ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI điều TRỊTHỦNG ổ LOÉT HÀNH tá TRÀNG tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ năm 2013 2018

103 180 2
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI điều TRỊTHỦNG ổ LOÉT HÀNH tá TRÀNG tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ năm 2013 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN MNH CNG ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI ĐIềU TRị THủNG ổ LOéT HàNH Tá TRàNG TạI BệNH VIệN BạCH MAI Từ N¡M 2013-2018 Chuyên ngành : Nhãn Khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: Anh Tuấn HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN MNH CNG ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI ĐIềU TRị THủNG ổ LOéT HàNH Tá TRàNG TạI BệNH VIệN BạCH MAI Từ N¡M 2013-2018 Chuyên ngành : NGOẠI - TIÊU HÓA Mã số : 60720701 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hiếu Học HÀ NỘI - 2018 PGS.TS.Trần Hiếu Học LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: PGS.TS Trần Hiếu Học – Chủ nhiệm khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai, Phó Chủ nhiệm Bộ mơn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm truyền đạt kiến thức q báu cho tơi suốt q trình thực hành lâm sàng hoàn thành luận văn Cùng tất thầy cô giáo Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình dạy dỗ giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể nhân viên khoa Ngoại tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Bạch Mai, thư viện Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Sau xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, người bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Trần Mạnh Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Mạnh Cường, bác sĩ chuyên khoa cấp II khóa 30 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại – Tiêu hóa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Trần Hiếu Học Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Mạnh Cường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng việt: BV : Bệnh viện BYT : Bộ Y tế HTT : Hành tá tràng DD-TT : Dạ dày – Tá tràng TT : Tá tràng PTNS : Phẫu thuật nội soi BN : Bệnh nhân NB : Người bệnh CLVT: Cắt lớp vi tính PTV : Phẫu thuật viên THA : Tăng huyết áp ĐTĐ : Đái tháo đường ASA : American Society of Anesthesiologist Tiếng anh: ( Hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ) NSAID : Non-steroid ( Thuốc chống viêm không steroid) COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease ( Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 1.1.1 Giải phẫu dày 1.1.2 Giải phẫu tá tràng 1.2 SINH LÝ BỆNH LOÉT TÁ TRÀNG 1.2.1 Sự thăng yếu tố gây loét yếu tố bảo vệ .8 1.2.2 Helicobacter Pylori 1.3 BỆNH SINH – BỆNH NGUYÊN THỦNG Ổ LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG .10 1.3.1 Đặc điểm dịch tễ học .10 1.3.2 Giải phẫu bệnh lý 11 1.3.3 Lâm sàng 12 1.3.4 X – quang .14 1.3.5 Diễn biến 14 1.3.6 Các thể bệnh 14 1.3.7 Chẩn đoán 15 1.4 ĐIỀU TRỊ THỦNG Ổ LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG 16 1.4.1 Phương pháp hút liên tục .16 1.4.2 Điều trị phẫu thuật .16 1.5 PHẪU THUẬT NỘI SOI KHÂU THỦNG Ổ LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG 21 1.5.1 Chỉ định 21 1.5.2 Kĩ thuật 21 1.5.3 Tai biến, biến chứng .22 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT NỘI SOI KHÂU THỦNG Ổ LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG 23 1.6.1 Trên giới 23 1.6.2 Tại Việt Nam 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, CỠ MẪU 26 2.3 QUY TRÌNH PHẪU THUẬT NỘI SOI KHÂU LỖ THỦNG Ổ LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI .27 2.4 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 29 2.4.1 Một số đặc điểm dịch tễ học 29 2.4.2 Tiền sử 30 2.4.3 Các biến số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 30 2.4.4 Đặc điểm cận lâm sàng 32 2.4.5 Các biến số liên quan thời gian phẫu thuật 33 2.4.6 Tai biến mổ 34 2.4.7 Diễn biến sau mổ 34 2.4.8 Biến chứng sớm sau mổ .35 2.5 QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU 35 2.6 SAI SỐ VÀ CÁCH KHỐNG CHẾ SAI SỐ .35 2.7 QUẢN LÝ, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU .36 2.8 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng trước mổ .40 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 43 3.2.3 Phân loại ASA 44 3.3 ĐẶC ĐIỂM TRONG MỔ 44 3.3.1 Số lượng trocar dùng mổ 44 3.3.2 Đặc điểm lỗ thủng ổ loét HTT .45 3.3.3 Tình trạng ổ bụng mổ 46 3.3.4 Phương pháp khâu lỗ thủng 46 3.3.5 Lượng dịch rửa mổ .47 3.3.6 Số lượng vị trí dẫn lưu ổ bụng 47 3.3.7 Thời gian phẫu thuật 47 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ THỦNG Ổ LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG 48 3.4.1 Thời gian nằm viện 48 3.4.2 Thời gian rút dẫn lưu ổ bụng .48 3.4.3 Thời gian trung tiện 48 3.4.4 Tỷ lệ chuyển từ phẫu thuật nội soi sang mổ mở 49 3.4.5 Biến chứng sớm sau mổ .49 3.4.6 Tử vong sau mổ 50 3.4.7 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi .50 3.5 THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT 51 3.5.1 Khám lại sau mổ 51 3.5.2 Điều trị nội khoa loét hành tá tràng sau mổ 51 3.5.3 Kết khám lại sau mổ 52 Chương 4: BÀN LUẬN .53 4.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 53 4.1.1 Tuổi 53 4.1.2 Giới tính .54 4.1.3 Nghề nghiệp, nơi .54 4.1.4 Tiền sử hút thuốc lá, uống rượu bia .55 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 56 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng .56 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 60 4.2.3 Tổn thương mổ 61 4.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ THỦNG Ổ LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG 63 4.3.1 Số lượng trocar sử dụng phẫu thuật 63 4.3.2 Thời gian mổ số lượng dung dịch NaCl 0,9% sử dụng 64 4.3.3 Phương pháp khâu lỗ thủng 65 4.3.4 Dẫn lưu ổ bụng .67 4.3.5 Thời gian nằm viện, thời gian trung tiện người bệnh 67 4.3.6 Đặc điểm chuyển mổ mở 69 4.3.7 Biến chứng sau mổ tử vong 70 4.3.8 Kết phẫu thuật .71 76 KẾT LUẬN Trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2018 tiến hành phẫu thuật nội soi thủng ổ loét tá tràng cho 106 bệnh nhân, vào kết thu xin rút số kết luận sau đây: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh phẫu thuật nội soi thủng ổ loét hành tá tràng - Đa số bệnh nhân lứa tuổi lao động, độ tuổi trung bình 42,12 tuổi, lứa tuổi 20 – 60 tuổi chiếm tỷ lệ 75,6% - Nghề nghiệp chủ yếu lao động tự do, lái xe chiếm 35,8% - Nơi vùng thành thị chiếm 59% - Tiền sử hút thuốc 57,5%, có sử dụng rượu bia chiếm 63,2% - Có 67% bệnh nhân có bệnh nội khoa phối hợp, 30,3% bệnh nhân có tiền sử viêm loét dày - tá tràng - Triệu chứng đau bụng xuất 100% bệnh nhân, đau bụng dội, liên tục chiểm tỷ lệ cao với 60,4% - Phần lớn bệnh nhân đến viện sớm, có 82% đến trước 12 - Hình ảnh X- quang cho kết có 76,4% bệnh nhân có liềm hồnh Siêu âm có tỷ lệ bệnh nhân có dịch, khí ổ bụng 64,2% - 100% bệnh nhân có lỗ thủng mặt trước hành tá tràng - Kích thước lỗ thủng từ – 10 mm chiếm tỷ lệ 69,7%, lỗ thủng ổ loét non có tỷ lệ 50,5% tương đương với lỗ thủng ổ loét xơ chai 49,5% - Đa số BN có bạch cầu tăng chiếm 84,9% - Trong phân loại ASA đối tượng nghiên cứu tỷ lệ ASA chiểm cao với 61,6%, ASA chiếm tỷ lệ 31,7% tỷ lệ bệnh nhân phân loại ASA 6,7% 77 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị thủng ổ loét hành tá tràng - Thời gian phẫu thuật trung bình: 62,63 ± 19,43 phút, ngắn 30 phút, dài 150 phút - Đa phần mổ sử dụng trocar chiếm 81,8% Khâu lỗ thủng mũi chữ X đơn chiếm phần lớn (69,7%) - Hầu hết BN rửa ổ bụng với lượng dịch từ 1-5 lít chiếm 95,9% - 75,8% BN đặt dẫn lưu : Dưới gan Douglas - Thời gian trung tiện trở lại từ 36 đến 48 chiếm tỷ lệ 94,9% Đa phần BN rút dẫn lưu ngày thứ (78,8%) - Thời gian nằm viện trung bình : 6,65 ± 1,63 ngày - Có BN phải chuyển mổ mở chiếm 6,6% - Có BN biến chứng sớm sau mổ viêm phúc mạc tắc ruột sớm sau mổ Khơng có bệnh nhân tử vong sau mổ - Kết phẫu thuật: Tốt: 98%, trung bình: 2%, xấu: 0% - Tỉ lệ BN khám lại sau mổ thấp chiếm 38,4% Những BN khám lại 100% điều trị nội khoa loét hành tá tràng sau mổ Kết soi lại dày khơng có trường hợp hẹp mơn vị, 20,6% viêm loét dàytá tràng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Khuê cộng (1978), Tình hình bệnh nội khoa Miền Bắc qua điều tra 107.398 người, Nội khoa.(2), tr 11-16 Sakamoto Y., Iwatsuki M., Sakata K., et al (2018) Laparoscopic omental filling with intraoperative endoscopy for a perforated duodenal ulcer Surg Today Agaba E.A., Klair T., Ikedilo O., et al (2016) A 10-Year Review of Surgical Management of Complicated Peptic Ulcer Disease From a Single Center: Is Laparoscopic Approach the Future? Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 26(5), 385–390 Hong L., Wu Y., Yan Z., et al (2008) Laparoscopic surgery for choledochal cyst in children: a case review of 31 patients Eur J Pediatr Surg, 18(2), 67–71 Vũ Đức Long (2008), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị thủng ổ loét dày tá tràng, Luận án tiến sỹ, Học viện quân y Vakayil V., Bauman B., Joppru K., et al (2018) Surgical repair of perforated peptic ulcers: laparoscopic versus open approach Surg Endosc Trần Quốc Bình (2002), Nghiên cứu kết bước đầu điều trị thủng ổ loét xơ chai hành tá tràng kết hợp điều trị nội khoa sau mổ - Tại bệnh viện Saint Paul Hà Nội từ 6/1999 đến 6/2002., Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Hà Văn Quyết (2015), Thủng ổ loét dày - tá tràng, Bệnh học ngoại khoa, (1), tr 14-20 Đỗ Xuân Hợp (1980), Dạ dày, NXB Y học 10 Trần Văn Hợp (2000) Loét dày Giải phẫu bệnh học NXB Y học, tr 326-334 11 Nguyễn Xuân Huyên (1999) Sinh lý bệnh nguyên sinh bệnh Bệnh loét dày tá tràng NXB Y học, tr 13-23 12 Trần Thiện Trung (2000), Mô bệnh học niêm mạc dày trước sau điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori bệnh nhân khâu thủng loét dày - tá tràng, Ngoại khoa, (5) tr 36-40 13 Nuhu A and Kassama Y (2008) Experience with acute perforated duodenal ulcer in a West African population Niger J Med, 17(4), 403– 406 14 Dongo A.E., Uhunmwagho O., Kesieme E.B., et al (2017) A Five-Year Review of Perforated Peptic Ulcer Disease in Irrua, Nigeria Int Sch Res Notices, 2017, 8375398 15 Nguyễn Anh Dũng, Đỗ Đình Cơng, Nguyễn Thanh Minh, cộng (2002), Nhận xét khâu thủng ổ loét dày tá tràng qua ngà soi ổ bụng, Ngoại khoa, (2), tr 69-74 16 Palanivelu C., Jani K., and Senthilnathan P (2007) Laparoscopic management of duodenal ulcer perforation: is it advantageous? Indian J Gastroenterol, 26(2), 64–66 17 Trịnh Văn Thành (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị thủng ổ loét hành tá tràng bệnh viên 109 - Quân khu từ 1992 - 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại Học Y Hà Nội 18 Vũ Duy Thanh (1980), Thủng loét dày-tá tràng, NXB Y học 19 Nguyễn Trinh Cơ (1985), Thủng ổ loét dày-tá tràng, NXB Y học 20 Phạm Gia Khánh (2002) Điều trị ngoại khoa bệnh loét dày - tá tràng Bệnh học ngoại khoa - Giáo trình giảng dạy sau đại học, NXB QĐND, 2, tr 170-194 21 Donahue P.E (2000) Parietal cell vagotomy versus vagotomy-antrectomy: ulcer surgery in the modern era World J Surg, 24(3), 264–269 22 Phan Thanh Minh (2000), Đánh giá kết điều trị khâu lỗ thủng loét hành tá tràng địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội 23 Nguyễn Đình Hối (2000), Nội soi chẩn đoán nội soi can thiệp bệnh đường tiêu hóa, Ngoại khoa, (4), tr 1-6 24 Lipof T., Shapiro D., and Kozol R.-A (2006) Surgical perspectives in peptic ulcer disease and gastritis World J Gastroenterol, 12(20), 3248– 3252 25 Hediger M.L., Luke B., Gonzalez-Quintero V.H., et al (2005) Fetal growth rates and the very preterm delivery of twins Am J Obstet Gynecol, 193(4), 1498–1507 26 Lunevicius R and Morkevicius M (2005) Comparison of laparoscopic versus open repair for perforated duodenal ulcers Surg Endosc, 19(12), 1565–1571 27 Lunevicius R and Morkevicius M (2004) [Perforated duodenal ulcer: benefits and risks of laparoscopic repair] Medicina (Kaunas), 40(6), 522–537 28 Motewar A., Tilak M., Patil D., et al (2013) Laparoscopic versus open management of duodenal perforation: a comparative study at a District General Hospital Prz Gastroenterol, 8(5), 315–319 29 Byrge N., Barton R.G., Enniss T.M., et al (2013) Laparoscopic versus open repair of perforated gastroduodenal ulcer: a National Surgical Quality Improvement Program analysis Am J Surg, 206(6), 957–962; discussion 962-963 30 Cougard P., Barrat C., Gayral F., et al (2000) [Laparoscopic treatment of perforated duodenal ulcers Results of a retrospective multicentric study French Society of Laparoscopic Surgery] Ann Chir, 125(8), 726–731 31 Trần Bình Giang, Lê Việt Khánh, Nguyễn Đức Tiến, cộng (2006) Đánh giá kết khâu thủng ổ loét dày tá tràng qua soi ổ bụng bệnh viện Việt Đức Y học Việt Nam, tr 143-147 32 Hồ Hữu Thiện (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị thủng ổ loét dày - tá tràng phẫu thuật nội soi, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Dược Huế 33 Ko J.K and Cho C.H (2000) Alcohol drinking and cigarette smoking: a “partner” for gastric ulceration Zhonghua Yi Xue Za Zhi (Taipei), 63(12), 845–854 34 El’garova R.M and El’garov A.A (2007) [Gastric and duodenal peptic ulcer in automobile drivers: prevalence, clinical features and prophylaxis] Med Tr Prom Ekol, (1), 25–30 35 Sonnenberg A and Baron J.H (2010) Rising trends of gastric cancer and peptic ulcer in the 19th century Aliment Pharmacol Ther, 32(7), 901–907 36 Chuang Y.-S., Wu M.-C., Yu F.-J., et al (2017) Effects of alcohol consumption, cigarette smoking, and betel quid chewing on upper digestive diseases: a large cross-sectional study and meta-analysis Oncotarget, 8(44), 78011–78022 37 Testini M., Portincasa P., Piccinni G., et al (2003) Significant factors associated with fatal outcome in emergency open surgery for perforated peptic ulcer World J Gastroenterol, 9(10), 2338–2340 38 Miles E.F., Hall G., Ramirez A., et al (2012) Giant gastric ulcer: a challenging diagnosis in the deployed military environment Mil Med, 177(3), 355–358 39 Busygina M.S and Vakhrushev Y.M (2017) [Characteristics of the course of gastric and duodenal ulcer disease concurrent with duodenal insufficiency] Ter Arkh, 89(12), 76–80 40 Thorsen K., Glomsaker T.B., von Meer A., et al (2011) Trends in diagnosis and surgical management of patients with perforated peptic ulcer J Gastrointest Surg, 15(8), 1329–1335 41 Boey J., Choi S.K., Poon A., et al (1987) Risk stratification in perforated duodenal ulcers A prospective validation of predictive factors Ann Surg, 205(1), 22–26 42 Siu W.T., Chau C.H., Law B.K.B., et al (2004) Routine use of laparoscopic repair for perforated peptic ulcer Br J Surg, 91(4), 481– 484 43 Jang JY, Kim SW, and Han HS (2006) Total laparoscopic management of choledochal cyst using a four hole method Surg Endosc 1762–1765 44 Na Y.J., Shim K.-N., Kang M.J., et al (2009) Comparison of clinical characteristics and outcomes between geriatric and non-geriatric patients in peptic ulcer bleeding Korean J Gastroenterol, 53(5), 297–304 45 D Muradali et al (1999), A Specific Sign of Pneumoperitoneum on Sonography: Enhancement of the Peritoneal Stripe, AJR ;173:1257-1262 46 Budzyński P., Pędziwiatr M., Grzesiak-Kuik A., et al (2015) Changing patterns in the surgical treatment of perforated duodenal ulcer - single centre experience Wideochir Inne Tech Maloinwazyjne, 10(3), 430–436 47 Fujii Y., Asato M., Taniguchi N., et al (2003) Sonographic diagnosis and successful nonoperative management of sealed perforated duodenal ulcer J Clin Ultrasound, 31(1), 55–58 48 Grechenig W., Peicha G., Clement H.G., et al (1999) Detection of pneumoperitoneum by ultrasound examination: an experimental and clinical study Injury, 30(3), 173–178 49 Hines J., Rosenblat J., Duncan D.R., et al (2013) Perforation of the mesenteric small bowel: etiologies and CT findings Emerg Radiol, 20(2), 155–161 50 Vũ Đình Sin (1999), Nghiên cứu đánh giá kết phương pháp khâu lỗ thủng đơn điều trị thủng ổ loét tá tràng, Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội 51 Ali A., Altun D., Oguz B.H., et al (2014) The effect of preoperative anxiety on postoperative analgesia and anesthesia recovery in patients undergoing laparascopic cholecystectomy J Anesth, 28(2), 222–227 52 Cata J.P., Bauer M., Sokari T., et al (2013) Effects of surgery, general anesthesia, and perioperative epidural analgesia on the immune function of patients with non-small cell lung cancer J Clin Anesth, 25(4), 255– 262 53 Kirshtein B., Bayme M., Mayer T., et al (2005) Laparoscopic treatment of gastroduodenal perforations: comparison with conventional surgery Surg Endosc, 19(11), 1487–1490 54 Lee K.-H., Chang H.-C., and Lo C.-J (2004) Endoscope-assisted laparoscopic repair of perforated peptic ulcers Am Surg, 70(4), 352–356 55 Troidl H (1999) Disasters of endoscopic surgery and how to avoid them: error analysis World J Surg, 23(8), 846–855 56 Vettoretto N., Poiatti R., Fisogni D., et al (2005) Comparison between laparoscopic and open repair for perforated peptic ulcer A retrospective study Chir Ital, 57(3), 317–322 57 Katkhouda N., Mavor E., Mason R.J., et al (1999) Laparoscopic repair of perforated duodenal ulcers: outcome and efficacy in 30 consecutive patients Arch Surg, 134(8), 845–848; discussion 849-850 58 Nicolau A.E., Merlan V., Veste V., et al (2008) Laparoscopic suture repair of perforated duodenal peptic ulcer for patients without risk factors Chirurgia (Bucur), 103(6), 629–633 59 Aljohari H., Althani H., Elmabrok G., et al (2013) Outcome of laparoscopic repair of perforated duodenal ulcers Singapore Med J, 54(4), 216–219 60 Laforgia R., Balducci G., Carbotta G., et al (2017) Laparoscopic and Open Surgical Treatment in Gastroduodenal Perforations: Our Experience Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 27(2), 113–115 61 Lê Huy Cường, Nguyễn Văn Ngãi, Phan Văn Bé (2012) Kết sớm điều trị thủng loét dày-tá tràng phẫu thuật nội soi bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang Kỷ yếu hội nghị khoa học Bệnh viện An Giang, Bệnh viện An Giang 62 Siow S.L., Mahendran H.A., Wong C.M., et al (2018) Laparoscopic versus open repair of perforated peptic ulcer: Improving outcomes utilizing a standardized technique Asian J Surg, 41(2), 136–142 63 Bergamaschi R., Mårvik R., Johnsen G., et al (1999) Open vs laparoscopic repair of perforated peptic ulcer Surg Endosc, 13(7), 679–682 64 Minutolo V., Gagliano G., Rinzivillo C., et al (2009) Laparoscopic surgical treatment of perforated duodenal ulcer Chir Ital, 61(3), 309– 313 65 Muller M.K., Wrann S., Widmer J., et al (2016) Perforated Peptic Ulcer Repair: Factors Predicting Conversion in Laparoscopy and Postoperative Septic Complications World J Surg, 40(9), 2186–2193 66 Tan S., Wu G., Zhuang Q., et al (2016) Laparoscopic versus open repair for perforated peptic ulcer: A meta analysis of randomized controlled trials Int J Surg, 33 Pt A, 124–132 67 Lau H (2004) Laparoscopic repair of perforated peptic ulcer: a metaanalysis Surg Endosc, 18(7), 1013–1021 68 Sanabria A., Villegas M.I., and Morales Uribe C.H (2013) Laparoscopic repair for perforated peptic ulcer disease Cochrane Database Syst Rev, (2), CD004778 69 Guadagni S., Cengeli I., Galatioto C., et al (2014) Laparoscopic repair of perforated peptic ulcer: single-center results Surg Endosc, 28(8), 2302–2308 70 Varcuş F., Lazăr F., Beuran M., et al (2013) Laparoscopic treatment of perforated duodenal ulcer a multicenter study Chirurgia (Bucur), 108(2), 172–176 PHỤ LỤC I MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị thủng ổ loét hành tá tràng bệnh viện Bạch Mai từ năm 2013-2018 Mã bệnh án số Mã hồ sơ HÀNH CHÍNH A A1 Họ tên A2 Tuổi A3 Giới … … … … … … … … … Nam Nữ Nghề Lao động tự do, lái xe Công nhân Nơng dân Khơng nghề nghiệp Hưu trí Khác Ghi rõ A4 …………………………… Nơi A5 A6 Điện thoại Thành thị Nông thôn ………………………… A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 B C Địa liên lạc Ngày vào viện Ngày mổ Ngày viện Thời gian nằm viện tính từ sau mổ Chiều cao Cân nặng TIỀN SỬ / YẾU TỐ NGUY CƠ Tiền sử gia đình Khơng Viêm lt dày tá tràng Bệnh lý khác Ghi rõ Tiền sử thân Không Viêm loét dày tá tràng Hút thuốc lá, thuốc lào Uống rượu Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh lý hô hấp Khác Ghi rõ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Thời gian xuất triệu chứng (giờ) Mạch Huyết áp Đau bụng Đau đột ngột dội liên tục Đau âm ỉ dội Đau ẩm ỉ liên tục Nơn, buồn nơn Khơng Có Bí trung, đại tiện Không ………………………… …… /……/ …… ……/……/…… ……/……/…… ……… ngày …… cm …… kg ………………………… …………………………… …………………………… (lần/phút) (mmHg) Có Khó thở Khơng Có Tình trạng bụng Co cứng tồn thể Co cứng vùng thượng vị Co cứng nửa bụng phải Cảm ứng phúc mạc Khơng Có Sốt Khơng Có Nhiệt độ …………………… (oC) D CẬN LÂM SÀNG X- quang có liềm hồnh CYFRA 21-1 CEA Siêu âm bụng Khơng có dịch, khí ổ bụng Có dịch, khí ổ bụng Cắt lớp vi tính ngực Có dịch khí ổ bụng Khơng có dịch khí ổ bụng Xét nghiệm Hồng cầu Bình thường Tăng Bạch cầu Bình thường 10-15G/l >15G/l Ure Bình thường Tăng Creatinin Bình thường (ng/ml) (ng/ml) 2 1 Tăng GOT Bình thường Tăng GPT Bình thường Tăng GGT Bình thường Tăng Giảm E Đặc điểm mổ Thời gian phẫu thuật 90 phút Số lượng trocar trocar trocar Tình trạng ổ bụng Sạch, dịch Dịch đục, bẩn Mủ, giả mạc Tình trạng ổ loét Loét non Loét xơ chai Kích thước lỗ thủng 10 mm Phương pháp khâu lỗ thủng Mũi chữ X Mũi chữ X+đắp mạc nối lớn Các mũi đơn Khâu mũi có buộc mạc nối lớn Lượng dịch rửa 2 1-3 lít 3-5 lít >5 lít Dẫn lưu ổ bụng F G Dẫn lưu gan Dẫn lưu gan + Douglas Tai biến mổ Chảy máu Tổn thương ruột quan khác Khác Ghi rõ Phân loại ASA ASA ASA ASA ASA ASA Diễn biến sau mổ Thời gian nằm viện Thời gian trung tiện Thời gian rút dẫn lưu Biến chứng sớm sau mổ Chảy máu ổ bụng Chảy máu đường tiêu hóa Áp xe hồnh Hẹp mơn vị Viêm phúc mạc Tắc ruột Nặng Tử vong Chuyển mổ mở Khơng Có Theo dõi khám lại Khám lại sau mổ Chưa khám lại Khám lại lần Khám lại lần Khám lại lần trở lên 1 …………………….(ngày) ………………… (giờ) (ngày) 1 Tử vong Không liên lạc Kết khám lại Tốt Còn viêm loét dày tá tràng Hẹp môn vị Chưa soi lại Khác Ghi rõ Điều trị nội khoa sau mổ Khơng Có ... phẫu thuật nội soi bệnh viện Bạch Mai từ năm 2013-2018 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị thủng ổ loét hành tá tràng 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 1.1.1 Giải phẫu. .. thuật nội soi điều trị thủng ổ loét hành tá tràng bệnh viện Bạch Mai từ năm 2013-2018 với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh thủng ổ loét hành tá tràng phẫu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN MNH CNG ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI ĐIềU TRị THủNG ổ LOéT HàNH Tá TRàNG TạI BệNH VIệN BạCH MAI Từ N¡M 2013-2018 Chuyên

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Kết quả

  • Theo nghiên cứu của Hà Văn Quyết thực hiện trên 154 bệnh nhân cho kết quả không có trường hợp nào bục sau khi khâu, biến chứng tử vong ghi nhận không có trường hợp nào [8].

  • - Tuổi:

  • Tuổi trung bình của các bệnh nhân

  • - Giới : Nam, nữ

  • 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh được phẫu thuật nội soi thủng ổ loét hành tá tràng

  • 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị thủng ổ loét hành tá tràng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan