ĐÁNH GIÁ NHU cầu GIÁO dục sức KHỎE của NGƯỜI BỆNH tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN đại học y hà nội

49 208 1
ĐÁNH GIÁ NHU cầu GIÁO dục sức KHỎE của NGƯỜI BỆNH tại KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC LINH ĐÁNH GIÁ NHU CẦU GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC LINH ĐÁNH GIÁ NHU CẦU GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành: Y học gia đình Mã số: 8729001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thu Hòa HÀ NỘI – 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACSI Chỉ số hài lòng khách hàng Mỹ BHYT Bảo hiểm Y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe CXK Cơ xương khớp GDSK Giáo dục sức khỏe NVYT Nhân viên y tế TCYTTG Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa sức khỏe giáo dục sức khỏe 1.1.1 Các định nghĩa sức khỏe 1.1.2 Giáo dục sức khỏe mục tiêu giáo dục sức khỏe 1.1.3 Vai trò GDSK cơng tác CSSK 1.2 Khái niệm nhu cầu, nhu cầu sức khỏe 11 1.2.1 Khái niệm nhu cầu 11 1.2.2 Nhu cầu sức khỏe dạng nhu cầu sức khỏe 11 1.3 Sự hài lòng người bệnh 14 1.3.1 Định nghĩa .14 1.3.2 Khung lý thuyết xác định số hài lòng người bệnh 15 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam vấn đề giáo dục sức khỏe .17 1.4.1 Các nghiên cứu giới 17 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2.4 Địa bàn nghiên cứu .25 2.2.5 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 25 2.2.7 Các biến số, số 25 2.7 Sai số 28 2.7.1 Những sai số gặp nghiên cứu 28 2.7.2 Cách khắc phục .28 2.8 Quản lý phân tích liệu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm nhân 30 3.1.2 Thơng tin hồn cảnh khám bệnh 31 3.2 Nhu cầu giáo dục sức khỏe người bệnh .32 3.2.1 Các mong muốn thông tin người bệnh đến khám bệnh.32 3.2.2 Chất lượng cảm nhận người bệnh với việc GDSK 33 3.2.3 Nhu cầu phương tiện thông tin sức khỏe người bệnh 33 3.3 Sự hài lòng người bệnh GDSK yếu tố liên quan 34 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 4.1 Nhu cầu giáo dục sức khỏe bệnh nhân 36 4.2 Sự hài lòng bệnh nhân giáo dục súc khỏe 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số số nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Các đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh thời gian mắc bệnh trung bình theo giới (t) .31 Bảng 3.3 Các thông tin người bệnh mong muốn lần khám bệnh 32 Bảng 3.4 Chất lượng cảm nhận người bệnh với việc GDSK 33 Bảng 3.5 Nguồn thông tin bệnh nhân tìm kiếm trước đến gặp bác sỹ:34 Bảng 3.6 Sự hài lòng người bệnh 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự tuân thủ điều trị người bệnh .31 Biểu đồ 3.2 Lý đến khám người bệnh 32 Biểu đồ 3.3 Các phương pháp bệnh nhân mong muốn nhân thông tin sức khỏe 33 Biểu đồ 3.4 Các vấn đề bệnh nhân phàn nàn .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục sức khỏe (GDSK) có vai trò quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) cộng đồng Tổ chức y tế Thế giới (TCYTTG) xếp nội dung số nội dung Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) [6], [40] Ở nước ta nhận thức vai trò quan trọng GDSK chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đảng, Nhà nước Bộ Y tế quan tâm đến hoạt động GDSK Nghị số 46- NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị khẳng định công tác thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe nhiệm vụ quan trọng giải pháp chủ yếu để bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình [1] Giáo dục sức khỏe góp phần tích cực tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Đảng Nhà nước y tế, trang bị kiến thức kỹ cần thiết để người, gia đình, cộng đồng chủ động phòng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế lối sống thói quen có hại với sức khỏe, phòng chống dịch bệnh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, góp phần tạo bình đẳng CSSK [5] Hiện nước ta hệ thống GDSK hình thành từ tuyến trung ương đến tuyến sở Việc giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân bệnh viện đóng vai trò quan trọng, thời gian người bệnh dễ bị tổn thương nhất, cần đến quan tâm nhân viên y tế Tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh bệnh viện quy định Điều 4, thông tư 07/2011/TTBYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Quy định nêu rõ bệnh viện có quy định tổ chức hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe phù hợp người bệnh nằm viện điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn tụ chăm sóc, theo dõi, phòng bệnh thời gian nằm viện sau viện Tuy nhiên, người bệnh nằm viện nội trú có thời gian tiếp xúc với nhân viên y tế dài hơn, vấn đề quan tâm sức khỏe giải đáp thời gian so với người bệnh đến khám bệnh Các vấn đề sức khỏe gặp phải giải nào, nhu cầu tư vấn sức khỏe họ sao? Thực trạng việc giáo dục sức khỏe thời gian khám bệnh cho người bệnh liệu đáp ứng nhu cầu họ hay chưa? Mức độ hài lòng người bệnh GDSK nào? Đấy câu hỏi cần trả lời Vì tiến hành thực đề tài: “Đánh giá nhu cầu giáo dục sức khỏe người bệnh khoa khám bệnh bệnh viện Đại học Y Hà Nội” Nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh thực tế liên quan đến nhu cầu GDSK bệnh viện đề xuất giải pháp để giải nhu cầu với mong muốn đẩy mạnh hoạt động GDSK bệnh viện Đại học Y Hà Nội, góp phần tích cực nâng cao sức khỏe người bệnh sức khỏe cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả nhu cầu GDSK người bệnh Khoa Khám bệnh, bệnh viện Đại học Y Hà Nội Mô tả hài lòng người bệnh GDSK Khoa Khám bệnh, bệnh viện Đại học Y Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa sức khỏe GDSK 1.1.1 Các định nghĩa sức khỏe Sức khỏe vốn quý người, nhân tố phát triển cá nhân phận toàn trình phát triển xã hội Theo tổ chức Y tế giới, sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng bao gồm tình trạng có bệnh hay khơng có bệnh [1] Định nghĩa phản ánh sức khoẻ mối liên hệ với nhiều yếu tố khác điều kiện cá nhân thể chất, xã hội, tâm lý cảm xúc; yếu tố mơi trường văn hố Tuy nhiên, định nghĩa chủ đề nhiều tranh cãi, đặc biệt thiếu giá trị hoạt động vấn đề tạo từ “toàn diện”, nên là vấn đề tranh cãi kéo dài [2] Năm 1978, Hội nghị Quốc tế Chăm Sóc Sức Khoẻ Ban Đầu, Tổ chức Y Tế Thế Giới tuyên ngôn Alma Ata, tái khẳng định mạnh mẽ rằng: “Sức khoẻ, trạng thái thoải mái hoàn toàn mặt thể chất, tâm thần xã hội khơng có bệnh khơng bị tàn tật, quyền người khẳng định việc đạt sức khoẻ mức độ cao mục tiêu quan trọng có tính tồn cầu mà việc thực điều đòi hỏi hành động ngành kinh tế xã hội khác bên cạnh ngành y tế” Mục tiêu Hội nghị Alma Ata đến năm 2000 tất người phải đạt mức độ sức khoẻ cho phép họ sống sống hữu ích mặt kinh tế xã hội Tuyên ngôn Alma-Ata kêu gọi quốc gia thực chiến lược “Sức khoẻ cho người” (“Health for All”) để đạt mục tiêu [3] Qua hội nghị quốc tế TCYTTG Nâng cao sức khoẻ năm 1986, Hiến chương Ottawa qui định:“Sức khoẻ nguồn lực cho sống hàng ngày, mục tiêu sống Sức khoẻ khái niệm tích cực nhấn mạnh vào nguồn lực xã hội cá nhân, khả thể chất” [4] Ở Việt Nam, từ năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy đủ, sức khoẻ”[5] Có thể thấy khái niệm sức khỏe Bác đưa tương đồng với định nghĩa sức khỏe tổ chức Y tế giới, phải thể tình trạng thoải mái phương diện thể chất tinh thần Bên cạnh đó, định nghĩa sức khỏe, từ khái niệm quy ước người dân vùng, lãnh thổ nói với quy ước khái niệm thức giới coi chuẩn chung TCYTTG hay tuyên ngôn Alma-Ata, tập trung mảng bao gồm: trạng thái hoàn toàn thoải mái, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần bệnh tật 1.1.2 Giáo dục sức khỏe mục tiêu giáo dục sức khỏe 1.1.2.1 Định nghĩa giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe Giáo dục sở tất trình học tập Theo từ điển tiếng Việt (tác giả Bùi Như Ý), giáo dục tác động có hệ thống đến phát triển tinh thấn, thể chất người để họ đân dần có phẩm chất lực yêu cầu đặt GDSK giống giáo dục nói chung, hoạt động mang tính xã hội áp dụng phương pháp hợp lý để thông tin gây tác động đến định cá nhân cộng đồng nhằm nâng cao sức khỏe (NCSK), bao gồm trình giúp đỡ, động viên để người hiểu vấn đề sức khỏe họ từ lựa chọn cách giải vấn đề thích hợp [6] Theo WHO, GDSK phần CSSK quan tâm tới hành vi sức khỏe [7] Các hành vi người ngun nhân gây 29 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm nhân Bảng 3.1 Các đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Giới Nam (n= ) Nữ(n= ) N % N % Tổng cộng N % Tuổi 45 Trung bình tuổi Tình trạng nhân Độc thân Đã lập gia đình Ly hơn/góa Trình độ giáo dục Mù chữ Tiểu học Trung học Đại học Nghề nghiệp Học sinh/sinh viên Công nhân Không làm Kinh tế Tự túc Phụ thuộc 3.1.2 Thơng tin hồn cảnh khám bệnh 3.1.2.1 Tiền sử bệnh Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sử bệnh thời gian mắc bệnh trung bình theo giới (t) 31 Nam Tiền sử % Nữ t % t Tim mạch Hơ hấp Tiêu hóa Thận tiết niệu CXK Nơi tiết Sản phụ khoa Thần kinh-tâm thần Khác 3.1.2.2 Sự tuân thủ điều trị Tuân thủ với điều trị Không tuân thủ điều trị Biểu đồ 3.1 Sự tuân thủ điều trị người bệnh 3.1.2.3 Lý đến khám bệnh Theo hẹn Kiểm tra sức khỏe Bất thường Tổng cộng % t 32 Biểu đồ 3.2 Lý đến khám người bệnh 3.2 Nhu cầu giáo dục sức khỏe người bệnh 3.2.1 Các mong muốn thông tin người bệnh đến khám bệnh Bảng 3.3 Các thông tin người bệnh mong muốn lần khám bệnh Mong muốn người bệnh Nam N % Nữ N % Tổng cộng N % GDSK bác sỹ GDSK điều dưỡng Bệnh mắc phải Nguyên nhân bệnh Cơ chế gây bệnh Giải thích kết xét nghiệm Phương pháp điều trị Chi phí điều trị Các thuốc điều trị Chế độ ăn, chế độ luyện tập Động viên, an ủi Theo dõi điều trị bác sỹ Các thông tin khác 3.2.2 Chất lượng cảm nhận người bệnh với việc GDSK Bảng 3.4 Chất lượng cảm nhận người bệnh với việc GDSK Chất lượng cảm nhận người bệnh Đáp ứng nhu cầu thông tin Nam N % Nữ N % Tổng cộng N % bệnh Đáp ứng kì vọng thái độ người GDSK Đáp ứng kì vọng chất lượng việc GDSK Thoải mái trình GDSK Cơ chế gây bệnh 3.2.3 Nhu cầu phương tiện thông tin sức 33 khỏe người bệnh Tư vấn phòng khám Thảo luân nhóm Tờ rơi Nam Qua điện thoại Khác Nữ Biểu đồ 3.3 Các phương pháp bệnh nhân mong muốn nhân thông tin sức khỏe 34 Bảng 3.5 Nguồn thơng tin bệnh nhân tìm kiếm trước đến gặp bác sỹ: Nguồn thơng tin Gia đình, người thân Điều dưỡng khu vực Hàng xóm Đồng nghiệp Sách, báo Internet Khác N % 3.3 Sự hài lòng người bệnh GDSK yếu tố liên quan Bảng 3.6 Sự hài lòng người bệnh Nam N % Cảm thấy thiết thực lần GDSK Đáp ứng mong đợi Hài lòng thái độ người GDSK Hài lòng chất lượng việc GDSK Phàn nàn việc GDSK Đáp ứng việc giải phàn nàn Khả quay trở lại khám bệnh Nữ N % Cả giới N % 35 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Thông tin Thái độ Chất lượng nam Đưa phản hồi nữ Biểu đồ 3.4 Các vấn đề bệnh nhân phán nàn 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Nhu cầu giáo dục sức khỏe bệnh nhân 4.2 Sự hài lòng bệnh nhân giáo dục súc khỏe DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO International Health, C., (2002) Constitution of the World Health Organization 1946 Bull World Health Organ, 80(12): p 983-4 Taylor, S and A Marandi, (2008) Social determinants of health and the design of health programmes for the poor BMJ, 337: p a290 (1979) Primary health care: International Conference on Primary Health Care, Alma-Ata, USSR, 6-12 September 1978 Nurs J India, 70(11): p 285-95 Mahler, H., (1986) International Conference on Health Promotion in industrialized countries, Ottawa, Canada, 17-21 November 1986 Can J Public Health, 77(6): p 387-92 Sức khoẻ Thể dục Hồ Chí Minh Tồn tập, tập NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2000 Bộ Y tế, (2007), Giáo dục nâng cao sức khỏe; Sách đào tạo bác sĩ đa khoa Hà Nội: Nhà xuất Y học 150 trang WHO (1988) Education for health: a manual on health education in primary health care World Health Organization Bộ Y tế, (2002) Các sách giải pháp thực chăm sóc sức khỏe ban đầu Hà Nội p 118 Bộ Y tế, (2006), Khoa học hành vi giáo dục sức khỏe Nhà xuất Y học: Hà Nội p 159 trang 10 John Hubley, (1993) Communicating Health, An action guide to health education and health promotion Macmilan Education LTD, (London and Basingstoke): p 246 11 Gielen A.C, a.M.D.E.M., (1997) The PRECEDE-PROCEED planning model in health behaviour and health education: Theory, research, and practice, 2nd ed, San Francisco p 22 12 Bộ Chính trị, (2005) Nghị số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình Hà Nội 13 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khoẻ trung ương, (2008) Báo cáo tổng kết cơng tác truyền thơng GDSK tồn quốc năm 2007 định hướng công tác năm 2008 Hà Nội 14 Julie Dennison, B.C., (1996) Behavior Change: A Summary of Four Major Theories AIDScap Behavioral ReseachUnit 15 Wiener N (1952) A Machine Wiser Than Its Maker // Electronics 1953 - Vol 26 - № 6.; Ashbу W.R Design for a Braian - New York: John Wiley & Sons, Ashbу W.R An Introduction to Cybernetics - Luân Đôn: Chapman & Hall, 1956; 16 A.H Maslov, A Theory of Human Motivation, Psychological Review 50 (1943):370-96 17 Feldstein, M.S., (1964) Effects of differences in hospital bed scarcity on type of use British Medical Journal, 2(5408): p 561 18 Wright, J., R Williams, and J.R (1998) Wilkinson, Development and importance of health needs assessment BMJ, 316(7140): p 1310-3 19 Bisognano, M., (2012) Patient-centered leadership: more than a score: focusing on the patient will improve both quality and patient satisfaction Healthc Exec, 27(6): p 70, 72, 74 20 Bleich, M.R., (2015) Patient-Centered Leadership J Contin Educ Nurs, 46(7): p 297-8 21 A.H Maslov, (1943) Psychological Review 50 370-96 22 Nazi, K.M., (2010) Veterans' voices: use of the American Customer Satisfaction Index (ACSI) Survey to identify My Health e Vet personal health record users' characteristics, needs, and preferences Journal of the American Medical Informatics Association, 17(2): p 203-211 23 Pike, L.A., (1971) The consumer demand for health education J R Coll Gen Pract, 21(104): p 156-60 24 Latalski, M., H Skorzynska, and A Pacian, (2002) The demand for health education among patients with diabetes Ann Univ Mariae Curie Sklodowska Med, 57(1): p 579-88 25 Finset, A and A Visser, (2011) Asian perspectives on patient education and health care communication Patient Educ Couns, 85(3): p 335 26 Lou, Q., et al., (2011) Diabetes education in mainland China- a systematic review of the literature Patient Educ Couns, 85(3): p 336-47 27 Chan, O.K., et al., (2011) Knowledge on hepatitis B infection among pregnant women in a high endemicity area Patient Educ Couns, 85(3): p 516-20 28 Yan, J., et al., (2011) Illness perception among Chinese patients with acute myocardial infarction Patient Educ Couns, 85(3): p 398-405 29 Laursen, D.H., et al., (2017) Assessment of short and long-term outcomes of diabetes patient education using the health education impact questionnaire (HeiQ) BMC Res Notes, 10(1): p 213 30 Arora, C., et al., (2017) Development and Validation of Health Education Tools and Evaluation Questionnaires for Improving Patient Care in Lifestyle Related Diseases J Clin Diagn Res, 11(5): p JE06JE09 31 Deepak B., U.B., (1998) Communication and Social Mobilization: Behavioural Development in Sanitation, Hygiene and Safe Water Use UNICEF Workshop on Environmental Sanitation and Hygiene New York 32 Gielen A.C, a.M.D.E.M., (1997) The PRECEDE-PROCEED planning model in health behaviour and health education: Theory, research, and practice, 2nd ed, San Francisco, pp.35-56 33 Jennie Naidoo and Jane Wills, (2002) Health Promotion, foundation for practice, Bailliere Tilldall Published in association with the RCN, pag 71-111 34 Mckenzie J.F and Smeltzer J.L (1997), Planning, implementing and evaluating health promotion programs, Apriner, Allyn and Bacon, Boston, pp.8-20 35 Lê Thị Tài, cs ''Thực trạng nhân lực phòng TT-GDSK thuộc trung tâm y tế huyện", Y học thực hành, số 643, tr.141-146 36 Tổng Cục Thống kê (2003), Báo cáo kết điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002, Hà Nội, Nhà Xuất Y học, tr 140-155 37 Axelsen H, et al The Impact of the Health Care Fund for the Poor on Poor Households in Two Provinces in Vietnam, Global forum for health research, Forum 9, Mumbai India, pp 20-24 38 Trương Thị Khả Ái, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Thị Kim Ngọc, Hiệu giáo dục sức khỏe điều dưỡng để thay đỏi hành vi thực hành vệ sinh tai bệnh nhân chấn thương ống tai ngiaoif màng nhĩ ngoáy tai 39 Asiri, N., A.A Bawazir, and H Jradi, (2013) Patients' satisfaction with health education services at primary health care centers in Riyadh, KSA Journal of Community Medicine & Health Education, 4(1): p 1-5 BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân: _ _ _ _ _ _ _ _ _ Mã Phiếu: _ _ _ _ _ Ngày thu thập _ _/_ _/_ _ _ _ Chữ ký người tham gia NC Chữ ký thầy hướng dẫn THÔNG TIN CƠ BẢN (A) BIẾN SỐ THÔNG TIN A1 Tên bệnh nhân: A2 Phòng khám A3 Ngày khám A4 Giới tính A5 Năm sinh A6 Khu vực sinh sống A7 Trình độ học vấn A8 Nghề nghiệp A9 Tình trạng nhân A10 A11 GHI CHÚ ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… ……  Nam  Nữ  Nông thôn  Thành thị  Miền núi  Khác  Mù chữ  Cấp  Cấp  Cấp  Độc thân  Có gia đình  Li dị/li thân  Góa Sống với  Bố mẹ  Gia đình riêng  Người quen  Thu nhập kinh tế  Hỗ trợ  Tự túc: …………………………………  ĐH & SĐH Một THƠNG TIN HỒN CẢNH BỆNH (B) BIẾN SỐ THƠNG TIN  Khơng B1 Tiền sử bệnh B2 Số lần đến khám bệnh viện B3 B4 Sự tuân thủ điều trị Lý đến khám đợt bệnh GHI CHÚ  Có:………………………… NHU CẦU GDSK CỦA NGƯỜI BỆNH (C) BIẾN SỐ GHI CHÚ THÔNG TIN C1 Mong muốn bác sỹ GDSK  Không  Có:……………………………… C2 Mong muốn điều dưỡng GDSK  Khơng  Có:……………………………… Mong muốn thơng tin tên C3 bệnh  Không  Có:……………………………… C4 Mong muốn thơng tin ngun nhân gây bệnh  Khơng  Có:………………………………  Khơng  Có:………………………………  Khơng  Có:……………………………… Mong muốn giải thích C5 xét nghiệm Mong muốn thông tin C6 phác đồ điều trị Mong muốn giải thích C7 thuốc điều trị C8 Mong muốn tư vấn chế độ ăn  Không  Có:…………………………… C9 Mong muốn tư vấn chế độ tập luyên, sinh hoạt  Không  Có:……………………………  Khơng  Có:…………………………  Khơng  Có:……………………………… 10 Mong muốn tư vấn cách C10 phòng bệnh Mong muốn nhận chất C11 liệu chứa thông tin vấn đề sức khỏe Chất liệu người bệnh mong C12 muốn nhận  Không  Có:……………………………… C13 Mong muốn an ủi, động viên  Khơng  Có:……………………………… C14 Sự đáp ứng với kì vọng thơng tin bệnh  Khơng  Có:……………………………… C15 Sự đáp ứng với kì vọng thái độ người GDSK  Khơng  Có:……………………………… C16 Sự đáp ứng với kì vọng chất lượng việc GDSK  Không  Có:……………………………… C17 Sự thoải mái GDSK C18 Nguồn thơng tin người bệnh tìm trước đến khám bệnh  Không  Nhà thuốc  Có:………………………………  Phòng khám  Bệnh viện  khác SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH KHI ĐƯỢC GDSK (D) BIẾN SỐ THÔNG TIN GHI CHÚ D1 1.Sự thiết thực lần GDSK  Không  Có:………………………… D2 Sự hài lòng thái độ người GDSK  Khơng  Có:………………………… D3 Sự đáp ứng mong đợi người bệnh GDSK trước đến khám  Không  Có:………………………… D4 Vấn đề khơng đáp ứng mong đợi bệnh nhân  Không  Có:………………………… D5 Sự phù hợp với tưởng tượng người bệnh  Khơng  Có:………………………… D6 Sự than phiền người bệnh việc GDSK  Khơng  Có:………………………… D7 Sự khó khăn việc đưa phàn nàn  Không  Có:…………………………  Khơng  Có:………………………… D8 D9 Vấn đề bệnh nhân than phiền Sự trung thành bệnh nhân lần khám ...BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC LINH ĐÁNH GIÁ NHU CẦU GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành: Y học gia... Mô tả nhu cầu GDSK người bệnh Khoa Khám bệnh, bệnh viện Đại học Y Hà Nội Mô tả hài lòng người bệnh GDSK Khoa Khám bệnh, bệnh viện Đại học Y Hà Nội 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa sức khỏe GDSK... hay chưa? Mức độ hài lòng người bệnh GDSK nào? Đ y câu hỏi cần trả lời Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài: Đánh giá nhu cầu giáo dục sức khỏe người bệnh khoa khám bệnh bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • Giáo dục sức khỏe (GDSK) có vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) cộng đồng vì thế đã được Tổ chức y tế Thế giới (TCYTTG) xếp là nội dung số một trong các nội dung về Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) [6], [40]. Ở nước ta nhận thức được vai trò quan trọng của GDSK trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, Đảng, Nhà nước và Bộ Y tế rất quan tâm đến hoạt động GDSK. Nghị quyết số 46- NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 của Bộ Chính trị đã khẳng định công tác thông tin, truyền thông, giáo dục sức khỏe là một trong những nhiệm vụ quan trọng và giải pháp chủ yếu để bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới [1]. Giáo dục sức khỏe góp phần tích cực trong tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về y tế, trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để mỗi người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng có thể chủ động phòng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế những lối sống và thói quen có hại với sức khỏe, phòng chống dịch bệnh và tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng, góp phần tạo ra sự bình đẳng trong CSSK [5].

  • Hiện nay ở nước ta hệ thống GDSK đã được hình thành từ tuyến trung ương đến tuyến cơ sở. Việc giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân ở tại các bệnh viện đóng vai trò rất quan trọng, vì đây là thời gian người bệnh dễ bị tổn thương nhất, cần đến sự quan tâm của nhân viên y tế nhất. Tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh trong bệnh viện được quy định tại Điều 4, thông tư 07/2011/TT-BYT về hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện. Quy định này nêu rõ bệnh viện có quy định và tổ chức các hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe phù hợp và người bệnh nằm viện được điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn tụ chăm sóc, theo dõi, phòng bệnh trong thời gian nằm viện và sau khi ra viện. Tuy nhiên, người bệnh nằm viện nội trú được có thời gian tiếp xúc với nhân viên y tế dài hơn, các vấn đề quan tâm của mình về sức khỏe sẽ được giải đáp ở bất cứ thời gian nào so với người bệnh đến khám bệnh. Các vấn đề sức khỏe mỗi khi gặp phải sẽ được giải quyết như thế nào, nhu cầu được tư vấn sức khỏe của họ ra sao? Thực trạng việc giáo dục sức khỏe trong thời gian khám bệnh cho mỗi người bệnh liệu đã đáp ứng được nhu cầu của họ hay chưa? Mức độ hài lòng của người bệnh khi được GDSK như thế nào? Đấy là các câu hỏi cần được trả lời. Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá nhu cầu giáo dục sức khỏe của người bệnh tại khoa khám bệnh bệnh viện Đại học Y Hà Nội”. Nghiên cứu này tìm hiểu những khía cạnh thực tế hiện nay liên quan đến nhu cầu GDSK tại bệnh viện và đề xuất các giải pháp để giải quyết nhu cầu đó với mong muốn đẩy mạnh hoạt động GDSK tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội, góp phần tích cực nâng cao sức khỏe người bệnh cũng như sức khỏe cộng đồng.

  • Mục tiêu nghiên cứu:

  • 1. Mô tả nhu cầu GDSK của người bệnh tại Khoa Khám bệnh, bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

  • 2. Mô tả sự hài lòng của người bệnh khi được GDSK tại Khoa Khám bệnh, bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

  • Sức khỏe là vốn quý nhất của con người, là nhân tố cơ bản trong sự phát triển của mỗi cá nhân và là bộ phận trong toàn bộ quá trình phát triển xã hội. Theo tổ chức Y tế thế giới, sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không bao gồm tình trạng có bệnh hay không có bệnh [1]. Định nghĩa này phản ánh sức khoẻ trong mối liên hệ với nhiều yếu tố khác nhau như các điều kiện của cá nhân về thể chất, xã hội, tâm lý và cảm xúc; các yếu tố môi trường và văn hoá. Tuy nhiên, định nghĩa này đang là chủ đề của nhiều cuộc tranh cãi, đặc biệt là do thiếu giá trị của hoạt động và vấn đề được tạo ra bởi từ “toàn diện”, nên đây vẫn là còn là vấn đề tranh cãi kéo dài [2].

  • Năm 1978, tại Hội nghị Quốc tế về Chăm Sóc Sức Khoẻ Ban Đầu, Tổ chức Y Tế Thế Giới ra tuyên ngôn Alma Ata, trong đó tái khẳng định mạnh mẽ rằng: “Sức khoẻ, là trạng thái thoải mái hoàn toàn về mặt thể chất, tâm thần và xã hội chứ không phải chỉ là không có bệnh hoặc không bị tàn tật, là một quyền cơ bản của con người và khẳng định rằng việc đạt được sức khoẻ ở mức độ cao nhất có thể được là một mục tiêu quan trọng nhất có tính toàn cầu mà việc thực hiện điều này đòi hỏi sự hành động của các ngành kinh tế và xã hội khác bên cạnh ngành y tế”. Mục tiêu của Hội nghị Alma Ata là đến năm 2000 tất cả mọi người phải đạt được mức độ sức khoẻ cho phép họ sống một cuộc sống hữu ích về mặt kinh tế và xã hội. Tuyên ngôn Alma-Ata cũng đã kêu gọi các quốc gia thực hiện chiến lược “Sức khoẻ cho mọi người” (“Health for All”) để đạt được mục tiêu này [3].

  • Qua hội nghị quốc tế của TCYTTG về Nâng cao sức khoẻ năm 1986, Hiến chương Ottawa qui định:“Sức khoẻ là một nguồn lực cho cuộc sống hàng ngày, không phải là mục tiêu của cuộc sống. Sức khoẻ là một khái niệm tích cực nhấn mạnh vào các nguồn lực xã hội và cá nhân, cũng như khả năng về thể chất” [4].

  • Ở Việt Nam, từ năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khoẻ”[5]. Có thể thấy rằng khái niệm về sức khỏe của Bác đưa ra khá tương đồng với định nghĩa về sức khỏe của tổ chức Y tế thế giới, đó là đều phải thể hiện tình trạng thoải mái cả về phương diện thể chất và tinh thần. Bên cạnh đó, các định nghĩa về sức khỏe, từ những khái niệm quy ước của người dân trong một vùng, lãnh thổ nói với nhau cho đến những quy ước và khái niệm chính thức và được cả thế giới coi là chuẩn chung như của TCYTTG hay tuyên ngôn Alma-Ata, đều tập trung về các mảng chính bao gồm: trạng thái hoàn toàn thoải mái, sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và bệnh tật.

  • Giáo dục là cơ sở của tất cả các quá trình học tập. Theo từ điển tiếng Việt (tác giả Bùi Như Ý), giáo dục là sự tác động có hệ thống đến sự phát triển tinh thấn, thể chất của con người để họ đân dần có được phẩm chất và năng lực như yêu cầu đặt ra. GDSK giống như giáo dục nói chung, là hoạt động mang tính xã hội và áp dụng các phương pháp hợp lý để thông tin và gây tác động đến quyết định của mỗi cá nhân và cộng đồng nhằm nâng cao sức khỏe (NCSK), bao gồm quá trình giúp đỡ, động viên để mọi người hiểu được vấn đề sức khỏe của họ và từ đó lựa chọn được cách giải quyết vấn đề thích hợp [6].

  • Theo WHO, GDSK là một phần của CSSK và quan tâm tới các hành vi sức khỏe [7]. Các hành vi của con người có thể là nguyên nhân chính gây ra các vấn đề về sức khỏe nhưng nó cũng có thể dựa vào đó để giải quyết vấn đề sức khỏe. Bằng cách thay đổi hành vi, người bệnh có thể giải quyết và dự phòng các vấn đề sức khỏe của họ. Thông qua GDSK, nhân viên y tế sẽ giúp người bệnh nhận ra hành vi của họ và cách ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào, sau đó sẽ khuyến khích mọi người có lựa chọn riêng cho bản thân cho một cuộc sống khỏe mạnh mà không thúc ép người bệnh phải bắt buộc thay đổi. GDSK không thay đổi được các dịch vụ sức khỏe khác, nhưng nó cần được sử dụng ưu tiên hơn các dịch vụ khác. Lấy một ví dụ về vấn đề tiêm chủng: các nhà khoa học tạo ra nhiều loại vaccin để phòng ngừa nhiều bệnh tật, tuy nhiên là mục đích không thể đạt được nếu như mọi người không nhận được những mũi tiêm này. Nhờ giáo dục người bệnh về lợi ích của tiêm chủng trước khi thực hiện các dịch vụ khác để tiêm chủng đạt được những thành tựu như hiện nay.

  • GDSK là một quá trình thường xuyên, liên tục và lâu dài, nó tác động đến ba lĩnh vực của đối tượng được GDSK: kiến thức của đối tượng về vấn đề sức khỏe, thái độ của đối tượng đối với vấn đề sức khỏe và thực hành hay hành vi ứng xử của đối tượng để giải quyết vấn đề sức khỏe, bệnh tật [12], [14].Như vậy: GDSK cung cấp các kiến thức mới làm cho đối tượng được giáo dục hiểu biết rõ hơn các vấn đề sức khỏe bệnh tật, từ đó họ có thể nhận ra các vấn đề sức khỏe bệnh tật liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng nơi họ đang sinh sống, dẫn đến thay đổi tích cực giải quyết các vấn đề bệnh tật sức khỏe.

  • Thuật ngữ “ Nâng cao sức khỏe” được sử dụng ngày càng rộng rãi do sự chú ý vào nhu cầu cả GDSK và các hành động khác trong đó có các hành động chính trị ảnh hưởng đến sức khỏe. Tại cuộc họp ở Canada năm 1986, TCYTTG đã đưa ra tuyên ngôn Ottawa về nâng cao sức khỏe. Tuyên ngôn đã chỉ ra rằng: “Nâng cao sức khỏe là quá trình giúp mọi người có đủ khả năng kiểm soát toàn bộ sức khỏe và tăng cường sức khỏe của họ. Để đạt được tình trạng hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội, các cá nhân hay nhóm phải có khả năng xác định và hiểu biết các vấn đề sức khỏe của mình và biến những hiểu biết thành hành động để đối phó được với những thay đổi của môi trường tác động đến sức khỏe” [4].

  • GDSK là một bộ phận quan trọng nhất của NCSK và bao gồm sự kết hợp các yếu tố để thúc đẩy áp dụng các hành vi NCSK, giúp mọi người đưa ra các quyết định về sức khỏe của họ và thu được các kĩ năng và sự tự tin cần thiết để thực hành các quyết định chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. GDSK tác động đến nhiều hoạt động của NCSK. Có thể tóm tắt mối liên quan giữa GDSK và NCSK như sơ đồ dưới đây:

  • Xây dựng chính sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan