HỆ THỐNG THỂ LOẠI VÀ TÁC GIA TIÊU BIỂU VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1900 1945

39 549 2
HỆ THỐNG THỂ LOẠI VÀ TÁC GIA TIÊU BIỂU VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1900  1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG THỂ LOẠI VÀ TÁC GIA TIÊU BIỂU VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1900 1945 Hơn một nửa thế kỉ đã trôi qua, thời gian chưa thật nhiều cũng đủ để sàng lọc, để phủ nhận và khẳng định. Trước sự thẩm định của thời gian và của độc giả, chỉ những tác phẩm có giá trị đích thực mới có thể tồn tại được. Những tác phẩm của Nam Cao đã không bị thời gian phủ lên lớp bụi lãng quên, không bị độc giả đọc rồi quên ngay sau lúc đọc. Điều đó đã khẳng định những đóng góp lớn lao và giá trị đích thực của truyện ngắn Nam Cao, quả đúng là “càng thử thách, càng ngời sáng”. Ông đã góp một phần không nhỏ vào sự nghiệp hiện đại hóa văn xuôi hiện đại Việt Nam đầu thế kỉ XX trên cả hai phương diện nội dung và hình thức và tạo nên phong cách riêng khó trộn lẫn.

BÀI ĐIỀU KIỆN HỌC PHẦN: HỆ THỐNG THỂ LOẠI VÀ TÁC GIA TIÊU BIỂU VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1900 - 1945 MỤC LỤC I – ĐẶT VẤN ĐỀ II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1 Khái niệm đại hóa văn học đại Việt Nam Nam Cao vấn đề đại hóa số truyện ngắn Nam Cao .4 2.1.Giới thiệu khái quát Nam Cao 2.2.Hiện đại hóa số truyện ngắn viết người nông dân Nam Cao…… 2.2.1 Đề tài 2.2.2 Cốt truyện, kết cấu 11 2.2.3 Xây dựng nhân vật 15 2.2.4 Nghệ thuật trần thuật 20 2.2.5 Giọng điệu trần thuật 23 2.2.6 Nhịp điệu trần thuật 28 2.2.7 Lời văn đa giọng .31 2.2.8 Độc thoại nội tâm .33 III – KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I – ĐẶT VẤN ĐỀ Là nhà văn xuất muộn văn đàn dòng văn học thực giai đoạn 1930 – 1945, Nam Cao ý thức sâu sắc: sống bút gắn liền với yêu cầu cách tân sáng tạo văn chương Vì vậy, đào sâu, tìm tịi, “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” đặc điểm bật sáng tác ông Nam Cao thành công đường đại hóa văn xi, có đóng góp khơng nhỏ cho văn học nghệ thuật nước nhà Sự đại hóa truyện ngắn Nam Cao mang tính tồn diện nội dung hình thức, cụ thể nhiều phương diện đề tài, cốt truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ… Ở phương diện nào, ông khơng giẫm lên lối mịn có sẵn mà ln tìm đường riêng tài tâm huyết, ý thức lịng tự trọng người nghệ sĩ chân II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khái niệm đại hóa văn học đại Việt Nam Trong “Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945”, giáo sư Trần Đăng Suyền nêu khái niệm đại hóa “là q trình làm cho văn học Việt Nam có tính chất đại, nhịp bước hòa nhập với văn học giới Nói văn học từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 đổi mạnh mẽ theo hướng đại hóa tức khẳng định khỏi đặc trưng văn học trung đại, tạo nên đặc điểm, tính chất văn học đại” Theo đó, văn học đại Việt Nam phải đổi toàn diện mặt nội dung hình thức nghệ thuật, hướng tới đối tượng lực lượng sáng tác khác công chúng văn học hồn tồn Q trình đại hóa Việt Nam diễn qua ba chặng biểu tất thể loại văn học tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ ca… Tuy nhiên từ đầu kỉ XX đến khoảng năm 20, văn học bước vào phạm trù đại có số thành tựu bước đầu, dấu ấn thời kì văn học trung đại sâu đậm, phải đến từ năm 1930 đến 1945, với tốc độ phi thường, văn học Việt Nam phát triển mạnh mẽ với tên tuổi xuất sắc Nam Cao để hồn tất q trình đại hóa văn học, hịa nhịp với văn học giới Vậy nguyên nhân dẫn đến đại hóa văn học? Từ đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam có biến chuyển sâu sắc Đô thị phát triển, lớp công chúng văn học đời ngày đông đảo, ảnh hưởng văn hóa phương Tây, báo chí xuất phát triển; tất điều thúc đẩy văn học phải nhanh chóng đổi theo hướng đại hóa Hiện đại hóa văn học yêu cầu khách quan thời đại Nó phận, phương diện quan trọng công đại hóa văn hóa Việt Nam nói chung Hiện đại hóa văn học cịn nhu cầu tự thân văn học nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần thẩm mĩ xã hội Mặt khác, mươi năm đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam vốn trì trệ ngàn năm phong kiến bừng tỉnh tiếp xúc với văn hóa, khoa học phương Tây, gió mới, gió lạ tưới mát tâm hồn người Văn minh phương Tây tác động ngày toàn diện, sâu sắc vào xã hội Việt Nam, đầu lĩnh vực sinh hoạt vật chất đương nhiên kéo theo thay đổi mặt tâm lý, tinh thần Một lớp người xuất ngày đông đảo thành thị với nhu cầu, khát vọng sống thành thực, sống cho thật khác trước Thứ thơ cổ, thơ cách luật trở thành áo q chật, trở thành thứ xiềng xích trói buộc tâm hồn người Có thể nói nhu cầu đổi văn học, phá bỏ luật lệ, khuôn thước, tạo nên cách mạng, đại hóa văn học giai đoạn 1930 – 1945 nhóm lên, manh nha từ năm 20 kỉ, người dè dặt thử nghiệm thành cơng Như vậy, đại hóa nhu cầu tất yếu, khách quan văn học sở tiền đề kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX Hình thái kinh tế xã hội thay đổi từ phong kiến sang tư hình thức thuộc địa, từ dẫn đến phân hóa gia cấp mạnh mẽ làm thay đổi ý thức xã hội Từ hình thành đội ngũ nhà văn, nhà thơ công chúng văn học khác với thời trung đại bao gồm trí thức Tây học, tiểu tư sản, thị dân, học sinh, sinh viên,… Tầng lớp nhà Nho khơng cịn kéo theo thay đổi nhanh chóng đời sống cá nhân người Thời điểm này, người với ý thức cá nhân mạnh mẽ bị kìm nén lâu suốt nghìn năm trung đại nước tràn bờ, trở nên mạnh dạn thể khát khao tình yêu, câu chuyện đời thường khơng nói văn học Đồng thời, thời kì tính chất chun nghiệp hóa hoạt động sáng tác trở nên phổ biến đời sống văn học Viết văn trở thành nghề kiếm sống, tác phẩm trở thành hàng hóa kiếm tiền, trang trải đời sống Vậy nên văn chương nghệ thuật phải đổi mới, đại hóa để đáp ứng nhu cầu thời đại không đam mê, giãi bày tâm sự, hay để giáo huấn, để ghi chép câu chuyện lịch sữ Hơn nữa, thời kì văn học tiếp xúc rộng rãi với quần chúng nhờ có phương tiện hỗ trợ cho hoạt động sáng tác, giới thiệu, truyền bá tác phẩm nhà in, nhà xuất bản, báo chí,… Cũng mà mơ hình nhà văn, nhà báo bắt đầu xuất nhiều thời kì Hồ Biểu Chánh, Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan Chữ quốc ngữ dần thay chữ Hán chữ Nôm, tạo điều kiện thuận lợi cho văn học tiếp cận gần với lớp công chúng văn học nông dân, nhân dân Trước đây, văn chương viết chữ Hán, chữ Nôm để dành cho người có học, biết chữ, cịn bây giờ, văn chương trở thành thứ nghệ thuật giải trí, mua vui cho “những người đàn bà đẹp chun chăm sửa móng tay khơng làm cả” Nội dung đại hóa văn học diễn mặt, nhiều phương diện, từ thay đổi quan niệm văn học biến đổi thể loại văn học đặc biệt đại hóa ngơn ngữ Điều văn học chuyển đổi loạt kiểu nhà văn, người sáng tác từ tầng lớp Nho sĩ sang tầng lớp thị dân, làm biến đổi toàn diện sâu sắc văn học Việt Nam Nam Cao vấn đề đại hóa số truyện ngắn Nam Cao 2.1 Giới thiệu khái quát Nam Cao Nam Cao (1915/1917 – 28 tháng 11 năm 1951) nhà văn chiến sĩ Việt Nam Ông nhà văn thực lớn (trước Cách mạng), nhà báo kháng chiến (sau Cách mạng), nhà văn tiêu biểu kỷ 20 Nam Cao có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện phong cách truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ 20 Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri (có nguồn ghi Trần Hữu Trí) Q ơng làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (nay xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam) Ông ghép hai chữ tên tổng huyện làm bút danh: Nam Cao Ông xuất thân từ gia đình Cơng giáo bậc trung Cha ơng ông Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc thầy lang làng Mẹ ông bà Trần Thị Minh, vừa nội trợ, làm vườn, làm ruộng dệt vải Nam Cao làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống đến với văn chương mục đích mưu sinh Năm 18 tuổi vào Sài Gịn, ông nhận làm thư ký cho hiệu may, bắt đầu viết truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai xác Ông gửi in tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy, báo Ích Hữu truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư Có thể nói, sáng tác "tìm đường" Nam Cao thời kỳ đầu cịn chịu ảnh hưởng trào lưu văn học lãng mạn đương thời Sau này, ông nhận đường đắn cho ngịi bút bước trở thành nhà văn lớn trào lưu văn học thực phê phán 1930 -1945 Trong số nhà văn thực, ơng bút có ý thức sâu sắc quan điểm nghệ thuật Ơng phê phán tồn diện triệt để tính chất ly, tiêu cực văn chương lãng mạn đương thời, coi thứ “ánh trăng lừa dối”, đồng thời yêu cầu nghệ thuật chân phải trở với đời sống, phải nhìn thẳng vào thật, nói lên nỗi thống khổ hàng triệu nhân dân lao động lầm than (Giăng sáng) Xuất văn đàn trào lưu thực chủ nghĩa đạt nhiều thành tựu xuất sắc, Nam Cao ý thức sâu sắc rằng: “Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” (Đời thừa) Và Nam Cao thực tìm cho hướng riêng việc tiếp cận phản ánh thực Đồng thời, ông nhà văn chủ nghĩa thực tâm lý Sự ý đặc biệt tới giới bên người quy ước hứng thú nghệ thuật ngày tăng nhà văn cá tính người, động nội hành vi nhân vật quan hệ phức tạp với thực xung quanh Đối với Nam Cao, quan trong nhiệm vụ phản ánh chân thật sống chân thật tư tưởng, nội tâm nhân vật Xét tới cùng, quan trọng tác phẩm thân kiện, biến cố tự thân mà người trước kiện, biến cố Vì vậy, sáng tác Nam Cao, hứng thú chi tiết tâm lý thường thay cho hứng thú thân kiện, biến cố Như vậy, nguyên tắc kiện, biến cố, tình tiết giữ vai trị “khiêu khích” nhân vật, nhân vật bộc lộ nét tâm lý, tính cách Nam Cao mong muốn khai thác vấn đề sống bề rộng mà bề sâu Thốt khỏi cách nói chút tất cả, ông tập trung bút lực vào việc miêu tả nội tâm nhân vật Nhà thực chủ nghĩa Nam Cao mở rộng việc phản ánh thực cách khai thác sâu sắc giới tâm hồn người Qua ngòi bút ông, giới bên người, kể “con người bé nhỏ” vũ trụ bao la! Đối với Nam Cao, việc phân tích tâm lý nhân vật khơng tách rời việc phân tích sống xã hội nói chung Thơng qua việc miêu tả, phân tích tâm lý để thể mâu thuẫn, xung đột xã hội, Nam Cao mở khuynh hướng phân tích cho phương pháp thực chủ nghĩa văn học Việt Nam Có thể nói, cảm hứng phân tích phê phán thấm nhuần tồn sáng tác Nam Cao Nó đặc điểm bật, trở thành “linh hồn”, “cốt tuỷ” chủ nghĩa thực Nam Cao Đặc biệt, gốc, tảng vững chủ nghĩa thực Nam Cao chủ nghĩa nhân đạo Trong trang văn Nam Cao bộc lộ lòng người đau đời thương đời da diết Nam Cao yêu thương người bị đời đày đọa Xã hội cũ làm cho ông đau xót mà đa số nhân vật ông bị đẩy vào cảnh khốn cùng, không đạt đời, khơng có đủ điều kiện để phát huy khả tiềm tàng ưu việt 2.2 Hiện đại hóa số truyện ngắn viết người nông dân Nam Cao Nam Cao nhà văn thực phê phán xuất sắc văn học Việt Nam đại chặng đường phát triển cuối với chỗ yếu chỗ mạnh Thành cơng ơng bật thể tài truyện ngắn Vào năm cuối thập kỉ thứ ba năm 30, truyện ngắn Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ có cách tân mẻ thể q trình đại hóa văn xi Việt Nam Truyện ngắn thực trở thành thể loại chiếm vị trí quan trọng văn đàn lúc với tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao,… Tuy nhiên, cách tân triệt để toàn diện phải kể đến tác phẩm Nam Cao thực đáng kể rõ nét Bản chất văn chương nghệ thuật kế thừa sáng tạo Nam Cao không nằm ngồi qui luật Vì vậy, đại hóa truyện ngắn Nam Cao khơng thể chối bỏ truyền thống Ngịi bút ông có kế thừa phát huy yếu tố cách tân nhà văn trước, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn học nước ngồi Có thể khẳng định rằng, khơng có Nam Cao có khơng có Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Thạch Lam nhà văn thời khác Sự đại hóa truyện ngắn Nam Cao cho thấy chuyển đáng quý nghệ thuật viết truyện ngắn văn học đại Việt Nam với sáng tạo độc đáo so với văn học dân gian, văn học trung đại hay nhà văn đại thời khác Hiển nhiên Nam Cao thừa hưởng nhiều điều từ tất mà tác giả văn xi Tự Lực văn đồn tạo Chính họ thực hóa phương án văn học mà thành "đại trà" nom đơn giản, dễ làm: lấy mô hình tiểu thuyết Âu Tây để tạo tác phẩm với người cảnh, cốt truyện nhân vật xứ mình, kể tiếng nói hàng ngày người nước mình, sau ghi tất chữ quốc ngữ la-tinh − thứ văn tự "ngoại nhập" mà đến lúc thừa nhận trở nên thơng dụng xã hội người Việt Mơ hình tạo nên tác phẩm mà đem so sánh với tác phẩm tự truyền thống (ví dụ: cổ tích, truyện Nơm, truyện chương hồi…) chất Việt, khơng q xa lạ Vì vậy, luận nhỏ này, xin làm rõ điểm kế thừa, tiếp thu tinh hoa biểu hiện đại hóa truyện ngắn Nam Cao viết đề tài người nông dân trước cách mạng tháng Tám 1945 nhiều phương diện 2.2.1 Đề tài Truyện ngắn Nam Cao thường viết người nông dân người trí thức xã hội phong kiến đương thời Đây đề tài hoàn toàn so với văn học trung đại Đặc biệt, đề tài người nông dân chiếm số lượng lớn sáng tác ông Nếu văn học trung đại, người nông dân sống nông thôn chưa nhà văn ý văn học giai đoạn đầu kỉ XX đến năm 1945, lại đề tài tập trung phản ánh Người nông dân văn học từ trước kỉ XX có dịp xuất ca dao, dân ca, văn học dân gian truyền miệng, văn học viết trung đại coi trọng vấn đề lớn lao, cao cả, quy phạm, mực thước, khơng có chỗ dành cho thân phận nơng dân nghèo không gian đa bến nước sân đình Đến văn học đầu kỉ XX, viết đề tài người nông dân văn học lãng mạn thường gắn với câu chuyện tình yêu anh phán Tây học, nàng thôn nữ tranh đồng quê thơ mộng Tuy nhiên, đứng hàng ngũ nhà văn thực phê phán, Nam Cao có nhìn, cách phản ánh khác đề tài người nông dân xã hội cũ Các nhà văn thực Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố, Ngun Hồng… vẽ nên tranh sống khốn khổ vật chất người nông dân phẩm chất tốt đẹp họ, đồng thời phê phán mặt xấu xa, bỉ ổi tầng lớp quan lại, cường hào, ác bá nông thôn Là nhà văn thuộc lớp sau, Nam Cao tiếp nối, kế thừa phát triển phương pháp phản ánh nhà văn thực trước mình: phản ánh chân thực người nông dân nông thôn Việt Nam trước cách mạng Tuy nhiên, khác với nhà văn thời khác, Nam Cao miêu tả người nông dân khổ sở vật chất mà người bị lăng nhục cách bất công, tàn nhẫn Cái đói trở thành yếu tố đẩy người nơng dân vào tình trạng bần hóa, lưu manh hóa cịn phép thử nhân cách Cịn đau đớn người đàn bà khốn khổ già yếu, đói khát nên phải mượn cớ thăm cháu để ăn bữa cơm nhà bà chủ (Một bữa no) Bữa cơm cuối đời bà nỗi nhục nhã bà ăn lườm nguýt, xỉa xói bà chủ, khinh bỉ người xấu hổ đứa cháu Cái chết thê thảm bà không làm ngi nỗi đớn, xót xa Người đọc khơng nhận thấy kể lể mà dẫn dắt để vào giới nội tâm đầy dằn vặt nhân vật Trong truyện ngắn “Chí Phèo”, để phản ánh diễn biến tâm trạng Thị Nở, đêm gặp gỡ với Chí, nhà văn sử dụng đoạn độc thoại nội tâm đặc sắc Sau đưa Chí vào nhà trở về, Thị Nở không ngủ Thị suy nghĩ, “Thị cười, thị thấy không buồn ngủ thị lăn ra, lăn vào” Rồi thị thấy Chí Phèo đáng thương, thấy kiêu ngạo cứu thấy “yêu hắn” Sự thương yêu khiến thị nghĩ đến cháo hành, nấu mang đến cho Chí Sự chăm sóc Thị Nở với Chí khơng cịn thương hại mà thể khao khát yêu thương người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn bị người ta tránh “tránh hủi” Qua miêu tả đó, nhà văn khẳng định chất tốt đẹp Thị Nở, khẳng định thị người lương thiện Sự yêu thương, trân trọng nhà văn với nhân vật bộc lộ rõ nét Như vậy, kể tâm trạng nhân vật lời nhân vật, có nghĩa nhà văn nhân vật tự bộc lộ, tự “phơi bày” đời sống bên Đồng thời, nhà văn chêm xen lời đánh giá khách quan thể nhìn đa chiều 2.2.5 Giọng điệu trần thuật Trong văn xuôi trung đại, giọng điệu trần thuật thường rõ Giọng điệu trần thuật tác giả truyện trung đại thường giọng khách quan kể việc, nhân vật, câu chuyện nơi khơng kèm theo quan điểm, thái độ Trong thơ ca trung đại, giọng điệu dễ dàng nhận thấy văn xuôi trung đại khơng có Cũng có lúc, tác giả trung đại bộc lộ quan điểm đánh giá thông qua đoạn văn giáo huấn cuối tác phẩm nhìn chung giọng bình luận người thể học đạo đức mà tác phẩm mang lại Chỉ đến đầu kỉ XX, nhà văn bắt đầu tạo cho giọng điệu riêng Tuy nhiên, nhà văn khác góp phần tạo nên văn xuôi đại đa thanh, đa giọng điệu Là nhà văn trào phúng, nhìn thấy lố lăng, kệch cỡm, giọng điệu chủ 23 đạo Nguyễn Công Hoan hài hước Nhà văn hay khóc, hay đau khổ trước tàn nhẫn đời nhưu Nguyên Hồng lại có chất giọng xót xa, cay đắng đầy yêu thương Để khắc họa tâm trạng nhân vật trước thực sống, Thạch Lam thường sử dụng giọng điệu trữ tình tha thiết Tuy nhiên, ngôn ngữ, giọng điệu nhà văn thực khác đơn giọng với Nam Cao, đặc điểm đặc sắc ông lối kể chuyện đa giọng điệu Nam Cao thoát khỏi quy phạm văn xi trung đại, chí vượt lên bút thời để mang đến sáng tạo cho nghệ thuật viết truyện ngắn Chất giọng nghiêm nghị thường ông sử dụng tác phẩm phản ánh hình tượng nhân vật có phẩm chất cao đẹp “Lão Hạc” Cũng có khi, giọng điệu ơng trở nên khách quan, lạnh lùng câu văn kể tình cảnh khốn khổ bà cụ già đói khát, kiếm miếng ăn cách nhục nhã chết cách nhục nhã (Một bữa no) Dường Nam Cao cố đóng cũi sắt tình cảm để miêu tả Nhưng thực chất, đằng sau lịng u thương, xót xa thân phận người xã hội cũ Trong truyện ngắn “Lão Hạc”, người đọc khơng gặp tính chất đùa cợt, hài hước chất giọng không phù hợp với việc khắc họa nhân cách đáng trân trọng, đáng kính nể lão Hạc Và từ đầu đến cuối tác phẩm, người kể chuyện tỏ nghiêm túc việc kể mình, kể lão Hạc người khác Cũng có lúc, nhà văn kể giọng vui vui nhân vật “tôi” nói việc “Khơng nên hỗn sung sướng lại”, lại chìm vào giọng điệu nghiêm trang trước chuyện quan trọng lão Hạc Cũng có lúc, truyện kể giọng điệu cay đắng, chua chát Lão Hạc xin bả chó Binh Tư, sau lại trở chất giọng chủ đạo nhân vật nhận thấy “Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn, lại đáng buồn theo nghĩa khác” 24 Cũng có khi, chất giọng nghiêm nghị nhà văn đẩy đến mức độ cao thành khách quan lạnh lùng Kể tình cảnh khốn khổ bà cụ đói khát, kiếm miếng ăn cách nhục nhã chết cách nhục nhã (Một bữa no), người kể chuyện không bộc lộ trực tiếp cảm xúc Cái chất giọng nghiêm nghị ấy, khiến người đọc cảm thấy, người kể chuyện ống kính truyền hình ảnh đến họ Nam Cao nói cố gắng đóng “cũi sắt tình cảm” mình, tác phẩm, nhà văn khơng thực điều tới cuối Đằng sau lạnh lùng tình cảm nhà văn Tình cảm nhiều bật khỏi kìm nén thành tiếng kêu đầy cảm xúc Đó “khách quan” tâm hồn giàu tình yêu thương Sự khách quan nhà văn gợi cho người đọc bao suy nghĩ đời, số phận khốn khổ người Điều đặc biệt truyện ngắn Nam Cao ông đưa suy ngẫm, giọng điệu đầy chất triết lí sâu sắc người sống Ở tác phẩm này, giọng điệu triết lí lên chủ âm Trong truyện ngắn “Nhỏ nhen”, thông qua việc miêu tả cách sống bốn chàng niên trí thức, nhà văn thể triết lí người Theo ông, người ta đâu phải lúc cao thượng, tốt đẹp? Cũng có lúc, ta lại kẻ nhỏ nhen, xấu xa khơng thể hình dung Chúng ta ăn cắp Giang, gian lận Du… người! Cái triết lí: người ta nhỏ nhen bao trùm toàn tác phẩm đến đoạn kết lại mở triết lí mới: “Thói đời cơng nhiên bênh vực nhỏ nhen lại khơng thể nhỏ nhen người khác được” Câu nói với hành động đứng dậy trả tiền cho Du khẳng định vươn lên tự hồn thiện người Trong truyện ngắn Nam Cao, ta thường bắt gặp “cái triết lí mang âm điệu chua chát đúc kết từ nhận thức bi quan sống, từ thất vọng thất bại đường đời” Đó giọng điệu cay đắng, chua chát tác phẩm, phản ánh bi kịch người 25 Giọng điệu chua chát cay đắng thường xuất tác phẩm viết người nông dân Cuộc đời anh Cu Lộ (Tư cách mõ) từ người hiền lành, lương thiện, có nhân cách, trở thành kẻ tham lam, đê tiện hệ định kiến xã hội Sự thay đổi giúp người đọc nhận triết lí xót xa: “Hỡi ơi! Thì lịng khinh trọng có ảnh hưởng tới nhân cách người khác nhiều lắm; nhiều người tự trọng, khơng trọng cả; làm nhục người cách diệu để khiến người sinh đê tiện…” Cái triết lí thật chua chát, đắng cay, tiếc thay, lại thực đời sống thường ngày Xót xa hơn, cay đắng Nhu (Ở hiền) người chịu thua thiệt Nhu hiền bao nhiêu, nhịn nhục bao nhiêu, nhường nhịn lại thua thiệt nhiêu Cái triết lí “ở hiền gặp lành” ông cha ta phải xã hội tốt đẹp, xã hội có khả bảo vệ người Cái xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám khơng! Vì vậy, người hiền Nhu bị lợi dụng cách tàn nhẫn, bị đẩy vào đường khơng lối Chất trào phúng khơng phải đặc điểm truyện ngắn Nam Cao ông không sử dụng tiếng cười Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng mà ông dùng tiếng cười yếu tố tạo nên tính chất vui vui tác phẩm Tất nhiên, “vui vui” có hàm chứa giọng giễu cợt nhẹ nhàng, dí dỏm Đó “tỏ tình” lạ, buồn cười Tri (Cái mặt khơng chơi được) Đó hài hước mang tính chất giễu cợt, phê phán thứ văn chương chủ nghĩa lãng mạn đoạn kết câu chuyện tình Lưu Kha (Truyện tình); xả thân để “tháo cũi sổ lồng” cho Tơ Hàn (Một chuyện xú vơ nia) vấn đề khơng mang tính phổ biến truyện ngắn Nam Cao… Chúng ta gặp tiếng cười chua chát cay đắng, thứ “cười nước mắt” sáng tác Nam Cao Nhân vật “hắn” truyện “Cười” thường cố gắng mà cười, “nụ cười vị thuốc tiêu đàm, tẩy độc, lượng huyết bổ tâm, bổ phế, bổ tì, bổ vị, bổ can, 26 bổ thận, chẳng khơng bổ” Anh ta tìm đến nụ cười phương thuốc chữa bệnh tật tốt “mà lại không tốn xu nhỏ” Người đọc không cười với anh, để sau thấy xót thương anh khốn khổ, đau đớn đời anh “Có thể nói suy nghiệm triết lí giọng điệu riêng Nam Cao Giọng điệu diện tất trang viết ông” Tất nhiên, triết lí Nam Cao hồn tồn đúng, có điều phần có điều phải bàn lại Tuy nhiên, người đọc bị hút vào mạch truyện, bao gờ thấy cuộn lên lòng suy tư, trăn trở đời không tự soi lại Một đặc điểm bật truyện ngắn Nam Cao trộn lẫn giọng điệu tác phẩm Trong tác phẩm đó, người đọc nhận thấy chất giọng nghiêm nghị, hài hước, chua xót… kết hợp hài hịa với Trong truyện “nhìn người ta sung sướng”, người trần thuật đưa người đọc từ lời tỏ tình nghiêm túc Ngạn, lời bộc bạch thẳng thắn giản dị Trinh, đến giọng giả dối “cũng người tình nhân tiểu thuyết khóc sướt mướt bảo người tình nhân kiết xác: Em phải lấy chồng anh ạ! Nhưng tâm hồn em anh” Đó giọng điệu hài hước chế giễu thứ văn chương ướt át, suy ngẫm đầy chua chát người đời Theo chân nhân vật Ngạn, người đọc gặp tiếng rên la bà cụ, người suốt đời khốn khổ, để từ rút triết lí: người ta q khổ họ khơng muốn sướng mình! Trong “Quên điều độ”, người đọc nhận thấy giọng hài hước nói thuốc Hài dùng để chữa bệnh cho quê, chất giọng chua chát Hài nhận thấy “Cái đời đời vất Thà chết cho rồi” Cái triết lí: “Người điều độ thật người khơn ngoan” đặt vào hồn cảnh Hài vừa buồn cười vừa cay đắng, xót xa nhân vật nghĩ Thư thân Như vậy, truyện ngắn Nam Cao thường đa giọng điệu người đọc nhận kết hợp giọng nghiêm nghị, hài hước, chua xót… 27 tác phẩm cách hài hòa, linh hoạt Sự pha trộn giọng điệu, mức độ khác nhau, đặc điểm tác phẩm: Chí Phèo, Những truyện không muốn viết, Trẻ không ăn thịt chó, Cười, Lang Rận… Đó sáng tạo độc đáo Nam Cao truyện ngắn 2.2.6 Nhịp điệu trần thuật Truyện trung đại hay văn học dân gian Việt Nam không thường khám phá phương diện nhịp điệu, thân thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết trung đại mang tính chất nhịp điệu khơng rõ Nhịp điệu nhắc đến thể loại thơ ca, nhiên thể loại thơ ca hạn chế nhịp điệu 4/3 3/3, thường khơng có phá cách khác Trong văn xi, điều lại khơng coi trọng Mặc dù văn biền ngẫu với câu đối xứng tạo nên nhịp điệu cân đối, xuôi tai, dễ thuộc, nhiên, yếu tố nhịp điệu trần thuật không phát triển nhiều văn học trung đại Truyện ngắn tiểu thuyết trung đại có đặc điểm chung kể việc nhịp điệu thường đều, không nhanh, khơng chậm, theo tiến trình thời gian Tuy nhiên, đến văn học đại, nhà văn đại góp phần đại hóa khơng nhỏ phương diện nhịp điệu truyện ngắn Với cách xây dựng kiện, biến cố dồn dập, nối tiếp nhau, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố thường có nhịp điệu nhanh, gấp Người đọc bị vào mạch kiện dồn dập, bị đẩy đến mức độ cao, buộc phải đọc thật nhanh để giải tỏa tị mị Cịn truyện ngắn Nam Cao lại sáng tạo nhịp điệu trần thuật theo cách khác, phục vụ tư tưởng chủ đề câu chuyện Truyện ngắn Nam Cao thường có biến cố kiện, nên nhịp điệu trần thuật chậm Nhịp điệu phù hợp với việc khắc họa, phân tích tâm lí nhân vật Để tạo nên nhịp điệu chậm, nhà văn sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác 28 Thời gian tác phẩm Nam Cao “kiểu thời gian thực hàng ngày, nhân vật ơng dường bị giam hãm, tù túng, quẩn quanh vòng lo âu thường nhật: miếng cơm, manh áo… Để tạo chất “giọng chùng” (Nguyễn Thái Hòa), tác phẩm, nhà văn sử dụng cách trần thuật “hồi cố” Các tác phẩm Nam Cao để từ quay lại khứ đoạn hồi tưởng, sau trở để lại hồi tưởng… Truyện ngắn “Chí Phèo” mở đầu việc miêu tả Chí vừa vừa chửi tù Sau đó, hồi tưởng khứ đáng thương Chí từ bị vứt lị gạch cũ bỏ không đến lúc bị Bá Kiến đẩy tù Mạch truyện lại trở với tại: Chí định ăn vạ nhà Bá Kiến cách xử trí để lại chìm vào khứ “hồi cố” Bá Kiến Và vậy, đoạn kể xen kẽ với đoạn kể khứ Ngay đến chi tiết Thị Nở “nhớ lại lúc ăn nằm với hắn, thị nhìn trộm bà cơ, nhìn nhanh xuống bụng” lo lắng “hồi cố” Tạo xen kẽ khứu vậy, nhà văn có điều kiện miêu tả tâm lí, khắc họa tính cách nhân vật mối quan hệ, điều quan trọng tạo nhịp điệu chậm chạp cho tác phẩm Nếu tính tốn chi li tác phẩm nhà văn kể ngày, mà người đọc cảm thấy thời gian tác phẩm dài đời người Đây nét đặc sắc tác phẩm Ta gặp cách trần thuật tác phẩm “Sao lại này” Mở đầu tác phẩm tại, Hiệp đến dạy học nhà ông Hưng Phú gặp bà vợ ông ta Cái chút ngờ ngợ tưởng điên rồ Hiệp gặp mặt “người đàn bà kiểu mẫu” điểm xuất phát cho nhân vật nhớ người vợ xấu người, xấu nết khứ Cuối cùng, câu chuyện trở tại, người đọc biết Hiệp không “điên rồ” “hồn cảnh đổi, người đổi, tâm tính đổi” từ có “một quan niệm người, sống” Sự “hồi cố” khơng 29 giúp truyện ngắn Nam Cao có khả phản ánh thực rộng lớn, đó, tác phẩm ơng mang tính chất tiểu thuyết Nhịp điệu chậm tác phẩm Nam Cao tạo nên việc kéo căng thời gian hành động miêu tả Trong truyện ngắn “Chí Phèo”, nhà văn miêu tả nhân vật Chí Phèo rời khỏi nhà Tự Lãng bờ sông gặp Thị Nở say sưa ngủ ánh “rười rượi” Người đàn bà đánh thức Chí Nhưng miêu tả “rộn rạo ran khắp người” ông lại chuyển sang việc miêu tả Thị Nở cách kĩ lưỡng, từ ngoại hình xấu xí đến tính cách đần độn, dở hơi; từ số phận hẩm hiu thị đến lí thị ngủ bờ sơng, để rồi, sau trở lại tâm trạng Chí Phèo… Cách kéo căng thời gian hành động thực đoạn “chùng”, vừa khắc họa nhân vật, tạo cho gặp gỡ hai nhân vật, vừa tạo nên nhịp điệu chậm chạp cho tác phẩm Việc kéo căng thời gian hành động thường nhà văn kết hợp với miêu tả suy nghĩ, tính tốn nhân vật Những đoạn độc thoại nội tâm khắc họa, phân tích, lí giải biến thái phong phú phức tạp tâm hồn người Mở đầu truyện “Lão Hạc”, nói chuyện ơng giáo lão Hạc Câu chuyện bắt đầu việc lão Hạc nói chuyện với ơng giáo: “Có lẽ tơi bán chó ơng giáo ạ!” Mạch trần thuật dừng lại đó, nhường chỗ cho đoạn độc thoại nội tâm nhân vật “tôi” Đó dửng dưng nghe lão nói, “làm qi chó mà lão băn khoăn đến thế” Từ suy nghĩ ấy, miên man nghĩ mình, sách phải bán Đột nhiên, mạch trần thuật lão Hạc trở lại câu nói nhắc đứa trai lão Sau lại dịng độc thoại nội tâm Nhân vật “tơi” hiểu lí lão Hạc tiếc chó, “lão cịn để làm khy” Câu chuyện kéo căng đoạn dộc thoại nội tâm Nó giúp người đọc nhận thay đổi cách nhìn, cách nghĩ nhân vật “tôi” với lão Hạc, từ chỗ dửng dưng, không hiểu đến thấu hiểu cảm thông sâu sắc 30 Trong truyện “Mua nhà”, bắt gặp cách trần thuật Từ lúc đến dỡ nhà đến tiếng dùi đục kêu chan chát vang lên suy tư, băn khoăn day dứt nhân vật “tơi” nhận thấy làm việc ác Sự kéo căng thời gian hành động yếu tố tạo nên nhịp điệu chậm chạp truyện ngắn Nam Cao khơng tạo cảm giác dài dịng, nhàm chán Chính kết hợp với việc khắc họa tính tốn, suy tư nhân vật thơng qua đoạn độc thoại nội tâm làm nên điều Tạo nên nhịp điệu chậm chạp tác phẩm xuất người trần thuật với lời triết luận ngồi đề, lời giải thích tính cách nhân vật Tất nhiên, việc “trao bút” cho nhân vật, nên đoạn văn thường trùng với đoạn độc thoại nội tâm Ở tác phẩm mà người trần thuật khơng tham dự, thường điều mà nhà văn rút người đời Thơng qua đó, Nam Cao giúp người đọc hiểu ý nghĩ thầm kín, động bí ẩn phía sau hành động nhân vật Đây yếu tố đánh dấu cách tân, sáng tạo Nam Cao 2.2.7 Lời văn đa giọng Lời văn đa giọng cách tân nghệ thuật vô mẻ Nam Cao văn học trung đại chưa tiếng nói chung phát ngơn Thường lời tác giả, lời nhân vật, nghĩa khơng có lẫn lộn, chuyển linh hoạt lời văn Tuy nhiên, Nam Cao với ngòi bút truyện ngắn đặc sắc sáng tạo cách viết bút truyện ngắn đại thời Đây q trình đại hóa văn học thành cơng đa dạng Trong truyện ngắn Nam Cao, pha trộn ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật đặc điểm bật Đoạn văn mở đầu tác phẩm “Chí Phèo” minh chứng rõ nét: 31 “Hắn vừa vừa chửi Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại, nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! ồ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng khơng điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha, phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ thằng Chí Phèo Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết.” Rõ ràng, đoạn văn này, đâu ngôn ngữ kể chuyện, đâu ngơn ngữ nhân vật Chí Phèo, đâu ngôn ngữ làng Vũ Đại? Sự chuyển biến từ ngôn ngữ kể chuyện sang ngôn ngữ nhân vật, từ ngôn ngữ nhân vật sang ngơn ngữ nhân vật khác, khơng có vai trò miêu tả nhân vật, thể thái độ người kể chuyện, mà tạo đối thoại Ở “đối thoại ngầm” người kể chuyện với Chí Phèo, Chí Phèo với làng Vũ Đại Thơng qua miêu tả tiếng chửi Chí Phèo thái độ người dân làng Vũ Đại, nhà văn muốn để người đọc nhận bi kịch đau đớn Chí Phèo: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Đó yếu tố tác động đến việc truy tìm “người” sinh Chí Phèo người đọc Những “đối thoại ngầm” loại đối thoại nội tại, đặc điểm bật ngôn ngữ tiểu thuyết Trong tác phẩm Nam cao, ngôn ngữ không công cụ, phương tiện miêu tả mà đối tượng miêu tả Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật nhà văn tập trung khắc họa Thơng qua đó, người đọc nhận giới nội tâm đầy mâu thuẫn, giằng xé nhân vật Sự kết hợp loại ngôn ngữ 32 ngơn ngữ trần thuật tạo nên tính chất “đa giọng điệu” nhà văn Nam Cao Thế giới nhân vật Nam Cao đông đúc đủ loại người Thế nhưng, nhân vật lại có ngơn ngữ riêng khó trộn lẫn Người đọc cảm nhận thứ ngơn ngữ nghiêm túc, điềm đạm, chua xót, đắng cay nhân vật; lời tán tỉnh hoa mĩ chàng trai sinh viên viên chức bẻn mép (Một chuyện xú vơ nia; Đón khách…); lời ngoa ngoắt, chanh chua người đàn bà buôn bán (Địn chồng); tiếng chửi cục cằn thơ lỗ kẻ lưu manh (Chí Phèo); thứ ngơn ngữ mềm mỏng thâm độc bọn thống trị (Chí Phèo, Mua danh); thứ ngơn ngữ nói mị, dựa dẫm ông thầy bói mù (Xem bói); lời nói đành hanh người vợ (Cười); lời nói ngây thwo mà xót xa đứa trẻ (Trẻ không ăn thịt chó, Từ ngày mẹ chết); lời dẫn giải dài dịng người mẹ chồng lễ đón dâu (Một đám cưới)… Thế giới nhân vật sống động hẳn lên qua ngôn ngữ, “Người giọng ấy, không giống ai” Sự phong phú ngôn ngữ nhân vật yếu tố tạo nên “tính đa âm”, “tính phức điệu” ngơn ngữ Nam Cao 2.2.8 Độc thoại nội tâm Là nhà văn có biệt tài phân tích tâm lí nhân vật, Nam Cao ý đến việc khắc họa độc thoại nội tâm nhân vật Có thể nói độc thoại nội tâm xuất tác phẩm ông với mật độ cao Hình thức độc thoại nội tâm ơng kế thừa tiếp nối truyền thống, thể rõ nét cách tân sáng tạo riêng Trong văn học trung đại, việc bộc lộ cảm xúc cá nhân, độc thoại nội tâm điều khơng thể có văn chương trung đại đề cao ta cộng đồng, bị cản trở lễ giáo phong kiến thơ văn thường nói đến khát vọng lập cơng, tình u q hương, đất nước, thiên nhiên dằn vặt tâm trạng cá nhân nhỏ bé, đời thường Văn học trung đại thường sử 33 dụng thi pháp lấy hành vi bên ngồi để nói cảm xúc bên trong, tả cảnh ngụ tình Đầu kỉ XX, sáng tác Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng,… nặng kiện cốt truyện khai thác tâm lí nhân vật, diễn tả độc thoại nội tâm nhân vật Trong văn học đại, Thạch Lam bút miêu tả tâm trạng người Tuy nhiên, khác với Thạch Lam, Nam Cao nhân vật tự bộc lộ nội tâm cách tự nhiên Lời độc thoại nội tâm nhiều hòa vào lời trần thuật Đoạn văn mở đầu tác phẩm “Chí Phèo” minh chứng cụ thể Toàn đoạn văn lời người kể chuyện, độc thoại “Chí Phèo” Những câu “Tức thật! Tức thật! Ồ, tức thật! Tức chết mất!”, “Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng Thế có khổ khơng”… rõ ràng khó tách đâu lời người kể, đâu lời độc thoại nội tâm nhân vật Đoạn văn sau tác phẩm “lão Hạc” vậy: “Lão đặt xe điếu, hút Tơi vừa thở khói, vừa gà gà đơi mắt người say, nhìn lão, nhìn để làm vẻ ý đến câu nói lão thơi Thật lịng tơi dửng dưng Tôi nghe câu nhàm Tôi lại biết rằng: Lão nói nói để thơi; chẳng lão bán đâu Vả lại, có bán thật sao? Làm quái chó mà lão băn khoăn đến thế!”… Đoạn văn lời kể nhân vật “tôi” tâm trạng nghe lão Hạc nói: “Có lẽ tơi bán chó ơng giáo ạ!” Nhưng nhận lời độc thoại nội tâm nhân vật “tôi” Anh ta nghĩ vô nghĩa lão Hạc băn khoăn việc bán Vàng Trong lời độc thoại đó, người đọc cảm nhận thái độ dửng dưng, cho lẩm cẩm lão mà nhân vật “tôi” không tiện nói Độc thoại nội tâm thường xuất sau lời đối thoại Trong truyện ngắn “lão Hạc”, sau lời đối thoại anh trai lão Hạc đoạn độc thoại 34 nội tâm Nếu đoạn trên, nhân vật “tôi” cho lão Hạc người lẩm cẩm đoạn sau thể thấu hiểu uẩn khúc bên lão “Bây tơi hiểu lão khơng muốn bán chó Vàng lão Lão có để làm khy…” Tính chất “dịng ý thức” sáng tạo Nam Cao độc thoại nội tâm nhà văn Ở truyện “Mua nhà”, đoạn có tính chất độc thoại nội tâm liên tục xuất thay nhau: Lúc đầu nỗi khổ tâm, xấu hổ nhân vật “tôi” nhớ lần bạn đến thăm nhà chật hẹp, rách nát hám Tiếp theo dằn vặt, suy nghĩ, tính tốn để lo kiếm đủ tiền mua nhà, thuê người dỡ nhà thời điểm khốn khổ bão Ngay chuyện mua nhà tay thua bạc định bán để gỡ gồm độc thoại nội tâm: lúc đầu cịn “chưa nỡ cầm dao đâm hắn”, sau “hắn muốn chết cho chết” Rồi lúc dỡ nhà, nhân vật tơi có tâm trạng đầy mâu thuẫn: muốn dỡ nhanh lại thấy ngán ngẩm Và tiếng khóc gọi mẹ đứa gái chủ nhà khốn khổ vang lên nhân vật hồn tồn chìm vào dịng độc thoại đầy ân hận, xót xa, đau đớn: “Tơi ác q! Tơi ác quá!” Có thể nói yếu tố tạo nên mạch truyện chủ yếu độc thoại nội tâm Đó nỗi xấu hổ khứ, nỗi cay đắng, ân hận Tất nhưu trộn lẫn vào nhau, hào quyện vào Việc tiếp thu có chọn lọc cách viết “dòng ý thức” từ văn học phương Tây tạo nên phong cách độc đáo truyện ngắn Nam Cao, thoát khỏi qui phạm văn học trung đại, hướng tới đại hóa văn học nghệ thuật Những dịng độc thoại mang tính chất tự thú giúp nhà văn nói điều sâu kín, khó nói nhân vật Thơng qua đó, người đọc hiểu nội tâm nhân vật cách sâu sắc hơn, toàn diện Nam Cao người sử dụng độc thoại nội tâm văn học đại, tác giả vận dụng nhiều có hiệu độc thoại 35 nội tâm nhân vật Bằng cách đó, nhà văn sâu khám phá giới nội tâm sâu kín nhân vật, phân tích, lí giải nó, đồng thời lấy làm phương tiện để phân tích, lí giải xã hội III – KẾT LUẬN Hơn nửa kỉ trôi qua, thời gian chưa thật nhiều đủ để sàng lọc, để phủ nhận khẳng định Trước thẩm định thời gian độc giả, tác phẩm có giá trị đích thực tồn Những tác phẩm Nam Cao không bị thời gian phủ lên lớp bụi lãng quên, không bị độc giả đọc quên sau lúc đọc Điều khẳng định đóng góp lớn lao giá trị đích thực truyện ngắn Nam Cao, “càng thử thách, ngời sáng” Ông góp phần khơng nhỏ vào nghiệp đại hóa văn xi đại Việt Nam đầu kỉ XX hai phương diện nội dung hình thức tạo nên phong cách riêng khó trộn lẫn 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Nam Cao canh tân văn học đầu kỉ XX, Tạp chí văn học, số 1, 1992 Nam Cao – Truyện ngắn, NXB Đà Nẵng, 1985 Nam Cao, Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Trần Đăng Suyền, Giáo trình “Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945”, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 37 ... Khái niệm đại hóa văn học đại Việt Nam Trong ? ?Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945? ??, giáo sư Trần Đăng Suyền nêu khái niệm đại hóa “là q trình làm cho văn học Việt Nam có tính chất đại, nhịp... đẩy văn học phải nhanh chóng đổi theo hướng đại hóa Hiện đại hóa văn học yêu cầu khách quan thời đại Nó phận, phương diện quan trọng công đại hóa văn hóa Việt Nam nói chung Hiện đại hóa văn học. .. khác Sự đại hóa truyện ngắn Nam Cao cho thấy chuyển đáng quý nghệ thuật viết truyện ngắn văn học đại Việt Nam với sáng tạo độc đáo so với văn học dân gian, văn học trung đại hay nhà văn đại thời

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I – ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • 1. Khái niệm hiện đại hóa văn học hiện đại Việt Nam

    • 2. Nam Cao và vấn đề hiện đại hóa trong một số truyện ngắn của Nam Cao

      • 2.1. Giới thiệu khái quát về Nam Cao

      • 2.2. Hiện đại hóa trong một số truyện ngắn viết về người nông dân của Nam Cao

        • 2.2.1. Đề tài

        • 2.2.2. Cốt truyện, kết cấu

        • 2.2.3. Xây dựng nhân vật

        • 2.2.4. Nghệ thuật trần thuật

        • 2.2.5. Giọng điệu trần thuật

        • 2.2.6. Nhịp điệu trần thuật

        • 2.2.7. Lời văn đa giọng

        • 2.2.8. Độc thoại nội tâm

        • III – KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan