tiểu luận ngạch chuyên viên tình huống thay đổi hộ tịch tại phòng công chứng số 1 hà tĩnh

19 618 7
tiểu luận ngạch chuyên viên tình huống thay đổi hộ tịch tại phòng công chứng số 1 hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài:Nhà nước ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền, trong quá trình hội nhập quốc tế, pháp luật nước ta ngày càng thể hiện rõ vai trò quan trọng là công cụ điều chỉnh hàng đầu các quan hệ xã hội.Có thể nói vai trò của pháp luật đối với việc nâng cao tính tự quản của cộng đồng trong việc sử dụng các quy tắc, đạo đức, phong tục, tập quán và các loại quy phạm xã hội khác để quản lý xã hội. Vì cùng tham gia điều chỉnh hành vi và các quan hệ xã hội của con người nên giữa pháp luật và các quy phạm xã hội luôn có mối quan hệ biện chứng, tác động mạnh mẽ đến nhau.Pháp luật có vai trò to lớn trong việc giữ gìn, phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp của các dân tộc nước ta. Hiến pháp, các văn bản pháp luật khác nhau đã quy định các tiền đề cho việc áp dụng và phát huy những mặt tích cực của tập quán, phong tục, truyền thống, trong đó có Luật tục, Hương ước, Quy ước.Trong những năm đổi mới đất nước vừa qua, xét trên bình diện tổng thể, pháp luật đó có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế, xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Tuy vậy, trong mỗi lĩnh vực cũng có nhiều điều quy định pháp luật bất cập, cơ chế quản lý, kiểm tra, yêu cầu của phát triển của đất nước. Trong áp dụng pháp luật, cơ chế quản lý, kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm pháp luật cũng còn nhiều yếu kém, sơ hở, chưa kịp thời nên chưa phát huy được hiệu lực và hiệu quả của pháp luật.Đơn cử như trong quản lý, đăng ký hộ tịch là việc thực hiện thủ tục thay đổi hộ tịch. “Thay đổi hộ tịch ” là việc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký thay đổi những thông tin hộ tịch của cá nhân khi có lý do chính đáng theo quy định của pháp luật dân sự hoặt thay đổi thông tin về cha, mẹ trong nội dung khai sinh đã đăng ký theo quy định của pháp luật. Đăng ký và quản lý hộ tịch có ý nghĩa quan trọng để Nhà nước thực hiện quản lý dân cư và quản lý các mặt kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh đồng thời tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước công nhận và bảo hộ các quyền nhân thân phi tài sản và quyền nhân thân gắn liền với tài sản của cá nhân.Vì vậy, việc thay đổi tên trong một số trường hợp là cần thiết, nếu không sẽ gây ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, gây sự hiểu nhầm.Với việc chọn vấn đề tình huống “Thay đổi hộ tịch”, với kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót, kính mong được sự giúp đỡ của các Thầy cô giáo để tôi củng cố kiến thức hơn nữa.Các giải pháp nêu ra trong chuyên đề sẽ gợi ý để vận dụng có hiệu quả hơn trong việc giải quyết các tình huống tương tự có thể xảy ra trong thời gian tới, góp phần vào việc xử lý hiệu quả các vi phạm xảy ra trong công tác quản lý nhà nước về các lĩnh vực chuyên môn nói chung và về lĩnh vực hộ tịch nói riêng.Với thời lượng và kiến thức có hạn, đề tài không thể tránh được những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp, phản biện của quý thầy cô để đề tài được hoàn chỉnh và đạt được kết quả cao nhất.2.Mục tiêu của đề tài.Đề tài sẽ gợi ý để vận dụng có hiệu quả hơn trong việc giải quyết các tình huống tương tự có thể xảy ra trong thời gian tới, góp phần vào việc xử lý hiệu quả các vi phạm xảy ra trong công tác quản lý nhà nước về các lĩnh vực chuyên môn nói chung và về lĩnh vực tư pháp hộ tịch trên địa bàn xã nói riêng.Đề tài cũng là nguồn bổ sung tình huống cho việc nghiên cứu pháp luật, tuyên truyền phổ biến pháp luật rộng rãi hơn đến mỗi người dân cũng như các cán bộ, công chức.Nâng cao, tăng cường sự hiểu biết, nhận thức, mức độ phản biện và có cách nhìn nhận sâu sát với các kiến thức pháp luật, các tình huống tại cơ sở đối với người viết.3.Phương pháp nghiên cứuTrong đề tài này có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra, phương pháp so sánh, phương pháp chọn lọc.4.Phạm vi nghiên cứuTình huống được nghiên cứu tại Phòng công chứng số 1 Thành phố Hà Tĩnh.5.Bố cục tiểu luận: 3 phầnPhần 1: Lời mở đầuPhần 2: Nội dungPhần 3: Kết luận và kiến nghị PHẦN II. NỘI DUNG2.1.Mô tả tình huốngAnh Trần Minh Long đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính Sở tư pháp Hà Tĩnh trình bày với cán bộ tiếp nhận lĩnh vực hộ tịch sự việc như sau: trước đây, khi đăng ký khai sinh cho con tại UBND phường Đại Nài, con trai của anh được đặt tên là Trần Minh Phú. 6 năm sau, bên họ ngoại tìm thấy mộ của cụ cố chết từ ngày xưa, theo di vật để lại cũng tên tên là Trí, vì sợ kiêng cho cháu đích tôn nên ông bà nội của cháu Trí yêu cầu cả họ gọi lái tên cháu Phú thành Phúc đồng thời buộc anh Long phải đi sửa tên con trong Giấy khai sinh thành Phúc. Không muốn làm trái ý cha mẹ nên anh Long đã tự điền thêm chữ “c” vào sau chữ Phú ở trong bản sao Giấy khai sinh của con, riêng bản chính Giấy khai sinh vẫn để nguyên tên là Phú. Khi con đến tuổi đi học, anh Long đã nộp bản sao Giấy khai sinh của con mang tên Trần Minh Phúc cho nhà trường, do đó tất cả hồ sơ học bạ của con anh ở trường, sau này có chứng minh thư, bằng tốt nghiệp tiểu học và một số giấy tờ khác đều mang tên đó.Khi cháu Phú lên đủ 14 tuổi, khi làm hồ sơ chuyển trường mới do bố mẹ cháu chuyển nhà, nhà trường yêu cầu nộp bản chính Giấy khai sinh để đối chiếu thì phát hiện tên của cháu trong bản chính Giấy khai sinh và học bạ khác nhau nên yêu cầu anh Long phải thay đổi tên trong bản chính Giấy khai sinh của cháu Phú cho phù hợp với hồ sơ và học bạ của cháu.Sau khi nghe anh Long trình bày, cán bộ tiếp nhận lĩnh vực hộ tịch yêu cầu anh Long quay về nhà trường đề nghị sửa tên trong học bạ, cơ quan có thẩm quyền khác đã cấp giấy tờ, đính chính tên theo đúng bản chính Giấy khai sinh cho thống nhất. Nhưng anh Long thiết tha đề nghị cán bộ tiếp nhận giúp anh làm theo yêu cầu của nhà trường bằng cách ghi thêm chữ “c” vào trong bản chính Giấy khai sinh của cháu Phú. Anh cũng trình bày thêm rằng vì cha mẹ anh không chấp nhận để cháu đích tôn mang tên là Phú nên mong cán bộ giải quyết để gia đình không mâu thuẫn.Cán bộ tiếp nhận hộ tịch sẽ hướng dẫn công dân như thế nào, đến cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết?2.2.Xác định mục tiêu xử lý tình huốngThứ nhất, giải quyết vấn đề do tình huống đặt ra, đó là:Anh Long muốn đổi tên con thành Trần Minh Phúc cho phù hợp với học bạ và một số giấy tờ khác do việc đã tự chỉnh sửa tên trong bản sao Giấy khai sinh của con; tránh gây mâu thuẫn trong gia đình do ông bà nội cháu không muốn cháu đích tôn mang tên Phú.Thứ hai, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa thông qua việc nâng cao trình độ, năng lực của đảng viên, cán bộ công chức và người dân; kiến nghị để sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật.Thứ ba, bảo vệ lợi ích chính đáng của công dân, Nhà nước cụ thể là quyền và lợi ích hợp pháp của cháu Trần Minh Phú về thống nhất tên trong các loại giấy tờ với Giấy khai sinh tạo điều kiện thuận lợi trong học tập và công việc sau này.Thứ tư, giải quyết hài hòa giữa tính pháp lý, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội để cái lý, cái tình được dung hòa.2.3.Phân tích nguyên nhân và hậu quả:2.3.1.Nguyên nhânĐối với công dân:Do trình độ dân trí và ý thức pháp luật của công dân còn hạn chế.Nhận thức của người dân đối với quyền và nghĩa vụ đăng ký hộ tịch còn hạn chế.Đối với cơ quan quản lý nhà nước:Th ứ nhất: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về hộ tịch còn phức tạp:Mặc dù công tác hộ tịch có vị trí, vai trò quan trọng đối với quản lý nhà nước và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân như đã nêu ở trên, nhưng cho đến nay, ngoại trừ các quy định mang tính nguyên tắc trong Bộ Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình..., văn bản điều chỉnh trực tiếp trong lĩnh vực hộ tịch chỉ là Nghị định và Thông tư, chưa có đạo luật riêng về hộ tịch.Mặc khác, có tới 06 Nghị định, 01 Thông tư liên tịch và 05 Thông tư cùng điều chỉnh trong lĩnh vực hộ tịch nên tạo độ phức tạp, gây khó khăn cho cơ quan hộ tịch khi áp dụng (khó nhớ, khó áp dụng), người dân cũng khó phân biệt việc hộ tịch của mình sẽ được áp dụng theo văn bản nào.Thứ hai: Việc phân cấp thẩm quyền đăng ký hộ tịch ch ưa triệt đểMặc dù Nghị định số 1582005NĐCP đã có sự phân cấp đăng ký hộ tịch, nhưng chưa triệt để. Hiện nay, cả 03 cấp (tỉnh, huyện, xã) đều có thẩm quyền đăng ký hộ tịch, thậm chí có việc Bộ Tư pháp phải cho ý kiến trước khi địa phương giải quyết. Chính vì vậy, đã dẫn đến chồng chéo chức năng quản lý và đăng ký; cũng do việc phân cấp chưa triệt để nên từng cấp chủ yếu lo việc đăng ký, ít quan tâm đến nhiệm vụ quản lý, đặc biệt là công tác kiểm tra, chỉ đạo đối với cấp dưới, từ đó không kịp thời uốn nắn những sai sót (nếu có), đồng thời dẫn đến đùn đẩy nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo chuyên môn lên cấp trên.Th ứ ba: Sự quan tâm và đầu tư cho công tác hộ tịch chưa đồng đềuMột số địa phương vẫn còn coi nhẹ công tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, có địa phương chỉ tổ chức triển khai khi có những văn bản mới mà không định kỳ tổ chức bồi dưỡng về nghiệp vụ hộ tịch; chính vì không được kịp thời bồi dưỡng nghiệp vụ nên số công chức mới thay không đáp ứng được yêu cầu công việc.Th ứ tư: Hạn chế trong cải cách thủ tục hành chínhMặc dù, việc cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch bước đầu đã phát huy hiệu quả; tuy nhiên, việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông (theo Quyết định số 1812003QĐTTg ngày 4 tháng 9 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế “một cửa” tại các cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương) trong đăng ký hộ tịch đôi khi lại có tác động ngược lại, đặc biệt là tiến độ xử lý hồ sơ. Để giải quyết yêu cầu đăng ký hộ tịch, đòi hỏi cán bộ thụ lý hồ sơ phải chuyên sâu về chuyên môn để kiểm tra, hướng dẫn hồ sơ, nhưng thực tế trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ tham gia vào quy trình một cửa, cụ thể là cán bộ tiếp nhận hồ sơ còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn (người được bố trí vào vị trí này thường là cán bộ văn phòng), nên trong trường hợp hồ sơ của đương sự còn thiếu hoặc chưa đạt yêu cầu nhưng cán bộ tiếp nhận không phát hiện được để hướng dẫn hoặc hướng dẫn không đầy đủ nên người dân phải đi lại nhiều lần, kéo dài thời gian giải quyết. Mặt khác, theo quy định của pháp luật hộ tịch hiện hành, thì có một số việc đăng ký hộ tịch phải giải quyết ngay (như đăng ký khai sinh, đăng ký khai tử, cấp lại bản chính Giấy khai sinh, cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch...) nếu cứ áp dụng theo quy trình nộp hồ sơ cho bộ phận một cửa, bộ phận một cửa chuyển cho phòng hoặc cán bộ chuyên môn kiểm tra hồ sơ. thì không thể bảo đảm trả kết quả cho công dân ngay trong ngày.Thứ năm: Phương thức đăng ký hộ tịch còn mang tính chất thủ công, mức độ áp dụng công nghệ thông tin còn hạn chếMặc dù việc đăng ký hộ tịch bằng điện tử đã được triển khai ở một số địa phương, nhưng mức độ còn rất hạn chế. Phương thức đăng ký hộ tịch hiện nay chủ yếu vẫn thực hiện theo phương pháp thủ công (ghi bằng tay, lưu bằng sổ giấy). Do chưa có Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, nên việc lưu sổ giấy dễ dẫn đến bị hỏng, bị mất, từ đó không đáp ứng được yêu cầu thống kê số liệu cũng như yêu cầu cấp giấy tờ hộ tịch cho người dân. Hơn nữa, phương thức đăng ký hộ tịch này không phù hợp với định hướng xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, hiện đại.Thứ sáu: Đội ngũ công chức Tư pháp Hộ tịch phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau và không ổn địnhHiện nay, ở Phòng công chứng tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp thành phố 20 đầu việc, trong đó có việc đăng ký và quản lý hộ tịch. Trong khi đó, trên thực tế, số lượng cán bộ của phòng lại không đủ số đầu công việc; không có thời gian đầu tư cho việc nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn cũng như cập nhật kịp thời những văn bản mới; phải kiêm nhiệm nhiều công việc một lúc, không có thời gian tìm hiểu chuyên sâu lĩnh vực mà mình phụ trách.Thứ bảy: Việc phân cấp thẩm quyền đăng ký hộ tịch chưa triệt để (vẫn còn nhiều cấp có thẩm quyền đăng ký hộ tịch); việc quy định về ghi sổ và cấp giấy tờ hộ tịch chưa khoa học (không có sổ hộ tịch chung và cũng không có một loại giấy tờ hộ tịch chung cấp cho cá nhân trong đó tích hợp mọi thông tin về hộ tịch của cá nhân).2.3.2 Hậu quả:Hậu quả trực tiếp:Ở tình huống trên: cháu Nguyễn Văn Phú khi đi học các thông tin bằng cấp, học bạ, một số giấy tờ khác sẽ theo thông tin như bản chính Giấy khai sinh; nhưng vì người cha tự ý sửa trong bản sao Giấy khai sinh vì thế mà nội dung thông tin của giấy tờ và bản chính Giấy khai sinh không thống nhất.Hậu quả gián tiếp:Các thông tin khác công dân phải dựa trên bản chính Giấy khai sinh.Giấy khai sinh còn có ý nghĩa, giá trị trong suốt cuộc đời của mỗi người, đặc biệt là trong việc chứng minh độ tuổi, quan hệ cha mẹ và con cái hay chứng minh quyền thừa kế tài sản ... Khi anh Long tự ý sửa trong bản sao Giấy khai sinh của con là vi phạm quy định của pháp luật.2.4.Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huốngCơ sở để xây dựng phương án:Bộ luật Dân sự 2005;Nghị định số 1582005NĐCP ngày 27122005 về đăng ký và quản lý hộ tịch (gọi tắt là NĐ 158);Nghị định số 062012NĐCP ngày 02022012 của Chính phủ, có liệu lực thi hành từ ngày 0142012 sửa đổi bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân gia đình và chứng thực;Thông tư số 012008TTBTP ngày 262008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 1582005NĐCP ngày 27122005 về đăng ký và quản lý hộ tịchLựa chọn giải pháp hợp lý:Qua phân tích tình huống trên và đối chiếu với những quy định của Pháp luật, thủ tục đăng ký thay đổi hộ tịch của cháu Trần Minh Phúc có thể giải quyết theo các phương án sau:Phương án 1:Việc đăng ký khai sinh cho con của anh Trần Minh Long đã được thực hiện đúng pháp luật tại UBND phường Đại Nài; họ tên hợp pháp của cháu được xác định là Trần Minh Phú theo nguyên tắc quy định tại Điều 26 Bộ luật Dân sự: “Họ, tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó”.Để có sự thống nhất giữa Giấy khai sinh và các giấy tờ khác thì nhà trường đã cấp học bạ, bằng tốt nghiệp cấp 1, cơ quan cấp chứng minh nhân dân và một giấy tờ khác phải căn cứ vào bản chính Giấy khai sinh của cháu Phú để thực hiện việc đính chính tên trong các giấy tờ đó từ Phúc thành Phú theo nguyên tắc quy định tại Điều 5 Nghị định số 1582005NĐCP: “Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh của người đó”.Do đó để thống nhất thông tin thì vẫn giữ nguyên tên Phú; các giấy tờ khác sẽ thay đổi theo đúng tên đã được ghi trong bản chính Giấy khai sinh.Ưu điểm:Giải quyết thống nhất nội dung ghi đúng như trong bản chính Giấy khai sinh của cháu Phú.Đúng như tên khai sinh ban đầu của cháu đã được đăng ký tại UBND xã Ngũ Hiệp do bố cháu đi đăng ký khai sinh.Nhược điểmViệc đính chính tên trong các giấy tờ khác theo tên khai sinh của cháu Phú sẽ phức tạp, nhiều thủ tục; do phải đi từng cơ quan đã cấp giấy tờ đó để đính chính tên từ Phúc thành Phú.Gây phiền hà, mất nhiều thời gian của công dân.Nếu công dân đi tuyên truyền cách làm trên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện đăng ký và quản lý hộ tịch của Nhà nước.Phương án 2:Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 27 Bộ luật Dân sự về “Quyền thay đổi họ, tên:1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:a) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó; ...”Do ông bà nội và bố cháu đều có nguyện vọng thay đổi tên cho cháu để không bị trùng tên với người đã mất, tránh gây mâu thuẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình vì vậy áp dụng thủ tục thay đổi hộ tịch đổi tên con anh Long từ Trần Minh Phú thành một tên khác không phải Phúc (Ví dụ: Trần Minh Thắng hay Trần Minh Anh ....)Ưu điểm:Không trùng tên với người trong dòng họ (kể cả trùng các chữ cái đầu), giải quyết được lý do gây mâu thuẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình.Cháu Phú sẽ có một cái tên khác do ông bà nội, bố, mẹ cháu lựa chọn lại để thay đổi tên. Nhược điểmPhải tiến hành nhiều thủ tục hành chính liên tiếp: thủ tục thay đổi tên, đính chính tên thành tên mới của cháu Phú tại các cơ quan có thẩm quyền đã cấp các giấy tờ đó; gây mất thời gian của công dân.Thời gian hoàn thành phương án phụ thuộc thực hiện các thủ tục hành chính nêu trên: 03 ngày để làm thủ tục thay đổi tên khi cán bộ tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính tiếp nhận hồ sơ đầy đủ của anh Long; thời gian anh Long đính chính tên của cháu Phú tại các cơ quan đã cấp giấy tờ của cháu.Nếu công dân đi tuyên truyền cách làm trên sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện đăng ký và quản lý hộ tịch của Nhà nước.Phương án 3:Theo nguyện vọng của anh Long trình bày với cán bộ tiếp nhận hộ tịch là muốn được đổi tên con mình từ Trần Minh Phú thành Trần Minh Phúc. Lý do anh Long tự sửa tên con trai từ Phú thành Phúc là do cha mẹ anh (tức ông bà nội của cháu Phú) không muốn cháu đích tôn của mình mang tên đó. Việc cháu Phú không được đổi tên có thể dẫn đến mâu thuẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đìnhTheo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 27 Bộ luật Dân sự về “Quyền thay đổi họ, tên:1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây:a) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó; ...”Từ khi cháu đi học đã sử dụng tên Phúc, các giấy tờ đều mang tên Phúc; vì thế thay đổi tên từ Phú thành Phúc sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cháu.Theo quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 27 Bộ luật Dân sự thì chủ thể có quyền yêu cầu thay đổi tên là người có họ, tên đó (trong trường hợp này là cháu Phú). Vì cháu mới 14 tuổi nên cha mẹ với tư cách người đại diện theo pháp luật có thể đứng ra thực hiện việc yêu cầu đổi tên vì lợi ích của cháu Phú theo hướng dẫn tại đoạn 3 khoản 1 Điều 38 Nghị định số 1582005NĐCP: “Việc thay đổi, cải chính hộ tịch ... cho người chưa thành niên hoặc người mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người giám hộ”. Tuy nhiên vì cháu Phú đủ 14 tuổi nên việc đổi tên phải có sự đồng ý của cháu, thể hiện trong Tờ khai và được thực hiện ở Phòng công chứng số 1 UBND cấp thành phố có thẩm quyền thay đổi hộ tịch cho người từ đủ 14 tu ổi trở lên.Ưu điểm:Tạo sự đồng thuận ông bà nội, bố mẹ trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cháu Phú. Giải quyết dứt điểm những sai sót do anh Long tự ý sửa tên cháu Phú trong bản sao Giấy khai sinh; nâng cao hiểu biết của người dân về những quy định liên quan đến thay đổi hộ tịch.Tiết kiệm được thời gian, cắt giảm được nhiều khâu thủ tục khác nhau.Công dân được thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Không phải đính chính các giấy tờ khác, chỉ cần 01 thủ tục là thay đổi hộ tịch.Góp phần tuyên truyền cho những người xung quanh để thực hiện quy định về đăng ký hộ tịch.Giúp tạo ra nguồn dữ liệu cho việc thống kê dân cư của Nhà nước để thực hiện việc theo dõi thực trạng và sự biến động về hộ tịch, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho công dân. Nhược điểm:KỂ T LUẬN:Trong 03 phương án trên, tôi xin chọn phương án thứ 3 để giải quyết cho tình huống này Vì:Phương án này khắc phục được việc tự ý sửa tên con trong bản sao Giấy khai sinh của anh Long, chỉ cần làm 01 thủ tục là thay đổi tên trong bản chính Giấy khai sinh của cháu Phú .Phương án đã đảm bảo được quyền và nghĩa vụ cho công dân.Không làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người được thay đổi, không gây mất thời gian đính chính các giấy tờ khác đã được cấp khi đi học.Giúp cho chính quyền thấy được tầm quan trọng của công tác Tư pháp hộ tịch, từ đó thực hiện nhanh chóng trong việc quản lý và theo dõi chặt chẽ mọi người thuộc thẩm quyền quản lý của mình.Tạo ra nguồn dữ liệu cho việc thống kê dân cư của Nhà nước để thực hiện việc theo dõi thực trạng và sự biến động về hộ tịch, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho công dân.Cuối cùng, phương án trên có tính khả thi cao nhất, không phải thực hiện nhiều thủ tục vì thế việc giải quyết sẽ không mất nhiều thời gian, đảm bảo được quyền lợi của cháu Phú.2.5.Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn1.Mục đích của phương án:Không nằm ngoài việc thực hiện đầy đủ các quyền lợi của công dân, mang lại sự thuận tiện cho công dân.Tạo lập niềm tin của nhân dân vào cơ quan Nhà nước.2.Thời gian thực hiện:Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày Bộ phận tiếp nhận và trả hồ sơ hành chính Thành phố Hà Tĩnh nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Trường hợp cần xác minh thì thời hạn trên được kéo dài không quá 05 ngày.3.Người thực hiệnCán bộ một cửa là cơ quan chuyên môn nhận hồ sơ.Cán bộ Hộ tịch của Phòng tư pháp cấp thành phố là cơ quan thẩm định hồ sơ và thực hiện hoàn thiện hồ sơ.Chủ tịch UBND thành phố kiểm tra và ký vào Quyết định thay đổi hộ tịch.4.Tổ chức thực hiện:Căn cứ điều 36, Điều 37, Điều 38 của Nghị định 1582005NĐCP ngày 27122005 về đăng ký và quản lý hộ tịch về thủ tục thay đổi hộ tịch1.Người yêu cầu thay đổi hộ tịch phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định), xuất trình bản chính Giấy khai sinh của người cần thay đổi và các giấy tờ liên quan để làm căn cứ cho việc thay đổi hộ tịch.Việc thay đổi hộ tịch cho cháu Phúc, cháu 14 tuổi là người chưa thành niên sẽ được thực hiện theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người giám hộ.Đối với việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ 9 tuổi trở lên thì phải có sự đồng ý của người đó ở đây là cháu Phú, được thể hiện trong Tờ khai.2.Trong thời hạn 3 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu việc thay đổi hộ tịch có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tư pháp của Phòng Tư pháp ghi vào Sổ đăng ký thay đổi hộ tịch và Quyết định cho phép thay đổi hộ tịch. Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố ký và cấp cho đương sự một bản chính Quyết định cho phép thay đổi hộ tịch. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự. Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.PHẦN III. ĐỀ XUẤT, KIÉ N NGHỊNhằm phát huy những kết quả đã đạt được, đồng thời khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong công tác hộ tịch; trong thời gian tới cần tập trung vào những giải pháp sau đây:1.Về các văn bản quy phạm pháp luật hộ tịch:Các văn bản quy phạm luật hộ tịch còn phân tán trong nhiều văn bản khác nhau và văn bản điều chỉnh trực tiếp trong lĩnh vực hộ tịch chỉ là Nghị định và Thông tư. Chính vì vậy, việc xây dựng một đạo Luật về hộ tịch làm cơ sở pháp lý đồng bộ, thống nhất về đăng ký và quản lý hộ tịch trong toàn quốc là yêu cầu cấp thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay.2.Tiếp tục phân cấp thẩm quyền đăng ký hộ tịch:2.1.Lập Sổ bộ hộ tịch và cấp Sổ hộ tịch cá nhân:Để khắc phục tình trạng dữ liệu hộ tịch của cá nhân bị phân tán, không kết nối được với nhau thì cần cải tiến sổ hộ tịch và phương thức đăng ký, quản lý hộ tịch. Theo đó, cần lập Sổ bộ hộ tịch (do cơ quan nhà nước quản lý) và cấp Sổ hộ tịch cá nhân (do cá nhân công dân giữ để sử dụng khi cần chứng minh tình trạng hộ tịch của mình). Sổ bộ hộ tịch được lập và Sổ hộ tịch cá nhân được cấp khi công dân đăng ký khai sinh và các sự kiện hộ tịch phát sinh sau khi đăng ký khai sinh như: kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi, giám hộ, thay đổi, cải chính hộ tịch... cũng sẽ phải được ghi vào Sổ bộ hộ tịch và Sổ hộ tịch cá nhân.2.2.Cấp số định danh công dânHiện nay, khi các cơ quan nhà nước, các tổ chức cấp các loại giấy tờ liên quan đến nhân thân của mỗi cá nhân để sử dụng thường dùng nhiều số khác nhau (Số chứng minh nhân dân, Số Hộ chiếu, Mã số thuế...) nên không có sự thống nhất, kết nối với nhau dẫn đến khó khăn cho công tác quản lý xã hội. Dự thảo Luật cần quy định việc cấp số định danh công dân cho công dân Việt Nam và số này sẽ được ghi vào Sổ bộ hộ tịch, Sổ hộ tịch cá nhân; theo đó, các số Chứng minh nhân dân, mã số thuế... của cá nhân cũng sẽ lấy theo số này; từ đó, mỗi cá nhân chỉ cần có một số duy nhất trong đời để thực hiện các giao dịch liên quan.2.3.Xây dựng cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử:Cần xác định, xây dựng cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử là một yêu cầu bức thiết hiện nay. Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hộ tịch, đặc biệt là trong thống kê, báo cáo số liệu đăng ký hộ tịch để phục vụ chính xác, kịp thời cho việc xây dựng, hoạch định chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và trong tra cứu thông tin biến động hộ tịch theo yêu cầu của người dân.2.4.Tăng cường công tác tuyên truyền:Cần coi công tác tuyên truyền là nhiệm vụ không thể thiếu của chính quyền các cấp; nâng cao nhận thức về pháp luật cho người dân, đặc biệt là bà con thuộc khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa là đòi hỏi cấp bách, cần được thực hiện thường xuyên. Để thu hút sự tham gia của bà con, cần có những tài liệu chuẩn phục vụ công tác tuyên truyền, trong đó lưu ý trình độ của bà con theo từng vùng (tránh việc đọc văn bản), bên cạnh đó cũng cần đầu tư những khoản kinh phí cần thiết phục vụ cho công tác tuyên truyền, để bảo đảm hiệu quả của công tác tuyên truyền.2.5.Tăng cường bảo đảm các điều kiện về phương tiện, cơ sở vật chất cho các cơ quan tư phápCác cấp chính quyền địa phương cần xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác hộ tịch trong việc góp phần xây dựng các chính sách về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và dân số, kế hoạch hóa gia đình để quan tâm, đầu tư hơn cho công tác này. Cần dành kinh phí nhất định cho việc mở các lớp tập huấn, các đợt tuyên truyền để người dân hiểu được quyền và nghĩa vụ đăng ký hộ tịch của mình. Tại các xã, phường, thị trấn cần trang bị đầy đủ phương tiện làm việc (máy tính), tủ lưu hồ sơ, sổ hộ tịch, bố trí địa điểm tiếp dân...2.6.Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người dân khi có yêu cầu đăng ký hộ tịchThực hiện yêu cầu cải cách hành chính theo hướng đơn giản hóa quy trình, rút ngắn thời gian giải quyết, giảm bớt chi phí và phiền hà cho công dân khi có yêu cầu đăng ký hộ tịch đã được thể hiện tại Nghị định số 1582005NĐCP; tuy nhiên, để người dân thực sự được hưởng lợi từ yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, đòi hỏi trước hết là các công chức trực tiếp giải quyết yêu cầu đăng ký hộ tịch của công dân phải là những người có đạo đức, có tâm với nghề; thực hiện đúng chức trách của cán bộ công chức nói chung và cán bộ làm công tác hộ tịch nói riêng đã được quy định cụ thể trong pháp luật.

PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, trình hội nhập quốc tế, pháp luật nước ta ngày thể rõ vai trò quan trọng công cụ điều chỉnh hàng đầu quan hệ xã hội Có thể nói vai trò pháp luật việc nâng cao tính tự quản cộng đồng việc sử dụng quy tắc, đạo đức, phong tục, tập quán loại quy phạm xã hội khác để quản lý xã hội Vì tham gia điều chỉnh hành vi quan hệ xã hội người nên pháp luật quy phạm xã hội ln có mối quan hệ biện chứng, tác động mạnh mẽ đến Pháp luật có vai trò to lớn việc giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc nước ta Hiến pháp, văn pháp luật khác quy định tiền đề cho việc áp dụng phát huy mặt tích cực tập quán, phong tục, truyền thống, có Luật tục, Hương ước, Quy ước Trong năm đổi đất nước vừa qua, xét bình diện tổng thể, pháp luật có tác động tích cực phát triển kinh tế, xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, lĩnh vực có nhiều điều quy định pháp luật bất cập, chế quản lý, kiểm tra, yêu cầu phát triển đất nước Trong áp dụng pháp luật, chế quản lý, kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm pháp luật nhiều yếu kém, sơ hở, chưa kịp thời nên chưa phát huy hiệu lực hiệu pháp luật Đơn cử quản lý, đăng ký hộ tịch việc thực thủ tục thay đổi hộ tịch “Thay đổi hộ tịch ” việc quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký thay đổi thông tin hộ tịch cá nhân có lý đáng theo quy định pháp luật dân hoặt thay đổi thông tin cha, mẹ nội dung khai sinh đăng ký theo quy định pháp luật Đăng ký quản lý hộ tịch có ý nghĩa quan trọng để Nhà nước thực quản lý dân cư quản lý mặt kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh đồng thời tạo sở pháp lý để Nhà nước công nhận bảo hộ quyền nhân thân phi tài sản quyền nhân thân gắn liền với tài sản cá nhân Vì vậy, việc thay đổi tên số trường hợp cần thiết, không gây ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, gây hiểu nhầm Với việc chọn vấn đề tình “Thay đổi hộ tịch”, với kiến thức thân nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong giúp đỡ Thầy cô giáo để củng cố kiến thức Các giải pháp nêu chuyên đề gợi ý để vận dụng có hiệu việc giải tình tương tự xảy thời gian tới, góp phần vào việc xử lý hiệu vi phạm xảy công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chun mơn nói chung lĩnh vực hộ tịch nói riêng Với thời lượng kiến thức có hạn, đề tài khơng thể tránh thiếu sót, mong nhận đóng góp, phản biện q thầy để đề tài hồn chỉnh đạt kết cao Mục tiêu đề tài Đề tài gợi ý để vận dụng có hiệu việc giải tình tương tự xảy thời gian tới, góp phần vào việc xử lý hiệu vi phạm xảy công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chun mơn nói chung lĩnh vực tư pháp hộ tịch địa bàn xã nói riêng Đề tài nguồn bổ sung tình cho việc nghiên cứu pháp luật, tuyên truyền phổ biến pháp luật rộng rãi đến người dân cán bộ, công chức Nâng cao, tăng cường hiểu biết, nhận thức, mức độ phản biện có cách nhìn nhận sâu sát với kiến thức pháp luật, tình sở người viết Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài có sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp vấn, phương pháp điều tra, phương pháp so sánh, phương pháp chọn lọc 4 Phạm vi nghiên cứu Tình nghiên cứu Phòng cơng chứng số - Thành phố Hà Tĩnh Bố cục tiểu luận: phần Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Nội dung Phần 3: Kết luận kiến nghị PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Mô tả tình Anh Trần Minh Long đến Bộ phận tiếp nhận trả kết hồ sơ hành Sở tư pháp Hà Tĩnh trình bày với cán tiếp nhận lĩnh vực hộ tịch việc sau: trước đây, đăng ký khai sinh cho UBND phường Đại Nài, trai anh đặt tên Trần Minh Phú năm sau, bên họ ngoại tìm thấy mộ cụ cố chết từ ngày xưa, theo di vật để lại tên tên Trí, sợ kiêng cho cháu đích tơn nên ơng bà nội cháu Trí yêu cầu họ gọi lái tên cháu Phú thành Phúc đồng thời buộc anh Long phải sửa tên Giấy khai sinh thành Phúc Không muốn làm trái ý cha mẹ nên anh Long tự điền thêm chữ “c” vào sau chữ Phú Giấy khai sinh con, riêng Giấy khai sinh để nguyên tên Phú Khi đến tuổi học, anh Long nộp Giấy khai sinh mang tên Trần Minh Phúc cho nhà trường, tất hồ sơ học bạ anh trường, sau có chứng minh thư, tốt nghiệp tiểu học số giấy tờ khác mang tên Khi cháu Phú lên đủ 14 tuổi, làm hồ sơ chuyển trường bố mẹ cháu chuyển nhà, nhà trường yêu cầu nộp Giấy khai sinh để đối chiếu phát tên cháu Giấy khai sinh học bạ khác nên yêu cầu anh Long phải thay đổi tên Giấy khai sinh cháu Phú cho phù hợp với hồ sơ học bạ cháu Sau nghe anh Long trình bày, cán tiếp nhận lĩnh vực hộ tịch yêu cầu anh Long quay nhà trường đề nghị sửa tên học bạ, quan có thẩm quyền khác cấp giấy tờ, đính tên theo Giấy khai sinh cho thống Nhưng anh Long thiết tha đề nghị cán tiếp nhận giúp anh làm theo yêu cầu nhà trường cách ghi thêm chữ “c” vào Giấy khai sinh cháu Phú Anh trình bày thêm cha mẹ anh khơng chấp nhận để cháu đích tơn mang tên Phú nên mong cán giải để gia đình khơng mâu thuẫn Cán tiếp nhận hộ tịch hướng dẫn công dân nào, đến quan có thẩm quyền giải quyết? 2.2 Xác định mục tiêu xử lý tình Thứ nhất, giải vấn đề tình đặt ra, là: Anh Long muốn đổi tên thành Trần Minh Phúc cho phù hợp với học bạ số giấy tờ khác việc tự chỉnh sửa tên Giấy khai sinh con; tránh gây mâu thuẫn gia đình ơng bà nội cháu khơng muốn cháu đích tôn mang tên Phú Thứ hai, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa thơng qua việc nâng cao trình độ, lực đảng viên, cán công chức người dân; kiến nghị để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật Thứ ba, bảo vệ lợi ích đáng công dân, Nhà nước cụ thể quyền lợi ích hợp pháp cháu Trần Minh Phú thống tên loại giấy tờ với Giấy khai sinh tạo điều kiện thuận lợi học tập công việc sau Thứ tư, giải hài hòa tính pháp lý, lợi ích kinh tế lợi ích xã hội để lý, tình dung hòa 2.3 Phân tích ngun nhân hậu quả: 2.3.1 Nguyên nhân Đối với công dân: - Do trình độ dân trí ý thức pháp luật cơng dân hạn chế - Nhận thức người dân quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch hạn chế Đối với quan quản lý nhà nước: Th ứ nhất: Hệ thống văn quy phạm pháp luật hộ tịch phức tạp: Mặc dù cơng tác hộ tịch có vị trí, vai trò quan trọng quản lý nhà nước bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân nêu trên, nay, ngoại trừ quy định mang tính nguyên tắc Bộ Luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình , văn điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực hộ tịch Nghị định Thông tư, chưa có đạo luật riêng hộ tịch Mặc khác, có tới 06 Nghị định, 01 Thơng tư liên tịch 05 Thông tư điều chỉnh lĩnh vực hộ tịch nên tạo độ phức tạp, gây khó khăn cho quan hộ tịch áp dụng (khó nhớ, khó áp dụng), người dân khó phân biệt việc hộ tịch áp dụng theo văn Thứ hai: Việc phân cấp thẩm quyền đăng ký hộ tịch ch ưa triệt để Mặc dù Nghị định số 158/2005/NĐ-CP có phân cấp đăng ký hộ tịch, chưa triệt để Hiện nay, 03 cấp (tỉnh, huyện, xã) có thẩm quyền đăng ký hộ tịch, chí có việc Bộ Tư pháp phải cho ý kiến trước địa phương giải Chính vậy, dẫn đến chồng chéo chức quản lý đăng ký; việc phân cấp chưa triệt để nên cấp chủ yếu lo việc đăng ký, quan tâm đến nhiệm vụ quản lý, đặc biệt công tác kiểm tra, đạo cấp dưới, từ khơng kịp thời uốn nắn sai sót (nếu có), đồng thời dẫn đến đùn đẩy nhiệm vụ hướng dẫn, đạo chuyên môn lên cấp Th ứ ba: Sự quan tâm đầu tư cho công tác hộ tịch chưa đồng Một số địa phương coi nhẹ cơng tác tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn, có địa phương tổ chức triển khai có văn mà không định kỳ tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch; khơng kịp thời bồi dưỡng nghiệp vụ nên số công chức thay không đáp ứng yêu cầu công việc Th ứ tư: Hạn chế cải cách thủ tục hành Mặc dù, việc cải cách thủ tục hành lĩnh vực hộ tịch bước đầu phát huy hiệu quả; nhiên, việc thực chế cửa, cửa liên thông (theo Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thực chế “một cửa” quan hành Nhà nước địa phương) đăng ký hộ tịch lại có tác động ngược lại, đặc biệt tiến độ xử lý hồ sơ Để giải yêu cầu đăng ký hộ tịch, đòi hỏi cán thụ lý hồ sơ phải chuyên sâu chuyên môn để kiểm tra, hướng dẫn hồ sơ, thực tế trình độ, lực đội ngũ cán tham gia vào quy trình "một cửa", cụ thể cán tiếp nhận hồ sơ nhiều hạn chế trình độ chun mơn (người bố trí vào vị trí thường cán văn phòng), nên trường hợp hồ sơ đương thiếu chưa đạt yêu cầu cán tiếp nhận không phát để hướng dẫn hướng dẫn không đầy đủ nên người dân phải lại nhiều lần, kéo dài thời gian giải Mặt khác, theo quy định pháp luật hộ tịch hành, có số việc đăng ký hộ tịch phải giải (như đăng ký khai sinh, đăng ký khai tử, cấp lại Giấy khai sinh, cấp giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch ) áp dụng theo quy trình nộp hồ sơ cho phận cửa, phận cửa chuyển cho phòng cán chun mơn kiểm tra hồ sơ khơng thể bảo đảm trả kết cho công dân ngày Thứ năm: Phương thức đăng ký hộ tịch mang tính chất thủ cơng, mức độ áp dụng cơng nghệ thơng tin hạn chế Mặc dù việc đăng ký hộ tịch điện tử triển khai số địa phương, mức độ hạn chế Phương thức đăng ký hộ tịch chủ yếu thực theo phương pháp thủ công (ghi tay, lưu sổ giấy) Do chưa có Cơ sở liệu hộ tịch điện tử, nên việc lưu sổ giấy dễ dẫn đến bị hỏng, bị mất, từ khơng đáp ứng u cầu thống kê số liệu yêu cầu cấp giấy tờ hộ tịch cho người dân Hơn nữa, phương thức đăng ký hộ tịch không phù hợp với định hướng xây dựng hành chuyên nghiệp, đại Thứ sáu: Đội ngũ công chức Tư pháp - Hộ tịch phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác không ổn định Hiện nay, Phòng cơng chứng tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp thành phố 20 đầu việc, có việc đăng ký quản lý hộ tịch Trong đó, thực tế, số lượng cán phòng lại khơng đủ số đầu cơng việc; khơng có thời gian đầu tư cho việc nghiên cứu, nâng cao trình độ chun mơn cập nhật kịp thời văn mới; phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc lúc, khơng có thời gian tìm hiểu chuyên sâu lĩnh vực mà phụ trách Thứ bảy: Việc phân cấp thẩm quyền đăng ký hộ tịch chưa triệt để (vẫn nhiều cấp có thẩm quyền đăng ký hộ tịch); việc quy định ghi sổ cấp giấy tờ hộ tịch chưa khoa học (khơng có sổ hộ tịch chung khơng có loại giấy tờ hộ tịch chung cấp cho cá nhân tích hợp thơng tin hộ tịch cá nhân) 2.3.2 Hậu quả: - Hậu trực tiếp: Ở tình trên: cháu Nguyễn Văn Phú học thông tin cấp, học bạ, số giấy tờ khác theo thơng tin Giấy khai sinh; người cha tự ý sửa Giấy khai sinh mà nội dung thơng tin giấy tờ Giấy khai sinh không thống - Hậu gián tiếp: Các thông tin khác công dân phải dựa Giấy khai sinh Giấy khai sinh có ý nghĩa, giá trị suốt đời người, đặc biệt việc chứng minh độ tuổi, quan hệ cha mẹ hay chứng minh quyền thừa kế tài sản Khi anh Long tự ý sửa Giấy khai sinh vi phạm quy định pháp luật 2.4 Xây dựng, phân tích lựa chọn phương án giải tình Cơ sở để xây dựng phương án: - Bộ luật Dân 2005; - Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch (gọi tắt NĐ 158); - Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 Chính phủ, có liệu lực thi hành từ ngày 01/4/2012 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứng thực; - Thông tư số 01/2008/TT-BTP ngày 2/6/2008 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch * Lựa chọn giải pháp hợp lý: Qua phân tích tình đối chiếu với quy định Pháp luật, thủ tục đăng ký thay đổi hộ tịch cháu Trần Minh Phúc giải theo phương án sau: Phương án 1: Việc đăng ký khai sinh cho anh Trần Minh Long thực pháp luật UBND phường Đại Nài; họ tên hợp pháp cháu xác định Trần Minh Phú theo nguyên tắc quy định Điều 26 Bộ luật Dân sự: “Họ, tên người xác định theo họ, tên khai sinh người đó” Để có thống Giấy khai sinh giấy tờ khác nhà trường cấp học bạ, tốt nghiệp cấp 1, quan cấp chứng minh nhân dân giấy tờ khác phải vào Giấy khai sinh cháu Phú để thực việc đính tên giấy tờ từ Phúc thành Phú theo nguyên tắc quy định Điều Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Giấy khai sinh giấy tờ hộ tịch gốc cá nhân Mọi hồ sơ, giấy tờ cá nhân có nội dung ghi họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, phải phù hợp với Giấy khai sinh người đó” Do để thống thơng tin giữ ngun tên Phú; giấy tờ khác thay đổi theo tên ghi Giấy khai sinh * Ưu điểm: - Giải thống nội dung ghi Giấy khai sinh cháu Phú - Đúng tên khai sinh ban đầu cháu đăng ký UBND xã Ngũ Hiệp bố cháu đăng ký khai sinh * Nhược điểm - Việc đính tên giấy tờ khác theo tên khai sinh cháu Phú phức tạp, nhiều thủ tục; phải quan cấp giấy tờ để đính tên từ Phúc thành Phú - Gây phiền hà, nhiều thời gian công dân - Nếu công dân tuyên truyền cách làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực đăng ký quản lý hộ tịch Nhà nước Phương án 2: Theo quy định điểm a khoản Điều 27 Bộ luật Dân “Quyền thay đổi họ, tên: Cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận việc thay đổi họ, tên trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp người đó; ” Do ông bà nội bố cháu có nguyện vọng thay đổi tên cho cháu để không bị trùng tên với người mất, tránh gây mâu thuẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình áp dụng thủ tục thay đổi hộ tịch đổi tên anh Long từ Trần Minh Phú thành tên khác Phúc (Ví dụ: Trần Minh Thắng hay Trần Minh Anh ) * Ưu điểm: - Không trùng tên với người dòng họ (kể trùng chữ đầu), giải lý gây mâu thuẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình - Cháu Phú có tên khác ông bà nội, bố, mẹ cháu lựa chọn lại để thay đổi tên * Nhược điểm - Phải tiến hành nhiều thủ tục hành liên tiếp: thủ tục thay đổi tên, đính tên thành tên cháu Phú quan có thẩm quyền cấp giấy tờ đó; gây thời gian cơng dân - Thời gian hồn thành phương án phụ thuộc thực thủ tục hành nêu trên: 03 ngày để làm thủ tục thay đổi tên cán tiếp nhận trả kết hồ sơ hành tiếp nhận hồ sơ đầy đủ anh Long; thời gian anh Long đính tên cháu Phú quan cấp giấy tờ cháu - Nếu công dân tuyên truyền cách làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực đăng ký quản lý hộ tịch Nhà nước Phương án 3: Theo nguyện vọng anh Long trình bày với cán tiếp nhận hộ tịch muốn đổi tên từ Trần Minh Phú thành Trần Minh Phúc Lý anh Long tự sửa tên trai từ Phú thành Phúc cha mẹ anh (tức ông bà nội cháu Phú) khơng muốn cháu đích tơn mang tên Việc cháu Phú khơng đổi tên dẫn đến mâu thuẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình Theo quy định điểm a khoản Điều 27 Bộ luật Dân “Quyền thay đổi họ, tên: Cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận việc thay đổi họ, tên trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp người đó; ” Từ cháu học sử dụng tên Phúc, giấy tờ mang tên Phúc; thay đổi tên từ Phú thành Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho cháu Theo quy định điểm a, khoản Điều 27 Bộ luật Dân chủ thể có quyền yêu cầu thay đổi tên người có họ, tên (trong trường hợp cháu Phú) Vì cháu 14 tuổi nên cha mẹ với tư cách người đại diện theo pháp luật đứng thực việc u cầu đổi tên lợi ích cháu Phú theo hướng dẫn đoạn khoản Điều 38 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Việc thay đổi, cải hộ tịch cho người chưa thành niên người lực hành vi dân thực theo yêu cầu cha, mẹ người giám hộ” Tuy nhiên cháu Phú đủ 14 tuổi nên việc đổi tên phải có đồng ý cháu, thể Tờ khai thực Phòng cơng chứng số - UBND cấp thành phố có thẩm quyền thay đổi hộ tịch cho người từ đủ 14 tu ổi trở lên *Ưu điểm: - Tạo đồng thuận ông bà nội, bố mẹ việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cháu Phú Giải dứt điểm sai sót anh Long tự ý sửa tên cháu Phú Giấy khai sinh; nâng cao hiểu biết người dân quy định liên quan đến thay đổi hộ tịch - Tiết kiệm thời gian, cắt giảm nhiều khâu thủ tục khác - Công dân thực quyền lợi ích hợp pháp Khơng phải đính giấy tờ khác, cần 01 thủ tục thay đổi hộ tịch - Góp phần tuyên truyền cho người xung quanh để thực quy định đăng ký hộ tịch - Giúp tạo nguồn liệu cho việc thống kê dân cư Nhà nước để thực việc theo dõi thực trạng biến động hộ tịch, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cơng dân * Nhược điểm: KỂ T LUẬN: Trong 03 phương án trên, xin chọn phương án thứ để giải cho tình Vì: - Phương án khắc phục việc tự ý sửa tên Giấy khai sinh anh Long, cần làm 01 thủ tục thay đổi tên Giấy khai sinh cháu Phú - Phương án đảm bảo quyền nghĩa vụ cho công dân - Không làm ảnh hưởng đến quyền lợi người thay đổi, không gây thời gian đính giấy tờ khác cấp học - Giúp cho quyền thấy tầm quan trọng công tác Tư pháp - hộ tịch, từ thực nhanh chóng việc quản lý theo dõi chặt chẽ người thuộc thẩm quyền quản lý - Tạo nguồn liệu cho việc thống kê dân cư Nhà nước để thực việc theo dõi thực trạng biến động hộ tịch, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho công dân - Cuối cùng, phương án có tính khả thi cao nhất, khơng phải thực nhiều thủ tục việc giải không nhiều thời gian, đảm bảo quyền lợi cháu Phú 2.5 Lập kế hoạch tổ chức thực phương án lựa chọn Mục đích phương án: - Khơng nằm ngồi việc thực đầy đủ quyền lợi công dân, mang lại thuận tiện cho công dân - Tạo lập niềm tin nhân dân vào quan Nhà nước Thời gian thực hiện: - Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày Bộ phận tiếp nhận trả hồ sơ hành Thành phố Hà Tĩnh nhận đủ hồ sơ hợp lệ - Trường hợp cần xác minh thời hạn kéo dài không 05 ngày Người thực - Cán cửa quan chuyên môn nhận hồ sơ - Cán Hộ tịch Phòng tư pháp cấp thành phố quan thẩm định hồ sơ thực hoàn thiện hồ sơ - Chủ tịch UBND thành phố kiểm tra ký vào Quyết định thay đổi hộ tịch Tổ chức thực hiện: Căn điều 36, Điều 37, Điều 38 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch thủ tục thay đổi hộ tịch Người yêu cầu thay đổi hộ tịch phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định), xuất trình Giấy khai sinh người cần thay đổi giấy tờ liên quan để làm cho việc thay đổi hộ tịch Việc thay đổi hộ tịch cho cháu Phúc, cháu 14 tuổi người chưa thành niên thực theo yêu cầu cha, mẹ người giám hộ Đối với việc thay đổi họ, tên cho người từ đủ tuổi trở lên phải có đồng ý người cháu Phú, thể Tờ khai Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, việc thay đổi hộ tịch có đủ điều kiện theo quy định pháp luật, cán Tư pháp Phòng Tư pháp ghi vào Sổ đăng ký thay đổi hộ tịch Quyết định cho phép thay đổi hộ tịch Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố ký cấp cho đương Quyết định cho phép thay đổi hộ tịch Bản Quyết định cấp theo yêu cầu đương Trường hợp cần phải xác minh, thời hạn nói kéo dài thêm không ngày PHẦN III ĐỀ XUẤT, KIÉ N NGHỊ Nhằm phát huy kết đạt được, đồng thời khắc phục vấn đề tồn cơng tác hộ tịch; thời gian tới cần tập trung vào giải pháp sau đây: Về văn quy phạm pháp luật hộ tịch: Các văn quy phạm luật hộ tịch phân tán nhiều văn khác văn điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực hộ tịch Nghị định Thơng tư Chính vậy, việc xây dựng đạo Luật hộ tịch làm sở pháp lý đồng bộ, thống đăng ký quản lý hộ tịch toàn quốc yêu cầu cấp thiết đặt giai đoạn Tiếp tục phân cấp thẩm quyền đăng ký hộ tịch: 2.1 Lập Sổ hộ tịch cấp Sổ hộ tịch cá nhân: Để khắc phục tình trạng liệu hộ tịch cá nhân bị phân tán, khơng kết nối với cần cải tiến sổ hộ tịch phương thức đăng ký, quản lý hộ tịch Theo đó, cần lập Sổ hộ tịch (do quan nhà nước quản lý) cấp Sổ hộ tịch cá nhân (do cá nhân công dân giữ để sử dụng cần chứng minh tình trạng hộ tịch mình) Sổ hộ tịch lập Sổ hộ tịch cá nhân cấp công dân đăng ký khai sinh kiện hộ tịch phát sinh sau đăng ký khai sinh như: kết hôn, ly hôn, nuôi nuôi, giám hộ, thay đổi, cải hộ tịch phải ghi vào Sổ hộ tịch Sổ hộ tịch cá nhân 2.2 Cấp số định danh công dân Hiện nay, quan nhà nước, tổ chức cấp loại giấy tờ liên quan đến nhân thân cá nhân để sử dụng thường dùng nhiều số khác (Số chứng minh nhân dân, Số Hộ chiếu, Mã số thuế ) nên khơng có thống nhất, kết nối với dẫn đến khó khăn cho công tác quản lý xã hội Dự thảo Luật cần quy định việc cấp số định danh công dân cho công dân Việt Nam số ghi vào Sổ hộ tịch, Sổ hộ tịch cá nhân; theo đó, số Chứng minh nhân dân, mã số thuế cá nhân lấy theo số này; từ đó, cá nhân cần có số đời để thực giao dịch liên quan 2.3 Xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử: Cần xác định, xây dựng sở liệu hộ tịch điện tử yêu cầu thiết Cơ sở liệu hộ tịch điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hộ tịch, đặc biệt thống kê, báo cáo số liệu đăng ký hộ tịch để phục vụ xác, kịp thời cho việc xây dựng, hoạch định sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh tra cứu thơng tin biến động hộ tịch theo yêu cầu người dân 2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền: Cần coi công tác tun truyền nhiệm vụ khơng thể thiếu quyền cấp; nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân, đặc biệt bà thuộc khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa đòi hỏi cấp bách, cần thực thường xuyên Để thu hút tham gia bà con, cần có tài liệu chuẩn phục vụ công tác tuyên truyền, lưu ý trình độ bà theo vùng (tránh việc đọc văn bản), bên cạnh cần đầu tư khoản kinh phí cần thiết phục vụ cho công tác tuyên truyền, để bảo đảm hiệu công tác tuyên truyền 2.5 Tăng cường bảo đảm điều kiện phương tiện, sở vật chất cho quan tư pháp Các cấp quyền địa phương cần xác định rõ ý nghĩa tầm quan trọng công tác hộ tịch việc góp phần xây dựng sách kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng dân số, kế hoạch hóa gia đình để quan tâm, đầu tư cho cơng tác Cần dành kinh phí định cho việc mở lớp tập huấn, đợt tuyên truyền để người dân hiểu quyền nghĩa vụ đăng ký hộ tịch Tại xã, phường, thị trấn cần trang bị đầy đủ phương tiện làm việc (máy tính), tủ lưu hồ sơ, sổ hộ tịch, bố trí địa điểm tiếp dân 2.6 Tiếp tục thực cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người dân có yêu cầu đăng ký hộ tịch Thực yêu cầu cải cách hành theo hướng đơn giản hóa quy trình, rút ngắn thời gian giải quyết, giảm bớt chi phí phiền hà cho cơng dân có u cầu đăng ký hộ tịch thể Nghị định số 158/2005/NĐCP; nhiên, để người dân thực hưởng lợi từ yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, đòi hỏi trước hết cơng chức trực tiếp giải yêu cầu đăng ký hộ tịch cơng dân phải người có đạo đức, có tâm với nghề; thực chức trách cán cơng chức nói chung cán làm cơng tác hộ tịch nói riêng quy định cụ thể pháp luật KỂ T LUẬN Ngày 29 tháng 12 năm 2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 158/2005/NĐ-CP đăng ký quản lý hộ tịch, thay Nghị định số 83/1998/NĐ-CP Giữ nguyên quy định đăng ký sổ kép Nghị định số 83/1998/NĐ-CP, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định việc lưu sổ hai cấp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định rõ: Cán Tư pháp hộ tịch công chức cấp xã, giúp UBND cấp xã thực nhiệm vụ, quyền hạn đăng ký quản lý hộ tịch; xã, phường, thị trấn có đơng dân cư, số lượng cơng việc hộ tịch nhiều, phải có cán chun trách làm cơng tác hộ tịch, không kiêm nhiệm công tác tư pháp khác Ở thời điểm tại, quy định có tính ngun tắc liên quan đến hộ tịch đăng ký hộ tịch Bộ luật Dân năm 2005 (quy định quyền nhân thân), Luật Bảo vệ Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004 (quy định quyền đăng ký khai sinh có quốc tịch), Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (quy định kết hôn; nhận cha, mẹ, con), Luật Nuôi nuôi năm 2010 (quy định nuôi ni nước ni ni có yếu tố nước ngồi), có tới 06 Nghị định, 01 Thông tư liên tịch 05 Thông tư điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực hộ tịch Cho đến nay, Nhà nước ta chưa có đạo luật riêng hộ tịch hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hộ tịch (kể văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực hộ tịch nước hộ tịch có yếu tố nước ngồi) ngày tăng cường phát huy hiệu quả, góp phần tích cực cho cơng tác đăng ký quản lý hộ tịch, cụ thể là: - Tạo hành lang pháp lý bảo đảm cho quản lý Nhà nước công tác hộ tịch; - Bảo đảm thống toàn quốc Cơ quan đại diện việc thực văn pháp luật hộ tịch; - Bảo đảm công khai, minh bạch thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời gian giải yêu cầu đăng ký hộ tịch; - Tạo điều kiện thuận lợi cho công dân có yêu cầu đăng ký hộ tịch; - Định hướng lành mạnh hóa quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, phù hợp với phong mỹ tục tốt đẹp dân tộc Việt Nam; góp phần vào hội nhập quốc tế Do cấp ủy, quyền địa phương nhận thức tầm quan trọng công tác hộ tịch, nên quan tâm, đầu tư cho cơng tác tun truyền, qua đó, người dân nhận thức việc đăng ký hộ tịch vừa quyền, vừa nghĩa vụ nên tự giác đăng ký, qua tỷ lệ đăng ký hộ tịch tăng lên Quy định đăng ký hộ tịch lưu động khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa triển khai số địa phương, qua đợt đăng ký lưu động, đa số kiện hộ tịch phát sinh địa bàn thời điểm đăng ký Đánh giá lại tình huống: Để hoàn thiện thủ tục thay đổi hộ tịch (đổi tên cho anh Long) Ngày 03/11/2016 sau hỏi nghe hướng dẫn cán tiếp nhận trả hồ sơ hành Sở tư pháp Hà Tĩnh, anh Long đến Bộ phận tiếp nhận trả kết hồ sơ hành UBND thành phố làm thủ tục thay đổi hộ tịch xuất trình giấy tờ sau: Tờ khai đăng ký việc thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính Giấy khai sinh (theo mẫu) Bản Giấy khai sinh người cần thay đổi (để thực ghi nội dung thay đổi) Bản photo CMND/Hộ chiếu Sổ hộ người yêu cầu Các giấy tờ liên quan để làm cho việc thay đổi hộ tịch (ví dụ: gia phả dòng họ, định nhận cha, mẹ con, Quyết định việc nuôi ni, Quyết định xác định giới tính ) (nộp photo chứng thực) Giấy tờ phải xuất trình: Chứng minh nhân dân hộ chiếu người có yêu cầu (người ủy quyền - có) Sổ hộ khẩu, sổ đăng ký tạm trú (đối với công dân Việt Nam nước) để xác định thẩm quyền đăng ký Giấy tờ làm cho việc thay đổi Sau xem xét hồ sơ, cán tiếp nhận hồ sơ chuyển giao cho Trưởng phận phụ trách cửa thành phố, ký phiếu chuyển giao hồ sơ lên Phòng Tư pháp Phòng Tư pháp kiểm tra thụ lý hồ sơ, tham mưu UBND thành phố ký Quyết định thay đổi hộ tịch cho cháu Trần Minh Phú thành Trần Minh Phúc Và sau 03 ngày làm việc anh Long nhận Quyết định thay đổi tên trai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật dân 2005; Tài liệu chương trình quản lý nhà nước nghạch chuyên viên; Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính Phủ đăng ký quản lý hộ tịch; Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2013 Chính Phủ sửa đổi số điều Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứng thực; Thông tư số 01/2008/TT- BTP ngày 02/8/2008 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP; ... việc thay đổi hộ tịch có đủ điều kiện theo quy định pháp luật, cán Tư pháp Phòng Tư pháp ghi vào Sổ đăng ký thay đổi hộ tịch Quyết định cho phép thay đổi hộ tịch Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành... 15 8/2005/NĐ-CP ngày 27 /12 /2005 đăng ký quản lý hộ tịch thủ tục thay đổi hộ tịch Người yêu cầu thay đổi hộ tịch phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định), xuất trình Giấy khai sinh người cần thay đổi. .. nghiên cứu Tình nghiên cứu Phòng cơng chứng số - Thành phố Hà Tĩnh Bố cục tiểu luận: phần Phần 1: Lời mở đầu Phần 2: Nội dung Phần 3: Kết luận kiến nghị PHẦN II NỘI DUNG 2 .1 Mơ tả tình Anh Trần

Ngày đăng: 03/07/2019, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Mục tiêu của đề tài.

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Bố cục tiểu luận: 3 phần

  • PHẦN II. NỘI DUNG

  • 2.1. Mô tả tình huống

  • 2.2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống

  • 2.3. Phân tích nguyên nhân và hậu quả:

  • 2.3.1. Nguyên nhân

  • 2.3.2 Hậu quả:

  • 2.4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống

  • Phương án 1:

  • Phương án 2:

  • Phương án 3:

  • *Ưu điểm:

  • KỂ T LUẬN:

  • 2.5. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn

  • 1. Mục đích của phương án:

  • 2. Thời gian thực hiện:

  • 3. Người thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan