Thành phần sâu hại ngô, diễn biến mật độ sâu đục thân ngô Châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) và mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất BVTV tại Hà Nội 2016

31 194 0
Thành phần sâu hại ngô, diễn biến mật độ sâu đục thân ngô Châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) và mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất BVTV tại Hà Nội 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, là điều kiện thuận lợi của một số loài sâu bệnh gây hại cho cây ngô Một trong những loài sâu gây hại quan trọng cho cây ngô là sâu đục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis Guenee (Lepidoptera: Pyralidae) Đã có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về thành phần, đặc điểm sinh học,… của sâu đục thân ngô nhưng nghiên cứu về tính kháng của loài sâu này với một số hoạt chất hóa học vẫn chưa được chú ý nhiều. Cho nên, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Thành phần sâu hại ngô, diễn biến mật độ sâu đục thân ngô Châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) và mức độ mẫn cảm đối với một số hoạt chất BVTV tại Hà Nội 2016”

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “Thành phần sâu hại ngô, diễn biến mật độ sâu đục thân ngô Châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV Hà Nội 2016” GVHD Tên SV Bộ môn Lớp : : : : TS Lê Ngọc Anh Nguyễn Thị Hịa Cơn trùng K57 - BVTVB NỘI DUNG I II ĐẶT VẤN ĐỀ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐẶT VẤN ĐỀ  Ngô lương thực quan trọng kinh tế toàn cầu  Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, điều kiện thuận lợi số loài sâu bệnh gây hại cho ngơ  Một lồi sâu gây hại quan trọng cho ngô sâu đục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis Guenee (Lepidoptera: Pyralidae)  Đã có nhiều nghiên cứu ngồi nước thành phần, đặc điểm sinh học,… sâu đục thân ngơ nghiên cứu tính kháng lồi sâu với số hoạt chất hóa học chưa ý nhiều Cho nên, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, tiến hành thực đề tài: “Thành phần sâu hại ngô, diễn biến mật độ sâu đục thân ngô Châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV Hà Nội 2016” MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Mục đích Yêu cầu Nghiên cứu thành phần sâu hại ngô; điều tra diễn biến mật độ tỷ lệ hại sâu đục thân ngô; nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô; đánh giá mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV quần thể sâu đục thân ngô Hà Nội; Từ đề xuất biện pháp thích hợp để phịng trừ, tiêu diệt lồi sâu nguy hiểm  Điều tra xác định thành phần sâu hại ngô, diễn biến mật độ tỷ lệ hại sâu đục thân ngô châu Á Hà Nội;  Mô tả hình thái, đo đếm kích thước pha phát triển sâu đục thân ngô châu Á;  Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô châu Á;  Đánh giá mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV quần thể sâu đục thân ngô châu Á Hà Nội VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng Vật liệu Các lồi sâu hại ngơ, có lồi sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) + Giống ngô: SG22 LVN-4 + Các hóa chất: Fipronil, cartap + Hộp nuôi sâu (lớn, nhỏ), lọ thủy tinh đựng thuốc, pipet, ống đong, - Địa điểm: Bộ môn Côn trùng, viện BVTV; - Thời gian: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2016 Địa điểm thời gian PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều tra xác định thành phần sâu hại ngô Điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu đục thân ngô châu Á Phương pháp nhân nuôi nguồn sâu đục thân ngô Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô Đánh giá mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV Phương pháp xử lý số liệu 1- Phương pháp điều tra xác định thành phần sâu hại ngơ Hình 1: Ruộng ngơ điều tra Hình 2: Bọ xít dài hại ngơ Hình 3: Sâu đục thân ngơ châu Á gây hại cờ ngô  Tiến hành điều tra, thu thập thành phần sâu hại thiên địch theo quy chuẩn QCVN 01 – 38:2010/BNNPTNT phương pháp điều tra phát dịch hại trồng 2- Phương pháp điều tra diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu đục thân ngô châu Á Trên nõn ngô Trên cờ ngô Trên bắp ngô Trên thân ngơ Hình 4: Triệu chứng, dấu hiệu gây hại sâu đục thân ngô châu Á  Điều tra theo quy chuẩn QCVN 01 – 167 : 2014/BNNPTNT phương pháp điều tra phát dịch hại ngô 3- Phương pháp nhân nuôi nguồn sâu đục thân ngô Trồng ngơ nhà lưới Thu nguồn sâu thí nghiệm Nuôi nguồn sâu thu thức ăn ngô bao tử Hình 5: Tóm tắt phương pháp nhân ni nguồn Nuôi sâu non F1 thức ăn ngô bao tử Thu trứng hệ F1 Nuôi trưởng thành lồng lưới 4- Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm sinh học sâu 10 đục thân ngô  Theo dõi thời gian phát dục pha phát triển phịng thí nghiệm Hàng ngày thay thức ăn theo dõi lột xác, thời gian vào nhộng thời gian vũ hóa Ghi chép tỷ lệ chết pha  Theo dõi nhịp điệu đẻ trứng trưởng thành sâu đục thân ngô: Ghép đôi trưởng thành vũ hóa cho vào lồng mica có sẵn ngơ non, hàng ngày thay ngô vào đếm số lượng trứng đẻ Số liệu ghi chép cẩn thận hàng ngày trưởng thành chết sinh lý Thức ăn dùng cho sâu trưởng thành ăn nước đường 10% 17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3: Mật độ gây hại sâu đục thân ngô vụ Xuân - Hè 2016  Giai đoạn Mật độ (con/cây) Đặng Xá Giang Biên Mọc mầm – – – – 0 0.02 0.04 0 0.04 – 11 0.08 0.04 Loa kèn 0.09 0.08 Trỗ cờ phun râu 0.11 0.07 Tung phấn phun râu 0.1 0.1 Thâm râu chín sữa 0.145 0.12 Chín sáp 0.16 0.14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 Hình 7: Diễn biến tỷ lệ gây hại sâu đục thân ngô châu Á Đặng Xá - Gia Lâm Giang Biên - Long Biên - Hà Nội vụ Xuân - Hè năm 2016 Hình 8: Các pha phát triển sâu đục thân ngô châu Á Trứng Tuổi Tuổi 19 Tuổi Tuổi Trưởng thành đực Trưởng thành Nhộng đực Nhộng Tuổi KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 Bảng 4: Thời gian phát triển pha sâu đục thân ngô châu Á Tuổi sâu non Thời gian phát triển tuổi pha sâu non (ngày) Mix Max TB ± ∆ Trứng 2.5 3,61 ± 0,43 Tuổi 2,48 ± 0,4 Tuổi 2 3,5 2,70 ± 0,63 Tuổi 3 4,5 3,75 ± 0,58 Tuổi 4 5,5 4.41 ± 0,48 Tuổi 7,5 6,58 ± 0,5 Sâu non 17 24 19,92 ± 2,59 Nhộng 4,85 ± 0,49 Tiền đẻ trứng 3,5 2,36 ± 0,55 Vòng đời 26.5 38,5 30,74 ± 4,06 Ghi chú: Thức ăn ngô bao tử; nhiệt độ: 26,14C; ẩm độ: 78,55% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 Bảng 5: Thời gian sống trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á Chỉ tiêu Min Max TB ± ∆ Thời gian sống trưởng thành đực (ngày) 3,45 ± 1,57 Thời gian sống trưởng thành (ngày) 4,55 ± 1,49 Nhiệt độ trung bình (C) 26,14 Ẩm độ trung bình (%) 78,55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 Bảng 6: Sức sinh sản trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á Chỉ tiêu Thời gian đẻ trứng (ngày) Số ổ trứng đẻ trưởng thành (ổ) Số trứng đẻ TB lần trưởng thành Tổng số trứng TB trưởng thành Nhiệt độ trung bình (C) Ẩm độ trung bình (%) Min Max TB ± ∆ ± 1,39 5,27 ± 2,1 50,5 138 98,33 ± 22,74 101 591 390 ± 163,39 26,14 78,55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 Bảng 7: Hiệu lực hoạt chất Fipronil sâu đục thân ngô châu Á Hiệu lực thuốc (E%) Nồng độ (ppm) ngày 80 40 20 10 74,44 64.45 44,44 26,67 14,44 92,22 79,99 56,67 37,78 20 92,22 83,33 63,33 40 23,34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 Bảng 8: Hiệu lực hoạt chất Cartap sâu đục thân ngô châu Á Hiệu lực thuốc (E%) Nồng độ (ppm) ngày 800 400 200 100 50 45,56 38,89 27,78 15,56 3,33 67,78 52,22 38,89 22,22 6,67 83,33 63,33 43,33 23,34 7,78 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 Bảng 9: So sánh thời gian phát dục sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất Fipronil, Cartap đối chứng Pha phát dục Trứng Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Sâu non Nhộng Tiền đẻ trứng Vòng đời Thời gian phát dục pha (ngày) (TB ± ∆) Fipronil Cartap Đối chứng 3.72 ± 0,25a 3.63 ± 0,35a 3.42 ± 0,39a 2.33 ± 0.38a 2.45 ± 0.42a 1.97 ± 0.37b 2.82 ± 0.59a 3.07 ± 0.49a 2.28 ± 0.39b 3.68 ± 0.59a 3.92 ± 0.56a 2.73 ± 0.43b 4.12 ± 0.49a 4.6 ± 0.52a 3.88 ± 0.31b 6.52 ± 0.52a 6.42 ± 0.63a 4.63± 0.47b 23.19 ± 2.82a 24.09 ± 2.97a 18.91 ± 2.36b 6.37 ± 0.6a 6.48 ± 0.55a 5.75 ± 0.69b 1.97 ± 0.56a 1.95 ± 0.53a 1.53 ± 0.45b 31.53 ± 3.98a 32.52 ± 4.05a 26.19 ± 3.5b Ghi chú: Thức ăn ngô bao tử; nhiệt độ: 29,62C; ẩm độ: 74,38% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 Bảng 10: Trọng lượng nhộng, sức sinh sản, tỷ lệ trứng nở thời gian sống TT sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với hoạt chất fipronil, cartap Fipronil Chỉ tiêu Trọng lượng nhộng (mg) Tổng số trứng/TT (quả/con cái) Tỷ lệ trứng nở (%) Thời gian sống TT (ngày) Cartap Min Max TB ± ∆ Min Max 23,4 83,1 48,24 ± 16,3a 28,3 121 304 214 ± 66,5a 40 48,3 61,2 69,97 ± 8,04a 5.55 ± 0.44a Min Max TB ± ∆ 86,3 50,41 ± 15,99a 40,5 105,9 60,91 ± 18,03b 176 110,2 ± 41,2b 215 396 325 ± 61,4c 63,6 81,1 73,02 ± 6,02a 93,5 98,5 96,63 ± 1,43b 5.5 ± 0.41a 5.5 6.45 ± 0.60b TB ± ∆ Đối chứng Ghi chú: t: 29,62C, RH: 74,38% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 Bảng 11: Tỷ lệ chết pha trước trưởng thành sâu đục thân ngô châu Á sau tiếp xúc với thuốc Đối chứng Fipronil Cartap Số cá Số cá Số cá Số cá thể Số cá thể Số cá thể Tỉ lệ Pha thể Tỉ lệ thể Tỉ lệ thể theo dõi theo dõi chết phát dục theo dõi chết chết (%) chết chết (%) chết (con) (con) (con) (%) (con) (con) (con) Trứng 50 50 11 22 50 10 20 Tuổi 47 4,26 39 7,69 40 Tuổi 45 2,22 36 5,56 38 10,53 Tuổi 44 0 34 0 34 0 Tuổi 44 2,27 34 2,94 34 2,94 Tuổi 43 2,33 33 3,03 33 0 Nhộng 42 0 32 0 33 0 Ghi chú: t: 29,62C, RH: 74,38% KẾT LUẬN Thành phần sâu hại ngô Đặng Xá - Gia Lâm Giang Biên - Long Biên giống ngô nếp HN88 vụ Xuân - Hè 2016 ghi nhận 14 loài sâu hại thuộc khác Trong đó, lồi phổ biến sâu đục thân ngô châu Á O.furnacalis; Diễn biến tỷ lệ, mật độ gây hại sâu đục thân ngô châu Á vùng ghi nhận từ giai đoạn đến chín sáp, tỷ lệ mật độ sâu tăng dần hai vùng điều tra, đạt đỉnh cao mật độ giai đoạn chín sáp Nhân nuôi sâu đục thân ngô châu Á nhiệt độ 26,14C ẩm độ 78,55% tổng thời gian phát dục trung bình pha trứng 3,61 ngày, sâu non 19,92 ngày, nhộng 4,85 ngày, tiền đẻ trứng 2,36 ngày vòng đời 30,74 ngày 28 KẾT LUẬN Hiệu lực trừ sâu đục thân ngô châu Á hai hoạt chất Fipronil cartap cao hoạt chất fipronil đạt hiệu lực 92,22% sau ngày xử lý, hiệu lực cartap 83,33%  Fipronil cartap sau tiếp xúc với sâu đục thân ngô giai đoạn sâu non làm thời gian phát dục sâu đục thân ngô châu Á kéo dài hệ sau, trọng lượng nhộng, sức sinh sản, tỷ lệ trứng nở thời gian phát dục trưởng thành sau đời sâu thử thuốc lại thấp đối chứng nhiều  Tỷ lệ chết pha trước trưởng thành hệ sau tiếp xức với hoạt chất fipronil cartap có khác biệt rõ rệt so với cơng thức đối chứng 29 ĐỀ NGHỊ  Để phịng trừ lồi sâu đục thân ngơ châu Á nên sử dụng loại thuốc BVTV có hoạt chất fipronil Tuy nhiên, cần sử dụng cách hợp lý, tránh lạm dụng đem đến hậu xấu cho mơi trường có sử dụng nhiều làm tăng tính kháng thuốc sâu 30 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 31 KHOA NÔNG HỌC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!!! ... độ sâu đục thân ngô Châu Á (Ostrinia furnacalis Guenee) mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV Hà Nội 2016? ?? MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU Mục đích u cầu Nghiên cứu thành phần sâu hại ngơ; điều tra diễn biến mật. .. loài sâu nguy hiểm  Điều tra xác định thành phần sâu hại ngô, diễn biến mật độ tỷ lệ hại sâu đục thân ngô châu Á Hà Nội;  Mơ tả hình thái, đo đếm kích thước pha phát triển sâu đục thân ngô châu. .. ngô châu Á;  Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sâu đục thân ngô châu Á;  Đánh giá mức độ mẫn cảm số hoạt chất BVTV quần thể sâu đục thân ngô châu Á Hà Nội VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng

Ngày đăng: 15/07/2019, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan