GIÁO ÁN HÌNH 8

135 469 0
GIÁO ÁN HÌNH 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều Ngày dạy: chơng I: Tứ giác Tiết 1: Đ1 . Tứ giác I. Mục tiêu: Qua bài này giáo viên cần làm cho học sinh : - Nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi. - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Giáo viên : Bảng phụ, thớc , compa, thớc đo góc - Học sinh : Bảng nhóm, đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học A.KTBC B. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1. Định nghĩa * Yêu cầu học sinh quan sát H1 ? Cho biết các cạnh, đỉnh của các hình vẽ ở H1 -> Giới thiệu tứ giác ? Dựa vào định nghĩa tam giác hãy định nghĩa tứ giác? * Yêu cầu HS quan sát H2 ? H2 có phải là tứ giác không? H2 H1 nh thế nào? ? Thế nào là tứ giác? (gọi HS đọc định nghĩa SGK) * GV vẽ tứ giác lên bảng và nhấn mạnh định nghĩa nêu cách đọc tên tứ giác, các cạnh, đỉnh nh SGK. * Tìm hình là tứ giác ở xung quanh? *Yêu cầu HS làm ?1 -> Giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi, quy ớc qua chú ý. * Yêu cầu học sinh làm ?2 bằng cách điền vào SGK bằng bút chì => GV treo bảng phụ đáp án * ĐN: (SGK/64) A B D C * Tứ giác lồi: SGK/65 * Chú ý: SGK/65 Trang 1 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều Hoạt động 2. Tổng các góc của một tứ giác Yêu cầu HS làm ?3 GV vẽ hình, ghi GT, KL của định lý lên bảng Gọi 1 HS lên bảng ghi phần CM Trả lời phần a - Vẽ hình, ghi GT, KL của đl vào vở - Thảo luận, Cm đlý 1 HS lên bảng CM * Định lý A B D C Hoạt động 3: Củng cố -Luyện tập * Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/66 - Quan sát hình vẽ Bài 1/66(SGK) H5: a, x = 50 o b, x = 90 o Để tìm đợc x cần sử dụng kiến thức nào? TL: Dùng định lý tổng các góc trong tứ giác H6: a, 2x=360 o -(65 o +95 o ) 2x = 360 o - 160 o 2x = 200 0 => x = 100 0 * Yêu cầu học sinh đọc đề bài giới thiệu góc ngoài của tứ giác. HS đọc bài Bài 2/66/SGK * Góc kề bù với 1 góc của tứ giác gọi là góc ngoài. ? Tính góc ngoài tại đỉnh B. ? Tổng 4 góc ngoài =? TL: tại chỗ TL: 360 0 a. 0 21 180 =+ BB mà 0 1 0 2 90 90 == BB C. H ớng dẫn học ở nhà - Thuộc định nghĩa, định lý - Làm BT 3,4(SGK/67) - Đọc có thể em cha biết - Tìm hiểu bài: Hình thang Ngày dạy tiết 2: Đ 2 . hình thang Trang 2 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều I. mục tiêu: Qua bài này giáo viên cần làm cho học sinh: - Nắm đợc định nghĩa hình thang, các yếu tố của hình thang. - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. - Sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác có là hình thang không? - Nhận biết đợc hình thang ở vị trí khác nhau. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, ê ke, thớc đo góc. - Học sinh: Bảng nhóm, thớc thẳng, thớc đo góc, êke. III. tiến trình dạy học: A . Kiểm tra bài cũ 1. Định nghĩa tứ giác ABCD. Vẽ tứ giác ABCD có 0 110 = A , 0 70 = D 2. Phát biểu định lý tổng các góc trong một tứ giác? Nhận xét gì về tứ giác bạn vừa vẽ? B. Bài mới : Trang Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1. Định nghĩa * Yêu cầu HS vẽ tứ giác ABCD H13 vào vở. - Vẽ hình 13 vào vở => Giới thiệu hình thang => Định nghĩa -> Giới thiệu các cạnh đáy, cạnh bên, đờng cao * Yêu cầu HS làm ?1 - Đọc Định nghĩa SGK HS theo dõi Quan sát H15 -> trả lời câu a? Nhận xét câu trả lời của bạn Giải thích câu b? A B D C H *ĐN: (sgk/69) Hình thang ABCD (AB//CD) AB và CD : là các đáy AD và BC : cạnh bên AH: đờng cao 3 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều * Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm. Hai nhóm cử đại diện lên bảng trình bày còn lại làm ra bảng nhóm Tổ 1, 2 làm a Tổ 3, 4 làm b Nhận xét chéo các nhóm -> Cho điểm => Kết luận sau mỗi phần * Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét Đọc nhận xét (SGK/70) ?2 a, ht ABCD, đáy AB, CD, AD // BC CM: AD = BC; AB = CD A B D C b, Hình thang ABCD đáy AB,CD; AB = CD CM: AD//BC; AD = BC A B D C Nhận xét(SGK) Hoạt động 2. Hình thang vuông Quan sát H18 SGK Hãy tính à D = ? HS đứng tại chỗ tính à D A B D C => Giới thiệu hthang vuông ? Thế nào là hthang vuông Nêu ĐN/SGK Định nghĩa(SGK/70) Hoạt động 3: Củng cố Luyện tập: * Yêu cầu HS quan sát H21 (SGK) 3HS lên bảng tính x ở 3 phần a, b, c Tìm x và y trong các hình Cả lớp làm vào vở Yêu cầu 3 HS lên bảng giải thích cách làm? * Nhận xét Bài 7(SGK/71) H21: a, x + 80 o = 180 o => x = 180 o - 80 o = 100 o y + 40 o = 180 o => y = 180 o - 40 o => y = 140 o Vậy x = 100 o ; y = 140 o Tơng tự phần b, c C. H ớng dẫn học ở nhà - Học định nghĩa và cách nhận biết hình thang - Làm bài tập 8, 9 (SGK) - hoàn thành vở Bài tập - Tìm hiểu bài: Hình thang cân Trang 4 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều Ngày dạy: tiết 3: Đ3. hình thang cân I. mục tiêu Qua bài này học sinh cần: - Nắm đợc định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Vẽ đợc hình thang cân - Sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân để chứng minh và tính toán. - Biết chứng minh tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: Bảng phụ, thớc compa - HS: thớc, êke, compa III. tiến trình dạy h A. Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa và các tính chất của hình thang *Yêu cầu Học sinh quan sát H23 (SGK) => Nêu nhận xét -> Hình thang cân. B. Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động:1 . 1 / Định nghĩa * Yêu cầu HS vẽ lại H23 vào vở? - Vẽ H23 vào vở Thế nào là hình thang cân - Nêu định nghĩa SGk/72 ? Nếu tứ giác ABCD có ?AB//CD và CD = thì nó là hình gì? Là hình thang cân ? Nừu hình thang ABCD là hình thang cân ta có điều gì? -> Ngợc lại CD = và BA = ? Chứng minh BA = - Chứng minh tại chỗ => Chú ý (SGK/71) Ghi gt, KL - Đọc chú ý * Yêu cầu HS làm ?2/72 Quan sát hình vẽ -> trả lời A B D C ĐN: SGK/71 Hình thang ABCD (AB//CD) có CD = Hoặc BA = -> là hình thang cân(đáy AB, CD) AB //CD; CD = Hoặc BA = - Chú ý SGK/72 Hoạt động 2. 2/ Tính chất Để chứng minh Đl này em cho biết hai cạnh bên AD và BC có thể có vị trí nh thế nào? - Ghi gt, KL vào vở - TL: AD cắt BC AD//BC A, Định lý 1 (SGk/72) Gt Hình thang cân ABCD AB //CD KL AD = CB - Vẽ hình cho từng trờng hợp => gợi ý của/m (nh SGK) a, AD BC = { } Trang 5 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều - Vẽ hình vào vở - Chứng minh vào vở (AB < CD)( SGK/73) O A B D C ? Nhắc lại đlý? Ngợc lại 1 hình có 2 cạnh bên bằng nhau có là hthang cân không? Không -> chú ý Ngoài tính chất về cạnh hình thang cân còn có tính chất về đ- ờng chéo. b, AD//BC (SGK/73) A B D C Yêu cầu HS, đọc đlý 2/73 ghi gt, KL - Đọc ĐLý 2 (SGK) Yêu cầu HS vẽ hình ghi gt, KL vào vở - Vẽ hình, ghi gt, KL vào vở * Yêu cầu HS vẽ hình ghi gt, KL vào vở * Yêu cầu HS đứng tại chỗ chứng minh đlý -1 HS chứng minh * Định lý 2 (SGK)/73 A B D C Gt hình thang cân ABCD AB//CD Kl AC = BD Cả lớp nghe, nhận xét bổ sung - Nhận xét, bổ sung * Yêu cầu HS xem của/m (SGK) CM: SGK / 73 Hoạt động3: 3. Dấu hiệu nhận biết * Yêu cầu HS làm ?3/74 1HS lên bảng thực hiện ? Qua ?3 em cho biết hthang có 2 đờng chéo bằng nhau có là hình thang cân không? => Định lý 3 => Dấu hiệu nhận biết. - Cả lớp làm vào vở - Là hình thang cân - Đọc định lý - Đọc dấu hiệu nhận biết * Định lý 3: (SGK/74) * Dấu hiệu nhận biêt hình thang cân (SGK/74) Hoạt động4 : Củng cố luyện tập ? Định nghĩa, tính chất của hình thang cân? ? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân? Bài 11/74(SGK) Hình thang cân ABCD có AB = 2, DC = 4 AD 2 = 3 3 +1 2 =10 => AD = 10 10BC = C.Hớng dẫn học ở nhà - Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Làm BT 12,13/74/75 (SGK) Trang 6 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều Ngày dạy: Tiết 4: luyện tập I. mục tiêu - Củng cố, khắc sâu đ/nghĩa - tính chất của hình thang cân để giải đợc một số II. chuẩn bị của giáo viên - học sinh - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, thớc đo góc, compa, thớc thẳng, bút dạ. - HS: Đồ dùng học tập: compa, thớc, êke III. tiến trình dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định nghĩa, các tính chất của hình thang cân - Vẽ hình thang cân ABCD - nêu cách vẽ của mình? B .Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ghi bảng Hoạt động 1: Dạng toán 1: Chứng minh tứ giác là HTC GV đa bài tập 17/75 (Sgk) ? Để chứng minh ABCD là hình thang cân ta cần chứng minh gì? TL: CM ABCD là hình thang có AC = BD ? CM : AC = BD ta làm ntn? CM : IDC cân tại I và IAB cân tại I ?Từ giả thiết hãy chứng minh ICD là cân? ? Có ã ã BDC ACD= suy ra điều gì? TL: IDC cân => ID = IC ? Từ AB//CD suy ra điều gì? TL: ã ã BDC ABD= và ã ã BAC ACD= Vậy IAB là gì? TL: IAB cân => IB = IA Bài 17/75 (Sgk ) A B I D C Chứng minh: Gọi I là giao điểm của AC và BD Có ã ã BDC ACD= (gt) => ICD cân => ID = IC (1) Lại có AB//CD (gt) => ã ã BDC ABD= và ã ã BAC ACD= ( so le trong) Và có ã ã BDC ACD= (gt) => ã ã BAI ABI= => IAB cân => IB = IA Từ (1) và(2) => IA + IC = IB + ID hay AC = BD Vậy tứ giác ABCD có AB//CD (gt) và AC = BD ( cmt) => ABCD là HTCân. Hoạt động 2: Dạng toán 2: toán tổng hợp ( c/m Dấu hiệu 2) Trang 7 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều GV đa Bài 18/75 (SGK) * Yêu cầu HS đọc đề bài , 1HS vẽ hình ? Muốn chứng minh BDE cân ta cần c/m gì? em hãy đa ra sơ đồ phân tích đi lên? BDE cân BD = BE HS lên bảng c/m? GV dựa vào NX Đ2 và gt để c/m. ? hãy chứng minh ACD =BDC ? ? ADC và BDC có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? ? em hãy đa ra sơ đồ phân tích đi lên? ADC = BCD DC chung; ã ã BDE ACD= ;BD = AC HS lên bảng chứng minh câu b/ ? NX bài làm của bạn? ? hãy chứng minh hình thang ABCD là hình thang cân? Bài 18/75 (SGK) A B CD E a/ tứ giác ABEC có AB//CE ( vì AB//CD theo GT và D,C ,E thẳng hàng) lại có BE //AC (gt) => BE = AC (1) ( theo NX Đ2 ) Lại có AC = BD (gt) (2) . Từ (1) và(2) => BDE là cân. b/ BDE là cân => ã ã BDE BED= (3) có AC// BE => ã ã ACD BED= (4) ( slt) từ (3) và (4) => ã ã BDE ACD= Xét ADC và BDC có BD = AC ( gt) ã ã BDC ACD= ( cmt) DC : chung => ADC = BCD (c.g.c) c/ ADC = BCD (cmt) => ã ã ADC BCD= vậy tứ giác ABCD có AB//CD (gt) và có ã ã ADC BCD= (cmt) => ABCD là hình thang cân. Hoạt động 3: củng cố - Nhắc lại định nghĩa, tính chất của hình thang cân? - Dấu hiệu nhận biết hình thang cân? => Các cách vẽ hình thang cân? C. Hớng dẫn học ở nhà - Ôn lại lý thuyết hình thang cân - Làm bài tập (22, 23)/63 SBT - Xem và đọc trớc Đ4. Ngày dạy: Trang 8 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều Tiết 5: Đ4. đờng trung bình của tam giác I. mục tiêu Qua bài này học sinh cần: - Nắm đợc khái niệm đờng TB của tam giác, định lý 1 và 2 về đờng TB của tam giác. - Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đờng thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. II. chuẩn bị của giáo viên - học sinh - Giáo viên: bảng phụ, thớc kẻ, compa - Học sinh: Thớc, compa III. tiến trình dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác cân ABC; M, N lần lợt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh BMNC là hình thang cân B.bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ghi bảng Hoạt động 1: 1. Đờng trung bình của tam giác * Yêu cầu thực hiện ? 1 1 HS lên bảng thực hiện cả lớp vẽ hình vào vở Giáo viên nhắc lại nhận xét=> Học sinh nhận xét => Định lý 1; 1 HS đọc định lý 1 HS ghi giả thiết, KL của định lý Để c/m hai đờng thẳng bằng nhau ta cần c/m gì? TL: 2 bằng nhau ? Đọc tên hai cần c/m bằng nhau? Muốn có 2 đó cần tạo hình vẽ ntn? - Kẻ qua E đờng thẳng //BD cắt BC tại F => 2 AED và EFC . HS đứng tại chỗ c/m ? Em hãy c/m hai đó bằng nhau? HS đứng tại chỗ C/m => GV giới thiệu ĐN đờng TB quay lại phần KT bài cũ và hỏi? Từ định nghĩa em cho biết MN có là đờng TB của ABC không? TL: MN là đờng TBình của ABC vì M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC A B C D E a) Định lý 1 SGK/76 Gt ABC,AD = DB; DE//BC KL AE = EC Chứng minh SGK/76 b) Đ ịnh nghĩa: ? Ngoài MN ta còn có thể vẽ đợc mấy đờng TB của ABC nữa? 1 có mấy đờng TB? TL: Một có 3 đờng TB 1HS lên vẽ tiếp 2 đờng TB Hoạt động 2: c/ Định lý 2 Trang 9 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều * Yêu cầu HS thực hiện ?2 1HS thực hiện trên bảng cả lớp thực hiện ra bảng nhóm Cho Nhận xét? E B C A F D GV => Định lý 2 1 HS đọc ĐL 2 => ghi gt, kl ? hãy chứng minh ĐL ? ? Em nào nói đợc hớng chứng minh ĐL ? Giáo viên gợi ý cách tạo thêm hình vẽ để c/m đlý. GT ABC AE = EC; AD = DB KL DE // BC ; DE = 2 1 BC Nhắc lại tính chất đờng Trung bình * Yêu cầu HS làm ?3 (SGK) HS đứng tại chỗ trả lời ? DE đợc tính ntn? TL: DE = 1/2 BC Vậy BC = ? HS trả lời BC = 2DE Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố GV đa Bài 20 (SGK)/79 Treo bảng phụ vẽ H41 (SGK) * Yêu cầu HS cho biết bài toán cho biết những gì và nêu cách tìm x ? * Yêu cầu HS tìm AB =? Bài tập 20/79SGK x B C A 50 50 I K 8 cm 8 cm 10 cm GV đa bài tập 21/79SGK,có kèm theo H42 HS tại chỗ trả lời bài toán ? NX bài làm của bạn? Bài tập 21/79SGK GV đa bài tập 22/80SGK, có kèm theo H43 ? HS nêu hớng chứng minh AI = IM ? GV: Bớc 1:c/m : EM // DC Bớc 2: c/m AI = IM ? Bớc 1 em sử dụng ĐL nào? ? Bớc 2 em sử dụng ĐL nào? Bài tập 22/80 SGK I B C A M E D C. Hớng dẫn học ở nhà - Thuộc Định lý 1 và 2 ; chứng minh định lý. - Làm lại bài tập 22 SGK/ 80, làm bài tập 23/80SGK; Bài tập trong SBT - Đọc và xem trớc phần 2 của bài học ngày hôm nay Ngày dạy: Tiết 6: đờng trung bình của hình thang Trang 10 [...]... dụng gì? ? Compa có tác dụng gì? 2 Các bài toán dựng hình đã biết Hoạt động 2: 7 Bài toán dựng hình cơ bản (SGK) /81 ,82 ) ở lớp 6, 7 em đã đợc học bài toán dựng hình nào? Giáo viên treo bảng phụ h46, h47 và nhắc lại cách dựng ở các hình 3 Dựng hình thang Hoạt động 3: Ví dụ: SGK /82 Giáo viên: Thông thờng để tìm cách dựng hình ta vẽ phác hình cần dựng với các yếu Hình 2cm tố đã cho ra nháp Nhìn vào đó xem... Kẻ BC-> hình thang cân ABCD nào sau? *Chứng minh: ? Hãy chứng minh ABCD là hình ABCD là hình thang vì AB//CD ABCD là hình thang thang cân thoả mãn yêu cầu bài cân vì AC=BD=4cm toán? Hình thang cân ABCD có ) ? Dựng đợc mấy hình thang cân D = 80 o DC = 3cm thoả mãn yêu cầu bài toán? AC = 4cm Thoả mãn yêu cầu bài toán *Biện luận: GV đa bài tập 33 /83 SGK Bài 34/23 (SGK) Trang 17 Giáo án hình học 8 Bùi Văn... đa bài tập 40 /88 SGK Giáo viên treo bảng phụ có các hình vẽ ở hình 61 (nếu có thể giáo viên vẽ màu theo yêu cầu SGK) Cho HS nhận biết và trả lời bài 40: Biển nào có trục đối xứng? GV đa bài tập 41 /88 HS tại chỗ trả lời? ? NX phần trả lời của bạn? Dạng toán 2: Nhận biết và trắc nghiệm Bài 40 /88 (SGK) Đáp án Biển a, b, d có trục đối xứng Biển c không có trục đối xứng Bài 41 /88 (SGK) Đáp án: a, b, c đúng... thoả mãn điều kiện nào thì gọi là hình bình hành? Nếu ABCD là hình bình hành suy ra điều gì? Hình bình hành có là hình thang không? Ngợc lại hình thang có là hình bình hành không? GV => KL chung hình bình hành là hình thang đặc biệt Xung quanh em có những hình ảnh nào là hình ảnh của hình bình hành? Hoạt động 2 Giáo viên: Hình bình hành là tứ giác, là hình thang vậy hình bình hành có những tính chất... BOC = COy + xOB + yOA + AOx = 50 o+ 50o = 100o Bài 39 /88 (SGK) GV đa bài tập 39 /88 sgk Giáo viên gọi HS đọc đề bài giáo viên hớng dẫn HS vẽ hình vào vở ghi rõ gt, Kl ? Tìm trên hình vẽ những cặp đờng thẳng Trang 21 B A d D A E Giáo án hình học 8 bằng nhau? Giải thích? Tổng AD + DB =? Và AE + EB =? CM Tại sao AD +DB AD =... tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Làm bài tập trong vở bài tập toán - Bài 83 , 85 , 87 (SBT) Ngày dạy: Tiết 14: 8 đối xứng tâm I mục tiêu - HS hiểu đợc các định nghĩa: 2 điểm đối xứng qua 1 điểm, 2 hình đối xứng qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng - HS nhận biết đợc 2 đờng thẳng đối xứng qua 1 điểm, hình bình hành có tâm đối xứng Trang 26 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều... mấy hình thang thoả mãn yêu cầu bài toán? Giáo viên chốt lại bài toán dựng hình: 4bớc *Chứng minh *Biện luận Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập GV đa bài tập 29/ 83 SGK HS đọc bài toán ? Nêu các bớc dựng ABC ? ? dựng yếu tố nào trớc, yếu tố nào sau? HS lên bảng dựng ABC ? NX bớc dựng của bạn? Bài tập 29/ 83 SGK C 4 65 B GV đa bài tập 31/ 83 SGK HS đọc bài toán ? hãy phân tích bài toán? ? Nêu các bớc dựng hình. .. qua một đờng thẳng GV đa ?2/ 84 SGK HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu bài toán, HS ở dới vẽ hình vào vở ?2/ B A C d A' C' B' ? Nhận xét gì về hai đoạn thẳng AB và A'B'? => AB, A'B' là 2 hình đối xứng với nhau qua 1 đ- * AB và AB : đối xứng với nhau qua d * Định nghĩa: SGK /85 ờng thẳng=> ĐN Trang 19 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều Giáo viên giới thiệu hai hình đối xứng nh SGK H53, H54... 31/ 83 SGK *Phân tích: A 4 2 *Cách dựng: 4 D *Chứng minh: *Biện luận: C Hớng dẫn học ở nhà - Học kĩ 4 bớc dựng hình (chú ý dựng hình thang) - Làm bài tập 30,33 /83 (SGK) - Ôn lại 7 bài toán dựng hình cơ bản ( đã đợc nhắc lại ở bài học ) Ngày dạy: Trang B 2 16 C Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS Thuỷ Triều Tiết 9: Luyện tập I mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các phần của 1 bài tính toán dựng hình. .. dựng hình vào thực tế II chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ vẽ h46,47, compa, thớc, thớc đo góc - Hình học:Compa, thớc kẻ, thớc đo góc III tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: - ở lớp 6, 7 em đã đợc học bài toán dựng hình nào? B.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ghi bảng 1 Bài toán dựng hình Hoạt động 1: SGK /81 Giáo viên giới thiệu nh SGK "Ta đã biết bài tập dựng hình" . lại các bớc giải bài toán dựng hình. Ngày dạy: Tiết 8: Đ5. dựng hình bằng thớc và compa. Dựng hình thang Trang 14 Giáo án hình học 8 Bùi Văn Phơng THCS. hình nào? Giáo viên treo bảng phụ h46, h47 và nhắc lại cách dựng ở các hình. 7 Bài toán dựng hình cơ bản (SGK) /81 ,82 ) Hoạt động 3: 3. Dựng hình thang Giáo

Ngày đăng: 04/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan