ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của PHƯƠNG PHÁP cấy CHỈ kết hợp tập DƯỠNG SINH TRONG điều TRỊ HEN PHẾ QUẢN THỂ hư hàn

96 187 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ của PHƯƠNG PHÁP cấy CHỈ kết hợp tập DƯỠNG SINH TRONG điều TRỊ HEN PHẾ QUẢN THỂ hư hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM šš&šš NGUYỄN TRỌNG QUANG ĐỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN THỂ HƯ HÀN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM šš&šš NGUYỄN TRỌNG QUANG ĐỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN THỂ HƯ HÀN Chuyên ngành Mã số : Y học cổ truyền : 60.72.02.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Phạm Hồng Vân HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH : Chức hô hấp H D0 D20 D40 D60 EIB : : : : : FEV bronchospasm) : Thể tích thở gắng sức giây đầu (Forced Trước điều trị Sau cấy lần Sau cấy lần Sau cấy lần Co thắt phế quản gắng sức (Exercise-induced expiratory volume during the first six seconds of the FEV1 forced vital capacity) : Thể tích thở gắng sức giây đầu FVC VC GINA (Forced expiratory volume in first second) : Dung tích sống gắng sức (Forced vital capacity) : Dung tích sống ( Vital capacity) : Chương trình khởi động tồn cầu phòng chống hen ĐC HPQ ICS LABA : : : : (Global Initiative for Asthma) Đối chứng Hen phế quản Corticosteroid dạng hít (inhaled corticosteroids) Kích thích beta2 tác dụng dài (Long Acting Beta ACT Agonist) Bộ câu hỏi đánh giá mức độ kiểm soát hen ( Asthma :MEF25-50- Control Test)Lưu lượng thở thời điểm 25% -50%- 75 : NC PEF RLTK TKP 75% thể tích FVCcòn lại phổi(lít/giây) : : : : (maximal expiratory flows at 25%-50%-75%) Nghiên cứu Lưu lượng thở đỉnh (Peak expiratory flow) Rối loạn thơng khí Thơng khí phổi YHCT YHH Đ : Y học cổ truyền : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN .3 1.1.1 Hen phế quản theo y học đại 1.1.2 Hen phế quản theo y học cổ truyền: .13 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ 18 1.2.1 Lịch sử phát triển phương pháp cấy 18 1.2.2 Cơ chế tác dụng phương pháp cấy 18 1.3 PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH 22 1.3.1 Lịch sử phương pháp dưỡng sinh 22 1.3.2 Cơ sở lý luận phương pháp dưỡng sinh: 23 1.3.3 Tác dụng dưỡng sinh .25 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CẤY CHỈ VÀ TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ 26 1.4.1 Ứng dụng điều trị bệnh nói chung .26 1.4.2 Ứng dụng điều trị hen phế quản 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu .28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 29 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 30 2.2.3 Dự kiến tiến hành liệu trình điều trị 33 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu cách xác định tiêu nghiên cứu 33 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết nghiên cứu 36 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu nghiên cứu 38 2.2.7 Đạo đức Y học nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .39 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRÊN LÂM SÀNG 41 3.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG 44 3.4 THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH 44 3.5 BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ HƠ HẤP DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH .45 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 4.1 BÀN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 47 4.1.1 Đặc điểm tuổi 47 4.1.2 Đặc điểm giới 47 4.1.3 Thời gian mắc bệnh .47 4.1.4 Phân loại yếu tố gây dị ứng 47 4.1.5 Mức độ hen 47 4.1.6 Mức độ rối loạn thơng khí phổi trước điều trị 47 4.2.BÀN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN THỂ HƯ HÀN 47 4.2.1 Sự biến đổi số triệu chứng lâm sàng hen phế quản theo YHHĐ .47 4.2.2 Sự biến đổi số triệu chứng hen phế quản thể hàn theo YHCT 47 4.2.3 Kết điều trị .47 4.2.4 Tác d "_Toc5604269"triệu .47 4.3 BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ HƠ HẤP DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN 1.1.1 Hen phế quản theo y học đại: 1.1.2 Hen phế quản theo y học cổ truyền: .14 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ 19 1.2.1 Lịch sử phát triển phương pháp cấy 19 1.2.2 Cơ chế tác dụng phương pháp cấy 20 1.3 PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH 21 1.3.1 Định nghĩa .21 1.3.2 Lịch sử phương pháp dưỡng sinh 21 1.3.3 Cơ sở lý luận phương pháp dưỡng sinh: 22 1.3.4 Tác dụng dưỡng sinh .24 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CẤY CHỈ VÀ TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ .25 1.4.1 Ứng dụng điều trị bệnh nói chung .25 1.4.2 Ứng dụng điều trị hen phế quản 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu .29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 30 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 31 2.2.3 Dự kiến tiến hành 34 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu cách xác định tiêu nghiên cứu 34 2.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết nghiên cứu 35 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu nghiên cứu: 38 2.2.7 Đạo đức Y học nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRÊN LÂM SÀNG .41 3.3 ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNGKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRÊN CẬN LÂM SÀNG 43 3.4 THEO DÕI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNG 44 3.5 BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ HƠ HẤP DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINHĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 44 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN THỂ HÀN 45 4.1.1 Đặc điểm tuổi 45 4.1.2 Đặc điểm giới 45 4.1.3 Thời gian mắc bệnh .45 4.1.4 Phân loại yếu tố gây dị ứng 45 4.1.5 Mức độ hen 45 4.1.6 Mức độ rối loạn thơng khí phổi tắc nghẽn trước điều trị .45 4.2.BÀN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HPQ 45 4.2.1 Sự biến đổi số triệu chứng lâm sàng HPQ theo YHHĐHPQ 45 4.2.2 Sự biến đổi số triệu chứng hen thể hư hàn theo YHCTBiến đổi chứng thơng khí hơ hấp 45 4.2.3 Kết điều trSự biến đổi số triệu chứng hen thể hàn theo YHCTị 45 4.2.4 Tác dụng không mong muốnKết điều trị theo YHHĐ kiểm soát hen ACT theo GINA 2018 45 4.32.5 BÀN VỀ BIẾN ĐỔI CHỨC NĂNG THƠNG KHÍ HƠ HẤP ẢNH HƯỞNG CỦA CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINHKết không mong muốn 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC nhân hen phế quản, Luận văn thạc sỹ y học cổ truyền, Học viên y dược học cổ truyền Việt Nam 18 Phạm Huy Hùng 2006), Đánh giá số trị số sinh hóa người tập dưỡng sinh theo phương pháp bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng Tạp chí nghiên cứu y dược học cổ truyền Việt Nam, 16, tr 24-30.( Trần Thị Thanh Hương (2002), Cấy điều trị giảm đau hội chứng đau vai gáy, Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, 6, tr 38 – 39 19 Bùi Thị Hương, Bùi Văn Dân Hồng Thị Lâm (2016), “Đánh giá mức độ kiểm sốt hen bằng ACT (asthma control test) bệnh nhân câu lạc hen, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu y học, 99(1), 131-135 20 Nguyễn Văn Hưởng(2012), Phương pháp dưỡng sinh, Nhà xuất Y học 21 Tô Như Khuê (2000), Xây dựng phương pháp luyện tập dựa vĩnh xuân quyền kết hợp với luyện thở khí cơng cho sĩ quan lái máy bay, NXB Y học 22 Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, tr 114-115, 134-136, 141-145 23 Nguyễn Nhược Kim, Nguyễn Thu Hà (2018), “Hen phế quản”, Bệnh học Nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 11-12 24 Lê Thúy Oanh (2010), Cấy chỉ, Nhà xuất Y học, tr 5-6 25 Bùi Huy Phú (1999) Đặc điểm dung tích sống hít vào (IVC) tiêu chuẩn quốc tế xét nghiệm chức phổi ứng dụng Việt Nam, Tạp chí thơng tin Y dược, 6, 30-32 26 Trần Quỵ (2002) Hen phế quản trẻ em, Thông tin Y học lâm sàng, 8, tr 27 Trần Quy (2007) Hen phế quản dự phòng hen phế quản, Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Trần Quỵ (2007) Sổ tay tư vấn hen phế quản, Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Trần Quỵ (2007) Dịch tễ học hen phế quản tiếp cận chương trình khởi động tồn cầu phòng chống hen phế quản, Hen phế quản dự phòng hen phế quản, Nhà xuất Y học, tr 14-15 30 Nguyễn Thiên Quyến, Đào Trọng Cường (1996) Chẩn đoán phân biệt chứng trạng Đông y, Viện ngiên cứu Trung y, NXB Mũi Cà Mau, 920-935 31 Nguyễn Thiên Quyến, Đào Trọng Cường (1996) Chẩn đoán phân biệt chứng hậu Đông y, Viện nghiên cứu Trung y, NXB Mũi Cà Mau, tr 382-472 32 Nguyễn Tử Siêu (1953), Hoàng đế nội kinh tố vấn, (2009), NXB Lao động 33 Hồ Thị Tâm (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng thối hóa cột sống bằng phương pháp cấy catgut vào huyệt, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Nguyễn Giang Thanh (2012), Nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị thối hóa khớp gối bằng phương pháp cấy catgut kết hợp với thuốc Độc hoạt tang ký sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú , Trường Đại học Y Hà Nội 35 Trần Thúy Phạm Thúc Hạnh (1997), Phương pháp dưỡng sinh khí công dân tộc, Viện Y học cổ truyền Việt Nam 36 Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1999), “Hen phế quản”, Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học 1999, tr 424-429 37 Trần Thúy, Trần Quang Đạt (2005), Châm cứu Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Tùng (1997) “Một vài nhận xét kết 100 ca cấy chỉ”, Tạp chí Châm cứu, 4, 29 - 30 39 Lê Hữu Trác(2008), Hải Thượng y tông tâm lĩnh, Nhà xuất Y học 40 Trường đại học Y Hà nội môn nội (2004), “Bài giảng bệnh học nội khoa”, Nhà xuất Y học, tr 19 – 28 41 Trường Đại Học Y Hà Nội(2006), Đau nhức khớp khơng có nóng đỏ, Chun đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học 42 Đỗ Thị Vân ( 2005), Biểu lâm sàng chức thông khí phổi 87 bệnh nhân viêm phế quản mạn xã Vĩnh Tiến - Vĩnh Bảo - Hải Phòng năm 2003, Tạp chí y học Việt Nam, 11, tr 46-53 43 Nguyễn Thị Vân (2007), Chức hô hấp chẩn đoán theo dõi hiệu điều trị dự phòng HPQ, Hen phế quản dự phòng hen phế quản, Nhà xuất Y học 44 Nguyễn Khắc Viện(2000), Dưỡng sinh cho lứa tuổi, NXB Thanh niên TIẾNG ANH 45 Bel, E H (2004) Clinical phenotypes of asthma Current opinion in pulmonary medicine, 10, 44-50 46 Chung, K F (2014) Defining phenotypes in asthma: a step towards personalized medicine Drugs, 74, 719-728 47 GINA ( 2018) Global Stratery for Asthma Management and Prevention 48 Lewis Jr, W K (1932) Observations on Lung Ventilation in Bronchial Asthma Ztschr fd ges exper Med, 82, 71 49 Light, R W., Conrad, S A., & George, R B (1977) The one best test for evaluating the effects of bronchodilator therapy Chest, 72(4), 512-516 50 QUANJER, P H (1983) Standardized lung function testing Report Working Party'Standardization of Lung Function Tests', European Community for Coal and Steel Bull Eur Physiopathol Respir., 19, 1-95 51 Taylor, D R., Bateman, E D., Boulet, L P., Boushey, H A., Busse, W W., Casale, T B., & Kerstjens, H A M (2008) A new perspective on concepts of asthma severity and control European Respiratory Journal, 32, 545-554 52 Subbarao, P., Mandhane, P J., & Sears, M R (2009) Asthma: epidemiology, etiology and risk factors Cmaj, 181(9), 181-190 53 Wenzel, S E (2012) Asthma phenotypes: the evolution from clinical to molecular approaches Nature medicine, 18, 716 PHỤ LỤC I Số bệnh án: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số thứtự: I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Giới: nam, nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: viện: II.LÝ DO VÀO VIỆN: III.BỆNH SỬ 1.Thời gian mắc bệnh: 2.Lý vào viện: 3.Hoàn cảnh khởi phát: Triệu chứng đầu tiên: - Ho - Khò khè, khó thở - Nặng ngực Triệu chứng khác: IV TIỀN SỬ 1.Bản thân: 2.Gia đình: A KHÁM THEO YHHĐ: 1.Tồn thân: 2.Hơ hấp: Tuần hồn: Các phận khác: Ngày Cận lâm sàng: Đo chức thơng khí phổi: Thơng số Trước ĐT Sau ĐT Trước ĐT Sau ĐT FVC FEV1 FEV1/FVC MEF25 MEF50 MEF75 PEF Chỉ số công thức máu: Chỉ số HC BC BC Lympho BC ĐNTT 6.Chẩn đoán B KHÁM THEO YHCT: 1.Vọng chẩn: - Thần - Lưỡi 2.Văn chẩn: - Hơi thở - Tiếng nói Vấn chẩn: - Thời gian mắc bệnh: - Vị tri, tính chất đau: - Hàn nhiệt: - Hãn: - Ẩm thực: - Đại tiện, Tiểu tiện: - Ngủ: Thiết chẩn: - Xúc chẩn - Mạch chẩn C CHẨN ĐOÁN YHCT Bát cương Tạng phủ Nguyên nhân: Bệnh danh: D ĐIỀU TRỊ: Cấy chi kết hợp tập dưỡng sinh Cấy đơn E CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU Biến đổi triệu chứng lâm sàng HPQ theo YHHĐ thời điểm NCrước sau điều trị Chỉ số Trư Sau ĐT ớc ĐT Ho Khò khè Nặng ngực Hạn chế hoạt động thể lực Triệu chứng Ho Thời điểm NC Khó Nặng Hạn chế thở ngực hoạt động thể lực D0 D20 D40 D60 Biến đổi triệu chứng lâm sàng HPQ thể hư hàn theo YHCT thời điểm NC Triệu chứng Khó thở, thở gấp Thời điểm NC D0 D20 D40 rút, khò khè Ho, đờm trắng loãng Sợ lạnh, Mệt tự hãn, mỏi, sắc trắng đoản xanh D60 Bảng đánh giá mức độ kiểm soát hen theo test ACT thời điểm NC Biến đổi mức kiểm soát HPQ theo ACT D0Trước ĐT Họ tên ST D40 Mứ K hông Điể m kiểm ACT soát c kiể m soá Mứ Điể m ACT Mức kiể m soát Điể m ACT t 12 D60 Sau ĐT ACT T D20 c kiể m soá Điể Mức m kiểm ACT soát t K iểm soát tốt 23 34 Kết điều trị Kết Nhóm Tốt Khá Trung bình- Tổng Hà nơiNội, ngày… tháng …năm 2019 Bác sỹ PHỤ LỤC II Phương pháp dưỡng sinh bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng CHUẨN BỊ:  Chuẩn bị hồn cảnh: địa điểm khơng gian tập sẽ, yên tĩnh, tránh gió lùa  Chuẩn bị thân: xếp thời gian, trang phục rộng rãi thoải mái, vệ sinh cá nhân, tinh thần thoải mái hưng phấn CÁCH TẬP: Động tác 1: Thư giãn Trước tập để – phút làm thư giãn cho thể làm chủ lấy mình, điều khiển thư giãn thể ln ln trở thư giãn sau động tác, có thư giãn thể lấy lại sức lực, lấy lại quân bình thể Phải tự kiểm tra ngày thư giãn cách đưa tay thẳng lên (hưng phấn) buông xuôi cho rớt xuống theo quy luật sức nặng (ức chế) Động tác :Thở thời có thời dương (++) thời âm ( ) có kê mơng giơ chân dao động Là cách thở để luyện tổng hợp thần kinh, khí huyết, trọng tâm luyện thần kinh, chủ động ức chế hưng phấn Chuẩn bị: Tư nằm ngửa, có kê mơng ( ban đầu kê gối cao độ 5cm, sau quen nâng dần từ 10cm đến 15cm), chân thẳng, tay để ngực, tay để bụng để tự kiểm tra thở Động tác: - Thời 1: hít vào, đều, sâu, tối đa, ngực nở, bụng phình cứng Thời gian ¼ thở, “Hít vào, ngực nở, bụng căng” - Thời 2: giữ hơi, hoành lồng ngực co thắt tối đa, quản mở, giơ chân dao động để chân xuống Thời gian ¼ thở.“Giữ cố gắng, hít thêm” - Thời 3: thở thoải mái, tự nhiên , khơng kìm, khơng thúc Thời gian ¼ thở.“Thở ra, khơng kìm, khơng thúc” - Thời 4: thư giãn hồn tồn, có cảm giác nặng ấm Tự kỷ ám thị: tay chân tơi nặng ấm, tồn thân tơi nặng ấm Thời gian ¼ thở.“Nghỉ ngơi, nặng ấm, tay chân” Sau tập xong thở thời có dương âm, có kê mơng giơ chân dao động, ta làm thêm số động tác biến thể sau : - Biến thể 1: tay xi theo mình, chân khít giơ lên 20cm dao dộng qua lại lần ( hình 2a) - Biến thể 2: chân giơ lên 20cm đạp xe đạp lần ( hình 2b) - Biến thể 3: chân khít nhau, giơ lên 20cm để xuống lần ( hình 2c) - Biến thể 4: chân giơ lên 20cm chân để xuống thay phiên lần ( hình 2d) - Biến thể 5: chân dao dộng lượt ( hình 2e) Động tác 3: Phá kẹt vùng ngoan cố để giải phóng lồng ngực Chuẩn bị: Bệnh nhân nằm gối đặt vùng ngoan cố Hai tay ôm ngực cho sát Động tác: Hai tay đưa thẳng bên, hít vơ triệt để, giữ hơi, dao động, lăn tròn xương sống vùng ngoan cố 4-6 cái, thở cách hai tay ôm ngực cho sát Làm từ 5-10 động tác ( hình X1, X2) Tác dụng: Gỡ kẹt lồng ngực, giải phóng sức thở Động tác 4: Tay co lại rút phía sau Chuẩn bị: Bệnh nhân ngồi tư xếp thường chân trước chân sau Tay co lại, rút phía sau, đầu bật ngửa ưỡn cổ Động tác: Hít vơ tối đa, giữ dao động qua lại từ 4-6 cái, thở triệt để Tác dụng: Làm cho vùng ngoan cố giãn ra, lồng ngực hoạt động tự do, tăng thêm dung tích sơng tốt cho Hen phế quản Động tác 5: Chổng mông thở Chuẩn bị: Chuẩn bị dựa điểm tựa gồm đầu gối, hai cùi chỏ, hai cánh tay trán, bàn tay để úp Động tác: Hít vô tối đa, giữ hơi, dao động qua lại từ 4-6 cái, thở triệt để có ép bụng Làm 5-10 thở Mức độ : Mức độ 2: Có thót bụng Sau thở có ép bụng ( giây) đóng quản, thót bụng (2 giây) thở lại bình thường Mức độ 3: Thở triệt để có cúi đầu, gập cằm xuống xương ức ( gập cằm ức) để đẩy hết ra, có ép bụng( giây), đóng quản, thót bụng (2 giây) thở lại bình thường Tác dụng: tốt cho bệnh hen phế quản, làm cho đờm dễ Động tác 6: Dang hai chân xa, nghiêng Chuẩn bị: Chân đứng dang xa, hai tay buông xuôi Động tác: Thở vai rút lên cao, hít vơ tối đa, giữ dao động cách nghiêng qua bên trái, tay bên vuốt chân từ xuống tận mắt cá ngồi, tay bên phải vuốt hơng từ đùi đến nách, nghiêng qua bên trái, vuốt tay trên, làm dao dộng từ 4-6 cái, xong đứng thẳng, thở triệt để có ép bụng làm từ 2-6 thở Tác dụng: vận chuyển mạnh khí huyết phổi, phòng chữa bệnh hen Động tác 7: Chào mặt trời Chuẩn bị: Ngồi chân co dưới bụng, chân duỗi phía sau, hai tay chống xuống giường Động tác: Đưa hai tay lên trời, thân ưỡn sau tối đa, hít vô thuận chiều; lúc giữ hơi, dao động thân và đầu theo chiều trước sau từ 2- cái; hạ tay xuống chống giường, thở tối đa thuận chiều có ép bụng Làm từ - thở Đổi chân và tập bên Tác dụng: Vận động các khớp xương sống và phía thân sau làm lưu thông đường thở Động tác 8: Ngồi sư tử Chuẩn bị: Nằm sấp, co hai chân để dưới bụng, cằm đụng giường, hai tay đưa thẳng lên trước Động tác: Đầu cất lên ưỡn phía sau tối đa, hít vô tối đa; thời hai giữ hơi, dao động thân và đầu qua lại từ - cái; thở ép bụng Làm vây từ - thở Tác dụng: Vận động cổ làm cho khí huyết lưu thông đến các vùng ngực ... 39 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRÊN LÂM SÀNG .41 3.3 ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNGKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRÊN... trước điều trị 47 4.2.BÀN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN THỂ HƯ HÀN 47 4.2.1 Sự biến đổi số triệu chứng lâm sàng hen phế quản. .. điều trị hen phế quản thể hư hàn với hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu phương pháp cấy kết hợp tập dưỡng sinh bệnh nhân hen phế quản thể hư hàn Xác định biến đổi số số thơng khí phổi trước sau điều

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3. ĐÁNH GIÁ KÊT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHUNGKẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRÊN CẬN LÂM SÀNG 43

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ HEN PHẾ QUẢN

      • 1.1.1. Hen phế quản theo y học hiện đại:

      • 1.1.2. Hen phế quản theo y học cổ truyền:

      • 1.1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

      • 1.2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP CẤY CHỈ

        • 1.2.1. Lịch sử phát triển của phương pháp cấy chỉ

        • 1.2.2. Cơ chế tác dụng của phương pháp cấy chỉ

        • Theo nhi sinh học của cấy chỉ:ùng chhi sinh học của cấy chỉ:ị của hệ kinh lạc rồi đo sự thay đổi sinh hóa bên trong cơ thể, người ta nhận thấy sự đồng hóa c̉a hệ kinh lạc rồi đo sự thay đổi sinh hóa bên trong cơ thể, người ta nhận thấy sự đồng ta có thể điều hòa được khí, khí hòa thì huyết hòa. Khi huyết hòa, tuần từ đó tăng chuyển hóa và dinh dưỡng của cơ. Hệ thống mạch máu tăng sinh kết hợp tăng lưu lượng tuần hoàn ở các chi do vậy tăng cường dinh dưỡng tới các chi. Giảm đau nhức do nâng cao ngưỡng đau và có thể kích thích cơ thể tăng sinh morphin nội sinh, một chất giảm đau mạnh gấp 200 lần morphin. Thông qua cơ chế phản xạ thần kinh, cấy chỉ có thể cắt được phản xạ đau nhức vốn là triệu chứng thường gặp ở nhiều loại bệnh lý khác nhau,tăng sinh adenosin là một hoạt chất nội sinh có tác dụng giảm đau chống viêm. Chống rối loạn thần kinh thực vật, tạo cảm giác tĩnh cho cơ thể (ổn định nội môi) và điều hòa cơ thể, an thần gây ngủ. Tăng cường miễn dịch, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, tăng khả năng thực bào của bạch cầu. Catgut là protein được sản xuất từ ruột non của cừu, mèo, dạ dày cá... là một kháng nguyên và là một chất kích thích hệ liên võng, làm tăng khả năng thực bào và có thể có vai trò nhất định trong hỗ trợ điều trị ung thư. Cấy chỉ kích thích cơ thể tăng sinh nội tiết tố là các hormon cần thiết cho sự sống. Đặc biệt có tác dụng tăng sinh các nội tiết tố nữ và có thể điều trị tốt hội chứng mãn kinh do rối loạn nội tiết trong giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh. Tăng cường khả năng chống viêm, chống nhiễm trùng: do kích thích làm tăng sinh bạch cầu, là đội quân chiến đấu bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây bệnh. Cân bằng quá trình tạo xương và hủy xương của cơ thể (trên lâm sàng một số trường hợp dị tật xương được cải thiện sau khi cấy chỉ vào một số huyệt). Kích thích hệ thống tạo máu, cân bằng hệ thống chuyển hóa cơ chất, điều hòa huyết áp thông qua cơ chế thần kinh thực vật và kích thích phục hồi các tổ chức thần kinh sau chấn thương [24].

        • 1.3. PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH

          • 1.3.1. Lịch sử của phương pháp dưỡng sinh

          • 1.3.21.1. Lịch sử phát triển của phương pháp dưỡng sinh trên thế giới

          • 1.3.21.2. Lịch sử phát triển phương pháp dưỡng sinh ở Việt Nam

          • 1.3.32. Cơ sở lý luận của phương pháp dưỡng sinh:

          • 1.3.32.1. Dựa vào học thuyết âm dương

          • 1.3.32.2. Dựa vào học thuyết kinh lạc – tạng phủ

          • 1.3.32.3. Dựa vào học thuyết “Thiên nhân hợp nhất”

          • 1.3.32.4. Dựa vào học thuyết tinh khí thần

          • 1.3.43. Tác dụng của dưỡng sinh

          • 1.3.43.1. Tạo cân bằng âm dương

          • 1.3.43.2. Điều hòa khí huyết, lưu thông kinh lạc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan