Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ

41 420 7
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Đặt vấn đề Viêm xoang bệnh thường gặp, ngày phổ biến cộng đồng, bệnh thường xuất vào mùa đông thời tiết thay đổi Viêm xoang gây ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân, gây tốn kinh tế người bệnh phải điều trị nội khoa kéo dài, đơi phải phẫu thuật Có thực tế nhiều bệnh nhân mắc bệnh viêm xoang lo lắng bệnh hay tái phát Viêm xoang không gặp người lớn mà trẻ em mắc bệnh Nếu khơng điều trị bệnh dễ trở thành mạn tính gây biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh Tuy nhiên, với tình trạng lạm dụng kháng sinh, sử dụng kháng sinh lan tràn phổ biến nhân dân nay, tình trạng kháng thuốc vi khuẩn ngày gia tăng nhiều, làm giảm độ nhạy cảm hiệu lực kháng sinh điều trị viêm xoang tạo nên thách thức lớn thầy thuốc việc lựa chọn thuốc thích hợp Thêm vào đó, việc phân biệt viêm xoang nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn thường không đơn giản Nên việc điều trị bệnh viêm xoang hợp lý, có hiệu khơng phải đơn giản Chính lý làm cho bệnh viêm xoang tưởng chừng nhẹ không thuyên giảm mà ngày có xu hướng gia tăng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực đề tài “ Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm xoang Khoa Tai-Mũi-Họng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ” giúp ta hiểu rõ tình trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh viêm xoang Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Khảo sát tất bệnh án chẩn đốn mắc bệnh viêm xoang có sử dụng kháng sinh bệnh nhân đến khám phòng Khoa Tai-Mũi-Họng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ - Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả cắt ngang - Thời gian khảo sát: Từ tháng 05/2017 đến tháng 02/2018 - Thu thập số liệu đặc điểm bệnh nhân như: Tuổi, giới tính, nghề nghiệp - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh, kháng sinh dùng chung Kết Từ kết nghiên cứu, nhóm tuổi trung bình bệnh nhân từ 40 đến 59 (34,74%) thấp nhóm tuổi từ 25 (7,37%) trở xuống Tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm nhiều nam (61,05% nữ, 38,95% nam) Đa số bệnh nhân làm nghề nơng (28%) Bệnh nhân chẩn đốn viêm xoang mạn (52,63%) chiếm tỷ lệ cao viêm xoang cấp (47,37%) Nghiên cứu cho thấy nhóm Penicillin & kháng βlactam (58,9%) định phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ cao nhóm thuốc khác, tiếp đến nhóm Penicillin (31,6%), Cephalosporin (31,6%), Quinolone (21,1%), Macrolid (13,7%), thấp 5-nitro-imidazol (8,4%), nhóm Penicillin & kháng β-lactam có thuốc Augmentin định nhiều (100%) nhóm, nhóm Penicillin có thuốc Amoxicillin (83,3%) Trong số 95 bệnh nhân viêm xoang điều trị nội trú có 17 (100%) trường hợp phối hợp kháng sinh, cặp phối hợp Augumentin với Levofloxacine có trường hợp chiếm 29,4%, phối hợp Metronidazole Amoxicillin có trường hợp (23,5%), Levofloxacine Amoxicillin có trường hợp (17,6%), Metronidazole Ceftriaxone có trường hợp (11,8%) Qua khảo sát 95 bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú, thấy có trường hợp thay đổi kháng sinh trình điều trị, chiếm 16,1% Các kháng sinh lựa chọn ban đầu thuộc nhóm Penicillin có bệnh nhân (77,8% số bệnh nhân có đổi thuốc), lại nhóm Cephalosporin (22,2%) Có 81,7% trường hợp định dùng từ đến 10 ngày, thường dùng ngày Từ đến ngày 12,9%, 10 ngày 5,4% MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Bệnh viêm xoang 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại .2 2.1.3 Nguyên nhân gây viêm xoang 2.1.4 Triệu chứng 2.2 Các nhóm kháng sinh thường dùng điều trị bệnh viêm xoang 2.2.1 Nhóm beta-lactam 2.2.1.1 Nhóm penicilin 2.2.1.2 Nhóm cephalosporin 2.2.5 Nhóm macrolid 2.2.8 Nhóm 5-nitro-imidazol 2.4 Phác đồ điều trị viêm xoang 2.4.1 Phác đồ điều trị viêm xoang mạn 2.4.2 Phác đồ điều trị viêm xoang cấp 2.4.2.1 Viêm xoang nguyên nhân từ mũi 2.4.2.2 Viêm xoang hàm CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.3 Nội dung biến số nghiên cứu 3.4 Các bước tiến hành 10 3.5 Sơ đồ nghiên cứu 10 3.6 Phương pháp thu thập số liệu .11 3.7 Phương pháp công cụ xử lý số liệu 11 3.8 Trình bày số liệu 11 3.9 Vấn đề y đức nghiên cứu 12 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 13 4.1 Tỷ lệ bệnh nhân viêm xoang theo tuổi 13 4.3 Tỷ lệ bệnh nhân viêm xoang theo nghề nghiệp 14 4.4 Phân loại viêm xoang 15 4.5 Các nhóm kháng sinh điều trị viêm xoang .15 4.7 Phối hợp kháng sinh 17 4.8 Số lần dùng kháng sinh ngày .17 5.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 20 5.2 Các chẩn đoán thường gặp 20 5.3 Các hoạt chất kháng sinh sử dụng 20 5.4 Các nhóm kháng sinh sư dụng 20 5.5 Liều dùng ngày 20 5.6 Số lần dùng thuốc ngày số ngày dùng 20 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 23 Bảng 4.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính 24 Bảng 4.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 25 Bảng 4 Tỷ lệ phân loại viêm xoang 26 Bảng Tỷ lệ sử dụng nhóm kháng sinh 27 Bảng Tỷ lệ thuốc kháng sinh định 28 Bảng 4.7 Phối hợp kháng sinh 29 Bảng Các kháng sinh thay 30 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ thể hiên tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 13 Hình 4.2 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới tính 14 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ phân loại viêm xoang .15 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ kháng sinh theo số ngày dùng 18 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Hiện nay, với phát triển vượt trội xã hội, khơng khí bị nhiễm, thời tiết thay đổi nguyên nhân gia tăng bệnh viêm xoang cộng đồng Viêm xoang bệnh lý hay gặp Việt Nam, chiếm khoảng 25-30% tổng số bệnh nhân đến khám Tai- Mũi- Họng có xu hướng ngày gia tăng Tuy bệnh khơng gây nguy hiểm đến tính mạng mắc gây nhiều phiền toái cho người bệnh Nếu kéo dài, bệnh để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như: viêm tai giữa, nghẹt mũi, viêm quản… Trong đó, nhiễm trùng mắt chiếm tỉ lệ cao (85%) có nguy bị mù vĩnh viễn Bệnh viêm xoang thường bệnh dễ bị viêm, nhiễm trùng nên việc sử dụng kháng sinh trình điều trị điều khơng thể thiếu Khoa Tai-Mũi-Họng bệnh viện Đa khoa Trung Ương thành phố Cần Thơ với 13 giường kế hoạch, 02 phòng khám, có đầy đủ trang thiết bị, đội ngũ y bác sĩ giỏi, nhiều kinh nghiệm, thường tiếp nhận bệnh nhân bị viêm xoang tỉnh, số bệnh nhân điều trị theo kinh nghiệm nhà làm tính chất bệnh có phần thay đổi nên gây khó khăn q trình điều trị Chính vậy, việc đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện việc cần thiết, từ có lựa chọn sử dụng kháng sinh hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả, giảm giá thành hạn chế đề kháng kháng sinh Xuất phát từ thực tế trên, đề tài tiến hành thực “ Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm xoang Khoa Tai-Mũi-Họng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân bị bệnh viêm xoang Khoa Tai-Mũi-Họng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 05/2017 đến tháng 02/2018 Khảo sát việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm xoang Khoa Tai-MũiHọng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 05/2017 đến tháng 02/2018 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Bệnh viêm xoang 2.1.1 Khái niệm Viêm xoang tình trạng viêm sung lớp niêm mạc xoang Thông thường xoang chứa đầy khơng khí xoang bị tắt nghẽn chứa đầy chất nhầy, vi khuẩn, virus nấm phát triển gây bệnh Nguyên nhân phổ biến dẫn đến viêm xoang bao gồm cảm lạnh, viêm mũi dị ứng, polyp mũi lệch vách ngăn Viêm xoang gặp trẻ em người lớn 2.1.2 Phân loại - Dựa vào thời gian bị bệnh chia thành: + Viêm xoang cấp tính: Kéo dài tuần  Viêm xoang cấp tính viêm niêm mạc xoang lần đầu mà trước niêm mạc xoang hồn tồn bình thường Viêm xoang thường sau nhiễm khuẩn hô hấp cấp người ta thường dùng thuật ngữ viêm xoang viêm mũi, thấy thầy thuốc bệnh nhân bị nhầm lẫn hai bệnh Ngoài triệu chứng viêm mũi, chẩn đoán viêm xoang yêu cầu dấu hiệu triệu chứng cho thấy bệnh lý hay nhiều xoang đau căng nề mặt xoang tổn thương Viêm xoang xảy không dẫn lưu mủ ứ đọng xoang Cách bệnh làm phù nề niêm mạc viêm mũi virus, viêm mũi dị ứng nguyên nhân thường gặp Phù nề niêm mạc gây tắc nghẽn lỗ dẫn lưu xoang, hậu ứ đọng chất tiết nhầy xoang tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn thứ phát Vi khuẩn gây bệnh xoang giống viêm tai giữa, tụ cầu S pneumonia, liên cầu khuẩn H influenza gặp tụ cầu vàng (S aureus) M catarrhlis (Chẩn đoán điều trị y học đại, 2001)  Hay gặp nhóm xoang trước, xoang hàm tiếp xúc lần với tác nhân gây bệnh Các xoang sau gặp  Có thể viêm xoang đơn độc: Viêm xoang hàm cấp Nhưng thường gặp viêm nhiều xoang xoang thông với qua hốc mũi + Viêm xoang mạn tính: Kéo dài tuần có đợt hồi viêm, đợt viêm cấp  Viêm xoang mạn tính viêm xoang cấp tính tái diễn nhiều lần, khơng điều trị điều trị không  Viêm xoang mạn tính thường gặp nhóm xoang sau xoang trước, gặp xoang đơn mà thường viêm nhiều xoang lúc, người ta gọi viêm đa xoang - Dựa vào vị trí chia thành viêm xoang trước, viêm xoang sau viêm đa xoang 2.1.3 Nguyên nhân gây viêm xoang Do nhiễm khuẩn tắc lỗ thông mũi xoang thường gặp Lỗ thông xoang cạnh mũi thường nhỏ, bị viêm bị hẹp lại, gây ảnh hưởng tới lưu thơng khơng khí long xoang Niêm mạc liên tục với niêm mạc mũi, có nhiễm trùng hốc mũi xoang bị lây Các lỗ thông xoang thành xoang xoang gần nên xoang bị viêm nhiễm ảnh hưởng tới xoang khác Thông thường, xoang hàm hay bị viêm lan xoang sàng, xoang trán, xoang bướm tạo thành viêm đa xoang Các xoang trước thường hay bị viêm xoang sau Có nhiều nguyên nhân gây viêm xoang, chia thành nhóm sau đây: - Do nhiễm khuẩn  Do răng: Viêm lợi, sâu rang, viêm tủy… Đều gây viêm xoang hàm, thường gặp bệnh lý hàm từ số đến số  Các virus hay độc tố virus nguyên nhân gây viêm xoang mạn tính Nhưng bội nhiễm yếu tố thực tế bắt đầu tiến triển, thường chủng vi khuẩn Haemophilus influenzea (20-30% số ca phân lập lâm sàng), Streptococcus pneumonia (30-40%), Moraxella catarrhalis (12-20%), Streptococcus pyogenes (3%) số chủng vi khuẩn khác gặp Staphylococcus aureus, Neisseria sp, vi khuẩn gram (+) vài chủng Bacillus sp gram (-) khác (Đỗ Lê Thùy, 2005) - Do dị ứng: Có thể nguyên phát thứ phát, địa dị ứng mũi xoang dễ đưa tới viêm xoang mạn tính - Do mũi họng: Là phổ biến nhất, thường gián tiếp sau nhiều đợt sổ mũi kèm theo viêm mũi tiến triển đợt hồi viêm có giai đoạn ứ đọng chất nhầy, có mùi thối Sự viêm nhiễm kéo dài dẫn tới phù nề bít tắc hồn tồn lỗ thơng mũi xoang, khe mũi hay thối hóa xoang Trong trường hợp chảy mũi thường chảy mũi hai bên có mùi thối (Đỗ Lê Thùy, 2005) - Do chấn thương: Các chấn thương học hay tụ máu xoang gây viêm xoang Ngồi ra, chấn thương áp lực xuất huyết, phù nề niêm mạc, gây viêm xoang Cũng chấn thương làm bít lấp lỗ thơng xoang dẫn tới viêm xoang - Các nguyên nhân học: Dị hình vách ngăn, khe xoang Các khối u xoang hốc mũi nhét bấc mũi lâu ngày… Tất làm cản trở dẫn lưu thơng khí xoang, cuối gây viêm xoang - Hội chứng trào ngược dày-thực quản (GERD: Gastro Esophageal Reflux Disease): Do dịch vị acid dày trào ngược lên thực quản, họng, quản, gây viêm nhiễm vùng mũi họng có viêm xoang - Do địa: Ở người bị suy nhược toàn thân, rối loạn nội tiết như: Tiểu đường, rối loạn vận mạch, rối loạn nước điện giải thường dễ bị viêm xoang 2.1.4 Triệu chứng chẩn đoán - Viêm xoang cấp (Chẩn đoán điều trị y học đại, 2001) Vì xoang hàm xoang lớn lỗ dẫn lưu vào mũi chủ yếu dễ bị tác động nhất, xoang hay bị tổn thương Đau cảm giác căng vùng má triệu chứng thường gặp, đau lan tới cửa nanh hàm qua nhánh dây tam thoa mà nhánh qua sàng xoang Không phải gặp viêm xoang hàm Do nên khám dấu hiệu áp xe hàm Chảy mũi không màu đáp ứng với thuốc co mạch nghỉ tới viêm xoang Những nguyên nhân khác gây đau vùng mặt đau dây thần kinh V, viêm dây thần kinh thị giác nên nghĩ tới Viêm xoang sàn cấp người lớn, thường bị kèm theo viêm xoang hàm, trường hợp triệu chứng viêm xoang hàm thường lấn át Nhiễm khuẩn xoang sàng biểu đau căng cao vùng thành bên mũi lan ổ mắt Viêm tấy quanh ổ mắt gặp Viêm xoang bướm cấp thường gặp viêm đa xoang Bệnh nhân kêu đau đầu vùng đầu thường vào vùng đỉnh Liệt dây VI xảy dây thành bên xoang Viêm xoang trán cấp thường gây nên đau cảm giác căng vùng trán, triệu chứng dễ gây sờ vào trần ổ mắt đầu cung lông mày; sờ nắn vùng xác gõ vào vùng ổ mắt vùng trán X-quang: chẩn đốn viêm xoang dựa vào lâm sàng, Xquang cho phép chẩn đoán rõ ràng phương tiện để thực nguồn gốc nhiễm khuẩn Soi bóng mờ giúp cho chẩn đốn, thay đổi tổ 10 38.95% 61.05% Nữ Nam Hình 4.2 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới tính Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm (61,1%) nhiều bệnh nhân nam (38,9%) Qua kết ta thấy với mơi trường nữ giới dễ mắc bệnh viêm xoang nam giới 4.3 Tỷ lệ bệnh nhân viêm xoang theo nghề nghiệp Tỷ lệ bệnh nhân viêm xoang theo nghề nghiệp trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 27 Nghề nghiệp Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Cán bộ- công nhân viên chức 4.2 Học sinh- sinh viên 2.1 Công nhân 10 10.5 Nội trợ 23 24.2 Buôn bán 4.2 Làm nơng 47 49.5 Hưu trí 5.3 Tổng 95 100 Nhận xét: Đa số bệnh nhân làm nghề nơng (49,5%), nội trợ (24,2%), nhóm học sinhsinh viên chiếm tỷ lệ thấp (2,1%) Các yếu tố ảnh hưởng tới bệnh viêm xoang bao gồm yếu tố nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, vệ sinh môi trường kém, nước thải, rác thải không thu gom xử lý Ơ nhiễm khơng khí nhà, lao động nặng nhọc điều kiện tồi tàn, lạc hậu, ô nhiễm Những thay đổi khí hậu nơi ở, nơi làm việc có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe suất lao động, gây bệnh theo mùa, thời tiết Ơ nhiễm khơng khí nơi ở, nơi làm việc, xử lý chất thải, thải khói bụi, khí độc, loại vi khuẩn nấm mốc gây bệnh làm gia tăng bệnh viêm xoang 4.4 Phân loại viêm xoang Phân loại bệnh viêm xoang thời gian mắc bệnh bệnh nhân lưu bệnh án trình bày bảng 4.4 Bảng 4 Tỷ lệ phân loại viêm xoang Phân loại Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Viêm xoang cấp tính 45 47.4 Viêm xoang mạn tính 50 52.6 Tổng 95 100 28 47.37% 52.63% cấp mạn Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ phân loại viêm xoang Nhận xét: Viêm xoang mạn (52,6%) chiếm tỷ lệ cao viêm xoang cấp (47,4%) 4.5 Các nhóm kháng sinh điều trị viêm xoang Qua khảo sát 95 bệnh nhân chẩn đốn viêm xoang có tỷ lệ sử dụng nhóm kháng sinh trình bày bảng 4.5 Bảng Tỷ lệ sử dụng nhóm kháng sinh Nhóm Tần số Tỷ lệ (%) Nhóm Penicillin 30 31,6 Nhóm Cephalosporin 30 31,6 Nhóm Quinolone 20 21,1 Nhóm 5-nitro-imidazol 8,4 Nhóm Macrolid 13 13,7 Nhóm Penicillin & kháng β-lactam 56 58,9 29 Nhận xét: Nhóm Penicillin & kháng β-lactam (58,9%) định phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ cao nhóm thuốc khác, tiếp đến nhóm Penicillin (31,6%), Cephalosporin (31,6%), Quinolone (21,1%), Macrolid (13,7%), thấp 5-nitroimidazol (8,4%), nhóm Tetracyclin, Aminosid, Lincosamid, Sulfamid khơng định khảo sát 30 4.6 Các thuốc kháng sinh sử dụng điều trị Qua khảo sát thuốc điều trị nhóm sử dụng nêu bảng 4.6 Bảng Tỷ lệ thuốc kháng sinh định Tên nhóm Tên thuốc Hoạt chất Tần suất Tỷ lệ (%) Macrolid (N=13) Klacid Clarithomycin 13 100 Tavanic Levofloxacin 10 50 Avelox Moxifloxacin 40 Ciprofloxacine Ciprofloxacine 10 Curam, Midozam Amoxcillin 25 83,3 Sultamicillin Sultamicillin 10 Ampicillin Ampicillin 6,7 Metronidazole Metronidazole 100 Zinnat Cefuroxime 30 Celor Cefaclor 13,3 Bicebid Cefixime 3,3 Cefeme Cefepime 6,7 Distki Cefmetazol 23,3 Rocephin Ceftriaxone 10 Tenafotin Cefoxitin 6,7 Ceftizoxim Ceftizoxim 6,7 Augmentin Acid lavulanic & Amoxicillin 56 100 Quinolone (N=20) Penicillin (N=30) 5-nitro-imidazol (N=8) Cephalosporin (N=30) Penicillin & kháng βlactam (N=56) Nhận xét: Kết bảng 4.5 cho thấy nhóm Penicillin & kháng β-lactam (58,9%) định phổ biến nhất, chiếm tỷ lệ cao nhóm thuốc khác, tiếp đến nhóm Penicillin (31,6%), Cephalosporin (31,6%), Quinolone (21,1%), Macrolid (13,7%), thấp 5-nitro-imidazol (8,4%) Còn bảng 4.6, ta thấy nhóm Penicillin & kháng β-lactam có thuốc Augmentin định nhiều (100%) nhóm, nhóm Penicillin có thuốc Amoxicillin (83,3%) Khác với nghiên cứu bệnh viện Việt Nam-Cuba (2005), nhóm cephalosportin hệ III (cefotaxime) ưa dùng nhất, chiếm 30,3% tổng số kháng sinh kê (kể trường hợp phối hợp đổi thuốc) (Võ Lê Thùy,2005) Nguyên nhân cho khác biệt mẫu nghiên cứu tơi (95 bệnh án) mẫu nghiên cứu Võ Lê Thùy (125 bệnh án), nghiên cứu thực với hướng dẫn ban tư vấn sử dụng 31 kháng sinh lựa chọn kháng sinh: theo hướng dẫn khuyên cáo khởi đầu nên lựa chọn Amoxicillin hiệu lực thuốc với vi khuẩn phổ biến, chí phế cầu kháng thuốc tính an tồn, giá thành thấp mùi vị dễ uống (Bộ Y tế-Ban tư vấn sử dụng kháng sinh ,2001) Có thể tỷ lệ vi khuẩn đề kháng kháng sinh bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ chưa gia tăng nên Amoxicillin thuốc khởi điểm phổ biến để sử dụng điều trị viêm xoang 4.7 Phối hợp kháng sinh Bảng 4.7 Phối hợp kháng sinh Kháng sinh phối hợp Tần suất Tỷ lệ (%) Metronidazole+ Amoxicillin 23,5 Levofloxacine+Amoxicillin 17,6 Metronidazole+Ceftriaxone 11,8 Amoxicillin+ Cefmetazol 5,9 Amoxicillin+ Cefuroxime 5,9 Augmentin+ Levofloxacine 29,4 Augmentin+ Metronidazole 5,9 Tổng 17 100 Nhận xét: Trong số 95 bệnh nhân viêm xoang điều trị nội trú có 17 (100%) trường hợp phối hợp kháng sinh, cặp phối hợp Augumentin với Levofloxacine có trường hợp chiếm 29,4%, phối hợp Metronidazole Amoxicillin có trường hợp (23,5%), Levofloxacine Amoxicillin có trường hợp (17,6%), Metronidazole Ceftriaxone có trường hợp (11,8%) Amoxicillin kháng sinh thuộc nhóm β-lactam, vào thể bị phân hủy β-lactam chất trung gian gây dị ứng, thường phối hợp với nhóm ức chế β-lactam (Acid lavulanic) tạo thành thuốc Augmentin, phối hợp giúp cho Amoxicillin không bị phân hủy phát huy tác dụng Augmentin phối hợp với Levofloxacine Metronodazole tạo điều kiện cho Levofloxacine (hoặc Metronodazole) xâm nhập vào vi khuẩn gây ức chế tổng hợp AND, mở rộng phổ tác dụng vi khuẩn Gram (-), Gram (+), làm tăng hiệu điều trị Phối hợp kháng sinh nhóm β-lactam (Amoxicillin) với nhóm Cephalosporin (Cefmetazol, Cefuroxime ), nhóm 5-nitro-imidazol (Metronidazole), nhóm Quinolon (Levofloxacine) làm tăng tác dụng hiệp lực, để điều trị nhiễm nhiều vi khuẩn, nhiễm khuẩn nặng chưa rõ nguyên nhân 4.8 Các kháng sinh thay 32 Bảng Các kháng sinh thay Kháng sinh Kháng sinh thay Tần suất Tỷ lệ (%) Amoxicillin Moxifloxacin 11,1 Amoxicillin Clarithomycin 11,1 Amoxicillin Metronidazole+ Ceftriaxone 11,1 Amoxicillin Metronidazole 11,1 Amoxicillin Cefmetazol 11,1 Amoxicillin Ciprofloxacine 11,1 Amoxicillin Ampicillin 11,1 Ceftriaxone Levofloxacine 11,1 Cefmetazol Amoxicillin 11,1 100 Tổng Nhận xét: Qua khảo sát 95 bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú, thấy có trường hợp thay đổi kháng sinh trình điều trị, chiếm 16,1% Các kháng sinh lựa chọn ban đầu thuộc nhóm Penicillin có bệnh nhân (77,8% số bệnh nhân có đổi thuốc), lại nhóm Cephalosporin (22,2%) Từ ta thấy nhóm kháng sinh lựa chọn điều trị khởi đầu phần lớn nhóm Penicillin (77,8%) Điều với hướng dẫn ban tư vấn sử dụng kháng sinh lựa chọn kháng sinh: Theo hướng dẫn khuyến cáo khởi đầu nên lựa chọn Amoxicillin hiệu lực thuốc với vi khuẩn phổ biến, chí phế cầu kháng thuốc tính an tồn, giá thành thấp mùi vị dễ uống (Bộ Y tế-Ban tư vấn sử dụng kháng sinh ,2001) Khi đổi thuốc có xu hướng đổi thuốc đổi nhóm, đổi khác nhóm đổi từ đường uống sang đường tiêm Trong mẫu nghiên cứu này, Tỉ lệ đổi thuốc khác nhóm chiếm 88,9% số ca đổi thuốc, 22,2% số ca đổi từ Amoxicillin sang Quinilone Cephalosporin 5-nitro-imidazol Chỉ có ca đổi nhóm kháng sinh, ca đổi từ đường tiêm sang đường uống, phần lớn sử dụng đường uống không thay đổi đường dùng 33 4.9 Số ngày sử dụng kháng sinh Bảng 4.9 Số ngày dùng kháng sinh Số ngày dùng Tần số Tỷ lệ Từ 1-3 ngày 12 12.9 Từ 4-10 ngày 76 81.7 Trên 10 ngày 5.4 Tổng 93 100 90.0% 80.0% 70.0% 60.0% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% 1-3 4-10 10 Hình Số ngày dùng kháng sinh Nhận xét: Có 81,7% trường hợp định dùng từ đến 10 ngày, thường dùng ngày Từ đến ngày 12,9%, 10 ngày 5,4% 34 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu 95 bệnh án điều trị Khoa Tai-Mũi-Họng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 05 năm 2017 đến tháng 02 năm 2018, có số kết luận rút sau: 1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bệnh viêm xoang gặp lứa tuổi chiếm tỷ lệ cao lứa tuổi từ 40 đến 60 tuổi (68,4%) Tỷ lệ nam/nữ mẫu nghiên cứu nữ chiếm (61,1%), nam (38,9%) Đa số bệnh nhân làm nghề nơng (49,5%), chiếm tỷ lệ thấp nhóm học sinh-sinh viên (2,1%) Viêm xoang mạn (52,6%) chiếm tỷ lệ cao viêm xoang cấp (47,4%) 1.2 Sử dụng kháng sinh điều trị viêm xoang Nhóm Penicillin & kháng β-lactam (58,9%) định phổ biến điều trị nội trú, chiếm tỷ lệ cao nhóm thuốc khác, tiếp đến nhóm Penicillin (31,6%), Cephalosporin (31,6%), Quinolone (21,1%), Macrolid (13,7%), thấp 5-nitro-imidazol (8,4%) Trong nhóm Penicillin & kháng β-lactam có thuốc Augmentin định nhiều (100%) nhóm, nhóm Penicillin có thuốc Amoxicillin (83,3%) Trong số 95 bệnh nhân viêm xoang điều trị nội trú có 17 (100%) trường hợp phối hợp kháng sinh, cặp phối hợp Augumentin với Levofloxacine có trường hợp chiếm 29,4%, phối hợp Metronidazole Amoxicillin có trường hợp (23,5%), Levofloxacine Amoxicillin có trường hợp (17,6%), Metronidazole Ceftriaxone có trường hợp (11,8%) Qua khảo sát 95 bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú, thấy có trường hợp thay đổi kháng sinh trình điều trị, chiếm 16,1% Các kháng sinh lựa chọn ban đầu thuộc nhóm Penicillin có bệnh nhân (77,8% số bệnh nhân có đổi thuốc), lại nhóm Cephalosporin (22,2%) Có 81,7% trường hợp định dùng từ đến 10 ngày, thường dùng ngày Từ đến ngày 12,9%, 10 ngày 5,4% Kiến nghị 36 Qua nghiên cứu 95 bệnh án điều trị Khoa Tai-Mũi-Họng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tiến hành tư vấn cho bệnh nhân lợi ích nguy thuốc kháng sinh, hướng dẫn bệnh nhân sử dujgn kháng sinh cách để tránh tình trạng bệnh nhân lạm dụng kháng sinh sau xuất viện - Kiến nghị theo dõi tác dụng phụ thuốc thời gian điều trị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt BS Lý Xuân Quang Bộ Môn TMH-ĐH Y Dược Viêm xoang cấp & mạn BS Trần Thị Bích Liên môn tai mũi họng Viêm mũi xoang cấp (acute rhinosinusitis) Bệnh viện Chợ Rẫy Viêm xoang Phác đồ điều trị NXB Y học 2013 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (BYT,2005) DSCK II Tào Duy Cần, DS Hoàng Trọng Quang (2013), Thuốc cách sử dụng, Nhà xuất y học, Hà Nội Lương Sỹ Cần (1991), viêm xoang cấp, bách khoa thư bệnh học, trung tâm quốc gia biên soạn tự điển bách khoa, tập 1, tr 370-372 Nguyễn Văn Đức (1996), Bài giảng giải phẫu mũi xoang, Chương trình chuyên khoa cấp I, môn Tai Mũi Họng trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 67-79 Đỗ Lê Thùy (2005), khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm xoang Khoa Tai-Mũi-Họng bệnh viện Việt Nam-Cuba Trịnh Thị Hồng Loan (2003), viêm mũi xoang mạn tính tượng kháng kháng sinh nay, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội 10 Võ Văn Khoa (2000), nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học viêm xoang mạn tính, luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 11 Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (Ban hành kèm theo định số 708//QĐ – BYT ngày 02/03/2015) 12 Bộ Y tế-Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (2001), Hướng dẫn điều trị kháng sinh số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp, NXB Y học, tr 218-221 Website 13 Hamilos, DL "Chronic rhinosinusitis: epidemiology and medical management" The Journal of Allergy and Clinical Immunology.2011 128 (4): 693-707; quiz 708-9 14 https://www.dieutri.vn/taimuihong/viem-xoang-man-tinh 38 15 http://foxhold.com:8081/wikipedia_en_medicine_201601/A/Acute_sinusitis.html 16 Ebook Y học- Y khoa 17 www.mims.com 18 www.drugbank.com 19 www.thuocbietduoc.com.vn 20 https://www.dieutri.vn/c/cefaclor/#ixzz5BJ2uUWRZ 39 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã phiếu:…………………… Số lưu trữ:…………………… Số bệnh án:…………………… Họ tên:……………………………… Tuổi:……… Giới tính: Nam  Nghề nghiệp:  Cán - công nhân viên  Học sinh – sinh viên  Công nhân  Buôn bán  Nội trợ  Hưu trí  Làm nơng  Khác Chẩn đốn bác sĩ: Cấp  Mạn  Kháng sinh định:……………………………………………… Nhóm kháng sinh sử dụng:  Nhóm Penicillin Nhóm Quinilone Nhóm Cephalosporin Nhóm 5-nitro-imidazol Nhóm Tetracyclin Nhóm Sulfamid Nhóm Aminosid Nhóm macrolid Nhóm Licosamid Số lần dùng/ngày: Liều lượng: 1 lần/ngày 2 lần/ngày 3 lần/ngày  ngày Số ngày dùng: 40 Nữ  41 ... Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm xoang Khoa Tai- Mũi- Họng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân bị bệnh viêm xoang Khoa Tai- Mũi- Họng. .. Tai- Mũi- Họng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 05/2017 đến tháng 02/2018 Khảo sát việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm xoang Khoa Tai- MũiHọng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ. .. trú khoa Tai- MũiHọng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, chẩn đoán mắc bệnh viêm xoang định dùng kháng sinh khoảng thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Tai- Mũi- Họng bệnh viện Đa khoa

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 4.2 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới tính

  • Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ phân loại viêm xoang

  • TÓM TẮT

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • 3. Kết quả

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. Bệnh viêm xoang

      • 2.1.1. Khái niệm

      • 2.1.2. Phân loại

      • 2.1.3. Nguyên nhân gây viêm xoang

      • 2.1.4. Triệu chứng và chẩn đoán

      • 2.1.5. Điều trị (Chẩn đoán và điều trị y học hiện đại, 2001).

      • 2.2. Phân nhóm kháng sinh

      • 2.3. Liều dùng của các nhóm kháng sinh thường dùng trong điều trị bệnh viêm xoang

        • 2.3.1. Nhóm penicilin

        • 2.3.2.. Nhóm cephalosporin

        • 2.3.5. Nhóm macrolid

        • 2.3.6. Nhóm lincosamid

          • 2.3.7. Nhóm quinolone

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan