TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

34 439 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải trong những năm vừa qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, song nó vẫn còn chứa đựng nhiều tồn tại cần được khắc phục. Đặc biệt hiện nay các tổ chức tín dụng ra đời trên địa bàn quận 7 ngày càng nhiều, đòi hỏi Ngân hàng TMCP Hàng Hải phải có giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân hơn nữa trong thời gian tới

i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG . iii LỜI MỞ ĐẦU iv 1/ Lý do chọn đề tài iv 2/ Mục tiêu nghiên cứu . iv 3/ Phƣơng pháp nghiên cứu v 4/ Phạm vi nghiên cứu v CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI – CHI NHÁNH PHÚ MỸ HƢNG . 1 1.1 Lịch sử hình thành . 1 1.2 Các mặt hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải - CN Phú Mỹ Hƣng . 1 1.2.1 Lĩnh vực hoạt động 1 1.2.2 Sản phẩm khách hàng nhân 2 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 3 1.4. Định hƣớng phát triển . 3 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CN PHÚ MỸ HƢNG 4 2.1 Tình hình nguồn vốn của NH TMCP Hàng Hải - CN Phú Mỹ Hƣng 4 2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn 4 2.1.2 Vốn huy động 5 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay của Maritime Phú Mỹ Hƣng . 6 2.2.1 Doanh số cho vay 6 2.2.2 Doanh số thu nợ . 8 ii 2.2.3 Dƣ nợ cho vay . 9 2.2.4 Nợ quá hạn 10 2.3 Phân tích doanh số cho vay của NH Hàng Hải - CN Phú Mỹ Hƣng . 11 2.3.1 Phân tích doanh số cho vay khách hàng nhân 11 2.3.2 Phân tích dƣ nợ cho vay khách hàng nhân . 15 2.3.3 Phân tích nợ quá hạn khách hàng nhân . 18 2.4 Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động cho vay nhân 22 2.5 Những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân thực trạng . 22 2.5.1. Thuận lợi 22 2.5.2. Khó khăn 23 2.5.3. Nguyên nhân . 24 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả TD nhân tại NH Hàng Hải - CN Phú Mỹ Hƣng . 25 3.1.1 Về chính sách phục vụ và thu hút khách hàng 25 3.1.2. Về nhóm giải pháp quản lý chi nhánh 25 3.1.3 Về nghiệp vụ tín dụng . 26 3.2 Kết luận 27 3.3 Kiến nghị 28 KẾT LUẬN CHUNG 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 29 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn của Maritime Phú Mỹ Hƣng giai đoạn (2009 – 2011) Bảng 2.2: Vốn huy động của Maritime Phú Mỹ Hƣng giai đoạn (2011 – 2011) Bảng 2.3: Doanh số cho vay của Maritime Phú Mỹ Hƣng (2009 – 2011) Bảng 2.4: Doanh số thu nợ của Maritime Phú Mỹ Hƣng (2009 – 2011) Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay của Maritime Phú Mỹ Hƣng giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 2.6: Nợ quá hạn của Maritime Phú Mỹ Hƣng (2009 – 2011) Bảng 2.7: Doanh số cho vay khách hàng nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo thời hạn giai đoạn 2009 - 2011 Bảng 2.8: Doanh số cho vay khách hàng nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo mục đích cho vay giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 2.9: Dƣ nợ cho vay khách hàng nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo thời hạn giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 2.10: Dƣ nợ cho vay khách hàng nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo mục đích cho vay giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 2.11: NQH khách hàng nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo thời hạn cho vay giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 2.12: Nợ quá hạn khách hàng nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo mục đích cho vay giai đoạn 2009 – 2011 Bảng 2.13: Các chỉ số tài chính của Maritime Phú Mỹ Hƣng 2009 - 2011 iv LỜI MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, hệ thống các NHTM ở Việt Nam đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, không ngừng lớn mạnh về số lƣợng, chất lƣợng và qui mô. Trong những năm qua, hoạt động của các NHTM nƣớc ta đã góp phần tích cực vào việc huy động vốn và cung cấp vốn cho lĩnh vực sản xuất, đầu tƣ phát triển. Hệ thống NHTM thực sự là ngành có tốc độ phát triển nhanh trong những năm gần đây, có thể nói NHTM chiếm một trong những vị trí chủ chốt trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế, đóng góp to lớn vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế xã hội ở nƣớc ta. Bên cạnh đó, hiện nay nền kinh tế thế giới cũng nhƣ nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều biến động, do vậy vai trò của ngân hàng trở nên đặc biệt quan trọng trong việc vực dậy và đƣa nền kinh tế phát triển trở lại. Trong đó hoạt động cho vay giữ vai trò chủ đạo trong việc cung cấp vốn cho các nhân, doanh nghiệp, công ty và hộ gia đình nhằm sản xuất kinh doanh cũng nhƣ tiêu dùng. Hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải trong những năm vừa qua đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, song nó vẫn còn chứa đựng nhiều tồn tại cần đƣợc khắc phục. Đặc biệt hiện nay các tổ chức tín dụng ra đời trên địa bàn quận 7 ngày càng nhiều, đòi hỏi Ngân hàng TMCP Hàng Hải phải có giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng nhân hơn nữa trong thời gian tới. Chính từ lý do quan trọng trên cùng sự hƣớng dẫn của thầy ThS Phạm Hải Nam tôi đã quyết định nghiên cứu đề tài: “Phân tích hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Chi nhánh Phú Mỹ Hưng”. 2/ Mục tiêu nghiên cứu Khi phân tích thực trạncho vay tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Phú Mỹ Hƣng, đề tài hƣớng đến 3 mục tiêu sau: - Một là: phân tích thực trạng hoạt động cho vay thông qua các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ quá hạn. v - Hai là: đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay bằng các chỉ tiêu tài chính nhƣ: Hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng,… - Ba là: đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay cho Ngân hàng TMCP Hàng Hải Chi nhánh Phú Mỹ Hƣng. 3/ Phƣơng pháp nghiên cứu - Thu thập số liệu thứ cấp từ các báo cáo hoạt động kinh doanh tại NH. - Dùng phƣơng pháp thống kê, so sánh số tuyệt đối, tƣơng đối qua các năm. - Quan sát hoạt động cho vay tại ngân hàng, tham khảo ý kiến và đi thực tế với cán bộ tín dụng tại đơn vị ngân hàng kiến tập. - Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, internet, đề tài khóa trƣớc. 4/ Phạm vi nghiên cứu - Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Chi nhánh Phú Mỹ Hƣng. - Hoạt động TD ở Ngân hàng TMCP Hàng Hải Chi nhánh Phú Mỹ Hƣng bao gồm tín dụng khách hàng doanh nghiệp và cho tín dụng nhân. Phạm vi đề tài chỉ đề cập đến tín dụng nhân. - Thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến 2011. 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI – CHI NHÁNH PHÚ MỸ HƢNG 1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thƣơng mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực. Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phần còn chƣa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thành một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam. Đó là kết quả có đƣợc từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mới của các cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bƣu chính Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam… Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng. Vốn điều lệ của Maritime Bank là 8.000 tỷ VNĐ và tổng tài sản đạt hơn 110.000 tỷ VNĐ. Mạng lƣới hoạt động không ngừng đƣợc mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm 2005, hiện nay đã lên đến gần 230 điểm giao dịch trên toàn quốc. Cùng với quyết định thay đổi toàn diện, từ định hƣớng kinh doanh, hình ảnh thƣơng hiệu, thiết kế không gian giao dịch tới phƣơng thức tiếp cận khách hàng… đến nay, Maritime Bank đang đƣợc nhận định là một Ngân hàng có sắc diện mới mẻ, đƣờng hƣớng hoạt động táo bạo và mô hình giao dịch chuyên nghiệp, hiện đại nhất Việt Nam. 1.2 Các mặt hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải - CN Phú Mỹ Hƣng 1.2.1 Lĩnh vực hoạt động Là chi nhánh của ngân hàng thƣơng mại lớn tại Việt Nam nhƣ Ngân hàng Hàng Hải, Chi nhánh Phú Mỹ Hƣng cung ứng tất cả sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại đến mọi tổ chức kinh tế và nhân trên tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thƣơng mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ và đời sống. 2 - Nhận tiền gửi của các tổ chức, nhân và tổ chức tín dụng khác dƣới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác; phát hành kỳ phiếu để huy động vốn của các tổ chức, nhân. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các pháp nhân, nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty hợp doanh nhằm đáp ứng tất cả các nhu cầu vốn trừ những nhu cầu mà pháp luật cấm. - Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng và các loại bảo lãnh khác. - Kinh doanh ngoại tệ. - Thanh toán chuyển tiền nhanh trong toàn quốc qua hệ thống chuyển tiền điện tử và thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. - Thực hiện một số dịch vụ ngân hàng khác với chất lƣợng cao nhƣ: + Phát hành thẻ nội địa; thẻ quốc tế VISA, MasterCard; thẻ Lập nghiệp cho học sinh, sinh viên. + Cung ứng dịch vụ Ngân hàng điện tử gồm Mobile Banking (SMS Banking, VnTopup, ATransfer, VnMart, APayBill), Internet Banking. + Cung ứng các dịch vụ chứng khoán, bảo hiểm, bán vé máy bay Vietnam Airlines, thu ngân sách nhà nƣớc 1.2.2 Sản phẩm khách hàng nhân - Cho vay mua nhà, mua xe - Cho vay sinh hoạt tiêu dùng - Cho vay cầm cố cổ phiếu - Tiền gửi tiết kiệm - Tiền gửi thanh toán - Sản phẩm và dịch vụ thẻ 3 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 1.4. Định hƣớng phát triển Tầm nhìn: Trở thành ngân hàng thƣơng mại tốt nhất Việt Nam Sứ mệnh: - Cung cấp cho Khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất dựa trên nhu cầu của Khách hàng; - Tạo dựng môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp và cơ hội phát triển sự nghiệp cho cán bộ nhân viên; - Đem lại lợi ích bền vững cho cổ đông thông qua việc tập trung triển khai chiến lƣợc kinh doanh dựa trên các chuẩn mực quốc tế 4 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CN PHÚ MỸ HƢNG 2.1 Tình hình nguồn vốn của NH TMCP Hàng Hải - CN Phú Mỹ Hƣng 2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn Bảng 2.1: Nguồn vốn của Maritime Phú Mỹ Hƣng giai đoạn (2009 – 2011) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2009/2010 Chênh lệch 2010/2011 Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối 1. VHĐ 194.104 219.338 423.950 25.234 13% 204.612 93% 2. Vốn khác 151.748 159.335 167.529 7.587 5% 8.194 5% 3. Tổng 345.852 378.673 591.479 32.821 9% 212.806 56% Nguồn: Bảng cân đối kế toán của MARITIME Phú Mỹ Hưng Thông qua bảng số liệu cho thấy vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn, đây cũng là vốn chủ yếu để ngân hàng thực hiện các hoạt động của mình và nó cũng góp phần không nhỏ trong việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Cụ thể ở Maritime Phú Mỹ Hƣng trong năm 2009 vốn huy động đạt 194.104 triệu đồng, chiếm 56% trong tổng nguồn vốn. Năm 2010 vốn huy động đạt 219.338 triệu đồng, tăng 25.234 triệu đồng so với năm 2009, chiếm 58% trong tổng nguồn vốn. Sang năm 2011, tỷ trọng này đã tăng lên 72% và đạt 423.950 triệu đồng, tăng 204.612 triệu đồng so với năm 2010, tƣơng đƣơng tăng 93%. Nguyên nhân chủ yếu làm cho vốn huy động năm 2011 tăng mạnh là do ngân hàng đã có chiến lƣợc huy động vốn đúng hƣớng và nhiều chính sách thu hút khách hàng hấp dẫn nhƣ tăng lãi suất tiền gửi, với chƣơng trình dự thƣởng có nhiều giải thƣởng đặc biệt…áp dụng cho những KH có tiền gửi theo quy định của ngân hàng. Ngoài nguồn vốn huy động đƣợc, Maritime Phú Mỹ Hƣng còn có vốn khác để tài trợ cho hoạt động cấp TD và thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình, vì 5 vậy nó cũng góp phần hình thành nên nguồn vốn của ngân hàng, tạo thế cân bằng trong công tác TD. Nguồn vốn này nhằm giúp ngân hàng mở rộng quy mô TD mà không bị sức ép do thiếu vốn khi KH có nhu cầu rút tiền hoặc chi trả lãi tiền gửi cho KH. Qua bảng số liệu, năm 2009 nguồn vốn khác đạt 151.748 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 44% trong tổng nguồn vốn. Năm 2010 nguồn vốn khác đạt 159.335 triệu đồng, tăng 7.587 triệu đồng so với năm 2009, chiếm tỷ trọng 42%, giảm 2% so với năm 2011. Sang năm 2011 nguồn vốn khác đạt 167.529 triệu đồng, tăng 8.194 triệu đồng so với năm 2010, chiếm tỷ trọng 28% trong tổng nguồn vốn, giảm 14% so với năm 2010. Nhìn chung, Maritime Phú Mỹ Hƣng có tỷ trọng vốn khác liên tục giảm qua các năm qua. Nguồn vốn khác tuy cũng góp phần làm tăng nguồn vốn của ngân hàng nhƣng đây không phải là hƣớng phát triển lâu dài của một NHTM do chi phí sử dụng nguồn vốn này cao. Nguồn vốn chính để tạo ra lợi nhuận cho NH chính là nguồn vốn tự huy động của ngân hàng. Vốn huy động càng nhiều thì lợi nhuận tạo ra càng nhiều, vì thế ngân hàng cần phải đa dạng các hình thức huy động vốn, phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ…để Maritime Phú Mỹ Hƣng sớm trở thành một ngân hàng bán lẻ. 2.1.2 Vốn huy động Bảng 2.2: Vốn huy động của Maritime Phú Mỹ Hƣng giai đoạn (2011 – 2011) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng 1. Tiền gửi của các TCTD 20.260 10% 21.880 10% 37.125 9% 2. TGTT 79.695 41% 86.868 39% 121.112 28% 3. TGTK 90.688 47% 106.831 49% 261.372 62% 4. TG khác 3.461 2% 3.759 2% 4.341 1% 5. Tổng VHĐ 194.104 100% 219.338 100% 423.950 100% Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Maritime Phú Mỹ Hưng Qua bảng cho thấy vốn huy động của Maritime Phú Mỹ Hƣng không ngừng gia tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2009 vốn huy động đạt 194.104 triệu đồng. Năm . nhánh Phú Mỹ Hƣng bao gồm tín dụng khách hàng doanh nghiệp và cho tín dụng cá nhân. Phạm vi đề tài chỉ đề cập đến tín dụng cá nhân. - Thời gian nghiên cứu. 47% Nguồn: Phòng tín dụng Maritime Phú Mỹ Hưng 7 * Doanh số cho vay khách hàng cá nhân Doanh số cho vay Khách hàng cá nhân đều tăng qua các năm, năm 2009

Ngày đăng: 03/09/2013, 19:18

Hình ảnh liên quan

2.1 Tình hình nguồn vốn của NH TMCP Hàng Hải - CN Phú Mỹ Hƣng   2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn   - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

2.1.

Tình hình nguồn vốn của NH TMCP Hàng Hải - CN Phú Mỹ Hƣng 2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 9 của tài liệu.
vậy nó cũng góp phần hình thành nên nguồn vốn của ngân hàng, tạo thế cân bằng trong công tác TD - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

v.

ậy nó cũng góp phần hình thành nên nguồn vốn của ngân hàng, tạo thế cân bằng trong công tác TD Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.3: Doanh số cho vay của Maritime Phú Mỹ Hƣng (2009 – 2011) - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

Bảng 2.3.

Doanh số cho vay của Maritime Phú Mỹ Hƣng (2009 – 2011) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.4: Doanh số thu nợ của Maritime Phú Mỹ Hƣng (2009 – 2011) - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

Bảng 2.4.

Doanh số thu nợ của Maritime Phú Mỹ Hƣng (2009 – 2011) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay của Maritime Phú Mỹ Hƣng giai đoạn 2009 – 2011 - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

Bảng 2.5.

Dƣ nợ cho vay của Maritime Phú Mỹ Hƣng giai đoạn 2009 – 2011 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.6: Nợ quá hạn của Maritime Phú Mỹ Hƣng (2009 – 2011) - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

Bảng 2.6.

Nợ quá hạn của Maritime Phú Mỹ Hƣng (2009 – 2011) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.7: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo thời hạn giai đoạn 2009 - 2011  - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

Bảng 2.7.

Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo thời hạn giai đoạn 2009 - 2011 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.8: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo mục đích cho vay giai đoạn 2009 – 2011  - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

Bảng 2.8.

Doanh số cho vay khách hàng cá nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo mục đích cho vay giai đoạn 2009 – 2011 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Các hình thức vay khác ở chi nhánh trong thời gian qua có doanh số cho vay thấp, dao động từ 6.055 triệu đồng đến 7.130 triệu đồng và chiếm tỷ trọng nhỏ (3%)  trong tổng doanh số cho vay KH cá nhân nên hầu nhƣ không có biến động lớn trong  3 năm 2009, 201 - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

c.

hình thức vay khác ở chi nhánh trong thời gian qua có doanh số cho vay thấp, dao động từ 6.055 triệu đồng đến 7.130 triệu đồng và chiếm tỷ trọng nhỏ (3%) trong tổng doanh số cho vay KH cá nhân nên hầu nhƣ không có biến động lớn trong 3 năm 2009, 201 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.10: Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo mục đích cho vay giai đoạn 2009 – 2011  - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

Bảng 2.10.

Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo mục đích cho vay giai đoạn 2009 – 2011 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Nhƣ bao loại hình kinh doanh khác, hoạt động tín dụng NH là một hoạt động kinh doanh đặc thù, luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro vì hoạt động tín dụng NH luôn  gắn liền và có mối quan hệ chặt chẽ với mọi đối tƣợng KH - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

h.

ƣ bao loại hình kinh doanh khác, hoạt động tín dụng NH là một hoạt động kinh doanh đặc thù, luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro vì hoạt động tín dụng NH luôn gắn liền và có mối quan hệ chặt chẽ với mọi đối tƣợng KH Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.12: Nợ quá hạn khách hàng cá nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo mục đích cho vay giai đoạn 2009 – 2011  - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

Bảng 2.12.

Nợ quá hạn khách hàng cá nhân của Maritime Phú Mỹ Hƣng theo mục đích cho vay giai đoạn 2009 – 2011 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.13: Các chỉ số tài chính của Maritime Phú Mỹ Hƣng 2009 - 2011 - TÍN DỤNG CÁ NHÂN MARITIME BANK

Bảng 2.13.

Các chỉ số tài chính của Maritime Phú Mỹ Hƣng 2009 - 2011 Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan