Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam

60 349 0
Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nước phải đối diện trực tiếp với thị trường, phải thay đổi cách thức làm ăn mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trong cơ chế thị trường nhất là trong thời đại tự do hoá thương mại như hiện nay... Do đó các doanh nghiệp phải tự đổi mới về mọi mặt để tạo ra được hàng hoá có sức cạnh tranh cao. Là doanh nghiệp nhà nước, Tổng công ty chè Việt Nam đã dần dần từng bước thích nghi được với cơ chế thị trường để tăng trưởng và phát triển. Các sản phẩm của Tổng công ty đã chiếm lĩnh được thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, với sự phát triển đó đã khẳng định lợi thế của mình trong tập đoàn các cây công nghiệp. Chè là một trong số các loại cây công nghiệp lâu năm, có chu ký sống dài và có giá trị kinh tế lớn. Sản phẩm chè là đồ uống có giá trị sử dụng cao, có nhiều công dụng trong cuộc sống hàng ngày của con người và được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên cũng như nhiều doanh nghiệp kinh doanh XNK khác, Tổng công ty chè Việt nam còn gặp nhiều khó khăn, thử thách trong công tác kinh doanh. Đó là mối quan tâm chung của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong tổng công ty là: Làm thế nào để đưa ra các giải pháp phù hợp khắc phục và hạn chế khó khăn, thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trường nội địa đưa Tổng công ty chè Việt Nam lớn mạnh xứng đáng là "con chim đầu đàn" của ngành chè Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn trên và qua quá trình thực tập tại Tổng công ty chè Việt Nam, tôi đã quyết định chọn đề tài "Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam"

Chuyên đề Phơng hớng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội Trang Lời mở đầu: *Phần thứ nhất: Vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp I.Tầm quan trọng cđa vèn nỊn kinh tÕ thÞ trêng Kh¸i niƯm vỊ vèn kinh doanh C¸c lo¹i vèn kinh doanh Các phận cấu thành vèn cđa doanh nghiƯp Vai trß cđa vèn kinh doanh 12 Bảo toàn phát triển vốn vấn đề quan trọng hàng đầu doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thÞ trêng 12 II Đánh giá tình hình khả toán doanh nghiệp 16 III Bảo toàn đánh giá hiệu sử dơng vèn cđa doanh nghiƯp 17 Quan ®iĨm tiêu thức xác định hiệu vốn kinh doanh 17 Các tiêu đánh giá hiệu qu¶ sư dơng vèn 20 VI Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 25 Những yêu cầu việc nâng cao hiệu sử dụng vốn 26 Những nhân tố ảnh hởng tới hiệu sử dụng vốn 27 Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn 30 *Phần thứ hai: Thực trạng sử dụng vốn hiệu sử dụng vốn công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội 34 Quá trình hình thành phát triển 34 Chức nhiệm vô 36 C¬ cÊu tỉ chøc 37 M«i trờng kinh doanh công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội 44 II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội số năm gần 48 Đánh giá khái quát tình hình tài công ty 52 Tình hình toán công ty DPTB y tế Hà Nội 54 Đánh giá hiệu sử dụng vốn công ty DPTB y tế Hà Nội .57 III Đánh giá u điểm nhợc điểm tồn 64 Ưu điểm 64 Những vấn đề tồn tại công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội 66 *Phần thứ ba: Những phơng hớng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội 68 I.Những phơng hớng chung nâng cao hiệu sử dụng vốn 68 II.Những biện pháp kiến nghị nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty DPTB y tÕ Hµ Néi .69 III §iỊu kiƯn ®Ĩ thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p ®ã 77 *KÕt luËn 81 Lêi Më Đầu Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có lợng vốn định nguồn tài trợ tơng ứng Vốn tiền đề sản xuất kinh doanh Song việc sử dụng vốn nh để có hiệu cao nhân tố định cho tăng trởng doanh nghiệp.Vì vậy, doanh nghiệp sử dụng vốn sản xuất nói chung phải quan tâm đến hiệu mà đem lại Trong doanh nghiệp, vốn phận quan trọng việc đầu t cho sản xuất kinh doanh Quy mô vốn trình độ quản lý, sử dụng nhân tố ảnh hởng định đến trình độ trang bị kỹ thuật sản xuất kinh doanh Do ë mét vÞ trÝ then chèt nh vËy nên việc quản lý sử dụng vốn đợc coi trọng điểm công tác tài doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trờng có nhiều thành phần kinh tế song song tồn cạnh tranh gay gắt lẫn Cùng với đó, Nhà nớc không bao cấp vốn doanh nghiệp( doanh nghiệp nhà nớc) Mặt khác, điều kiện đổi chế quản lý nay, doanh nghiệp thực đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ chức trình sản xuất kinh doanh, tự chủ việc tìm đầu vào đầu cuả sản xuất kinh doanh, tự chủ vốn Ngoài số vốn điều lệ ban đầu doanh nghiệp phải tự huy động vốn Do vậy, để tồn phát triển, đứng vững cạnh tranh doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề tạo lập, quản lý sử dụng ®ång vèn s¶n xt kinh doanh cho hiƯu qu¶ nhằm đem lại lợi nhuận nhiều cho doanh nghiệp.Việc quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn có ý nghĩa vô to lớn tồn phát triển cuả sản xuất kinh doanh công ty Phần thứ Vốn hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp I Tầm quan trọng vốn kinh tế thị trờng Vốn phạm trù kinh tế, điều kiện tiên cho doanh nghiệp , nghành nghề kỹ thuật, kinh tế ,dịch vụ kinh tế Để tiến hành đợc hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải nắm giữ đợc lợng vốn ®ã Sè vèn nµy thĨ hiƯn toµn bé cã qun quản lý sử dụng doanh nghiệp thời điểm định Vốn với ý nghĩa kinh tế bao gồm toàn yếu tố kinh tế đợc bố trí để sản xuất hàng hoá dịch vụ Vốn đợc đa vào sản xuất kinh doanh đợc thể dới nhiều hình thức khác Nó bao gồm tài sản hữu hình tài sản vô hình nh mäi kiÕn thøc tÝch l cđa doanh nghiƯp, sù khÐo léo, trình độ quản lý tác nghiệp lÃnh đạo, nhân viên Khái niệm vốn kinh doanh: Vốn phạm trù kinh tế lĩnh vực tài gắn liền với sản xuất hàng hoá Dới góc độ phạm trù kinh tế, vốn điều kiện tiên doanh nghiệp ngành kinh tế, dịch vụ kỹ thuật kinh tế thuộc hình thức sở hữu kh¸c Trong c¸c doanh nghiƯp kinh doanh nãi chung, doanh nghiệp y tế nói riêng, vốn sản xuất hình thái giá trị toàn t liệu sản xuất đợc doanh nghiệp sử dụng cách hợp lý có kế hoạch vào việc sản xuất sản phẩm cđa doanh nghiƯp Cã nhiỊu kh¸i niƯm vỊ vèn kinh doanh, nhiên khái niệm đợc nhiều ngời ủng hộ : Vốn kinh doanh số vốn đợc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, số vốn đợc hình thành từ thành lập doanh nghiệp(do chủ sở hữu đóng góp ban đầu) bổ sung thêm trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nh vËy, vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp bao gồm: Tài sản vật nh: nhà cửa , kho tàng, cửa hàng Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý Bản quyền sở hữu công nghiệp Tất tài sản đợc quy tiỊn ViƯt Nam Mäi doanh nghiƯp tiÕn hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải trải qua chu trình nh sau: Hàng hoá Đầu vào Hàng hoá Sản xuất kinh doanh Đầu Dịch vụ Dịch vụ Để sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có khoản tiền ứng trớc doanh nghiệp cần có vốn để cung cấp yêu cầu sản xuất kinh doanh mình, nhiên nhu cầu thể dới hình thức khác Các loại vốn kinh doanh: Có nhiều cách phân loại vốn kinh doanh, tuỳ theo góc độ khác nhau: a Đứng góc độ pháp luật, vốn doanh nghiệp bao gồm: ã Vốn pháp định: vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp pháp luật quy định ngành nghề loại hình sở hữu doanh nghiệp Dới mức vốn pháp định không đủ điều kiện thành lập doanh nghiệp ã Vốn điều lệ: số vốn thành viên ®ãng gãp vµ ghi vµo ®iỊu lƯ cđa doanh nghiƯp Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, theo ngành nghề, vốn điều lệ không đợc thấp vốn pháp định b Đứng góc độ hình thành vốn, vốn doanh nghiệp bao gồm: ã Vốn đầu t ban đầu: Là số vốn phải có từ hình thành doanh nghiệp ã Vốn bổ xung: Là số vốn tăng thêm bổ xung từ lợi nhuận, nhà nớc cấp bổ xung phân phối lại nguồn vốn, đóng góp thành viên, bán trái phiếu ã Vốn liên doanh: Là vốn bên cam kết liên doanh với để hoạt động ã Vốn vay: Trong hoạt động kinh doanh, ngoµi sè vèn tù cã vµ coi nh tù cã, doanh nghiệp phải sử dụng khoản vay lớn ngân hàng Ngoài có khoản vốn chiếm dụng lẫn đơn vị nguồn hàng, khách hàng bạn hàng c Đứng góc ®é chu chun vèn ngêi ta chia toµn bé vốn doanh nghiệp thành hai loại vốn: vốn cố định vốn lu động ã Vốn lu động: biểu tiền tài sản lu động ã Vốn cố định: biểu tiền tài sản cố định Tài sản cố định dùng kinh doanh tham gia hoàn toàn vào trình kinh doanh nhng mặt giá trị thu hồi sau nhiều kỳ kinh doanh Để xác định khái niệm vốn doanh nghiệp, phải nghiên cứu mối quan hệ dòng dự trữ Trong kinh tế thị trờng, hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ đơn vị kinh tế đợc thông qua trung gian tiền tệ.Tơng ứng với dòng vật chất vào dòng tài ngợc lại Ta có sơ đồ sau: Dòng vật chất vào Dòng tài Tài sản vốn Quá trình chuyển hoá hay sản xuất kinh doanh Dòng vật chất Dòng tài vào dòng vật chất đợc biểu tiền Song dòng xuất sở tích luỹ ban đầu nh hàng hoá, dịch vụ hay tiền tệ đơn vị kinh tế dòng làm thay đổi khối lợng tài sản kinh tế đợc tích luỹ lại Một khối lợng tài sản hàng hoá tiền tệ đợc đo thời điểm định tạo thành vốn kinh tế đợc phản ánh vào bên tài khoản có bảng tổng kết tài sản doanh nghiệp Các phận cấu thµnh vèn cđa doanh nghiƯp: Vèn kinh doanh cđa doanh nghiệp đợc cấu thành hai phận vốn cố định vốn lu động Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp tuỳ theo công nghệ sản xuất trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật mà có tỷ lệ vốn hợp lý Việc xác định cÊu vèn ë tõng doanh nghiƯp lµ u tè quan trọng thể trình độ quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp a Vốn cố định: Vốn cố định toàn giá trị tài sản doanh nghiệp Tài sản cố định t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần giá trị đợc dịch chuyển phần vào chi phí kinh doanh.Khác với đối tợng lao động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban ®Çu ®Õn lóc háng.T tõng khu vùc, tõng qc gia mà quy định tài sản khác nh có nhiều tài sản cố định Theo quy định hành Việt Nam tài sản cố định bao gồm hai loại: ã Tài sản cố định hữu hình: Tài sản cố định hữu hình t liệu lao động chủ yếu, có hình thái vật chất , có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài vµ tham gia vµo nhiỊu chu kú kinh doanh nhng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Ví dụ: nhà cửa , thiết bị, máy móc Tiêu chuẩn định nhận biết tài sản cố định hữu hình: t liệu lao động tài sản cố định có kết cấu độc lập hệ thống bao gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kÕt víi nhau, ®Ĩ cïng thùc hiƯn mét hay mét số chức định mà thiếu phận hệ thống không hoạt động đợc, đồng thời thoả mÃn hai nhu cầu sau: Có thời gian sử dụng từ năm năm trở lên Có giá trị từ năm triệu đồng trở lên Trờng hợp có hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với phận cấu thành có thời gian sử dụng khác thiếu phận mà hệ thống thực đợc chức hoạt động nó, mà yêu cầu quản lý đòi hỏi phải quản lý riêng phận tài sản đợc coi tài sản cố định hữu hình độc lập Ví dụ nh khung động máy bay ã Tài sản cố định vô hình:là tài sản cố định hình thái vật chất thể lợng giá trị đà đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh cđa doanh nghiƯp.VÝ dơ nh: chi phÝ sư dơng đất, Chi phí phát minh sáng chế Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định vô hình:mọi khoản chi phÝ thùc tÕ doanh nghiƯp ®· bá cã liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời thoả mÃn hai điều kiện mà không thành tài sản cố định hữu hình coi nh tài sản cố định vô hình Theo chế độ hành doanh nghiệp phân loại tài sản cố định theo tính chất tài sản cố định cụ thể là: *Tài sản cố định dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh gồm: + Tài sản cố định hữu hình +Tài sản cố định vô hình *Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp an ninh quốc phòng *Tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản giữ hộ cho đơn vị khác giữ hộ nhà nớc theo định quan nhà nớc có thẩm quyền Tuy nhiên định1062 TC/QĐ/CSTC/ ngày 14/11/1996 Bộ tài việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng khấu hao tài sản cố định có quy định riêng nh sau: Tuỳ theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp tự phân loại chi tiết tài sản cố định theo nhóm cho phù hợp Việc nghiên cứu cấu vốn cố định có ý nghĩa quan trọng trình quản lý sử dụng vốn cố định Khi nghiên cứu cấu vốn cố định phải xét hai góc độ nội dung kế hoạch quan hệ phận so với toàn Vấn đề phải xây dựng cấu vốn nói chung cấu vốn cố định nói riêng cho phù hợp, hợp lý với đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật trình độ quản lý để tạo điều kiện tiền đề cho việc sử dụng quản lý vốn cách hợp lý hiệu Cơ cấu phụ thuộc vào nhiều yếu tố có nguyên nhân chủ yếu nh sau: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp, tiến kỹ thuật mức độ hoàn thiện tổ chức sản xuất, điều kiện tự nhiên phân bố sản xuất b Vốn lu động:Nếu doanh nghiệp có vốn cố định điều không đảm bảo chu kỳ sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, nh phải có vốn lu động, nguồn vốn hình thành tài sản lu động, lợng tiền ứng trớc để có tài sản lu động Khác với tài sản cố định, tài sản lu động tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh tạo nên thực tế sản phẩm.Đặc điểm tài sản lu động tài sản cố định lúc trí với phải giảm tối thiểu chênh lệch thời gian để tăng hiệu sử dụng vốn Cơ cấu vốn lu động tỷ lệ phận cấu thành vốn lu động mối quan hệ loại loại so với tổng số Xác định cấu vốn lu động hợp lý có ý nghĩa quan trọng công tác sử dụng có hiệu vốn lu động.Nó đáp ứng yêu cầu vốn khâu,từng phận ,trên sở đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn Để quản lý sử dụng vốn có hiệu việc phân loại vốn lu động cần thiết Căn vào trình tuần hoàn luân chuyển vốn lu động đợc chia làm loại: ãVốn dự trữ: phận vốn dùng để mua nguyên vật liệu, phụ tùng thay dự trữ đa vào sản xuất ãVốn sản xuất phận vốn trực tiếp dùng cho giai đoạn s¶n xuÊt nh s¶n phÈm dë dang, chê chi phÝ phân bổ ãVốn lu thông phận vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lu thông nh: thành phẩm , vốn tiền mặt Căn vào việc xác định vốn ngời ta chia vốn lu động thành hai loại: Vốn định mức:là vốn lu động quy định mức tối thiểu cần thiết cho sản xuất kinh doanh.Nó bao gồm vốn dự trữ, vốn sản xuất , sản phẩm hàng hoá mua dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật t thuê chế biến Vốn lu động không định mức: số vốn không phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhng để tính toán định mức nh: thành phẩm đờng gửi đi, vốn kế toán Căn vào nguồn vốn lu động, vốn lu động có hai loại: Vốn lu động bổ xung lµ sè vèn doanh nghiƯp tù bỉ xung tõ lợi nhuận, khoản tiền phải trả nhng cha đến hạn nh tiền lơng, tiền nhà Vốn lu động ngân sách cấp: loại vốn mà doanh nghiệp nhà nớc đợc nhà nớc giao quyền sử dụng Vốn liên doanh liên kết: vốn doanh nghiệp nhận liên doanh, liên kết với đơn vị khác Vốn tín dụng: vốn mà doanh nghiệp vay ngân hàng đối tợng khác để kinh doanh Mỗi doanh nghiệp cần phải xác định cho cấu vốn lu động hợp lý hiệu quả.Đặc biệt quan hệ phận vốn lu động thay đổi nên ngời quản lý cần phải nghiên cứu để đa cấu phù hợp với đơn vị thời kỳ, giai đoạn 4.Vai trò vốn kinh doanh:Vốn yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều kiện vật chất thiếu đợc hoạt động s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp Nh vËy, vèn kinh doanh doanh nghiệp có vai trò định thành lập hoạt động phát triển cuả doanh nghiƯp Vèn cđa doanh nghiƯp lín hay nhá lµ mét điều kiện để xếp doanh nghiệp vào quy mô nh : nhỏ, trung bình điều kiện sử dụng nguồn tiềm có tơng lai sức lao động, nguồn hàng hoá, mở rộng phát triển thị trờng Vốn kinh doanh thực chất nguồn cải xà hội tích luỹ tập trung lại.Nó điều kiện, nguồn khả để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Tuy nhiên phát huy đợc tác dụng biết sử dụng quản lý chúng cách hớng hợp lý tiết kiệm có hiệu 5.Bảo toàn phát triển vốn vấn đề quan trọng hàng đầu doanh nghiệp kinh tế thị trờng a Những vấn đề chung vấn đề bảo toàn phát triển vốn Bảo toàn vốn đợc hiểu chung bảo đảm giá trị thực tế tiền vốn thời điểm có trợt giá thị trờng Bảo toàn vốn đơn vị quốc doanh đợc thực trình sử dụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho loại tài sản không bị h hỏng trớc thời hạn, không bị mát ăn chia vào vốn, không tạo lÃi giả để làm giảm vốn Đồng thời ngời sử dụng vốn phải thờng xuyên trì đợc giá trị đồng vốn thể lực sản xuất tài sản cố định, khả mua sắm vật t cho khâu dự trữ tài sản lu động định mức nói chung, trì khả toán doanh nghiệp Do điều kiện có trợt giá số vốn ban đầu bổ xung thêm phải tăng theo để trì lực sản xuất kinh doanh doanh doanh nghiệp Ngoài trách nhiệm bảo toàn vốn, doanh nghiệp phải có Tài sản cố định công ty năm 1997 1901063000 đ chiếm 2,38% tổng tài sản, năm 1998 2177869000 đ chiếm 2,34% số tuyệt đối tăng lên + 276806000 đ tỷ trọng tăng lên 114,56% b Cơ cấu nguồn vốn công ty: Đối với nguồn hình thành tài sản, cần phải xem xét tỷ trọng loại chiếm tổng sè cịng nh xu híng biÕn ®éng cđa chóng NÕu ngn vèn chđ së h÷u chiÕm tû träng cao tổng số nguồn vốn doanh nghiệp có đủ khả tự bảo đảm mặt tài mức ®é ®éc lËp cđa doanh nghiƯp ®èi víi chđ nỵ( Ngân hàng, nhà cung cấp ) cao Ngợc lại, công nợ phải trả chiếm chủ yếu tổng nguồn vốn (cả số tơng đối số tuyệt đối) khả đảm bảo tài doanh nghiệp thấp Điều dễ thấy thông qua tỷ suất tài trợ Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn công ty DPTBYT Hà N ội Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ khác B Nguồn vốn CSH I Nguồn vốn q Tỉng ngn vèn 1997 Sè tiỊn Tû träng % 75368098 94.73 75365268 94,73 2830 0,004 418270 5,27 418270 5,27 79557368 100 1998 Sè tiÒn Tû träng % 86272133 92,8 86262610 92,8 9523 0,01 6647104 7,2 6647104 7,2 92919237 100 So s¸nh Sè tiỊn Tû träng % +10904035 114,5 +10897342 114,5 +6693 336,5 +2457834 158,7 +2457834 158,7 +13361869 116,8 B¶ng phân tích cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 1997 418270000 đ năm 1998 6647104000 đ tuyệt đối tăng + 2457834000 đ số tơng đối( đạt 158,7%), tû träng cđa ngn vèn chđ së h÷u tổng nguồn vốn năm 1997 5,27% năm 1998 7,2% tăng lên 1,93%, nợ phải trả công ty năm 1997 75368098000 đ chiêms 94,73% nguồn vốn năm1998 86272133000 đ chiếm 92,8% nguồn vốn tăng thêm + 10409035000 đ hay 114,5% tỷ trọng nợ phải trả tổng nguồn vốn giảm -1,87% Điều cho thấy tình hình tài doanh nghiệp ngày đợc cải thiện tăng dần tính độc lập với ngân hàng nhà cung cấp Khả toán công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội (HAPHARCO) Để phân tích tình hình toán doanh nghiệp ngời ta vào khoản phải thu khoản phải trả doanh nghiệp bảng cân đối tài sản Thông qua biến động khoản phải thu khoản phải trả để thấy đợc tình hình toán cđa doanh nghiƯp, doanh nghiƯp chiÕm dơng vèn lín hay bị chiếm dụng nhiều hơn, từ ta thấy đợc hiƯu qu¶ sư dơng vèn vay cđa doanh nghiƯp nh nào, tỷ lệ nợ có cao không? Phân tích khả toán việc xem xét khả tài doanh nghiệp việc toán khoản nợ phải trả đến hạn phải trả, khả hoán chuyển tiền mặt doanh nghệp Bảng 5: Tình hình toán Công ty DPTBYT Hà Nội Đơn vị tính : Nghìn đồng Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn Tổng tài sản lu động Tổng tiền mặt Tổng số nợ ngắn hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Tỉ suất tài trợ Tỷ suất toán hành Tỉ suất toán VLĐ Tỉ suất to¸n tøc thêi 1997 79.557.368 77.656.305 27.193.928 75.365.268 4.189.269 0,053 1,03 1998 92.929.237 90.741.368 29.996.080 86.262.609 6.647.104 0,072 1,05 So s¸nh +13.361.869 +13.085.063 +2.802.152 +10.897.341 +2.457.835 +0,019 +0,02 0,35 0,35 0,33 0,35 -0,02 -0,01 Bên cạnh việc huy động sử dụng vốn, khả tự bảo đảm mặt tài mức độ độc lập mặt tài cho ta thấy khái quát tình hình tài doanh nghiệp, Vì vậy, ta cần tính so sánh tiêu: Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài trợ = Tổng số nguồn vốn Chỉ tiêu cao chứng tỏ mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp hầu hết taì sản mà doanh nghiệp có đợc đầu t số vốn Tỷ suất tài trợ công ty năm 1997 0,053 tỷ suất tài trợ công ty năm 1998 0,072 tăng lên 0,019 Mặc dù tỷ suất tài trợ tăng lên điều nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhng với tỷ lệ hầu hết tài sản công ty có đợc tài trợ nguồn vốn vay ngân hàng chiếm dụng nhà cung cấp Để đo khả toán ngắn hạn, xem xét cần tính toán so sánh tiêu sau: ã Tỷ suất toán hành Tổng tài sản lu động Tỷ suất toán hành = Tổng nợ ngắn hạn Tỷ số cho ta thấy khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn( phải toán vòng năm hay chu kú kinh doanh) cđa doanh nghiƯp lµ cao hay lµ thấp Nếu tiêu xấp xỉ doanh nghiệp có đủ khả toán khoản nợ ngắn hạnvà tình hình tài doanh nghiệp bình thờng hay khả quan Trong bảng ta thấy rõ tỷ suất toán công ty năm 1997 1,03 đối chiếu với tỷ lệ năm 1997 công ty có đủ khả toán khoản nợ ngắn hạn tình hình tài doanh nghiệp bình thờng năm 1998 1,05 tăng lên 0,02 so với năm 1997 đối chiếu với tỷ lệ chuẩn năm 1998 công ty có đủ khả toán khoản nợ ngắn hạn tình hình tài doanh nghiệp bình thờng hay khả quan ã Tỷ suất toán vốn lu động Tổng số vốn tiền Tỷ suất toán số vốn lu động = Tổng số tài sản lu động Tỷ số phản ánh khả chuyển đổi thành tiền tài sản lu động thực tế cho thấy tiêu tính mà lớn 0,5 nhỏ 0,1 không tốt gây ứ đọng vốn thiếu tiền để toán Tỷ suất toán vốn lu động công ty năm 1997 0,35 đối chiếu víi tû lƯ chn( 0,5 > 0,35 > 0,1), ®iỊu chứng tỏ công ty đảm bảo lu thông vốn đủ tiền để toán Tỷ suất toán vốn lu động công ty năm 1998 0,33 giảm so với năm 1997 0,02 đối chiếu víi tû lƯ chn( 0,5 > 0,33 > 0,1), ®iỊu chứng tỏ công ty đảm bảo lu thông vốn đủ tiền để toán ã Tỷ suất to¸n tøc thêi Tỉng sè vèn tiỊn Tû st toán tức thời = Tổng số nợ ngắn hạn Tû st nµy thùc tÕ cho thÊy nÕu lín 0,5 tình hình toán doanh nghiệp tơng đối khả quan nhỏ 0,5 doanh nghiệp gặp khó khăn công việc toán công nợ phải bán gấp hàng hoá, sản phẩm để trả nợ tiền để toán Tỷ suất toán tức thời năm 1997 0,36 < 0,5 đối chiếu với tỷ lệ chuẩn công ty gặp khó khăn việc toán Tỷ suất toán tức thời năm 1998 0,35 < 0,5 tỷ lệ thuyên giảm so với năm1997 0,01 đối chiếu với tỷ lệ chuẩn công ty gặp khó khăn việc toán Đánh giá hiệu sử dụng vốn công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Hà Nội (HAPHARCO) Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp để đạt đợc kết cao trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất, Đây vấn đề phức tạp có quan hệ với tất trình kinh doanh doanh nghiệp đạt đợc hiệu cao sử dụng yếu tố trình kinh doanh hiệu Các số lực hoạt động có vai trò quan trọng trình đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong doanh nghiệp vốn phận quan trọng, quy mô vốn trình độ sử dụng quản lý nhân tố ảnh hởng tới trình độ trang bị tài sản xuất kinh doanh Do vào vị trí then chốt đặc điểm vận động tuân thủ theo nguyên tắc việc quản lý vốn công tác tài doanh nghiệp a Đánh giá tiêu tổng hợp sử dụng vốn Công ty DPTBYT Hà Nội (HAPHARCO) Bảng 6: Đánh giá tổng hợp sử dụng vốn Đơn vị tính: Nghìn đồng Chỉ tiêu Tổng số vốn sử dụng BQ Doanh thu L·i thn HiƯu st vèn kinh doanh Hàm lợng vốn kinh doanh 1997 75.117.969 196.483.337 1.380.414 2,6 0,38 1998 86.238.302 231.850.369 1.717.229 2,7 0,37 So s¸nh +11.120.333 +35.369.032 +336.815 +0,01 +0,01 Qua bảng ta thấy doanh thu công ty năm 1998 tăng + 35369032000 đ, lÃi năm 1998 tăng + 336815000 đ, so với năm 1997 Trong vốn sử dụng bình quân năm 1998 so với năm 1997 tăng lên + 11120333000 ® Nh vËy, ta cã thĨ nãi r»ng công ty sử dụng vốn năm 1998 có hiệu so với năm 1997 mức tăng doanh thu lÃi cao mức vốn sử dụng bình quân Để thấy rõ tiêu ta vào công thức cụ thể nh sau: ã Chỉ tiêu hiệu suất vốn kinh doanh Chỉ tiêu cho biết đồng vốn bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau kỳ đem lại đồng doanh thu Doanh thu thn kú HiƯu st vèn kinh doanh = Tổng số vốn sử dụng bình quân kú HiƯu st vèn kinh doanh cđa c«ng ty năm 1997 2,6 tức 1000 đ vốn ®em l¹i 2600 ® doanh thu HiƯu st vèn kinh doanh công ty năm 1998 2,7 tức 1000 đ vốn đem lại 2700 đ doanh thu Tăng lên 100 đ ã Chỉ tiêu hàm lợng vốn kinh doanh Chỉ tiêu phản ánh để thực đợc đồng doanh thu doanh nghiệp phải bỏ đồng vốn Ngợc lại với tiêu hiệu sử dụng vốn, tiêu nhỏ phản ánh trình độ quản lý sử dụng vèn kinh doanh cđa doanh nghiƯp cã hiƯu qu¶ cao Vốn sử dụng bình quân kỳ Hàm lợng vèn kinh doanh = Doanh thu thuÇn kú ChØ tiêu hàm lợng vốn kinh doanh công ty năm 1997 0,38 tức để thực 1000 đ doanh thu công ty phải bỏ 380 đ Chỉ tiêu hàm lợng vốn kinh doanh công ty năm 1998 0,37 tức để thực 1000 đ doanh thu công ty phải bỏ 370 đ, giảm 10 đ ã Chỉ tiêu hiệu vốn kinh doanh Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn kinh doanh đem lại đông lợi nhuận cho doanh nghiƯp kú HƯ sè nµy cµng cao doanh nghiệp kinh doanh phát triển LÃi kỳ Hiệu lợi nhuận ròng vốn KD = Vốn sử dụng bình quân kỳ Chỉ tiêu hiệu vốn kinh doanh công ty năm 1997 0,018 tức công ty bỏ 1000 đ vốn thu đợc 18 đ lÃi.Chỉ tiêu hiệu vốn kinh doanhcủa công ty năm 1998 0,02 tức công ty bỏ 1000 đ vốn thu đợc 20 đ lÃi, tăng lên đ b Các tiêu cá biệt Hiệu sử dụng vốn cố định Bảng 7: Hiệu sử dụng vốn cố định Đơn vị tính: Nghìn đồng *Hiệu suất vốn cố định Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn cố định đợc đầu t mua sắm sử dụng tài sản cố định kỳ tạo đồng doanh thu Doanh thu thn kú HiƯu st vèn cố định = Tổng số vốn cố định bình quân sử dụng kỳ Hiệu suất vốn cố định công ty năm 1997 107 tức 1000 đ vốn cố định tạo 107 000 đ doanh thu Hiệu suất vốn cố định công ty năm 1998 114 tức 1000 đ vốn cố định tạo 114 000 đ doanh thu *Hàm lợng vốn cố định Chỉ tiêu phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo đồng doanh thu kỳ.Chỉ tiêu nhỏ thể trình độ quản lý sử dụng tài sản cố định đạt trình độ cao Vốn cố định sử dụng bình quân kỳ Hàm lợng vốn cố định = Doanh thu kỳ Hàm lợng vốn cố định công ty năm 1997 0,009 năm 1998 0,009 tiêu thay đổi hai năm * Chỉ tiêu hiệu vốn cố định Chỉ tiêu nói lên đồng vốn cố định sử dụng kỳ tạo đồng lÃi Chỉ tiêu lớn tốt Hiệu sử dụng vốn cố định xác định lợi nhuận ròng kỳ chia cho vốn cố định sử dụng bình quân kỳ LÃi kỳ Hiệu sử dụng vốn cố định = Vốn cố định sử dụng bình quân kỳ Hiệu sử dụng vốn cố định công ty năm 1997 0,75 năm 1998 0,84 tăng lên 0,07 tức năm 1997 1000 đ vốn cố định đem lại 750 đ lÃi thuần, năm 1998 1000 đ vốn cố định đem lại 840 đ lÃi Hiệu sử dụng vốn lu động Bảng 8: Đánh giá hiệu sử dụng vốn lu động Đơn vị tính : Nghìn đồng *Chỉ tiêu số vòng quay vốn lu động Là tiêu phản ánh số lần lu chuyển vốn lu động kú Nã cho biÕt kú ph©n tÝch vèn lu động doanh nghiệp quay đợc vòng Số lần chu chuyển nhiều chứng tỏ nguồn vốn lu động luân chuyển nhanh, hoạt động sản xuất kinh doanh cã hiƯu qu¶ Mäi doanh nghiƯp ph¶i híng tới tăng nhanh vòng quay vốn lu động để tăng tốc độ kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Đây tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn lu động tiêu lớn tốt Doanh thu Hệ số vòng quay vốn lu động = Vốn lu động sử dụng bình quân Hệ số vòng quay vốn lu động năm 1997 2,68 tức toàn vốn công ty năm 1997 quay đợc 2,68 lần Hệ số vòng quay vốn lu động năm 1998 2,75 tức toàn vốn công ty năm 1998 quay đợc 2,75 lần, tăng lên 0,07 lần *Chỉ tiêu kỳ luân chuyển Chỉ tiêu đợc xác định số ngày kỳ phân tích chia cho số vòng quay cđa vèn lu ®éng kú Thêi gian cđa kỳ phân tích K = Số vòng quay vốn lu động K số ngày kỳ luân chuyển K nhỏ tốt Đây tiêu làm tăng nhanh vòng quay vốn lu động, để đảm bảo nguồn vốn lu động cho sản xuất kinh doanh Để sử dụng vốn có hiệu quả, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cần đẩy nhanh tốc ®é chu chun cđa vèn lu ®éng §Ĩ thn tiƯn ngêi ta tÝnh thêi gian cđa kú ph©n tÝch năm thơng mại 360 ngày Theo số liệu bảng cho ta thấy thời gian luân chuyển vòng quay vốn lu động công ty năm 1997 134 ngằy năm 1998 giảm xuống 130 ngày, nh vốn lu động quay đợc nhiều vong năm, tức vốn lu động đợc sử dụng có hiệu hơn, triệt để ã Hàm lợng vốn lu động Chỉ tiêu phản ánh để có đồng doanh thu phải có đồng vốn lu động Chỉ tiêu nhỏ tốt Vốn lu động sử dụng bình quân kỳ Hàm lợng vốn lu động = Doanh thu Hàm lợng vốn lu động năm công ty năm 1997 0,37 năm 1998 số 0,36 tiêu phản ánh tình hình sử dụng tốt vốn lu động công ty *Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn lu động Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn lu động so sánh mức lợi nhuận đạt đợc kỳ với vốn lu động bỏ LÃi kỳ Hiệu sử dụng vốn lu động= Vốn lu động sử dụng bình quân kỳ Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời đồng vốn lu động bỏ thu đợc đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lớn tốt Hiệu sử dụng vốn lu động công ty năm 1997 0,019 tức cứ1000 đ vốn lu động bỏ công ty thu đợc 19 đ lợi nhuận năm 1998 0,02 tức 1000 đ vốn lu động bỏ công ty thu đợc 20 đ lợi nhuận Tuy lợi nhuận có tăng năm nhng cha phải tỷ lệ tốt III.Đánh giá u điểm mặt tồn tại công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội(HAPHARCO) Ưu điểm ã Các tiêu hiệu sử dụng vốn có tỷ lệ tăng trởng: qua tiêu vừa đợc phân tích đánh giá ta nhận thấy doanh thu thuần, lÃi thuần, hệ số vòng quay vốn sử dụng, hiệu sử dụng vốn công ty năm 1998 tăng so với năm 1997, tiêu hàm lợng vốn kinh doanh, thêi gian cđa mét vßng quay vèn lu động năm 1998 giảm so với năm 1997 ã Các số hệ số toán đảm bảo tình hình tài lành mạnh: Trong kết hai năm phân tích cho thấy hệ số toán công ty đảm bảo khoảng an toàn cho phép điều chứng tỏ đứng góc độ tài công ty hoàn toàn lành mạnh ã Quy mô hoạt động công ty ngày gia tăng: Nhìn bảng cân đối kế toán cho ta thấy tổng tài sản công ty năm 1997 79557368000 đ năm 1998 92 919237000 đ tăng lên + 13361869000 đ Đây điều chứng tỏ công ty mở rộng quy mô hoạt động nhu cầu vốn tăng lên luoon theo kịp với trình chung xà hội, đảm bảo thống mặt tăng trởng chung ã Công tác quản lý tài sản công ty tơng đối chặt chẽ: Công ty phân cấp quản lý tài sản cố định giao trách nhiệm quản lý tài sản cố định cho phận việc theo dõi hoạt động ban kiến thiết công ty chịu trách nhiệm Đối với loại tài sản cố định có sổ sách theo dõi cách cụ thể Đến cuối năm công ty tiến hành kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định( vào ngày 30, 31/ 12 hàng năm) Công ty áp dụng chế độ thởng phạt định trình quản lý sử dụng tài sản cách thích hợp, làm tốt công tác khen thởng kịp thời ngợc lại không làm tốt công tác quản lý tài sản cố định gây hỏng hóc mát tài sản cố định bị xử lý nghiêm khắc Số tài sản cố định có, số lợng tài sản cố định tăng thêm giảm đợc phản ánh cách đầy đủ kịp thời sổ sách kế toán công ty Nhờ có việc quản lý chặt chẽ công ty đà hạn chế đợc việc h hỏng mát tài sản Tạo điều kiện tốt cho việc đầu t mua sắm thêm tài sản cố định ã ViƯc trÝch q khÊu hao vµ sư dơng q khÊu hao hợp lý: Trích khấu hao hình thức thu hồi vốn cố định Khấu hao việc tính toán chuyển dịch giá trị tài sản cố định vào giá trị sản phẩm theo phơng pháp thích hợp Phơng pháp khấu hao mà công ty áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng theo định 1062/ TC/QĐ/ CSTC ngày 14/11/1996 tài chế độ đăng ký khấu hao Nguyên giá TSCĐ Mức khấu hao trung bình hàng năm = Thời gian sử dụng tài sản cố định Thời gian sử dụng tài sản cố định đợc tính theo năm Công ty đà tiến hành kế hoạch khấu hao cho năm từ cuối năm trớc Cuối tháng, vào tình hình tăng giảm tài sản cố định quý công ty để điều chỉnh số trích khaáu hao tháng Công ty vào tiêu chuẩn nh tuổi thọ kỹ thuật tài sản cố định theo thiết kế, trạng tài sản cố định ( tài sản cố định đà qua sử dụng bao lâu, hay cũ, hệ, tình trạng thực tế tài sản cố định ) mục đích, hiệu suất sử dụng ớc tính tài sản cố định đợc thực công tác đầu t vµ qua viƯc kiĨm tra, ( thêi gian sư dụng tài sản cố định) loại tài sản cố định cách thích hợp Với máy móc thiết bị có tính chất hao mòn vô hình hữu hình nhanh nh máy vi tính hầu hết máy móc thiết bị công tác công ty đeèu đợc áp dụng thời gian khấu hao thêi gian tèi thiĨu khung thêi gian sư dơng loại tài sản cố định theo quy định Bộ Tài Chính Đây việc làm đắn, hợp lý đảm bảo cho việc thu hồi đợc vốn cố định công ty c Những vấn đề tồn công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội (HAPHARCO) Bên cạnh thành tích đà đạt dợc công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty tồn thiếu sót sau: ã Tỷ suất tài trợ thấp: Nhìn nhận bảng cân đối kế toán công ty năm 1997 tỷ suất tài trợ 0,053 năm 1998 0,072 tỷ lệ thấp Đối với doanh nghiệp cần có số lợng vốn lớn để hoạt động sản xuất kinh doanh nhng víi tû lƯ vèn chđ së h÷u thÊp nh vậy, hầu hết vốn vay ngân hàng chiếm dụng nhà cung cấp dẫn đến doanh nghiệp bị động trình sản xuất kinh doanh, chi phÝ vèn cao vµ tÝnh tù chđ vỊ tài thấp ã Tỷ suất toán tức thời thấp: Xuất phát từ tình trạng thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên lợng tiền dự trữ công ty thấp dẫn đến tình trạng tỷ suất toán công ty năm 1997 0,36 < 0,5 nhỏ tỷ lệ cho phép năm 1998 tỷ suất toán công ty 0,34 < 0,5 tỷ lệ không đợc cải thiện mà giảm Nếu tỷ suất toán nh công ty cần trả nợ phải bán hàng gấp dẫn tới hạ gia không đảm bảo hiệu suất vốn kinh doanh ã Tổng chi phí công ty cao: Trong tình hình kinh tế thị trờng đứng vai trò đạo thị trờng lĩnh vực xuất nhập khẩu, phân phối dợc phẩm thiết bị y tế công ty đẩy mạnh vai trò năm 1997 tổng doanh thu công ty 198567500000 đ, năm1998 tổng doanh thu công ty 234309650000 đ Đây số đáng khích lệ nhng phải để ý tới vấn đề tổng chi phí công ty năm 1997 197187087000 đ, chiếm tỷ lệ 99% tổng doanh thu, năm 1998 tổng chi phí công ty 232592421000 đ, chiếm tỷ lệ 99% tổng doanh thu ã Thời gian vòng quay vốn lu động dài: Trong thực tế hiận tình trạng thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung phổ biến Kinh doanh lĩnh vực xuất nhập phân phối Dợc phẩm thiết bị Y tế, thời gian vòng quay vốn lu động năm 1997 công ty 134 ngày năm 1998 130 ngày, thời gian dài doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Đây vấn đề công ty cần phải xem xét năm tới Phần thứ ba Những phơng hớng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Hà Nội I Phơng hớng chung để nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Hà Nội (HAPHARCO) Trong năm qua hoạt động kinh tế thị trờng có điều tiết định hớngcủa nhà nớc, việc sử dụng vốn công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Hà Nội ngày hoàn thiện hơn, đà đạt đợc số thành tích, kết định.Song bên cạnh công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn gặp phải số vớng mắc thiếu sót nh đà phân tích đánh giá Từ thực tế đó, để quản lý khai thác sử dụng tốt hiệu vốn tài sản nâng cao hiệu sử dụng công ty đà đề số phơng hớng cụ thể sau: ã Thứ nhất: Tăng cờng đầu t chiều sâu hoạt động tìm kiếm thị trờng, tìm hiều nhu cầu thị trờng, khách hàng Chấn chỉnh hoạt động khâu cho đồng từ lúc dự đoán nhu cầu, lập kế hoạch nhập khẩu, làm hợp đồng kinh tế,giao nhận phân phối hàng hoá, đối chiếu khoản phải thu, tiết kiệm tối đa khoản chi phí Đây khâu quan trọng công tác tổ chức hoạt động kinh doanh ã Thứ hai: Hoàn thiện việc phân cấp, phân công quản lý, công ty đà chủ động giao việc cụ thể cho đơn vị trực thuộc, ngày mùng hàng tháng kế toán đơn vị cã ®èi chiÕu thĨ vỊ doanh sè cïng nh khoản công nợ, khoản phải thu từ khách hàng với phòng tài vụ kế toán công ty Về mặt tài sản cố định công ty đà lập biên bàn giao cụ thể cho phận cá nhân việc bảo quản giữ gìn tránh trờng hợp h hỏng mát, lập kế hoạch kiểm tra định kỳ tài sản quý ã Thứ ba: Điều chỉnh kịp thời tỷ giá ngoại tệ cho phù hợp với giá nhập hàng hoá Là doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập vốn phụ thuộc nhiều vào tỷ giá ngoại tệ, từ nét đặc thù đó, công ty đà lập chơng trình hành động cụ thể kịp thời điều chỉnh giá hàng bán để phù hợp với giá ngoại tệ nhập đảm bảo tỷ lệ lÃi suất công ty Tránh đợc tợng giá đồng tiền làm giảm vốn hoạt động kinh doanh Đây khâu quan trọng nét đặc thù cđa c¸c doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu ã Thứ t: Khai thác triệt để nguồn vốn mà công ty có từ bảng cân đối kế toán ta nhận thấy lợng vốn mà công ty cần cho hoạt động kinh doanh lớn mà nguồn vốn chủ sở hữu công ty lại hạn hẹp, công ty phải sử dụng nguồn vốn vay từ bên dẫn tới chi phí sử dụng vốn lên cao Chính từ nguyên nhân công tác nâng cao hiệu sử dụng vốn cần thiết, tăng đợc vòng quay vốn lợi nhuận giảm khoản chi phí II.Những biện pháp kiến nghị nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Hà Nội ( HAPHARCO) Từ tìm hiểu thực tế công tác quản lý sử dụng vốn công ty, thời gian thực tập không nhiều nhng em xin mạnh dạn đa số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Hà Nội ( HAPHARCO) Một là: Đầu t phát triển chiều sâu hợp lý có trọng điểm Có thể nói năm gần tình hình kinh doanh công ty phát triển theo chiều hớng tốt , công tác đầu t phát triển đạt đợc thành tích định.Những u điểm công ty đạt đợc cần đợc phát huy năm tới Việc đầu t phải đợc tiến hành sở nghiên cứu dự đoán nắm bắt thị trờng, từ đa giải pháp đắn tạo độ tăng trởng, đứng vững kinh tế thị trờng, chiếm lĩnh vai trò chủ đạo nhà nớc lĩnh vực dợc phẩm thiết bị Y tế Việc đầu t phát triển chiều sâu phải dựa khả thực tế công ty Là công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh xuất nhập dợc phẩm, nguyên liệu hoá chất, máy thiết bị Y tế, hoá mỹ phẩm, dịch vụ kiều hối Trong năm qua, doanh thu chủ yếu công ty dợc phẩm chiếm tỷ lệ lớn sau nguyên liệu hoá chất nhập phục vụ cho nhà máy sản xuất dợc phẩm nớc, sau thiết bị Y tế Mặt hàng tiêu thụ nhu cầu thị trờng máy thiết bị Y tế Việt Nam hạn chế tình hình tài khả kinh tÕ cña ... Thái Lan Ngoài công ty liên doanh với công ty Neo unicap, công ty JP Trading Thái Lan để thành lập xởng sản xuất thuốc Việt Nam nhằm giải vấn đề giá thành sản phẩm Đây tiến công ty năm đầu kinh... lối cho Công ty đà gặp không khó khăn từ tác nhân bên đa lại Ví dụ: Công ty xuất nhập dợc phẩm ( Vimedimex) công ty dợc phẩm trung ơng công ty dợc phẩm khác to lớn số lợng chất lợng công ty dợc... Chi trả đồng Việt Nam cho thân nhân Việt kiều nớc thông qua danh sách hội việt kiều nớc gửi thông qua quản lý ban công tác ngời Việt nam nớc Số tiền ngoại tệ Công ty đợc hởng hội việt kiều mua

Ngày đăng: 04/09/2013, 13:48

Hình ảnh liên quan

b. Đứng trên góc độ hình thành vốn, vốn của doanh nghiệp bao gồm:                 - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam

b..

Đứng trên góc độ hình thành vốn, vốn của doanh nghiệp bao gồm: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng I: Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp B01 DN - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam

ng.

I: Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp B01 DN Xem tại trang 42 của tài liệu.
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụvới nhà nớc. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam

h.

ần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụvới nhà nớc Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh B02 DN Đơn vị tính: Nghìn đồng Phần I Lỗ, Lãi - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam

Bảng 2.

Bảng báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh B02 DN Đơn vị tính: Nghìn đồng Phần I Lỗ, Lãi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu tài sản của công ty DPTBYT Hà Nội. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam

Bảng 3.

Cơ cấu tài sản của công ty DPTBYT Hà Nội Xem tại trang 45 của tài liệu.
Đối với nguồn hình thành tài sản, cần phải xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng nh  xu hớng biến động của chúng - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam

i.

với nguồn hình thành tài sản, cần phải xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Để phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp ngời ta căn cứ vào các khoản phải thu và các khoản phải trả của doanh nghiệp trên bảng  cân đối tài sản. - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam

ph.

ân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp ngời ta căn cứ vào các khoản phải thu và các khoản phải trả của doanh nghiệp trên bảng cân đối tài sản Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: Đánh giá tổng hợp sử dụng vốn - Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt nam

Bảng 6.

Đánh giá tổng hợp sử dụng vốn Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan