Đề và đ/a GVG văn Tỉnh Bắc Ninh

3 899 5
Đề và đ/a GVG văn Tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ========== KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG LÝ THUYẾT Năm học 2008 – 2009 Môn thi: Văn - THCS Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 12 tháng 02 năm 2009 ============== Câu 1 (2 điểm) Sau nhiều năm liên tục được hướng dẫn, học tập, thực hiện chương trình sách giáo khoa mới đổi mới phương pháp dạy học, đồng chí hãy cho biết những yêu cầu quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy học ? Từ thực tế giảng dạy môn của mình, đồng chí hãy liên hệ để làm sáng tỏ những yêu cầu trên ? Câu 2. (3điểm) Cảm nhận của Anh (Chị) về đoạn trích trong bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” của Nguyễn Duy: “Bần thần hương huệ thơm đêm khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn chân nhang lấm láp tro tàn xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào Mẹ ta không có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò…sung chát đào chua… câu ca mẹ hát gió đưa về trời ta đi trọn kiếp con người cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”. (Ngữ văn 9, tập 2 NXB Giáo dục 2008 trang 49) Câu 3. (5 điểm) Nhận định về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, Sách giáo viên Ngữ văn 9 tập 2 NXB Giáo dục 2005 trang 61 có viết: “Người ta đã dùng những định ngữ để gắn với mùa xuân như mùa xuân chín, mùa xuân xanh, xuân ý, xuân lòng,… nhưng mùa xuân nho nhỏ là một phát hiện mới mẻ sáng tạo độc đáo của Thanh Hải. Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung.” Với sự hiểu biết về thơ ca mùa xuân của Văn học Việt Nam bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, Anh (Chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên. ========Hết======== Đề chính thức ( ny cú 01 trang) đáp án đề thi GVG tỉnh năm 2009 Mụn: Vn - THCS Cõu 1. Nhng yờu cu : (6 ý nh, mi ý cho 0,25 im) + Phỏt huy tớnh tớch cc, hng thỳ trong hc tp ca hc sinh v vai trũ ch o ca giỏo viờn + Thit k bi ging khoa hc, sp xp hp lý hot ng ca giỏo viờn v hc sinh, thit k h thng cõu hi dn dt hp lý theo ni dung bi ging v lụgic kin thc. + Tng cng vic ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc mt cỏch hp lý. + Giỏo viờn s dng ngụn ng chun xỏc, trong sỏng, sinh ng. + Dy hc sỏt i tng + Chỳ ý n kin thc thc t v liờn h thc t theo tng b mụn. 2. Phn liờn h thc t ging dy ca tng b mụn (0,5 im). Cõu 2. Bi vit th hin k nng vit bi vn ngh lun v mt on th di dng cm th vi hai mt ni dung v ngh thut cú ba phn m, thõn, kt, vn trong sỏng cú hỡnh nh. 1. Ni dung (2 im). - Gii thiu ti ngi m trong th ca, tỏc gi Nguyn Duy v tỏc phm Ngi bun nh m ta xa. - Hon cnh khi ngun cm xỳc: mi khi thp nộn nhang thm cho m ban ờm vi tm lũng bit n thnh kớnh li tng nh v hỡnh nh m ngy xa. - Cuc i m nghốo kh, vt v. M khụng cú nhng ngy hnh phỳc (khụng cú ym o, khụng cú nún quai thao) ch cú nhng gỡ thiu thn nghốo kh (nún mờ, vỏy nhum bựn, ỏo nhum nõu). M khụng lỳc no ngi tay lao ng. - Li ru ca m vi con cng y ngm ngựi, cay ng (sung chỏt, o chua). - Trong cm nhn ca con lũng m mờnh mụng vụ cựng. i sut c cuc i cng khụng thu lũng m. Cõu th mang tớnh trit lớ cho tt c mi ngi con. - Kớnh trng bit n m bng tm lũng hiu tho. 2. Ngh thut (0,5im) - S dng cỏc bin phỏp tu t: hoỏn d (ym o, nún quai thao, vỏy nhum bựn, ỏo nhum nõu); lit kờ (tay bớ tay bu); n d (sung chỏt, o chua) tp trung din t s nghốo khú vt v ca m. - Núi quỏ: i trn kip ngi cng khụng i ht my li m ru th hin lũng m rng ln bao la. - Th th lc bỏt gin d, quen thuc, gn gi gi v vi ci ngun truyn thng. - Ging th nh nh, tõm tỡnh t trong sõu thm cừi lũng. (Cú th tỏch riờng hoc kt hp phn ni dung v ngh thut). * Hỡnh thc (0,5 im): B cc 3 phn, vn vit gi cm th hin tỡnh cm chõn thnh ca ngi vit. Cõu 3. A. Yờu cu chung. Bi vit th hin cú k nng vit bi vn ngh lun v tỏc phm th v s hiu bit m rng trong ti th ca mựa xuõn ca vn hc Vit Nam. Trờn c s ú thy c s ging nhau v khỏc nhau ca cỏc nh th trc vi s sỏng to c ỏo ca Thanh Hi: mựa xuõn trong t tng con ngi. Bi vit cú b cc 3 phn, din t trong sỏng cú hỡnh nh s dng dn chng hp lớ. B. Yờu cu c th. 1. Gii thiu ti mựa xuõn trong th ca Vit Nam, tỏc gi Thanh Hi v tỏc phm Mựa xuõn nho nh. 2. Cỏc nh th vit v mựa xuõn ó cm nhn c v p phong phỳ ca mựa xuõn v cú c rung ng tinh t. - Hàn Mặc Tử thấy mùa xuân chin trong cảnh vật “nắng ửng, khói mơ tan”… chín trong lòng người… - Nguyễn Bính thấy được “mùa xuân là cả một mùa xanh”… - Tố Hữu thấy được “xuân bước nhẹ trên nhành non lá mới” trong tình ý của con người… - Xuân Diệu thấy “tình không tuổi xuân không ngày tháng”… Các tác giả đều có một điểm chung là rung cảm trước vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên mùa xuân mãnh liệt, bộc lộ tình cảm cái “tôi” cá nhân là yêu mến, nuối tiếc mùa xuân trôi qua. (Giáo viên chỉ điểm qua không đi sâu phần này). 3 “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải là một phát hiện mới mẻ độc đáo sáng tạo. - Cũng giống như các nhà thơ Thanh Hải cũng xúc động trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên “dòng sông xanh”, “bông hoa tím”, “tiếng chim hót”… Nhưng sự khác biệt của nhà thơ là có thêm những rung động mãnh liệt trước mùa xuân cách mạng sôi động của đất nước ta. Từ vẻ đẹp ấy, mạch thơ chuyển một cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm, tâm niệm trước mùa xuân đất nước. Cái “tôi” đã hòa với cái “ta”. - Điều tâm niệm ấy được thể hiện chân thành trong những hình ảnh tự nhiên giản dị đẹp đẽ. Nhà thơ dùng những hình ảnh tự nhiên nói lên ước nguyện của mình “làm con chim hót”, “làm một cành hoa”. Ông mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời như một lẽ tự nhiên: chim mang tiếng hót, hoa tỏa hương sắc cho đời. - Nét riêng của Thanh hải là ở chỗ đề cập đến vấn đề lớn của nhân sinh quan. Vấn đề ý nghĩa của đời sống cá nhân trong mối quan hệ cộng đồng một cách tha thiết, nhỏ nhẹ như điều tâm niệm chân thành của nhà thơ, bộc lộ qua những hình tượng đơn sơ, chứa nhiều cảm xúc. - Sáng tạo nhất của Thanh Hải là hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ”. Mùa xuân là khái niệm của thời gian trừu tượng nhưng trong thơ Thanh Hải lại trở nên có hình khối. Hình ảnh ẩn dụ này diễn tả một cách cụ thể cao đẹp ước nguyện của nhà thơ. Những hình ảnh bông hoa, tiếng chim, nốt nhạc đều mang vẻ đẹp bình dị, khiêm nhường thể hiện điều tâm niệm chân thành tha thiết của tác giả. Mọi người phải mang đến cho cuộc đời chung một nét riêng, một phần tinh túy của mình dù là nhỏ bé góp vào cuộc đời chung. Dâng hiến hòa nhập mà không làm mất đi vẻ đẹp riêng của mỗi người. Dù nguyện ước rất khiêm nhường là làm một nốt trầm trong bản hòa ca nhưng là một nốt trầm xao xuyến. (Trong khi đó, Hàn Mặc Tử chỉ dậy lên cảm xúc “lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng”; Xuân Diệu chỉ biết “mau lên chứ, vội vàng lên với chứ” để hưởng thụ vẻ đẹp mùa xuân…). 4. Trước khi từ giã cõi đời Thanh Hải đã để lại cho thơ ca mùa xuân một bài thơ xuân đặc sắc, sáng tạo độc đáo hơn những bài thơ xuân khác. Đó là mùa xuân đẹp trong tư tưởng con người: khát vọng dâng hiến, giản dị, khiêm nhường mà tràn đầy sức sống mãnh liệt. Tư tưởng trong bài thơ là lẽ sống đẹp của con người Việt Nam trong thời đại mới. C. Biểu điểm. - Điểm 4-5: Hiểu đề, thiết lập ý rõ ràng có luận cứ phù hợp, phân tích sâu theo yêu cầu, có sự hiểu biết về đề tài thơ ca mùa xuân. Văn viết có hình ảnh, không mắc lỗi diễn đạt. - Điểm 3: Như yêu cầu nhưng thiếu ý 2. - Điểm 2: bài viết mắc vào lỗi phân tích bài thơ theo bố cục, cảm xúc. Cảm nhận mùa xuân từ thiên nhiên tới đất nước đến trong lòng người. - Điểm 1: Sơ sài không hiểu đề. * Điểm hình thức nằm trong điểm nội dung. * Giám khảo có thể vận dụng sáng tạo cho điểm theo cách như sau: - ý 1: 0,5điểm - ý 2: 1 điểm - ý 3: 3 điểm - ý 4: 0,5 điểm Điểm hình thức nằm trong điểm nội dung. Hướng dẫn chấm này có 02 trang . UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ========== KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG LÝ THUYẾT Năm học 2008 – 2009 Môn thi: Văn - THCS Thời. hãy làm sáng tỏ nhận định trên. ========Hết======== Đề chính thức ( ny cú 01 trang) đáp án đề thi GVG tỉnh năm 2009 Mụn: Vn - THCS Cõu 1. Nhng yờu cu :

Ngày đăng: 04/09/2013, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan