NGHIÊN cứu một số yếu tố LIÊN QUAN đến vô SINH ở các cặp vợ CHỒNG KHÁM tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

76 364 7
NGHIÊN cứu một số yếu tố LIÊN QUAN đến vô SINH ở các cặp vợ CHỒNG KHÁM tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGUYỆT NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VÔ SINH Ở CÁC CẶP VỢ CHỒNG KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Sản Phụ Khoa Mã số : 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Sỹ Hùng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ, bảo chân thành thầy cô giáo nhà khoa học, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học, Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa Khám bệnh theo yêu cầu, Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Hồ Sỹ Hùng người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô Hội đồng thông qua đề cương luận văn đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Nguyễn Thị Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Nguyệt, học viên cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành sản phụ khoa, xin cam đoan: Đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến vô sinh cặp vợ chồng khám Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương” đề tài tự thân thực hướng dẫn thầy PGS.TS Hồ Sỹ Hùng Các số liệu luận văn thu thập Bệnh viện Phụ sản Trung Ương hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Nguyệt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI : Chỉ số khối thể CTC : Cổ tử cung FSH : Follicle Stimulating Hormone (hormone kích thích nang noãn) HCBTĐN : Hội chứng buồng trứng đa nang KTC : Khoảng tin cậy LH : Luteinsing Hormone (hormone hồng thể hóa) LNMTC : Lạc nội mạc tử cung OR : Tỷ suất chênh (Oddsratio) TC : Tử cung VS : Vô sinh VSI : Vô sinh nguyên phát VSII : Vơ sinh thứ phát VTC : Vòi tử cung WHO : Word HealthOrganization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa vô sinh 1.2 Phân loại nguyên nhân vô sinh 1.2.1 Phân loại vô sinh 1.2.2 Nguyên nhân gây vô sinh 1.3 Tình hình vơ sinh giới Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình vơ sinh giới 10 1.3.2 Tình hình vơ sinh Việt Nam .11 1.4 Các phương pháp chẩn đốn vơ sinh 12 1.4.1 Các bước thăm khám 12 1.4.2 Cận lâm sàng .13 1.5 Các yếu tố liên quan đến vô sinh 15 1.5.1 Do người chồng 15 1.5.2 Do người vợ 17 1.6.Các nghiên cứu yếu tố liên quan đến vô sinh 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 21 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp thu thập số liệu .23 2.4.1 Thu thập số liệu từ vấn .23 2.4.2 Thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án .24 2.4.3 Thu thập số liệu từ thăm khám lâm sàng cận lâm sàng 24 2.5 Địa điểm nghiên cứu 24 2.6 Thời gian nghiên cứu 24 2.7 Các biến số nghiên cứu 24 2.7.1 Biến số người vợ 24 2.7.2 Biến số người chồng 25 2.8 Xử lý phân tích số liệu 25 2.9 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm lâm sàng tỷ lệ nguyên nhân vô sinh cặp vợ chồng vô sinh 26 3.1.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm địa dư đối tượng nghiên cứu 28 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 28 3.1.4 Các nguyên nhân gây vô sinh 29 3.1.5 Phân loại vô sinh 30 3.1.6 Thời gian vô sinh 30 3.2 Nhận xét số yếu tố liên quan đến vô sinh cặp vợ chồng 31 3.2.1.Mối liên quan số BMI vô sinh 31 3.2.2 Mối liên quan đặc điểm chu kì kinh vơ sinh .32 3.2.3.Mối liên quan tiền sử nhiễm trùng đường sinh dục vô sinh 32 3.2.4 Mối liên quan tiền sử hút thai gây vô sinh .33 3.2.5 Mối liên quan yếu tố tiền sử hút thai vô sinh .33 3.2.6 Mối liên quan tiền sử mổ lấy thai vô sinh 34 3.2.7 Liên quan tiền sử thai tử cung vô sinh 35 3.2.8 Liên quan tiền sử phẫu thuật khác tiểu khung vô sinh 36 3.2.9 Liên quan đặc điểm tiền sử người chồng vô sinh 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu .38 4.1.1 Đặc điểm tuổi 38 4.1.2 Đặc điểm địa dư 40 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 41 4.1.4 Các nguyên nhân gây vô sinh 42 4.1.5 Thời gian vô sinh 43 4.2 Bàn luận số yếu tố liên quan đến vô sinh cặp vợ chồng 44 4.2.1 Mối liên quan số BMI nguy vô sinh 44 4.2.2 Mối liên quan đặc điểm chu kì kinh nguy gây vơ sinh46 4.2.3 Mối liên quan tiền sử nhiễm trùng đường sinh dục nguy vô sinh 47 4.2.4 Mối liên quan tiền sử hút thai nguy gây vô sinh .49 4.2.5 Mối liên quan tiền sử phẫu thuật vùng tiểu khung nguy gây vô sinh 50 4.2.6 Liên quan đặc điểm tiền sử người chồng vô sinh 53 4.3 Hạn chế nghiên cứu .56 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi vợ .26 Bảng 3.2 Đặc điểm tuổi chồng 27 Bảng 3.3 Đặc điểm địa dư đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.4 Đặc điểm nghề nghiệp vợ 28 Bảng 3.5 Tỷ lệ nguyên nhân gây vô sinh 29 Bảng 3.6 Phân loại vô sinh .30 Bảng 3.7 Thời gian vô sinh 30 Bảng 3.8 Mối liên quan số BMI vô sinh 31 Bảng 3.9 Mối liên quan đặc điểm chu kì kinh vơ sinh 32 Bảng 3.10 Mối liên quan tiền sử nhiễm trùng đường sinh dục vô sinh 32 Bảng 3.11 Mối liên quan tiền sử hút thai vô sinh 33 Bảng 3.12 Mối liên quan số lầnhút thaivà vô sinh .33 Bảng 3.13 Mối liên quan tuổi thai hút thai vô sinh 34 Bảng 3.14 Mối liên quan tiền sử mổ lấy thai vô sinh .34 Bảng 3.15 Liên quan tiền sử thai ngồi tử cung vơ sinh .35 Bảng 3.16 Liên quan số lần thai tử cung vô sinh 35 Bảng 3.17 Liên quan tiền sử phẫu thuật khác tiểu khung vô sinh 36 Bảng 3.18 Liên quan tiền sử quai bị người chồng vô sinh 36 Bảng 3.19 Liên quan tiền sử hút thuốc người chồng nguy vô sinh 37 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ1.1 Sơ đồ qui trình nghiên cứu 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Vơ sinh vấn đề chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản Tổ chức y tế giới (WHO) Ở nước ta, năm gần đây, vấn đề vô sinh ngày quan tâm vấn đề sức khỏe bật Theo Tổ chức Y tế giới, tỉ lệ vơ sinh giới trung bình từ 6% - 12% Ở Việt Nam, theo kết điều tra dân số năm 1980, tỷ lệ vô sinh chung 7% đến 10% đến năm 1982 tỷ lệ vô sinh chung lên đến 13% vơ sinh nữ chiếm 56% vơ sinh nam chiếm 34% nhóm vơ sinh không rõ nguyên nhân chiếm 10% Tỷ lệ có xu hướng ngày tăng vơ sinh gánh nặng ngành y tế Việt Nam Đáng báo động có khoảng 50% cặp vợ chồng vơ sinh có độ tuổi 30 Có nhiều yếu tố cho yếu tố nguy gây vơ sinh tuổi, thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia, tiếp xúc với hóa chất mơi trường độc hại đặc biệt mối liên quan với tiền sử hút thai, nhiễm trùng đường sinh dục,tiền sử phẫu thuật tiểu khung vấn đề gây tranh cãi Việc xác định yếu tố có phải yếu tố nguy hay không, yếu tố có nguy ít, yếu tố có nguy gây vô sinh nhiều Việt Nam yếu tố nguy gây vơ sinh khác so với giới quan trọng, yếu tố mắc phải nên cảnh báo trước, phòng tránh được, đặc biệt độ tuổi sinh sản, thói quen uống rượu bia, hút thuốc lá, mơi trường sống, kiểm soát tốt viêm nhiễm thủ thuật, phẫu thuật … Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu đề cập tới vấn đề chủ yếu nghiên cứu hồi cứu hồ sơ bệnh án nên chưa đầy đủ thơng tin độ xác thông tin Để đánh giá thực trạng nguy cơ, tỷ lệ 53 Nhưng nghiên cứu bảng 3.19 tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử hút thuốc nhóm vơ sinh 51,7%, nhóm khơng vơ sinh 48,3% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p = 0,40 Kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt với nghiên cứu Jason (2015) 1.770 nam giới điều trị vô sinh cho thấy, hút thuốc có liên quan đến giảm mật độ tinh trùng, tổng số tinh trùng tỷ lệ tinh trùng di động so với người khơng hút thuốc [74] Sở dĩ có khác biệt khác cách lựa chọn đối tượng nghiên cứu cách thu thập số liệu nghiên cứu, nghiên cứu biến số hỏi qua người vợ chủ yếu xác định có hay khơng người chồng hút thuốc lá, không sâu vào nghiên cứu số lượng thuốc tiêu thụ, hạn chế nghiên cứu Vô sinh tinh dịch đồ bất thường vấn đề quan trọng khám điều trị vô sinh Bất thường hay gặp gây nên tinh dịch đồ bất thường viêm nhiễm đường sinh dục Các viêm nhiễm cấp tính mạn tính phận sinh dục tiết niệu viêm mào tinh, viêm tinh hoàn, viêm túi tinh, viêm ống dẫn tinh, viêm tiền liệt tuyến, đặc biệt quai bị biến chứng tinh hoàn Bệnh quai bị (viêm tuyến mang tai) bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây trực tiếp đường hơ hấp, hay gây thành dịch trẻ em, thiếu niên virut quai bị gây nên Bệnh nguy hiểm nhiên số trường hợp biến chứng nặng gây viêm thừng tinh, viêm mào tinh hoàn tràn dịch màng tinh hoàn Khi bị biến chứng tinh hoàn quai bị, dẫn đến tinh hoàn viêm teo, tế bào sinh tinh thối hóa khơng khả sinh tinh trùng, viêm tắc mào tinh ống dẫn tinh, ảnh hưởng tới chức sinh tinh dẫn đến vô sinh Các tác giả cho quai bị biến chứng tinh hoàn ảnh hưởng nặng nề đến khả sinh sản bệnh nhân [5, 65, 75] Trong nghiên cứu chúng tơi bảng 3.18, tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử quai bị nhóm vơ sinh 89,4%, cao 54 bệnh nhân có tiền sử quai bị nhóm khơng vơ sinh 10,6% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR = 9,213 (CI 95%: 4,17-20,34), p = 0,000 Kết tương tự với kết nghiên cứu Nguyễn Viết Tiến (2013) Ochsendorf FR (2008) Mặc dù rượu sử dụng rộng rãi, tác động chức sinh sản nam gây tranh cãi Các nghiên cứu tiến hành động vật chế độ ăn giàu ethanol gây bất thường tinh trùng, số thay đổi gây ức chế quan sinh dục, ảnh hưởng đến điều hòa trục hạ đồi tuyến yên - tinh hoàn, dẫn đến giảm nồng độ LH FSH huyết thanh, giảm nồng độ testosterone dẫn đến tổn thương tinh hoàn, hậu gây nên loạt vấn đề rối loạn cương dương, giảm số lượng chất lượng tinh trùng từ dẫn đến vơ sinh Theo Sandro La Vignera cộng (2013) có liên quan đến tăng thời gian ly giải, tăng độ nhớt tinh dịch tỷ lệ di động tinh trùng giảm người uống rượu so với nhóm khơng uống rượu [37] Trong nghiên cứu chúng tôi, bảng 3.18 tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử uống rượu nhóm vơ sinh 52,4% cao tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử uống rượu nhóm khơng vơ sinh 47,6% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 25 BMI thấp 18,5 có nguy mắc vơ sinh cao người vợ có số BMI từ 18,5 – 25 + Người vợ có tiền sử nhiễm trùng đường sinh dục có nguy mắc vơ sinh cao gấp 1,2 lần người vợ khơng có tiền sử nhiễm trùng đường sinh dục + Người vợ có tiền sử thai ngồi tử cung lần có nguy vơ sinh cao nhóm khơng có tiền sử 1,3 lần, với người vợ có tiền sử thai ngồi tử cung lần tỷ lệ vơ sinh gần 100% 57 + Người vợ có tiền sử phẫu thuật tiểu khung viêm ruột thừa, bóc u nang buồng trứng, bóc khối lạc nội mạc tử cung…có nguy mắc vô sinh cao gấp 4,7 lần người vợ khơng có tiền sử - Người chồng uống rượu có tiền sử mắc quai bị yếu tố nguy bị vô sinh, nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan thói quen hút thuốc vơ sinh Trong đó: + Người chồng uống rượu có nguy vơ sinh gấp 1,3 lần người khơng uống rượu + Người chồng có tiền sử mắc quai bị có nguy vơ sinh gấp 9,2 lần người khơng có tiền sử mắc quai bị 58 KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu 1236 cặp vợ chồng tới khám điều trị bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, xin đưa số khuyến nghị sau đây: Thay đổi thói quen lối sống việc tập luyện thể dục thể thao, chế độ ăn uống, kiểm soát cân nặng, hạn chế uống rượu góp phần làm cải thiện khả thụ thai Đảm bảo tốt công tác vô khuẩn, tôn trọng định chống định thực thủ thuật, phẫu thuật can thiệp vào vùng tiểu khung Nên có thêm nghiên cứu sâu vào đánh giá mối liên quan hút thuốc nguy gây vô sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn phụ sản ĐHYHN (2002), Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 311-316 Nguyễn Khắc Liêu (2002), Vơ sinh: Chuẩn đốn điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dương Thị Cương (2003), Chẩn đốn điều trị vơ sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vương Tiến Hồ (2008), Đại cương vơ sinh, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Tiến (2013), Điều trị vô sinh phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất Y học, Hà Nội Hồ Sỹ Hùng (2017), vô sinh nam, nhà xuất Y học, Hà Nội, 202 P D Kantartzi, D Goulis Ch, G D Goulis et al (2007), "Male infertility and varicocele: myths and reality", Hippokratia, 11(3), tr 99-104 Patrick J Rowe, Frank H Comhaire, Timothy B Hargreave et al (2000), who manual for the standardized investigation diagnosis and management of the infertile male, Cambridge University Press, 87 R Homburg (2008), "Polycystic ovary syndrome", Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol, 22(2), tr 261-74 10 "Report on optimal evaluation of the infertile male" (2006), Fertil Steril, 86(5 Suppl 1), tr S202-9 11 F Geisthovel, T Rabe (2007), "The ESHRE/ASRM consensus on polycystic ovary syndrome (PCOS) an extended critical analysis", Reprod Biomed Online, 14(4), tr 522-35 12 "Obesity and reproduction: an educational bulletin" (2008), Fertil Steril, 90(5 Suppl), tr S21-9 13 Nguyễn Thị Thảo (2011), Nghiên cứu số yếu tố nguy ảnh hưởng vô sinh vòi tử cung đến phụ nữ Thanh Hố, Trường Đại học Y tế cơng cộng, Hà Nội 14 Phạm Như Thảo (2004), Tìm hiểu số đặc điểm, yếu tố liên quan vànhững biện pháp điều trị vô sinh BVPSTƯ năm 2003, Đại học Y Hà Nội, Hà nội 15 Trần T Phương Mai cộng (2002), Hiếm muộn vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 A Ballabio, B Bardoni, R Carrozzo et al (1989), "Contiguous gene syndromes due to deletions in the distal short arm of the human X chromosome", Proc Natl Acad Sci U S A, 86(24), tr 10001-5 17 U Larsen (2000), "Primary and secondary infertility in sub-Saharan Africa", Int J Epidemiol, 29(2), tr 285-91 18 K M Anderson, M Sharpe, A Rattray et al (2003), "Distress and concerns in couples referred to a specialist infertility clinic", J Psychosom Res, 54(4), tr 353-5 19 Nguyễn khắc liêu (1997), Tìm hiểu nguyên nhân vô sinh điều trị viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Hà nội 20 Ngô Gia Hy (2000), Hiếm muộn vô sinh nam, Nhà xuất Thuận Hóa, Thừa thiên Huế 21 Nguyễn Bửu Triều Trần Quán Anh Nguyễn Bửu Triều (2009), Bệnh học vô sinh nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 R Menkveld (2010), "Clinical significance of the low normal sperm morphology value as proposed in the fifth edition of the WHO Laboratory Manual for the Examination and Processing of Human Semen", Asian J Androl, 12(1), tr 47-58 23 Trần Xuân Dung (2000), "Chẩn đoán điều trị nguyên nhân tinh trùng chết nhiều nam giới", Y học thực hành, 392(12), tr 10-12 24 M Punab, O Poolamets, P Paju et al (2017), "Causes of male infertility: a 9-year prospective monocentre study on 1737 patients with reduced total sperm counts", Hum Reprod, 32(1), tr 18-31 25 M L Urso, P M Clarkson (2003), "Oxidative stress, exercise, and antioxidant supplementation", Toxicology, 189(1-2), tr 41-54 26 Hà Xuân Anh (2004), Tình hình vơ sinh số xã tỉnh Thái Bình đặc điểm nước tiểu số nam giới vô sinh, Đại học Y Hà Nội 27 L I Kolesnikova, S I Kolesnikov, N A Kurashova et al(2015), "Causes and Factors of Male Infertility", Vestn Ross Akad Med Nauk, (5), tr 579-84 28 C G Petersen, A L Mauri, L D Vagnini et al (2018), "The effects of male age on sperm DNA damage: an evaluation of 2,178 semen samples", JBRA Assist Reprod 29 S A Kidd, B Eskenazi, A J Wyrobek (2001), "Effects of male age on semen quality and fertility: a review of the literature", Fertil Steril, 75(2), tr 237-48 30 R P Hayden, R Flannigan, P N Schlegel (2018), "The Role of Lifestyle in Male Infertility: Diet, Physical Activity, and Body Habitus", Curr Urol Rep, 19(7), tr 56 31 A O Hammoud, M Gibson, C M Peterson et al (2008), "Impact of male obesity on infertility: a critical review of the current literature", Fertil Steril, 90(4), tr 897-904 32 T K Jensen, A M Andersson, N Jorgensen et al (2004), "Body mass index in relation to semen quality and reproductive hormones among 1,558 Danish men", Fertil Steril, 82(4), tr 863-70 33 K L Ho, J H Tsu, P C Tam et al (2015), "Disease spectrum and treatment patterns in a local male infertility clinic", Hong Kong Med J, 21(1), tr 5-9 34 R A Condorelli, S La Vignera, L M Mongioi et al (2018), "Diabetes Mellitus and Infertility: Different Pathophysiological Effects in Type and Type on Sperm Function", Front Endocrinol (Lausanne), 9, tr 268 35 T Hussain, A Tauseef, A Bari et al (2014), "Awareness among general population attending Civil Hospital Karachi about risk factors associated with infertility", J Pak Med Assoc, 64(6), tr 725-30 36 Trần Đức Phấn, Phan Thị Hoan Lã Đình Trung (2010), "Một số điểm cần lưu ý đánh giá bệnh nhân khơng có tinh trùng tinh dịch", Tạp chí Y học thực hành, vol.727, tr 56-61 37 S La Vignera, R A Condorelli, G Balercia et al (2013), "Does alcohol have any effect on male reproductive function? A review of literature", Asian J Androl, 15(2), tr 221-5 38 B Kroon, K Harrison, N Martin et al (2011), "Miscarriage karyotype and its relationship with maternal body mass index, age, and mode of conception", Fertil Steril, 95(5), tr 1827-9 39 J W Rich-Edwards, D Spiegelman, M Garland et al (2002), "Physical activity, body mass index, and ovulatory disorder infertility", Epidemiology, 13(2), tr 184-90 40 F Okonofua, L Omo-Aghoja, Z Bello et al (2010), "Self-reporting of induced abortion by women attending prenatal clinics in urban Nigeria", Int J Gynaecol Obstet, 111(2), tr 122-5 41 Phùng Huy Tuân Đỗ Quang Minh (2004), Tương quan tiền nạo phá thai vô sinh thứ phát 42 Trịnh Hùng Dũng (2008), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị vô sinh tắc vòi tử cung, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà nội 43 M R Safarinejad (2008), "Infertility among couples in a populationbased study in Iran: prevalence and associated risk factors", Int J Androl, 31(3), tr 303-14 44 L Saraswat, M Porter, S Bhattacharya et al (2008), "Caesarean section and tubal infertility: is there an association?", Reprod Biomed Online, 17(2), tr 259-64 45 J D Ojule, V C Ibe, J C Theophilus (2015), "Chlamydia Trachomatis Infection and Tubal Infertility in Port Harcourt, Southern,Nigeria", West Afr J Med, 34(2), tr 83-8 46 Cao Ngọc Thành (2010), Tìm hiểu số nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến bệnh nhân vô sinh khoa phụ sản bệnh viện Trung ương Huế, Đại học Y khoa Huế, Huế 47 B V Rossi, M Abusief, S A Missmer (2014), "Modifiable Risk Factors and Infertility: What are the Connections?", Am J Lifestyle Med, 10(4), tr 220-231 48 A F Stewart, E D Kim (2011), "Fertility concerns for the aging male", Urology, 78(3), tr 496-9 49 D B Dunson, D D Baird, B Colombo (2004), "Increased infertility with age in men and women", Obstet Gynecol, 103(1), tr 51-6 50 L Kimberly, A Case, A P Cheung et al (2012), "Advanced reproductive age and fertility: no 269, November 2011", Int J Gynaecol Obstet, 117(1), tr 95-102 51 J Varshini, B S Srinag, G Kalthur et al (2012), "Poor sperm quality and advancing age are associated with increased sperm DNA damage in infertile men", Andrologia, 44 Suppl 1, tr 642-9 52 M A Hassan, S R Killick (2003), "Effect of male age on fertility: evidence for the decline in male fertility with increasing age", Fertil Steril, 79 Suppl 3, tr 1520-7 53 M A Mutsaerts, H Groen, H G Huiting et al (2012), "The influence of maternal and paternal factors on time to pregnancy a Dutch population-based birth-cohort study: the GECKO Drenthe study", Hum Reprod, 27(2), tr 583-93 54 R Matorras, F Matorras, A Exposito et al (2011), "Decline in human fertility rates with male age: a consequence of a decrease in male fecundity with aging?", Gynecol Obstet Invest, 71(4), tr 229-35 55 L Gianaroli, M C Magli, G Cavallini et al (2010), "Predicting aneuploidy in human oocytes: key factors which affect the meiotic process", Hum Reprod, 25(9), tr 2374-86 56 J Farhi, A Ben-Haroush (2011), "Distribution of causes of infertility in patients attending primary fertility clinics in Israel", Isr Med Assoc J, 13(1), tr 51-4 57 T J Lindsay, K R Vitrikas (2015), "Evaluation and treatment of infertility", Am Fam Physician, 91(5), tr 308-14 58 A Sayadyan, E Totoyan (2017), "Ovarian reserve and effectiveness of IVF in women of various age groups", Georgian Med News, (268-269), tr 67-72 59 M G Butler, A McGuire, A M Manzardo (2015), "Clinically relevant known and candidate genes for obesity and their overlap with human infertility and reproduction", J Assist Reprod Genet, 32(4), tr 495-508 60 A A Hedley, C L Ogden, C L Johnson et al (2004), "Prevalence of overweight and obesity among US children, adolescents, and adults, 1999-2002", Jama, 291(23), tr 2847-50 61 C Boots, M D Stephenson (2011), "Does obesity increase the risk of miscarriage in spontaneous conception: a systematic review", Semin Reprod Med, 29(6), tr 507-13 62 M A Hassan, S R Killick (2004), "Negative lifestyle is associated with a significant reduction in fecundity", Fertil Steril, 81(2), tr 384-92 63 T Spoorenberg (2009), "Changes in the proximate determinants of fertility decline in post-socialist Mongolia", J Biosoc Sci, 41(5), tr 607-24 64 J Cong, P Li, L Zheng et al (2016), "Prevalence and Risk Factors of Infertility at a Rural Site of Northern China", PLoS One, 11(5), tr e0155563 65 F R Ochsendorf (2008), "Sexually transmitted infections: impact on male fertility", Andrologia, 40(2), tr 72-5 66 Trần thị Duyên (2011), Nghiên cứu đặc điểm số yếu tố liên quan đến vô sinh thứ phát bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2011, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 67 Phan thị Thắm (2004), Tìm hiểu tình hình số nguy vơ sinh thứ phát nữ bệnh nhân đến điều trị bệnh viện Phụ sản Trung ương ba năm 2001-2003, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 68 P N Minh, N Q Vinh, H M Tuong et al (2002), "A case-control study on the relationship between induced abortion and secondary tubal infertility in Vietnam", Fukushima J Med Sci, 48(1), tr 15-25 69 Maureen Porter, Siladitya Bhattacharya, Edwin van Teijlingen et al (2003), "Does Caesarean section cause infertility?", Human Reproduction Vol.18, tr 1983-1986 70 D J Murphy, G M Stirrat, J Heron (2002), "The relationship between Caesarean section and subfertility in a population-based sample of 14 541 pregnancies", Hum Reprod, 17(7), tr 1914-7 71 D J Hurry, B Larsen, D Charles (1984), "Effects of postcesarean section febrile morbidity on subsequent fertility", Obstet Gynecol, 64(2), tr 256-60 72 F Raffi, M Metwally, S Amer (2012), "The impact of excision of ovarian endometrioma on ovarian reserve: a systematic review and meta-analysis", J Clin Endocrinol Metab, 97(9), tr 3146-54 73 A Sansone, C Di Dato, C de Angelis et al (2018), "Smoke, alcohol and drug addiction and male fertility", Reprod Biol Endocrinol, 16(1), tr 74 J R Kovac, A Khanna, L I Lipshultz (2015), "The effects of cigarette smoking on male fertility", Postgrad Med, 127(3), tr 338-41 75 G Bayasgalan, D Naranbat, J Radnaabazar et al(2004), "Male infertility: risk factors in Mongolian men", Asian J Androl, 6(4), tr 305-11 76 D S Gaur, M S Talekar, V P Pathak (2010), "Alcohol intake and cigarette smoking: impact of two major lifestyle factors on male fertility", Indian J Pathol Microbiol, 53(1), tr 35-40 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến vô sinh cặp vợ chồng đến khám Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương) Nhóm 1: vơ sinh 2: khơng vơ sinh THƠNG TIN NGƯỜI VỢ Họtên:……………………………………….Tuổi:… SĐT:…………… Địa chỉ: 1.Thành thị 2.Nông thôn Nghề nghiệp:………………………… Chiều cao: ………… m.Cân nặng:…………… Kg Thời gian vô sinh….năm 1.≤ năm 2.5 đến 10 năm ≥ 10 năm Tiền sử sản khoa 1.Đẻ thường (… lần) 2.Mổ đẻ (… lần) Chu kì kinh nguyệt kinh nguyệt: 1.Đều 2.Khơng TS viêm nhiễm đường sinh dục: 1.Có 2.Khơng Tiền sử nạo hút sẩy thai: 1.0 lần 2.1 lần 3.2 lần ≥ lần + Lần 1: thai…… (tuần) Phương pháp:…………………… + Lần 2: thai…… (tuần) Phương pháp:…………………… + Lần 3: thai…… (tuần) Phương pháp:…………………… 10.Chửa tử cung:0 lần + Điều trị nội: lần ≥ lần + Mổ GEU(nội soi,mở): lần ≥ lần 11.Tiền sử phẫu thuật vùng tiểu khung: (ghi rõ)………….………… 1.Mổ mở 2.Nội soi 12.Tiền sử sử dụng biện pháp tránh thai: 1.Khơng 2.Có (ghi rõ)……………………… 13.Tình trạng khám tại: Khí hư: 1.Có 2.Khơng CTC: 1.Lộ tuyến 2.Khơng lộ tuyến Sờ thấy khối: 1.Có 2.Khơng Bất thường khác(ghi rõ):……………………………… 14.Kết clamydia: 1.Dương tính 2.Âm tính THƠNG TIN NGƯỜI CHỒNG: 15.Tuổi: ………………… 16.Nghề nghiệp: ………………………… 17.Uống rượu: 1.Có 2.Khơng 18.Hút thuốc lá: 1.Có 2.Khơng 19.Từng mắc bệnh quai bị: 1.Có 2.Khơng 3.Khơng rõ 20.Các bệnh lý khác(ghi rõ):…………………………………………… 21.Nguyên nhân gây vô sinh: 1.Do vợ (ghi rõ) 2.Do chồng (ghi rõ) 3.Không rõ nguyên nhân (ghi rõ) VS bất thường phóng nỗn Vs vòi tử cung VS cổ tử cung VS tử cung Lạc nội mạc tử cung Nguyên nhân khác Bất thường tinh dịch đồ Rối loạn cương dương Nguyên nhân khác ... gây vô sinh tiến hành đề tài: Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến vô sinh cặp vợ chồng khám Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương với mục tiệu: Mô tả đặc điểm tỷ lệ nguyên nhân vô sinh cặp vợ chồng vô sinh. .. chồng vô sinh Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Nhận xét số yếu tố liên quan đến vô sinh cặp vợ chồng Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa vô sinh Vơ sinh tình trạng... Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành sản phụ khoa, xin cam đoan: Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến vô sinh cặp vợ chồng khám Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương đề tài tự thân thực hướng

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

      • 1.2.1. Phân loại vô sinh

      • 1.2.2. Nguyên nhân gây vô sinh

        • Vô sinh do nữ giới [5]

        • Nguyên nhân do rối loạn phóng noãn ở nữ giới có thể kém phóng noãn hoặc không phóng noãn. Theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới thì rối loạn phóng noãn chia ra làm ba loại [8]:

        • 1.3.1. Tình hình vô sinh trên thế giới

        • 1.3.2. Tình hình vô sinh ở Việt Nam

        • 1.4.1. Các bước thăm khám

        • 1.4.2. Cận lâm sàng

        • 1.5.1. Do người chồng

        • 1.5.2. Do người vợ

        • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

        • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

        • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

        • 2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

        • 2.4.1. Thu thập số liệu từ phỏng vấn

        • 2.4.2. Thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án

        • 2.4.3. Thu thập số liệu từ thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng

        • 2.7.1. Biến số người vợ

        • 2.7.2. Biến số người chồng

        • 3.1.1. Đặc điểm tuổi của đối tượng nghiên cứu

        • 3.1.2. Đặc điểm địa dư của đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan