NGHIÊN cứu tác DỤNG PHỐI hợp của PLASMA LẠNH TRONG điều TRỊ NHIỄM KHUẨN vết mổ NÔNG THÀNH BỤNG tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

91 425 12
NGHIÊN cứu tác DỤNG PHỐI hợp của PLASMA LẠNH TRONG điều TRỊ NHIỄM KHUẨN vết mổ NÔNG THÀNH BỤNG tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN DIỆU NGHI£N CøU TáC DụNG PHốI HợP CủA PLASMA LạNH TRONG ĐIềU TRị NHIễM KHUẩN VếT Mổ NÔNG THàNH BụNG TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VN DIU NGHIÊN CứU TáC DụNG PHốI HợP CủA PLASMA LạNH TRONG ĐIềU TRị NHIễM KHUẩN VếT Mổ NÔNG THàNH BụNG TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sản Phụ khoa Mã số: 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quảng Bắc HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quảng Bắc, người thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu để thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp tận tình bảo đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình của: - Khoa Sản nhiễm khuẩn Bệnh viện Phụ sản Trung ương - Phòng Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm gia đình bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Văn Diệu LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Diệu, học viên cao học khóa 25 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu tác dụng phối hợp PLASMA lạnh điều trị nhiễm khuẩn vết mổ nông thành bụng Bệnh viện Phụ sản Trung ương” - Là luận văn thân trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Quảng Bắc - Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam - Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm những cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Văn Diệu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CDC : Centers for disease control and prevention (Trung tâm phòng chống dịch bệnh Hoa Kỳ) CRP : C-Reactive Protein DNA : Deoxyribonucleic acid KS : Kháng sinh NK : Nhiễm khuẩn NKVM : Nhiễm khuẩn vết mổ PCR: : Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi) RNA: : Ribonucleic acid VK : Vi khuẩn VM : Vết mổ WHO: : World Heath Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ .3 1.1.1 Định nghĩa phân loại nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ Thế giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ ở Việt Nam 1.2 Chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ 1.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán 1.2.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng của nhiễm khuẩn vết mổ 1.2.3 Điều trị nhiễm khuẩn vết mổ 1.3 Plasma tác dụng diệt khuẩn của Plasma 12 1.4 Các nghiên cứu thế giới Việt Nam ứng dụng Plasma điều trị 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 19 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.3.4 Phương tiện kỹ thuật nghiên cứu 21 2.4 Biến số nghiên cứu 23 2.4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .23 2.4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của NKVM 24 2.4.3 Phương pháp điều trị .25 2.4.4 Kết điều trị 25 2.4.5 Tác dụng phụ chiếu tia Plasma lạnh .26 2.5 Xử lý số liệu 26 2.5.1 Làm số liệu 26 2.5.2 Cách mã hóa 26 2.5.3 Xử lý số liệu nghiên cứu .26 2.6 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .28 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 28 3.1.2 Cận lâm sàng 37 3.2 Phương pháp điều trị, kết điều trị 39 3.2.1 Phương pháp điều trị .39 3.2.2 Đánh giá kết điều trị .41 3.2.3 Tác dụng phụ của Plasma lạnh 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu .48 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 48 4.1.2 Triệu chứng cận lâm sàng .56 4.2 Phương pháp điều trị kết điều trị .60 4.2.1 Phương pháp điều trị .60 4.2.2 Kết điều trị 63 4.2.3 Tác dụng phụ của Plasma lạnh 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng nông 28 Bảng 3.2 Phân bố tuổi của nhóm bệnh nhân 29 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .30 Bảng 3.4 Chỉ số khối thể (BMI) của đối tượng nghiên cứu theo WHO người châu A 33 Bảng 3.5 Điều trị ở viện khác trước vào BVPSTW của đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.6 Thời gian xuất hiện NKVM của đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng .35 Bảng 3.8 Diện tích vết mổ .36 Bảng 3.9 Số lượng BC của bệnh nhân NKVM 37 Bảng 3.10 Hàm lượng CRP của bệnh nhân NKVM 37 Bảng 3.11 Dịch vết mổ siêu âm 38 Bảng 3.12 Cấy dịch vết mổ trước chiếu tia Plasma 38 Bảng 3.13 Vi khuẩn gây bệnh 39 Bảng 3.14 Số loại kháng sinh dùng điều trị .39 Bảng 3.15 Làm thuốc – Thay băng vết mổ 40 Bảng 3.16 Chiếu tia Plasma lạnh .40 Bảng 3.17 Khâu lại vết mổ 41 Bảng 3.18 Thời gian lên tổ chức hạt 41 Bảng 3.19 Thời gian khâu lại vết mổ 42 Bảng 3.20 Thời gian hết sốt .43 Bảng 3.21 Thời gian nằm viện 44 Bảng 3.22 Mối liên quan giữa diện tích vết mổ thời gian nằm viện .45 Bảng 3.23 Tác dụng phụ rát .46 Bảng 3.24 Tác dụng phụ đau .46 Bảng 3.25 Tác dụng phụ ngứa 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nơi cư trú .31 Biểu đồ 3.2 Nơi phẫu thuật 31 Biểu đồ 3.3 Lý vào viện của đối tượng nghiên cứu 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại nhiễm trùng vết mổ theo CDC – mặt cắt ngang Hình 1.2: Sơ đờ q trình hình thành cấu tạo của Plasma .12 Hình 2.1: Máy PlasmaMed Khoa Sản nhiễm khuẩn BVPSTW 21 67 Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị phương Thảo (2016) [2] thời gian nằm viện trung bình của đối tượng nghiên cứu 7,5 ± 3,38 ngày, kết tương tự với kết nghiên cứu của chúng tơi với nhóm không chiếu tia Plasma Nghiên cứu của Vũ Bá Quyết Nguyễn Quảng Bắc (2017) [64] thời gian nằm viện trung bình 5,2 ± 2,3 ngày bệnh nhân chiếu Plasma kết tương đồng với nghiên cứu của chúng tơi ở nhóm chiếu Plasma với thời gian nằm viện trung bình 5,5 ± 1,3 ngày Có thể nhận thấy thời gian nằm viện trung bình của nhóm chiếu Plasma ngắn thời gian nằm viện trung bình của nhóm khơng chiếu Plasma, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Để lý giải cho sự khác khác biệt điều trị vết mổ nhiễm khuẩn thường quy kết hợp chạy tia plasma lanh, thời gian biểu mô hóa vết mổ sớm hơn, thời gian khâu lại vết mổ thành bụng ngắn lai, thời gian nằm viện ngắn 4.2.2.5 Mối liên quan diện tích vết mổ thời gian nằm viện Theo Bảng 3.22 ở nhóm khơng chiếu tia Plasma thời gian nằm viện trung bình ở những đối tượng có diện tích vết mổ ≤ 10 cm 6,4 ± 1,1, ở những đối tượng có diện tích vết mổ > 10 cm 8,2 ± 1,4 Như thời gian nằm viện trung bình ở nhóm khơng chiếu tia của những bệnh nhân có diện tích vết mổ ≤ 10 cm2 ngắn những bệnh nhân có diện tích vết mổ > 10 cm2, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Lý giải cho sự khác biệt có thể ở những đối tượng có diện tích vết mỏ nhỏ ≤ 10cm trình vệ thay băng, cắt lọc tổ chức hoại tử dã mạc dễ dàng so với những vết mổ có diện tích > 10 cm2 Bên cạnh những vết mổ có diện tích lớn khả bị nhiểm khuẩn lớn tiếp xúc với mơi trường bên ngồi nên khả lên tổ chức hạt những đối tượng có diện tích vết mổ nhỏ ≤ 10 cm2 68 Ở nhóm chiếu Plasma thời gian nằm viện trung bình ở những đối tượng có diện tích vết mổ ≤ 10cm 4,6 ± 1,1 ngày, ở những đối tượng có diện tích vết mổ > 10 cm2 5,59 ± 1,2 ngày Khơng có sự khác biệt thời gian nằm viện của những bệnh nhân có diện tích vết mổ ≤ 10 cm2 những bệnh nhân có diện tích vết mổ > 10 cm2 với P = 0,1 Lý giải cho điều có thể ở những đối tượng được chiếu Plasma hàng ngày làm giảm đáng kể lượng vi sinh vật xâm nhập vào vết mổ, bên cạnh kích thích phát triển tổ chức hạt nhanh nên rút ngắn thời gian liền vết mổ khơng có sự khác biệt thời gian nằm viện diện tích vết mổ ở nhóm Như việc điều trị NKVM kết hợp chiếu Plasma lạnh làm rút ngắn thời gian nằm viện mà không phụ thuộc vào diện tích vết mổ Cũng bảng 3.22 những đối tượng có diện tích vết mổ ≤ 10 cm2 ở nhóm chiếu Plasma thời gian nằm viện ngắn ở nhóm khơng chiếu tia, tương tự ở nhóm có diện tích vết mổ > 10 cm thời gian nằm viện trung bình của nhóm chiếu Plasma ngắn thời gian nằm viện trung bình của nhóm khơng chiếu tia, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Lý giải cho điều có thể tác dụng diệt vi sinh vật, kích thích tăng sinh mạch máu, tăng sinh sợi collagen làm cho trình liền thương nhanh nhóm khơng được chiếu Plasma 4.2.3 Tác dụng phụ Plasma lạnh Trong nghiên cứu của (bảng 3.23, bảng 3.24, bảng 3.25), Bệnh nhân không rát có 32 bệnh nhân chiếm 86,5%, có bệnh nhân rát chiếm 13,5%, khơng có bệnh nhân rất rát Có 25 bệnh nhân khơng đau có 29 bệnh nhân chiếm 78,4% có bệnh nhân đau chiếm 21,6% Có 30 bệnh nhân khơng ngứa chiếm 81,1%, bệnh nhân ngứa chiếm 18,9% 69 Kết của tương tự kết nghiên cứu của Vũ Bá Quyết Nguyễn Quảng Bắc năm 2017 [64] Bệnh nhân khơng rát chiếm 57,6%, có 10 bệnh nhân rát chiếm 10,3%, có bệnh nhân rát rõ chiếm 12,1% Có 25 bệnh nhân khơng đau chiếm 75,8% có bệnh nhân đau chiếm 24,2% Có 26 bệnh nhân khơng ngứa chiếm 78,8%, bệnh nhân ngứa chiếm 18,2%, có bệnh nhân ngứa rõ chiếm 3,0% Như vậy, nghiên cứu của chúng tôi, tác dụng phụ của plasma lạnh thấp, không ảnh hưởng đến tồn thân đờng thời khơng để lại di chứng sau 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tác dụng phối hợp của PLASMA lạnh điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng nông bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 6/2017 đến 7/2018 chúng tơi có kết luận sau đây: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng NKVM thành bụng nông - Tỷ lệ NKVM thành bụng nông thời gian nghiên cứu 87,6% - Độ tuổi trung bình 31,8 ± 7,2 - Nghề nghiệp cán tự chiếm tỷ lệ cao nhất 66,6% - Tỷ lệ bệnh nhân ở thành thị chiếm tỷ lệ 56,4% - Tỷ lệ bệnh nhân có BMI ở mức thừa cân béo phì chiếm 74,3% - Tỷ lệ bệnh nhân phẩu thuật ở bệnh viện khác chiếm 62,8% - Thời gian xuất hiện NKVM từ 8-14 ngày chiếm tỷ lệ lớn nhất 43,6% - Tụ cầu vàng vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ hay gặp nhất 50% trường hợp ni cấy dương tính - Tỷ lệ siêu âm có dịch vết mổ thành bụng 88,5% Đánh giá hiệu phối hợp Plasma lạnh - Thời gian trung bình lên tổ chức hạt của nhóm có chiếu tia Plasma lạnh 4,5 ± 1,3 ngắn thời gian trung bình lên tổ chức hạt của nhóm khơng chiếu tia 5,7 ± 1,1 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Khâu lại vết mổ thành bụng tùy thuộc vào diện tích vết mổ mà có thể khâu hay khơng khâu lại vết mổ - Thời gian vết mổ được khâu lại trung bình 4.5 ± 1.3 ngày ở nhóm chiếu tia Plasma ngắn 6,31 ± 1,03 ngày ở nhóm khơng chiếu tia Plasma có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 71 - Khơng có sự khác biệt thời gian hết sốt ở nhóm chiếu Plasma nhóm khơng chiếu Plasma - Thời gian nằm viện trung bình của nhóm chiếu tia Plasma 5,5 ± 1,3 ngày ngắn 7,2 ± 1,6 ngày ở nhóm khơng chiếu tia Plasma có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Việc điều trị NKVM kết hợp chiếu Plasma lạnh làm rút ngắn thời gian điều trị mà khơng phụ thuộc vào diện tích vết mổ - Tác dụng phụ của chiếu tia plasma lạnh rất thấp, khơng ảnh hưởng đến tồn thân không để lại di chứng sau TÀI LIỆU THAM KHẢO J S Bagratee, J Moodley, I Kleinschmidt et al (2001) A randomised controlled trial of antibiotic prophylaxis in elective caesarean delivery BJOG 108(2),143-148 Nguyễn Thị Phương Thảo (2016) Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai điều trị Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 11/2014 đến tháng 8/2016, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1997) Thái độ xử trí sản phụ có sẹo mổ lấy thai cũ tai Viện BVBMTSS năm 1993-1994, Cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội,45-50 Nguyễn Đức Hinh, Hồ Sỹ Hùng, Đào Thị Hoa (1998) Tình hình mổ lấy thai BVPSTW năm 1998, Cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội Phạm Văn Oánh (2002) Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai viện BVBMTSS năm 2000, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Phạm Thu Xanh (2006) Nhận xét tình hình sản phụ có sẹo mổ cũ xử trí Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 1995 2005, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội D Chelmow, E J Rodriguez, M M Sabatini (2004) Suture closure of subcutaneous fat and wound disruption after cesarean delivery: a metaanalysis Obstet Gynecol 103(5 Pt 1),974-980 M A Olsen, A M Butler, D M Willers et al (2008) Risk factors for surgical site infection after low transverse cesarean section Infect Control Hosp Epidemiol 29(6),477-484; discussion 485-476 Trần Đỗ Hùng, Dương Văn Hồnh (2013) Nghiên cứu tình hình nhiễm trùng vết mổ yếu tố liên quan ở bệnh nhân sau phẩu thuật khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Y học thực hành 5,131-134 10 Lê Thế Trung (2003) Bỏng kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất Y học 11 T C Horan, R P Gaynes, W J Martone et al (1992) CDC definitions of nosocomial surgical site infections, 1992: a modification of CDC definitions of surgical wound infections Infect Control Hosp Epidemiol 13(10),606-608 12 J Kinross, O Warren, D Silk et al (2007) Perioperative synbiotic treatment to prevent postoperative infectious complications in biliary cancer surgery: a randomized control trial Ann Surg 245(6),1000 13 Y Tian, P Sun, H Wu et al (2010) Inactivation of Staphylococcus aureus and Enterococcus faecalis by a direct-current, cold atmosphericpressure air plasma microjet J Biomed Res 24(4),264-269 14 S I Berrios-Torres, C A Umscheid, D W Bratzler et al (2017) Centers for Disease Control and Prevention Guideline for the Prevention of Surgical Site Infection, 2017 JAMA Surg 152(8),784-791 15 Jan Fehr, Christoph Hatz (2006) Rick Factors for Surgical Site Infection in a Tanznian District Hospital: A Challenge for the Traditional National Nosocomial Infections Surveillance System Index Infect Control Hosp Epidemiol Vol 22, pp,1402 - 1404 16 RiouxC, T Blanchon, F Golliot (2002) Audit of preoperative antibiotic prophylaxis in a surgical site infections surveillance network Ann Fr Anesth Reanim 21(8),627-633 17 Graf K, E Ott, R.P Vonberg et al (2011) Surgical site infectionseconomic consequences for the health care system Langenbecks Arch Surg 394(4),453-459 18 Abdul-Jabbar A, S.H Berven et al (2013) Surgical site infections in spine surgery: identification of microbiologic and surgical characteristics in 239 cases Spine (PhilaPa 1976) 38(22),p E1425-1431 19 Bộ Y tế (2003) Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Bộ Y tế (2012) Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Hà Nội, tháng năm 2012 21 Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Ngọc Bích (2008) Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố nguy ở bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện Bạch Mai năm 2002 Tạp chí Y học Lâm sàng 52(1-2008),16-23 22 Y Benchamkha, O Dhaidah, A Dahazze et al (2017) The bacteriological profile of the burned patients in the center of burns in CHU Mohamed VI Marrakech (about 123 cases) Int J Burns Trauma 7(6),72-79 23 Trương Thị Thu Hiền (2015) Căn nguyên đặc điểm kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh Viện Bỏng Quốc gia năm 2014 Tạp chí Y học thảm họa bỏng 2,66-72 24 Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Quốc Anh (2010) Nhận xét tỷ lệ mắc, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh hậu của nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện tỉnh khu vực miền Bắc Tạp chí Y học Lâm sàng 52(1),16-23 25 Lê Thị Anh Thư (2010) Đánh giá hiệu của việc sử dụng khángsinh dự phòng phẫu thuật sạch nhiễm Bệnh viện Chợ Rẫy Y Học thực hành 723(6),4-7 26 Trần Thị Anh (2014) Đánh giá việc sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam _ Thủy Điển ng bí, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hương (2016) Nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân điều trị bệnh viện trung ương quân đội 108, Luận văn Thạc sỹ, Đại học khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Đinh Vạn Trung, Trần Duy Anh, Phan Quốc Hoàn (2013) Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa nhiễm Bệnh viện TWQĐ 108 Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108 8(4 2013),93-96 29 Jason S Mizell (2009), Complications of abdominal surgical incisions https://www.uptodate.com/contents/complications-ofabdominal-surgical-incisions/print [Accessed 12 july 2018] 30 Bùi Khắc Hậu (2003) Các vi khuẩn hoại thư sinh Vi sinh Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 273-276 31 P Staven, S Suonio, S Saarikoski et al (1998) C-reactive protein (CRP) levels after normal and complicated caesarean section Ann Chir Gynaecol 78(2),142-145 32 O Jaiyeoba (2012) Postoperative infections in obstetrics and gynecology Clin Obstet Gynecol 55(4),904-913 33 Lê Thanh Tùng (2001) Xác định giá trị CRP chẩn đoán nhiễm khuẩn ối ối vỡ non, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 34 Vương Tiến Hòa (2005) Nhiễm khuẩn hậu sản Sản khoa sơ sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 104-110 35 O C Ezechi, A Edet, H Akinlade et al (2009) Incidence and risk factors for caesarean wound infection in Lagos Nigeria BMC Res Notes 2,186 36 W Chaim, A Bashiri, J Bar-David et al (2000) Prevalence and clinical significance of postpartum endometritis and wound infection Infect Dis Obstet Gynecol 8(2),77-82 37 Lê Huy Chính (2007) Tụ cầu Vi sinh y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 133-142 38 Nguyễn Thị Thùy Nhung (2013) Nghiên cứu số yếu tố nguy kết điều trị viêm niêm mạc tử cung sau đẻ bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 39 Đinh Hữu Dung (2007) Họ vi khuẩn đường ruột Vi sinh y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 165-176 40 Lê Văn Phủng (2007) Họ Pseudomonadaceae Vi sinh y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 218-231 41 Vicenzo Berghella (2011), Cesarean delivery: Postoperative issues, https://www.uptodate.com/contents/cesarean-delivery-postoperativessues#subscribeMessage [Accessed 20 july 2018] 42 DeKosky, Robert K (1976) William Crookes and the Fourth State of Matter Chicago Journals 67(1),36-60 43 Langmuir, I (1928) Oscillations in Ionized Gases Proc Natl Acad Sci U S A 14(8),627-637 44 J Heinlin, G Isbary, W Stolz et al (2011) Plasma applications in medicine with a special focus on dermatology J Eur Acad Dermatol Venereol 25(1),1-11 45 Laroussi, M (1996) Sterilization of contaminated matter with an atmospheric pressure plasma Plasma Science, IEEE Transactions on 24(3),1188-1191 46 Graves DB (2014) Low temperature plasma biomedicine: A tutorial review Physics of Plasmas 21: 080901 47 G Kamgang-Youbi, J M Herry, T Meylheuc et al (2009) Microbial inactivation using plasma-activated water obtained by gliding electric discharges Lett Appl Microbiol 48(1),13-18 48 Pompl R, Shimizu T, Schmidt HU et al (2006) Efficiency and medical compatibility of low-temperature plasma sterilization, 6th International Conference on Reactive Plasmas, Matsushima, Japan 49 Daeschlein G, Darm K, Majunke S et al (2009) In vivo monitoring of atmospheric pressure plasma jet (APPJ) skin therapy by confocal laser scan microscopy (CLSM), Second International Conference on Plasma Medicine, San Antonio, Texas, USA 50 A B Shekhter, R K Kabisov, A V Pekshev et al (1998) [Experimental clinical substantiation of plasma dynamic therapy of wounds with nitric oxide] Biull Eksp Biol Med 126(8),210-215 51 A M Shulutko, N V Antropova, IuA Kriuger (2004) [NO-therapy in the treatment of purulent and necrotic lesions of lower extremities in diabetic patients] Khirurgiia (Mosk)(12),43-46 52 K V Lipatov, M A Sopromadze, A B Shekhter et al (2002) [Use of gas flow with nitrogen oxide (NO-therapy) in combined treatment of purulent wounds] Khirurgiia (Mosk)(2),41-43 53 G Isbary, G Morfill, H U Schmidt et al (2010) A first prospective randomized controlled trial to decrease bacterial load using cold atmospheric argon plasma on chronic wounds in patients Br J Dermatol 163(1),78-82 54 Fetykov AI, et al (2009) The effectiveness of cold plasma treatment of diabetic feet syndrome, complicated by purulonecrotic process, Second International Conference on Plasma, San Antonio, Texas, USA 55 Do Hoang Tung, et al (2014) Cold atmospheric pressure gliding arc plasma jet for decontamination Communications in Physics 24(3s2),129-134 56 Bạch Sỹ Minh, Đỗ Hoàng Tùng (2015) Điều trị eczema plasma argon lạnh Tạp chí Y học thực hành số 953,28-30 57 Bộ Y tế (2017) Hướng dẫn quy trình kỹ thuật hỗ trợ điều trị vết thương máy Plasmamed Hà Nội 58 Phạm Văn Tân (2016) Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẩu thuật tiêu hóa khoa ngoại bệnh viện Bạch mai, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 59 Đỗ Xuân Toàn (2015) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị nhiễm trùng vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai BVPSTW năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 60 Shrestha S, Shrestha R, Shrestha B et al (2014) Incidence and risk factors of surgical site infection following cesarean section at dhulikhel hospital Kathmandu Univ Med J (KUMJ) 12(46),113-116 61 Amenu D1, Belachew T, Araya F (2011) Surgical site infection rate and risk factors among obstetric cases of jimma university specialized hospital, southwest ethiopia Ethiop J Health Sci 21(2),91-100 62 Vương Tiến Hòa (2004) Nghiên cứu định mổ lấy thai ở người đẻ so Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002 Tạp chí nghiên cứu Y học 2,64-67 63 Myriam de LoenzienIRD (2016) Sự mất tương đồng việc mổ lấy thai Việt Nam Hội nghị sản phụ khoa Việt - Pháp lần thứ 16, Hờ Chí Minh ngày 19-20/05/2016, Bệnh viện Từ Dũ 64 Vũ Bá Quyết, Nguyễn Quảng Bắc (2017) Đánh giá tác dụng hổ trợ của Plasma lạnh điều trị nhiễm khuẩn vết mổ thành bụng sau mổ lấy thai Tạp chí sản phụ khoa 15(3),36-39 65 Lê Thị Thanh Vân (2011) Nhận xét điều trị viêm niêm mạc tử cung sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008-2009 Y học thực hành 5(765),70-73 66 Isbary, G, et al (2013) Cold atmospheric argon plasma treatment may accelerate wound healing in chronic wounds: Results of an open retrospective randomized controlled study in vivo clinical plasma medicine 1,25-33 67 K Wende, S Bekeschus, A Schmidt et al (2016) Risk assessment of a cold argon plasma jet in respect to its mutagenicity Mutat Res Genet Toxicol Environ Mutagen 798-799,48-54 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số TT: Số bệnh án: I) Phần hành chính Họ tên ………………………………………Tuổi…………Giới Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày mổ: Mổ viện:  có  khơng II) Chun mơn 1) Lý vào viện: Sốt  Sưng tấy vết mổ  Đau nhức vết mổ  Chảy dịch từ vết mổ  2) Đã điều trị viện khác: 3) Tiền sử sẹo mổ củ thành bụng:  có  khơng  có  khơng 4) Lâm sàng: 4.1 Chỉ số khối thể BMI BMI : 4.2 Thời gian xuất hiện nhiễm trùng vết mổ so với ngày mổ: ………ngày 4.3.Triệu chứng lâm sàng: 4.3.1 Triệu chứng sốt: Có sốt 4.3.2 Triệu chứng thực thể: Sưng đau vết mổ: Chảy dịch từ vết mổ Toác vết mổ 4.3.3 Kích thước vết mổ (cm): Dài : cm Rộng: cm 5) Cận lâm sàng:  Khơng sốt     có có có khơng không không    5.1 Số lượng bạch cầu: (G/L) …………… 5.2 Kết định lượng CRP (mg/l):……… 5.3 Ni cấy dịch vết mổ: Có  5.4 Kết nuôi cấy: S.aureus S epidemidis E.coli Klebsiella Enterobacteriaceae Không       6) Điều trị: 6.1 Kháng sinh:  loại  loại  lọai 6.2 Làm thuốc – thay băng vết mổ:  có 6.3 Chiếu tia Plasma lạnh  có 6.4 Khâu lại vết mổ: Có  7) Kết điều trị 7.1 Thời gian lên tổ chức hạt:………………ngày 7.2 Thời gian khâu lại vết mổ:…………… ngày 7.3 Thời gian hết sốt: ………… ngày 7.4 Thời gian nằm viện: ……………ngày  không  không Không  8) Tác dụng phụ plasma lạnh 8.1 Tác dụng phụ Rát (3 mức, ghi theo mã sau) Tác dụng phụ Rát Có Khơng Khơng rát   Hơi rát   Rất rát   Tác dụng phụ của Đau Có Khơng Khơng đau   Hơi đau   Rất đau   8.2 Tác dụng phụ của Đau( mức ) 8.3 Tác dụng phụ của Ngứa (3 mức) Tác dụng phụ của Ngứa Có Khơng Khơng đau   Hơi đau   Rất đau   ... HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN DIỆU NGHI£N CøU TáC DụNG PHốI HợP CủA PLASMA LạNH TRONG ĐIềU TRị NHIễM KHUẩN VếT Mổ NÔNG THàNH BụNG TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sn Ph khoa Mó số: 60720131... nhiễm khuẩn vết mổ nông thành bụng bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Đánh giá hiệu phối hợp plasma lạnh điều trị nhiễm khuẩn vết mổ nông thành bụng 3 CHƯƠNG TỔNG... đề tài: Nghiên cứu tác dụng phối hợp PLASMA lạnh điều trị nhiễm khuẩn vết mổ nông thành bụng Bệnh viện Phụ sản Trung ương với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2018

  • HÀ NỘI - 2018

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Nhiễm khuẩn vết mổ

      • 1.2.2.1. Triệu chứng lâm sàng

      • 1.2.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng

      • 1.4. Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về ứng dụng Plasma trong điều trị

      • CHƯƠNG 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu

        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

          • 2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu

          • 2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu

          • 2.3.4. Phương tiện và kỹ thuật nghiên cứu

          • - Hồ sơ bệnh án

          • - Phiếu thu thập số liệu

            • Bước 2: Bộc lộ vết thương: thực hiện như kỹ thuật thay băng thông thường

            • Bước 3: Làm sạch vết thương

            • Bước 5: Băng vết thương và đưa người bệnh về giường.

            • Bước 6: Thu dọn, vệ sinh dụng cụ, rửa tay.

            • 2.4. Biến số nghiên cứu

              • 2.4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan