Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy một số chủ đề sinh học khối 7

40 488 0
Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy một số chủ đề sinh học khối 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến huyện Nho Quan Tôi: Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun môn Nguyễn Thị Nhung Trường 22/03/1985 THCS Thanh Lạc Giáo viên Thạc sĩ Sinh học Tỉ lệ % đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy số chủ đề sinh học khối ” I LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Thực Nghị Hội nghị lần thứ TW Đảng khóa XI (Nghị số 29 - NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ giáo dục triển khai nhiều hoạt động cụ thể nhằm bước đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học trường phổ thông, trung học sở nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Mục tiêu giáo dục trung học chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị lực cần thiết cho em, đặc biệt lực hành động, lực thực tiễn Phương pháp dạy học đổi theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Trong thời điểm nay, phòng GD & ĐT yêu cầu trường đẩy mạnh triển khai dạy học theo chủ đề đơn môn liên môn Muốn thực dạy học chủ đề có hiệu đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác kết hợp nhiều kỹ thuật dạy học tích cực cách phù hợp với chủ đề, với đối tượng học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương Vì vậy, tơi xin trình bày sáng kiến: “Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực giảng dạy số chủ đề sinh học khối 7” để nghiên cứu thử nghiệm với mong muốn góp phần nhỏ bé để nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học Do dạy học theo chủ đề triển khai rộng rãi thời gian ngắn; việc thực chủ đề gặp nhiều khó khăn giáo viên học sinh Vì nội dung đề tài đề cập kinh nghiệm thơng qua chủ đề mà thân thực Vì chắn đề tài nhiều hạn chế, tơi mong q thầy, cô giáo tiếp tục nghiên cứu bổ sung ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện II CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Nhung Số điện thoại: 0968.487.299 Email: nhung2203@gmail.com Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Lạc - Nho Quan - Ninh Bình III THỜI GIAN ÁP DỤNG: Từ tháng 09 năm 2018, hoàn thành tháng 03 năm 2019 Trang IV MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: Nội dung sáng kiến: a Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên dạy học không cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Với mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức Việc học học sinh thực có giá trị kết nối với thực tế rèn luyện nhiều kĩ hoạt động kĩ sống Học sinh tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt Với cách tiếp cận này, vai trò giáo viên người hướng dẫn, bảo thay quản lý trực tiếp học sinh làm việc Dạy học theo chủ đề bậc trung học sở cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật đời sống thơng dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn Theo số quan điểm, dạy học theo chủ đề thuộc nội dung dạy học phương pháp dạy học xây dựng nội dung dạy học theo chủ đề, lại tác động trở lại làm thay đổi nhiều đến việc lựa chọn phương pháp phù hợp, cải biến phương pháp cho phù hợp với Vì dạy học theo chủ đề nên trình xây dựng chủ đề tạo q trình tích hợp nội dung (đơn mơn liên mơn) q trình dạy Thực tế cho thấy, giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp đa chiều, liên mơn Do đó, hệ buộc phải xây dựng chủ đề để tiến hành dạy học Tất nhiên, việc xây dựng chủ đề dạy học không tham vọng giải việc đưa toàn thực tiễn vào chương trình, chí mơ hình chưa thể tạo phương pháp giáo dục hoàn toàn mới, quan trọng hết mở đường cho giáo viên học sinh tiếp cận với kiến thức theo hướng khác Không phải thụ động mà chủ động học sinh Không phải tiếp nhận kiến thức sau học mà làm nhiệm vụ học Nó không dừng mục tiêu “đầu vào” kiến thức mà hướng tới định hướng “đầu ra” (tức khả vận dụng kiến thức vào giải thực tiễn) nhờ vào việc xác định lực cần phát triển song song với mục tiêu chuẩn nội dung kiến thức, kĩ chương trình học Ngoài ra, thực tế khác đáng quan tâm: Hiện nay, nhiều chương trình học (bao gồm môn theo bậc mơn khác theo bậc) có nhiều đơn vị kiến thức có tính giao thoa, liên hệ tương đối gần trùng lặp b Khái quát phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật dạy học tích cực * Phương pháp dạy học(PPDH) phương pháp dạy học tích cực Trang Hiện có nhiều quan điểm khác phương pháp dạy học, hiểu cụ thể: Phương pháp dạy học( PPDH) hình thức, cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH quy định mơ hình hành động giáo viên học sinh Có nhiều PPDH khác bào gồm PPDH truyền thống PPDH đại PPDH truyền thống: Thường giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kiến thức người học tiếp thu cách thụ động, giáo viên làm mẫu học sinh làm theo Đây PPDH thụ động giáo viên truyền đạt kiến thức, độc thoại, phát vấn hay đặt câu hỏi, giáo viên áp đặt kiến thức có sẵn, học sinh học thuộc lòng nhớ máy móc Giáo viên độc quyền đánh giá cho điểm PPDH đại: giáo viên người thiết kế tổ chức thân học sinh tự tìm kiếm tri thức, tự hoạt động theo cách riêng độc lập sáng tạo PPDH tích cực học sinh tự tìm kiến thức hành động thao tác giáo viên đối thoại với học sinh, giáo viên hợp tác trao đổi với học sinh giáo viên khẳng định kiến thức học sinh tìm Học sinh học cách học, cách đặt vấn đề giải vấn đề, cách sống trưởng thành Học sinh tự đánh giá điều chỉnh làm sở cho giáo viên cho điểm động Một số PPDH tích cực thường áp dụng giảng dạy môn sinh học như: - Phương pháp dạy học theo nhóm; - Phương pháp trực quan – tìm tòi; - Phương pháp giải vấn đề; - Phương pháp dạy học dự án; - Phương pháp thực hành lớp; - Phương pháp bàn tay nặn bột; - Phương pháp đóng vai; - Phương pháp trò chơi; - Phương pháp dạy học góc; - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình; - Phương pháp động não;… * Kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật dạy học (KTDH) biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Bao gồm KTDH tích cực sau: Kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật giao nhiệm vụ; kỹ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật khăn trải bàn; kĩ thuật phòng tranh; kỹ thuật mảnh ghép; kĩ thuật hỏi chuyên gia;… Các KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ, PPDH theo nhóm có KTDH như: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép,…Tuy nhiên việc phân biệt PPDH KTDH mang tính tương đối 1.1 Giải pháp cũ thường làm: Chương trình giáo dục trung học Việt Nam thực theo bài/tiết sách giáo khoa, nội dung phân chia thành đơn vị kiến thức cụ thể theo học xếp tuần tự, phù hợp với tiến trình lĩnh hội kiến thức cho người học; cách thiết kế phù hợp cho dạy học lớp quản lí việc dạy học phân phối chương trình Trang Tuy nhiên, phân chia có số hạn chế định trình dạy học như: Do cách phân chia kiến thức cụ thể làm cho đơn vị kiến thức mang tính độc lập tương nhau, kiến thức học sinh thu nhận rời rạc, dẫn đến việc lưu giữ kiến thức không bền vững việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn khó khăn Ít nhiều chương trình học có nhiều dơn vị kiến thức có tính giao thoa, liên hệ tương đối gần trùng lặp 1.1.1 Nội dung giải pháp: Dạy học dự án, thuyết trình theo nhóm vốn thực tự phát, đơn lẻ trường trung học từ lâu Giáo viên áp dụng theo kinh nghiệm cảm tính, theo quan điểm chủ quan thân chưa phát huy hết tính hiệu Từ vài năm trở lại đây, năm học 2018 – 2019; ngành giáo dục triển khai thực dạy học theo chủ đề rộng rãi trường trung học, coi hướng để thúc đẩy việc phát triển lực người học 1.1.2 Nhược điểm giải pháp cũ: Tuy nhiên, bắt tay vào thực chủ đề phát sinh nhiều khó khăn: - Dạy học theo chủ đề triển khai cách thời gian gần nên thực giáo viên bỡ ngỡ; khó khăn soạn giảng, việc tổ chực hoạt động học sinh; theo dõi đánh giá kết học tập,… - Khi vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực đơi rập khn, chưa tính đến mức độ khả thi tính hiệu Từ nhiều thực Chủ đề đúng/ đủ theo yêu cầu (của trường) hiệu học tập lại không cao 1.2.Giải pháp cải tiến: *Ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống Mỗi mơ hình hay phương pháp có ưu hạn chế riêng Tuy nhiên, đặt vấn đề cho ngành giáo dục là: Làm để nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống? Làm để việc học tập phải nhằm đến mục đích rèn kĩ giải vấn đề, đặc biệt vấn đề đa dạng thực tiễn? Có phải phải dạy kiến thức theo học sinh hiểu vận dụng kiến thức? Làm để nội dung chương trình dạy cập nhật trước bùng nổ vũ bão thông tin để kiến thức việc học dạy học thực giới cho người học? Việc trả lời câu hỏi đồng nghĩa với việc xác định mục tiêu giáo dục, mơ hình dạy học thời đại Đồng thời, cho ta thấy lợi định mơ hình áp dụng vào giảng dạy * Điểm tương đồng dạy học chủ đề dạy học truyền thống VẪN COI VIỆC LĨNH HỘI NỘI DUNG, DUNG LƯỢNG KIẾN THỨC LÀ NỀN TẢNG, dạy học theo chủ đề mơ hình dạy học vận dụng vào thực tiễn dễ dàng số mơ hình khác Điều cần làm để vận dụng phải tổ chức lại số học thành chủ đề cho tích hợp tốt hơn, có ý nghĩa thực tiễn cách trình bày sách giáo khoa mà có * Điểm khác biệt là: Một, dạy học theo chủ đề số mơ hình tích cực khác, giáo viên không đựoc coi học sinh chưa biết trước nội dung học mà trái lại, phải nghĩ em tự tin biết nhiều ta mong đợi, dạy học cần tận dụng tốt đa kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có sẵn em khuyến khích khả biết nhiều học sinh vấn đề để giảm tối đa thời gian thụ động học sinh tiếp nhận kiến thức mới, để tăng hiểu biết lên nhiều lần so với nội dung cần dạy Trang Hai, dạy học theo chủ đề nhắm tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn nhiệm vụ học tập nhắm tới lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao, tinh giản tính cơng cụ cao, đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác (VD lực), dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc xây dựng kiến thức nên nhắm tới mục tiêu cho q trình mang lại Ba, dạy học theo chủ đề kiến thức học sinh lĩnh hội trình giải nhiệm vụ học tập, kiến thức tổ chức theo tổng thể khác với kiến thức trình bày tất nguồn tài liệu Hơn nữa, với việc học sinh lĩnh hội kiến thức trình giải nhiệm vụ học tập, mang lại lợi to lớn mở rộng không gian, thời gian dạy học, tinh giản thời gian dạy, độ ứng dụng thực tế cao nhiều Bốn, với dạy học theo chủ đề, vai trò giáo viên học sinh thay đổi khác so với dạy học truyền thống Người giáo viên từ chỗ trung tâm mơ hình truyền thống chuyển sang người hướng dẫn, học sinh trung tâm *Sử dụng PPDH, KTDH tích cực để nâng cao hiệu dạy học số chủ đề sinh học THCS Khái niệm “Phương pháp dạy học tích cực”, “Kỹ thuật dạy học tích cực” giảng viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên triển khai rộng rãi tới giáo viên mơn sinh học thơng qua khóa học “Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp Giáo viên THCS hạng II” tháng 11 năm 2018 trường THCS Phú Lộc - Nho Quan - Ninh Bình Việc vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực dạy học theo Chủ đề giáo viên cốt cán nhà trường tập huấn trường THCS Ninh Hải – Hoa Lư – Ninh Bình, tháng 07 năm 2018 triển khai cho tổ chun mơn tồn giáo viên Tiếp cận dạy học theo chủ đề thông qua việc thiết kế chủ đề dạy học bao quát ,chứa nội dung kiến thức tương đối trọn vẹn cần trang bị cho học sinh, kiến thức có liên quan với nhau, tiếp cận góc độ khác Giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh thông qua giải vấn đề, từ học sinh chủ động xây dựng hệ thống kiến thức chặt chẽ gắn với thực tiễn sống Theo quan điểm dạy học định hướng phát triển lực học sinh, trình dạy - học bao gồm hệ thống hành động có mục đích giáo viên, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh nội dung kiến thức đạt mục tiêu dạy học xác định đề Trong giáo viên người lựa chọn PPDH KTDH phù hợp để tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh tri thức học sinh Như vậy, hình dung diễn biến hoạt động dạy học tích cực sau: - Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh, học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải Dưới đạo giáo viên, vấn đề diễn đạt xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định - Học sinh tự chủ tìm tòi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học học sinh diễn theo tiến trình hợp lí, phù hợp với đòi hỏi phương pháp luận - Giáo viên đạo trao đổi, tranh luận học sinh, bổ sung, tổng kết, khái quát hóa tri thức, kiểm tra kết học phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định - Các PPDH, KTDH tích cực sử dụng việc tổ chức hoạt động học tập học sinh lớp hay lên lớp để thực hiệu nhiệm vụ học tập nhằm đạt mục tiêu dạy học Trong trình tổ chức hoạt động dạy học này, vấn đề đánh giá giáo viên đánh giá học sinh kết hoạt động quan tâm thực Trang Để tổ chức trình dạy học chủ đề, cần phải vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Tổ chức thực 2.1 Lựa chọn PPDH, KTDH tích cực phù hợp giảng dạy số chủ đề sinh học khối 7, trường THCS Thanh Lạc Việc lựa chọn chủ đề dạy học môn sinh học phải vào nội dung chương trình mơn học, thường chọn chủ đề gồm có nội dung liên quan Tơi chọn số chủ đề để thực năm học 2018 – 2019 sau: Chủ đề 1: Ngành giun đốt.( tiết) Chủ đề 2: Ngành thân mềm.( tiết) 2.2 Lựa chọn PPDH KTDH tích cực phù hợp cho chủ đề Sau lựa chọn chủ đề, giáo viên phải xây dựng ma trận mục tiêu chủ đề, từ làm sở lựa chọn PPDH KTDH phù hợp Qua phân tích nội dung kiến thức, mục tiêu kiến thức, kĩ lực cần hướng tới; phân tích khả học tập học sinh, điều kiện cụ thể nhà trường địa phương giáo viên lựa chọn PPDH, KTDT tích cực phù hợp Giáo viên phải đặc biệt quan tâm tới hiệu phương pháp, kĩ thuật thực mục tiêu chủ đề Sau số PPDH, KTDH tích cực lựa chọn cho số chủ đề Sinh học khối 7, thực trường THCS Thanh Lạc năm học 2018-2019: Chủ đề Chủ đề 1: Ngành giun đốt Mục tiêu + Kiến thức: - Nắm đặc điểm cấu tạo, di chuyển giun đất đại diện cho ngành giun đốt -Chỉ rõ cấu tạo (gồm số đốt, vòng tơ, đai sinh dục) cấu tạo (một số nội quan) giun đất - Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá giun đất so với giun tròn - Nắm Điều kiện tổ chức chủ đề + Khả học tập học sinh: - Đọc hiểu kiến thức SGK để tóm tắt nội dung kiến thức,… - Tìm kiếm thơng tin phương tiên thông tin truyền thông (trên mạng internet, truyền hình .) - Phối hợp hoạt động nhóm - Sử dụng dụng cụ thực hành thí nghiệm, tiến hành thực hành Tiến trình tổ chức chủ đề Dự kiến tiến trình thực chủ đề: 1) Cuối tiết học trước giáo viên giới thiệu chung chủ đề, giao nhiệm vụ chuẩn bị phiếu học tập Tiết 1: Quan sát hình dạng ngồi, di chuyển giun đất Tìm hiểu đa dạng ngành giun đốt mơi trường sống lối sống số đại diện Lựa chọn PPDH KTDH tích cực + Phương pháp thực hành lớp: - Kĩ thuật chia nhóm thực hành (6HS/ nhóm) GV thực cuối tiết trước - Kĩ thuật giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc nội dung 15, 16, 17 tóm tắt yêu cầu bước tiến hành thực hành - Kĩ thuật động não: Nêu mục tiêu chủ đề - Kĩ thuật sử dụng phiếu học tập: Kẻ trước phiếu học tập phần chuẩn bị + Phương pháp trực quan – hỏi đáp tìm tòi: - Kĩ thuật đặt câu hỏi: Xây dựng câu Trang đặc điểm đại diện giun đốt phù hợp với lối sống -Nêu đặc điểm chung ngành giun đốt vai trò giun đốt + Kĩ năng: - Tìm kiếm thơng tin qua đọc SGK, tài liệu tham khảo,… - Làm việc nhóm, trao đổi thơng tin,… - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức + Năng lực hướng tới: - Năng lực phát giải vấn đề trình thực hành thí nghiệm - Năng lực thu nhận xử lý thông tin từ SGK, mạng internet,… - Năng lực tư phân tích so sánh - Phát triển lực ngơn ngữ qua thảo luận, thuyết trình thí nghiệm - Trình bày phiếu học tập trước lớp + Điều kiện sở vật chất: Nhà trường: - Có phòng thiết bị thực hành, đồ dùng thí nghiệm… - Có máy trình chiếu, ,… Địa phương: - Nhiều gia đình học sinh có máy vi tính kết nối mạng internet, tivi,… hỏi - tập theo định hướng phát triển lực học sinh Tiết 2: - Kĩ thuật trình bày Thực hành: Mổ quan sát phút: Hỏi đáp trình bày vai trò giun đốt cấu tạo + Phương pháp dạy giun đất Dinh dưỡng học theo nhóm: sinh sản - Kĩ thuật chia nhóm: Chia nhóm nhỏ gồm hoc sinh Tiết 3: - Kĩ thuật giao Đặc điểm nhiệm vụ: Hoàn thành chung vai phiếu học tập Thảo trò ngành luận nhóm thống giun đốt bảng so sánh trình bày sản phẩm - Kĩ thuật hồn tất nhiệm vụ: Cả nhóm phải thống lựa chọn nội dung kiến thức hình ảnh phù hợp để vẽ hình vào tập ghi trình bày trước lớp kết nhóm tìm + Phương pháp dạy học dự án: ( HS nhóm phải ni quan sát hoạt động dinh dưỡng, sinh sản giun đất nhà trước tuần - Sách trải nghiệm sáng tạo Sinh 7) Bước 1: Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực dự án + Thu thập thông tin + Thực điều tra + Thảo luận với thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn Bước 3: Tổng hợp Trang + Kiến thức: - Nêu đặc điểm cấu tạo trai sơng thích nghi với đời sống ẩn bùn cát -Trình bày đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản trai - Phân biệt cấu tạo thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngồi đến cấu tạo Chủ đề 2: - Quan sát cấu tạo đặc trưng Ngành thân mềm số đại diện thân mềm - Trình bày đặc điểm chung ý nghĩa thực tiễn ngành thân mềm - Nắm đa dạng ngành thân mềm + Kỹ năng: - Tìm kiếm thơng tin qua đọc SGK, tài liệu tham khảo,… - Trình bày nội dung trước kết quả, xây dựng sản phẩm, trình bày kết quả, phản ánh lại trình học tập + Khả học tập học sinh: - Đọc hiểu kiến thức SGK để tóm tắt nội dung kiến thức,… - Tìm kiếm thơng tin phương tiên thơng tin truyền thông (trên mạng internet, truyền thông ) - Phối hợp hoạt động nhóm - Trình bày báo cáo trước lớp + Điều kiện sở vật chất: Nhà trường: - Có máy trình chiếu, hỗ trợ giáo viên trình bày giảng Powerpoint, … Địa phương: - Nhiều gia đình học sinh có máy vi tính kết nối mạng internet, tivi,… Tiết 1: -Giáo viên giới thiệu chung chủ đề Xây dựng câu hỏi – tập theo định hướng phát triển lực học sinh Nêu yêu cầu, mục tiêu chủ đề ( Mỗi nhóm nghiên cứu nội dung chủ đề) -Chia nhóm, chọn tiểu chủ đề nhóm, lập kế hoạch thực chủ đề, phân cơng nhiệm vụ HS nhóm, -Nội dung: Quan sát: Hình dạng, cấu tạo ngồi, hoạt động sống trai sông số đại diện ngành Thân mềm Thời gian tuần từ sau tiết đến tiết 2: -Các nhóm tổ chức thực chủ đề, tìm tư liệu, + Phương pháp Động não: - Kĩ thuật KWL: Dùng bảng K-W-L (đã biết - muốn biết - học) tìm ý, khảo sát ý kiến em để biết tảng kiến thức trước chúng em làm chủ đề, em mong muốn học hỏi qua chủ đề, từ có hướng dẫn điều chỉnh chủ đề cho phù hợp GV sử dụng bảng KWL giao cho nhóm ( nhóm) học sinh xây dựng + Phương pháp dạy học theo nhóm: - Kĩ thuật chia nhóm: Chia nhóm nhỏ gồm học sinh - Kĩ thuật động não: Cả nhóm tìm kiếm ý tưởng để chọn tiểu chủ đề nêu bước, kế hoạch thực cho nhóm + Kỹ thuật khăn trải bàn: Mỗi cá nhân nêu nội dung cần trình bày tiểu chủ đề góc giấy A3, sau thống sườn nội dung tiểu chủ đề + Kỹ thuật giao nhiệm vụ: Cho học sinh tự nhận nhiệm vụ phần việc thích, sau nhóm trưởng cân nhắc giao Trang nhóm, lớp - Làm việc nhóm, trao đổi thơng tin,… - Sưu tầm tư liệu, hình ảnh thân mềm có địa phương + Năng lực hướng tới: - Năng lực phát hiện, giải vấn đề - Năng lực thu nhận xử lý thông tin từ SGK, internet, … - Phát triển lực ngôn ngữ qua thảo luận, thuyết trình thống nội dung báo cáo, viết trình bày thuyết trình, Tiết 2: -Tổ chức báo cáo tiểu chủ đề - Nội dung: Di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản số tập tính thân mềm Tiết 3: -Tiếp tục báo cáo tiểu chủ đề; giáo viên tổ chức đánh giá -Nội dung: Thực hành: Quan sát cấu tạo số Thân mềm Tiết 4: -Học sinh báo cáo dạng phiếu học tập -Nội dung: Đặc điểm chung vai trò ngành Thân mềm nhiệm vụ cụ thể học sinh có giới hạn thời gian hồn thành - KT hoàn tất nhiệm vụ - Kĩ thuật sử dụng phiếu học tập + Phương pháp dạy học dự án: (Làm nhà tuần) - Kĩ thuật đọc tích cực: Yêu cầu HS đọc nội dung 18; 19; 20; 21 SGK Sinh học 7, tài liệu tham khảo, thông tin mạng internet, để nêu ý cần trình bày tiểu chủ đề nhóm (theo sườn thống nhất) Sau đó, thảo luận chia sẻ, thống nội dung - Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ: Nhóm tập trung xây dựng, hồn thiện thuyết trình Báo cáo thuyết trình trước lớp + Phương pháp hỏi đáp, trực quan tìm tòi: - KT đặt câu hỏi -KT trình bày phút + Phương pháp Seminar: - Kĩ thuật nói cách khác: Các nhóm học sinh trao đổi thảo luận để hình thành kiến thức trọng tâm hoạt động Trên đây, trình bày cách thức lựa chọn PPDH, KTDH tích cực phù với số chủ đề phổ biến Chủ đề kết hợp dạy học lớp với thực dự án; ngồi tùy Trang vào nội dung kiến thức cụ thể chủ đề, tùy mục đích hướng tới điều kiện thực tế cùa nhà trường, địa phương, có lựa chọn phù hợp Thực học kì I năm học 2018-2019, theo phân phối chương trình hành, dựa vào nội dung chương trình điều kiện thực tế nhà trường nhận thấy nội dung 18, 19, 20 21 xây dựng chủ đề để thực GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (4 tiết) I Vấn đề cần giải Trước vào học chủ đề giáo viên học sinh xây dựng câu hỏi - tập chủ đề theo định hướng phát triển lực học sinh (GV học sinh sử dụng sách giáo khoa sinh học 7; sách tập sinh học 7; sách nâng cao sinh học 7; học tốt sinh học số kiến thức tài liệu sinh học dành cho giáo viên) Sử dụng bảng KWL giao cho nhóm ( nhóm) học sinh xây dựng (15 phút) K (những điều biết) W (những điều muốn biết) 1.Trai sông sống đáy hồ, ao, sơng ngòi, bò ẩn nửa bùn cát - Trai tự vệ cách nào? Cấu tạo trai đảm bảo cho cách tự vệ có hiệu quả? 2.Trai sơng có thân mềm nằm hai mảnh vỏ Đầu vỏ tròn, nhọn -Vỏ trai có cấu tạo chất mà cứng vậy? -Vì trai chết thường mở vỏ? -Muốn tách mảnh vỏ trai sống để quan sát thể bên ta phải làm nào? - Mài mặt ngồi vỏ trai ngửi thấy có mùi khét sao? - Vỏ trai giúp ích cho người? -Ngọc trai hình thành nào? Có ý nghĩa sống? -Trai có tuổi thọ khoảng năm? Làm để xác định tuổi trai? Trai sơng làm mơi trường nước L (Những điều học) - Vì trai sơng lại làm môi trường nước? - Nhiều ao đào thả cá, trai khơng thả tự nhiên có, sao? - Cách dinh dưỡng trai có ý nghĩa với mơi trường nước? - Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo vào miệng trai mang trai? -Trai lấy mồi ăn ( thường vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) oxi nhờ vào Trang 10 Hình Cấu tạo ốc bươu Hình Cấu tạo trai sơng C Kết thực hành: (các nhóm học sinh trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV tổng kết đánh giá) Hoàn thành bảng thu hoạch sau: STT Đặc điểm cần quan sát Động vật có đặc điểm tương ứng Ốc bươu Trai Mực Hệ quan vận chuyển Phát triển Kém phát triển Phát triển Hệ thần kinh giác quan Dạng hạch, khơng phân đốt Có mắt, tua miệng Dạng hạch, không phân đốt Mắt tiêu giảm Dạng hạch, khơng phân đốt Có mắt Hệ tiêu hóa: Dạ dày, ruột có có có Hệ hơ hấp mang mang mang Hệ tuần hoàn Tim chia ngăn, hệ mạch hở Tim chia ngăn, hệ mạch hở Tim chia ngăn, hệ mạch hở Hệ tiết Đơn thận Đơn thận Đơn thận Hệ sinh dục Phân tính Phân tính Phân tính Bước 2: Dùng kính lúp quan sát: Áo, mang, khuy cài áo, hậu môn, tuyến sinh dục, tua dài, tua ngắn, phễu nước… Trang 26 - Chú thích cấu tạo mực mẫu mổ sẵn: Hình 20.6 Ảnh chụp cấu tạo mực (SGK) 1-áo; 2-mang; 3-khuy cài áo; 4-tua dài; 5-miệng; 6-tua ngắn; 7-phễu nước; 8-hậu môn; 9-tuyến sinh dục D Nhận xét kết rút kết luận: (4 phút) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị 1đ Trật tự, vệ sinh 1đ Thao tác 4đ Câu hỏi 2đ Kết 2đ HS nhóm chuẩn bị từ tiết trước lên trình bày (10 phút) Nhóm 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng, ăn, thuốc chữa bệnh từ lớp chân rừu: Trai ,vẹm, ngao, sò huyết… - Sắt Vitamin B12 Trong 100g thịt Trai, thịt Hến cung cấp khoảng 37% lượng sắt cần thiết cho thể nam giới 16,6% lượng sắt cần thiết cho thể nữ giới ngày Axit béo; Omega-3; Kẽm; DHA EPA Selen, magiê canxi - Ngọc trai dùng để chữa bệnh từ người khám phá Trong thời cổ đại, coi thần dược để chữa thần kinh số bệnh trí nhớ, chứng ngủ, hen, vàng da, gan, tim hay cấp cứu bị côn trùng rắn cắn - Từ hàng ngàn năm nay, ngọc trai trở thành thành phần thiếu phương pháp chăm sóc da để đặc trị tượng da lão hóa da nám Ngọc trai, xác bột ngọc trai thành phần hiệu để đem lại da sáng rạng rỡ Nhóm 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng, ăn, thuốc chữa bệnh từ mực Trang 27 - Mai mực vị thuốc dùng phổ biến nhân dân ta với tên ô tặc cốt, hải phiêu tiêu, có vị mặn chát, mùi tanh, tính ấm, khơng độc, có tác dụng cầm máu, giảm đau, làm se chống loét… - Giới thiệu ăn từ mực…………… Nhóm 3: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng, ăn, thuốc chữa bệnh từ số loài ốc -Từ xa xưa, ốc sên Đơng y sử dụng làm thuốc với tính vị mặn, hàn, bổ dưỡng, nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng chống co thắt Và theo sách “Nam dược thần hiệu” ốc sên để chữa mụn lở da mặt, dùng dịch nhầy ốc sên để làm lành vết thương mụn để lại Nhóm 4: Tìm hiểu vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày nay: +Thức ăn nhiễm hóa chất, thức ăn sẵn hết hạn sử dụng, thức ăn bị làm giả +Hàng giả hàng chất lượng lưu hành -Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn: + Chọn thực phẩm tươi ngon không bầm dập, sâu úa, ôi ươn + Sử dụng nước để chế biến ăn, vệ sinh dụng cụ ăn uống + Chế biến, làm chín thực phẩm, loại bỏ vi khuẩn chất độc +Rửa dụng cụ chống ô nhiễm + Cất giữ thực phẩm nơi an tồn, tránh xa hóa chất + Bảo quản thực phẩm chu đáo +Rửa rau củ trước ăn + Không dùng thực phẩm chứa chất độc + Không dùng thức ăn sẵn hết hạn sử dụng - Bạn tuyên truyền không ăn thức ăn khơng có nguồn gốc xuất xứ, khơng ăn quà nơi lề đường Dặn dò (1 phút) - GV phát lại bảng KWL, yêu cầu HS điền vào cột L học qua học - Yêu cầu học sinh hoàn thành trước nhà phiếu học tập bảng 1; bảng SGK sinh (trang 72 SGK) - Cả lớp: Em vẽ tranh viết đoạn văn miêu tả ĐV thân mềm mà em yêu thích Tiết 4: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM Khởi động: (5 phút) GV gọi vài học sinh lên trình bày sản phẩm tiết trước chuẩn bị: Vẽ tranh viết đoạn văn miêu tả ĐV thân mềm mà em u thích Hình thành kiến thức: Mục tiêu: Học sinh nắm thân mềm đa dạng có đặc điểm chung định để phân biệt với ngành khác Vai trò thân mềm Đa dạng động vật thân mềm (5 phút) HS đọc SGK chuẩn bị tìm hiểu trước đa dạng thân mềm nêu được: - Có số lồi lớn, khoảng 70.000 loài Đa dạng phong phú vùng nhiệt đới - Kích thước: Ốc nước ngọt(ốc gạo, ốc rạ…) nặng khoảng vài chục gam loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới Trang 28 - Về môi trường: Ở cạn (các lồi ốc sên ) ao, hồ, sơng, suối, biển, có lồi đáy biển sâu - Hình thức sống: Vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán…) bò chậm chạp (các lồi ốc) di chuyển với tốc độ nhanh (mực) GV: Em có kết luận đa dạng ngành thân mềm: - Ngành Thân mềm có số lồi lớn, đa dạng kích thước thể, thích nghi rộng với mơi trường sống, hình thức sống GV: Chúng thích nghi rộng với mơi trường sống, chúng có đặc điểm chung gì, em tìm hiểu phần Đặc điểm chung (5 phút) Các đặc điểm Đặc điểm thể Khoang áo phát triển Lối ống Kiểu vỏ đá Thân vôi mềm Không phân đốt Trai sông Nước Vùi lấp mảnh x x x Sò Nước lợ Vùi lấp mảnh x x x Ốc sên Cạn Bò chậm Xoắn ốc x x x Ốc vặn Nước Bò chậm Xoắn ốc x x x Mực Biển Bơi nhanh Tiêu giảm x x x Nơi sống Đại diện Phân đốt GV: Từ kiến thức em học, quan sát hình vẽ, kết hợp đọc sách giáo khoa, bạn nêu đặc điểm chung ngành thân mềm Các bạn lại theo dõi, nhận xét GV theo dõi nhận xét, bổ sung Hình thành kiến thức HS: - Thân mềm, không phân đốt phía lưng thường có nếp da phủ ngồi gọi áo - Có vỏ đá vơi, có khoang áo - Hệ tiêu hóa phân hóa - Cơ quan di chuyển thường đơn giản - Có tim chia ngăn có hệ tuần hồn hở - Hệ thần kinh thuộc kiểu hạch thần kinh phân tán - Thân mềm phân tính(trừ ốc sên lưỡng tính) GV: Vì lại xếp mực bơi nhanh ngành với ốc sên bò chậm chạp, hoạt động? Chúng có đặc điểm chung ngành: + Thân mềm, thể không phân đốt Trang 29 + Có vỏ đá vơi +Khoang áo phát triển +Hệ thần kinh phân hóa b Vai trò thân mềm (5 phút) Đại diện nhóm lên trình bày phiếu học tập Các nhóm khác nhận xét bổ sung TT Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diện thân mềm có địa phương Làm thực phẩm cho người ốc gạo, ốc bươu, trai sông, mực Làm thức ăn cho động vật khác ốc rạ, ốc gạo Làm đồ trang sức Trai, ốc lợi bơng Làm vật trang trí Tai tượng, ốc bàn tay Làm môi trường nước Trai, vẹm, hầu Có hại cho trồng Ốc sên, ốc rạ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán ốc tai, ốc đỉa, ốc gạo Có giá trị xuất Nghêu, vẹm xanh, sò, mực Có giá trị mặt địa chất Nghêu, hầu, vẹm, ốc, trai GV: 1-Ý nghĩ thực tiễn vỏ thân mềm? + Các thân mềm có nhiều chất canxi Nghêu, Sò dùng để nung vơi + Vỏ Thân mềm có lớp xà cừ dày dùng làm đồ trang sức, mặt hàng mĩ nghệ + Bào ngư, mai mực làm dược liệu 2- Kể tên nêu tác hại số thân mềm - Hà biển, hà sông đục thuyền cơng trình xây dựng gỗ - Ốc trần, ốc sên phá hoại trồng - Ốc tai, ốc đĩa vật chủ nhiều lồi giun sán kí sinh gây bệnh nguy hiểm cho người gia súc Luyện tập, vận dụng (5 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức đặc điểm chung vai trò thân mềm Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: 1-Vỏ cứng thân mềm có tác dụng: A,Giúp trai vận chuyển nước B, giúp trai đào hang C, bảo vệ trai trước kẻ thù D,giúp trai lấy thức ăn 2-Ốc sên tự vệ cách nào: A,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt B,co rút thể vào vỏ C,có lưỡi bào để cơng kẻ thù D,cả a,b,c 3-Lợi ích lớn động vật thân mềm đời sống người là: A, cung cấp nguyên liệu thuốc B,cung cấp sản phẩm làm đồ mĩ nghệ C, cung cấp thực phẩm D, cung cấp đá vôi cho xây dựng 4- Chúng ta phải làm để bảo vệ thân mềm có lợi? Các biện pháp bảo vệ thân mềm có lợi: - Nuôi phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt Trang 30 - Khai thác hợp lý tránh nguy tuyệt chủng - Lai tạo giống 5- Chúng ta phải làm để tiêu diệt thân mềm có hại? Các biện pháp tiêu diệt thân mềm có hại: - Biện pháp thủ công phát động phong trào bắt tiêu diệt - Dùng thiên địch thuốc hóa học diệt trừ (chú ý dùng) Mở rộng (4 phút) Đọc mục em có biết: GV giới thiệu cấu tạo mắt thân mềm Gợi ý đoạn văn: TRÒ CHUYỆN VỚI CHÚ TRAI SÔNG ! Các bạn nhìn thấy Trai ngành thân mềm nói chuyện chưa? Chắc bạn trả lời chưa Nhưng tơi thấy đấy, chí tơi nói chuyện với Trai Chỉ tất chuyện giấc mơ tơi mà thơi! Một giấc mơ Trai sơng biết nói Buổi sáng hôm ấy, em trai bờ sông chơi Em gặp bạn thân nên ngồi chơi đắp cát Còn tơi lang thang bên bờ sơng Một gió nhẹ thổi qua đủ làm hai bên bờ xào xạc, đung đưa Ánh nắng sớm vắt len lỏi qua tán đung đưa theo gió chiếu xuống mặt nước sông nhè nhẹ trôi, lung linh, lung linh Thật sảng khoái làm sao! Giá mà ngày ! “ dà “! Từ chân vang lên tiếng la to tướng Hình tơi đá phải thứ lẫn cát phải Tơi cúi xuống tìm “thứ “ thấy phát tiếng kêu Tay tơi lần mò cát đụng phải cứng cứng, tơi la tống lên theo “ ui da ”! Tôi vội rụt tay lại Tay bị kẹp Trai có mắt Đơi mắt mở to nhìn tơi , tơi nhìn chằm chằm vào Một giây trơi qua, hét lên “ ối, ối ”! Con trai biết “ ấy, ấy, đừng ném ” Tôi sợ, thả liền xuống cát Rồi tơi ngồi xuống, nhìn hỏi “ Cậu thật hả? Cậu biết nói ? ” Chú Trai mỉm cười , nói lại “ Như cậu thấy !” Tôi chưa hết ngạc nhiên, Trai hỏi tơi rằng: “Cậu biết tơi khơng ? ” Tôi trả lời “ Cậu Trai sông, kiến thức cậu học nhớ chút!” Chú Trai bảo “ Cậu nhớ tơi nói !” Tôi nhớ in học cô giáo dạy “ Trai sông” hôm ấy, học máy chiếu nên dễ hiểu hơn, biết thêm nhiều kiến thức Tôi nghĩ mãi, cuối lên tiếng trả lời: “ Cậu loài động vật thuộc ngành thân mềm Nhìn cậu dù tơi có nhớ hay không tả cậu Vỏ cậu chia làm hai mảnh, gắn với nhờ lề phía lưng, cấu tạo vỏ có ba lớp: Lớp sừng, lớp đá vơi lớp xà cừ óng ánh Trong thể cậu có lớp lớp ngồi, lớp lớp trong” Con Trai lên: “Trí nhớ cậu tốt thật đấy! Còn khơng?” Tơi ậm lúc, gãi đầu suy nghĩ Phải rồi! Tôi nhớ đáp lại rành mạch cô giáo kiểm tra lớp: Lớp lớp áo trai Trang 31 tạo thành khoang áo có ống hút ống thốt, lớp có hai mang bên, lớp có thân trai, chân trai lỗ miệng!” “Thấy sao? Tơi nói khơng?” Con trai lên lần nữa: “Tơi mà có tay tơi vỗ đến gẫy tay ln được! “Vậy di chuyển, dinh dưỡng sinh sản? Cậu có nhớ không?” “Tôi nhớ từ trước trả lời: “Trai sông cậu di chuyển chậm chạp nhờ chân trai thò thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ trai, thức ăn cậu động vật nguyên sinh, vụn hữu hay số động vật nhỏ khác Cậu dinh dưỡng theo lối thụ động hô hấp mang, sinh sản trai sơng phân tính, trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng” Bây tơi hồn tồn khơng thấy sợ mà cảm thấy thân thiện với Trai, tơi có cảm nhận Trai người bạn giúp việc ôn lại cũ Trai lại lên tiếng: “Vậy tổng kết lại cậu thấy tơi có đặc điểm gì? Tơi đáp: “Cậu đại diện ngành thân mềm sống nước ngọt, với lối sống vùi lấp, cậu có hai mảnh đá vơi, cậu khơng phân đốt có khoang áo phát triển, có hệ tiêu hóa phân hóa quan di chuyển đơn giản” Khơng để Trai hỏi tiếp, tơi nói ln: “Cậu có nhiều lợi ích, làm thức ăn cho người, làm đồ trang sức, trang trí ” Chú trai vui vẻ: “Tốt cậu biết thêm không ?” Tôi đáp: “Chỗ không nhớ rõ ” Trai nói: “Trai sơng chúng tơi hút lọc 40 lít nước ngày, ngọc trai tạo đẹp, cậu biết lớp xà cừ lớp ngồi áo trai tiết tạo thành Nếu chỗ vỏ hình thành có hạt cát rơi vào, lớp xà cừ mỏng tạo thành bọc quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai Ngọc chúng tơi có nhỏ khơng đẹp ngọc trai nước trai ngọc biển Ngọc hai loại to đẹp Tôi gật gù Bỗng em trai từ xa gọi to “Chị thôi” Trai lên tiếng “Kiến thức bạn tốt đấy! Hẹn ngày gặp lại chậm chạp bò bờ sông sát lẩn theo nước mát ” tơi đứng tần ngần phía em Cho đến bây giờ, nhớ in giấc mơ Tuy hão huyền, hoang đường, thân cảm thấy thú vị: “Cậu tìm hiểu lồi động vật thân mềm xem, cậu phải ngạc nhiên nhiều đấy!” Câu nói Trai sơng cuối làm phải suy nghĩ Và tơi làm theo lời nói Trai nhận thấy thiên nhiên quanh ta thật kỳ diệu - Gv phát lại bảng KWL, yêu cầu HS điền vào cột L học qua học Dặn dò (1 phút) - Học theo câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết” - Chuẩn bị theo nhóm: Mỗi nhóm tơm sơng sống, tơm chín *Rút kinh nghiệm học…………………………………………………………………… Kiểm tra đánh giá: Sau học song chủ đề kiểm tra 15 phút - Hãy so sánh cấu tạo đại diện Thân mềm là: Trai sông, ốc sên mực 12345- Đầu Chân Thân Khoang áo Vỏ mai(vỏ tiêu giảm) Trang 32 Sơ đồ cấu tạo đại diện ngành Thân mềm A Ốc B Trai C Mực Giống Khác Đại diện Đặc điểm Ốc sên Trai sông Mực Lối sống Cách dinh dưỡng Kiểu vỏ Kiểu đối xứng Kiểu chân Kiểu đầu Khả áp dụng sáng kiến Học kì I năm học 2018 - 2019 tơi áp dụng dạy học theo chủ đề chủ đề: Ngành giun đốt Ngành thân mềm lớp 7A, trường THCS Thanh Lạc theo phân phối chương trình Kết thực nghiệm a Phân tích định tính - HS lớp thực nghiệm có chất lượng vượt lớp đối chứng Khi trả lời câu hỏi em lý giải chất khái niệm, có kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế, khơng khí lớp học sơi nổi, em học sinh hăng hái tích cực, chủ động thảo luận tìm tòi, phát kiến thức xây dựng học - HS lớp đối chứng câu trả lời em dừng lại mức độ ghi nhớ, kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế hạn chế Chủ yếu giáo viên truyền đạt kiến thức b Phân tích định lượng - Qua q trình nghiên cứu, tơi đánh giá chất lượng tiếp thu học sinh qua số kiểm tra 15 phút, 45 phút, học kì I, kiểm tra thực hành chung cho hai lớp học kì I Kết thu lớp: Lớp thực nghiệm -7A (có áp dụng dạy học theo chủ đề); lớp đối chứng - 7B (không áp dụng dạy học theo chủ đề) thơng qua điểm trung bình mơn xếp loại học kì I năm học 2018 - 2019 (trích từ sổ điểm cá nhân): Lớp Tổng số học sinh Giỏi Số lượng Khá Trung bình % Số lượng % Số lượng % Yếu Số lượng % 7A 25 20 13 52 28 0 7B 25 16 36 11 48 Trang 33 Biểu đồ thể điểm trung bình mơn xếp loại học kì I năm học 2018-2019, mơn Sinh học lớp 7A (có áp dụng dạy học theo chủ đề) lớp 7B (không áp dụng dạy học theo chủ đề) - Qua biểu đồ ta thấy: Số lượng tỉ lệ học sinh giỏi, lớp 7A có áp dụng dạy học theo chủ đề cao lớp 7B không áp dụng dạy học theo chủ đề Số lượng tỉ lệ học sinh trung bình, yếu lớp 7B cao lớp 7A( lớp 7A khơng có học sinh yếu) - Kết luận: Phân tích kết thu qua thực nghiệm sư phạm mặt định tính định lượng cho thấy: Việc xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy – học môn học V CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Giáo viên : - Phải chịu khó đầu tư nghiên cứu sâu bài, để đặt yêu cầu cụ thể phù hợp với nội dung - Biết tạo tình có vấn đề nhằm kích thích niềm say mê học tập học sinh - Phải chuẩn bị sẵn phần dặn dò cụ thể cho học sinh, hình thành cho học sinh thái độ động học tập đắn - Phải khuyến khích, động viên học sinh em yếu, đa phần em thường nhút nhát -Tự bồi dưỡng kĩ dạy học tích cực mơn Sinh học nhằm đem lại hiệu thiết thực công tác giảng dạy mơn Sinh học trường THCS - Đa dạng hố hoạt động dạy học, vận dụng tốt phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo học sinh - Chú trọng dạy học nhóm, sát với đối tượng, tổ chức hoạt động phù hợp với trình độ học sinh - Giáo dục em lòng say mê, u thích học tập mơn Sinh học cách tự nhiên, chủ động tích cực Học sinh: - Nâng cao kỹ đọc sử dụng kiến thức số liệu sách giáo khoa nguồn thông tin khác để tự hình thành kiến thức học - Rèn cho lòng yêu quê hương đất nước, người Việt Nam với mong muốn góp phần bảo vệ xây dựng quê hương ngày giàu đẹp hơn; có hiểu biết, tự hào truyền thống, văn hố nơi sinh sống Trang 34 - Phải có ý thức tự giác học tập, tích cực tìm hiểu kiến thức mới, vấn đề khó qua sách giáo khoa, sách tham khảo, báo, đài, bạn bè, thực tế xung quanh - Hoàn thành tốt yêu cầu giáo viên - Rèn cho thân thói quen chuẩn bị trước nhà - Nếu sử dụng tốt biện pháp tơi tin góp phần phát triển tư khoa học cho học sinh, hình thành phát huy tính tự giác, tích cực chủ động sáng tạo học tập, rèn cho em kĩ chuẩn bị trước, nâng cao chất lượng học tập cho học sinh chất lượng môn Bài học kinh nghiệm Khi dạy phổ biến trước tổ chuyên môn để đồng nghiệp dự giờ, rút kinh nghiệm đóng góp ý kiến từ thực tốt cho mơn - Qua thực đề tài rút nhiều kinh nghiệm cho thân soạn giảng nói chung thực chủ đề nói riêng sau: - Việc tìm kiếm PPDH KTDH tích cực phù hợp cho dạy, chủ đề cần thiết, cần phải quan tâm, đầu tư mức - Khi lựa chọn PPDH, KTDH phải vào nội dung, mục tiêu bày dạy/ chủ đề trọng tới mục tiêu phát triển lực; phải vào điều kiện thực tế lực học tập học sinh, điều kiện nhà trường gia đình học sinh (như máy tính, mạng internet, phòng thực hành, ) - Thường xuyên theo dõi tiến độ thực nhiệm vụ học sinh để điều chỉnh yêu cầu, hướng dẫn, hỗ trợ , để em hồn thành nhiệm vụ giao - Lưu ý đến khó khăn tổ chức lớp thực trước để chuẩn bị, khắc phục lớp thực sau - Linh động việc giao nhiệm vụ lớp có lực học tập khác nhau, phải điều chỉnh cách thức tổ chức, PPDH, KTDH, lớp có lực học tập yếu giỏi - Sau thực chủ để phải rút kinh nghiệm lưu hồ sơ để năm học sau tiếp tục tổ chức thực chủ đề với hiệu cao - Để đổi PPDH nhằm hướng tới phát triển lực người học giai đoạn nâng cao chất lượng, hiệu chủ đề tơi có số đề xuất sau: - Từng tổ môn trường đẩy mạnh việc nghiên cứu, lựa chon thực chủ đề phù hợp - Giáo viên môn phải tiếp tục rèn luyện, cao lực nghề nghiệp đặc biệt tìm hiểu kĩ PPDH, KTDH tích cực để áp dụng hiệu - Khi thực chủ đề phải trọng tới tìm kiếm PPDH, KTDH phù hợp với mục tiêu phát triển lực người học dự điều kiện thực tế trường lớp mình, tránh tổ chức chủ đề theo hình thức, phong trào - Phòng giáo dục cần tổ chức hội thảo để giáo viên chia sẻ kinh nghiệm, tìm kiếm PPDH, KTDH tích cực phù hợp cho dạng nội dung chưng trình khác VI HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Hiệu kinh tế Thực đề tài năm học 2018 – 2019, với chủ đề môn Sinh học trường THCS Thanh Lạc góp phần bước nâng cao hiệu dạy học theo chủ đề (đặc biệt kinh tế tri thức) Trước hết, dạy học theo chủ đề khơng mang tính hình thức, đối phó mà ý tính hiệu Các chủ đề thực sau đầu tư Trang 35 soạn giảng, mà đặc biệt quan tâm tới tìm kiếm PPDH KTDH tích cực phù hợp với mục tiêu lực học tập học sinh Sự lựa chọn PPDH, KTDH phù hợp với nội dung, mục tiêu chủ đề; phù hợp với lực học tập điều kiện tổ chức học tập giúp nâng cao hiệu dạy học chủ đề Ngoài thực mục tiêu kiến thức mục tiêu rèn luyện kỹ từ phát triển lực học sinh đạt Và mục tiêu đổi PPDH giai đoạn Hiệu xã hội - Đây coi nguồn tư liệu để giáo viên tham khảo, vận dụng cho phù hợp với đối tượng học sinh thực tiễn dạy học - Dạy học theo chủ đề hướng tới mục tiêu: Chiếm lĩnh dung lượng kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học rèn luyện kỹ năng: Quan sát, thu thập liệu (thông tin); xử lý (so sánh, xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận áp dụng thực tiễn - Trình độ nhận thức đạt mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá - Kiến thức gần gũi với thực tiễn yêu cầu cập nhật thông tin thực chủ đề - Hiểu biết có sau kết thúc chủ đề ln vượt ngồi khn khổ nội dung cần học trình tìm kiếm xử lư thơng tin ngồi nguồn tài liệu SGK - Đặc biệt quan tâm hướng tới bồi dưỡng kỹ làm việc theo nhóm, ý thức cộng đồng, tính hợp tác việc giải vấn đề Trong viết đề tài chắn chưa thấy hết ưu điểm tồn tiến trình áp dụng Tơi mong muốn góp ý phê bình đồng nghiệp để đề tài ngày hồn chỉnh Tơi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật./ Thanh Lạc, ngày 08 tháng 04 năm 2019 NGƯỜI NỘP ĐƠN: Nguyễn Thị Nhung XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trang 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Sinh hoc (SGK, SGV) NXB GD Thiết kế giảng Sinh học - NXB GD Hà Nội Chuẩn kiến thức kĩ Sinh học - NXB GD Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THCS môn Sinh học, NXB GD Hà Nội Lý luận dạy học Sinh học – NXB GD Hà nội Kĩ thuật dạy học Sinh học - NXB Hà Nội Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Sinh học Trung học sở - NXB GD Tài liệu: Xây dựng chủ đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh môn: Sinh học – Bộ GD&ĐT – Năm 2014 Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2011 – 2020 10 Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 11 Nguyễn Thị Huyền Trang (2015).“Xây dựng chủ đề để tổ chức dạy học Sinh học 11THPT”, luận văn thạc sĩ , ĐH Sư phạm Hà Nội Trang 37 PHỤ LỤC Hình ảnh số hoạt động lớp học, phiếu học tập điểm trung bình mơn Sinh học, học kì I lớp 7A lớp 7B Trang 38 Trang 39 Trang 40 ... chủ đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Tổ chức thực 2.1 Lựa chọn PPDH, KTDH tích cực phù hợp giảng dạy số chủ đề sinh học khối. .. tâm tới hiệu phương pháp, kĩ thuật thực mục tiêu chủ đề Sau số PPDH, KTDH tích cực lựa chọn cho số chủ đề Sinh học khối 7, thực trường THCS Thanh Lạc năm học 2018-2019: Chủ đề Chủ đề 1: Ngành... Vấn đề cần giải Trước vào học chủ đề giáo viên học sinh xây dựng câu hỏi - tập chủ đề theo định hướng phát triển lực học sinh (GV học sinh sử dụng sách giáo khoa sinh học 7; sách tập sinh học 7;

Ngày đăng: 09/07/2019, 19:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 TW Đảng khóa XI (Nghị quyết số 29 - NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Bộ giáo dục đang triển khai nhiều hoạt động cụ thể nhằm từng bước đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học ở các trường phổ thông, trung học cơ sở nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

  • Mục tiêu của giáo dục trung học hiện nay đang được chuyển từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho học sinh sang trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng lực thực tiễn. Phương pháp dạy học cũng được đổi mới theo hướng “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.

  • Trong thời điểm hiện nay, phòng GD & ĐT yêu cầu các trường đẩy mạnh triển khai dạy học theo chủ đề đơn môn hoặc liên môn. Muốn thực hiện dạy học chủ đề có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau trong đó kết hợp nhiều kỹ thuật dạy học tích cực một cách phù hợp với từng chủ đề, với từng đối tượng học sinh và phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương.

  • Khái niệm về “Phương pháp dạy học tích cực”, “Kỹ thuật dạy học tích cực” cũng được các giảng viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên triển khai rộng rãi tới từng giáo viên bộ môn sinh học thông qua khóa học “Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp Giáo viên THCS hạng II” tháng 11 năm 2018 tại trường THCS Phú Lộc - Nho Quan - Ninh Bình. Việc vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học theo Chủ đề cũng được các giáo viên cốt cán của nhà trường đã được tập huấn ở trường THCS Ninh Hải – Hoa Lư – Ninh Bình, tháng 07 năm 2018 triển khai cho tổ chuyên môn và toàn bộ giáo viên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan