SO SÁNH tác DỤNG gây tê KHOANG CÙNG BẰNG ROPIVACAIN FENTANYL với ROPIVACAIN TRONG các PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG dưới rốn ở TRẺ EM

95 78 0
SO SÁNH tác DỤNG gây tê KHOANG CÙNG BẰNG ROPIVACAIN   FENTANYL với ROPIVACAIN TRONG các  PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG dưới rốn ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN HÙNG SO SÁNH TÁC DỤNG GÂY TÊ KHOANG CÙNG BẰNG ROPIVACAIN - FENTANYL VỚI ROPIVACAIN TRONG CÁC PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG DƯỚI RỐN Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN HÙNG SO SÁNH TÁC DỤNG GÂY TÊ KHOANG CÙNG BẰNG ROPIVACAIN - FENTANYL VỚI ROPIVACAIN TRONG CÁC PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG DƯỚI RỐN Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi nhận động viên giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp người thân, xin chân thành cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Quân y, Phòng sau đại học, Hệ sau đại học, Bộ môn Gây mê Hồi sức, khoa gây mê hồi sức bệnh viện 103 giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đảng ủy, Ban Giám đốc, phòng tổ chức cán bộ, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa gây mê hồi sức, khoa ngoại Tiết niệu Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Trung Kiên, Phó chủ nhiệm mơn Gây mê hồi sức Học viện Quân y, người thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền thụ kiến thức có nhiều ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ths Đặng Hanh Tiệp trưởng khoa phẫu thuật gây mê hồi sức Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để làm việc, học tập, nghiên cứu suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô hội đồng chấm luận văn dạy đóng góp nhiều ý kiến để luận văn tơi hồn thiện Sau với tình cảm tốt đẹp xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, vợ con, người thân, bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, động viên hết lòng để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 08 năm 2018 Trần Hùng LỜI CAM ĐOAN Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trung Kiên Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận bệnh viện Nhi Trung Ương Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Tác giả Trần Hùng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASA BMI BN EEG FLACC GTKC GTNMC GTTS HA HAĐM HATB HATT HATTr MAC NKQ NMC OPS PTGMHS Chữ viết đầy đủ American Society of Anesthesiologist Body Mass Index Bệnh nhân Electroencephalograph Face, Legs, Activity, Crying, Consolability Gây tê khoang Gây tê màng cứng Gây tê tủy sống Huyết áp Huyết áp động mạch Huyết áp trung bình Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Minimal Alveolar Concentration Nội khí quản Ngồi màng cứng Objective Pain Scale Phẫu thuật gây mê hồi sức DANH MỤC BẢNG Bảng Biểu đồ Tên bảng Trang Tên biểu đồ Trang DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến chung y học giới Việt Nam, ngành gây mê hồi sức không ngừng phát triển, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vô cảm hồi sức sau mổ cho phẫu thuật từ đơn giản đến phức tạp, cho lứa tuổi, đặc biệt lĩnh vực gây mê hồi sức trẻ em đạt thành tựu vượt bậc [1] Có nhiều phương pháp vơ cảm cho phẫu thuật: Gây mê tồn thể (gây mê nội khí quản, gây mê tĩnh mạch), gây tê vùng (gây tê tủy sống (GTTS), gây tê màng cứng (GTNMC), gây tê khoang (GTKC), gây tê đám rối thần kinh cánh tay…) Gây mê nơng tồn thân thuốc mê bốc kết hợp với gây tê khoang (GTKC) trẻ em phương pháp vô cảm phổ biến cho hầu hết phẫu thuật vùng rốn [58] GTKC mô tả lần năm 1933 Meredith Campbell [2], tác giả tiến hành thủ thuật soi bang quang trẻ em, cho thấy kết tốt Trải qua tám thập kỷ nghiên cứu áp dụng khắp giới [3], kỹ thuật GTKC hiểu biết sâu rộng áp dụng rộng rãi, trở thành kỹ thuật đơn giản, an tồn có tỷ lệ thành công cao đem lại hiệu giảm đau sau mổ tốt Các thuốc tê dùng GTKC trẻ em như: lidocaine, bupivacain, levobupivacain, ropivacain [10],[16],[18],[37] Ngày nay, với mục đích nâng cao chất lượng vô cảm kéo dài thời gian giảm đau sau mổ, nhằm hạn chế tác dụng không mong muốn dùng thuốc tê liều cao, nhiều tác giả kết hợp thuốc tê vơi thuốc khác như: dexamethasone [4], morphin [5], [6], [7], clonidin [8], tramadol [9], ketamin [11], neostigmin [12]… mang lại hiệu vô cảm giảm đau tốt, đồng thời giảm thiểu tác dụng không mong muốn áp dụng rộng rãi Ropivacain loại thuốc tê mới, nghiên cứu tiền lâm sàng gây độc tim mạch thần kinh bupivacain, giới, ropivacain 10 áp dụng GTKC từ năm 1996 [40], [49] Ở Việt Nam ropivacain biết đến sử dụng rộng rãi người lớn năm gần [65], trẻ em nghiên cứu sử dụng thuốc ropivacain vơ cảm phẫu thuật chưa nhiều Vì tiến hành nghiên cứu: “So sánh tác dụng gây tê khoang Ropivacain - Fentanyl với Ropivacain phẫu thuật vùng bụng rốn trẻ em” Nhằm mục tiêu: So sánh hiệu vô cảm, thời gian giảm đau ức chế vận động sau mổ gây tê khoang ropivacain - fentanyl với ropivacain phẫu thuật vùng bụng rốn trẻ em Đánh giá ảnh hưởng lên hơ hấp, tuần hồn tác dụng khơng mong muốn gây tê khoang ropivacain - fentanyl với ropivacain phẫu thuật vùng bụng rốn trẻ em 81 trường hợp có suy thở Nhìn vào bảng 3.16, 3.17 biểu đồ 3.12, 3.13 cho thấy thay đổi SpO2 sau mổ hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết phù hợp với kết tác giả: T.X.Cường [4], Đ.X.Hùng [9], N.Đ.Chiến [10], Priyamvada Gupta [49], Bosenberg [34], Y.Kawaraguchi [46] Liệu pháp oxy qúa trình nghiên cứu thực sau: BN vào phòng mổ, úp mask sevoran 8%, oxy 100%, lưu lượng khí lít/phút Với lưu lượng khí để tránh cho BN hít lại khí thở Sau trẻ ngủ, hạ nồng độ sevofluran xuống 2%, oxy 40%, lưu lượng khí lít/phút trì suốt q trình mổ 4.6 Ảnh hưởng lên tuần hồn 4.6.1 Ảnh hưởng lên tần số tim Theo bảng 3.18 thay đổi nhịp tim trung bình mổ chúng tơi thấy khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Ta thấy tần số tim hai nhóm tăng nhẹ thời điểm gây tê, giảm dần thời điểm khởi tê, sau tiếp tục tăng nhẹ rạch da Tại thời điểm tần số tim có xu hướng giảm ổn định, đến cuối mổ tần số tim tăng nhẹ nhóm I Diễn biến tần số tim tương ứng với nồng độ khí mê bốc sau: Tại thời điểm trước tê thường chúng tơi trì nồng độ sevoran mức 4%, gây tê xong tiến hành đánh giá thời gian khởi tê, thuốc tê bắt đầu tác dụng giảm nồng độ sevoran xuống 2% phẫu thuật viên rạch da, biến đổi tần số tim phải thay đổi độ mê giảm nồng độ sevoran Các thời điểm mổ tần số tim có xu hướng giảm dần đến giai đoạn đóng da chúng tơi giảm dần nồng độ sevoran đến 1% 0% Ở bảng 3.19 thấy tần số tim trung bình sau mổ nhóm II 82 thấp nhóm I khác biệt khơng có có ý nghĩa thống kê với (p>0,05 Kết nghiên cứu phù hợp với kết Y.Kawaraguchi [46], Priyamvada Gupta [49], Bosenberg [34], Đ.X.Hùng [9], N.Đ.Chiến [10] 4.6.2 Ảnh hưởng lên huyết áp động mạch Trong nghiên cứu sử dụng huyết áp động mạch trung bình để đánh giá ảnh hưởng lên huyết động phương pháp gây mê hai nhóm, HATB = (HATĐ + HATT)/3 GTKC trẻ em gây tê tủy sống, HA động mạch thường bị giảm người trưởng thành thể tích phân bố thuốc trẻ em lớn người trưởng thành, trẻ em bù trừ tụt HA cách tăng nhịp tim cung lượng tim thay đổi Vì thay đổi HA trẻ em chủ yếu thay đổi tần số tim Ở bảng 3.20 thấy HATB mổ hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Sau mổ tần số mạch nhóm II thấp nhóm I khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 nhiên HATB nhóm II trì tương đương với nhóm I Sự thay đổi HATB sau mổ thời điểm theo dõi hai nhóm chúng tơi thấy khơng có thời điểm HATB giảm q 20% Điều chứng tỏ GTKC Ropivacain 0.2% có hay khơng phối hợp với fentanyl gây ảnh hưởng tới huyết động Phù hợp với kết N.Đ.Chiến [10], Y.Kawaraguchi [46], Priyamvada Gupta [49], Bosenberg [34] 4.7 Tác dụng không mong muốn Qua nghiên cứu 60 bệnh nhi phẫu thuật vùng rốn gây mê nơng tồn thân hít sevoflurane kết hợp GTKC Ropivacain 0.2% có khơng phối hợp với fentanyl thấy hai phương pháp hiệu 83 quả, an tồn tác dụng không mong muốn Theo kết bảng 3.15 bảng 3.18 cho thấy thay đổi tần số thở tần số tim thời điểm sau gây tê thời điểm trước gây tê giới hạn bình thường, khơng có thời điểm mức chênh lệch > 20% Kết chứng tỏ trường hợp bị suy tuần hồn hay suy thở Phù hợp với kết của: Hong J.Y [28], N.Đ.Chiến [10], Y.Kawaraguchi [46], khơng có trường hợp suy tuần hoàn hay suy thở sau mổ Bảng 3.22 cho thấy tỉ lệ tác dụng khơng mong muốn hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Số trẻ nơn - buồn nơn nhóm I: (10%), nhóm II: (6.66%), ngứa-dị ứng nhóm I: (3,33%), run sau mổ hai nhóm có 1(3,33%) Hầu hết tác dụng không mong muốn nhẹ, tự hết không cần dùng thuốc Kết thấp so với kết Elham M ElFeky [63] có tỉ lệ nơn 25%, ngứa 25% Hiện tượng rét run sau mổ trẻ em nói chung theo chúng tơi quan sát thấy thường có thời gian gây mê kéo dài (hít nhiều khí mê bốc hơi), hay gặp trẻ lớn so với lứa tuổi nhũ nhi Triệu chứng thường tự hết trẻ tỉnh hồn tồn khơng phải dùng thuốc Dấu hiệu ngứa thường hay gặp vùng mặt, chỗ tiếp xúc với mặt nạ (mask) vị trí có dán băng dính…Ngồi dấu hiệu khó đánh giá trẻ nhỏ Trong sau mổ trường hợp bị sốt cao hay co giật 84 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 bệnh nhi chia làm hai nhóm: nhóm I gồm 30 bệnh nhi gây mê nông úp mask sevofluran + GTKC thuốc ropivacain 0.2% đơn thuần, thể tích thuốc tê ml/kg Nhóm II gồm 30 bệnh nhi gây mê nông úp mask sevofluran + GTKC ropivacain 0.2% kết hợp mcg/kg fentanyl, thể tích 1ml/kg Chúng tơi rút kết luận sau: Hiệu vô cảm hai nhóm tốt, thời gian giảm đau sau mổ nhóm II dài so với nhóm I, mức độ thời gian phục hồi vận động hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với P > 0,05 - Thời gian khởi tê nhóm II nhanh nhóm I (p 90,0% (p > 0,05) - Thời gian giảm đau trung bình sau mổ: nhóm II: 375,7 ± 143,2 phút dài nhóm I: 240,7 ± 76,7 phút khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Hai phương pháp vô cảm ảnh hưởng tới tuần hồn hơ hấp, tác dụng khơng mong muốn nhẹ, thống qua - Tần số tim, tần số thở, HA động mạch, SpO2 ổn định suốt trình phẫu thuật sau phẫu thuật Trong nghiên cứu khơng có bệnh nhi suy hơ hấp, suy tuần hoàn mổ sau mổ - Nơn,buồn nơn: nhóm I 10%, nhóm II 6,6%, ngứa-dị ứng: nhóm I: 3,33%, run sau mổ: hai nhóm có tỷ lệ 3,33% Sự khác biệt tác dụng khơng mong muốn hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với P>0,05 85 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 60 bệnh nhi phẫu thuật vùng bụng rốn gây mê nơng tồn thân úp mask sevofluran kết hợp GTKC Ropivacain 0.2% có khơng phối hợp với fentanyl thấy hai phương pháp hiệu quả, an tồn, tiết kiệm tác dụng không mong muốn Tuy nhiên phương pháp vô cảm cần tiếp tục nghiên cứu nhóm bệnh nhi 12 tháng tuổi trẻ sơ sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ích Kim (2006), "Gây mê hồi sức trẻ em", Bài giảng gây mê hồi sức dùng cho đại học sau đại học tập II, nhà xuất y học Hà Nội, tr 177 – 217 Campbell MF (1993) “Caudal anesthesia in children” Am J Urol; 30: 245- 249 Brown TC, Eyres RL, McDougall RJ (1999) Local and regional anaesthesia in children Br J Anaesth; 83:65-77 YOUSEF, Gamal T., et al (2014) Enhancement of ropivacaine caudal analgesia using dexamethasone or magnesium in children undergoing inguinal hernia repair Anesthesia, essays and researches, 8.1: 13 Trịnh Xuân Cường (2014),“Nghiên cứu gây tê khoang hỗn hợp levobupivacaine morphine phẫu thuật vùng rốn trẻ em’’, Học viện quân y Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), '' Nghiên cứu phối hợp GTKC hỗn hợp Levobupivacain Morphin với gây mê nội khí quản cho phẫu thuật bụng trẻ em.'' Luận văn Thạc sỹ Y học Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Thị Quý (2010), ''Đánh giá hiệu phối hợp tê xương với Levobupivacain Morphin với gây mê toàn thân phẫu thuật sửa chữa tim bẩm sinh trẻ em'', Báo cáo hội nghị gây mê hồi sức toàn quốc 2010 Trần Quang Hải (2005),''Nghiên cứu gây tê khoang hỗn hợp bupivacain clonidin phẫu thuật vùng rốn trẻ em'', Luận văn Thạc sỹ Y học Trường Đại Học Y Hà Nội Đỗ Xuân Hùng (2009), ''So sánh gây tê khoang hỗn hợp bupivacain tramadol phẫu thuật vùng rốn trẻ em'', 10 Luận văn thạc sỹ, Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Đình Chiến (2014), ''So sánh gây tê khoang levobupivacain kết hợp với fentanyl với levobupivacain đơn phẫu thuật vùng rốn trẻ em'' Luận văn Thạc sỹ Y học, Học 11 viện quân y Đỗ Quốc Anh (2007), ''Nghiên cứu gây tê khoang lidocain kết hợp với ketamin phẫu thuật vùng rốn trẻ em'', Luận 12 văn bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Mạnh Tùng (2008), "Nghiên cứu gây tê khoang hỗn hợp bupivacain neostigmin phẫu thuật vùng rốn trẻ 13 em'', Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Triệu Tương (1975), Một số kinh nghiệm gây tê khoang 14 cùng, Tạp chí Y học, 196, 27-29 Đặng Hanh Tiệp (2001), "Nghiên cứu áp dụng gây tê màng cứng qua đường khe xương trẻ em phẫu thuật vùng 15 rốn", Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Đào Khắc Hùng (2003),Đánh giá tác dụng gây tê khoang kết hợp thuốc Lidocain Morphin cho mổ vùng đáy chậu, Trường Đại học 16 Y Hà Nội, Hà Nội Đoàn Tuấn Thành (2005),Nghiên cứu gây tê khoang hỗn hợp Lidocain Clonidin phẫu thuật vùng rốn trẻ em, 17 Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Đồn Văn Thơng (2006),Nghiên cứu GTKC phẫu thuật vùng rốn trẻ em Lidocain kết hợp Morphin, Trường Đại học Y Hà Nội, 18 Hà Nội Trần Minh Long (2006),Nghiên cứu gây tê khoang hỗn hợp Bupivacain Morphin phẫu thuật vùng rốn trẻ em, 19 Trường Đại học Y Hà Nội Bùi Thị Thanh (2015), “Nghiên cứu gây tê khoang hỗn hợp Levobupivacain Sufentanil phẫu thuật vùng rốn trẻ 20 em”, Luận văn Thạc sỹ y học Trường Học Viện Quân Y Maurice S.C, Steinberg O.S (1991) Regional Anaesthesia in Children Mediglobe SA 21 Spiegel P (1962) Caudal anesthesia in pediatric surgery: a preliminary 22 report Anesth Analg 41, 218 - 223 Satoyoshi M, Kamiyama Y (1984),“caudal anesthesia for upper abdominal surgery in infants and children: A simple calculation of the 23 volume of local anesthetic”, Acta Anesthesiol scand 28: pp 57-60 Schulte steinberg O, Rahlfs V.W (1970), “ Caudal anaesthesia in children 24 and spread of percent lignocaine”, Brit.J.Anaesth, 42:pp 1093-1099 Takasaki M, Dohis, Kawabata Y, Takayasth (1977) Dosage of Lidocaine for caudal anesthesia in infants and children Anesthesiology 25 97, 527 - 552 Dalens B, Hasnaoui A (1989), ''Caudal anesthesia in pediatric surgery: success rate and adverse effects in 750 consecutive patients'' Anesth 26 Analg, 68: pp83-89 Mcgown R.G (1982) Caudal analgesia in children Anaesthesia 37, 27 806 - 818 Moyao G.D, Garza L.M (2002) Caudal block with 4mg/kg (1,6ml/kg) of bupivacaine 0,25% in children undergoing surgical correction of 28 congenital pyloric stenosis Paediatric Anaesthesia 12, 404 - 410 Silvani P, Camporesi A, Agostino MR (2006) Caudal anesthesia in 29 pediatrics: an update Minerva Anestesiol 72, 453 - 459 Hong J.Y, Han S.W, Kim W.O, et al (2009) A Comparison of high volume/low concentration and low volume/high concentration ropivacaine in caudal analgesia for pediatric orchidopexy Anesth Analg 30 45, 722 - 725 Singh R, Kumar N, Singh P (2011) Randomized controlled trial comparing morphine or clonidine with bupivacaine for caudal analgesia in children undergoing upper abdominal surgery British Journal of 31 Anaesthesia 106 (1), 96 - 100 Loetwiriyakul W, et al (2011) Caudal block with 3mg/kg bupivacaine for intra abdominal surgery in pediatric patients: a randomized study Asian Biomedicine 5(1), 93 - 99 32 Beyaz S.G, Eman A (2012) Comparison of Caudal Levobupivacaine versus Levobupivacaine plus Morphine Mixture for Postoperative Pain 33 Management in Children J Anesthe Clinic Res 6, - Luz, G., et al (2000) "Comparison of ropivacaine 0.1% and 0.2% with bupivacaine 34 0.2% for single‐shot caudal anaesthesia in children." Pediatric Anesthesia 10.5: 499-504 Bosenberg, A., et al (2002) "The efficacy of caudal ropivacaine 1, and mg· ml− for postoperative analgesia in children." Pediatric 35 Anesthesia 12.1: 53-58 Kumar, Mukesh, Kewal Krishan Gupta, et al (2015) "Comparsion of caudal ropivacaine 0.2% with bupivacaine 0.2% in pediatric patients–a 36 randomized controlled trial." Anesth Pain and Intensive care 18: 141-146 Wulf HC Peters, H Behnke (2000)"The pharmacokinetics of caudal 37 ropivacaine 0.2% in children." Anaesthesia 55.8: 757-760 Khalil, Samia, et al (2006) "Caudal regional anesthesia, ropivacaine concentration, postoperative analgesia, and infants." Anesthesia & 38 Analgesia 102.2: 395-399 Naropin (2010), "Product Monograph", available from: www Rxlist 39 Com / naropin – drug Htm Thuốc Anaropin (2013), Chọn lựa ropivacain gây tê phẫu thuật 40 kiểm soát đau sau phẫu thuật Hội thảo chuyên gia: TPHCM MC Lure J H (1996), "Ropivacaine", British Journal of Anaesthesia 41 76, p 300-7 Alain Borgeat (2000), "Patient – controlled Interscalene Analgesia With Ropivacaine 0,2% Versur Patient – controlled Intravenuos Analgesia 42 after major Shoulder Surgery", Anesthesiology, 92, p 102-8 D Bruce Scott (1989), "Acute Toxicity of Ropivacaine Compared with 43 That of Bupivacaine", Anesth Analg, 69, p 563-9 K Knudsen (1997), "Central nervous and cardiovascular effects of i v infutsion of ropivacaine, bupivacaine and placebo in volunteers", British Journal of Anaesthesia, 78, p 507-14 44 Gunter, Joel B., et al (1991) “Optimum concentration of bupivacaine for combined caudal general anesthesia in children” Anesthesiology, 45 75.1: 57-61 Shahriara A, Maryam K (2001) “Comparison of midazolam with lidocaine and fentanyl for caudal analgesia in children” J Med Sci, 7.4: 46 660-664 Kawaraguchi, Y, Otomo, T, Ota, C, Uchida, N, et al (2006) “A prospective, double-blind, randomized trial of caudal block using ropivacaine 0.2% with or without fentanyl microg kg-1 in 47 children” Br J Anaesth 97 858–61 Lönnqvist PA, Westrin P, Larsson BA et al (2000) “Ropivacaine pharmacokinetics after caudal block in 1-8 year old children” Br J 48 Anaesth, 85:506–11 Singh, J., Hamal, D., & Karmacharya, A (2013) “Comparision of Caudal Ropivacaine, Ropivacaine Plus Ketamine and Ropivacaine Plus Fentanyl Administration for Postoperative Analgesia in Children” Journal of Nepal Paediatric Society, 32(3), 210-215 49 GUPTA, Priyamvada, et al (2014) A comparison of Ropivacaine alone and in combination with Fentanyl for caudal analgesia in pediatric patients IOSR-JDMS, 13.11: 1-4 50 Doctor P Tarlika, B Dalwadi, Divyang, Abraham, et al (2013) “A Comparison of ropivacaine and bupivacaine with fentanyl for caudal epidural in paediatric surgery” Anesthesia: Essays & Researches, 7(2), 51 2013, 212 Shukla, Usha, T Prabhakar, Kiran Malhotra (2011) "Postoperative analgesia in children when using clonidine or fentanyl with ropivacaine given caudally." Journal of anaesthesiology, clinical pharmacology 27.2: 52 205 Zhou, HH.; Mehta MLE, Arturo A (1997) “Spinal cord motoneuron excitability during isoflurane and nitrous oxide anesthesia” Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 1997, 86.2: 302-307 53 Trương Công Trung (1985), "Phương pháp gây tê NMC khoang cùng", Tạp chí y học thực hành, tr 88 54 Brown TCK (2012) "History of pediatric regional anesthesia." Pediatric Anesthesia 22.1: 3-9 55 McClellan, Karen J., and Caroline M Spencer (1998) "Levobupivacaine." Drugs 56.3: 355-62 56 Fortuna, Armano.(1967) "Caudal analgesia: a simple and safe technique in paediatric surgery." British Journal of Anaesthesia 39.2: 165-170 57 Mazoit JX, Denson DD et al (1988), "Pharmacokinetics of Bupivacaine following Caudal Anesthesia in Infants", Anesthesiology, 68, pp 387 391 58 Giaufre E., Dalens B., Gombert A (1996), "Epidemiology and morbidity of regional anesthesia in children: a one-year prospective survey of the French-Language Society of Pediatric Anesthesiologists", Anesth Analg, 83(5), pp 904-912 59 Charles J Cote, Jerrold Lerman, Brian J Anderson (2013), "Regional anesthesia", A practice of Anesthesia for Infants and Children, Philadelphia, pp 835-880 60 Đỗ Ngọc Lâm (2006), "Thuốc giảm đau dòng họ Morphin", Bài giảng gây mê hồi sức tập I, tr 411- 416 61 IVANI, G., (2005) et al Caudal anesthesia for minor pediatric surgery: a prospective randomized comparison of ropivacaine 0.2% vs levobupivacaine 0.2% Pediatric Anesthesia, 15.6: 491-494 62 RAUX, O.,(2010) et al Paediatric caudal anaesthesia Update in anaesthesia, 26: 32-6 63 EL-FEKY, Elham M.; EL AZIZ, Ahmed A (2015) Abd Fentanyl, dexmedetomidine, dexamethasone as adjuvant to local anesthetics in caudal analgesia in pediatrics: A comparative study Egyptian journal of anaesthesia, 31.2: 175-180 64 Seyedhejazi M1, Azerfarin R, Kazemi F, Amiri M (2011), “Comparing caudal and penile nerve blockade using bupivacaine in hypospadias repair surgeries in children”, Afr J Paediatr Surg 2011 Sep-Dec; 8(3):294-7 65 Đặng Quang Dũng (2015), “ Nghiên cứu tác dụng giảm đau hỗn hợp ropivacain – fentanyl qua catheter màng cứng bệnh nhân tự điều khiển sau phẫu thuật lấy sỏi thận – niệu quản”, Luận văn thạc sỹ y học Trường Học Viện Quân Y 66 LOCATELLI, B., (2004) et al Randomized, double-blind, phase III, controlled trial comparing levobupivacaine 0.25%, ropivacaine 0.25% and bupivacaine 0.25% by the caudal route in children British journal of Anaesthesia, 94.3: 366-371 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ tên BN: .Tuổi: Giới…… Mã BA: Chiều cao: cm Cân nặng: kg BSA Họ tên bố:……………………… Họ tên mẹ:………………………… Địa chỉ: .SĐT……………………… Nhóm I  Nhóm nghiên cứu: Phân độ ASA: I:  Nhóm II  II:  Ngày PT Giờ PT…………… Giờ kết thúc PT…………… Chẩn đoán:……………………………………………………………… Phương pháp phẫu thuật……………………………………………………… Thời gian phẫu thuật:…………phút THEO DÕI VÀ GHI CHÉP 2.1 Theo dõi tác dụng ức chế cảm giác đau - Thời điểm gây tê…………………Thời điểm rạch da……………………… - Thời gian khởi tê: T12: phút T11: phút T10 :…… phút - Mức ức chế cảm giác đau cao sau 15 phút gây tê : - Mức độ giảm đau phẫu thuật theo Gunter Tốt :  Trung bình :  Kém :  - Thời gian phục hồi cảm giác đau:……….phút (theo FLACC) 2.2 Theo dõi tác dụng ức chế vận động theo Bromage có sửa đổi - Mức độ liệt vận động sau kết thúc phẫu thuật: 0:  1:  2:  - Thời gian phục hồi vận động: phút Bảng theo dõi mổ Chỉ Tiêu Nghiên Cứu Mạch Thời gian Trước gây mê Trước gây tê On set (l/phút) HATĐ/HATT Tần số (HATB) thở (mmHg) (l/phút) Nồng độ Sp Sevoran (%) Các dấu hiệu khác Bảng theo dõi sau mổ Thời gian (phút) Mạch (l/phút) HATĐ/HAT T (HATB) (mmHg) Chỉ Tiêu Nghiên Cứu Tần số Điểm Điểm thở Sp phong bế FLACC (l/phút) vận động Điểm an thần Ramsay ... HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN HÙNG SO SÁNH TÁC DỤNG GÂY TÊ KHOANG CÙNG BẰNG ROPIVACAIN - FENTANYL VỚI ROPIVACAIN TRONG CÁC PHẪU THUẬT VÙNG BỤNG DƯỚI RỐN Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 8720104... fentanyl với ropivacain phẫu thuật vùng bụng rốn trẻ em Đánh giá ảnh hưởng lên hơ hấp, tuần hồn tác dụng khơng mong muốn gây tê khoang ropivacain - fentanyl với ropivacain phẫu thuật vùng bụng rốn trẻ. .. gây tê khoang Ropivacain - Fentanyl với Ropivacain phẫu thuật vùng bụng rốn trẻ em Nhằm mục tiêu: So sánh hiệu vô cảm, thời gian giảm đau ức chế vận động sau mổ gây tê khoang ropivacain - fentanyl

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lịch sử GTKC ở trẻ em

  • 1.1.1. Thế giới

  • 1.1.2. Việt Nam

  • 1.2. Giải phẫu cột sống và xương cùng ở trẻ em

  • 1.2.1. Giải phẫu cột sống, tủy sống

  • 1.2.2. Cấu tạo của xương cùng

  • 1.2.3. Mức chi phối thần kinh theo khoanh tủy

  • 1.3. Các nghiên cứu về gây tê khoang cùng

  • 1.3.1. Sơ lược một số nghiên cứu về thể tích thuốc tê

  • 1.3.2. Nghiên cứu về nồng độ và liều lượng thuốc tê

  • 1.3.3. Cơ chế tác dụng của gây tê khoang cùng

  • 1.3.4. Đau ở trẻ em và các phương pháp đánh giá

  • 1.3.4.2. Đánh giá đau ở trẻ em

  • 1.4. Thuốc tê

  • 1.4.1. Ropivacain

  • Trẻ em

  • Điều trị đau cấp

  • (trong và sau phẫu thuật)

  • Phong bế ngoài màng cứng vùng thắt lưng cùng, đơn liều ở trẻ từ 0 – 12 tuổi

  • Phong bế dưới T12, ở trẻ có trọng lượng cơ thể ≤ 25kg

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan