Đề cương thi lại Hoá 10

3 688 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề cương thi lại Hoá 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

(9) Đề cơng ôn tập hóa học lớp 10 Năm học 2008 - 2009 A- Lý thuyết 1. Cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn, liên kết hoá học. 2. Phản ứng oxi hoá - khử, cân bằng p oxi hoá - khử. 3. Nêu tính chất hóa học đặc trng của các nguyên tố nhóm halogen. So sánh tính oxi hóa của các halogen 4. Viết 3 phơng trình điều chế clo. 3. Nêu tính chất hóa học của các axit halogenhidric (HF, HCl, HBr, HI)? Lấy các phản ứng minh họa HCl là axit mạnh và có tính khử. 4. Có thể điều chế HX nh thế nào? 5. Viết phơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa (đánh dấu * vào phản ứng oxi hóa khử) ? a) MnO 2 1 Cl 2 2 3 NaCl 4 AgCl 5 FeCl 3 6 Fe(OH) 3 7 Fe 2 O 3 b) KMnO 4 1 Cl 2 2 HCl 3 MgCl 2 4 5 Mg(OH) 2 6 MgO 7 CuCl 2 8 Cu(OH) 2 9 CuO 10 Cu c) Cl 2 1 Br 2 2 I 2 3 NaI 4 AgI 5 FeCl 3 6 Fe 7 FeCl 2 8 Fe(OH) 2 9 FeO 10 Fe d) F 2 HF SiF 4 6. Từ các chất ban đầu là muối ăn và nớc, viết các phơng trình phản ứng điều chế khí clo, khí hiđroclorua, dung dịch axit HCl, nớc Javen ? 7. Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: a) HCl ; NaOH ; NaCl ; NaNO 3 b) HCl ; KOH ; KCl ; KBr c) NaF; NaCl ; KBr; NaI 8. So sánh cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học của O 2 và S. Ngời ta điều chế O 2 nh thế nào trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 9. Nêu tính chất hóa học và các phơng pháp điều chế H 2 S; SO 2 ; H 2 SO 4 . 10. Viết phơng trình thực hiện các dãy biến hóa sau: a) S 1 SO 2 2 SO 3 3 H 2 SO 4 4 CuSO 4 5 BaSO 4 6 FeS 7 H 2 S 8 Na 2 S 9 PbS b) FeS 2 1 SO 2 2 SO 3 3 H 2 SO 4 4 FeSO 4 5 6 Fe(OH) 2 7 FeO 8 Fe Fe 2 (SO 4 ) 3 Gọi tên các chất. 10 11. Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Na 2 S; Na 2 SO 3 ; Na 2 CO 3 ; Na 2 SO 4 ; 12. Từ những chất sau: Cu, C, S, Na 2 SO 3 , FeS 2 , O 2 , H 2 SO 4 hãy viết tất cả phơng trình hóa học điều chế lu huỳnh đioxit. Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. 13. Tốc độ phản ứng là gì? Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng? 14. Khái niệm cân bằng hóa học? Phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê. B - Bài toán: Bài 5.22; 6.41- sách bài tập cơ bản và các bài tập sau: Bài 1. Sục từ từ 2,24l SO 2 (đktc) vào 100ml dd NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là: A. Na 2 SO 3 ; NaOH; H 2 O B. NaHSO 3 ; H 2 O C. Na 2 SO 3 ; H 2 O D. Na 2 SO 3 ; NaHSO 3 ; H 2 O Bài 2: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dd BaCl 2 2M cần phải dùng 500 ml dung dịch Na 2 SO 4 với nồng độ bao nhiêu ? A. 0,1M B. 0,4M C. 1,4M D. 0,2M Bài 3: Cho 16 gam hỗn hợp Mg và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M, giải phóng 0,8 gam khí H 2 . a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. b) Tính khối lợng và thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. c) Tính thể tích dung dịch axit đã dùng. Bài 4:. Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa hết với 300 gam dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 9,8% (loãng). a) Tính thể tích và khối lợng chất khí thoát ra (đktc). b) Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. c) Tính nồng độ % của các chất sau phản ứng. Bài 5: Nung 11,2 gam sắt với 3,2 gam bột lu huỳnh ở nhiệt độ cao. a) Sau khi phản ứng thực hiện hoàn toàn thu đợc những chất nào ? Khối lợng là bao nhiêu ? b) Cho hỗn hợp thu đợc tác dụng với axit HCl. Viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính thể tích khí thoát ra (ở đktc). Ôn tập tất cả các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk và sbt cơ bản. Một số câu hỏi trắc nghiệm 1. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với Cl 2 cho cùng loại muối clorua kim loại? A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag 2. Đặc điểm nào dới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen? A. ở điều kiện thờng là chất khí B. Có tính oxi hóa mạnh C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. Tác dụng mạnh với nớc. 3. Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh? A. HCl B. H 2 SO 4 C. HNO 3 D. HF 4. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Clorua vôi là muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit. B. Clorua vôi là muối tạo bởi 1 kim loại liên kết với 2 loại gốc axit. C. Clorua vôi là muối tạo bởi 2 kim loại liên kết với 1 loại gốc axit. D. Clorua vôi không phải là muối . 5. Dãy axit nào sau đây đợc sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần? A. HCl, HBr, HI, HF B. HBr, HI, HF , HCl C. HI, HBr, HCl, HF D. HF , HCl, HBr, HI 6. Trong phản ứng hóa học sau: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O H 2 SO 4 + 2HBr ; Brôm đóng vai trò : A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. Không là chất khử, không là chất oxi hóa. . (9) Đề cơng ôn tập hóa học lớp 10 Năm học 2008 - 2009 A- Lý thuyết 1. Cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn, liên kết hoá học. 2. Phản ứng oxi hoá -. MgO 7 CuCl 2 8 Cu(OH) 2 9 CuO 10 Cu c) Cl 2 1 Br 2 2 I 2 3 NaI 4 AgI 5 FeCl 3 6 Fe 7 FeCl 2 8 Fe(OH) 2 9 FeO 10 Fe d) F 2 HF SiF 4 6. Từ

Ngày đăng: 04/09/2013, 07:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan