CHẨN đoán và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT kết hợp xạ TRỊ u tế bào HÌNH SAO GIẢM BIỆT hóa (ANAPLASTIC ASTROCYTOMA)

67 102 0
CHẨN đoán và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT kết hợp xạ TRỊ u tế bào HÌNH SAO GIẢM BIỆT hóa (ANAPLASTIC ASTROCYTOMA)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NGỌC ANH CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT KẾT HỢP XẠ TRỊ U TẾ BÀO HÌNH SAO GIẢM BIỆT HÓA (ANAPLASTIC ASTROCYTOMA) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NGỌC ANH CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT KẾT HỢP XẠ TRỊ U TẾ BÀO HÌNH SAO GIẢM BIỆT HĨA (ANAPLASTIC ASTROCYTOMA) Chun ngành: Ngoại khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Đình Hùng TS Nguyễn Vũ HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3D - CRT Three dimensional conformal radiation therapy (Xạ trị thông thường) AA Anaplastic astrocytoma (U não tế bào hình giảm biệt hóa) ALNS Áp lực nội sọ BN Bệnh nhân BV - BM Bệnh viện Bạch Mai CT Computed Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) CTV Clinical target volume (Thể tích u lâm sàng) GTV Gross tumor volume (Thể tích khối u thơ) GBM Glioblastoma Multiforme (U nguyên bào TK đệm đa hình) IMRT Intensity modulated radiation therapy (Xạ trị điều biến liều) LINAC Linear accelerator (Máy gia tốc tuyến tính) MRI Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) PET Positron Emision Tomography (Chụp cắt lớp xạ positron) PTV Planning target volume (Thể tích kế hoạch điều trị) SPECT Single Photon Emission Computerizid Tomography (Chụp cắt lớp vi tính xạ đơn photon) TALNS Tăng áp lực nội sọ TG-STTB Thời gian sống thêm toàn TTYHHN&U Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu B Xạ trị toàn não (Whole brain radiotherapy) WBRT MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ U não khối u hộp sọ, bao gồm: u nguyên phát khối u hình thành não u thứ phát khối u hình thành có nguồn gốc từ phận khác di đến U tế bào hình u nguyên phát hệ thần kinh, phát triển từ tế bào thần kinh đệm, chiếm tới 60% loại u thần kinh đệm [1] Đây loại bệnh lý thường gặp bệnh lý sọ não Về mơ bệnh học tế bào hình chia làm nhiều loại khác từ lành tính đến ác tính, nhóm u ác tính chiếm tới 75% [2] Ở Hoa Kỳ, khoảng 51.000 ca u não nguyên phát chẩn đoán năm, với 36% u não tế bào hình Trong nửa GBM AA [26] Tại Việt Nam theo tác giả Dương Chạm Uyên Nguyễn Như Bằng từ năm 1991 đến năm 1993, 163 trường hợp u não có 58,4% u não bán cầu 37,2% u não tế bào hình [27] Theo Trần Chiến, tỷ lệ u não tế bào hình bán cầu đại não có độ ác tính cao chiếm 76% [30] Kiều Đình Hùng cho thấy tỷ lệ GBM 62,7% nhóm u não tế bào hình bậc cao [28] Điều trị u tế bào hình giảm biệt hóa ba phương pháp chính: mổ lấy u, xạ trị, điều trị hố chất Trong phẫu thuật lấy u mục tiêu quan trọng nhất, loại bỏ tối đa khối u Xạ trị, hố chất hai phương pháp điều trị phối hợp, nhằm tiêu diệt tế bào u lại, hạn chế tái phát u [3],[4],[5],[6],[7] U tế bào hình giảm biệt hóa (Anaplastic astrocytome) loại u tiến triển ác tính u tế bào hình lan toả Trường hợp cần dùng xạ trị phối hợp để loại bỏ phần u cịn sót lại hạn chế phát triển u nhằm kéo dài thời gian sống bệnh nhân Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu phẫu thuật u não tế bào hình bậc cao Dương Chạm Uyên, Nguyễn Như Bằng, Kiều Đình Hùng, Trần Chiến, song chưa đánh giá hết vai trò xạ trị sau phẫu thuật Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chẩn đoán đánh giá kết điều trị phẫu thuật kết hợp xạ trị u tế bào hình giảm biệt hóa (Anaplastic astrocytoma) Bệnh viện ĐH Y Hà Nội TTYHHN & UB Bệnh viện Bạch Mai ” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh u tế bào hình giảm biệt hóa Đánh giá kết điều trị phẫu thuật u tế bào hình giảm biệt hóa kết hợp xạ trị CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Nước Từ trước năm 1884 u não xác định chủ yếu sau phẫu tích tử thi Vào năm 1884 Bennet Gotli lần lịch sử ngoại khoa thần kinh xác định phẫu thuật lấy bỏ u não Song đáng tiếc bệnh nhân bị tử vong nhiễm khuẩn huyết [8] Năm 1889, Giltchenco công bố trường hợp u não thất IV Và từ năm 1890 trở công bố u não ngày tăng Năm 1897 ghi nhận kiện quan trọng lịch sử ngành ung thư học thần kinh: Nhà thần kinh học lỗi lạc người Nga Bechterew tổ chức phân khoa ngoại thần kinh khơng Nga mà tồn giới Bởi vậy, năm 1897 coi năm thức bắt đầu ngành ung thư học thần kinh môn chuyên ngành Sự tập trung bệnh nhân ngoại khoa thần kinh cho phép Bussep vào năm 1912 thông báo kết 94 trường hợp phẫu thuật hệ thống thần kinh Năm 1916 sách chuyên khảo "các u não" Cron công bố [8] Năm 1930 Harvey Cushing [9], đưa phân loại tổ chức học u hệ thống thần kinh dựa cấu trúc nguyên gây loạn sản phôi thai học nguồn gốc tổ chức học u não cách đầy đủ người công nhận Trong u tế bào thần kinh đệm bao gồm u tế bào hình chiếm tới 43,2% loại u não Kernohan (1949), phân u não tế bào hình làm bốn độ dựa vào hình ảnh giải phẫu bệnh tế bào u [10] Độ I: Dạng lông dạng nguyên sinh Độ II: Dạng tơ dạng phồng Độ III : U tế bào hình thoái sản Độ IV: U nguyên bào thần kinh đệm Dựa 2000 trường hợp u não từ 1953 đến 1967 Merrem thấy u não tế bào hình chiếm khoảng 5,6% loại u, Zỹlch nghiên cứu 4000 trường hợp u não u não tế bào hình chiếm 6,4% u não [11] Đến năm 1979, theo phân loại Tổ Chức Y Tế Thế Giới u tế bào hình nằm nhóm "u ngoại bì thần kinh" [12] Daumas - Duport (1988) [13] Bệnh viện Saint - Anne (Pháp), phân loại u não tế bào hình thành bốn loại theo mơ học: + Nhân khơng điển hình + Nhân chia + Thối hố nội mơ + Hoại tử Năm 1993 Tổ Chức Y Tế Thế Giới chia u tế bào thần kinh đệm gồm u não tế bào hình sao, u thần kinh đệm nhánh, u nguyên bào thần kinh đệm, u tế bào lợp ống nội tuỷ, phân chia loại mô học u bào độ sau [14] Độ I: Dạng lông Độ II: Dạng sợi Độ III: Giảm biệt hóa Độ IV: U nguyên bào thần kinh đệm Theo chương trình “Giám sát dịch tễ học ung thư” Hoa Kỳ, thời gian sống sau năm năm chẩn đoán u não nguyên phát bệnh nhân 32,7% nam 31,6% nữ [15] Cũng theo nghiên cứu tổ chức từ năm 1973 đến năm 1996 u nguyên bào thần kinh đệm đa hình loại u não có 10 tiên lượng xấu Theo tác giả Aller (2000) Hoa Kỳ, nghiên cứu đối chứng nhiều bệnh viện phẫu thuật thần kinh cho thấy thời gian sống sau mổ bệnh nhân có loại u nguyên bào thần kinh đệm 32 tuần yếu tố tuổi có vai trị quan trọng (nhóm 16 - 44 tuổi có thời gian sống thêm 107 tuần, nhóm 65 tuổi 23 tuần) Nhóm u trục cho lành tính nhiều u tế bào hình độ I (u bào lông) với thời gian sống sau 20 năm 70% bệnh nhân chẩn đoán sớm, điều trị tia xạ sau mổ kịp thời đủ liều [16] Theo Hội Phẫu thuật Thần kinh Hoa Kỳ từ 1973 đế 1987, u thần kinh đệm ác tính chiếm 1% loại ung thư 50% u não nguyên phát người lớn, 90% vị trí bán cầu đại não [17],[18],[19] Thống kê hiệp hội Quốc tế Nghiên cứu Ung thư (IARC) tỷ lệ mắc u não toàn giới năm 1990 với nam 2,96 nữ 2,23 100.000 dân [20] Tại Hoa Kỳ, năm 2000 tỷ lệ mắc u não nam 6,5 nữ 4,5/100.000 dân Hàng năm, có khoảng 15.000 trường hợp u não phát Hoa Kỳ [21],[22] Tại Pháp, u thần kinh đệm ác tính có tỷ lệ mắc 2,38/100.000 dân năm khoảng 3.000 - 5.000 trường hợp u não phát U thần kinh đệm ác tính chiếm 33% - 45% u não nguyên phát, 85% u nguyên bào thần kinh đệm [23] Theo Muller, u thần kinh đệm chiếm khoảng 50%, u màng não 20%, u tuyến yên 10%, lại khối u khác [24] Clifton D Fuller cs (2007), nghiên cứu 42 bệnh nhân GBM có 33 BN mắc BN tái phát 34 BN (81%) phẫu thuật cắt bỏ khối u, 22 BN (53%) điều trị hóa xạ trị đồng thời Tổng liều xạ trung bình tất bệnh nhân 60Gy, phân liều 1,8 - Gy /ngày 37/42 BN (88%) tử vong thời điểm theo dõi cuối cùng, thời gian sống cịn trung bình 8,7 tháng (1,6 - 34,7 tháng) Sống cịn trung bình nhóm tái phát 4,5 tháng [38] 53 Trường chiếu xạ n Thời gian sống thêm (tháng) Nhận xét: 3.2.15 Thời gian sống thêm tồn theo điều trị hố chất kết hợp Bảng 3.25 Thời gian sống thêm toàn theo điều trị hóa chất kết hợp Điều trị hóa chất kết hợp Có Khơng Nhận xét: n Thời gian sống thêm (tháng) 54 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PV (2004) “Brain tumors: Classification and genes” J Neurol Neurosurg Psychiatry, 75, 2-11 Osborn Anne G (1994) ”Diagnostic imaging brain”, Mosby; 12:529-577 Nguyễn Quang Hiển, Trương Văn Việt (2002).“U bào, chuyên đề Ngoại thần kinh”, Nhà xuất Y học, 279-290 Trần Đức Quang (2008) “Nguyên lý kỹ thuật chụp cộng hưởng từ”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 10-25 Brades A Alba, Nicolardi Linda, Tosoni Alicia (2006) “Survival following adjuvant PCV or temozolomid for anaplastic astrocytoma”, Neuro-Oncology, 8, 253-260 Burger P.C, Vogel, Green S.B, et al (1985) “Glioblastoma Multiform and Anaplastic Astrocytoma, Pathologic Criteria and Prognostic implication”, Cancer, 56, 1106-11 Gonzalez Janvier, Gilbert M.R (2005) “Treatment of astrocytomas” Current Opinion in Neurology; 18:632-638 Trần Mạnh Chí, Bùi Quang Tuyển (1992) “Bệnh lý khối u não”, Bài giảng Bệnh học Ngoại khoa sau Đại học, Học Viện Quân Y, 177-202 Preul M.C (2005) “History of brain tumor surgery” Neurosurg Forcus 18 10 Kernohan J.W, Mahon R.F, Svien H.J (1954) “A simplified classification of the gliomas” Proc staff Meet Mayo Clin; 24: 71-75 11 Trịnh Bình, Phạm Phan Dịch, Đỗ Kính (2002) “Mơ học”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Nguyễn Phong, Trương Văn Việt (2002) “U não, đặc điểm dịch tễ học”, Chuyên đề Ngoại thần kinh, Nhà xuất Y Học, trang 238-245 13 Daumas- Duport C, Scheithauer B.W, Fallon J (1988) “Grading of astrpcytoma : A simple and retroducible method” Cancer; 62,21522165 14 Phạm Kim Bình (2003) “Nghiên cứu típ mơ học vai trị tế bào học chẩn đoan u não”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 15 Reardon D.A, Rich J.N, Henry S.F (2006) “Recent advance in the treatment of Malignant astrocytoma in aldults” Critical review in oncology/ Hematology; 63: 72-80 16 David F.G, Malinski N, Haelszel W (1996) “Primary brain tumor incidence rates in four United states regions, 1985-1989: a pilot study”, Neuroepidemiology; 15: 103-112 17 Geranmayeh Fatemeh, Scheithauter B.W, Spitzer Christoph (2007) “Microglia in Gemistocytic astrocytomas” Neurosurgery 60: 159-166 18 Gouliamos A.D, Kalovidouris A.E (1994) “CT and MR of pineal region tumors” Magn- Reson Imaging; 12(1): 17-24 19 Mehar C.S, angela M.R, Shailesh G (2004) “Subependymal Giant Cell Astrocytoma- a Clinicopathologica Study of 23 Cases with Special Emphasis on Histogenesis” Article is available online; 10(4) 20 Simpson JR,Horton J,Scott C, et al (1993) “influence of location and extent of surgical resection on survival of patients with glioma mutilforme: Result of three consecutive Radiation Therapy Oncology Group (RTOG) clinical trials” Int J Radiat Oncol BIOL Phys; 26:239244 21 Philippon J.H, Clemenceau S.H, Fauchon F.H (1993) “Supratentorial low-grade astrocystomas in alduls” Neurosurgery; 32:554-559 22 Prados M.D, Guti P.H, Philip T.L (1992) “Hight anaplastic astrocystoma: a review of 357 patients treated between 1997 and 1989” Int radiat oncol boil phys; 23:3-8 23 Sheehan Janson (2008) “Gamma knife surgery : past of Perfection” J Neurorg; 198:1 24 Muller PJ, Wilson BC (2000) “Photodynamic therapy” Neurooncol; 294-256 25 Dương Chạm Uyên, Nguyễn Như Bằng, Hà Kim Trung, Phạm Tỵ (1995) “Phân loại U sọ thời kỳ CT scanner”, Hội nghị Ngoại khoa, Hà Nội 26 Cung Thị Tuyết Anh (2006) “Nghiên cứu xạ trị bướu bào”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 27 Dương Chạm Uyên, Dương Đại Hà, Lê Văn Trị (2003) “Đặc điểm dịch tễ học phân loại mô bệnh học u não”, Hội nghị Ngoại khoa thần kinh Việt - Úc lần thứ IV, 86-87 28 Kiều Đình Hùng (2006) Nghiên cứu ứng dụng Quang động học điều trị Glioma não ác tính lều Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 29 Hồng Minh Đỗ (2009) Nghiên cứu chẩn đốn thái độ điều trị u não thể Glioma bán cầu đại não Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y 30 Trần Chiến (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật u não tế bào hình (astrocytoma) bán cầu đại não Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 31 Minniti G, Amelio D, Amichetti M et al (2010) "Patterns of failure and comparison of different target volume delineations in patients with glioblastoma treated with conformal radiotherapy plus concomitant and adjuvant temozolomide", Radiother Oncol 2010, 97, 377-381 32 Waller S, Crooks V et al, (1991) “The use of the Karnofsky Performance Scale in determining outcomes and risk in geriatric outpatients.”, J Gerontol.; 46: M7139-M144 33 Frederic Dhermain (2013) "Radiotherapy of high-grade gliomas: current standards and new concepts, innovations in imaging and radiotherapy, and new therapeutic approaches", China Journal Cancer, 33(1), 16 - 24 34 Jayashree Kalpathy-Cramer, Elizabeth R Gerstner et al (2014) "Advanced Magnetic Resonance Imaging of the Physical Processes in Human Glioblastoma", Cancer Res 2014 Sep 1, 74(17), 4622–4637 35 Ducray F, Idbaih A, Wang XW et al (2011) "Predictive and prognostic factors for gliomas", Expert Rev Anticancer Ther 2011 May, 11(5), 781-9 36 Silvia Scoccianti, Stefano Maria Magrini, Umberto Ricardi et al (2012) "Radiotherapy and temozolomide in anaplastic astrocytoma: a retrospective multicenter study by the Central Nervous System Study Group of AIRO (Italian Association of Radiation Oncology)", Neuro Oncol 2012 Jun, 14(6), 798–807 37 Anthony J Paravati, Dwight E Heron, Douglas Landsittel et al (2011) "Radiotherapy and temozolomide for newly diagnosed glioblastoma and anaplastic astrocytoma: validation of Radiation Therapy Oncology Group-Recursive Partitioning Analysis in the IMRT and temozolomide era", J Neurooncol 2011 Aug, 104(1), 339–349 38 Clifton D Fuller, Mehee Choi, Britta Forthuber et al (2007) "Standard fractionation intensity modulated radiation therapy (IMRT) of primary and recurrent glioblastoma multiforme", Radiat Oncol 2, 26 39 Wong E.T, Hes K.R, Gleason M.J (1999) “Outcomes and prognostic factors in recurrent glioma patients into phase II clinical trials” J Clin Oncol; 17:2572 40 Karnofsky DA, Abelmann WH, Craver LF et al (1948) “The use of nitrogen mustards in the palliative treatment of carcinoma” Cancer; 1: 634-656 41 Gathinji Muraya, McGirt M.J, Attenello F.J (2008) “Association of preoperative depression and survival after resection of malignant brain astrocytoma”, Surgical neurology Science Driect Elsevier 42 Keles G Evren, Tihan Tarik, Burton E.C (2005) Diffuse astrocytoma Textbook of neuro-oncology, Elsevier saunders; 17, 111-122 43 Connolly E Sander, Mckhann II G.M, Huang Judy (2001) “Cranial tumor procedures” Fundamentals of operative techniques in neurosurgery, Thieme, 421- 425 44 Smith E.R, Ebb David H,Tarbeli N.J (2005) “Pilocytic astrocytoma” Texbook of neuro-oncology, Elsevier saunders; 20: 149-155 45 Mai Trọng Khoa, Nguyễn Xuân Kử (2012) "Một số tiến kĩ thuật xạ trị ung thư ứng dụng lâm sàng", NXB Y học 46 Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Hữu Thợi, Bùi Công Toàn cộng (2003) "Thực hành xạ trị bệnh ung thư", NXB Y học, 11 - 269 47 Koot RW, MMaarouf M, Hulshof MC et al (2000) "Brachytherapy: Results of two diferent therapy strategies for patients with primary glioblastoma multiforme", Cancer 88, pp 2796 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: Ngày vào viện: Ngày viện: I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam Nữ 3.Nghề nghiệp: Địa chỉ: Liên hệ: II CHUYÊN MÔN Lý vào viện: Tiền sử: - Bản thân: - Gia đình: Thời gian bị bệnh: Triệu chứng năng: Đau đầu Nôn Phù gai thị Động kinh Liệt nửa người Rối loạn tâm thần Giảm thị lực Thất ngơn Khác:……………………………………… Triệu chứng tồn thân: mạch: huyết áp: Nhiệt độ: Cao: Cân nặng: Da: Niêm mạc: Hạch: Điểm Karnofsky: Công thức máu: HC: (T/l); Hb: (g/l); Hct: (l/l);TC: (G/l) BC: (G/l); TT: (G/l); Lympho: (G/l); Mono: (G/l) Sinh hóa máu: Ure: (mmol/l); Creatinin: (Umol/l); Glucose: (mmol/l);GOT: (U/l); GPT: (U/l) Na: (mmol/l); K: (mmol/l); Cl: (mmol/l) X-quang tim phổi: Siêu âm bụng: 10CT sọ não: 11MRI sọ não: Số lượng u: Vị trí u: Thùy thái dương Thùy trán Thùy chẩm Thùy đỉnh VỊ trí khác………………… Phù não quanh u: Không Độ1 Độ Độ Đè đẩy đường giữa: Không Độ Độ Độ Ngấm thuốc sau tiêm: Không Đồng Không đồng 12Chẩn đoán xác định: 13Ngày phẫu thuật: / / 14Phẫu thuật: Lấy toàn u Lấy phần u Sinh thiết 15Thời gian sau mổ đến lúc xạ trị: ……ngày 16Mô bệnh học: Anaplastic astrocytoma 17Liều xạ trị: Gy 18 Phân liều: Gy/ngày 19Số trường chiếu: 20Thời gian xạ trị: Ngày bắt đầu: / / Ngày kết thúc: / / 21Điều trị hóa chất bổ trợ: Có Khơng 22Tác dụng phụ xạ trị: Rụng tóc Phản ứng da vùng xạ trị Đau đầu Nôn Mệt mỏi Chán ăn Ung thư thứ hai Viêm ống tai 23Triệu chứng lâm sàng sau điều trị Triệu chứng lâm sàng Sau phẫu thuật Sau xạ trị tháng Sau xạ trị 12 tháng Đau đầu Buồn nôn Nôn Phù gai thị Động kinh Liệt nửa người Giảm thị lực Rối loạn tâm thần Thất ngôn 24 MRI sọ não sau điều trị: Số lượng u: Vị trí u: Thùy thái dương Thùy trán Thùy đỉnh Vị trí khác………………… Phù não quanh u: Không Độ1 Độ Đè đẩy đường giữa: Không Độ Độ Ngấm thuốc sau tiêm: Không Đồng 25.Tái phát: Có: Khơng: Thùy chẩm Độ Độ Không đồng 26.Thời gian tái phát: 27 Mổ lại: 28 Hiện tại: Có Khơng sống chết ngày chết: / / 29.Thời gian sống thêm: Người làm bệnh án PHỤ LỤC BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH Chúng xin cảm ơn quý vị tham gia vào nghiên cứu Sau tham gia vào nghiên cứu quý vị có thấy khác biệt so với trước điều trị hay không? Về tổng thể: quý vị cảm nhận thấy bệnh mình: a Khơng đỡ b Đỡ bệnh khoảng … % Về số triệu chứng sau điều trị so với trước điều trị: 2.1 Quý vị có hết đau đầu khơng?: a có b khơng Q vị hết đau đầu sau … ngày 2.2 Quý vị có buồn nơn, nơn khơng?: a có b khơng Q vị hết buồn nôn, nôn sau … ngày 2.3 Quý vị có hết động kinh khơng?: a có b không Cơn động kinh quý vị là: a Động kinh toàn thể b Động kinh cục Quý vị hết động kinh sau… ngày Trước điều trị: quý vị có động kinh ngày: …… Sau điều trị: quý vị có động kinh ngày: …… 2.4 Quý vị có giảm triệu chứng liệt vận động không?: a không b đỡ c khỏi Quý vị thấy đỡ khoảng … % trước điều trị Quý vị hết liệt vận động sau… ngày 2.5 Q vị có hết nói khó khơng?: a có b khơng Q vị hết nói khó sau… ngày 2.6 Q vị có hết giảm trí nhớ khơng?: a có b khơng Q vị hết giảm trí nhớ sau… ngày 2.7 Quý vị có hết giảm thị lực khơng?: a có b khơng Q vị hết giảm thị lực sau… ngày PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ TRI GIÁC THEO THANG ĐIỂM GLASGOW Điểm Mắt Trả lời Vận động Thực Trả lời xác Trả lời lẫn lộn Cấu véo đáp ứng xác Cấu véo đáp ứng Mắt mở tự nhiên Mở mắt gọi to Mở mắt gây đau Lời nói vơ nghĩa Duỗi cứng não Không mở mắt Im lặng Không đáp ứng Trả lời khơng phù hợp khơng xác Co cứng vỏ ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NGỌC ANH CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐI? ?U TRỊ PH? ?U THUẬT KẾT HỢP XẠ TRỊ U TẾ BÀO HÌNH SAO GIẢM BIỆT HÓA (ANAPLASTIC ASTROCYTOMA) Chuyên... đi? ?u trị 1.6.4 Hóa trị Là phương pháp đi? ?u trị bổ sung sau đi? ?u trị ph? ?u thuật xạ trị, áp dụng cho trường hợp u não tế bào hình ác tính Dùng tăng cường hi? ?u ph? ?u thuật xạ trị hay trường hợp u. .. hình ảnh u tế bào hình giảm biệt hóa Đánh giá kết đi? ?u trị ph? ?u thuật u tế bào hình giảm biệt hóa kết hợp xạ trị 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên c? ?u 1.1.1 Nước Từ trước năm 1884 u não xác

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Single Photon Emission Computerizid Tomography

  • (Chụp cắt lớp vi tính bằng bức xạ đơn photon)

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu

    • 1.1.1. Nước ngoài

    • 1.1.2. Nghiên cứu trong nước

    • 1.2. Cấu trúc của hệ thống thần kinh đệm

      • 1.2.1. Tế bào thần kinh đệm hình sao (Astroglia)

      • 1.2.2. Tế bào thần kinh đệm ít nhánh (Olygodendroglia)

      • 1.2.3. Tế bào thần kinh đệm lợp ống nội tủy (Ependyma)

      • 1.2.4. Tế bào thần kinh đệm nhỏ (Microglia)

      • 1.3. Phân loại u não tế bào hình sao

      • 1.4 Giải phẫu bệnh u tế bào sao

        • 1.4.1. Phân loại u não theo vị trí giải phẫu

        • 1.4.2. Đặc điểm giải phẫu bệnh u sao bào giảm biệt hóa (Anaplastic astrocytoma)

        • 1.5. Chẩn đoán

          • 1.5.1. Triệu chứng lâm sàng

          • 1.5.2. Chẩn đoán hình ảnh của u sao bào giảm biệt hóa

          • 1.6. Các phương pháp điều trị u tế bào hình sao giảm biệt hóa

            • 1.6.1. Phẫu thuật

            • 1.6.2. Xạ trị (Radiotherapy)

            • 1.6.3. Xạ phẫu (radiosurgery)

            • 1.6.4. Hóa trị

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Cỡ mẫu

              • Lấy mẫu thuận tiện.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan