kế hoach dạy học vl 10cb mới

5 558 4
kế hoach dạy học vl 10cb mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phước Vĩnh Tổ Vật Lý KẾ HOẠCH BỘ MÔN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN HK I S T T SỐ TIẾT TIẾT BÀI DẠY MỤC TIÊU KIỂT TRA KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1 1 1-chuyển động cơ -Trình bày được khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động, chất điểm. -nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. -phân biệt đươc thời điểm với thời gian. hệ toạ độ với hệ quy chiếu -trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng. -giải được bài toán đơn giản về toạ độ, mốc thời gian. 2 1 2-chuyển động thẳng đều -nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. viết được dạng phương trình cảu chuyển động thẳng đều -vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều -vẽ được đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều -thu thập thong tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động… -nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế 3 2 3;4-chuyển động thẳng biến đổi đều -viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được véctơ biểu diễn của tốc độ tức thời; nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong biểu thức -nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều. viểt được phương trình tốc độ của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều; nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong phương trình đó và trình bày rõ được mối tương quan về dấu và chiều của tốc độ và gia tốc trong chuyển động đó. -viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhan dần đều, chậm dần đều. -viết được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động biến đổi đều; nói đúng được dấu của các đại lượng trong công thức và phương trình đó -xây dựng được công thức tính gia tốc theo tốc độ và đường đi trong chuyển động biến đổi đều - giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều 4 1 5-bài tập hệ thống lại được các kiến thức về: chuyển động cơ, chất điểm, hệ quy chiếu, hệ toạ độ, chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều vận dụng giải các bài tập về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều 5 2 6;7-sự rơi tự do -trình bày, nêu khái niệm và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. -phát biểu được định luật rơi tự do -nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do -giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do -đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sơ bộ về rơi tự do -kiểm tra 15’:về phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều và xác định quãng đường đi được trong rơi tự do 15’ 6 2 8;9-chuyển động tròn đều -phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều, -viết được công thức tính độ lớn và vận tốc dài; trình bày đúng được hướng của véc tơ vận tốc của chuyển động tròn đều -phát biểu được định nghĩa, viết được công thức, và nêu được đơn vị của vận tốc góc trong chuyển động tròn đều. -phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kỳ và tần sô -viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc -nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm -chứng minh được các công thức:tốc độ góc, chu kỳ, tần sô, liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong sgk -giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều -nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều 7 1 10-tính tương đối của chuyển động. công thức cộng vận tốc -hiểu được tính tương đối của chuyển động, của vận tốc. -trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động -viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương. -giải được một số bài toán về cộng vận tốc cùng phương -giải thích đựơc một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động. 8 1 11-bài tập -hệ thống lại kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, tính tương đối của chuyển động vận dụng vào giải các bài tập đơn giả về tính tương đối của chuyển động, sự rơi tự do, chuyển động tròn đều 9 1 12-sai số của phép đo các đại lượng vật lý -phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt được phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. -phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý, hiểu được chữ số có nghĩa -phân biệt được hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống( chỉ xét sai số dụng cụ) -xác định được sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên -tính sai số của phép đo trực tiếp -tính sai số của phép đo gián tiếp -viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết 10 2 13;14-thực hành: khảo sát chuyển động rơi tự do -nghiệm lại kết quả thu được từ lý thuyết -nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện. -vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi được s theo t 2 . từ đó rút ra kết luận về tính chất của rơi tự do là thẳng nhanh dần đều. -rèn luyện kĩ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau -tính g và sai số của g trong phép đo. 11 1 15-tổng hợp và phân tích lực-điều kiện cân bằng của chất điểm -phát biểu được : định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực. -nắm được quy tắc hình bình hành -hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm -vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. 12 2 16;17-ba định luật niu tơn -phát biểu được: Đn quán tính, ba định luật Niu tơn, định nghĩa của khối lượng và nêu được tính chất của khối lượng. -viết được công thức của định luật II, III Niutơn và của trọng lực -nêu được những đặc điểm của cặp “ lực và phản lực” -vận dụng được định luật I và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lý đơn giản và để giải các bài tập trong bài -chỉ ra được điểm đặt của cặp lực và phản lực. phân biệt được cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng. -vận dụng được định luật II, III để giải các bài tập trong bài 13 1 18-bài tập -hệ thống kiến thức về tổng hợp lực- ba định luận Niu tơn vận dụng giải các bải tập đơn giả về tổng hợp và phân tích các lực đồng quy. giải được một số bài tập liên quan đến 3 định luật Niu tơn 14 1 19-lực hấp dẫn. định luật vạn vật hấp dẫn -phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn -nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật -giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh vệ tinh bằng lực hấp dẫn. -vận dụng được công thức lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như trong bài học 15’ 15 1 20-lực đàn hồi. định luật húc -nêu được những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo -phát biểu được định luật Húc và viết được công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo -nêu được đặc điểm về hướng của lực căng dây. -biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị nén và khi bị dãn. -sử dụng được lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng. -vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập trong bài 16 1 21-lực ma sát -nêu được những đặc điểmcủa lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn -viết được công thức của lực ma sát trượt -nên được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát -vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như ở bài học -giải thích được vai trò phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật và xe cộ. -bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lí và đưa ra được phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết. 17 1 22-lực hướng tâm -phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của lực hướng tâm -nêu được một vài ví dụ về chuyển động ly tâm có lợi và có hại --giải thích được lực hướng tâm giữ cho một vật chuyển động tròn đều -xác định được lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn đều trong một số trường hợp đơn giản -giải thích được chuyển động ly tâm 18 1 23-bài toán về chuyển động ném ngang -diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp. -viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang, phương trình quỹ đạo. -chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần -áp dụng định luật I và II Niu tơn để lập các phương trình chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang -tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp -vẽ được quỹ đạo của chuyển động ném ngang 19 2 24;25-thực hành: đo hệ số ma sát -chứng minh được các công thức (16.1) và (16.2) trong sgk/89, từ đó nếu được phương án thực hiện đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học (gián tiếp qua gia tốc a và góc) -lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn. biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số điều khiển bẳng nam châm điện có công tắc và cổng quang điện để đo chính xác khoảng thời gian chuyển động của vật. -tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết 20 1 26-kiểm tra -hệ thống kiến thức đã học về các định luật bảo toàn -luyện trắc nghiệm và đánh giá kiến thức mình thu được - nhớ và vận dụng được các định luật bảo toàn - đặc điểm của lực ma sát, lực hấp dẫn, lực hướng tâm, chuyển động của vật bị ném 1tiết 21 2 27;28-cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song -nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực -phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy -phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song -xác định được trọng tâm của một vật mỏng phẳng bằng phương pháp thực nghiệm -vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập như trong bài. 22 1 29-cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực -phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của momen lực. -phát biểu được quy tắc momen lực -vận dụng dược khái niệm momen lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ thuật cũng như để giải quyết các bài tập tương tự như ở trong bài -vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. 23 1 30-quy tắc hợp lực song song cùng chiều -phát biểu được quy tắc hợp lực song song cùng chiều và điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song -vận dụng được quy tắc và các điều kiện cân bằng trên đây để giải các bài tập tương tự như ở trong bài -vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản. 24 1 31-bài tập -củng cố và hệ thống lại kiến thức về ba bài đã học trong chương này. -vận dụng để giải một số bài tập đơn giản tương tự như trong SGK. 25 1 32-các dạng cân bằng. cân bằng của một vật có mặt chân đế -phân biệt được ba dạng cân bằng -phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế -nhận biết được là dạng cân bằng bền hay không bền -xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ -vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. -biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng 26 2 33;34- chuyển động tịnh tiến của vật rắn. chuyển động quay của vật rắn -phát biểu được chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh hoạ -viết được công thức định luật II Niu tơn cho chuyển động tịnh tiến -nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục -nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật. -áp dụng được định luật II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng -áp dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật. -biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận. 27 1 35-ngẫu lực -phát biểu được định nghĩa ngẫu lực -viết được công thức tính momen ngẫu lực -vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ thụât -nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kĩ thuật. 28 2 kiểm tra -hệ thống và củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì này. -đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của học sinh. -luyện tập cách thức làm bài trắc nghiệm -vận dụng những kiến thức một cách có hệ thống và vững vàng -thành thạo phương pháp kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm. HK . -hệ thống và củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì này. -đánh giá mức độ thu nhận kiến thức của học sinh. -luyện tập cách thức làm bài trắc nghiệm. tiếp -viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết 10 2 13;14-thực hành: khảo sát chuyển động rơi tự do -nghiệm lại kết quả thu được

Ngày đăng: 04/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

-nắm được quy tắc hình bình hành - kế hoach dạy học vl 10cb mới

n.

ắm được quy tắc hình bình hành Xem tại trang 2 của tài liệu.
-thành thạo phương pháp kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm. HK - kế hoach dạy học vl 10cb mới

th.

ành thạo phương pháp kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm. HK Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan