ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT tạo HÌNH BIẾN DẠNG môi SAU PHẪU THUẬT KHE hở môi một bên bẩm SINH

54 267 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT tạo HÌNH BIẾN DẠNG môi SAU PHẪU THUẬT KHE hở môi một bên bẩm SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI DNG H LIấN ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT TạO HìNH BIếN DạNG MÔI SAU PHẫU THUậT KHE Hở MÔI MộT BÊN BẩM SINH CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI DNG H LIấN ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT TạO HìNH BIếN DạNG MÔI SAU PHẫU THUậT KHE Hở MÔI MộT BÊN BẩM SINH Chuyên ngành: Phẫu thuật tạo hình Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Việt Dung HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân KHM : Khe hở môi KHV : Khe hở vòm KHVM : Khe hở vòm miệng PP : Phương pháp PT : Phẫu thuật PTTH : Phẫu thuật tạo hình MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Khe hở môi (KHM) khe hở vòm miệng (KHVM) loại dị tật bẩm sinh phổ biến vùng hàm mặt Những dị tật thường xảy nhiều so với dị tật khác thể vùng hàm mặt vùng có nhiều biến đổi phức tạp bào thai Theo tài liệu thống kê giới Việt Nam tỉ lệ thay đổi khoảng 1/500 - 1/2500, tùy theo vùng địa lý dân tộc [1] Theo thống kê Bộ Y tế, tình hình trẻ em bị KHM KHVM chiếm tỉ lệ 0,1- 0,2 % trẻ sơ sinh Việt Nam Như ước tính Việt Nam với tỉ lệ sinh năm 1997-2002 2% dân số năm có từ 1500-3000 trẻ bị dị tật mơi vòm đời [2] Theo điều tra Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ chí Minh, năm 1997 Việt Nam có khoảng 24.000 trẻ bị dị tật mơi - vòm miệng cần phải phẫu thuật Theo số liệu bệnh viện Việt Nam Cu Ba, tổng số 4695 trẻ phẫu thuật KHM KHV bệnh viện từ 1997-2002 có 2007 trẻ bị KHV, 2411 trẻ KHM 277 trẻ thuộc loại khác [2] Trong KHM bên có tỉ lệ chiếm cao (1/1000 đến 1/600 trẻ) KHM đơn chiếm khoảng 30%, 90% KHM bên [3] Các loại KHM gây nên thay đổi cấu trúc giải phẫu, ảnh hưởng lớn tới chức năng, thẩm mỹ khuôn mặt, tác động mạnh mẽ đến tâm lý trẻ từ tuổi thơ đến tuổi trưởng thành Phương pháp điều trị với bệnh nhân khe hở mơi vòm miệng phẫu thuật [4] Theo y văn có nhiều phương pháp, nhiều kỹ thuật phẫu thuật khác sử dụng điều trị khe hở môi Ở nước ta phẫu thuật viên thường áp dụng hai phương pháp Tennision Millard có cải tiến để tạo hình KHM Trên tảng hai kỹ thuật số tác giả có cải tiến đường rạch phụ hay sử dụng vạt da, niêm mạc bổ sung để khắc phục nhược điểm hai phương pháp Tuy nhiên hình thái KHM đa dạng, mức độ tổn thương kèm nặng nhẹ khác trình độ hiểu biết kỹ thuật khả tay nghề PTV tuyến không đồng nên sau tạo hình KHM đầu để lại di chứng biến dạng mũi môi lớn Trước có vài cơng trình nghiên cứu biến dạng mũi mơi khía cạnh tìm hiểu nguyên nhân biến dạng, thống kê kỹ thuật sửa chữa áp dụng lâm sàng đánh giá kết Tuy nhiên nhu cầu thẩm mỹ người ngày cao nên vấn đề phẫu thuật sửa chữa biến dạng mũi mơi đòi hỏi cần nghiên cứu tỉ mỉ xác hơn, để đưa phương pháp phẫu thuật phù hợp, trả lại vẻ đẹp tự nhiên môi để giúp trẻ có dị tật tự tin sống Đây vấn đề có ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình biến dạng mơi sau phẫu thuật khe hở mơi bên bẩm sinh” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng biến dạng môi sau phẫu thuật KHM bên bẩm sinh Đánh giá kết sau phẫu thuật sửa chữa biến dạng mơi CHƯƠNG TỞNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu mơi bình thường [3], [5], [6], [7] 1.1.1 Hình thể ngồi mơi - Vùng mơi nằm tầng mặt gồm có môi môi tách rời khe mơi Giới hạn phía mơi: mũi, hai bên rãnh mũi má, giới hạn phía rãnh cằm - Nhìn bề ngồi mơi chia làm phần: gồm da môi (môi trắng) niêm mạc môi (môi đỏ) Ranh giới môi đỏ mơi trắng đường viền mơi Hình 1.1: Giải phẫu mơi bình thường • Da mơi (mơi trắng): Che phủ mặt trước tạo nên chiều cao môi Ở có lõm nhân trung, hai bên tứ giác da trắng, ngăn cách với nhân trung gờ nhân trung Nhân trung mốc quan trọng phẫu thuật tạo hình mơi [6] • Niêm mạc mơi đỏ: Bờ tự củ niêm mạc môi đỏ phân chia môi đỏ thành hai phần rõ rệt niêm mạc môi khô niêm mạc môi ướt + Niêm mạc mơi khơ: niêm mạc nhìn thấy hai mơi ngậm khít vào Mơi đỏ khơ chia làm phần tương xứng với ba phần 10 da mơi Ở củ mơi hay gọi mấu lồi môi, hai bên môi đỏ, to thon dần phía mép + Mơi ướt: phần niêm mạc liên tiếp với niêm mạc miệng Chỗ tiếp giáp niêm mạc môi niêm mạc bờ lợi tạo thành ngách tiền đình mơi lợi Niêm mạc mơi ướt hồn tồn láng tuyến nước bọt • Đường viền mơi: cong mảnh sắc nét, ranh giới phân chia da môi trắng niêm mạc môi đỏ Môi đường viền môi cong lõm tạo nên cung Cupidon tương ứng bờ nhân trung bờ mấu lồi môi Sự liên tục đường viền môi đặc điểm thẩm mỹ quan trọng, cần phải phục hồi tạo hình KHM • Mép: vùng mơi mơi dính vào nhau, vị trí mép nằm đường thẳng đứng qua đồng tử mắt nhìn thẳng hướng trước Khoảng cách mép môi tư tĩnh khoảng cách hai đồng tử mắt nhìn thẳng hướng trước • Tương quan mơi mơi dưới: Giữ mơi mơi có mối tương quan mang tính thẩm mỹ nằm mối tương quan hàm hàm Ở người bình thường nhìn nghiêng, mơi nhô trước so với môi dưới, mấu lồi môi 1.1.2 Cấu tạo bên môi Vùng mơi gồm nhóm hoạt động đối ngược nhau, nhóm đóng miệng nhóm mở miệng Trong hệ thống mơi gồm ba chính: + Cơ vòng mơi (orbicularis oris), + Cơ nâng môi (levator labii superioris), + Cơ hạ vách mũi (depressor septi) 40 2.6.2 Các bước tiến hành 2.6.2.1 Thu thập thông tin đặc điểm chung: - Khám thu thập thông tin đặc điểm chung theo mẫu bệnh án nghiên cứu (Phụ lục 1) - Phỏng vấn bố mẹ bệnh nhân tiền sử mang thai, tình trạng dị tật trẻ sinh, tình trạng điều trị KHM lần đầu (thời gian, địa điểm phương pháp phẫu thuật) - Phỏng vấn cha mẹ bệnh nhân bệnh nhân ảnh hưởng tâm lý - Khám toàn thân sức khỏe tổng thể, tinh thần dị tật phối hợp - Khám chỗ vết mổ cũ: + Khám lâm sàng để xác định loại KH mức độ tổn thương môi trước mổ: kết hợp hỏi bệnh nhân gia đình với quan sát sẹo mổ tổn thương kết hợp xung quanh KH + Xác định phương pháp tạo hình KHM bên áp dụng bệnh nhân nghiên cứu: 2.6.2.2 Khám đánh giá biến dạng thứ phát mơi Để đánh giá tương đối xác thương tổn biến dạng mơi sau tạo hình KHM bên, tiến hành biện pháp khám đánh sau: - Nhìn sờ: Đây phương pháp kinh điển nhằm mục đích: Đánh giá khái quát thương tổn, bước đầu phân loại sơ biến dạng mơi - Đo kích thước: Xác định điểm mốc dùng compa để đo kích thước mơi nhằm đánh giá xác biến dạng, thiếu hụt hay thừa môi sau tạo hình KHM Trên đối tượng chúng tơi tiến hành đo so sánh kích thước gồm: 1- Chiều cao da mơi trắng bên: tính từ đoạn nối chân cánh mũi BB’ với điểm cao cung cupidon (C, C’) Đây số thường quan tâm lâm sàng sửa chữa môi [22] 41 23- Chiều dầy môi đỏ bên lành bên bệnh Đo chiều dài miệng DD’, chiều dài môi So sánh độ dài nửa môi bên lành bên bệnh So sánh môi 45- môi Sự cân đối cung cupidon Sự giãn sẹo Ngoài cần phải vào tổn thương cụ thể khác Sự liên tục đường viền mơi, tình trang lồi, lõm sẹo, cân đối cung cupidon, khuyết môi đỏ, thiếu hụt tổ chức cứng phía để xây dựng chi tiết phương pháp điều trị Theo nhận định số số để đối chiếu đánh giá mức độ biến dạng môi Các thông số đo đạc, đánh giá điền vào phiếu theo mẫu bệnh án nghiên cứu (Phụ lục 1) Ngoài đánh giá biến dạng, thiếu hổng xương ổ cung hàm, yếu tố góp phần khơng nhỏ sửa chữa biến dạng môi 2.6.2.3 Tiến hành phẫu thuật: Những kỹ thuật tạo hình áp dụng tạo hình sửa chữa biến dạng môi Trên thực tế lâm sàng biến dạng môi sau tạo hình KHM đa dạng khơng thể áp dụng cách máy móc kỹ thuật cần phải 42 vào thương tổn cụ thể mà vận dụng linh hoạt kỹ thuật bệnh nhân Một số kỹ thuật áp dụng là: + Các kỹ thuật tạo hình chỗ: - Kỹ thuật tạo hình chữ Z, W, Multi Z… Vạt đẩy V- Y Cắt sửa sẹo xấu Kỹ thuật tạo hình vạt trượt kiểu Imre- Blaskovic Kỹ thuật tạo hình vạt niêm mạc hay vạt da có chân ni từ mơi + Phẫu thuật lại hồn tồn, phục hồi lại vòng mơi, đường mổ theo đường sẹo cũ coi KHM ban đầu + Kỹ thuật ghép mỡ trung bì 2.6.2.4 Theo dõi đánh giá kết sau mổ a- Đánh giá kết sau mổ tuần: - Đánh giá biến chứng sớm + Khơng có biến chứng, sẹo liền tốt + Bục vài mũi + Tụ máu, bầm tím + Nhiễm trùng vết mổ b- Đánh giá kết sau mổ tháng, tháng tháng * Tiếp tục đánh giá dựa vào phân loại V.L.S Assuncao 1922 + Tiêu chí đánh giá: - Làn môi đỏ: Giới hạn tự môi phải đường cong liên tục không bị lồi hay lõm Đường môi đỏ liên tục nằm ranh giới giũa môi khô môi ướt - Môi trắng: khoảng cách từ chân cánh mũi đến đường white roll phải cân đối, góc tạo da mơi đường viền mơi phải cân đối, vòng mơi khơng thiểu sản 43 - Nhân trung: Hình thể cân đối Hai điểm cao cung cupidon phải nằm đường thẳng song song với đường nối qua đồng tử, phải có liên tục viền da mơi đỏ - Ngách tiền đình cân đối hai bên - Sẹo: đẹp, mờ, giấu sẹo tốt * Đánh giá kết quả: So sánh kết trước mổ với kết sau phẫu thuật 2.7 Sai số cách hạn chế sai số - Sai số mẫu bệnh án nghiên cứu: Không phù hợp với mục tiêu, thiếu thừa biến số cần thiết cho nghiên cứu Cách khắc phục: bệnh án nghiên cứu thu thập thông tin thiết kế thích hợp dễ sử dụng - Sai số đo lường: sai số xuất phát từ người lấy số liệu Cách khắc phục: thống cách xác định điểm mốc cách đo - Hạn chế đề tài: đối tượng bệnh nhân nghiên cứu có nhiều lứa tuổi đến từ nhiều vùng miền khác nên khó khăn việc đến khám lại, dẫn đến đối tượng 2.8 Quản lý phân tích số liệu - Số liệu làm sạch, nhập liệu phần mềm Epidata 2.0 - Dùng phần mềm Stata 13.1 để phân tích số liệu - Các số liệu định lượng trình bày dạng trung bình ± SD - Các số liệu định tính trình bày dạng tỷ lệ % - Thống kê mơ tả: để trình bày tỷ lệ kết tạo hình theo thứ hạng 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Bệnh nhân tư vấn đầy đủ, đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu cách trung thực nghiêm túc Nội dung nghiên cứu phù hợp, không gây ảnh hưởng tới bệnh nhân - Mọi thông tin cá nhân bệnh nhân số liệu điều tra giữ kín để đảm bảo tính riêng tư đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học từ góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân không nhằm mục đích khác 44 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới BN đến phẫu thuật Nam Số tuổi (năm) n Nữ % n Tổng % n % < tuổi 6-12 tuổi 13-18 tuổi > 18 tuổi Tổng Nhận xét: Bảng 3.2 Đặc điểm KHM ban đầu Phân loại KHM Bên phải Bên trái Tổng bên n % n % n % KHM đơn KHM + KH cung KHM + KHV Tổng Nhận xét: Bảng 3.3: Phân bố phương pháp tạo hình KHM PT đầu tuyến Nơi PT PP PT Trung ương Tỉnh n % n Huyện % n % Xã n % Không rõ Tổng n n % Rose- Thompson Le Mesurier Tennision Millard Không rõ Tổng Nhận xét Bảng 3.4: Bảng tuổi mổ lần Tuổi n % % 45 < tuổi 1-3 tuổi > tuổi Tổng Nhận xét 3.2 Đặc điểm lâm sàng biến dạng môi theo phân loại V.L.S Bảng 3.5: Đặc điểm biến dạng môi đỏ liên quan đến phương pháp phẫu thuật PP PT Biến dạng môi đỏ (V- vermilion) RoseLe Tennisi Millar Khôn Tổn Thomps Mesuri on d g rõ g on er n % n % n % n % n % n % V0 V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 Tổng Nhận xét: Bảng 3.6: Đặc điểm biến dạng chiều cao môi liên quan đến phương pháp phẫu thuật PP PT Chiều cao Môi trắng (Lip- L) L0 L1 L2 L3 RoseLe Không Thompson Mesurier Tennision Millard rõ n % n % n % n % n Tổng % n % 46 L4 L5 L6 Tổng Nhận xét: Bảng 3.7: Đặc điểm đường sẹo liên quan đến phương pháp phẫu thuật: PP PT Hình thái Sẹo (S- Scar) RoseLe Không Thompson Mesurier Tennision Millard rõ n % n % n % n % n % n % S0 S1 S2 S3 S4 S5 Tổng Nhận xét: 3.2 Đánh giá kết sớm sau phẫu thuật Bảng 3.8 Bảng đánh giá kết sau phẫu thuật tuần Lành thương sau PT Liền thương tốt Bục vài mũi Tụ máu, bầm tím Nhiễm trùng vết mổ Tổng Số lượng Nhận xét: 3.3 Đánh giá kết sau tháng, tháng, tháng Tổng Tỷ lệ % 47 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa vào mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa vào mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dựa theo kết nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bermudez, L., et al., (2010) Surgical outcomes auditing systems in humanitarian organizations World Journal of Surgery, 34(3): p 403410 Tổng kết chương trình phẫu thuật nụ cười đại sứ quán đan mạch tài trợ 1997 - 2002 Tổng cục dân số- kế hoạch hóa gia đình, 2003 4: p 25 Trần Thiết Sơn (2014) "Khe hở môi bên bẩm sinh" Cá vấn đề Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ Các vấn đề Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ Vol Hà Nội: NXB Y Học Vũ Đình Kế (2003) Góp phần đánh giá kết điều trị biến dạng mũi, môi sau phẫu thuật khe hở mơi tồn bên bẩm sinh, Luận Văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II Đại học Y Hà Nội: Hà Nội Trịnh Văn Minh (1990) Giải Phẫu Đầu Mặt Cổ NXB Y Học Hà Nội: trang 451-516 Đặng Hoàng Thơm (2004) "Nhận xét kết phẫu thuật tạo hình khuyết hổng mơi mắc phải" Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Đại Học Y Hà Nội: Hà Nội Lê Văn Sơn (2017) ''Giải phẫu định khu vùng hàm mặt" Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt Vol Đại Học Y Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Hoàng Quốc Kỳ, Trần Thiết Sơn, Lê Gia Vinh, (1995) Những thay đổi giải phẫu khe hở môi bẩm sinh Vol Phẫu thuật tạo hình NXB Y học Bart van de Ven, Joel Defrancq, and E Defrancq, (2008) Cleft lip Surgery "a practical guide" Poland: Drukarna WIST, Zgierz, Poland 10 Hồng Tuấn Anh (2018) "Khe Hở Mơi bẩm sinh" giảng dùng cho học viên sau đại học Đại Học Y Hà Nội 11 Nghiêm Chi Phương (2017) "Khe hở mơi- vòm miệng" Bệnh lý phẫu thuật hàm mặt Vol Đại Học Y Hà Nội: NXB Giáo Dục Việt Nam 12 Nguyễn Chí Thanh (2003) "Đánh giá kết điều trị khe hở môi toàn bên theo phương pháp R.song" Luận Văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Đại Học Y Hà Nội: Đại Học Y Hà nội 13 Trần Phương Bình (2013) "Nhận xét kết phẫu thuật khe hở môi toàn bên phương pháp Millard" Luận văn thạc sỹ Y học Đại Học y Hà Nội: Đại Học y Hà Nội 14 Nguyễn Bắc Hùng (2006) "Khe hở mơi bẩm sinh" Phẫu Thuật tạo Hình Trường ĐH Y Hà Nội: NXB Y học 15 Nguyễn Nguyệt Nhã (2000) "Sửa di chứng biến dạng môi sau mổ loại khe hở môi bẩm sinh" Luận văn tốt nghiệp bác sĩ CK II Đại Học Y Hà Nội: Hà Nội 16 Anonymous, (2018) Cleft Lip and Palate Evolution Of Surgical Techniques 17 Nguyễn Hoàng Minh (2015) "Đánh giá kết tạo hình khe hở mơi bên phương pháp Millard cải tiến kết hợp tạo hình mũi đầu" Luận Văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Đại Học Y Hà Nội: Hà Nội 18 Le Mesurier, A.B., (1952) The treatment of complete unilateral harelips Surg Gynecol Obstet, 95(1): p 17-27 19 Mai Đình Hưng (1982) Răng Hàm Mặt, Lịch sử phát triển phẫu thuật khe hở môi bẩm sinh Hà nội: NXB Y học 20 Phạm Như Hoa (1995), "Đánh giá kết phẫu thuật tạo hình khe hở mơi bên bẩm sinh phương pháp Millard cải tiến hai năm 1993-1994" Luận Văn thạc sỹ Y học Đại Học Y Hà Nội: Hà Nội 21 Millard, Plastic Surgery Vol 22 Lê Đức Tuấn (2004) "Nghiên cứu sửa chữa biến dạng môi- mũi sau phẫu thuật khe hở môi bên bẩm sinh" luận án tiến sĩ y học, Đại Học y Hà Nội: Hà Nội 23 Vũ Đình Kế (2003) "Góp phần đánh giá kết điều trị biến dạng mũi, môi sau phẫu thuật khe hở môi toàn bên bẩm sinh", Luận Văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II Đại Học Y Hà Nội: Hà Nội 24 Assuncao, A.G., (1992) The V.L.S classification for secondary deformities in the unilateral cleft lip Br J Plast Surg, vol 45(4): p 288-92 25 Feldman, E.M., et al., (2016) "Secondary deformities of the cleft lip, nose, and palate" Plastic Surgery Key- Fastest Plastic Surgery & Dermatology Insight Engine Vol 29 26 Assuncao, A.G., (1992) The V.L.S classification for secondary deformities in the unilateral cleft lip: clinical application Br J Plast Surg, 45(4): p 293-6 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Phụ lục 1) Mã bệnh án.…………… Hành Họ tên: ……………………………………………Giới: …… Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ (Cha/mẹ): Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: Ngày viện: Lý vào viện: …………………………………………………………… Tiền sư: 3.1 Tuổi phẫu thuật KHM lần đầu: …………………………………………… 3.2 Cơ sở phẫu thuật ban đầu: 3.3 Tuyến trung ương Tuyển tỉnh Tuyến huyện Mổ nhân đạo □ □ □ □ Những diễn biến sau mổ theo lời kể bệnh nhân gia đình: - Liền sẹo kỳ đầu □ - Liền sẹo chậm nhiễm trùng vết mổ □ - Toác vết mổ sau tạo hình mơi □ - Những diễn biến bất thường khác □ Khám lâm sàng 4.1 Khám trước mổ 1- Chẩn đoán phẫu thuật lần đầu: - KHM bên đơn □ - KHM + KH cung □ - KHM + KHV □ 2- Xác định phương pháp tạo hình KHM bên áp dụng bệnh nhân nghiên cứu: - Tạo hình KHM bên theo Millard - Tạo hình KHM bên theo Tennison - Tạo hình KHM bên theo Rose- Thompson - Tạo hình KHM bên vạt tứ giác Le Mesurier Không xác định rõ phương pháp □ □ □ □ □ 3- Đặc điểm lâm sàng biến dạng môi (Bảng phân loại biến dạng môi S.L.V Asuncao A.G.A) (1922) [26] - V: Đánh giá môi đỏ (V- Vemilion) V0- Không biến dạng môi đỏ □ V1- Dầy môi đỏ đường khâu □ V2- Vết khía chữ V mơi đỏ vị trí vết sẹo □ V3- Biến dạng mơi đỏ dạng huýt sáo □ V4- Môi đỏ bên bệnh mỏng bên lành □ V5- Môi đỏ bên bệnh dầy bên lành □ V6- Mỏng tồn mơi đỏ □ V7- Viền môi đỏ không đồng lều “lộn xộn” □ - L: Đánh giá chiều cao môi (L- Lip) Lo: Khơng có khác biệt chiều cao môi hai bên □ L1: Thiếu chiều cao môi □ L2: Thừa chiều cao mơi □ L3: Điểm phình vòng mơi bên bệnh □ L4: Tổn thương nhân trung □ L5: a- Cung cupidon biến dạng □ b- Môi căng L6: Chiều dài môi bên bệnh ngắn bên lành □ □ - S: Việc đánh giá sẹo (S- Scar) S0: Sẹo bình thường □ S1: Sẹo giãn rộng □ S2: Sẹo giãn rộng viền môi □ S3: Sẹo lồi □ S4: Sẹo lõm □ S5: Sẹo không đồng □ KẾT QUẢ: ………………………………………………………………… 4.2 Khám đánh giá sau mổ: a- Sau mổ tuần: Đánh giá biến chứng sớm: + Khơng có biến chứng □ + Bục vài mũi □ + Tụ máu, bầm tím □ + Nhiễm trùng vết mổ □ b- Đánh giá kết sau PT tháng, tháng tháng: Đặc điểm biến dạng Chỉ số đánh giá V0 V1 Môi đỏ V2 (V- Vemilion) V3 V4 V5 V6 V7 L0 L1 Chiều cao môi L2 (L- Lip) L3 L4 L5 L6 S0 S1 tháng tháng tháng S: Sẹo (S- Scar) Kết S2 S3 S4 S5 ... tạo hình biến dạng mơi sau phẫu thuật khe hở môi bên bẩm sinh với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng biến dạng môi sau phẫu thuật KHM bên bẩm sinh Đánh giá kết sau phẫu thuật sửa chữa biến dạng. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG H LIấN ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT TạO HìNH BIếN DạNG MÔI SAU PHẫU THUậT KHE Hở MÔI MộT B£N BÈM SINH Chuyên ngành: Phẫu thuật tạo hình. .. KHM : Khe hở môi KHV : Khe hở vòm KHVM : Khe hở vòm miệng PP : Phương pháp PT : Phẫu thuật PTTH : Phẫu thuật tạo hình MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Khe hở mơi (KHM) khe hở vòm

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

  • Vùng môi nằm ở giữa tầng mặt dưới gồm có môi trên và môi dưới tách rời nhau bởi khe môi. Giới hạn các phía của môi: trên là nền mũi, hai bên là rãnh mũi má, giới hạn phía dưới là rãnh cằm.

  • Nhìn bề ngoài môi trên được chia làm 2 phần: gồm da môi (môi trắng) và niêm mạc môi (môi đỏ). Ranh giới giữa môi đỏ và môi trắng là đường viền môi.

  • Da môi (môi trắng): Che phủ mặt trước tạo nên chiều cao môi. Ở giữa có lõm nhân trung, hai bên là tứ giác da trắng, ngăn cách với nhân trung bởi gờ nhân trung. Nhân trung là mốc rất quan trọng trong phẫu thuật tạo hình môi [6].

  • Niêm mạc môi đỏ: Bờ tự do củ niêm mạc môi đỏ phân chia môi đỏ thành hai phần rõ rệt là niêm mạc môi khô và niêm mạc môi ướt.

  • + Niêm mạc môi khô: là niêm mạc nhìn thấy được khi hai môi ngậm khít vào nhau. Môi đỏ khô được chia làm 3 phần tương xứng với ba phần của da môi. Ở giữa là củ môi hay còn gọi là mấu lồi môi, hai bên là môi đỏ, to ở giữa và thon dần về phía mép.

  • + Môi ướt: là phần niêm mạc liên tiếp với niêm mạc miệng. Chỗ tiếp giáp giữa niêm mạc môi và niêm mạc bờ lợi tạo thành ngách tiền đình môi lợi. Niêm mạc môi ướt hoàn toàn được láng bởi tuyến nước bọt.

  • Đường viền môi: cong mảnh và sắc nét, là ranh giới phân chia giữa da môi trắng và niêm mạc môi đỏ. Môi trên đường viền môi cong lõm ở giữa tạo nên cung Cupidon tương ứng bờ dưới của nhân trung và bờ trên của mấu lồi môi. Sự liên tục của đường viền môi là đặc điểm thẩm mỹ rất quan trọng, cần phải được phục hồi khi tạo hình KHM.

  • Mép: là vùng môi trên và môi dưới dính vào nhau, vị trí của mép nằm trên đường thẳng đứng đi qua đồng tử khi mắt nhìn thẳng hướng ra trước. Khoảng cách của 2 mép khi môi ở tư thế tĩnh bằng khoảng cách giữa hai đồng tử khi mắt nhìn thẳng hướng ra trước.

  • Tương quan giữa môi trên và môi dưới: Giữ môi trên và môi dưới có một mối tương quan mang tính thẩm mỹ và cũng nằm trong mối tương quan của hàm trên và hàm dưới. Ở người bình thường khi nhìn nghiêng, môi trên hơi nhô ra trước so với môi dưới, nhất là mấu lồi môi.

  • - Da và niêm mạc của môi mất liên tục một phần hay toàn bộ.

  • - Co kéo phần da của môi: các bó cơ vòng môi không liên tục dẫn đến sự co kéo da môi ở 2 bên bờ khe hở. Da môi ở bờ trong và bờ ngoài khe hở đều giảm về kích thước và chiều cao.

  • - Ở bờ trong khe hở chiều cao của nhân trung ngắn.

  • - Cung Cupidon bị gián đoạn sau khi vượt qua điểm giữa nhân trung ở bờ trong khe hở.

  • - Niêm mạc ở 2 bên khe hở: Độ rộng làn môi đỏ ở bờ trong khe hở bị thiếu, ở bờ ngoài khe hở bình thường hoặc tăng nhẹ so với bên lành.

  • Những thay đổi của cơ xung quanh môi là hậu quả của sự bám tận không bình thường của các bó cơ:

  • - Cơ vòng môi tại khe hở bị gián đoạn:

  • + Trong khe hở môi không toàn bộ: phần trên cơ vòng môi vẫn tiếp xúc được với nhau, phần dưới cơ tách thành 2 phần bám vào bờ trong và bờ ngoài khe hở môi.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan