Vị trí, chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

25 1.7K 22
Vị trí, chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bí thư đoàn cơ sở, công tác tổ chức của đoàn cơ sở,công tác chỉ đạo và thực hành lập kế hoạch công tác của bí thư Đoàn cơ sở ----------------------- Người thực hiện : GVC Cao Minh Bộ môn : Lý luận nghiệp vụ xây dựng Đoàn Khoa Công tác thanh thiếu niên Học viện thanh thiếu niên Việt Nam 1 Nội dung chính của bài I. Vai trò, vị trí của bí thư Đoàn cơ sở II. Chức năng, nhiệm vụ của người bí thư Đoàn cơ sở III. Đặc trưng lao động của Bí thư Đoàn cơ sở IV. Công tác tổ chức của Đoàn cơ sở V. Công tác chỉ đạo của Bí thư Đoàn cơ sở VI. Hướng dẫn lập kế hoạch công tác của bí thư Đoàn cơ sở. 1 I. VAi trò, Vị trí của bí thư Đoàn cơ sở 1. Bí thư Đoàn cơ sở là người đứng đầu, là người Thủ lĩnh của một tập thể trẻ. 2. Bí thư Đoàn cơ sở là người thay mặt cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh để tuyên truyền, thuyết phục, giáo dục đoàn viên và thanh niên các địa phương, đơn vị thực hiện các chương trình hành động cách mạng của Đoàn. 3. Bí thư Đoàn cơ sở là người được rèn luyện, trưởng thành từ phong trào được quần chúng thanh niên bầu ra trong các nhiệm kỳ đại hội. 4. Xác định không đầy đủ, đúng đắn vị trí của người Bí thư Đoàn cơ sở sẽ dẫn tới hiệu quả lao động của cá nhân Bí thư kém 1 II. Chức năng, nhiệm vụ của người bí thư Đoàn cơ sở 1. Điều hành, tổ chức hoạt động nhằm thu hút tập hợp TTN, lãnh đạo Đoàn cơ sở thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chủ trương của Đoàn. 2. Truyền đạt được các định hướng lớn của Đoàn đến từng đoàn viên. 3. Thông qua phong trào phát hiện những tấm gương người tốt việc tốt cho Đoàn nhằm phát triển nguồn tài năng trẻ. 4. Mở rộng qui mô, phạm vi hoạt động của Đoàn. 5. Tạo nguồn kinh phí hoạt động cho Đoàn cơ sở 6. Nâng cao uy tín xã hội của Đoàn trong thanh niện, trong xã hội và trong cộng đồng. 7. Tự rèn luyện nâng cao bản lĩnh xứng đáng với sự tin cậy của đoàn viên thanh niên. 8. Tham mưu, đề xuất kịp thời với cấp uỷ, chính quyền về công tác thanh niên. 9. Bồi dưỡng chăm lo đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở 1 III/ Đặc trưng lao động của Bí thư đoàn cơ sở 1. Lao động của Bí thư Đoàn cơ sở chủ yếu là lao động trí óc. 2. Lao động của người Bí thư Đoàn cơ sở là sự tác động tâm lý lên một đối tượng đặc thù; là sự tác động qua lại, sự giao hoà với thanh thiếu niên. 3. Lao động của người Bí thư Đoàn cơ sở là vận động, thuyết phục, lôi cuốn TTN. 4. Sự gương mẫu của bản thân người Bí thư Đoàn cơ sở luôn được thể hiện trong suy nghĩ, lời nói và việc làm, luôn thống nhất ý chí và hành động. 5. Phong cách sống là làm việc năng động, trung thực, nhân ái. 1 IV/ Công tác tổ chức của Đoàn cơ sở 1. Hình thái tổ chức : Đoàn xã gồm các chi đoàn theo địa bàn dân cư (Thôn, ấp, bản , ) và các chi đoàn trường học. Ngoài ra căn cứ điều kiện thực tế, được sự đồng ý của Đoàn cấp trên và cấp uỷ cùng cấp, BCH Đoàn xã có thể thành lập các chi đoàn : Chi đoàn dân quân tự vệ, chi đoàn an ninh quốc phòng, các chi đoàn ngành nghề,(nếu có). Nếu số lượng đoàn viên đông, nhiều chi đoàn có thể thành lập liên chi đoàn trực thuộc đoàn xã, quyền hạn của liên chi đoàn do BCH Đoàn xã qui định theo điều lệ và hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 1 2. Nội dung hoạt động Các hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng, hoạt động xã hội từ thiện và văn hoá lành mạnh đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của đoàn viên thanh niên, khơi dậy tình làng nghĩa xóm trong đoàn viên thanh niên nông thôn. Hoạt động giữ gìn trật tự trị an trên địa bàn và bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới. Các hoạt động giúp đoàn viên thanh niên xây dựng các chương trình phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần xây dựng kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hoạt động tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng triển khai các hoạt động kỹ thuật mới, ngành nghề mới, thị trường mới và mô hình mới trong thanh niên nông thôn. Các hoạt động xây dựng tổ chức Đoàn, tổ chức Đảng và chính quyền; chăm sóc giáo dục thiếu niên nhi đồng. 1 3. Hướng dẫn một số hình thức hoạt động 3.1. Trợ vốn cho đoàn viên thanh niên lập thân, lập nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, (cần chủ động để khai thác các nguồn trợ vốn cho đoàn viên thanh niên theo các hướng từ bản thân thanh niên và gia đình, từ ngân hàng, từ quĩ quốc gia giải quyết việc làm, từ quĩ xoá đói, giảm nghèo, từ ngân sách địa phương, từ các tổ chức kinh tế xã hội, từ sự tương trợ giúp nhau trong thanh niên thông qua các dự án hoặc kế haọch sản xuất, thông qua các quĩ tín dụng tiết kiệm, các quĩ tương thân tương trợ, ) 3.2. Mở các lớp tập huấn KHKT, tổ chức dạy nghề (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ) cho đoàn viên thanh niên, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở các địa phương. 1 3. Hướng dẫn một số hình thức hoạt động 3.3. Xây dựng các điểm, các mô hình chuyển giao ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất kinh doanh (các điểm trình diễn) tham gia chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đảm nhận các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở ở nông thông, các chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường Cần tổ chức ký kết hợp đồng giữa đoàn viên thanh niên và cơ quan hoặc các tổ chức kinh tế, đảm bảo kết hợp giữa 3 lợi ích trong đó chú ý lợi ích cá nhân. 3.4. Tổ chức các hoạt động văn hoá tham quan di tích, về nguồn; thể thao nhân các ngày lễ lớn; Đặc biệt là hình thức tổ chức cuộc thi Thanh niên thanh lịch giỏi nghề nông . Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; hoạt động đền ơn đáp nghĩa. 3.5. Tổ chức phổ biến nghị quyết của Đảng, của Đoàn, xây dựng triển khai kế haọch công tác, phân loại đoàn viên, giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng, góp ý xây dựng Đảng, làm công tác thi đua khen thưởng, xây dựng các chi hội, tổ, nhóm, CLN thanh niên phù hợp với nhu cầu của thanh niên tại cơ sở 1 V/ Công tác chỉ đạo của Bí thư Đoàn cơ sở 1. Những vấn đề chung 1.1. Khái niệm về chỉ đạo Chỉ đạo là quá trình cấp trên hướng dẫn cấp dưới thực hiện một chủ trư ơng, đường lối có sự kiểm tra, giám sát, đôn đốc và đánh giá kết quả. Chỉ đạo là một khâu trong công tác lãnh đạo trên cơ sở chủ trương nghị quyết, các cấp bộ Đoàn hướng dẫn cấp dưới thực hiện các nhiệm vụ xây dựng Đoàn và phong trào thanh niên phù hợp với thực tế của từng địa phương - đơn vị [...]... nghị quyết đúng đắn là yếu tố quan trọng nhất, quyết định trực tiếp đến sự thành công của công tác chỉ đạo Thứ hai : Năng lực và phẩm chất của cán bộ chỉ đạo là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả toàn bộ của công tác chỉ đạo Thứ ba : đội ngũ BCH chi đoàn có khả năng, năng lực, nhiệt tình, sáng tạo Thứ tư : Có phương pháp chỉ đạo khoa học, sáng tạo Thứ năm : Cơ sở vật chất, phương tiện,... đảm bảo,) và biện pháp tổ chức thực hiện Phần kết luận : Nêu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng, những khó khăn thuận lợi và kết quả đạt được khi triển khai thực hiện kế hoạch 1 Ví dụ : Lập kế hoạch Đoàn tncs hồ chí minh huyện lục ngạn Ban chấp hành xã quí sơn Số : 08 KH/ĐTN Quí Sơn, ngày 20 tháng 5 năm 2007 Kế hoạch Về việc Nội dung kế hoạch (3 phần) Nơi nhận - - - tm ban chấp hành đoàn xã Bí thư Nguyễn... địa điểm mang tính đại diện cho toàn bộ địa bàn, cho nhiều đối tượng TTN cũng có thể chọn điểm đang có vấn đề cần chỉ đạo, cần tập trung giải quyết Điểm được chọn phải có cán bộ Đoàn nhiệt tình, có khả năng tự tiến hành công việc khi cấp trên giao cho, hay những điểm có xu hướng phát triển trở thành điển hình sau khi chỉ đạo Chọn điểm ở đó chi uỷ, chi bộ, trưởng thôn, chi hội phụ nữ v.v và nhân dân... thực hiện Ai là người kiểm tra đôn đốc Lực lượng cộng tác viên Cơ sở vật chất và kinh phí đảm bảo Sơ kết, tổng kết, đánh giá 1.2 Yêu cầu khi soạn thảo kế hoạch Kế hoạch công tác phải phù hpọ với khả năng, đặc điểm tình hình của đại phương, đơn vị, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chính xác dễ thuyết phục người duyệt Nội dung công việc phải cụ thể nêu rõ khó khăn, thuận lợi để có biện pháp cụ thể tổ chức... với bí thư Đoàn cơ sở làm công tác chỉ đạo 1 Xây dựng lề lối làm việc khoa học Tăng cường công tác tiếp cận các chi đoàn sử dụng có hiệu quả mạng lưới cộng tác viên Chăm lo cho việc bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ và phương pháp làm việc cho cán bộ Đoàn Thường xuyên nắm bắt thông tin từ các chi đoàn, kịp thời xử lý thông tin Tôn trọng các chi đoàn, tạo điều kiện tốt nhất cho các chi đoàn chủ động, . của một tập thể trẻ. 2. Bí thư Đoàn cơ sở là người thay mặt cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh để tuyên truyền, thuyết phục, giáo dục đoàn viên và thanh niên các. BCH Đoàn xã qui định theo điều lệ và hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 1 2. Nội dung hoạt động Các hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng,

Ngày đăng: 03/09/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan