NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG NIM TRONG PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP tại KHOA TAI mũi HỌNG BỆNH VIỆN đại học y hà nội

64 372 2
NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG NIM TRONG PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP tại KHOA TAI mũi HỌNG BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NIM TRONG PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NIM TRONG PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện ĐM : Động mạch EMG : Electromyographic IONM : Intraoperative Neuromonitoring NIM : Nerve integrity monitor NKQ : Nội khí quản P : Phải PTV : Phẫu thuật viên T : Trái TG : Tuyến giáp TK : Thần kinh TKTQQN : Thần kinh quản quặt ngược TMH : Tai mũi họng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật tuyến giáp phẫu thuật cắt bỏ phần hay toàn tuyến giáp Kỹ thuật thực phẫu thuật viên nhiều chuyên khoa như: khoa Ngoại, Ung bướu, khoa Nội tiết, khoa Tai Mũi Họng Phẫu thuật đòi hỏi người thực phải có hiểu biết thấu đáo giải phẫu vùng cổ biến thể giải phẫu Hầu hết nghiên cứu nước giới cho thấy: tỷ lệ biến chứng sau mổ cắt tuyến giáp đặc biệt trường hợp mổ cắt toàn phần gần toàn phần cao Một biến chứng hay gặp phẫu thuật mổ cắt tuyến giáp tổn thương thần kinh quản quặt ngược Tổn thương thường gây ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng sống bệnh nhân sau mổ [1],[2],[3],[4] Các nghiên cứu cho thấy biến thể giải phẫu yếu tố quan trọng chấn thương thần kinh quặt ngược Với 25 biến thể giải phẫu dây thần kinh quặt ngược, việc nhận diện trực quan khó khăn bác sĩ phẫu thuật có kinh nghiệm Các biến thể khơng thể dự đốn trước được, không nhận dạng trực quan nguy liệt sau phẫu thuật [5] Tỷ lệ biến chứng liệt dây thần kinh quản quặt ngược thay đổi từ 0,5% đến 20% tùy vào loại bệnh (vị trí khối u, u lành tính, hay ác tính ), loại phẫu thuật lần đầu hay phẫu thuật lại, mức độ cắt bỏ tuyến giáp, phụ thuộc kinh nghiệm phẫu thuật viên [6],[7] Phẫu thuật tuyến giáp xếp vào loại phẫu thuật đầu cổ, nhiều nghiên cứu cho thấy phẫu thuật tuyến giáp thực bác sỹ Tai Mũi Họng với thao tác chủ động bộc lộ thần kinh quản quặt ngược đem lại kết tốt giảm thiểu tai biến Tổn thương dây thần kinh quản quặt ngược biến chứng nghiêm trọng phẫu thuật tuyến giáp Do chủ động xác định bảo tồn dây thần kinh quản quặt ngược phẫu thuật tuyến giáp mối quan tâm đặc biệt phẫu thuật viên Trên giới năm gần việc sử dụng thiết bị giám sát dây thần kinh ngày tăng để làm giảm tỷ lệ biến chứng thần kinh phẫu thuật tuyến giáp [3] Ở Mỹ Đức sử dụng thiết bị theo dõi dây thần kinh phẫu thuật sử dụng thường xuyên xem tiêu chuẩn vàng, nước việc sử dụng thiết bị theo dõi thần kinh phẫu thuật bác sĩ sử dụng đặc biệt phẫu thuật viên tai mũi họng đầu mặt cổ làm giảm tỷ lệ tổn thương dây thần kinh quản quặt ngược mổ [8],[9] Ở Việt Nam sử dụng thiết bị giám sát thần kinh phẫu thuật tuyến giáp chưa sử dụng Tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Đại Học Y Hà Nội bắt đầu sử dụng NIM phẫu thuật tuyến giáp từ tháng 10 năm 2017 chưa có đánh giá tổng kết nào, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng NIM phẫu thuật tuyến giáp Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Đại Học Y Hà Nội” với mục tiêu: 1.Mơ tả qui trình lắp NIM, phân tích yếu tố gây nhiễu 2.Phân tích ứng dụng NIM phẫu thuật tuyến giáp Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Phẫu thuật tuyến giáp Paulus thực từ năm 500, Albucosi mô tả từ năm 1000 Trong suốt 800 năm sau, với tỷ lệ tử vong 20%-40% biến chứng chảy máu, nhiễm khuẩn, hạ canxi huyết, liệt dây thanh, suy giáp, suy cận giáp… mà nguyên nhân không giải thích rõ ràng, phẫu thuật tuyến giáp xếp loại phẫu thuật đe doạ tính mạng bấc Viện Y Học Hàn lâm Pháp năm 1850 phải ban hành cấm phẫu thuật tuyến giáp [10] Trên giới có nhiều phẫu thuật gia tiếng như: Kocher, Halsted, Billrorth [10]… sâu vào nghiên cứu nhằm khắc phục kết tồi tệ nhằm nâng cao chất lượng điều trị Kocher người nhận giải Nobel Y Học năm 1909 cho thành tựu nghiên cứu phẫu thuật tuyến giáp, khẳng định vai trò động mạch giáp nguồn cấp máu chủ yếu cho tuyến cận giáp, từ đề phương pháp phẫu thuật bảo tồn nhánh nuôi tuyến cận giáp, tránh biến chứng suy tuyến cận giáp, hạ Canxi huyết Kocher, Billrorth nhiều phẫu thuật khác tránh gây tổn thương cho TK TQQN cách phẫu tích thật xa dây thần kinh Bier đề nghị phương pháp phẫu thuật có bộc lộ dây TK TQQN để đảm bảo không gây tổn thương Coller Boyden đề kỹ thuật tiếp cận cực tuyến giáp, nhờ tránh biến chứng thần kinh quản Cho đến ngày nay, với ứng dụng loại dụng cụ (kính lúp phẫu thuật, hệ thống theo dõi thần kinh NIM, dao siêu âm, dao ligasure…) cách thức tiếp cận phẫu thuật như: phẫu thuật xâm lấn tối thiểu, phẫu thuật nội soi, phẫu thuật Robot… phẫu thuật tuyến giáp ngày hoàn thiện 10 Hệ thống điện theo dõi liên tục toàn vẹn dây thần kinh sọ Krauze đưa từ năm 1898 Delgado sử dụng hệ thống theo dõi mổ vào năm 1979 Kể từ đó, theo dõi tồn vẹn dây thần kinh mổ phương tiện quan trọng phẫu thuật Phương tiện giúp làm giảm tỷ lệ tổn thương dây thần kinh [11] Năm 2004: Dralle CS nghiên cứu kết sử dụng thiết bị giám sát thần kinh phẫu thuật cắt tuyến giáp Nghiên cứu thực với nhóm bệnh nhân Nhóm I phẫu thuật tuyến giáp khơng bộc lộ TK TQQN Nhóm II phẫu thuật tuyến giáp xác định thần kinh mắt thường Nhóm III phẫu thuật tuyến giáp có bộc lộ thần kinh sử dụng thiết bị giám sát thần kinh, thiết bị theo dõi điện Tác giả kết luận phẫu thuật tuyến giáp có sử dụng thiết bị theo dõi, nhận diện thần kinh TQQN tiêu chuẩn vàng để phòng tránh tổn thương [12] Năm 2004: Randolph GW, Kobler JB, Wilkins J Nhận dạng đánh giá thần kinh quản quặt ngược phẫu thuật tuyến giáp [13] Năm 2008 Dralle H, Sekulla C, Lorenz K, Brauckhoff M, Machens A, Nhóm nghiên cứu IONM Đức có nghiên cứu giám sát thần kinh phẫu thuật tuyến giáp [14] Năm 2009: Sturgeon C, Sturgeon T, Angelos P Neuromonitoring phẫu thuật tuyến giáp: thái độ, mơ hình sử dụng dự đoán sử dụng số bác sĩ phẫu thuật tuyến giáp [15] Năm 2011: Randolph GW, Dralle H có nghiên cứu giám sát dây thần kinh quặt ngược phẫu thuât tuyến giáp cận giáp [16] Năm 2013: Barczyński M, Randolph GW, Cernea CR cộng có nghiên cứu giám sát thần kinh quản phẫu thuật tuyến giáp [17] Năm 2014: Randolph GW, Kamani D Giám sát thần kinh quặt ngược phẫu thuật ung thư tuyến giáp [18] 50 3.2.3 Thời gian đặt ống NKQ NIM: Tính từ lúc bắt đầu đặt ống NKQ đến đặt ống NKQ Bảng 3.7 Thời gian đặt ống NKQ NIM Ngắn Trung bình Dài Nhận xét 3.2.4 Thời gian cài đặt máy Bảng 3.8 Thời gian cài đặt máy NIM Ngắn Trung bình Dài Nhận xét : 3.2.5 Phân bố bệnh nhân theo loại phẫu thuật Bảng 3.9 Loại phẫu thuật Loại phẫu thuật Cắt thùy Cắt eo Cắt gần tồn phần Cắt tồn phần Nạo vét hạch nhóm Tổng *Nhận xét: Số lượng Tỉ lệ (%) 3.2.6 Đánh giá mổ Việc sử dụng NIM mổ chủ yếu có giá trị thời gian tìm, bộc lộ, giải phóng bảo tồn đánh giá chức dây thần kinh quản quặt ngược khác so với phẫu thuật trước khơng thay đổi 3.2.6.1 Thời gian tìm dây thần kinh quặt ngược: Thời gian tính từ lúc bắt đầu tìm thần kinh đến bộc lộ thấy dây thần kinh Bảng 3.10 Thời gian tìm dây thần kinh quặt ngược Ngắn Bên phải Bên trái Trung bình Dài 51 Nhận xét: 3.2.6.2 Sự phân nhánh dây thần kinh Bảng 3.11 Sự phân nhánh sớm dây thần kinh Có phân nhánh dây thần kinh sớm Khơng phân nhánh nhánh nhánh Bên phải Bên trái Tổng Nhận xét: 3.2.6.3 Có động mạch tùy hành, tổ chức xơ cần phân biệt với dây thần kinh Bảng 3.12 Tổ chức cần phân biệt với dây thần kinh Có Sử dụng NIM phân biệt Khơng phân biệt NIM Khơng có Bên phải Bên trái Tổng Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2.6.4 Tính ngun vẹn hình thái dây thần kinh mổ Bảng 3.13 Tính nguyên vẹn hình thái dây thần kinh mổ Nguyên vẹn Không nguyên vẹn Bên phải Bên trái Tổng Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2.6.5 Test kiểm tra tính tồn vẹn dây thần kinh mổ Bảng 3.14 Test kiểm tra tính tồn vẹn dây thần kinh mổ Có đáp ứng Khơng đáp ứng 52 Bên phải Bên trái Tổng Tỷ lệ % Nhận xét 3.2.6.6 Thời gian giải phóng thùy giáp: Tính từ lúc bắt đầu giải phóng thùy tuyến giáp đến lấy bỏ tồn thùy giáp Bảng 3.15 Thời gian giải phóng thùy giáp Ngắn Trung bình Dài Bên phải Bên trái 3.8.7 Thời gian phẫu thuật: Tính từ lúc rạch da kết thúc phẫu thuật Thời gian phẫu thuật tính từ lúc bắt đầu rạch da kết thúc đóng da Bảng 3.16 Thời gian phẫu thuật Nhỏ Trung bình Lớn *Nhận xét: 3.2.6.8 Sử dụng NIM nạo vét hạch cổ nhóm IV Bảng 3.17 Thời gian nạo vét hạch nhóm VI Ngắn Trung bình Dài Bảng 3.18 Test kiểm tra dây thần kinh sau nạo vét Tổng Tỷ lệ % Còn đáp ứng Khơng đáp ứng Nhận xét: 3.2.6.9 Đánh giá sau mổ Bảng 3.19 Đánh giá dây thần kinh sau mổ Số lượng Không liệt TKTQQN Liệt TKTQQN Tổng Tỷ lệ % 53 Nhận xét: 3.3 Theo dõi hệ thống NIM 3.3.1 Các sử dụng NIM Bảng 3.20 Các sử dụng NIM Các dung NIM Xác định phần tổ chức cần cắt bỏ thần kinh Tìm dây thần kinh Bộc lộ dây thần kinh Cắt bỏ dây chằng Bery Nạo vét hạch cổ Số lượng Tỷ lệ% 3.3.2 Các yếu tố gây nhiễu Bảng 3.21 Các yếu tố gây nhiễu Nhận xét: Chương DƯ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận dựa kết nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu tham khảo tài liệu có liên quan DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận dựa theo mục tiêu kết nghiên cứu 54 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu đề xuất số kiến nghị ,tính khả thi để áp dụng thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Quân ( 2014) Nhận xét biến đổi giải phẫu thần kinh quặt ngược vùng cổ ứng dụng phẫu thuật tuyến giáp ,Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y hà nội Dralle H, Sekulla C, Haerting J.(2004) Risk of paralysis and functional outcome after recurrent laryngectomy following thyroid surgery Surgery 136: 1310-1322 Angelos P Recurrent laryngectomy (2009): issues of art, ethics, and justice Clinical Surgery N Am ; 89: 1157-1169 Dralle H, Sekulla C, Lorenz K, Brauckhoff M, (2008) German research group IONM Internal organs monitoring of recurrent larynx in thyroid surgery World J Surgery ; 32: 1358-1366 Chiang FY, et al.(2010) Anatomical variations of recurrent laryngeal nerve during thyroid surgery and 26(11):575-583, Dionigi G, Dionigi R (2010) Standardization of neuromonitoring in the activity of recurrent laryngeal larynx in thyroid activity: with the editor World J Surgery ; 34: 2794-2795 PG, Tatti A, Medas F, Petruzzo P, (2012) Forget goitre Our experience and document review Ann Ital Chir ; 83: 487-490 Shindo M, Chheda NN (2007) Nervous nerve paralysis with and without larynx monitoring is frequent during the thyroid gland Arch Otolaryngol Head Neck Surg The 133: 481-485 Ho Y, Carr MM, Goldenberg D (2013) Trends in neurological surveillance in thyroid surgery and parathyroid surgery between otolaryngologists and surgeons in general Eur Arch Otorhinolaryngol The 270: 1982-1987 10 V Leoutsakos (2004), A short history of the thyroid gland, Hormones, 3(4), 268-71 11 Đồng Văn Hệ(2012) Chức dây VII sử dụng hệ thống NIM 3.0 mổ u dây thần kinh sọ số VIII Y học thực hành : s.n 804,25-27 12 Dralle H, Sekulla C, Haerting J (2004), "Risk factors of paralysis and functional outcome after recurrent laryngeal nerve monitoring in thyroid surgery." Surgery, 136: p 1310-1322 13 Randolph GW, Kobler JB, Wilkins J(2004) Recognition and evaluation of recurrent laryngotracheal disease in thyroid surgery: larynx World J Surgery and 755-760., 28: 14 Dralle H, Sekulla C, Lorenz K, Brauckhoff M, Machens A.(2008) German IONM Study Group: Intraoperative monitoring of the recurrent laryngeal nerve in thyroid surgery World J Surg and 1358–1366., 32(7): 15 Sturgeon C, Sturgeon T, Angelos P(2009) Neuromonitoring in Thyroid Surgery: Attitudes, patterns and use predictions among endocrine surgeons World J Surg and 417-25, 33: 16 Randolph GW, Dralle H, Abdullah H, et al (2011) Renovation of larynx neurophysiological monitoring in thyroid and thyroid surgery: international guidelines for guidelines Laryngoscope and S1e16., 121 (Suppl.1): 17 Barczyński M, Randolph GW, Cernea CR, (2013) International Neurological Surveillance Team External Branch of Superior Laryngeal Neuronal Surgeons in Thyroid and Parathyroid Surgery: International standards for monitoring neurology Laryngoscope and 123 18 Randolph GW, Kamani D (2014) Obstructive internal organs monitoring in thyroid cancer surgery Langenbecks Arch Surg The 399: 199-207 19 Barczyński M, Randolph GW, Cernea C (2016) International Thyroid Nervous Thyroid Surgery and Parathyroid Surgery International EBSLN Neonatal Identification and Monitoring in Thyroid Surgery Laryngoscope and 285-91., 126: 20 Mattig H, Bildat D, Metzger B (1998): Reducing the rate of recurrent nerve paralysis by routine exposure of the nerves in thyroid gland operations - Zentralbl Chir;123(1):17-20 21 Thermann M, Feltkamp M, Elies W, Windhorst T (1998): Recurrent laryngeal nerve paralysis after thyroid gland operations Etiology and consequences - Chirurg Sep;69(9):951-6 22 Lê Trung Thọ cs (2000), Nhận xét số bệnh tuyến giáp qua chẩn đoán tế bào học Bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1990 - 1999), Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, Nhà xuất y học, 44-51 23 Trần Xuân Bách (2006), Nghiên cứu chẩn đoán bước đầu đánh giá kết phẫu thuật u lành tính tuyến giáp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh viện, Đại học y Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hoa Hồng (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ,siêu âm, tế bào học kết mô bệnh học tuyến giáp, Luận văn thạc sỹ ,Đại học Y Hà Nội 25 Hà Ngọc Hưng (2013), Đánh giá kết phẫu thuật Basedow khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai từ 2008-2013 26 Lê Anh Đức (2014), đánh giá kết phẫu thuật u lành tính tuyến giáp bên có sử dụng dao siêu âm, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 27 Nguyễn Quang Trung Phạm Tuấn Cảnh (2015), Nghiên cứu mốc giải phẫu bộc lộ dây thần kinh quản quặt ngược phẫu thuật tuyến giáp, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 60-27(3), 70-78 28 Nguyễn Quang Quyền (1997), "Atlas giải phẫu người (dịch từ Atlas of Human Anatomy Frank H Netter)." Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 82-84 29 Trịnh Văn Minh, "Giải phẫu đầu mặt cổ, quan cổ Giải phẫu người." NXB Y học tập1: tr 451- 510, 579- 595 30 Đoàn Quốc Hưng, Hoàng Việt Dũng (2010), "Tổng quan biến chứng phẫu thuật tuyến giáp." Tạp chí ngoại khoa 2: tr 1- 12 31 A Mohebati And A.R Shaha (2012), "Anatomy of Thyroid and Parathyroid Glands and Neurovascular Relations." Clinical Anatomy 25: p 19-31 32 Frank R Miller CS (2003)," Surgical anatomy of the thyroid and parathyroid glands." Otolaryngol Clin N Am 36: p 1-7 33 Nguyễn Xuân Phong (2011)," Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số xét nghiệm ung thưbiểu mô tuyến giáp." Luận văn thạc sỹ học, Đại học Y Hà Nội 34 Nguyễn Văn Huy (2001),"Giải phẫu học lâm sàng (dịch từ Clinical anatomy Harold Ellis)." Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 306-312 35 Cummings C.W, Robbins K.T (2005), Servical Lymph Node Groups ( Chapter 116 –Neck Dissection), Cummings Otolaryngology – Head and Neck Surgery, 4th Ed Elsevier Mosby 36 Trịnh Văn Minh (2010), "Hệ thần kinh hệ nội tiết." Giải Phẫu Người, Q.3: p 393-401 37 Ozer Makay (2008),"The recurrent laryngeal nerve and the inferior thyroid artery- anatomical variations during surgery." Langenbecks Arch Surg, 393: p 681-685 38 Chiang FY, Wang LF, Huang YF, Lee KW, Kuo WR (2005): Recurrent laryngeal nerve palsy after thyroidectomy with routine identification of the recurrent laryngeal nerve - Surgery Mar;137(3):342-7 39 Y.H Uen et al (2006),"Surgical Anatomy of the Recurrent Laryngeal Nerves." Surg Today, 36: p 312-315 40 Onathan W Serpell (2010)," New Operative Surgical Concept of Two Fascial Layers Enveloping the Recurrent Laryngeal Nerve." Ann Surg Oncol, 17: p 1628-1636 41 Gauger PG, Delbridge LW, Thompson NW, Crummer P, Reeve TS (2001),"Incidence and importance of the tubercle of Zuckerkandl in thyroid surgery," p 249-254 42 Richard D Bliss (2000), "Surgeon’s Approach to the Thyroid Gland: Surgical Anatomy and the Importance of Technique." World J Surg, 24: p 891–897 43 Mirilas P, Skandalakis JE (2003)," Zuckerkandls Tubercle." J Am Coll Surg, 96: p 796-801 44 Yalcin (2006), (Department of Anatomy, G.M.M.A., Ankara, Turkey), "Incidence and morphology of the zuckerkandl's tubercle: An anatomic dissection study." S.D.Ü Tip Fak Derg, 13: p 1- 45 Pelizzo MR, Toniato A, Gemo G (1998),'' Zuckerkandl's tuberculum: an arrow pointing to the recurrent laryngeal nerve (constant anatomical landmark)." Journal of the American College of Surgeons, 187: p 333336 46 P.V Pradeep (2012),"A Closer Look at Laryngeal Nerves during Thyroid Surgery: A Descriptive Study of 584 Nerves." Anatomy Research International, p 47 Dralle H, Sekulla C, Haerting J (2004), "Risk factors of paralysis and functional outcome after recurrent laryngeal nerve monitoring in thyroid surgery." Surgery, 136: p 1310-1322 48 Lukman and Hisham (2002), "Recurrent laryngeal nerve in thyroid surgery: a critical appraisal." ANZ J Surg, 72: p 887- 49 Trần Xuân Bách (2006), " Nghiên cứu chẩn đoán bước đầu đánh giá kết phẫu thuật u lành tính tuyến giáp." Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 50 Đặng Thanh, Đặng Ngọc Hùng (2005), "Đánh giá kết sớm kết xa sau mổ cắt gần toàn phần tuyến giáp điều trị tuyến giáp thể đơn nhiều nhân." Kỷ yếu Cơng trình khoa học Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng năm 2005, p 144- 151 51 Chiang FY, W.L, Huang YF, Lee KW, Kuo WR (2005),"Recurrent laryngeal nerve palsy after thyroidectomy with routine identification of the recurrent laryngeal nerve." Surgery, 137(3): p 342-7 52 Kalle Landerholm et al (2014)," Incidence and risk factors for injuries to the recurrent laryngeal nerve during neck surgery in the moderatevolume setting." Langenbecks Arch Surg, 399: p 509-515 53 Michael Hermann, Gunter Alk, Rudolf Roka (2002), "Laryngeal recurrent nerve injury in surgery for benign thyroid diseases - Effect of nerve dissection and impact of individual surgeon in more than 27,000 nerves at risk." Ann Surg, 235(2): p 261- 268 54 http://www.medtronic.com BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (ứng dụng NIM phẫu thuật tuyến giáp ) Số hồ sơ: ……… I HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………………………… Tuổi……………… Giới: nam /nữ 4.Nghề nghiệp…………………………………………………………… 5.Địa chỉ:…………………………………….… 6Điện thoại:……………….… 7.Ngày vào viện:…………………… Ngày viện……………………… 9.Nơi giới thiệu : ……………………………… 10.Chẩn đốn trước mổ:…………………………………………… 11.chẩn đốn sau mổ:…………………………………………………… II CHUN MƠN 1.Lần phẫu thuật Kiểm tra dây TKTQQN Trước mổ Khơng liệt TKTQQN Có liệt TKTQQN 3.Thời gian gây mê NKQ : Tính từ lúc bắt đầu đặt ống NKQ đến đặt ống NKQ…………… 4.Thời gian cài đặt máy : bắt đầu tính từ lúc bắt đầu đặt điện cực …… 5.Loại phẫu thuật Cắt toàn tuyến giáp Cắt thùy trái Cắt thùy phải 6.Đánh giá phẫu thuật 6.1 Thời gian tìm dây TKTQQN : Tính từ lúc bắt đầu tìm thần kinh đến bộc lộ thấy dây thần kinh Bên trái Bên phải 6.2 Sự phân nhánh dây thần kinh Dây thần kinh phân nhánh sớm Bên trái - Không phân nhánh sớm - Có Phân nhánh sớm Hai nhánh Ba nhánh -Bên phải Khơng phân nhánh sớm Có phân nhánh sớm Hai nhánh Ba nhánh 6.3 Có động mạch tùy hành ,tổ chức xơ cần phân biệt dây thần kinh Bên trái - Khơng có -Có Có sử dụng Nim phân biệt Không phân biệt NIM Bên phải - Khơng có - Có - Có sử dụng Nim phân biệt - Khơng phân biệt NIM 6.4 Tính nguyên vẹn hình thái dây thần kinh mổ Bên trái - Khơng có - Có Bên phải - Khơng có - Có 6.5 Test kiểm tra tính tồn vẹn dây thần kinh mổ : Bên trái - Có đáp ứng - Khơng đáng ứng Bên phải - Có đáp ứng - Khơng đáng ứng 6.6.Thời gian giải phóng thùy giáp : Tính từ lúc bắt đầu giải phóng thùy tuyến giáp đến lấy bỏ hồn toàn thùy giáp Thùy trái Thùy phải 6.7 Các sử dụng NIM - Xác định phần tổ chức cần cắt bỏ khơng có thần kinh - Tìm dây thần kinh - Giải phóng dây thần kinh - Cắt bỏ dây chằng Berry - Nạo vét hạch nhóm VI - Test kiểm tra sau lấy bỏ thùy giáp - Dây thần kinh đáp ứng kích thích - Dây thần kinh khơng kích thích - Có nạo vét hạch nhóm VI - Thời gian nạo vét hạch nhóm VI … - Test kiểm tra dây thần kinh sau nạo vét Dây thần kinh đáp ứng kích thích Dây thần kinh khơng đáp ứng kích thích 6.8 Thời gian phẫu thuật tính từ lúc rạch kết thúc phẫu thuật 6.9 Soi đánh giá lại sau mổ -Khơng liệt TKTQQN -Có liệt TKTQQN III.THEO DÕI HỆ THỐNG NIM 1.Khi NIM hoạt động Không bị nhiễu Bị nhiễu Các yếu tố gây nhiễu Nhiễu từ gây mê Nhiễu từ dao mổ Quá nhiễu ...HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NIM TRONG PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên... NIM phẫu thuật tuyến giáp từ tháng 10 năm 2017 chưa có đánh giá tổng kết nào, tơi thực đề tài: Nghiên cứu ứng dụng NIM phẫu thuật tuyến giáp Khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Đại Học Y Hà Nội với... d y thần kinh quản quặt ngược mổ [8],[9] Ở Việt Nam sử dụng thiết bị giám sát thần kinh phẫu thuật tuyến giáp chưa sử dụng Tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Đại Học Y Hà Nội bắt đầu sử dụng NIM phẫu

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • EMG : Electromyographic

  • TG : Tuyến giáp

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

    • 1.1.1. Trên thế giới

    • Hệ thống điện cơ theo dõi liên tục sự toàn vẹn của dây thần kinh sọ được Krauze đưa ra từ năm 1898 và được Delgado sử dụng hệ thống theo dõi ngay trong mổ vào năm 1979. Kể từ đó, theo dõi sự toàn vẹn của dây thần kinh trong mổ là phương tiện rất quan trọng trong phẫu thuật. Phương tiện này đã giúp làm giảm tỷ lệ tổn thương dây thần kinh [11].

    • Năm 2004: Dralle và CS nghiên cứu về kết quả sử dụng thiết bị giám sát thần kinh trong phẫu thuật cắt tuyến giáp. Nghiên cứu được thực hiện với 3 nhóm bệnh nhân. Nhóm I phẫu thuật tuyến giáp không bộc lộ TK TQQN. Nhóm II phẫu thuật tuyến giáp xác định thần kinh bằng mắt thường. Nhóm III phẫu thuật tuyến giáp có bộc lộ thần kinh và sử dụng thiết bị giám sát thần kinh, thiết bị theo dõi điện cơ. Tác giả kết luận phẫu thuật tuyến giáp có sử dụng thiết bị theo dõi, nhận diện thần kinh TQQN là tiêu chuẩn vàng để phòng tránh tổn thương [12].

    • 1.1.2. Việt Nam

    • 1.2.1. Giải phẫu tuyến giáp

    • 1.2.2. Các phương tiện cố định tuyến giáp

    • 1.2.3. Mạch máu, thần kinh tuyến giáp

    • 1.2.4. Dẫn lưu bạch huyết của tuyến giáp

    • 1.3.1. Nguyên ủy, đường đi và chi phối của dây thần kinh thanh quản quặt ngược

    • 1.3.2. Liên quan và các mốc chỉ điểm của dây TK TQQN

    • Liên quan với tam giác thần kinh thanh quản quặt ngược: Khi đi vào vùng cổ, TK TQQN được tìm thấy ở trong tam giác thần kinh thanh quản quặt ngược, giới hạn bởi: thân động mạch cảnh chung ở phía ngoài, khí quản và thực quản ở trong, thùy giáp ở phía trên. Đỉnh của tam giác TK TQQN quay xuống dưới nên quá trình tìm và bộc lộ TK TQQN thường bắt đầu từ đỉnh của tam giác này. Thường gặp TK TQQN có mầu trắng bóng, kích thước từ 1- 3 mm chạy ngoằn ngoèo và có mạch máu nuôi đi cùng [39]. Những biến đổi về liên quan của các TK TQQN ở gần thanh quản có ý nghĩa quan trọng trong phẫu thuật tuyến giáp. Thần kinh không luôn luôn nằm trong rãnh khí - thực quản (vị trí được bảo vệ) mà có thể hơi ở trước rãnh (thường thấy ở bên phải) và nó có thể nằm ngoài rõ rệt so với khí quản ngang mức phần dưới của tuyến giáp. Ở bên phải thần kinh thường nằm trước hoặc sau hoặc đan xen với các nhánh tận cùng của động mạch giáp dưới, trong khi đó ở bên trái thần kinh thường nằm sau động mạch, ít khi đi trước.Thần kinh có thể tách ra các nhánh cho thanh quản trước khi nó chạy ở sau sừng dưới sụn giáp.

    • * Liên quan với động mạch giáp dưới: Thần kinh thanh quản quặt ngược có thể đi trước, đi sau hoặc đi giữa các nhánh của động mạch này [30].

    • 1.3.3. Liên quan với thùy củ Zuckerkandl

    • * Liên quan với sừng dưới sụn giáp

    • 1.3.4. Nguyên nhân tổn thương thần kinh thanh quản quặt ngược trong phẫu thuật

    • 1.3.5. Chẩn đoán liệt dây thần kinh thanh quản

    • - Liệt một bên thường chỉ gây khàn tiếng, khó phát âm hoặc khó thở nhẹ.Trong hầu hết các trường hợp thường chỉ là liệt dây thanh một bên. sau vài hôm bệnh nhân lại nói được nhưng tiếng nói bị thay đổi: không to, mất âm sắc hoặc giọng đôi. Dần dần tiếng nói sẽ hồi phục trở lại gần như bình thường nhờ dây thần kinh thanh quản bên đối diện làm việc bù.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan