Kim Ngạch Xuất Khẩu Gỗ Bình Định Từ 2008 Đến 2018

28 319 0
Kim Ngạch Xuất Khẩu Gỗ Bình Định Từ 2008 Đến 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Lời Mở Đầu 5 Năm 2008 6 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. 6 Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh: 7 Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành: 7 Lợi thế và thách thức: 8 Năm 2009 8 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. 8 Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh: 10 Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành: 10 Lợi thế và thách thức: 10 Năm 2010 11 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. 11 Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh: 12 Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành: 13 Lợi thế và thách thức: 13 Năm 2011 13 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. 13 Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh: 14 Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành: 15 Lợi thế và thách thức: 15 Năm 2012 16 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. 16 Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh: 17 Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành: 17 Lợi thế và thách thức: 18 Năm 2013 18 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. 18 Kim ngạch xuất khẩu: 20 Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh: 20 Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành: 20 Lợi thế và thách thức: 21 Năm 2014 21 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. 21 Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh: 23 Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành: 23 Lợi thế và thách thức: 23 Năm 2015 24 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. 24 Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh: 25 Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành: 25 Lợi thế và thách thức: 25 Năm 2016 26 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. 26 Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh: 27 Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành: 28 Lợi thế và thách thức: 28 Năm 2017 28 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. 28 Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh: 29 Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành: 30 Lợi thế và thách thức: 30 Năm 2018 30 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. 30 Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh: 31 Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành: 32 Lợi thế và thách thức: 32 Phụ Lục 33 Lời Mở Đầu Bình Định là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam. Tỉnh lỵ của Bình Định là thành phố cảng Quy Nhơn nằm cách thủ đô Hà Nội 1.070 km về phía Nam và cách Thành phố Hồ Chí Minh 652 km về phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A. Khí hậu Bình Định có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa. Các dãy núi chạy theo hướng Bắc Nam, có sườn dốc đứng và có diện tích rừng lên đến 249.866 ha. Chính vì điều kiện thời tiết thuận lợi cho các cây rừng nhiệt đới phát triển nên trong những năm gần đây, tỉnh Bình Định đã bắt đầu phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ và các sản phẩm liên quan từ gỗ để phục vụ nhu cầu kinh tế, xã hội. Nằm dưới sự lãnh đạo của tỉnh ủy Bình Định và Hiệp hội Gỗ và lâm sản Bình Định, trong suốt 20 năm qua, hơn 120 doanh nghiệp chế biến gỗ với hơn 70 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gỗ đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế Bình Định phát triển, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, giúp phần giảm tỉ lệ lao động thất nghiệp trên địa bàn. Trong quá trình xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ của Bình Định đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể như: Đã xuất khẩu qua 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, phần lớn là Châu Âu (82%), Châu Đại Dương (7,7%), Châu Mỹ (5%), Châu Á (5%) và Châu Phi. Đạt được sự công nhận thương hiệu gỗ Bình Định từ cộng đồng quốc tế. Nhằm giúp mọi người có cái nhìn khách quan hơn và hiểu rõ hơn về kinh tế Bình Định, thành tựu và kim ngạch xuất khẩu gỗ của Bình Định, nhóm chúng em xin được trình bày về đề tài “ Kim Ngạch Xuất Khẩu Gỗ của Bình Định từ năm 2008 đến 2018 “ Năm 2008 • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định. Tình hình kinh tế: Trong năm nay, Giá trị tổng sản phẩm điạ phương của tỉnh 6 tháng đầu năm 2008 tăng 10,8%, Thu nhập bình quân đầu người năm 2008 ước đạt 807 USD, gấp 1,93 lần so với năm 2005 . Về cơ cấu kinh tế, tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp ước tính đến cuối năm 2008 chiếm 36,3%; công nghiệp xây dựng: 31,7%, dịch vụ: 32%. Điều đáng chú ý là công nghiệp tiểu, thủ công nghiệp, đặc biệt là giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh bình quân ước tăng 22,2%. Tỉnh đã tập trung phát triển một số ngành công nghiệp có giá trị sản xuất và kim ngạch xuất khẩu lớn; nhiều doanh nghiệp tiếp tục mạnh dạn đầu tư chiều sâu, mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất, phát triển sản phẩm mới. Kim ngạch xuất khẩu: Trong tháng 4.2008, tình hình thị trường, giá cả biến động phức tạp, nhất là giá nguyên vật liệu, xăng dầu, sắt thép… đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu (XK) của các doanh nghiệp DN), song hoạt động XK của các DN trên địa bàn tỉnh Bình Định vẫn giữ vững và có bước tăng trưởng khả quan. Tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh là 781 triệu USD, đạt 52% so với chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội XVII của Đảng bộ tỉnh đề ra trong 5 năm là 1,5 tỉ USD. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 108 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu (tăng 18 doanh nghiệp so với năm 2005). Một số nhóm hàng xuất khẩu có lợi thế của tỉnh như nông sản, lâm sản, khoáng sản, công nghiệp chế biến và hàng tiêu dùng được tập trung đầu tư phát triển và duy trì tốc độ tăng trưởng với các sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao hơn, sản phẩm mới và đa dạng hơn; trong đó tỷ trọng giá trị hàng xuất khẩu đã qua chế biến đạt trên 90%; thị trường xuất khẩu đã được mở rộng tới 83 quốc gia và vùng lãnh thổ. Theo Sở Công Thương, trong tháng 4, giá trị kim ngạch xuất khẩu (KNXK) toàn tỉnh ước thực hiện 31,5 triệu USD; lũy kế 4 tháng đầu năm 2008 ước thực hiện 142,6 triệu USD, đạt gần 40% kế hoạch năm và tăng 9,4% so với cùng kỳ năm 2007. Trong số này, các đơn vị thuộc khối DN có vốn đầu tư nước ngoài có sự tăng trưởng cao nhất (70,5%); tiếp đó là khối DN ngoài quốc doanh (tăng gần 16%). Những nhóm mặt hàng có sự tăng trưởng cao là: khoáng sản và vật liệu xây dựng (tăng 30,4%); công nghiệp tiêu dùng (tăng gần 48%); lâm sản (tăng 14,3%); thủy hải sản (tăng 2,4%)…

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Công Nghệ Tp HCM BàiHọc Tiểu Luận Đề tài: Kim Ngạch Xuất Khẩu Gỗ Bình Định từ năm 2008 đến 2018 Sinh viên thực hiện: MSSV: Mục Lục Lời Mở Đầu .5 Năm 2008  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định - Tình hình xuất gỗ tỉnh: - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: - Lợi thách thức: Năm 2009  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định - Tình hình xuất gỗ tỉnh: 10 - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: 10 - Lợi thách thức: 10 Năm 2010 11  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định .11 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: 12 - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: 13 - Lợi thách thức: 13 Năm 2011 13  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định .13 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: 14 - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: 15 - Lợi thách thức: 15 Năm 2012 16  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định .16 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: 17 - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: 17 - Lợi thách thức: 18 Năm 2013 18  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định .18 - Kim ngạch xuất khẩu: 20 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: 20 - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: 20 - Lợi thách thức: 21 Năm 2014 21  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định .21 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: 23 - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: 23 - Lợi thách thức: 23 Năm 2015 24  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định .24 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: 25 - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: 25 - Lợi thách thức: 25 Năm 2016 26  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định .26 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: 27 - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: 28 - Lợi thách thức: 28 Năm 2017 28  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định .28 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: 29 Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: 30 - Lợi thách thức: 30 Năm 2018 30  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định .30 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: 31 Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: 32 - Lợi thách thức: 32 Phụ Lục 33 Lời Mở Đầu Bình Định tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam Tỉnh lỵ Bình Định thành phố cảng Quy Nhơn nằm cách thủ Hà Nội 1.070 km phía Nam cách Thành phố Hồ Chí Minh 652 km phía Bắc theo đường Quốc lộ 1A Khí hậu Bình Định có tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa Các dãy núi chạy theo hướng Bắc - Nam, có sườn dốc đứng có diện tích rừng lên đến 249.866 Chính điều kiện thời tiết thuận lợi cho rừng nhiệt đới phát triển nên năm gần đây, tỉnh Bình Định bắt đầu phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ sản phẩm liên quan từ gỗ để phục vụ nhu cầu kinh tế, xã hội Nằm lãnh đạo tỉnh ủy Bình Định Hiệp hội Gỗ lâm sản Bình Định, suốt 20 năm qua, 120 doanh nghiệp chế biến gỗ với 70 doanh nghiệp tham gia xuất gỗ góp phần quan trọng việc thúc đẩy kinh tế Bình Định phát triển, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, giúp phần giảm tỉ lệ lao động thất nghiệp địa bàn Trong trình xuất khẩu, doanh nghiệp xuất gỗ Bình Định đạt nhiều thành tựu đáng kể như: Đã xuất qua 80 quốc gia vùng lãnh thổ, phần lớn Châu Âu (82%), Châu Đại Dương (7,7%), Châu Mỹ (5%), Châu Á (5%) Châu Phi Đạt công nhận thương hiệu gỗ Bình Định từ cộng đồng quốc tế Nhằm giúp người có nhìn khách quan hiểu rõ kinh tế Bình Định, thành tựu kim ngạch xuất gỗ Bình Định, nhóm chúng em xin trình bày đề tài “ Kim Ngạch Xuất Khẩu Gỗ Bình Định từ năm 2008 đến 2018 “ Năm 2008  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định - Tình hình kinh tế: Trong năm nay, Giá trị tổng sản phẩm điạ phương tỉnh tháng đầu năm 2008 tăng 10,8%, Thu nhập bình quân đầu người năm 2008 ước đạt 807 USD, gấp 1,93 lần so với năm 2005 Về cấu kinh tế, tỷ trọng nơng, lâm, ngư nghiệp ước tính đến cuối năm 2008 chiếm 36,3%; công nghiệp - xây dựng: 31,7%, dịch vụ: 32% Điều đáng ý công nghiệp- tiểu, thủ công nghiệp, đặc biệt giá trị sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh bình qn ước tăng 22,2% Tỉnh tập trung phát triển số ngành cơng nghiệp có giá trị sản xuất kim ngạch xuất lớn; nhiều doanh nghiệp tiếp tục mạnh dạn đầu tư chiều sâu, mở rộng quy mô, tăng lực sản xuất, phát triển sản phẩm - Kim ngạch xuất khẩu: Trong tháng 4.2008, tình hình thị trường, giá biến động phức tạp, giá nguyên vật liệu, xăng dầu, sắt thép… ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất (XK) doanh nghiệp DN), song hoạt động XK DN địa bàn tỉnh Bình Định giữ vững có bước tăng trưởng khả quan Tổng kim ngạch xuất tỉnh 781 triệu USD, đạt 52% so với tiêu Nghị Đại hội XVII Đảng tỉnh đề năm 1,5 tỉ USD Đến nay, địa bàn tỉnh có 108 doanh nghiệp tham gia xuất (tăng 18 doanh nghiệp so với năm 2005) Một số nhóm hàng xuất có lợi tỉnh nơng sản, lâm sản, khống sản, cơng nghiệp chế biến hàng tiêu dùng tập trung đầu tư phát triển trì tốc độ tăng trưởng với sản phẩm xuất có chất lượng cao hơn, sản phẩm đa dạng hơn; tỷ trọng giá trị hàng xuất qua chế biến đạt 90%; thị trường xuất mở rộng tới 83 quốc gia vùng lãnh thổ Theo Sở Công Thương, tháng 4, giá trị kim ngạch xuất (KNXK) toàn tỉnh ước thực 31,5 triệu USD; lũy kế tháng đầu năm 2008 ước thực 142,6 triệu USD, đạt gần 40% kế hoạch năm tăng 9,4% so với kỳ năm 2007 Trong số này, đơn vị thuộc khối DN có vốn đầu tư nước ngồi có tăng trưởng cao (70,5%); tiếp khối DN ngồi quốc doanh (tăng gần 16%) Những nhóm mặt hàng có tăng trưởng cao là: khoáng sản vật liệu xây dựng (tăng 30,4%); công nghiệp tiêu dùng (tăng gần 48%); lâm sản (tăng 14,3%); thủy hải sản (tăng 2,4%)… Biểu đồ tăng t rưởng kim ngạch xuất Bình Định năm 200 2.52% 15.04% 31.97% 50.47% Khoáng sản & Vật liệu xây dựng Lâm sản Công nghiệp tieu dùng Thủy hải sản - Tình hình xuất gỗ tỉnh: Năm 2008, tỉnh Bình Định có 110 doanh nghiệp tham gia xuất gỗ, Đạt tổng kim ngạch xuất 205,6 triệu USD, tăng % so với kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 54,1% cấu hàng xuất tỉnh Bình Định giải việc làm cho gần vạn lao động địa phương Nhằm phấn đấu góp phần đưa tổng sản lượng kim ngạch xuất Bình Định năm 2009 đạt 400 triệu USD Chủ tịch Hiệp hội sản xuất, xuất nhập gỗ chế biến lâm sản Bình Định cho biết: Hiệp hội đề giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành xuất gỗ Theo đó, Hiệp hội doanh nghiệp tích cực tìm kiếm thị trường nước A Rập, Liên Xô cũ, Nhật Bản Hàn Quốc ; tăng cường tiêu thụ nội địa; chấn chỉnh quản lý định mức, xếp lại lao động hợp lý Để toàn vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp sử dụng hiệu nguồn vốn, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ nguồn vốn tài trợ từ bên ngồi; tích cực tìm kiếm nguồn ngun liệu mới, hoán đổi nguyên liệu sản xuất tổ chức liên kết doanh nghiệp - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: Sản lượng gỗ năm tăng chậm năm trước năm Bình Định hứng phải đợt nắng hạn lớn, dẫn đến vụ cháy rừng tăng nhiều, công tác phòng cháy chữa cháy rừng gặp nhiều hạn chế Một số doanh nghiệp phá rừng, làm giảm diện tích rừng để phục vụ việc kinh doanh, tiêu biểu Công ty thủy điện Trà Xom Đồng thời, Tổ chức môi trường EIA Telapak (một tổ chức phi phủ) Indonesia cơng bố báo cáo 24 trang, có nhiều điểm bất lợi cho ngành chế biến gỗ (CBG) Việt Nam - Lợi thách thức: Lợi thế: + Diện tích rừng mở rộng bảo vệ + Công tác phòng hộ rừng nâng cao + Các doanh nghiệp nông sản lâm sản tăng cường hợp tác để mở rộng quy mô + Các mặt hàng chế biến gỗ đa dạng, nhiều người ưa chuộng + Nguồn gỗ xuất có chứng nhận nguồn gốc rừng bền vững; giám sát chi tiết, chặt chẽ quy trình sản xuất Thách Thức: + Rừng bị khai thác mức lâm tặc + Bị ảnh hưởng thời tiết nắng nóng, dẫn đến cháy rừng + Ảnh hưởng công bố EIA Telapak + Đối mặt với ảnh hưởng khủng hoảng, suy thối kinh tế + Thị trường lệ thuộc vào nước ngồi Năm 2009  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định Tình hình kinh tế: Trong tháng đầu năm, khủng hoảng kinh tế giới có tác động mạnh, ngành cơng nghiệp Bình Định phát triển chậm, với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) quý I tăng 2,7% Tuy nhiên, bước sang quý II, kinh tế lớn giới bắt đầu có dấu hiệu hồi phục, với việc triển khai liệt giải pháp Chính phủ, cơng nghiệp Bình Định có bước phát triển khả quan hơn, với tốc độ tăng trưởng GTSXCN đạt 4,6% Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2009 ước tăng 5,32%, cơng nghiệp xây dựng tăng 5,52% (riêng công nghiệp tăng 3,98%) Giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành tăng 7,6% so với thực năm 2008 Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ xã hội năm ước đạt khoảng 1.197,5 nghìn tỷ đồng, tăng 18,6% so với năm 2008 CPI năm tăng 6,88% so với tháng 12 năm 2008 - Kim ngạch xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất (KNXK) Quý I năm 2009 doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định thực 98,6 triệu USD, giảm 11,2% so với Quý I năm 2008 (111 triệu USD) đạt 24,7% kế hoạch năm KNXK tháng năm 2009 ước thực 18,7 triệu USD, luỹ kế tháng đầu năm 2009 ước thực 117,3 triệu USD, đạt 29,3% kế hoạch năm giảm 22% so với kỳ năm 2008 Trong cấu nhóm hàng xuất tháng gồm: nhóm hàng nơng sản ước thực 19,3 triệu USD, đạt 35,2% kế hoạch năm (giảm 16,3% so với kỳ năm 2008), nhóm hàng lâm sản 80,3 triệu USD, đạt 31,5% kế hoạch năm (giảm 25%), nhóm hàng thuỷ hải sản 8,2 triệu USD, đạt 25,7% kế hoạch năm (tăng 27,6%), nhóm hàng khống sản vật liệu xây dựng 3,5 triệu USD, đạt 10% kế hoạch năm (giảm 60%), nhóm hàng cơng nghiệp tiêu dùng đạt triệu USD, đạt 25,8% kế hoạch Triệu US D Biểu đồ kim ngạch xuất Bình Định năm 20 90 80 70 60 50 40 30 20 10 80.3 19.3 ng Nô s ản m Lâ s ản ủ Th ả yh 8.2 ản is tl Vậ iệ u yd xâ ng & k án ho g 3.5 n sả ng Cô h ng ệ ti dù ng Nhóm ngành năm (tăng 24,7% ) Các mặt hàng xuất chủ yếu phải kể đến mặt hàng gạo, sắn lát, hải sản đông, gỗ loại, giày dép, đá xây dựng Granite Trong quý I năm 2009 tổng kim ngạch nhập (KNNK) toàn tỉnh thực 16,1 triệu USD KNNK tháng năm 2009 ước triệu USD, lũy kế tháng đầu năm 2009 ước thực 21,2 triệu USD, đạt 12,8% kế hoạch năm, giảm 63,3% so với kỳ năm 2008 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: Năm 2009, tỉnh có nhà máy dăm gỗ với lượng dăm xuất khoảng 189 nghìn tấn, với kim ngạch xuất gần 22 triệu USD tháng đầu năm 2009 kim ngạch xuất gỗ đạt 774 triệu USD, giảm 18.1% so với kỳ năm ngối - Phân tích ngun nhân tăng giảm năm ngành: Nhiều chuyên gia lý giải, việc kim ngạch xuất ngành bị giảm nhận tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Thực tế cho thấy, không ngành xuất gỗ, nhiều ngành khác nông nghiệp, ngư nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng Đặc biệt Hoa Kì, chiếm 39% tổng kim ngạch xuất gỗ Việt Nam, kinh tế khó khăn, mức tiêu thụ đồ gỗ bị sụt giảm đáng kể Ngoài ra, đợt lũ lụt vừa qua, tỉnh thiệt hại 150ha rừng phòng hộ rừng dân sự, việc dẫn đến nguồn cung cấp gỗ bị hạn chế - Lợi thách thức: Lợi thế: + Hiện nay, số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ tăng lên + Chất lượng gỗ sản phẩm từ gỗ ngày cải thiện + Trình độ tay nghề kỹ thuật ngày nâng cao Thách thức + Tình hình suy thối kinh tế nhiều ảnh hưởng + Cơng tác bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn + Hàng hóa chưa lưu thơng, tồn, ứ đọng Năm 2010  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định Tình hình kinh tế: Trong năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp Bình Định đạt 6.545 tỷ đồng, tăng 2,1 lần so với năm 2005, tốc độ tăng trưởng bình qn năm (2005-2010) đạt 16%/năm Trong đó, cơng nghiệp chế biến đạt 5.966 tỷ đồng, chiếm 91,2% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh tháng đầu năm 2011, giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh ước đạt 1.647,9 tỷ đồng, tăng 16,5% so với kỳ năm 2010, đó, cơng nghiệp chế biến tăng 18% Sản lượng lương thực có hạt năm 2010 đạt khoảng 689.500 (tăng 128.500 so với năm 2005), giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn hàng năm tăng 7,5% Lượng khách du lịch Bình Định tăng bình quân hàng năm 22,1%, doanh thu du lịch tăng 24,8% Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2010 đạt khoảng 2.840 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 2005 Nhiều cơng trình hạ tầng có tác động lớn đến đến dân sinh, làm thay đổi mặt Bình Định cầu đường Quy Nhơn - Nhơn Hội, hồ thủy lợi Định Bình, đường Xuân Diệu, tượng đài Hoàng đế Quang Trung (Bảo tàng Quang Trung), nhà văn hóa trung tâm… đưa vào sử dụng Năm 2010, TP Quy Nhơn Chính phủ cơng nhận đô thị loại I trực thuộc tỉnh đánh dấu mốc son hành trình phát triển Bình Định - Kim ngạch xuất khẩu: Giá trị kim ngạch xuất năm 2010 đạt xấp xỉ 430 triệu USD, kim ngạch xuất bình quân đầu người đạt 287,9 USD/người, gấp lần năm 2005 gấp 4,1 lần năm 2000, tạo nhiều mặt hàng có khối lượng xuất lớn từ mạnh kinh tế địa phương Nhóm hàng nơng sản ước thực 55,5 triệu USD, đạt 79,3% kế hoạch năm, tăng 12,8% so với kỳ năm 2009 Nhóm hàng lâm sản ước thực 151,3 triệu USD, đạt 74,2% kế hoạch năm, tăng 46,9% so với kỳ năm 2009 Trong đó, dăm bạch đàn: khối lượng 219,8 nghìn (tăng 147,2 nghìn tấn), giá trị 23,7 triệu USD (tăng 15,7 triệu USD), gỗ tinh chế ngoại thất: khối lượng 85,5 nghìn m3 (tăng 33,2 nghìn m3), giá trị 120,1 triệu USD (tăng 28,7 triệu USD), gỗ tinh chế nội thất: khối lượng 3,1 nghìn m3 (tăng 1,1 nghìn m3), giá trị 4,2 triệu USD (tăng 963 nghìn USD) Nhóm hàng thuỷ hải sản ước thực 22,6 triệu USD, đạt 70,6% kế hoạch năm, tăng 38,7% so kỳ năm 2009 Nhóm hàng khống sản vật liệu xây dựng ước thực 16,8 triệu USD, đạt 70,3% kế hoạch năm, tăng 47,9% so với kỳ năm 2009 Nhóm hàng cơng nghiệp tiêu dùng ước thực 11,7 triệu USD, đạt 58,5% kế hoạch năm, giảm 4,8% so với kỳ năm 2009 Trong giày dép loại: khối lượng 882 nghìn đơi (giảm 81 nghìn đơi), giá trị 4,6 triệu USD (giảm 720 nghìn USD); sản phẩm may mặc: khối lượng 829 nghìn sản phẩm (giảm 557 nghìn sản phẩm), giá trị 1,3 triệu USD (giảm 1,1 triệu USD) Biểu đồ kim ngạch xuất Bình Định năm 2010 ( DVT: Triệu USD ) 160 140 120 100 80 60 40 20 151.3 55.5 22.6 16.8 11.7 Biểu đồ kim ngạch xuất Bình Định năm 2010 ( DVT: Triệu USD ) - Tình hình xuất gỗ tỉnh: Hiện, địa bàn có gần 160 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến gỗ, với tổng công suất đạt khoảng 345.000m3/năm, sản lượng đạt triệu sản phẩm/năm, tăng gấp lần so với năm 2005 Trong giai đoạn 2006- 2010, kim ngạch xuất ngành chế biến gỗ đạt hơn1.085 triệu USD, chiếm tỷ trọng 61% tổng kim ngạch xuất nhập toàn tỉnh; tốc độ tăng trưởng bình quân 16%/năm, gấp 2,4 lần so với giai đoạn 2001- 2005 Riêng năm 2010, kim ngạch xuất đồ gỗ nguyên liệu giấy tỉnh đạt gần 270 triệu USD, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất tồn tỉnh - Phân tích ngun nhân tăng giảm năm ngành: 10 - Kim ngạch xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất (KNXK) Quý I năm 2012 ước thực 124 triệu USD, đạt 25,8% kế hoạch năm, tăng 0,1% so với quý I năm 2011 (123,9 triệu USD) Nhóm hàng nơng sản ước thực 21,2 triệu USD, đạt 26,4% kế hoạch năm, giảm 20,3% so với kỳ năm 2011 Nhóm hàng lâm sản ước thực 69,9 triệu USD, đạt 25,4% KH năm, giảm 7,2% so với kỳ năm 2011 Nhóm hàng thuỷ hải sản ước thực 10,9 triệu USD, đạt 27,4% KH năm, tăng 23,3% so với năm 2011 Nhóm hàng khoáng sản vật liệu xây dựng ước thực 7,7 triệu USD, đạt 15,4% KH năm, giảm 10,2% so với năm 2011 Nhóm cơng nghiệp chế biến tiêu dùng ước thực 14,3 triệu USD, đạt 40,9% KH năm, tăng 168,7% so với năm 2011 Tỷ t rọng kim ngạch xuất Bình Định năm 20 12 Nơng sản Khống sản vật liệu xây dựng Lâm sản Công nghiệp chế biến Thủy hải sản 5.40% 15.40% 26.40% 27.40% 25.40% - Tình hình xuất gỗ tỉnh: tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường Trung Quốc đạt 496,3 triệu USD, tăng 14,43% so với kỳ năm trước, Nhật Bả, đạt kim ngạch 425,5 triệu USD, Hoa Kỳ tăng 4,76% so với tháng 7, đạt 165,5 triệu USD - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: Trong năm qua, ngành có bước phát triển vượt bậc, gỗ sản phẩm gỗ chế biến trở thành mặt hàng chủ lực Việt Nam Năng lực chế biến toàn doanh nghiệp chế biến gỗ khoảng 15 triệu m3 gỗ tròn năm Các sản phẩm chế biến ngày đa dạng chủng loại, phong phú kích thước, màu sắc như: đồ gỗ nội thất, đồ gỗ mỹ nghệ, sản phẩm bàn ghế trời, ván sàn… 14 Mặc dù dây chuyền công nghệ thiết bị chế biến gỗ chưa đạt trình độ tiên tiến giới đạt trình độ giới hóa, tự động hóa cao, đủ đáp ứng việc sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Thị trường xuất gỗ không ngừng mở rộng, năm 2003 sản phẩm gỗ nước ta xuất nước giới đến có mặt 120 quốc gia, thị trường Hoa Kỳ (chiếm 38 – 44%), EU (chiếm 28 – 30%), Nhật Bản (12 – 15%) - Lợi thách thức: Lợi thế: + Thị trường xuất gỗ không ngừng mở rộng + Đạt trình độ giới hóa, tự động hóa cao + Các sản phẩm chế biến ngày đa dạng chủng loại, phong phú kích thước, màu sắc Thách thức: + Dây chuyền công nghệ thiết bị chế biến gỗ chưa đạt trình độ tiên tiến giới + Chất lượng tăng trưởng thấp không bền vững + Phụ thuộc vào đặt hàng thiết kế mẫu mã từ nước + Hiệu sản xuất thấp, sức cạnh tranh yếu Năm 2013  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định Tình hình kinh tế: Tổng sản phẩm tỉnh (GDP) năm 2013 theo giá so sánh 1994 ước đạt 12.110 tỷ đồng, tăng 8,56% so với kỳ Trong đó, nhóm ngành nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 2,9%, đóng góp 0,85 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung tỉnh; nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng tăng 9,46%, đóng góp 3,08 điểm phần trăm; nhóm ngành lại tăng 12,15%, đóng góp 4,63 điểm phần trăm Nhóm ngành nơng, lâm nghiệp thuỷ sản ước đạt 3.362 tỷ đồng, tăng 2,9% so với kỳ Nhóm ngành tăng chậm giá trị tăng thêm (VA) ngành nông nghiệp tăng 0,7% chủ yếu diện tích gieo trồng lúa năm 2013 giảm 8.696 so với năm trước Trong đó, diện tích lúa Đơng Xn giảm 1.926 ha, diện tích lúa Hè Thu giảm 4.751 diện tích lúa Vụ Mùa giảm 15 2.019 làm cho sản lượng lúa vụ giảm 45 ngàn Bên cạnh đó, hoạt động ni trồng thủy sản gặp khơng khó khăn Nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng ước đạt 3.983 tỷ đồng, tăng 9,46% so với kỳ, riêng giá trị tăng thêm (VA) ngành công nghiệp tăng 8,17% Nhìn chung sản xuất cơng nghiệp địa bàn tỉnh năm trì mức tăng trưởng tích cực Trong đó, giá trị tăng thêm (VA) ngành cơng nghiệp khai khống tăng 6,89%, ngành cơng nghiệp chế biến tăng 9,21%, riêng ngành sản xuất phân phối điện tăng 2,96% thiếu hụt nguồn nước Nhóm ngành lại ước đạt 4.765 tỷ đồng, tăng 12,15% so với kỳ Trong đó, ngành thương nghiệp tăng 10,23%, ngành dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 10,18%, ngành vận tải kho bãi tăng 10,48%, ngành hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 2,54% Cơ cấu kinh tế (%) Năm 2012 Năm 2013 TỔNG SỐ Chia ra: - Nông, lâm, thủy sản - Công nghiệp - Xây dựng - Các ngành lại Tăng (+) giảm (-) 100,0 100,0 - 33,6 29,6 - 4,0 26,9 31,1 + 4,2 39,5 39,3 - 0,2 - Kim ngạch xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất năm 2013 ước đạt 620 triệu USD, tăng 8,0% so với kỳ Trong đó, kinh tế Nhà nước chiếm 10,9% tổng kim ngạch xuất tỉnh, tăng trưởng -10%; kinh tế tư nhân chiếm 84,3%, tăng trưởng 11,7%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 4,8%, tăng trưởng -4,3% so với kỳ 16 Hầu hết nhóm hàng xuất có giá trị cao đạt tăng trưởng Trong đó, nhóm sản phẩm gỗ chiếm tỷ trọng lớn 32,3% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng trưởng 8,9%; nhóm hàng nông sản khác chiếm 16,1%, tăng trưởng 15,3%; dăm gỗ chiếm 10,8%, tăng trưởng 18,8%; hàng thủy sản chiếm 9,5%, tăng trưởng 13,0%; hàng dệt may chiếm 7,1%, tăng trưởng 25,7%… Tuy nhiên, số mặt hàng có kim ngạch xuất giảm thuốc tây giảm 51,8%; khoáng sản giảm 24,2%; gạo giảm 20% - Tình hình xuất gỗ tỉnh: Khai thác gỗ lâm sản khác đạt 196 tỷ đồng, tăng 8,3%; thu nhặt sản phẩm từ rừng dịch vụ lâm nghiệp 42 tỷ đồng, tăng 0,7% so với kỳ Sản lượng khai thác gỗ ước năm 2013 ước đạt 447.546 m3, tăng 11,1% so với kỳ Trong đó, khai thác gỗ rừng tự nhiên ước đạt 4.000 m3, giảm 41,1%; khai thác gỗ rừng trồng 443.546 m3, tăng 12,0% so với kỳ - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: Từ đầu năm 2013, ngành Lâm nghiệp tiến hành khảo sát thiết kế nội dung kỹ thuật lâm sinh, bố trí vùng trồng, khốn quản lý bảo vệ rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên, chuẩn bị vật tư, giống cho cơng tác trồng chăm sóc rừng Sản phẩm tăng chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào thị trường tiêu thụ ổn định - Lợi thách thức: Lợi thế: + Diện tích đất rừng củng cố bảo vệ + Chuẩn bị vật tư, giống cho công tác trồng chăm sóc rừng Khó khăn: + Chi phí đầu vào tăng cao điện, nước, xăng dầu, dịch vụ vận chuyển + Nguồn nguyên liệu đầu vào khan hiếm, nhiều doanh nghiệp phải nhập từ nước + Thị trường tiêu thụ không ổn định + Doanh nghiệp phụ thuộc vào thị trường Mỹ Châu Âu, sức mua giảm so với nhiều năm trước Năm 2014 17  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định Tình hình kinh tế: Trên lĩnh vực nông nghiệp, nông dân tập trung chăm sóc loại trồng vụ Mùa Chăn nuôi dần hồi phục phát triển Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 10 tăng 6,49% so với kỳ tăng 6,11% so với tháng trước; tính chung 10 tháng tăng 7,01% Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 10 giảm 0,4% so với tháng trước tăng 11,7% so với kỳ; tính chung 10 tháng tăng 11,6% Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 tăng 0,02% so với tháng trước; bình quân 10 tháng đầu năm 2014 tăng 4,82% so với kỳ - Kim ngạch xuất khẩu: Kim ngạch xuất tháng 10 ước đạt 48 triệu USD, tăng 7,9% so với tháng trước tăng 2,3% so với kỳ Tính chung 10 tháng, kim ngạch xuất ước đạt 493 triệu USD, so với kỳ 4,3% Trong đó, kinh tế Nhà nước ước đạt 44 triệu USD, chiếm 8,8% tổng kim ngạch khẩu, 76,9% so với kỳ; kinh tế tư nhân ước đạt 419 triệu USD, chiếm 85,0%, trưởng 7,0% kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ước đạt 30 triệu USD, chiếm 6,2%, trưởng 25,2% so với kỳ tăng xuất tăng tăng Nhóm hàng cơng nghiệp ước đạt 95 triệu USD, chiếm 19,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng trưởng 68,9% so kỳ Trong đó, ngành may mặc tăng 50,6%; ngược lại mặt hàng giày dép da loại giảm 35,6%, cao su giảm 41,6% so kỳ Hàng thủy hải sản: Ước đạt 54 triệu USD, chiếm 10,9% tổng giá trị xuất khẩu, tăng trưởng 15,7% so với kỳ Trong đó, tơm đơng lạnh tăng 1,2%, cá đông lạnh tăng 20% Thị trường xuất chủ yếu Pháp Tây Ban Nha, chiếm 12,2% 9,5% Hàng khoáng sản: Ước đạt 36 triệu USD, chiếm 7,3% tổng giá trị xuất khẩu, giảm 39,3% Trong đó, hàng Ilmenite ước đạt 16 triệu USD, giảm 64,9% so kỳ Hàng lâm sản: Ước đạt 212 triệu USD, chiếm 43,1% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, tăng 10,6% so với kỳ Nhóm xuất chủ yếu sản phẩm gỗ ước đạt 155 triệu USD, tăng 16,8%, dăm gỗ ước đạt 57 triệu USD, giảm 3,3% so với kỳ Hàng nông sản: Ước đạt 96 triệu USD, chiếm 19,3% tổng giá trị xuất khẩu, so kỳ giảm 19,1% Mặt hàng năm qua tăng trưởng không ổn định phụ thuộc lớn vào nhu cầu nhập nước Một số mặt hàng như: Sắn lát giảm 17,2%; gạo loại ước đạt 20 triệu USD, giảm 30,4% 18 Biểu đồ t ỷ t rọng xuất Bình Định năm 20 14 19.40% 19.30% 10.90% 7.30% 43.10% Cơng nghiệp Thủy hải sản Khống sản Lâm sản Nơng sản - Tình hình xuất gỗ tỉnh: Ước tính sản lượng gỗ rừng trồng khai thác 10 tháng đầu năm 2014 đạt 453.201 m 3, tăng 16,3% (+63.543 m3) so với kỳ Ước sản lượng củi khai thác 10 tháng đầu năm 2014 đạt 454.215 ster, tăng 6,8% (+29.059 ster) lượng gỗ rừng trồng khai thác tăng so với kỳ - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: Sản lượng khai thác tăng năm mức độ đẩy nhanh xuất gỗ thị trường khác Một số khu vực trồng lâm sản, rừng sản xuất đưa vào sử dụng kinh tế - Lợi thách thức: Lợi thế: + Thị trường mở rộng + Số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh ngày tăng + Nhiều đơn vị cung cấp trồng để tái sinh rừng hỗ trợ phủ + Chủ động cấu lại hoạt động sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm Khó khăn: + Trong 10 tháng đầu năm 2014 thời tiết tỉnh nắng nóng kéo dài + Tình hình chặt phá rừng làm nương rẫy xảy số địa phương tỉnh gây hư hại thất thoát rừng + Thị trường xuất giảm nhu cầu 19 Năm 2015  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định Tình hình kinh tế: Tổng sản phẩm (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014, quý I tăng 6,12%; quý II tăng 6,47%; quý III tăng 6,87%; quý IV tăng 7,01% Mức tăng trưởng năm cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011-2014 cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Trong mức tăng 6,68% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,41%, thấp mức 3,44% năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,64%, cao nhiều mức tăng 6,42% năm trước, đóng góp 3,2 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm - Kim ngạch xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất (KNXK) năm 2015 doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Định thực 108,6 triệu USD, giảm 11,5% so với năm 2014 đạt 24,7% kế hoạch năm KNXK tháng năm 2015 ước thực 38,7 triệu USD, luỹ kế tháng đầu năm 2015 ước thực 117,3 triệu USD, đạt 29,3% kế hoạch năm giảm 22% so với kỳ năm 2014 Trong cấu nhóm hàng xuất tháng gồm: nhóm hàng nơng sản ước thực 14,3 triệu USD, đạt 36,2% kế hoạch năm (giảm 11,3% so với kỳ năm 2014), nhóm hàng lâm sản 70,3 triệu USD, đạt 34,5% kế hoạch năm (giảm 25%), nhóm hàng thuỷ hải sản 11,2 triệu USD, đạt 21,7% kế hoạch năm (tăng 27,6%), nhóm hàng khoáng sản vật liệu xây dựng 4,5 triệu USD, đạt 12% kế 20 hoạch năm (giảm 50%), nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng đạt triệu USD Triệu USD Biểu đồ kim ngạch xuất nhóm hàng tỉnh Bình Định năm 2015 80 70 60 50 40 30 20 10 ng Nô sả n m Lâ sả n ủ Th y i sả n g án o Kh sả n tl vậ i ệu ự yd xâ ng ng Cô ng hi ệp tiê u dù ng Nhóm ngành Biểu đồ kim ngạch xuất nhóm hàng tỉnh Bình Định năm 2015 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: Hoa Kỳ thị trường đạt kim ngạch cao 2,6 tỷ USD, chiếm 38,2% tổng kim ngạch, tăng 18,22% Đứng thứ hai thị trường Nhật Bản, tăng 9,50% đạt tỷ USD Tuy có vị trí thuận lợi việc giao thương hàng hóa xuất gỗ sản phẩm gỗ sang Trung Quốc đứng thứ ba bảng xếp hạng, đạt 982,6 triệu USD, tăng 12,72% so với năm 2014 Nhìn chung, năm 2015, xuất gỗ sản phẩm sang thị trường có tốc độ tăng trưởng dương, số thị trường chiếm 56,7%, xuất sang thị trường Thái Lan tăng trưởng mạnh vượt trội, tăng 49,3%, thị trường Mehico tăng 36,79%, Saudi Arabia tăng 34,42% - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: Trong năm 2015, thị trường Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, Bình Định định từ năm 2015 chuyển sang chế biến sâu mặt hàng dăm gỗ, thay xuất thơ Chính ảnh hưởng không nhỏ tới kim ngạch xuất ngành Một số doanh nghiệp bắt đầu thay đổi công nghệ cho phù hợp Điều khiến cho lượng lớn gỗ địa phương bị tồn đọng - Lợi thách thức: Lợi thế: + Các doanh nghiệp đầu tư công nghệ mới, sản phẩm mẫu mã + Nguồn cung nguyên liệu mở rộng Thách thức: + Giá trị ngoại tệ bị ảnh hưởng biến động trị kinh tế giới 21 + Các doanh nghiệp sản xuất dăm gỗ xuất tỉnh thường xuyên bị phía Trung Quốc ép giá + Lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc gây ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất đời sống bà nông dân Năm 2016  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định Tình hình kinh tế: Tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) năm 2016 (theo giá so sánh 2010) ước đạt 44.523,2 tỷ đồng, tăng trưởng 7,53% so với kỳ, vượt 0,03% so với kế hoạch (kế hoạch tăng trưởng GRDP năm 2016 7,5%) Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 4,12%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,17%, riêng công nghiệp tăng 8,6%; khu vực dịch vụ tăng 8,52%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 6,18% Khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản ước đạt 10.189,9 tỷ đồng, tăng 4,12% so với kỳ Trong đó, ngành nơng nghiệp đạt 6.631,2 tỷ đồng, tăng 3,74%; ngành lâm nghiệp đạt 523,4 tỷ đồng, tăng 6,75%; ngành thủy sản đạt 3.035,3 tỷ đồng, tăng 4,51% Tác động vào tăng trưởng ngành nông nghiệp chủ yếu hoạt động trồng trọt chăn nuôi Giá trị sản xuất ngành trồng trọt chăn nuôi (theo giá so sánh 2010) có mức tăng so kỳ 1,8% 5,8% Theo kết ước tính, sản lượng số loại trồng có diện tích lớn tỉnh năm 2016 giảm so kỳ lúa (-2,8%), ngơ (-1,1%), sắn (-2,1%), mía (-28,4%), bù lại loại có giá trị cao có sản lượng tăng lạc (+13,4%), vừng (+18,5%), rau loại (+7,4%) tác động tích cực đến giá trị sản xuất ngành trồng trọt Kim ngạch xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất năm 2016 ước tính đạt 730,5 triệu USD, tăng 4% so với kỳ Trong đó, kinh tế Nhà nước đạt 31,7 triệu USD, chiếm 4,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm 17,7%; kinh tế Nhà nước đạt 635 triệu USD, chiếm 86,9%, tăng trưởng 5,1%; kinh tế có vốn đầu tư nước đạt 63,8 triệu USD, chiếm 8,7%, tăng trưởng 7,7% so với kỳ Về cấu nhóm hàng xuất khẩu, có nhóm hàng xuất chủ yếu chiếm 91,3% kim ngạch xuất tỉnh, gồm: hàng thuỷ sản; sắn sản phẩm từ sắn; quặng khoáng sản khác; gỗ; sản phẩm gỗ hàng dệt, may Trong đó, xuất sản phẩm gỗ đạt 236,9 triệu USD, tăng 1,3%; hàng dệt, may đạt 115,1 triệu USD, tăng 32,9%; hàng thuỷ sản đạt 71,1 triệu USD, tăng 5,8%; quặng khoáng sản khác đạt 43 triệu USD, tăng 24,9% Trong đó, gỗ đạt 124,2 triệu USD, giảm 6,5%; sắn 22 sản phẩm từ sắn đạt 77 triệu USD, giảm 15,1% Kim ngạch xuất tỉnh Bình Định năm 2016 250 Triệu USD 200 150 100 50 Gỗ Hàng dệt may Quặng khống sản Thủy sản Nhóm hàng Kim ngạch xuất tỉnh Bình Định năm 2016 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: Dù nỗ lực giá trị kim ngạch xuất ngành CBG-LS tỉnh năm 2016 đạt khoảng 361,2 triệu USD, giảm 2,2% so với năm 2015; tỉ lệ giá trị kim ngạch xuất so với tổng giá trị kim ngạch xuất tồn tỉnh giảm từ 60% xuống 49,5% - Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: Ngành gỗ năm có mức tăng nhẹ sách giảm lượng xuất dăm gỗ Thị trường xuất gỗ gặp nhiều hạn chế Trung Quốc Ngồi ra, năm nay, diện tích rừng bị giảm khai thác nhiều dẫn đến sản lượng nội địa giảm mạnh - Lợi thách thức: Lợi thế: + Đẩy mạnh chuyển đổi sản xuất đồ gỗ trời sang đồ gỗ nhà + Gia tăng đầu tư công nghệ chế biến mới, vật liệu mới; đổi sáng tạo mẫu mã thiết kế + Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quy trình sản xuất + Liên kết với hội ngành hàng, phối hợp triển khai thực dự án ngành gỗ nước Thách thức: + Tình hình kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn 23 + Biến động tỉ giá đồng tiền mạnh + Các “rào cản kỹ thuật” nước nhập Năm 2017  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định Tình hình kinh tế: Tổng sản phẩm (GRDP) Bình Định theo giá so sánh 2010 đạt 20.955,1 tỷ đồng, tăng 6,54% so với kỳ; đó: nơng, lâm, thuỷ sản tăng 2,37% (riêng nông nghiệp tăng 0,49% kỳ năm trước); công nghiệp xây dựng tăng 9,75% (riêng công nghiệp tăng 9,44%); dịch vụ tăng 7,92% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản; khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm 27,6%; công nghiệp, xây dựng chiếm 30,6%; dịch vụ chiếm 38,3%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 3,5% (cùng kỳ tương ứng 30,2%-28,6%-37,4%-3,8%) Kim ngạch xuất khẩu: Giá trị kim ngạch XK toàn tỉnh năm 2017 ước tính đạt 740 triệu USD, tăng 5,2% so với kỳ năm 2016 Trong đó, kinh tế Nhà nước đạt 651 triệu USD, tăng 6,3%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đạt 59,4 triệu USD, tăng 3,1% Các nhóm hàng XK năm gồm: hàng thủy sản; gạo; mì sản phẩm từ mì; quặng khống sản khác; sản phẩm từ chất dẻo; gỗ; sản phẩm gỗ; hàng dệt, may Trong đó, XK sản phẩm gỗ đạt 246,9 triệu USD, tăng 10,3%; hàng dệt, may đạt 127,9 triệu USD, tăng 24,4%; hàng thủy sản đạt 77,3 triệu USD, tăng 10,4%; sản phẩm từ chất dẻo đạt 17,6 triệu USD, tăng 22,5% 24 Kim ngạch xuất số mặt hàng trọng tâm Bình Định năm 2017 Kim ngạch xuất số mặt hàng trọng tâm Bình Định năm 2017 300 250 TriệuUSD 200 150 246.9 100 127.9 50 77.3 Gỗ Hàng dệt may Thủy sản 17.6 Sản phẩm từ chất dẻo Ngành hàng - Tình hình xuất gỗ tỉnh: Năm 2017, tổng giá trị xuất ngành gỗ đạt 373,2 triệu USD, chiếm 50% tổng giá trị xuất toàn tỉnh, tăng 3,4% so với năm 2016, bao gồm: Đồ gỗ trời, sân vườn đạt 183,99 triệu USD; Đồ gỗ nội thất đạt 62,9 triệu USD; Dăm gỗ đạt 99,4 triệu USD gỗ viên nén đạt 20,6 triệu USD… Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: Mức tăng nhẹ ngành năm cho thấy thị trường xuất gỗ mức ổn định chưa có bước phát triển Thị trường cho có nhiều biến động năm - Lợi thách thức: Lợi thế: + Những hy vọng tìm thấy từ Hiệp định Thương mại tự (FTA) đã, có hiệu lực + Duy trì mở rộng đơn hàng thị trường khu vực Bắc Mỹ: Hoa Kỳ, Canada … Thách thức: + Những rào cản kỹ thuật thương mại thị trường đồ gỗ giới + Các vấn đề nòng cốt xung quanh “chiến tranh thương mại” cường quốc giới: Mỹ - Trung Quốc – EU + Vấn đề sách bảo hộ sản xuất nội địa 25 Năm 2018  Tình hình kinh tế kim ngạch xuất tỉnh Bình Định Tình hình kinh tế: Tình hình kinh tế - xã hội quý III năm 2018 có chuyển biến tích cực Trong đó, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản ước đạt 19.327,8 tỷ đồng, tăng 4% so với kỳ; dịch vụ du lịch ước đạt gần 3,46 triệu lượt, tăng 11% so với kỳ Tổng doanh thu du lịch ước đạt gần 2.481 tỉ đồng, tăng 45% Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 5.522,7 tỉ đồng, đạt 81,5% dự toán năm, tăng 11,3% so với kỳ… Các hoạt động văn hố - xã hội tiếp tục có chuyển biến tích cực, an sinh xã hội đảm bảo, đời sống đại phận nhân dân tỉnh ổn định Quốc phòng-an ninh giữ vững Kim ngạch xuất khẩu: Tính từ đầu năm 2018 đến ngày 15/11/2018, kim ngạch XNK địa bàn đạt 1.341,75 triệu USD (trong xuất 885,22 triệu USD, nhập 456,53 triệu USD), giảm 2,5% so với kỳ năm ngoái Cụ thể, xuất sản phẩm gỗ đạt 324,66 triệu USD, tăng 10,7%; Dăm gỗ 143,29 triệu USD, tăng 35,5%; Sắn lát tinh bột sắn 54,32 triệu USD, giảm 49,5%; Đá granit bazan 26,29 triệu USD, giảm 30,3% Nhiều mặt hàng nhập giảm mạnh, như: Máy móc thiết bị 93,61 triệu USD, giảm 58,3%; Phân bón 64,07 triệu USD, giảm 40,1%; Nhựa đường 7,32 triệu USD, giảm 35,4%; Nguyên liệu thép 6,3 triệu USD, giảm 36,6% kéo kim ngạch nhập giảm mạnh Kim ngạch số nhóm ngành tiêu biểu t ỉnh Bình Định năm 2018 350 300 250 200 Triệu USD 150 100 50 324.66 143.29 54.32 26.29 93.61 64.07 7.32 6.3 Nhóm ngành Kim ngạch số nhóm ngành tiêu biểu tỉnh Bình Định năm 2018 26 - Tình hình xuất gỗ tỉnh: Hơn 120 doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn, tổng công suất thiết kế theo thống kê đạt khoảng 345.000 m3 sản phẩm/ năm, tổng vốn đàu tư lên đến 7.500 tỷ đồng Hiện giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10%/ năm Kim ngạch xuất chiếm 50% so toàn tỉnh, có 70 doanh nghiệp tham gia xuất trực tiếp gỗ Trong tháng đầu năm nay, dù phải dối mặt với khó khăn song giá trị sản xuất cơng nghiệp gỗ tỉnh Bình Định đạt 7.245 tỉ dồng, chiếm 16,52% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Sản xuất đồ gỗ tinh chế đạt sản lượng 8,29 triệu sản phẩm, dăm gỗ đạt 1.241 ngành Thị trường xuất gỗ trực tiếp tỉnh Bình Định xuất qua 80 quốc gia vùng lãnh thổ, phần lớn Châu Âu (82%), Châu Đại Dương (7,7%), Châu Mỹ (5%), Châu Á (5%) Châu Phi Phân tích nguyên nhân tăng giảm năm ngành: Năm nay, kim ngạch ngành gỗ có mức tăng trưởng tốt tỉnh doanh nghiệp sản xuất nỗ lực xây dựng thương hiệu “ Đồ gỗ Bình Định “ Hiệp hội Gỗ Lâm sản Bình Định triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản địa bàn vượt qua khó khăn, ổn định phát triển sản xuất, doanh nghiệp có nhiều hoạt động khởi sắc - Lợi thách thức: Lợi thế: + Xây dựng thương hiệu đặc trưng + Được hỗ trợ quyền + Số lượng doanh nghiệp mở rộng ( 120 doanh nghiệp ) + Thị trường xuất mở rộng 80 quốc gia vùng lãnh thổ Thách thức: + Nhiều rào cản xuất gỗ giới ví dụ công nghệ kĩ thuật thương mại Trong nước tiêu thụ sản phẩm gỗ tăng cường kiểm tra, giám sát Đạo Luật Lacey ( Hoa Kỳ); Quy chế gỗ EU ( EUTR) + Luật cấm khai thác bất hợp pháp (Úc); Luật gỗ luật sử dụng gỗ bền vững Nhật Hàn Quốc 27 Phụ Lục Nguồn thông tin: Thương hiệu cơng luận Báo Bình Định Sở Cơng Thương Bình Định Thơng Tấn Xã Việt Nam Nông nghiệp Việt Nam Báo Hải Quan Hiệp Hội Gỗ Và Lâm Sản Bình Định BinhDinhinvest Công Nghiệp Tiêu Dùng 10 11 VOV.vn Pisico 28

Ngày đăng: 14/07/2019, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm 2008

    • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định.

    • Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh:

    • Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành:

    • Lợi thế và thách thức:

    • Năm 2009

      • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định.

      • Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh:

      • Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành:

      • Lợi thế và thách thức:

      • Năm 2010

        • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định.

        • Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh:

        • Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành:

        • Lợi thế và thách thức:

        • Năm 2011

          • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định.

          • Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh:

          • Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành:

          • Lợi thế và thách thức:

          • Năm 2012

            • Tình hình kinh tế và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định.

            • Tình hình xuất khẩu gỗ của tỉnh:

            • Phân tích nguyên nhân tăng giảm trong năm của ngành:

            • Lợi thế và thách thức:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan