NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG tới độ NẶNG của VIÊM PHỔI NHIỄM VI KHUẨN KHÔNG điển HÌNH CHLAMYDIA TRACHOMATIS

93 151 2
NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG tới độ NẶNG của VIÊM PHỔI NHIỄM VI KHUẨN KHÔNG điển HÌNH CHLAMYDIA TRACHOMATIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI NHIỄM VI KHUẨN KHƠNG ĐIỂN HÌNH CHLAMYDIA TRACHOMATIS LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI NHIỄM VI KHUẨN KHƠNG ĐIỂN HÌNH CHLAMYDIA TRACHOMATIS Chun ngành : Nhi khoa Mã số : CK 62 72 16 55 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Minh Tuấn HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn – PGS.TS Đào Minh Tuấn, trưởng khoa Hô hấp bệnh viện Nhi Trung ương, người thầy tận tâm giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Nhi, trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bác sĩ điều dưỡng khoa Hô hấp bệnh viện Nhi Trung ương, khoa Điều Trị Tự nguyện S, khoa Vi sinh tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô hội đồng thơng qua đề cương hội đồng chấm khóa luận dành thời gian đọc cho góp ý q báu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn đến tất bệnh nhi cha mẹ/ người chăm sóc trẻ hợp tác với tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể khoa điều trị tự nguyện S Bệnh viện Nhi Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho yên tâm học tập Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, chồng con, bạn bè thân thiết, người ln bên cạnh, động viên, khích lệ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội ngày tháng năm 2018 Học viên Vũ Thị Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thi Tâm, học viên bác sĩ chuyên khoa cấp II khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đào Minh Tuấn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Học viên Vũ Thị Tâm NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT C Trachomatis : Chlamydia trachomaits CRP : C- reactive protien Cs : Cộng ELISA : Enzym linked immunosorbent assay IgG : immunoglobin G IgM : Immunoglobulin M NAATs : Nucleic acid amplification tests OR : Odds ratio PCR : Polymerase chain reaction WHO : World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học vi khuẩn Chlamydia trachomatis 1.2 Khả gây bệnh dịch tễ học C trachomatis 1.2.1 Khả gây bệnh 1.3 Bệnh nhiễm C trachomatis phụ nữ bao gồm phụ nữ có thai 1.4 Bệnh nhiễm C trachomatis trẻ nhỏ 1.4.1 Cơ chế lây nhiễm C trachomatis từ mẹ sang 1.4.2 Viêm phổi nhiễm C trachomatis trẻ tháng tuổi 1.4.3 Các xét nghiêm viêm phổi nhiễm C trachomatis trẻ em 1.5 Các nghiên cứu viêm phổi trẻ em C trachomatis giới Việt Nam 13 1.5.1 Các nghiên cứu giới 13 1.5.2 Nghiên cứu Việt Nam 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Cách chọn mẫu vào nghiên cứu 17 2.3 Các biến số nghiên cứu 20 2.3.1 Thu thập số liệu mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng 20 2.3.2 Yếu tố dịch tễ học lâm sàng 20 2.3.3 Tiền sử 20 2.3.4 Các số lâm sàng 21 2.3.5 Cách thức thu thập số liệu cận lâm sàng 23 2.4 Phương tiện nghiên cứu 25 2.5 Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu 25 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Tỷ lệ viêm phổi nhiễm C trachomatis 27 3.1.2 Đặc điểm tuổi, giới đối tượng nghiên cứu 28 3.1.3 Đặc điểm phân bố viêm phổi nhiễm C trachomatis theo địa dư 29 3.1.4 Phân bố viêm phổi nhiễm C trachomatis theo đặc điểm gia đình 29 3.1.5 Đặc điểm nguyên vi sinh 31 3.1.6 Phân bố viêm phổi nhiễm C Trachomatis theo phương thức sinh 32 3.1.7 Đặc điểm tiền sử phụ khoa mẹ với viêm phổi nhiễm C.trachomatis.32 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi nhiễm C.trachomatis 34 3.2.1 Đặc điểm Triệu chứng lâm sàng 34 3.4 Đặc điểm thời gian nằm viện trẻ viêm phổi nhiễm C trachomatis 39 3.5 Các yếu tố liên quan tới viêm phổi nặng nhiểm C trachomatis 40 3.5.1 Liên quan tuổi với viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis .40 3.5.2 Liên quan giới tính với viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis 40 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm dịch tễ học chung viêm phổi nhiễm C trachomatis trẻ em tháng tuổi điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương 46 4.1.1 Tỷ lệ viêm phổi nhiễm C trachomatis 46 4.1.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới 47 4.1.3 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi 48 4.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo địa dư yếu tố gia đình 49 4.1.5 Đặc điểm nguyên kết hợp viêm phổi nhiễm C trachomatis51 4.1.6 Đặc điểm phương thức sinh viêm phổi nhiễm C trachomatis 52 4.1.7 Đặc điểm liên quan với tiền sử viêm nhiễm phụ khoa mẹ .54 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi nhiễm C trachomatis 55 4.2.1 Đặc điểm triệu chứng viêm phổi nhiễm C trachomatis 55 4.2.2 Đặc điểm triệu chứng thực thể viêm phổi nhiễm C trachomatis 58 4.2.3 Về thời gian xuất triệu chứng lâm sàng trước vào viện 59 4.2.4 Đặc điểm nồng độ kháng thể kháng C trachomatis theo tuổi trẻ 60 4.2.5 Đặc điểm tổn thương XQ phổi trẻ viêm phổi nhiễm C trachomatis 61 4.2.6 Đặc điểm công thức bạch cầu viêm phổi nhiễm C trachomatis 62 4.2.7 Đặc điểm nồng độ CRP viêm phổi nhiễm C trachomatis 63 4.2.8 Đặc điểm thời gian nằm viện 64 4.3 Các yếu tố liên quan tới viêm phổi nặng nhiểm C Trachomatis 64 4.3.1 Liên quan tuổi với viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis .64 4.3.2 Liên quan địa dư với viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis 65 4.3.3 Liên quan tượng đồng nhiễm với viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis 65 4.3.4 Liên quan số triệu chứng lâm sàng viêm phổi nặng nhiễm C Trachomatis .67 4.3.5 Liên quan số triệu chứng cận lâm sàng với viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis 69 4.3.6 Phân tích yếu tố liên quan với viêm phổi nặng nhiễm C Trachomatis qua mơ hình phân tích đa biến 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHAO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20 Tỷ lệ viêm phổi C trachomatis phân bố theo giới 28 Đặc điểm phân bố theo địa dư 29 Đặc điểm nghề nghiệp học vấn mẹ 29 Đặc điểm tuổi mẹ 30 Đặc điểm thứ tự sinh 30 Đặc điểm viêm phổi nhiễm C Trachomatis phương thức sinh 32 Tiền sử viêm nhiễm phụ khoa mẹ 32 Đặc điểm quản lý viêm nhiễm phụ khoa mẹ 33 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng nhập viện 34 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng thực thể 35 Thời gian diễn biến triệu chứng tính đến vào viện 36 Đặc điểm nồng độ kháng thể kháng C trachomatis theo tuổi 36 Đặc điểm X- quang viêm phổi nhiễm C trachomatis 37 Biến đổi công thức bạch cầu viêm phổi nhiễm C trachomatis 37 Đặc điểm biến đổi CRP viêm phổi nhiễm C trachomatis 38 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo thời gian nằm viện 39 Liên quan tuổi với viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis 40 Liên quan giới tính với viêm phổi nặng nhiễm C Trachomatis 40 Liên quan địa dư với độ nặng viêm phổi nhiễm C Trachomatis 41 Liên quan nguyên vi sinh với độ nặng viêm phổi nhiểm C trachomatis 41 67 Trong nghiên cứu ghi nhận khả mắc viêm phổi nặng nhiễm C Trachomatis có đồng nhiễm với vi khuẩn khác cao gấp 1.9 lần so với trẻ mắc viêm phổi nhiễm C Trachomatis đơn (OR 1.9, 95%CI 0.2-7.6 p= 0.02) Kết phù hợp với nhận xét Bernardo EJZENBERG [32], Phạm Thu Hiền [34] tình trạng đồng nhiễm vi khuẩn khơng điển hình gây viêm phổi vi rút có liên quan đến mức độ nặng bệnh (p=0.04) 4.3.4 Liên quan số triệu chứng lâm sàng viêm phổi nặng nhiễm C Trachomatis  Liên quan sốt viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis Theo tác giả Đào Minh Tuấn Cs (2010) báo cáo nghiên cứu yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi kết luận hạ thân nhiệt yếu tố có ý nghĩa tiên lượng nặng viêm phổi [36] Phạm Thu Hiền nghiên cứu mối liên quan số yếu tố lâm sàng với viêm phổi không điển hình nặng cho thấy khơng có liên quan sốt viêm phổi nặng [34] Chúng nghiên cứu mối liên quan giũa thân nhiệt viêm phổi nhiễm C Trachomatis nặng thu kết (bảng 3.20): tỷ lệ bệnh nhân sốt cao mắc viêm phổi nặng chiếm tỷ lệ cao nhóm sốt nhẹ sốt vừa cách có ý nghĩa thống kê (p=0.03; OR 2.2; 95%CI 1.1 -4.5, Fisher exact test) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thành Nhôm Cs Khi tiến hành nghiên cứu 130 trường hợp trẻ từ tháng đến tuổi chẩn đoán viêm phổi cộng đồng nằm viện điều trị cho thấy có mối liên quan sốt cao viêm phổi nặng [33] Ở trẻ nhỏ hạ thân nhiệt triệu chứng lâm sàng có nghĩa tiên lượng liên quan với viêm phổi nặng, đặc biệt viêm phổi nặng Tuy nhiên 68 viêm phổi điển hình nói chung viêm phổi nhiễm C trachomatis nói riêng viêm phổi nặng chiếm tỷ lệ ít, yếu tố làm gây viêm phổi nặng đồng nhiễm vi rút vi khuẩn khác Tỷ lệ viêm phổi nhiễm C trachomatis có biểu sốt cao chiếm chủ yếu có lẽ liên quan đến đồng nhiễm  Liên quan ho với viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis Theo nhiều tác y văn ho dai dẳng biểu lâm sàng coi đặc trưng viêm phổi nhiễm C trachomatis Nghiên cứu (bảng 3.24) cho thấy triệu chứng ho không liên quan tới độ nặng viêm phổi (p= 1.00, Fisher’s Exact test) Phạm Thu Hiền Cs nghiên cứu 145 trường hợp viêm phổi không điển hình cho kết luận tương tự ho khơng liên quan đến viêm phổi khơng điển hình nặng [34] Nghiên cứu tác giả Đào Minh Tuấn Cs năm 2010 yếu tố nguyên nhân, dịch tế học lâm sàng viêm phổi nặng nguyên nhân kết luận ho không liên quan đến viêm phổi nặng trẻ em tuổi [35]  Liên quan viêm kết mạc với viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis Nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên quan viêm kết mạc với viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis.Theo y văn nhiều nghiên cứu: Viêm kết mạc triệu chứng lâm sàng phối hợp thường gặp trẻ vêm phổi nhiễm C trachomatis [3],[7], [9], [10] Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ viêm kết mạc nhóm trẻ viêm phổi nặng nhóm viêm phổi khơng nặng chiếm tỷ lệ tương đương (78.6 78.9%); điều gợi ý chất viêm phổi nhiễm C trachomatis viêm phổi không nặng, trường hợp viêm phổi nặng yếu tố phối hợp tác động 69 4.3.5 Liên quan số triệu chứng cận lâm sàng với viêm phổi nặng nhiễm C trachomatis  Số lượng bạch cầu, CRP huyết Edna Lucia Souza Cs nghiên cứu viêm phổi nhiễm C trachomatisở trẻ em báo cáo cho thấy 43% số bệnh nhân có số lượng bạch cầu > 10000/mm3 Kết nghiên cứu cho thấy nhóm bệnh nhân có số lượng bạch cầu > 10000/ mm3 có tỷ lệ bị viêm phổi nặng cao [5] John S Bradley, Carrie L Byington nghiên cứu viêm phổi mắc phải cộng đồng quan sát thấy CRP, số lượng bạch cầu bạch cầu trung tính tăng nhóm viêm phổi nặng so với nhóm viêm phổi [17] Phạm Thu Hiền, Đào Minh Tuấn nhận xét: tăng bạch cầu, thâm nhiễm phổi hai bên, tràn dịch màng phổi, tăng nồng độ LDH, ALT AST, giảm protein toàn phần đặc trưng viêm phổi nặng [34], [36] Kết nghiên cứu cho thấy tăng bạch cầu, CRP cao, tổn thương phổi dạng kết hợp tổn thương hai phổi phim XQ có liên quan đến tình trạng nặng bệnh (Bảng 3.25) Tăng bạch cầu toan xem triệu chứng cận lâm sàng đặc trưng viêm phổi nhiễm C Trachomatis nhiên kết nghiên cứu cho thấy khơng có liên quan tăng bạch cầu toan mức độ nặng bệnh (p> 0.05; Chi-Square test) Nhiều nghiên cứu viêm phổi vi khuẩn khơng điển hình nói chung viêm phổi nhiễmC Trachomatis nói riêng kết luận khơng có mối liên quan số lượng bạch cầu hay tình trạng tăng bạch cầu viêm phổi nặng [2], [3], [34] 70 Sự khác biệt nghiên cứu so với nghiên cứu loại có lẽ phần lớn bệnh nhân nhóm nghiên cứu chuyển từ bệnh viện tuyến tình trạng bội nhiễm đặc biệt nhiễm vi khuẩn khác kèm theo phổ biến bội nhiễm mà nguyên nhân gây nặng nhiều nghiên cứu nghi nhận [8], [24], [35] 4.3.6 Phân tích yếu tố liên quan với viêm phổi nặng nhiễm C Trachomatis qua mơ hình phân tích đa biến Phân tích yếu tố ảnh hưởng lên viêm phổi nặng mơ hình phân tích đơn biến, nghiên cứu tìm thấy 07 yếu tố ảnh hưởng coi yếu tố liên quan viêm phổi nặng Tuy nhiên phân tích ảnh hưởng tương tác 07 yếu tố liên quan đồng thời tác động lên viêm phổi nặng qua mơ hình hồi quy logistic, nghiên cứu cho thấy trẻ viêm phổi nhiễm C trachomatis có kèm theo: Tổn thương phổi dạng kết hợp và/hoặc tổn thương hai phổi; Đồng nhiễm với vi khuẩn vi rút; Số lượng bạch cầu cao có nguy bị viêm phổi nặng cao trẻ khác khơng có yếu tố liên quan (p 10 * 109/L < * 109/L  Có  Khơng - Tăng bạch cầu toan  Có  Khơng - CRP: > mg/l  Có  Khơng Xét nghiệm: Thay đổi x quang ngực phù hợp với viêm phổi Chấp thuận tham gia nghiên cứu từ cha /mẹ  Có  Khơng  Có  Không TIÊU CHUẨN LỌAI TRỪ Suy giảm miễn dịch nặng (ví dụ HIV, leucemia cấp/u lympho, dùng Corticoid kéo dài dùng thuốc ức chế miễn dịch khác)  Có  Khơng Các bệnh lý tự miễn, mắc dị tật tim mạch, hô hấp bẩm sinh  Có  Khơng 8.Lao hoạt động nghi ngờ  Có  Khơng viêm phổi xuất sau 48h vào viện  Có  Khơng KHAI THÁC TIỀN SỬ TIỀN SỬ SẢN KHOA: - Đẻ thường  Đẻ mổ Đủ tháng  Non tháng  (…… tuần) - Theo dõi thai:  Có  Khơng/ Số lần khám thai ………… vào tuần thứ………………………… - Tai biến sản khoa  Có  Khơng NI DƯỠNG: Bú mẹ hồn tồn Ni nhân tạo Ăn sam  TIỀN SỬ BỆNH Bệnh mãn tính:  Có  Khơng Bệnh phải điều trị  Có  Khơng NHẬP VIỆN GẦN ĐÂY  Có  Khơng Ngày nhập bệnh viện đó: [ | ]/[ | ]/[ | ] (ngày/tháng/năm) TIỀN SỬ DÙNG THUỐC - Dùng corticoid ngắn ngày 90 ngày qua:  Có  Khơng + Nếu có, định: [ ] + Tên thuốc Liều: [ _] + Ngày bắt đầu: [ | ]/[ | ]/[ | ] (ngày/tháng/năm) + Ngày kết thúc: [ | ]/[ | ]/[ | ] (ngày/tháng/năm) - SỬ DỤNG KHÁNG SINH GẦN ĐÂY + Dùng kháng sinh tháng qua trước có triệu chứng:  Có khơng + Sử dụng kháng sinh sau khởi phát triệu chứng  Có Khơng Nếu Có, ghi tên dược chất IN HOA (ghi “Không biết” không nhớ), _ a.Ngày bắt đầu: [ | ]/[ | ]/[ | ] ngày tháng năm b ngày kết thúc: [ | ]/[ | ]/[ | ] ngày tháng năm KHÁM KHI NHẬP VIỆN Bệnh sử: - Bệnh ngày thứ mấy? - Thuốc dung nhà: (tên thuốc, liều thuốc)……………………… ……………………………………………………………………… - Ho:  Có  Không  ho  Ho khan;  ho đờm - Sổ mũi  Có  Khơng - Dử mắt  Có  Khơng Chảy nước mắt  Có  Khơng - Khó thở:  Có  Khơng - Tím tái  Có  Khơng - Sốt  Có  Khơng To: ………………… - Tiêu chảy  Có  Khơng; Nơn:  Có  Khơng - Triệu chứng khác: ……………………… ……………………… Khám thực thể - Tình trạng tinh thần: …………………………………………… - Da/ niêm mạc (Mức độ tím): khơng tím; tím mơi/đàu chitồn thân - Viêm kết mạc  Có  Khơng - Viêm mũi họng  Có  Khơng - Tần số thở…………lần/phút - Dấu hiệu gắng sức: …………  Có  Khơng - Dấu hiệu ngực bất thường:  Có  Khơng - Nghe phổi Rale:  Trái Tiếng thở giảm  Phải  Không  Trái  Phải  Không - Nhiệt độ [ | ].[ ]°C - Nhịp tim [ | | ] bpm ;  đều;  không - Huyết áp (SBP) …… /…… mmHg - Nhịp thở [ | ] bpm - Bão hòa oxy [ | | ] % - Thở khí phòng hay hỗ trợ oxy?  Khí phòng  Oxy  Khí phòng  Oxy - o Nếu thở oxy ghi FiO2 (%) [ | | ] % [ | | ] % Các dấu hiệu bất thường không liên quan đến hơ hấp: (triệu chứng ngồi phổi: ban, hạch, gan to, suy tim, vvv): ……………………………………………………………………… X QUANG NGỰC - Đám mờ Vùng  Vùng  Vùng  Vùng  Vùng  - Thâm nhiễm đa thùy:  Có  Khơng - Hang:  Có  Khơng - Tràn dịch màng phổi:  Có  Không SIÊU ÂM - Tràn dịch màng phổi nhiều siêu âm (> cm)?  Có  Khơng - Bất thường khác siêu âm bụng?  Có  Khơng Khơng làm KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH  Có lấy  Khơng XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC- HĨA SINH 33 Bạch cầu toan 10 9/L XÉT NGHIỆM HUYẾT THANH HỌC IgM kháng C Trachomatis dương tính  âm tính  IgG kháng C Trachomatis dương tính  âm tính  KẾT QUẢ VI SINH Cấy máu - Mã số mẫu xét nghiệm: [ _] - Ngày lấy mẫu: [ | ]/[ | ]/[ | ](ngày/tháng/năm) - Dùng kháng sinh trước lấy mẫu?  Có  Khơng - Vi khuẩn phân lập: [ ] Cấy dịch tỵ hầu/đờm - Mã số mẫu xét nghiệm: [ _] - Ngày lấy mẫu: [ | ]/[ | ]/[ | ](ngày/tháng/năm) - Dùng kháng sinh trước lấy mẫu?  Có  Khơng - Vi khuẩn phân lập: [ _] KẾT QUẢ KHÁC – Ghi nhận nhiều thơng tin tốt RSV dương tính  âm tính  Rhinovirus dương tính  âm tính  Adenovirus dương tính  âm tính  Test nhanh cúm A B dương tính  âm tính  ... Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ NẶNG CỦA VI M PHỔI NHIỄM VI KHUẨN KHƠNG ĐIỂN HÌNH CHLAMYDIA TRACHOMATIS Chuyên... 3.1.7 Đặc điểm tiền sử phụ khoa mẹ với vi m phổi nhiễm C .trachomatis. 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng vi m phổi nhiễm C .trachomatis 34 3.2.1 Đặc điểm Triệu chứng lâm sàng 34 3.4 Đặc điểm. .. 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi m phổi nhiễm C trachomatis 55 4.2.1 Đặc điểm triệu chứng vi m phổi nhiễm C trachomatis 55 4.2.2 Đặc điểm triệu chứng thực thể vi m phổi nhiễm C trachomatis

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 32. Bernardo Ejzenberg; Heloisa Melles et al (1996). Aerobic bacteria, Chlamydia trachomatis, Pneumocystis cariniiandCytomegalovirus as agents of severe peneumonia in small infants. Rev. Inst. Med. trop. S. Paulo vol.38 no.1 São Paulo Jan./Feb. 1996

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan