TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG năm 2017

108 261 2
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH TRANG TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG ngời BệNH TạI KHOA HåI SøC TÝCH CùC BÖNH VIÖN L·O KHOA TRUNG ¦¥NG N¡M 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và THựC TRạNG NUÔI DƯỡNG ngêi BƯNH T¹I KHOA HåI SøC TÝCH CùC BƯNH VIƯN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Chuyờn ngnh: Dinh dng Mã số : 62728801 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Phú TS.BS Nghiêm Nguyệt Thu HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tồn thể thầy Bộ mơn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Phú, giảng viên môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm, Trường Đại học Y Hà Nội TS.BS Nghiêm Nguyệt Thu, trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Lão khoa Trung ương ln tận tình dạy, định hướng, tạo hội học tập truyền lửa tình u với nghề cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới CBNV Khoa Dinh dưỡng Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Lão khoa Trung ương giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tiếp thêm động lực cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu Bệnh viện Tôi xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khỏe đến người bệnh điều trị nội trú bệnh viện cho phép tơi có thơng tin giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vô bờ đến bố mẹ người thân gia đình tồn thể bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng - Bộ môn Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu “Tình trạng dinh dưỡng thực trạng nuôi dưỡng người bệnh khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2017” thực Các kết quả, số liệu luận văn có thật chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APACHE Acute Physiology And Chronic Health Evaluation (Thang điểm đánh giá tình trạng bệnh mãn tính thơng số sinh lý giai đoạn cấp tính) ASPEN American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (Hiệp hội dinh dưỡng tĩnh mạch đường tiêu hóa Hoa Kỳ) BMI Body mass index (Chỉ số khối thể) EN Enteral Nutrition (Nuôi ăn đường ruột) ESPEN Hiệp hội Dinh dưỡng lâm sàng châu Âu (European Society for Clinical Nutrition and Metabolism) FFMI Free Fat Mass Index (Chỉ số khối lượng thể trừ mỡ) ICU Intensive Care Unit (Hồi sức tích cực) MUAC Mid Upper Arm Circumference (Chu vi vòng cánh tay) NCKN Nhu cầu khuyến nghị NRS 2002 Nutrition Risk Screening (Sàng lọc nguy suy dinh dưỡng) NUTRIC Nutric Risk in Critically Ill (Nguy dinh dưỡng người bệnh nặng) PN Parenteral Nutrition (Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch) SOFA Sequential Organ Failure Assessment (Bảng điểm đánh giá suy tạng) SDD Suy dinh dưỡng TSF Tricipital Skin Fold Thickness (Bề dày lớp mỡ da) TTDD Tình trạng dinh dưỡng MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số diễn với tốc độ nhanh, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Già hóa dân số tạo gánh nặng lớn lên hệ thống y tế, xã hội Sự gia tăng dân số độ tuổi làm tăng số người cao tuổi phải nhập viện Một nghiên cứu giới số người 65 tuổi chiếm 2/3 số giường khoa ICU [1] Suy dinh dưỡng tình trạng phổ biến cao tuổi bệnh viện, chưa quan tâm đầy đủ [2] Nhiều thay đổi liên quan với q trình lão hóa thúc đẩy suy dinh dưỡng hấp thu chuyển hóa chất giảm suy giảm chức sinh lý quan, nhiều bệnh lý phối hợp, chịu nhiều tác dụng phụ thuốc, dễ biến chứng nặng trình điều trị Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) người cao tuổi gắn liền với chậm hồi phục, kéo dài thời gian nằm viện, nguy tái nhập viện, tăng nguy nhiễm khuẩn, làm thay đổi chất lượng sống tăng tỷ lệ tử vong [3],[4],[5] Hơn nữa, việc giảm thèm ăn, giảm lượng thức ăn ăn vào, gián đoạn nuôi dưỡng thực thủ thuật y tế khiến TTDD người bệnh xấu thời gian nằm viện Mức độ lợi ích mà người bệnh hưởng từ chăm sóc dinh dưỡng phụ thuộc vào tình trạng bệnh tật cá thể, đường nuôi, liều lượng, thời gian, thành phần chất dinh dưỡng, việc nuôi dưỡng có bị gián đoạn hay khơng, nỗ lực cải thiện tình trạng thân người bệnh mức độ hợp tác bác sĩ lâm sàng Nghiên cứu Shpata cộng (2015) cho kết tỷ lệ nguy suy dinh dưỡng (SDD) người bệnh 65 tuổi lúc nhập ICU cao (71,2%) [6] Một nghiên cứu tập tình trạng SDD Allard J.P et al (2016) cho thấy có 7% người bệnh nhập viện hỗ trợ dinh dưỡng tuần đầu nhập viện [7] 10 Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu dinh dưỡng nghiên cứu dinh dưỡng lâm sàng Đặc biệt, nghiên cứu dinh dưỡng người bệnh cao tuổi mắc bệnh nặng chưa nhiều Theo báo cáo Ngô Quốc Huy cộng (2012), tỷ lệ SDD người trưởng thành nằm khoa điều trị tích cực 65% [8] Tuy nhiên số lượng nghiên cứu Hiện có nghiên cứu ni dưỡng cho người bệnh cao tuổi bệnh nặng tỷ lệ suy dinh dưỡng người cao tuổi khoa ICU Bệnh viện Lão khoa Trung ương bệnh viện chuyên khoa hàng đầu Lão khoa, tuyến cao hệ thống thăm khám, điều trị chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam Với mong muốn góp phần cải thiện TTDD, nâng cao hiệu điều trị cho người bệnh cao tuổi, đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng thực trạng ni dưỡng người bệnh khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Lão Khoa Trung ương năm 2017” tiến hành với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2017 Mô tả thực trạng ni dưỡng người bệnh khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2017 69 Mehta N M., McAleer D., Hamilton S et al (2010) Challenges to optimal enteral nutrition in a multidisciplinary pediatric intensive care unit JPEN J Parenter Enteral Nutr, 34(1), 38-45 70 Dickerson R N., Medling T L., Smith A C et al (2013) Hypocaloric, high-protein nutrition therapy in older vs younger critically ill patients with obesity JPEN J Parenter Enteral Nutr, 37(3), 342-51 71 Secombe P., Harley S., Chapman M et al (2015) Feeding the critically ill obese patient: a systematic review protocol JBI Database System Rev Implement Rep, 13(10), 95-109 72 Casaer M P., Wilmer A., Hermans G et al (2013) Role of disease and macronutrient dose in the randomized controlled EPaNIC trial: a post hoc analysis Am J Respir Crit Care Med, 187(3), 247-55 73 Casaer M P and Van den Berghe G (2014) Nutrition in the acute phase of critical illness N Engl J Med, 370(25), 2450-1 74 Heyland D K., Stapleton R and Compher C (2018) Should We Prescribe More Protein to Critically Ill Patients? Nutrients, 10(4) 75 Biolo G (2013) Protein metabolism and requirements World Rev Nutr Diet, 105, 12-20 76 Dickerson R N., Pitts S L., Maish G O., 3rd et al (2012) A reappraisal of nitrogen requirements for patients with critical illness and trauma J Trauma Acute Care Surg, 73(3), 549-57 77 Titler M G (2008) The Evidence for Evidence-Based Practice Implementation Patient Safety and Quality: An Evidence-Based Handbook for Nurses Advances in Patient Safety, R G Hughes, Rockville (MD) 78 Manzanares W., Langlois P L and Heyland D K (2015) Pharmaconutrition with selenium in critically ill patients: what we know? Nutr Clin Pract, 30(1), 34-43 79 Czapran A., Headdon W., Deane A M et al (2015) International observational study of nutritional support in mechanically ventilated patients following burn injury Burns, 41(3), 510-8 80 Saran D., Brody R A., Stankorb S M et al (2015) Gastric vs Small Bowel Feeding in Critically Ill Neurologically Injured Patients: Results of a Multicenter Observational Study JPEN J Parenter Enteral Nutr, 39(8), 910-6 81 Wischmeyer P E., Dhaliwal R., McCall M et al (2014) Parenteral glutamine supplementation in critical illness: a systematic review Crit Care, 18(2), R76 82 Dhaliwal R., Cahill N., Lemieux M et al (2014) The Canadian critical care nutrition guidelines in 2013: an update on current recommendations and implementation strategies Nutr Clin Pract, 29(1), 29-43 83 McClave S A., Kozar R., Martindale R G et al (2013) Summary points and consensus recommendations from the North American Surgical Nutrition Summit JPEN J Parenter Enteral Nutr, 37(5 Suppl), 99S-105S 84 Heyland D K., Dhaliwal R., Cahill N E et al (2013) Driving perioperative nutrition quality improvement processes forward! JPEN J Parenter Enteral Nutr, 37(5 Suppl), 83S-98S 85 Heighes P T., Doig G S., Sweetman E A et al (2010) An overview of evidence from systematic reviews evaluating early enteral nutrition in critically ill patients: more convincing evidence is needed Anaesth Intensive Care, 38(1), 167-74 86 Heyland D K., Dhaliwal R., Drover J W et al (2003) Canadian clinical practice guidelines for nutrition support in mechanically ventilated, critically ill adult patients JPEN J Parenter Enteral Nutr, 27(5), 355-73 87 Chourdakis M., Kraus M M., Tzellos T et al (2012) Effect of early compared with delayed enteral nutrition on endocrine function in patients with traumatic brain injury: an open-labeled randomized trial JPEN J Parenter Enteral Nutr, 36(1), 108-16 88 Kotzampassi K., Kolios G., Manousou P et al (2009) Oxidative stress due to anesthesia and surgical trauma: importance of early enteral nutrition Mol Nutr Food Res, 53(6), 770-9 89 Artinian V., Krayem H and DiGiovine B (2006) Effects of early enteral feeding on the outcome of critically ill mechanically ventilated medical patients Chest, 129(4), 960-7 90 Khalid I., Doshi P and DiGiovine B (2010) Early enteral nutrition and outcomes of critically ill patients treated with vasopressors and mechanical ventilation Am J Crit Care, 19(3), 261-8 91 Nasa P., Juneja D and Singh O (2012) Severe sepsis and septic shock in the elderly: An overview World J Crit Care Med, 1(1), 23-30 92 Koretz R L and Lipman T O (2014) The presence and effect of bias in trials of early enteral nutrition in critical care Clin Nutr, 33(2), 240-5 93 Koretz R L., Avenell A., Lipman T O et al (2007) Does enteral nutrition affect clinical outcome? A systematic review of the randomized trials Am J Gastroenterol, 102(2), 412-29; quiz 468 94 Reintam Blaser A and Berger M M (2017) Early or Late Feeding after ICU Admission? Nutrients, 9(12) 95 Keyt H., Faverio P and Restrepo M I (2014) Prevention of ventilatorassociated pneumonia in the intensive care unit: a review of the clinically relevant recent advancements Indian J Med Res, 139(6), 814-21 96 Davies A R., Morrison S S., Bailey M J et al (2012) A multicenter, randomized controlled trial comparing early nasojejunal with nasogastric nutrition in critical illness Crit Care Med, 40(8), 2342-8 97 Dưỡng Viện Dinh (2002) Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch, Nhà xuất Y học, 346-354 98 Doig G S., Simpson F., Sweetman E A et al (2013) Early parenteral nutrition in critically ill patients with short-term relative contraindications to early enteral nutrition: a randomized controlled trial JAMA, 309(20), 2130-8 99 Kutsogiannis J., Alberda C., Gramlich L et al (2011) Early use of supplemental parenteral nutrition in critically ill patients: results of an international multicenter observational study Crit Care Med, 39(12), 2691-9 100 Casaer M P., Mesotten D., Hermans G et al (2011) Early versus late parenteral nutrition in critically ill adults N Engl J Med, 365(6), 506-17 101 Cahill N E., Murch L., Jeejeebhoy K et al (2011) When early enteral feeding is not possible in critically ill patients: results of a multicenter observational study JPEN J Parenter Enteral Nutr, 35(2), 160-8 102 Koretz R L., Lipman T O., Klein S et al (2001) AGA technical review on parenteral nutrition Gastroenterology, 121(4), 970-1001 103 Heidegger C P., Berger M M., Graf S et al (2013) Optimisation of energy provision with supplemental parenteral nutrition in critically ill patients: a randomised controlled clinical trial Lancet, 381(9864), 385-93 104 Hilbert A., Hoek H W and Schmidt R (2017) Evidence-based clinical guidelines for eating disorders: international comparison Curr Opin Psychiatry, 30(6), 423-437 105 Ahmed T and Haboubi N (2010) Assessment and management of nutrition in older people and its importance to health Clin Interv Aging, 5, 207-16 106 Morley J E (1997) Anorexia of aging: physiologic and pathologic Am J Clin Nutr, 66(4), 760-73 107 Correia M I., Hegazi R A., Higashiguchi T et al (2014) Evidencebased recommendations for addressing malnutrition in health care: an updated strategy from the feedM.E Global Study Group J Am Med Dir Assoc, 15(8), 544-50 108 Hoan Nguyễn Hữu (2016) Tình trạng dinh dưỡng thực trạng ni dưỡng bệnh nhân khoa Điều trị tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2015, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 109 Benitez Brito N., Suarez Llanos J P., Fuentes Ferrer M et al (2016) Relationship between Mid-Upper Arm Circumference and Body Mass Index in Inpatients PLoS One, 11(8), e0160480 110 Cheng H S., See L C and Shieh Y H (2001) Estimating stature from knee height for adults in Taiwan Chang Gung Med J, 24(9), 547-56 111 Phạm Văn Phú Lê Thị Hương, Trịnh Bảo Ngọc cs (2016) Thực hành dinh dưỡng cộng đồng, NXB Y học, 34 112 Khảm Lê Văn (2014) Vấn đề người cao tuổi Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, 7(80) 113 Việt Nguyễn Lân (2016) Kết điều tra tăng huyết áp tồn quốc năm 2015 – 2016 Tạp chí Y học Thực hành, 33(14), 46-8 114 Hà Vũ Thị Thu (2017) Tình trạng dinh dưỡng, thói quen ăn uống phần ăn bệnh nhân người cao tuổi bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2016, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân dinh dưỡng, Đại học y Hà Nội 115 Nguyễn Thị Cẩm Nhung Phạm Duy Tường (2013) Tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi viện Lão khoa năm 2010 Nghiên cứu y học, 83(3), 174 - 178 116 Sanchez-Rodriguez D., Marco E., Ronquillo-Moreno N et al (2017) Prevalence of malnutrition and sarcopenia in a post-acute care geriatric unit: Applying the new ESPEN definition and EWGSOP criteria Clin Nutr, 36(5), 1339-1344 117 Young L S., Huong P T., Lam N T et al (2016) Nutritional status and feeding practices in gastrointestinal surgery patients at Bach Mai Hospital, Hanoi, Vietnam Asia Pac J Clin Nutr, 25(3), 513-20 118 Vũ Thị Thanh Trần Thị Phúc Nguyệt (2011) Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ số BMI, SGA Albumin huyết khoa Thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai Tạp Chí Nghiên cứu y học, 252-257 119 Huong P T., Lam N T., Thu N N et al (2014) Prevalence of malnutrition in patients admitted to a major urban tertiary care hospital in Hanoi, Vietnam Asia Pac J Clin Nutr, 23(3), 437-44 120 Kvale R., Ulvik A and Flaatten H (2003) Follow-up after intensive care: a single center study Intensive Care Med, 29(12), 2149-2156 121 Trần Thị Phúc Nguyệt Phạm Tường Vân (2012) Nuôi dưỡng bệnh nhân số bệnh viện Hà Nội: thực trạng giải pháp Tạp chí Y học Thực hành, 87-90 122 Soguel L., Revelly J P., Schaller M D et al (2012) Energy deficit and length of hospital stay can be reduced by a two-step quality improvement of nutrition therapy: the intensive care unit dietitian can make the difference Crit Care Med, 40(2), 412-9 123 Kuslapuu M., Jogela K., Starkopf J et al (2015) The reasons for insufficient enteral feeding in an intensive care unit: A prospective observational study Intensive Crit Care Nurs, 31(5), 309-14 124 Heyland D K., Cahill N and Day A G (2011) Optimal amount of calories for critically ill patients: depends on how you slice the cake! Crit Care Med, 39(12), 2619-26 125 Wei X., Day A G., Ouellette-Kuntz H et al (2015) The Association Between Nutritional Adequacy and Long-Term Outcomes in Critically Ill Patients Requiring Prolonged Mechanical Ventilation: A Multicenter Cohort Study Crit Care Med, 43(8), 1569-79 126 Nicolo M., Heyland D K., Chittams J et al (2016) Clinical Outcomes Related to Protein Delivery in a Critically Ill Population: A Multicenter, Multinational Observation Study JPEN J Parenter Enteral Nutr, 40(1), 45-51 127 Allingstrup M J., Esmailzadeh N., Wilkens Knudsen A et al (2012) Provision of protein and energy in relation to measured requirements in intensive care patients Clin Nutr, 31(4), 462-8 128 Weijs P J., Looijaard W G., Beishuizen A et al (2014) Early high protein intake is associated with low mortality and energy overfeeding with high mortality in non-septic mechanically ventilated critically ill patients Crit Care, 18(6), 701 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THỰC TRẠNG NI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 Mã bệnh án: Giường: Mã Câu hỏi Nội dung trả lời A THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên A2 A3 A4 A5 A6 Tuổi: Giới Chẩn đoán PK Lý vào ICU Tiền sử bệnh tật Thời gian bị bệnh trước vào ICU Số lần mắc bệnh Chẩn đoán ICU Chuyển tuyến A7 A8 A9 A10 ………………………………………… Ngày đo 1: (1) Nam (1) Có Ngày đo 2: (2) Nữ (2) Khơng B THĂM KHÁM B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 Chu vi vòng cánh tay Chiều dài cẳng chân Cân nặng ước tính Bề dày lớp mỡ DD Chu vi vòng cẳng chân Tình trạng DD viện Chú thích khác = BMI x h2 BMI ước tính: h ước tính: = Bảng sàng lọc nguy dinh dưỡng NRS 2002 (Nutritional Risk Screening) ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG (NRS 2002) Bảng 1: Đánh giá ban đầu Có Khơng BMI ước tính 5 % lượng thể vòng tháng Khẩu phần ăn giảm 5075% mức bình thường Điểm Điểm Tình trạng dinh dưỡng bình thường Gãy xương đùi* Đợt cấp biến chứng cấp bệnh mạn tính : xơ gan*, COPD* Lọc máu định kỳ, Đái tháo đường, ung thư Sụt > %trọng lượng thể vòng tháng Phẫu thuật lớn vùng bụng* Hoặc Điểm Điểm Tai biến mạch máu não* • BMI ước tính từ 18,5-20,5 Viêm phổi nặng, bệnh máu ác Hoặc tính • Khẩu phần ăn giảm 2550% mức bình thường • Sụt > %trọng lượng thể Chấn thương sọ não* vòng tháng Ghép tủy* Điểm Điểm Điều trị tích cực – ICU Hoặc • BMI ước tính < 18,5 (APACHE> 10) Hoặc • Khẩu phần ăn giảm 0-25% mức bình thường Điểm: + Điểm = Tổng điểm: Tuổi Nếu ≥ 70 tuổi: thêm điểm vào tổng điểm = Tổng điểm cuối cùng: Điểm ≥3: Người bệnh có nguy suy dinh dưỡng cần có kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng tới Điểm < 3: người bệnh cần đánh giá dinh dưỡng tuần Nếu người bệnh phẫu thuật có chuẩn bị, cần lập kế hoạch chăm sóc dinh dưỡng tránh nguy suy dinh dưỡng APACHE II Tuổi: 55-64: 65-74: ≥75: Tên BN +4 T0 HA TS tim Nhịp thở A-a O2 (FiO2≥0,5) PaO2(mmHg) (FiO2 70 61-70 7,337,59 3,5-5,4 +3 +4 Điểm 32-33,9 30-31,9 ≤39,9 70-109 ≤ 49 40-54 6-9 7,257,32 155150-154 130-149 159 5,5-5,9 +2 Giới ≤39 ≤5 55-60 < 55 7,157,24 < 7,15 120-129 111-119 ≤ 110 3-3,4 2,5-2,9 < 2,5 13252,8-123

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh tại khoa ICU Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2017

  • 2. Thực trạng nuôi dưỡng người bệnh hiện nay tại khoa ICU Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2017

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Bảng 1: Đánh giá ban đầu

      • Người bệnh ăn kém trong vòng 1 tuần trước nhập viện?

      • Người bệnh mắc bệnh nặng ? (ví dụ: điều trị tích cực -ICU)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan