LUẬN văn thực trạng giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội

249 235 0
LUẬN văn thực trạng giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU1Chương 1: CƠ SỞ LLUẬN VGIÁO DỤC HA NHẬP Ở TRƯỜNGTIU HỌC CHO TRM MỒ CI SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ BẢOTRỢ Xà HỘI91.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề91.1.1. Nghiên cứu về giáo dục hòa nhập91.1.2. Nghiên cứu về giáo dục hòa nhập cho trẻ em mồ côi171.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài231.2.1. Khái niệm trẻ em mồ côi (Orphaned children)231.2.2. Khái niệm cơ sở bảo trợ xã hội (Social Protection Centrer or SocialSponsor Center)231.2.3. Khái niệm giáo dục hoà nhập (Inclusive education)241.3. Đặc điểm của trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội đangtheo học tiểu học261.3.1. Đặc điểm t mhộih àn cảnh xuất thân261.3.2. Đặc điểm về môi trường sống và phát triển281.3.3. Đặc điểm năngc h nh thành th àn cảnhất th nà môitrường sống291. .uánh giáo dục hòa nhậởư ngiểu học choẻ em mồ c isống ại các cơ sở bảo trợ xã hội301.4.1. Ý nghĩa giáục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côisống t i các cơ sở bảo trợ xã hội311.4.2. Mục tiêu giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côisống t i các cơ sở bảo trợ xã hội311.4.3. Ng y n t c giáục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồcôi sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội321.4.4. Nội dung giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côisống t i các cơ sở bảo trợ xã hội32 1.4.5. Phương pháp à các h nh thức tổ chức giáo dục hòa nhập ở trườngtiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội .............................391.4.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục hòa nhập ở trường tiểu họccho trẻ em mồ côi sống ti các cơ sở bảo trợ xã hội ........................................461.4.7. Các yếu tổ ảnh hưởng tới giáo dục hòa nhập ở trường tiểu họccho trẻ em mồ côi sống ti các cơ sở bảo trợ xã hội ........................................49Kluận Chương 1..................................................................................................52Chương 2: TH C TRẠNG GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI UHỌC CHO TRM MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ ẢO TRỢHỘI..........532.1. Khái quát chung về quá trình khảo sát ..........................................................532.1.1. Giới thiệu về địa bàn khảo sát và nghiên cứu ........................................532.1.2.ục tià đối tượng khảo sát ..............................................................542.1.3. Nội dung khảo sát ...................................................................................552.2. K t quả khảo sát ...............................................................................................552.2.1. Thc trng năngc hòa nhập ở trường tiểu học của trẻ em mồcôi sống ti các cơ sở bảo trợ xã hội ...............................................................552.2.2. Thc trng quá trình giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học của trẻem mồ côi sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội ....................................................60Kluận Chương 2..................................................................................................76Chương 3:IỆN PHÁP GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌCCHO TRM MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ ẢO TRỢHỘI ................773.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp thực hiện giáo dục hoà nhập cấptiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội ..............................773.1.1. Đảm bảo tôn trọng s khác biệt .............................................................773.1.2. Đảm bảo phù hợp mục tiêu giáo dục hòa nhập cấp tiểu học .................773.1.3. Đảm bảo phù hợp nguyên t c giáo dục hòa nhập cấp tiểu học .............783.1.4. Đảm bảo tính mục đích ..........................................................................783.1.5. Đảm bảo tính th c tiễn ...........................................................................783.2. Các biện pháp giáo dục hòa nhậ ở ư ng iểu học cho trẻ em mồcôi sống tại các sở bảo trợ xã hội ...........................................................................79 3.2.1. Nhóm biện pháp 1: Xây d ng môi trường hòa nhập cho học sinh ởtrường tiểu học793.2.2. Nhóm biện pháp 2: Hỗ trợ năngc h a nhập ở trường tiểu họccho trẻ em mồ côi sống t i các cơ sở bảo trợ xã hội913.2.3. Nhóm biệều kiện thực hiện giáo dục hòanhập ở trường tiểu học cho trẻtởtr106K t luận Chương 3112Chương: THC NGHIỆMIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP ỞTRƯỜNG TIU HỌC CHO TREM MỒ CÔI SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞBẢO TRỢ Xà HỘI1134.1. Khái quát chung về thực nghiệm sưhạm1134.1.1. Mục đích th c nghiệm1134.1.2. Đối tượng th c nghiệm1144.1.3. Nội dung th c nghiệm1144.1.4. Tichí đánh giá kết quả th c nghiệm1154.1.5. Các bước tiến hành th c nghiệm1184.2. K t quả thực nghiệm1204.2.1. Kết quả khảsát trước th c nghiệm1204.2.2. Kết quả khảo sát sau th c nghiệm129K t luận Chương142KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ143DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐCNGỐ147TÀI LIỆU THAM KHẢO147PHỤ LỤC1PL NHỮNG KHIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ vi ắNội dungCSBTXHCơ sở bảo trợ xã hộiGDGiáo dụcGDHNGiáo dục hòa nhậpGVGiáo viênHSHọc sinhKHGDCNKế hoạch giáo dục cá nhânNBTNgười bảo trợNXBNhà xuất bảnPLPhụ lụcTEMCTrẻ em mồ côiTHTiểu họcTHCSTrung học cơ sởTHPTTrung học phổ thôngTN:Thực nghiệmTTBTXHTrung tâm bảo trợ xã hộiUNESCOTổ chức giáo dục, khoa học và văn hóacủa Liên hiệp quốcUNICEFQũy nhi đồng Liên hiệp quốcVDVí dụ DANH MỤC CÁCẢNGBảng 2.1.Kết quả khảo sát việc chấp hành nội quy, nền nếp của TEMC57Bảng 2.2.Kết quả khảo sát tính tích cực của TEMC với việc học tập64Bảng 2.3.Kết quả khảo sát sự tương tác và hỗ trợ giữa HS với nhau tronghọc tập65Bảng 2.4.Cơ sở vật chất phục vụ GDHN cho TEMC73Bảng 2.5.Khảo sát mức độ tham gia của các tổ chức trong công tác GDHN74Bảng 4.1.Kết quả khả năng hòa nhập trước TN của TEMC lớp 4G120Bảng 4.2.Kết quả kiểm tra khả năng hòa nhập trước thực nghiệm của lớp4G (tính theo %)121Bảng 4.3.Kết quả điểm đánh giá mức độ tổn thương của TEMC trước thực nghiệm122Bảng 4.4.Kết quả điểm đánh kỹ năng giao tiếp của TEMC trước thực nghiệm123Bảng 4.5.Mức độ đánh giá kỹ năng giao tiếp của HS lớp 4 trước thực nghiệm124Bảng 4.6.Kết quả đánh giá tính tuân thủ của HS lớp 4 trước thực nghiệm125Bảng 4.7.Mức độ đánh giá tính tuân thủ của HS lớp 4 trước thực nghiệm126Bảng 4.8.Đánh giá kết quả môn học tập của TEMC lớp 4G trước thực nghiệm127Bảng 4.9.Mức độ kết quả học tập của TEMC lớp 4G127Bảng 4.10.Kết quả điểm đánh giá tổn thương tâm lý của TEMC sau TN129Bảng 4.11.Tỷ lệ bị tổn thương tâm lý của TEMC ở các khối lớp sau thực nghiệm130Bảng 4.12.Kết quả kỹ năng giao tiếp của TEMC lớp 4 sau thực nghiệm131Bảng 4.13.Mức độ kỹ năng giao tiếp của TEMC lớp 4 sau thực nghiệm132Bảng 4.14.Kết quả tính tuân thủ của TEMC lớp 4 sau thực nghiệm133Bảng 4.15.Mức độ tính tuân thủ của TEMC lớp 4 sau thực nghiệm134Bảng 4.16.Kết quả học tập môn Tiếng Việt lớp 4135Bảng 4.17.Kết quả khả năng hòa nhập sau thực nghiệm của lớp 4G136Bảng 4.18.Mức độ khả năng hòa nhập sau TN của lớp 4G (tính theo %)137Bảng 4.19.Kết quả khả năng hòa nhập trước và sau TN của lớp 4G137Bảng 4.20.Tổng hợp nguyên nhân chưa hòa nhập sau thực nghiệm của lớp 4G138Bảng 4.21.Kết quả GDHN trước và sau TN của lớp 4G so với các lớp đối chứng139 Biểu đồ 2.1.Biểu đồ 2.2.Biểu đồ 2.3.Biểu đồ 2.4.Biểu đồ 2.5.Biểu đồ 2.6.Biểu đồ 2.7.Biểu đồ 2.8.Biểu đồ 2.9.Biểu đồ 2.10.Biểu đồ 2.11.Biểu đồ 2.12.Biểu đồ 2.13.Biểu đồ 4.1.Biểu đồ 4.2.Biểu đồ 4.3.Biểu đồ 4.4.Biểu đồ 4.5. DANH MỤC CÁCIU ĐỒKết quả học tập năm học 2014 2015 của TEMC56Học lực của TEMC so với các bạn trong lớp56Kết quả khảo sát sự hòa nhập tâm lý – xã hội của TEMC58Kết quả khảo sát nội dung về “tìm hiểu khả năng và nhu cầu”của TEMC60Kết quả khảo sát các hoạt động hỗ trợ hòa nhập cho TEMCtrong trường TH61Kết quả khảo sát điều chỉnh nội dung chương trình và xâydựng KHGDCN cho TEMC63Kết quả khảo sát sự tương tác và hỗ trợ giữa GV và HS trong dạy học66Kết quả khảo các phương pháp GDHN đặc thù cho TEMC67Kết quả khảo các hình thức GDHN cho TEMC68Thực trạng kiểm tra đánh giá trong dạy học hòa nhập69Các hình thức tiếp nhận thông tin về GDHN của đội ngũ GV70Kết quả khảo sát về tính kỷ luật lớp học dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau71Kết quả khảo sát về sự quan tâm và hỗ trợ của nhà trường đốivới TEMC72Kết quả mức độ tổn thương tâm lý của lớp 4 trước thực nghiệm122Kết quả mức độ tổn thương tâm lý của lớp 4 sau thực nghiệm130Kết quả kỹ năng giao tiếp của TEMC lớp 4 trước và sau TN132Kết quả tính tuân thủ của TEMC lớp 4 trước và sau TN134Kết quả GDHN trước và sau TN của lớp 4G so với các lớp đối chứng140 1MỞ ĐẦU1. Tính cấhicủa vấn đề nghiên cứu1.1. Về lý luậnViệt Nam là một quốc gia tích cực trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về GDHN cho trẻ em, trong đó có đối tượng TEMC. Trong Kế hoạch hành động vì trẻ em của ngành giáo dục giai đoạn 2 1 2 2 số 1 KHBGDĐT đã đề cập đến việc đ y mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giáo dục trẻ em và thực hiện quyền trẻ em, quy hoạch mạng lưới trường lớp, tăng tỷ lệ huy động học sinh đến trường, nâng cao chất lượng giáo dục ở các cấp học. Trong đó, đặc biệt chúýđến nhóm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn đến trường, Bộ giáo dục và Đào tạo có chủ trương thực hiện các chính sách học bổng, miễn giảm học phí đối với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn 12.Thông tư số 2 TTBGDĐT quy định về GDHN cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, cụ thể là TEMC không nơi nương tựa, trẻ em người dân tộc thiểu sốchưa biết tiếng Việt, trẻ em lang thang đường phố trở thành đối tượng trẻ em được đặc biệt quan tâm về GDHN có hiệu lực từ ngày 15 tháng 2 năm 2 1 .Điều quantrọng nhất trong Thông tư này chính là việc đề cập đến quyền được GDHN của TEMC nói riêng, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nói chung 10: “Ngoại các quyền như những trẻ em bình thường khác, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được hưởng những quyền sau: (1) Có quyền nhập học tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân; (2) Tuổi đi học của trẻ em có hoàn cảnh khó khăn có thể cao hơn tuổi quy định; (3) Được quan tâm giúp đỡ và cung cấp thông tin; được tôn trọng và đối xử bình đẳng trong học tập và trong các hoạt động khác; (4) Được học tập phù hợp với trình độ, năng lực cá nhân; được giúp đỡ đặc biệt để đạt được các kỹ năng cần thiết trong học tập và sinh hoạt (nếu cần); (5) Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn không thể đáp ứng yêu cầu của môn học, hoặc hoạt động giáo dục thì người đứng đầu cơ sở giáo dục quyết định việc miễn, giảm môn học, hoạt động giáo dục đó; (6) Được xét miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp khác; được cấp sách giáo khoa, học ph m, hỗ trợ sinh hoạt khác theo quy định của nhà nước”.Điều 11 trong Luật phổ cập tiểu học nêu r : “Trẻ em là con liệt s , thương binh nặng, trẻ em tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em khó khăn đặc biệt, Nhà nước và xã hội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để đạt được trình 2độ giáo dục tiểu học”5. Trong Luật Giáo dục 60 của Việt Nam cũng nhấnmạnh: “ ọi tổ chức, gia đ nh à côngn có trách nhiệm t điề kiện chcácthànhi n của gia đ nh trng độ t ổi qy định, chăms nghiệp giá ục, phốihợpới nhà trường thc hiện môi trường giá ục,y ưng môi trường giáụcành m nh à an t àn” (Điều 12). Trong đó Luật giáo dục nhấn mạnh đến nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (bao gồm TEMC, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ emkhuyết tật, tàn tật…). Điều luật về chăm sóc và giáo dục trẻ em lưu ý r : Phải t điề kiện ch trẻ em có h àn cảnh đặc biệt khó khăn được học tập h à nhập h ặc được học ở cơ sở giá ục ch y n biệt.Lứa tuổi tiểu học (711 tuổi) là lứa tuổi có những thay đổi đáng kể về mặt sinh học và xã hội đầu đời con người. Đặc trưng tâm lý độ tuổi này là các em rất đa cảm, dễ xúc động. Những hành động thô bạo hoặc những chia cắt tình cảm đều gây tổn thương và để lại trong tâm trí của các em những ám ảnh khó phai nhạt. Vì thế cho nên đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung, TEMC nói riêng lứa tuổi này rất cần sự quan tâm đặc biệt của mọi người khi các em đến trường tiểu học. Theo các chuyên gia về giáo dục, sau khi mồ côi cha m , trẻ em càng sớm được hòa nhập với mọi người trong môi trường sống và trường học thì các nguy cơ không hòa nhập được của các em càng sớm được đ y lùi và bản thân các em cũng thích nghi nhanh hơn. Ngược lại, sau khi mồ côi cha m , nếu để các em sống cô độc, tự phát, thiếu sự quan tâm của người lớn thì có những nguy cơ về rối loạn nhân cách cũng như không hòa nhập môi trường sống và trường học ở các em là rất cao.ề mặt định hướng chủ trương, chính sáchà t mứa t ổià nhưậynhưngấn đềHN chTC ở trường tiểhọcưới góc độận giáụcn à mảngận h àn t àn bị bng .1.2. Về thực tiễnTEMC đang sống tại các CSBTXH là đối tượng trẻ em không có cha m , không được sống cùng người thân, không có gia đình mà dựa hoàn toàn vào các tổ chức bảo trợ xã hội. Trong Dự thảo Đề án đổi mới, phát triển trợ giúp xã hội giaiđoạn 2 152020 và tầm nhìn đến 2 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội trình Chính phủ, năm 2 15, Việt Nam có 11. 65 TEMC hiện đang sống tại 41 cơ CSBTXH trong cả nước 26.Thực tế cho thấy, TEMC đang sống tại các CSBTXH thường có tâm lý bất ổn khi đến trường học vì luôn có cảm giác mình không có cha m và không có một gia đình bình thường như những trẻ em khác. Các em thường 3sống khép mình, ít tiếp xúc với mọi người và ít tham gia các hoạt động tập thể. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập, rèn luyện và phát triển nhân cách. Hơn nữa, TEMC thường thiếu thốn cả về vật chất lẫn tình cảm, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến sự hoà nhập với môi trường xã hội.Vì vậy, TEMC rất cần những người thương yêu, có trách nhiệm với các em thay thế cha m và gia đình từ phía GV, nhà trường, CSBTXH cũng như toàn xã hội.Khi trẻ em không được hoà nhập trong các hệ thống xã hội thường tìm cách để hoà nhập vào những hệ thống không được xã hội chấp nhận, chẳng hạn như vào băng đảng trên đường phố, các em có nguy cơ trở thành nhóm trẻ không được hoà nhập lớn nhất.Việc triển khai GDHN ở nhà trường TH cho TEMC hiện còn tồn tại rất nhiều những vấn đề cần phải được quan tâm giải quyết như: môi trường giáo dục hiện nayởcác trường TH chưa được thực hiện quy củ theo hệ thống, chủ trương chính sách chưa được thực hiện nghiêm túc và đồng bộ, việc thực hiện GDHN đến đối tượng học sinh còn bỏ lửng, chưa có sự phối hợp và hỗ trợ nhiều của các tổ chức bên ngoài với nhà trường trong việc GDHN. Vì vậy, TEMC đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình hoà nhập, đặc biệt là ở nhà trường TH– môi trường xã hội hóa bắt buộc đầu tiên của mỗi cá nhân.X ất phát tnhữngtr n, tôi đchọn đề tài: “iáục h à nhập ởtrường tiểhọc chtrẻ em mồ côi sống t i các cơ sở bảtrợhội”àm đề tàinghi n cứsinh của m nh.2. Mục đích nghiên cứuĐề xuất các biện pháp GDHN ở trường TH cho TEMC sống tại các CSBTXH trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao khả năng hòa nhập, giảm thiểu những rào cản để các em có một kết quả giáo dục hiệu quả nhất.3.Khách hể và đối ượng nghiên cứu3.1.Khách thể nghiên cứuQuá trình giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho TEMC sống tại các CSBTXH.3.2.Đối tượng nghiên cứuBiện pháp giáo dục hoà nhập ở trường tiểu học cho TEMC sống tại các CSBTXH.. Giả huy khoa họcGDHN cho TEMC hiện nay đã có những định hướng về chính sách nhưng chưa được triển khai đồng bộ và hiệu quả. Việc nghiên cứu về lý luận và biện pháp 4GDHN ở trường TH cho TEMC sống tại các CSBTXH chưa được các nhà giáo dục Việt Nam quan tâm nhiều. Nếu xây dựng được cơ sở lý luận và áp dụng các biện pháp GDHN ở TH phù hợp với đặc điểm, nhu cầu và năng lực của các em thì TEMC sống tại các CSBTXH sẽ đáp ứng tốt mục tiêu giáo dục TH và thích ứng kịp thời với sự thay đổi của môi trường mà các em đang sinh sống.5.Nhiệm vụ nghiên cứu5.1. Nghiên cứu làm r cơ sở lý luận của giáo dục hoà nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội.5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội.5.3. Đề xuất và tổ chức thực nghiệm một số biện pháp giáo dục hòa nhập ở trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống tại các cơ sở bảo trợ xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - NGUYN HNG KIấN Giáo dục hòa nhập TR-ờNG TIểU HOC cho trẻ em mồ côi SốNG TạI CáC CƠ Sở BảO TRợ XÃ HộI LUN N TIN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - NGUYN HNG KIấN Giáo dục hòa nhập TR-ờNG TIểU HOC cho trẻ em mồ côi SốNG TạI CáC CƠ Sở BảO TRợ XÃ HộI Chuyờn ngnh: Lớ lun Lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN PGS.TS VŨ LỆ HOA HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Hồng Kiên LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến, PGS.TS Vũ Lệ Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực để Luận án hoàn thành Trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để Luận án bảo vệ Cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Giáo Dục - ĐHQG Hà Nội, Lãnh đạo Khoa Các Khoa học Giáo Dục, chuyên gia đồng nghiệp Bộ môn Tư vấn học đường - Khoa Các Khoa học Giáo Dục - Đại học Giáo Dục - ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu Cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Ban giám hiệu trường Tiểu học: Hermann Gmeiner Hà Nội, Hermann Gmeiner Thanh Hóa đặc biệt trường Nhơn Bình trường Nhơn Bình 2, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định tạo điều kiện trình điều tra, thu thập số liệu, thực nghiệm sư phạm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hồng Kiên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ L LUẬN V GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌC CHO TR M MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục hòa nhập 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục hịa nhập cho trẻ em mồ cơi 17 1.2 Các khái niệm đề tài 23 1.2.1 Khái niệm trẻ em mồ côi (Orphaned children) 23 1.2.2 Khái niệm sở bảo trợ xã hội (Social Protection Centrer or Social Sponsor Center) 23 1.2.3 Khái niệm giáo dục hoà nhập (Inclusive education) 24 1.3 Đặc điểm trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội theo học tiểu học 26 1.3.1 Đặc điểm t m - hội h àn cảnh xuất thân 26 1.3.2 Đặc điểm môi trường sống phát triển 28 1.3.3 Đặc điểm c h nh thành t h àn cảnh ất th n môi trường sống 29 uá nh giáo dục hòa nhậ ng iểu học cho ẻ em mồ c i sống ại sở bảo trợ xã hội 30 1.4.1 Ý nghĩa giá ục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 31 1.4.2 Mục tiêu giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 31 1.4.3 Ng y n t c giá ục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 32 1.4.4 Nội dung giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 32 1.4.5 Phương pháp h nh thức tổ chức giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 39 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 46 1.4.7 Các yếu tổ ảnh hưởng tới giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 49 K luận Chương 52 Chương 2: TH C TRẠNG GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌC CHO TR M MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ ẢO TRỢ HỘI 53 2.1 Khái quát chung trình khảo sát 53 2.1.1 Giới thiệu địa bàn khảo sát nghiên cứu 53 2.1.2 ục ti đối tượng khảo sát 54 2.1.3 Nội dung khảo sát 55 2.2 K t khảo sát 55 2.2.1 Th c tr ng c hòa nhập trường tiểu học trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 55 2.2.2 Th c tr ng trình giáo dục hòa nhập trường tiểu học trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 60 K luận Chương Chương 3: CHO TR 76 IỆN PHÁP GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌC M MỒ C I SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ ẢO TRỢ HỘI 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp thực giáo dục hoà nhập cấp tiểu học cho trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội 77 3.1.1 Đảm bảo tôn trọng s khác biệt 77 3.1.2 Đảm bảo phù hợp mục tiêu giáo dục hòa nhập cấp tiểu học 77 3.1.3 Đảm bảo phù hợp nguyên t c giáo dục hòa nhập cấp tiểu học 78 3.1.4 Đảm bảo tính mục đích 78 3.1.5 Đảm bảo tính th c tiễn 78 3.2 Các biện pháp giáo dục hòa nhậ ng iểu học cho trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội 79 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Xây d ng mơi trường hịa nhập cho học sinh trường tiểu học 79 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Hỗ trợ c h a nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội .91 3.2.3 Nhóm biệ ều kiện thực giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ t tr .106 K t luận Chương 112 Chương : TH C NGHIỆM IỆN PHÁP GIÁO DỤC HÒA NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌC CHO TR EM MỒ CÔI SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI 113 4.1 Khái quát chung thực nghiệm sư hạm 113 4.1.1 Mục đích th c nghiệm 113 4.1.2 Đối tượng th c nghiệm 114 4.1.3 Nội dung th c nghiệm 114 4.1.4 Ti chí đánh giá kết th c nghiệm 115 4.1.5 Các bước tiến hành th c nghiệm 118 4.2 K t thực nghiệm 120 4.2.1 Kết khả sát trước th c nghiệm 120 4.2.2 Kết khảo sát sau th c nghiệm 129 K t luận Chương 142 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đ C NG Ố 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 1PL NHỮNG K HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ vi ắ Nội dung CSBTXH GD Cơ sở bảo trợ xã hội Giáo dục GDHN Giáo dục hòa nhập GV HS Giáo viên Học sinh KHGDCN Kế hoạch giáo dục cá nhân NBT Người bảo trợ NXB Nhà xuất PL Phụ lục TEMC Trẻ em mồ côi TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TTBTXH Trung tâm bảo trợ xã hội UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc UNICEF VD Qũy nhi đồng Liên hiệp quốc Ví dụ DANH MỤC CÁC ẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát việc chấp hành nội quy, nếp TEMC 57 Bảng 2.2 Kết khảo sát tính tích cực TEMC với việc học tập .64 Bảng 2.3 Kết khảo sát tương tác hỗ trợ HS với học tập 65 Bảng 2.4 Cơ sở vật chất phục vụ GDHN cho TEMC 73 Bảng 2.5 Khảo sát mức độ tham gia tổ chức công tác GDHN 74 Bảng 4.1 Kết khả hòa nhập trước TN TEMC lớp 4G 120 Bảng 4.2 Kết kiểm tra khả hịa nhập trước thực nghiệm lớp 4G (tính theo %) 121 Bảng 4.3 Kết điểm đánh giá mức độ tổn thương TEMC trước thực nghiệm 122 Bảng 4.4 Kết điểm đánh kỹ giao tiếp TEMC trước thực nghiệm 123 Bảng 4.5 Mức độ đánh giá kỹ giao tiếp HS lớp trước thực nghiệm 124 Bảng 4.6 Kết đánh giá tính tuân thủ HS lớp trước thực nghiệm 125 Bảng 4.7 Mức độ đánh giá tính tuân thủ HS lớp trước thực nghiệm 126 Bảng 4.8 Đánh giá kết môn học tập TEMC lớp 4G trước thực nghiệm 127 Bảng 4.9 Mức độ kết học tập TEMC lớp 4G 127 Bảng 4.10 Kết điểm đánh giá tổn thương tâm lý TEMC sau TN .129 Bảng 4.11 Tỷ lệ bị tổn thương tâm lý TEMC khối lớp sau thực nghiệm 130 Bảng 4.12 Kết kỹ giao tiếp TEMC lớp sau thực nghiệm 131 Bảng 4.13 Mức độ kỹ giao tiếp TEMC lớp sau thực nghiệm 132 Bảng 4.14 Kết tính tuân thủ TEMC lớp sau thực nghiệm .133 Bảng 4.15 Mức độ tính tuân thủ TEMC lớp sau thực nghiệm .134 Bảng 4.16 Kết học tập môn Tiếng Việt lớp 135 Bảng 4.17 Kết khả hòa nhập sau thực nghiệm lớp 4G .136 Bảng 4.18 Mức độ khả hịa nhập sau TN lớp 4G (tính theo %) .137 Bảng 4.19 Kết khả hòa nhập trước sau TN lớp 4G .137 Bảng 4.20 Tổng hợp nguyên nhân chưa hòa nhập sau thực nghiệm lớp 4G 138 Bảng 4.21 Kết GDHN trước sau TN lớp 4G so với lớp đối chứng 139 63PL Giáo án 5: Em học sinh ngoan Mục tiêu: -Em biết cách thể lễ phép với thầy/ cô cán trường -Em coi trọng trung thực rèn luyện để trở thành người ln trung thực -Em tơn trọng tình bạn, cởi mở thân thiết với bạn bè, tránh bạo lực học đường Nhiệm vụ 1: Lễ phép với thầy cô cán ong ng Mục tiêu: Em biết công ơn thầy/ cô giáo dành cho biết cách để thể lễ phép với người có cơng trường Cách th c hiện: n y cầ , H th c n t nhận ét Hoạt động Đọc hội thoại Tý Tèo Tý: Mình nhớ hồi đến trường, buồn thấy tồn người lạ Lúc Loan đến an ủi để ngồi cạnh suốt buổi học Tèo: Ơi à, nữa? Tý: Cơ giúp làm quen với lớp Tèo: Cơ Loan người m nhỉ! Tý: Mình khơng qn Tèo: Cịn cách viết chữ cho thẳng dịng đ p Mình khơng thấy sợ hãi viết sai Tý: Cô thật tuyệt vời! Hoạt động Chia sẻ kỷ niệm em thầy cô cán trường với bạn lớp Hoạt động : Cách thực Em chọn cách ứng xử sai tình sau đ y: T nh Khi thấy thầy cô cán trường em khoanh tay chào lễ phép Khi gặp thầy cô cán trường em không chào hỏi Em chào thầy cô dạy em, không chào thầy cô giáo chưa dạy em Em chào thầy cô lúc trường, gặp ngồi trường em khơng cần chào Em chào thầy cô giáo, không cần chào cán làm việc trường Đúng Sai 64PL Nhiệm vụ 2: Em coi trọng trung thực rèn luyện để trở hành ngư i trung thực Mục tiêu: Em hiểu giá trị trung thực sống, rèn luyện lời nói hành vi để trở thành người trung thực Cách hực hiện: GV hướng dẫn, HS thực GV dẫn dắt nhận xét Hoạt động 1: Em đánh dấu (X) vào ô sai cho hành vi trung thực không trung thực sau đây: Hành vi Đúng Sai Em chép bạn nói với làm Khi muốn mượn đồ dùng bạn, em xin phép bạn Khi mượn đồ bạn, em tự ý lấy mà không hỏi bạn Em nhặt đồ bạn làm rơi, em trả lại cho bạn bị Khi nhặt đồ không r ai, em đưa cho cô giáo Em thấy bạn nhiều đồ mà em thích nên em lấy để dùng Em lấy đồ bạn em cần đồ dùng Em khơng lấy đồ người khác dù em cần Em không lấy đồ người khác dù em thích chúng Nếu em khơng có đồ dùng học tập, em nói thật với giáo Theo em, làm xong việc không trung thực mà người khác không biết, cảm thấy nào, chọn nhiều đáp án đây: - Rất sợ hãi sợ người khác biết - Rất buồn làm sai - Bình thường khơng có biết - Hối hận thú nhận với cô giáo - Lần sau làm có mà sợ Em viết tiếp hậu xảy sau tình đây: - Em chép bạn nói dối với làm……… - Em tự ý lấy đồ bạn mà không hỏi mượn………… - Em nhặt đồ biết người bị không trả lại………… - Em thích đồ bạn q nên em lấy bạn mang về…… - Em cần đồ cho việc học tập nên em lấy bạn… 65PL Nhiệm vụ 3: Tôn trọng tình bạn Mục tiêu: Em biết tơn trọng tình bạn, cởi mở thận thiện với bạn, tránh bạo lực học đường Cách hực hiện: GV hướng dẫn, HS thực GV dẫn dắt nhận xét Hoạt động 1: Đọc câu chuyện tình bạn CÂU CHUYỆN ĐƠI BẠN Hai người bạn rủ vào rừng chơi Đang đi, hai người gặp gấu Một người trèo tót lên trốn, người bí q nằm xuống đất, giả vờ chết.Gấu đến ngửi ngửi vào mặt người nằm đất, tưởng chết bỏ Người tụt xuống hỏi: - Gấu nói vào tai bạn thế? - Gấu bảo bỏ bạn lúc gặp nguy người không tốt Hoạt động 2: Tìm hiểu tình bạn Câu hỏi 1: Theo em, đôi bạn tốt, chọn đáp án sau đây: -Đôi bạn tốt đôi bạn biết giúp đỡ lẫn cần thiết -Đôi bạn tốt đôi bạn học chơi với -Đôi bạn tốt đôi bạn hay đánh -Đôi bạn tốt đôi bạn hay chọc gh o Câu hỏi 2: Theo em, bạn cảm thấy trêu chọc đánh bạn, chọn nhiều đáp án: - Buồn bã - Cảm thấy cô độc - Không muốn đến lớp - Không muốn chơi với em - Bạn không giận đâu Hoạt động : Cách giải mâu thuẫn tình bạn Câu hỏi: Nếu em bạn lớp có mâu thuẫn khơng tự giải với được, em kể chuyện với lớp nhờ cô giáo giúp đỡ? Nhiệm vụ 4: Kiểm tra- đánh giá Mục tiêu: Em nhìn nhận đánh giá lại hành vi ứng xử chu n mực với người trường học Từ đó, em tự rút học ứng xử đắn để thầy yêu bạn mến 66PL Cách ti n hành: 1)Đánh dấu vào ô phù hợp Đúng Băn khoăn Chưa Hành vi, lời nói em Em ln thể tôn trọng yêu quý thầy cô giáo Em ln lễ phép chào hỏi thầy giáo dạy Em lễ phép chào hỏi thầy cô giáo không dạy Em ln lễ phép chào hỏi cán nhà trường Em thân thiện với bạn trường Em thân thiện với bạn trường Em chưa trêu chọc bạn Em chưa đánh bạn 2)Em nhớ lại lần thiếu trung thực gần (nếu có), em viết thư tường trình lại việc đáng tiếc nộp cho thầy cô chủ nhiệm, bỏ vào phong thư em không muốn bạn khác biết ) Em lập kế hoạch thực mục tiêu trở thành học sinh ngoan việc làm cụ thể thời gian tới Giáo án 6: Em lớp học Mục iêu: - Em biết việc ngồi học nghiêm túc tuân thủ dẫn thầy cô giáo trách nhiệm học sinh thể tôn trọng thầy cô giáo - Khi em bị thầy giáo phê bình, em biết cách xin lỗi làm sai, biết trình bày cho thầy hiểu em bị hiểu nhầm - Em nhớ tuân thủ quy định lớp em 67PL Nhiệm vụ 1: Hành vi em gi học Mục tiêu: Em biết việc ngồi học nghiêm túc tuân thủ dẫn thầy cô giáo trách nhiệm học sinh thể tôn trọng thầy cô giáo Cách thực hiện: GV nêu yêu cầu, HS thực Em chọn vào ô sai cho hành vi ngồi học học sau đây: Hành vi ngồi học lớp Đúng Sai Học sinh chăm nghe thầy cô giảng Học sinh nói chuyện riêng Học sinh ghi chép đầy đủ Học sinh làm tập thầy cô giao Học sinh nhìn làm bạn Học sinh tìm cách trêu chọc bạn Học sinh giơ tay phát biểu Học sinh làm việc riêng Học sinh ăn quà vặt lớp Học sinh xung phong lên bảng làm tập Đọc tình sau nói lên suy ngh em: Cô giáo đặt câu hỏi: Em cho biết cầu vồng có màu, màu nào? (Cả lớp ngồi im, không phản ứng trước câu hỏi cơ) Cơ lại hỏi: Ai cho lớp biết nào? (Cả lớp im lặng… Lúc này, Tý thấy ngại giáo buồn khơng nói Tý giơ tay Cơ giáo mừng q liền mời Tý phát biểu) Tý: Em thưa cô, em nhớ màu em gọi tên màu khơng ạ? Cơ giáo: Được chứ, em nói em biết Tý: Dạ, thưa cơ, màu đỏ, màu xanh, màu vàng (Và sau đó, bạn lớp giơ tay trả lời bổ sung Câu trả lời hồn thiện Cơ giáo khen Tý khen lớp) Cơ cịn nói: Cơ cảm ơn Tý em ửng hộ câu hỏi Cho dù câu trả lời chưa hoàn hảo Tý biết cách thể quan tâm tới câu hỏi người khác đặt Điều cần học em Còn em, em có suy ngh thân mình? Hãy ngh xem nên làm với câu hỏi thầy cô đặt 68PL Trong lớp, thầy cô đặt câu hỏi, em nên làm để thể giao tiếp tốt với thầy cô, đánh dấu X vào lựa chọn em? Khi hầy c hỏi Em nên làm gì? Em hiểu câu hỏi biết r câu trả lời Em giơ tay phát biểu Em ngập ngừng giơ tay Em không giơ tay Em hiểu câu hỏi không Em xin trả lời phần câu hỏi chắn câu trả lời Em nói băn khoăn em với giáo bạn Em không trả lời Em hiểu câu hỏi hồn tồn khơng biết câu trả lời Em nói với giáo em chưa biết câu trả lời Em thể cố gắng suy ngh Em ngồi im Em không hiểu câu hỏi nên khơng biết trả lời Em nói với thầy cô em chưa r câu hỏi Em trả lời em thích nói Em ngồi im Nhiệm vụ 2: Phản ứng em bị thầy cô phê bình Mục tiêu: Khi em bị thầy giáo phê bình, em biết cách xin lỗi làm sai, biết trình bày cho thầy hiểu em bị hiểu nhầm Cách thực hiện: GV nêu tình nêu yêu cầu, HS suy ngh trả lời Em làm tình em phạm lỗi? Tý trêu bạn Tèo lớp làm bạn khóc Cơ giáo thấy vậy, gọi Tý lên hỏi lý sao? Nếu em Tý, em nói gì? GV chốt tình huống: Trong tình bạn Tý trêu chọc bạn học, làm bạn khóc, làm ảnh hưởng đến học lớp Vì vậy, Tý phải biết xin lỗi bạn Tèo, xin lỗi cô giáo lớp đồng thời phải hứa không lặp lại điều đó.Trong lớp học, em phải trật tự nghe cô giảng bài, hăng hái tham gia phát biểu hoạt động học tập làm tập, hoạt động nhóm Khi mắc lỗi, bị phê bình, em phải biết nói lời xin lỗi với người có lỗi Em làm tình em cảm thấy bị oan Đang ngồi lớp,Tèo bị Tý véo tai nên Tèo hét tướng lên: “Ái, đau quá, tớ không đùa đâu!” Cô giáo gọi Tèo đứng dậy tội làm trật tự lớp Tèo thấy bị oan ức Theo em, Tèo nên nói với giáo? GV chốt tình huống: Trong tình trên, Tèo bị giáo hiểu nhầm Vì vậy,Tèo cần tường thuật lại việc để giáo hiểu tình diễn Khi bị oan, em 69PL cần bình t nh nói thật để giáo hiểu việc giải hợp lý Nếu em khơng nói rõ, khơng biết rõ chuyện dẫn đến xử phạt sai cho em Nhiệm vụ 3: Em tuân thủ quy định lớp em Mục tiêu: Em nhìn nhận đánh giá lại hành vi ứng xử cần có thầy giáo Cách ti n hành: Chia lớp làm nhóm với trị chơi chạy tiếp sức để tìm hiểu quy định lớp GV người chốt quy định mà nhóm nêu Câu hỏi: Quy định lớp bao gồm việc cần làm việc không làm lớp học, đội bốc thăm để biết nhóm trình bày nội dung nội dung Ví dụ: Những việc cần làm ong lớ học Những việc kh ng làm ong lớ học Trật tự nghe cô giảng Không trêu chọc bạn Hăng hái phát biểu, làm đầy đủ Khơng nói chuyện riêng Nhiệm vụ 4: Kiểm tra- đánh giá Mục tiêu: Em đánh giá lại mức độ tuân thủ em học, lớp học tìm giải pháp để khơng vi phạm quy định lớp cho thân Cách ti n hành: 1.Đánh dấu vào ô phù hợp Đúng Băn khoănChưa Hành vi, lời nói em Em ln trật tự nghe cô giảng Em hăng hái phát biểu cô đặt câu hỏi Em làm tập đầy đủ cô giáo yêu cầu Em tham gia hoạt động học tích cực Em liệt kê điều vi phạm học, lớp học Viết cách khắc phục lỗi thời gian tới nộp lại cho thầy cô chủ nhiệm 70PL KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TR SỐNG TẠI CÁC CƠ SỞ ẢO TRỢ MMỒC I HỘI Ngày lập kế hoạch: / / 2015 - Số: / KHGDCN/ 2015 Những thông tin chung: - Họ tên HS: Đồn Cơng D Nam nữ: Nam - Sinh ngày:………………………………… - Học sinh lớp: D - Trường: Tiểu học Nhơn Bình 1- TP Quy Nhơn- Bình Định - Họ tên người bảo trợ: Đặng Thị Thật; Chức vụ: Nhân viên giáo dục - Tên CSBTXH: Làng trẻ SOS Quy Nhơn, - Địa CSBTXH: Tổ , Khu vực 2, phường Nhơn Bình, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định - Điện thoại liên hệ: 56 54 Đặc điểm trẻ - Kiểu mồ côi: mồ côi bố - Cuộc sống trẻ trước đến CSBTXH: gia đình kinh tế khó khăn, bố m hay cãi bạo lực nên không quan tâm đến việc học Sau bố qua đời nạn giao thơng say xỉn, em bị chấn động tâm lý, vào làng năm bố gần năm em ám ảnh chết tai nạn giao thơng bố - Những điểm mạnh trẻ: Trẻ có khả tiếp thu Trẻ có mong muốn tiến học tập - Những khó khăn trẻ: - Nhu cầu trẻ: Học lại số kiến thức kỹ lớp học qua để theo kịp học Có thời gian để rèn luyện thêm ngồi khóa Mục tiêu học kỳ - Kiến thức: Đạt chu n kiến thức tiếng Việt theo mục tiêu chương trình tiếng Việt lớp - Kỹ năng: biết đọc, viết làm văn theo yêu cầu tiếng Việt lớp 4 Kế hoạch giáo dục 71PL Tháng Nội dung 01/2016 -Rèn kỹ đọc tốc độ iện há hực - Tìm nguyên nhân đọc chậm khắc phục nguyên nhân Ngư i hực Chính Phối hợ GV chủ nhiệm Nhân viên GD làng trẻ GV chủ nhiệm Nhân viên GD làng trẻ -Rèn kỹ viết mẫu chữ quy định 2/2016 - Cấu tạo câu - Giúp HS ghi tiếng Việt nhớ lại quy định mẫu chữ thực quy định -Học lại cấu trúc câu tiếng Việt -Rèn kỹ viết tả - Giới thiệu lại quy định tả thực viết -Cách nhận biết -Rèn kỹ viết câu có đủ chủ ngữ vị ngữ câu cịn thiếu thành phần viết - Rèn luyện cách kể chuyện to, r , biết nhấn giọng cần -Rèn luyện cách kể chuyện 3/2016 -Rèn luyện cách kể chuyện -Rèn luyện cách biểu cảm kể chuyện theo diễn biến chuyện: vui, GV chủ nhiệm Nhân viên GD làng trẻ K mong đợi - Đọc tốc độ, không ê a, ngắc ngứ, chậm chạp - Viết mẫu chữ quy định -Viết câu tiếng Việt có đủ CN VN Nắm cấu trúc câu tiếng Việt -Viết tả theo quy định -Biết cách kể chuyện với giọng kể phù hợp, nghe rõ -Biết cách biểu cảm theo nội dung câu K nối nguồn lực cần hi Tình nguyện viên có khả dạy tiếng Việt lớp Tình nguyện viên có khả dạy tiếng Việt lớp Tình nguyện viên có khả 72PL -Rèn luyện cách làm văn miêu tả buồn, ngạc nhiên, thích thú -Tìm hạn chế cách làm văn miêu tả tìm cách khắc phục Ban giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Thị Hạnh Ngô Thị Linh Vân chuyện dạy -Bài văn tiếng Việt lớp có đủ ý, trình tự miêu tả hợp lý, diễn đạt sáng Người bảo trợ Đặng Thị Thật 73PL PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TH C NGHIỆM GDHN CHO T MC SỐNG TẠI LÀNG TR SOS UY NHƠN- ÌNH ĐỊNH Hình ảnh 1: Trường thực nghiệm TH Nh n Bình 1- TP Quy Nh n - Bình Định Hình ảnh 2: GV trường TH Nh n Bình thảo luận chư ng trình thực nghiệm 74PL Hình ảnh 3: Giờ học hòa nhậ Trường TH Nh n Bình TP Quy Nh n - Bình Định Hình ảnh : GV dạy hòa nhậ TEMC sống CSBTXH trường TH 75PL Hình ảnh 5: Giờ học hụ đạo trường TH Nh n Bình 1Quy Nh n- Bình Định Hình ảnh 6: Giờ học hụ đạo làng trẻ SOS Quy Nh n- Bình Định 76PL Hình ảnh : TEMC làng trẻ SOS Quy Nh n- Bình Định thực hành hoạt động nhóm làng trẻ Hình ảnh 8: Nhân viên giáo dục làng trẻ SOS Quy Nh n- Bính Định dạy học hụ đạo 77PL Hình ảnh 9: Nhóm nhân viên giáo dục làng trẻ SOS Quy nh nBình Định thảo luận GDHN Hình ảnh 10: Hoạt động giáo dục hịa nhậ làng trẻ SOS Quy nh n- Bình Định \ ... côi sống sở bảo trợ xã hội Chương 2: Thực trạng giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội Chương 3: Biện pháp giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi. .. côi sống sở bảo trợ xã hội Chương 4: Thực nghiệm giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống sở bảo trợ xã hội 9 Chương CƠSỞL CHO TR LUẬN V GIÁO DỤC H A NHẬP Ở TRƯỜNG TI U HỌC M MỒ... giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội 39 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục hòa nhập trường tiểu học cho trẻ em mồ côi sống t i sở bảo trợ xã hội

Ngày đăng: 06/07/2019, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan