NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, mô BỆNH học và kết QUẢ PHẪU THUẬT u BIỂU mô TUYẾN nước bọt MANG TAI tại BỆNH VIỆN k

52 200 2
NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, mô BỆNH học và kết QUẢ PHẪU THUẬT u BIỂU mô TUYẾN nước bọt MANG TAI tại BỆNH VIỆN k

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y ĐỖ ANH TUẤN NHËN XÐT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, MÔ BệNH HọC Và KếT QUả PHẫU THUậT U BIểU MÔ TUYếN NƯớC BọT MANG TAI T¹I BƯNH VIƯN K ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nợi - 2018 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NễI ễ ANH TUN NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, MÔ BệNH HọC Và KếT QUả PHẫU THUậT U BIểU MÔ TUYếN NƯớC BọT MANG TAI TạI BệNH VIệN K Chuyên ngành: UNG THƯ Mã số: 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hàn Thị Vân Thanh Hà Nội – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐÊ Tuyến mang tai tuyến nước bọt lớn thể U tuyến mang tai chiếm 70-80% u tuyến nước bọt nói chung đa số lành tính [1] Triệu chứng lâm sàng u tuyến mang tai nói chung thường nghèo nàn, đặc điểm phân loại mô bệnh học lại phong phú Các típ mơ bệnh học u tuyến mang tai có tiên lượng khác đòi hỏi định điều trị phù hợp trường hợp nhằm hạn chế tai biến, biến chứng, tái phát cho người bệnh [1][2][3][8][9] Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh thăm dò chức siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, chọc hút tế bào,… có vai trò góp phần cho chẩn đốn [1][5][9][10][11][12][13], phương pháp có giá trị cho phép xác định chất khối u, góp phần quan trọng điều trị chẩn đốn giải phẫu bệnh Vì việc tìm mối tương quan đặc điểm lâm sàng mơ bệnh học có ý nghĩa quan trọng chẩn đoán điều trị u tuyến mang tai Phẫu thuật phương pháp điều trị chủ yếu u tuyến nước bọt mang tai [5][14][20] Nhưng phương pháp phẫu thuật lấy u cắt thùy nơng cắt tồn tuyến mang tai, tùy thuộc vào vị trí u thùy nơng hay thùy sâu, kích thước u Ở nước ta, kết điều trị u tuyến mang tai tồn khác biệt tỷ lệ tái phát, liệt mặt sau mổ liên quan đến chẩn đoán, đánh giá quan điểm định điều trị phẫu thuật sở y tế [20] Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu u tuyến nước bọt mang tai, Việt nam có số tác giả nghiên cứu vấn đề Hàn Thị Vân Thanh (2001), Vũ Trung Lương (2001), Nguyễn Đức Khải (2003), Trần Quang Long (2006), Phạm Tiến Chung (2010)… Tuy vậy, kết nghiên cứu có khác biệt tỷ lệ Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả phẫu thuật u biểu mô tuyến nước bọt mang tai tại bệnh viện K từ năm 2015 - 2018” với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học của u tuyến nước bọt mang tai Đánh giá kết phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai từ năm 2015 đến năm 2018 tại bệnh viện K CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm phôi thai học, giải phẫu, mô học và sinh lý học tuyến mang tai 1.1.1 Phôi thai học Trước người ta cho tuyến nước bọt có chung nguồn gốc nội bì Thực tuyến nước bọt hàm, lưỡi số tuyến nước bọt phụ phát sinh từ nội bì, tuyến nước bọt mang tai phát sinh từ ngoại bì Những mầm tuyến mang tai xuất vào tuần thứ bảy thời kỳ phôi hình thức tăng sinh ngoại bì miệng nguyên thủy Lúc đầu, mầm tuyến nước bọt phát sinh từ lớp sinh sản biểu mô miệng, chúng tiến sâu vào trung mô, tới vùng tương ứng với vị trí vĩnh viễn, đầu mầm chia nhánh, trung mô xung quanh tạo vách liên kết định ranh giới cho thùy tiểu thùy tuyến Ở đầu mầm xảy biệt hóa tế bào để tạo nang tuyến Những tế bào nhày tạo hoạt động trước trẻ đời, tế bào tiết nước hoạt động sau trẻ đời [22] 1.1.2 Giải phẫu tuyến nước bọt mang tai Có nhiều tuyến nước bọt đổ vào miệng, nằm rải rác khắp niêm mạc miệng Trong có đơi tuyến lớn tuyến nước bọt mang tai, tuyến nước bọt hàm tuyến nước bọt lưỡi 10 Hình 1.1 Vị trí tuyến nước bọt (Nguồn: Dentallecnotes Blogspot.com)[21]  Vị trí, kích thước Là tuyến nước bọt lớn nhất, nặng từ 25 - 26g, nằm phía ống tai ngồi, ngành lên xương hàm ức đòn chũm Được bọc mạc tuyến mang tai (do mạc cổ nơng tạo nên)  Hình thể ngồi liên quan Tuyến hình tháp có mặt, bờ cực - Mặt ngồi: có da mạc nơng che phủ, tổ chức da có nhánh mặt thần kinh tai lớn hạch bạch huyết nông Mặt tuyến nằm nông nên tuyến bị viêm sưng trông rõ (trong bệnh quai bị) - Mặt trước: áp vào bờ sau ngành lên xương hàm cắn, chân bướm dây chằng chân bướm hàm Mặt tuyến liên quan với bó mạch hàm dây thần kinh tai thái dương ngang mức khuyết cổ xương hàm - Mặt sau: liên quan với mỏm chũm, giáp với bờ trước ức đòn chũm, bụng sau hai bụng, mỏm trâm trâm 38 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng u tuyến mang tai 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.1.1 Tuổi giới Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới Nam Lứa tuổi Số BN Tỉ lệ % Nữ Số BN Tổng Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % ≤ 20 21 - 40 41 - 60 > 60 3.1.1.2 Thời gian xuất triệu chứng vào viện Bảng 3.2 Thời gian xuất hiện triệu chứng cho đến vào viện Thời gian Số BN Tỉ lệ % < tháng - 12 tháng > 12 tháng Tổng 3.1.1.3 Lý vào viện Bảng 3.3 Lý vào viện Số BN Tỉ lệ % 39 Phát tình cờ qua khám định kì Khối u tuyến mang tai đơn Biểu viêm tuyến (có khơng kèm u) Hạch cổ Tổng 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 3.1.2.1 Đặc điểm vị trí, kích thước mật độ u Bảng 3.4 Đặc điểm vị trí, kích thước mật độ u Tính chất u Số BN Phải Vị trí Trái Tổng Một u Số lượng Nhiều Tổng < cm - cm Kích Thước > 4cm Tổng Mềm Mật Chắc Độ Cứng Tổng 3.1.2.2 Đặc điểm ranh giới, xâm lấn da độ di động u Tỉ lệ % Bảng 3.5 Đặc điểm ranh giới, xâm lấn da độ di động u Ranh giới Di động Da u Tính chất u Rõ Khơng Tổng Khơng Ít di động Di động Tổng Thâm nhiễm Số BN Tỉ lệ % 40 Bình thường Tổng 3.1.2.3 Một số triệu chứng lâm sàng thường gặp Bảng 3.6 Một số triệu chứng lâm sàng thường gặp U sưng đỏ Đau Khít hàm Liệt TK mặt Lâm sàng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Số BN Tỉ lệ % 3.1.2.4 Đặc điểm hạch di lâm sàng Bảng 3.7 Đặc điểm hạch vùng cổ lâm sàng Tính chất hạch Số BN Tỉ lệ % Cùng bên Vị trí Đối bên Kích thước ≤ 3cm > 3cm Tổng 3.2 Đặc điểm mô bệnh học u tuyến mang tai 3.2.1 Phân loại mô bệnh học Bảng 3.8 Phân loại mô bệnh học Số bệnh nhân Tỷ lệ % 41 UBMLT UBMAT 3.2.2 Di hạch theo mô bệnh học Bảng 3.9 Đối chiếu loại mô bệnh học di hạch Loại mô bệnh học Số trường hợp Có di Tỷ lệ % 3.2.3 Phù hợp giữa chẩn đoán lâm sàng, tế bào học STTT với kết mô bệnh học Bảng 3.10 Phù hợp giữa chẩn đoán lâm sàng, tế bào học STTT với kết mô bệnh học Số BN Tỷ lệ % Chẩn đốn lâm sàng Phù hợp Khơng phù hợp Chẩn đốn tế bào học Phù hợp Khơng phù hợp Sinh thiết tức Phù hợp Khơng phù hợp 3.3 Xếp loại TNM và giai đoạn bệnh UBMAC nguyên phát Bảng 3.11 Xếp loại TNM giai đoạn bệnh của UBMAC nguyên phát 42 Số bệnh nhân Tỷ lệ % T N M 3.4 Điều trị Bảng 3.12 Các phương pháp điều trị u hạch UBMLT UBMAT Tổng số Các phương pháp điều trị Phẫu thuật đơn Phẫu thuật + xạ trị hậu phẫu Các phương pháp phẫu thuật u Cắt u TMT Cắt toàn TMT Các phương pháp phẫu thuật hạch Vét hạch chọn lọc 3.5 Kết quả điều trị phẫu thuật 3.5.1 Kết điều trị phẫu thuật Bảng 3.13 Kết điều trị phẫu thuật UBMLT UBMAT Tổng số Kết phẫu thuật u Kết phẫu thuật hạch 3.5.2 Tai biến sau phẫu thuật Bảng 3.14 Tai biến sau phẫu thuật UBMLT Rò dịch nước bọt Nhiễm trùng Liệt mặt UBMAT Tổng số 43 3.6 Theo dõi sau điều trị 3.6.1 Tái phát u hạch Bảng 3.15 Tái phát u theo phương pháp phẫu thuật UBMLT UBMAT Tổng số Cắt u TMT Tái phát Cắt toàn TMT Tái phát Bảng 3.16 Thời gian tái phát u hạch UBMLT UBMAT Tổng số Thời gian tái phát u Thời gian tái phát hạch Bảng 3.17 Tái phát u theo GPB Số trường hợp Tái phát UBMLT UTBM 3.6.2 Sống thêm của UBMA CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN % 44 4.1 Đặc điểm lâm sàng u TMT 4.1.1 Đặc điểm chung 4.1.1.1 Tuổi giới 4.1.1.2 Thời gian xuất triệu chứng đến vào viện 4.1.1.3 Lý vào viện 4.2 Đặc điểm mô bệnh học u TMT 4.2.1 Phân loại mô bệnh học 4.2.2 Di hạch theo mô bệnh học 4.2.3 Phù hợp giữa chẩn đoán lâm sàng, tế bào học STTT với kết mô bệnh học 4.3 Xếp loại TNM và giai đoạn bệnh UBMAT nguyên phát 4.4 Điều trị 4.5 Kết quả điều trị phẫu thuật 4.6 Theo dõi sau điều trị 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u TMT Đánh giá kết phẫu thuật u TMT DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO John W Eveson, Toshitaka Nagao (2009) Diseases of the Salivary Glands, Surgical Pathology of the Head and Neck, Volume 1, Leon Barnes, Informa, pp 475-648 Gary L Ellis, Paul L Auclair, Douglas R Gnepp, et al (2005) Tumours of the salivary glands, Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours, WHO, IARC Press, pp 209-281 Young S Oh, David W Eisele (2006) Salivary Gland Neoplasms, Head & Neck Surgery - Otolaryngology, 4th Edition, Bailey, Byron J, Lippincott Williams & Wilkins, pp 1515-1563 Eugene N Myers, Robert L Ferris (2007) Salivary Gland Disorders, Springer, pp 1-502 Nguyễn Hữu Thợi (2002) Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết điều trị ung thư tuyến nước bọt chính, Tạp chí Y Học Thực Hành, số (423) Trang 36-38 Hàn Thị Vân Thanh (2001) Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học kết phẫu thuật u tuyến nước bọt mang tai bệnh viện K từ 1996-2001 Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội Speight PM, Barrett AW (2002) Salivary gland tumours Oral Dis (5): 229-40 Howlett DC, Kesse KW, Hughes DV, Sallomi DF(2002) The role of imaging in the evaluation of parotid disease Clin Radiol 57:692–701 Eneroth CM (1971) Aspiration biopsy of salivary gland 10 tumors Acta Cytol, 13: 59-63 Paul W Flint, Bruce H Haughey, Valerie J Lund, et al (2010), Salivary Glands, Cummings Otolaryngology - Head & Neck Surgery fifth edition, Volume 2, chapter 84, 11 pp 1133-1199 Naoya Kakimoto, Shoko Gamoh, Junko T, et al (2007), CT and MR images of pleomorphic adenoma in major and 12 minor salivary glands, European Journal of Radiology Bidas S, Baghi M, Wagenblast J, et al (2007), Differentiation of benign and malignant parotid tumors using 13 deconvolution-based CT imaging, European Journal of Radiology (64), pp 258-265 Guzzo M, Di Palma S, Grandi C, et al (1997) Salivary duct carcinoma: 14 perfusion clinical characteristics and treatment strategies Head Neck 19 (2): 126-33 Yu GY,Ma DQ, Zhang Y, et al (2004) Multiple primary tumours of the parotid gland Int J Oral Maxillofac Surg; 15 33:531–534 Steven J Wang, David W Eisele, Eric J Moore and Kerry D Olsen (2007), Superficial Parotidectomy, Total Parotidectomy, salivary glands disorders, Eugene N Myers · Robert L Ferris (Eds.) 237- 16 267 ShimizuM, Ussmuller J, Hartwein J, Donath K, Kinukawa N (1999) Statistical study for sonographic differential diagnosis of tumorous lesions in the parotid gland Oral Surg OralMed Oral Pathol Oral Radiol Endod; 88:226– 17 233 Linder T.E, Huber A, Schmid S (1997), Frey’s syndrome after parotidectomy: a restrospective and prospective analysis, Laryngoscope, 107 (11pt 1), 1496-1501 18 Auclair P.L, Ellis G.L, Gnepp D.R (1991), Salivary gland neoplasms: general consideration, Surgical pathology of the salivary gland, 19 Philadenphia, WB Saunders, pp.135-164 Yoshihara T, Suzuki S, Nagao K (1999)., Mucoepidermoid carcinoma arising in the accessory parotid gland Int J 20 Pediatr Otorhinolaryngol; 48:47–52 Ellis GL, Auclair PL, Gnepp DR (1991), Surgical Pathology 21 of the salivary glands, WB Saunder, Philadenphia Bialek E J, Jakubowski W, Karpinska G (2003), Role of Ultrasonography in Diagnosis and Differentiation of Pleomorphic 22 Adenomas, Arch Otolaryngol Head Neck Surgery, (129), pp 929 - 933 Duroux S, Ballester M, Michelet V (1997), Traitement chirugical des adenomes pleomorphes de la parotide, 23 Rev Stomatol Chir Maxillofac, 98(6), pp 336-338 Ginestet.G, Palfer-Sollier.M, Pons.j, Frézières.h (1962), Atlas de tecnique opératoire chirugie maxillo-faciable 24 176-177 Guzzo, M., Locati, L D., Prott, F J., Gatta, G., McGurk, M., & Licitra, L (2010), Major and minor salivary gland 25 tumors, Critical Reviews in Oncology/Hematology Chang JW, Hong HJ, Ban MJ, Prognostic Factors and Treatment Outcomes of Parotid Gland Cancer: A 10-Year Single-Center Experience, American Academy of Otolaryngology—Head and Neck Surgery Foundation 26 2015 Miki Matsuda, Hirokazu Sakamoto (1998), Positron Emession Tomographic Imaging of Pleomophic Adenoma in the Parotid Gland, Acta Otolaryngol (Stockh); Suppl 27 538: 214-220 Horn-Ross PL, Ljung BM, Morrow M (1997), Environmental factors and the risk of salivary gland cancer, American Academy of Otolaryngology - Head 28 and Neck Surgery Foundation 2015 Mehnet Koyunku, Toeman Sesen (2003), Comparison of computerr tomography and magnetic reonance imaging in the diagnoisis of the parotid tumors, Otolarryngol 29 Head and Neck Surg, 129: 726-732 Nguyễn Minh Phương (2000), Chụp tuyến có thuốc cản quang đối chiếu giải phẫu bệnh chẩn đoán điều trị u tuyến nước bọt mang tai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện chuyên ngành Răng Hàm Mặt 30 Đại Học Y Hà Nội Lê Văn Sơn, Nguyễn Minh Phương (2000), Phẫu thuật tuyến mang tai bảo tồn dây thần kinh VII Tạp chí Y học 31 Việt Nam, chuyên đề Răng Hàm Mặt số 8-9/2000, 57-62 Phạm Hoàng Tuấn (2007), Nghiên cứu lâm sàng, X quang, giải phẫu bệnh chẩn đoán điều trị u hỗn hợp tuyến mang tai Luận án tốt nghiệp tiến sĩ y học chuyên ngành Phẫu thuật Hàm Mặt Đại Học Răng Hàm 32 Mặt Guzzo M, Andreola Mucoepidermoid S, Sirizzotti carcinoma of the G, et al.(2002) salivary glands: clinicopathologic review of 108 patients treated at the National Cancer Institute of Milan Ann Surg Oncol (7): 688-95 33 Nguyễn Quốc Bảo (1999) Ung thư tuyến nước bọt, Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, NXB Y học, 34 Hà nội, trang 151-157 Nguyễn Thế Huy (2008), Khối u tuyến mang tai, Tai mũi họng – Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh, 35 2, tr 525-546 Spiro RH (1998), Management of malignant tumors of 36 the salivary glands, The oncology, 12(5), pp 671-683 Lee YYP, Wong KT, King AD, et al (2008), Imaging of salivary gland tumours, European Journal of Radiology, 37 (66), pp 419-436 Zbar A.P, Hill A.D, Shering S.G (1997), A 25 year review 38 of parotid surgery, Ir Med J, 90 (6), 288-230 David M.Yourem, Michael A.Kraut (1999), Major Salivary 39 gland Imaging, Radiology, RSNA, 2000; 216: 19-29 David W Eisele and Michael E Johns (1996), Salivary Gland neoplasms, otolaryngology, 40 Head Lippincott and – neck Raven surgegy Publishers, Philadenphia Terry S Becker (1996), Salivary Gland Imaging, Head and neck surgegy otolaryngology, Lippincott – Raven 41 Publishers BradleyMJ Salivary glands In: Ahuja AT, Evans RM, eds (2000)., Practical head and neck ultrasound London, 42 England: Greenwich Medical Media, 19–33 Suh SI, Seol HY, Kim TK, et al (2005) Acinic cell carcinoma of the head and neck: radiologic-pathologic 43 correlation J Comput Assist Tomogr; 29:121–126 Yousem DM, KrautMA, Chalian AA (2000) Major salivary gland imaging Radiology; 216:19–29 44 Schick S, Steiner E, Gahleitner A, et al (1998) Differentiation of benign and malignant tumors of the parotid gland: value of pulsed Doppler and color Doppler 45 sonography Eur Radiol; 8:1462–1467 Dae Seob Choi, Dong Gyu Na (1998), Salivary Gland Tumors: Evalution with Two – Phase Helical CT, Head and Neck Imaging, Department of Radiology, College of 46 Medicine, Dongguk and Sungkyunkwan University Wittich GR, Scheible WF, Hajek PC (1985), Ultrasonography of the salivary glands, Radiol Clin North 47 Am, (23), pp 29 – 37 Corr P, Cheng P, Metreweli C (1993), “The role of ultrasound and computed tomography in the evaluation of parotid masses”, Australas Radiol, Vol: 37(2), pp 195- 48 197 Wan Yung-Liang, Chan Siu-Cheung, Chen Yao-Liang, Cheung Yun-Chung et al (2004), Ultrasonography-guided core-needle biopsy of parotid gland masses, American journal of neuroradiology ISSN 0195-6108 Coden Aajndl, 49 vol 25, no9, pp.1608-1612 Lee S et (2001) Primary squamous cell carcinoma of the 50 parotid gland Am J Otolaryngol 22: 400-406 Mendenhall WM, Werning JW, Pfister DG (2011) Treatment of head and neck cancer In: DeVita VT Jr, Lawrence TS, Rosenberg SA: Cancer: Principles and Practice of Oncology 9th ed Philadelphia, Pa: Lippincott Williams & Wilkins, pp 729-80 51 Mendenhall WM, Morris CG, Amdur RJ, et al (2005)., Radiotherapy 52 alone or combined with surgery for salivary gland carcinoma Cancer 103 (12): 2544-50 Chen AM, Granchi PJ, Garcia J, et al (2007)., Localregional recurrence after surgery without postoperative irradiation for carcinomas of the major salivary glands: implications for adjuvant therapy Int J Radiat Oncol Biol 53 Phys 67 (4): 982-7 Laskawi R, Schott T, Schröder M (1998), Recurrent pleomorphic adenomas of the parotid gland: clinical evaluation and long-term followup, Br J Oral Maxillofac 54 Surg; 36(1):48-51 Robert L Witt (2005), Minimally invasive surgegy for parotid pleomorphic adenoma, Ear, Norse & Throat Journal; May 2005; 84, 5; ProQuest Medical Library, 308311 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ ANH TUN NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, MÔ BệNH HọC Và K T QUả PH U THUậT U BI U MÔ TUYếN NƯớC BọT MANG TAI TạI BệNH VIệN K Chuyờn... ICD-O Ung thư bi u mô tuyến nang 8550/3 Ung thư bi u mơ bi u bì nhầy 8430/3 Ung thư bi u mô nang dạng tuyến 8200/3 Ung thư bi u mơ tuyến đa hình độ thấp 8525/3 Ung thư bi u mô bi u mô 8562/3 Ung... Ung thư bi u mô tế bào sáng không đặc hi u 8310/3 Ung thư bi u mô tế bào đáy 8147/3 Ung thư bi u mô tuyến bã 8410/3 Ung thư bi u mô tuyến- lympho tuyến bã 8410/3 Ung thư bi u mô nang dạng tuyến 8440/3

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đặc điểm phôi thai học, giải phẫu, mô học và sinh lý học tuyến mang tai

    • 1.1.1. Phôi thai học

    • 1.1.2. Giải phẫu tuyến nước bọt mang tai

    • 1.1.3. Mô học

      • Phần chế tiết hay nang tuyến

      • Phần bài xuất

      • 1.1.4. Sinh lý tuyến nước bọt mang tai

      • 1.2. Dịch tễ học, nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ

        • 1.2.1. Dịch tễ học

        • 1.2.2. Nguyên nhân và một số yếu tố nguy cơ

        • 1.3. Phương pháp chẩn đoán u tuyến nước bọt mang tai

          • 1.3.1. Chẩn đoán lâm sàng

          • 1.3.2. Chẩn đoán cận lâm sàng

            • Rất có giá trị do nó cho phép đánh giá mô tuyến cũng như các mô mềm mà không cần đến thuốc cản quang. Tuy nhiên ít được sử dụng do giá thành còn cao

            • 1.4. Phân loại giai đoạn lâm sàng

            • 1.5. Điều trị

              • 1.5.1. Phẫu thuật

              • 1.5.2. Xạ trị trong ung thư

                • Là chỉ định điều trị hỗ trợ, được áp dụng khá rộng rãi sau phẫu thuật đặc biệt các trường hợp: phẫu thuật nghi ngờ tiếp cận u, u ở thuỳ sâu, xâm nhiễm ra ngoài, hoặc thể giải phẫu bệnh loại ít thuận lợi (ung thư ít biệt hoá), có di căn hạch, xâm nhiễm vào dây thần kinh. Thể tích điều trị tối thiểu cho các tổn thương của tuyến mang tai bao gồm giường tuyến mang tai và các nhóm hạch cổ trên.

                • 1.5.3. Hóa trị

                • 1.6. Một số nghiên cứu của Việt Nam và thế giới

                  • 1.6.1. Lịch sử và các nghiên cứu trên thế giới

                    • Guzzo M, Locati LD, Prott FJ (2010) nghiên cứu về u tuyến nước bọt chính và tuyến nước bọt phụ cho thấy 80-85% là u tuyến mang tai, trong đó có khoảng 25% ung thư. Ung thư tuyến mang tai được kiểm soát tốt với phẫu thuật cho bệnh tại chỗ và điều trị xạ trị cho bệnh tái phát hoặc tiến triển tại chỗ [24].

                    • Chang JW, Hồng HJ, Ban MJ, Shin YS, Kim WS, Koh YW, Choi EC qua nghiên cứu 98BN UTTMT được phẫu thuật tại Đại học Yonsei từ T1/1999 đến T12/2008 thấy UT biểu mô chế nhày là loại mô học phổ biến nhất (34,7%), tiếp theo là ung thư biểu mô tế bào acinic (27,6%). 18 bệnh nhân (18,4%) tái phát. DFS cụ thể 5 năm và 10 năm là 93,6% và 81,8% tương ứng. Trong phân tích đơn biến, giai đoạn T, tình trạng hạch, diện cắt, xâm lấn xung quanh liên quan đáng kể với tỉ lệ sống thêm. Tình trạng di căn hạch là yếu tố tiên lượng độc lập trong phân tích đa biến [25].

                    • Miki Matsuda, Mirokazu Sakamoto (1998) nghiên cứu về sự kết hợp giữa kĩ thuật chụp CLVT, MRI với kĩ thuật Y học hạt nhân để chẩn đoán khối ung thư tuyến nước bọt (PET- Positron Emession Tomographic Imaging) [26].

                    • Horn-Ross PL, Ljung BM, Morrow M (1997) nghiên cứu mối tương quan các yếu tố môi trường và nguy cơ ung thư tuyến nước bọt. Trong số 199 TH được chẩn đoán UTTMT giữa năm 1989 và 1993, điều trị xạ trị vùng cổ [tỉ suất chênh (OR) = 2,6; khoảng tin cậy 95% (CI) = 0,84-8,1], x-quang khoang miệng (OR = 1,6; CI 95% = 1,0-2,7), và chiếu ánh sáng cực tím vùng đầu hoặc cổ (OR = 1,9; 95% CI = 0,89-4,3) có liên quan với tăng nguy cơ mắc bệnh. Tiếp xúc với các bức xạ / vật liệu phóng xạ (OR = 2,4; CI 95% = 1,0-5,4) và nickel hợp chất / hợp kim (OR = 6,0; 95% CI = 1,6-22,0), cũng như việc làm trong ngành công nghiệp cao su (OR = 7.0, 95% CI = 0,80-60,3) làm nguy cơ gia tăng. Ở nam giới, hút thuốc (OR = 2,1; 95% CI = 0,98-4,7) và uống rượu nặng (OR = 2,5; CI 95% = 1,1-5,7) có liên quan với nguy cơ, nhưng những yếu tố này không liên quan chặt chẽ đến nguy cơ mắc UT tuyến nước bọt ở phụ nữ [27].

                    • 1.6.2. Các nghiên cứu về u tuyến nước bọt ở Việt Nam

                    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

                      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan