Khóa luận tốt nghiệp Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán

79 220 0
Khóa luận tốt nghiệp Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học luôn bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống. Tác phẩm văn học chính là đứa con tinh thần của nhà văn, được nhà văn dồn hết tâm huyết của mình để tạo nên. Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người đọc về khả năng cảm nhận và tái hiện cuộc sống hiện thực, tiểu thuyết Việt Nam đã có những bước chuyển mình đáng ghi nhận. Các nhà văn đã tạo ra một thế giới nghệ thuật đặc sắc vào trong tác phẩm của mình để đưa lại cho văn học Việt Nam đương đại có diện mạo mới, một bản sắc mới. Sự thay đổi này đã làm cho nền văn học Việt Nam trở nên phong phú và đa dạng hơn. Lịch sử dân tộc ta đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ trường kì vô cùng ác liệt. Chính trong những năm tháng kháng chiến vẻ vang ấy đã xuất hiện lớp lớp con người anh hùng bất chấp mọi gian khổ, sẵn sàng hi sinh cho hòa bình của Tổ quốc. Điều đó đã đem lại nguồn cảm hứng vô tận cho nhiều nhà văn, nhà thơ. Mỗi cây bút có một tiếng nói, một giọng điệu, một cách truyền đạt riêng nhưng đều đưa đề tài chiến tranh làm trung tâm cho sáng tác của mình để đáp ứng những đòi hỏi bức thiết của lịch sử. Những sáng tạo đó đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của thời đại và có vị trí xứng đáng trong tiến trình văn học dân tộc. Phùng Quán là một trong những cái tên tiêu biểu ấy. Trong dòng chảy của văn học đương đại, Phùng Quán là một nhà văn xuất sắc. Ông trưởng thành trong những ngày đất nước phải hứng chịu bom đạn của kẻ thù, với tinh thần yêu nước ông đã tham gia cách mạng và trở thành chiến sĩ trong trung đoàn Trần Cao Vân. Ông được xem là một nhân chứng sống trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Những câu chuyện về chiến sĩ cách mạng là một kí ức không thể quên của ông. Với ông, anh hùng không chỉ trên mặt trận mà anh hùng còn là những chiến sĩ vượt gian khổ, đọa đày và cả những cảnh đau thương, mất mát, hy sinh. Trong lúc nhiều “cây đa, cây đề” trong làng tiểu thuyết e ngại, dè dặt viết về đề tài mất mát, đau thương của cách mạng, thì nó lại được trái tim đồng cảm của Phùng Quán thể hiện. Văn học thiếu nhi là bộ phận không thể thiếu của văn học Việt Nam hiện đại với nhiều thành tựu to lớn. Trong số những cây bút quen thuộc của bạn đọc nhỏ tuổi, Phùng Quán cũng là gương mặt tiêu biểu. Sinh ra và trưởng thành trong chiến tranh, Phùng Quán đã khẳng định được vai trò, vị trí đặc biệt không thể thiếu của ông trong mảng văn học viết về đề tài chiến tranh nói chung và đề tài thiếu nhi nói riêng. Nhắc đến Phùng Quán, chúng ta phải kể đến tiểu thuyết lớn nhất của ông là Tuổi thơ dữ dội. Tác phẩm được thai nghén và viết trong thời kì gian nan, cực nhọc nhất của Phùng Quán, viết về những năm tháng chiến đấu hào hùng, gian nan của ông, bởi thế, tác phẩm này như là lời bộc bạch chân thành của nhà văn. Tác phẩm là sự ca ngợi của tác giả trước sự chiến đấu, dũng cảm quên mình của đội Vệ quốc đoàn gồm những cậu bé chỉ mới 13, 14 tuổi, là chất chứa một sự xót xa ẩn sau đó. Xót xa cho những gian khổ, xót xa cho một tuổi thơ vô tư, hồn nhiên của cái tuổi non trẻ và xót xa cho sự hi sinh khi tuổi đang xuân xanh. Tuổi thơ dữ dội - một tác phẩm xuất sắc, có ý nghĩa to lớn với nền văn học Việt Nam, đặc biệt là khi tập trung khắc họa hình ảnh đội thiếu niên trinh sát Trần Cao Vân trong bức tranh toàn cảnh Huế - Thừa Thiên những ngày kháng chiến ác liệt. Tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội đã để lại trong lòng độc giả những ấn tượng sâu đậm bởi tác phẩm chứa đựng trong đó những cái nhìn đa chiều về chiến tranh, về các cậu bé nhỏ tuổi có hoàn cảnh đáng thương, quên cả tính mạng khi tham gia chiến đấu. Tác phẩm thể hiện một cách cảm thụ, cắt nghĩa và lí giải mới về đề tài chiến tranh, thay vì những anh chiến sĩ trưởng thành quen thuộc thì đó lại là những cậu bé với các hoàn cảnh khác nhau lần lượt trở thành chiến sĩ nhỏ tuổi dũng cảm, bất khuất không thua các anh lớn là bao. Đồng thời trong tác phẩm cũng chứa đựng những cách tân về kĩ thuật tiểu thuyết. Tác phẩm không có những nhân vật xuyên suốt xuất hiện từ đầu đến cuối như truyền thống mà là những mảnh ghép, những số phận khác nhau hợp thành một câu chuyện lớn. Có thể nói toàn bộ tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán đã phản ánh quá trình sáng tạo, nỗ lực cách tân tiểu thuyết của nhà văn. Bởi vậy, nghiên cứu Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán là cách để chúng ta khám phá, phát hiện và khẳng định tài năng cũng như đóng góp của Phùng Quán cho nền tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu được trong đời sống văn nghệ của quần chúng. Vì vậy, việc đi sâu vào tìm hiểu nghệ thuật trong tác phẩm cụ thể, chúng ta phần nào giúp độc giả hiểu sâu hơn, lí giải cặn kẽ hơn về một hiện tượng văn học. Chính vì những lí do trên cùng với sự ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Phùng Quán và tích lũy thêm kiến thức văn học mà chúng tôi lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Phùng Quán là nhà văn để lại nhiều dấu ấn khó quên trong lịch sử văn học Cách mạng Việt Nam từ nửa sau thế kỷ XX. Ông là chiến sĩ, là nhà văn luôn trung thành với lí tưởng mình đã chọn. Dù phải vượt qua vô vàn tai ương đau khổ suốt 30 năm trời, từ sau vụ Nhân văn - giai phẩm. Tên không được in trên sách, phải "cá trộm, rượu chịu, văn chui" thế mà ông không hề oán trách ai, vẫn cặm cụi viết, và vẫn "viết ngay viết thẳng từ dòng đầu đến dòng cuối", luôn ca ngợi anh hùng chiến sĩ, luôn yêu nước, yêu dân tộc. Phùng Quán đã để lại trong lòng bạn bè, đồng nghiệp một nhân cách cao cả, một lòng tin yêu đồng đội và nhân dân sâu sắc, một tấm gương lao động hết mình, với hàng chục tác phẩm thơ, trường ca, truyện thơ, tiểu thuyết được nhiều thế hệ bạn đọc mến mộ. Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán là một tác phẩm đặc biệt trong văn xuôi thời kì đổi mới. Bức tranh hiện thực về những năm tháng chiến tranh được ông kể bằng giọng điệu lãng mạn, trữ tình về tình bạn, tình mẹ con, tình đồng đội,… đầy thi vị nhưng cũng không kém phần hào hùng của những em bé trưởng thành trong bom đạn. Tuổi thơ dữ dội ra đời mang diện mạo mới, một cái nhìn mới làm phong phú thêm đề tài chiến tranh trong văn học sau 1975, nhận được nhiều ý kiến, sự quan tâm của đông đảo các nhà nghiên cứu, phê bình và độc giả. Khi nhận định về phong cách sáng tác của Phùng Quán trong bài viết Tản mạn chuyện ba mươi năm, Hà Nhật viết: “Viết văn Quán thích viết về những người anh hùng, chủ nghĩa lãng mạn theo kiểu sử thi là một điều bẩm sinh nơi Quán” [20, 142]. Trong bài viết Nhớ lời mẹ dặn trong sách Nhớ Phùng Quán, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đưa ra nhận định: “Dẫu sao Phùng Quán đã để lại cho tôi dấu ấn của một con người huyền thoại, cuộc đời ông đúng là nửa thực, nửa mơ, thoắt ẩn, thoắt hiện và luôn bổ sung những ý nghĩ mới trong hiện hữu mà những người khác đã sống hụt. Một người huyền thoại thì luôn sống gần gũi với mọi người nhưng thật ra, nó còn là một phần đầy tràn của cái hiện hữu mà người ta còn thiếu và những phẩm chất tốt đẹp của cuộc sống mà người ta mơ ước” [9, 61]. Đỗ Kim Cuông trong bài viết Nhà thơ tự hành xác trên những trang giấy có kẻ dòng, đã viết: “Các tác phẩm của Phùng Quán cứ nối dài theo năm tháng, giống như từng bước bàn chân trần của ông in hằn trên dấu cát lúc con nước ròng (...) Tôi vỡ ra một điều giản dị: Chỉ có một nhà văn thực sự yêu nghề, yêu người, tự tin mới đủ sức vượt qua giới hạn của nỗi cơ cực, khổ đau, vượt qua được chính mình để đêm đêm tự hành xác trên những trang giấy có kẻ dòng” [20, 164]. Nguyễn Quang Hà trong Tấm lòng Phùng Quán đã viết: “Phải nói rằng, nếu Phùng Quán không đau đời, anh không thể có những trang văn, vần thơ thấm thía đến vậy. Trời thật công bằng. Số mệnh Phùng Quán vất vả bao nhiêu thì trời trả lại cho anh những trang viết tuyệt diệu như thế” [9, 121]. Trong bài viết Khuynh hướng cao cả của hồn thơ Phùng Quán, Văn Tâm có nhận xét: “Mấy tác phẩm văn xuôi lừng danh khác của Phùng Quán cũng tràn ngập chất thơ. Hãy kể đến bộ tiểu thuyết gần nghìn trang Tuổi thơ dữ dội thì bộ tiểu thuyết văn xuôi này cũng dạt dào chất thơ, chất tráng ca, và còn giàu cả tính kịch”. Khuynh hướng cao cả của bộ tiểu thuyết văn xuôi kiệt xuất này đã khiến nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện đáng kính (người rất quan tâm đến công cuộc giáo dục nhân cách cho các thế hệ thiếu niên và nhi đồng) mong ước: “Tôi chỉ mong làm sao cho tất cả các em thiếu nhi Việt Nam được đọc sách này” [20, 20]. Cửu Thọ trong bài viết Nhà văn của những thiên anh hùng ca có viết: “Tuổi thơ dữ dội viết để tưởng nhớ một lớp trẻ con anh hùng tuyệt vời sinh ra từ Cách mạng tháng Tám (…). Phùng Quán xứng đáng được gọi là: Nhà văn của những thiên anh hùng ca Cách mạng. Không những vì nội dung trong tác phẩm của Phùng Quán ca ngợi những con người anh hùng xả thân vì Tổ quốc, mà còn vì nghệ thuật viết văn của anh đã có sức hấp dẫn làm rung động sâu sắc tận đáy lòng mỗi người đọc” [20, 180]. Hà Văn Lâu trong bài Một vài ý kiến về con người và tác phẩm Phùng Quán cũng đưa ra nhận xét: “Đọc hết dòng cuối cùng của bộ ba tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của nhà văn Phùng Quán, lòng tôi rất đỗi bồi hồi xúc động. Những nhân vật trong sáng thực sự là những con người bằng xương, bằng thịt đã từng là đồng đội của tôi, cùng tôi chia ngọt sẻ bùi, chịu đựng gian khổ trong những ngày chiến đấu của cuộc kháng chiến trên mảnh đất Thừa Thiên Huế anh hùng. Tôi rất tự hào về những chiến sĩ như trong Tuổi thơ dữ dội” [20, 134]. Điểm lại những công trình nghiên cứu về tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán: Phạm Thị Hạnh (2013), luận văn thạc sĩ với đề tài Xưng hô trong tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán, trường Đại học Thái Nguyên. Luận văn đã làm rõ việc xưng hô đã khắc họa hoàn cảnh và hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết này. Kế thừa, tiếp thu những kết quả đạt được của những công trình đi trước với hướng nghiên cứu trọng tâm về nghệ thuật, chúng tôi lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán. -Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội, Phùng Quán, NXB văn học, 2013. 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật của chủ nghĩa Marx làm nền tảng, chúng tôi tiến hành khóa luận chủ yếu với phương pháp nghiên cứu: thi pháp học. Thi pháp học chuyên nghiên cứu các hệ thống nghệ thuật cụ thể, là một khoa học ứng dụng trong nghiên cứu văn học. Thi pháp học là cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn bản là chính, không chú trọng đến những vấn đề nằm ngoài văn bản mà chỉ chú ý đến những yếu tố hình thức tác phẩm: hình tượng nhân vật, không gian, thời gian, kết cấu, cốt truyện, điểm nhìn, ngôn ngữ,… từ đó để suy ra nội dung. Ngoài ra, chúng tôi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm khai thác tốt nhất và có hiệu quả nhất nội dung được đề cập. Có thể kể đến một số phương pháp chủ yếu như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trên cơ sở những tài liệu thu thập được, tiến hành sắp xếp theo hệ thống từng nội dung cho phù hợp với đề tài để làm cơ sở nghiên cứu. Phương pháp lịch sử: Tìm hiểu rõ hơn về cuộc đời và sự nghiệp của Phùng Quán, cũng như hiểu rõ hơn về cảm hứng sáng tác của ông. Từ đâu mà Phùng Quán lại thấu hiểu và có cái nhìn sâu sắc như thế để khắc họa hình tượng những cậu bé 13, 14 tuổi tham gia chiến đấu, đổi tuổi thơ vô tư, hồn nhiên của mình để bảo vệ đất nước. Nhờ phương pháp nghiên cứu này người viết cũng biết thêm những công trình nghiên cứu nào đã nhận định về Phùng Quán và tác phẩm của ông. Phương pháp phân tích – tổng hợp: Trong khi phân tích người viết cũng huy động tất cả các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận,… Đồng thời, so sánh đối chiếu để làm nổi bật vấn đề nghiên cứu. Sau cùng để trình bày kết quả thu được qua quá trình nghiên cứu, người viết kết hợp cả hai phương pháp diễn dịch và quy nạp. 5.ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận: Đề tài là công trình nghiên cứu có hệ thống Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán. Chỉ ra những vấn đề lí luận chung liên quan đến đề tài, hệ thống và phương thức xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, không gian và thời gian nghệ thuật của Phùng Quán trong tác phẩm Tuổi thơ dữ dội, từ đó thấy được nghệ thuật tiểu thuyết và những đóng góp quan trọng của ông đối với văn học Việt Nam nói riêng và văn học thế giới nói chung. Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán. Nó là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc học tập và giảng dạy văn học hiện đại Việt Nam trong các trường học. Ngoài ra công trình của chúng tôi có thể là một định hướng, gợi mở đối với việc tìm hiểu, nghiên cứu thế giới nghệ trong tiểu thuyết đương đại nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. 6.CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận chung Chương 2: Hệ thống và phương thức xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán Chương 3: Nghệ thuật trần thuật, không gian, thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  - LÊ THỊ LINH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TUỔI THƠ DỮ DỘI CỦA PHÙNG QUÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2015 - 2019 Q ả ăm 2019 i Lời Cảm Ơ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Giảng viên ThS Lƣơng Hồng Văn, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trƣờng quý thầy cô giảng viên khoa Khoa học xã hội trƣờng Đại học Quảng Bình, ngƣời truyền đạt kiến thức suốt bốn năm học qua Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu thời gian học tập không tảng cho q trình nghiên cứu mà hành trang q giá để vững vàng tự tin bƣớc vào đời Xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, ngƣời thân bạn bè ln sát cánh, ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Đồng Hới, tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Linh ii LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan khẳng định cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Linh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 6 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG .7 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Thế giới nghệ thuật giới nghệ thuật tiểu thuyết 1.1.1 Thế giới nghệ thuật 1.1.2 Tiểu thuyết giới nghệ thuật tiểu thuyết .8 1.2 Nhà văn Phùng Quán 11 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Phùng Quán 11 1.2.2 Quan điểm sáng tác Phùng Quán 13 1.3 Tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam tác phẩm Tuổi thơ dội 14 1.3.1 Vài nét tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam 14 1.3.2 Tiểu thuyết Tuổi thơ dội nhà văn Phùng Quán 17 CHƢƠNG HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG THỨC XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TUỔI THƠ DỮ DỘI CỦA PHÙNG QUÁN 20 2.1 Các kiểu ngƣời đặc trƣng 20 2.1.1 Con ngƣời số phận cực, đau thƣơng 20 2.1.2 Con ngƣời yêu nƣớc, hồn nhiên, dũng cảm .22 2.1.3 Con ngƣời chan chứa tình yêu thƣơng, khát vọng 28 2.1.4 Con ngƣời bị cám dỗ, phản bội, hèn nhát 34 2.2 Phƣơng thức xây dựng nhân vật .36 2.2.1 Miêu tả chân dung, ngoại hình 37 2.2.2 Khắc họa tính cách nhân vật qua hành động .39 2.2.3 Miêu tả tâm lý nhân vật .41 iii CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TUỔI THƠ DỮ DỘI CỦA PHÙNG QUÁN 44 3.1 Nghệ thuật trần thuật 44 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật 44 3.1.1.1 Ngƣời kể chuyện với điểm nhìn bên .44 3.1.1.2 Ngƣời kể chuyện với điểm nhìn bên ngồi 47 3.1.2 Giọng điệu 48 3.1.2.1 Giọng điệu hào hùng, ngợi ca 49 3.1.2.2 Giọng điệu xót xa, thƣơng cảm 50 3.1.2.3 Giọng điệu lên án, phê phán .52 3.1.3 Ngôn ngữ .53 3.1.3.1 Sử dụng ngôn ngữ đại chúng 54 3.1.3.2 Sử dụng ngơn ngữ trị .56 3.1.3.3 Sử dụng ngôn ngữ giàu chất thơ 57 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 60 3.2.1 Không gian nghệ thuật .60 3.2.1.1 Không gian thực .60 3.2.1.2 Khơng gian tâm lí 62 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 64 3.2.2.1 Thời gian kiện 65 3.2.2.2 Thời gian tâm lý 66 3.2.3 Thủ pháp đồng không – thời gian 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học ln bắt nguồn từ thực sống Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn, đƣợc nhà văn dồn hết tâm huyết để tạo nên Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời đọc khả cảm nhận tái sống thực, tiểu thuyết Việt Nam có bƣớc chuyển đáng ghi nhận Các nhà văn tạo giới nghệ thuật đặc sắc vào tác phẩm để đƣa lại cho văn học Việt Nam đƣơng đại có diện mạo mới, sắc Sự thay đổi làm cho văn học Việt Nam trở nên phong phú đa dạng Lịch sử dân tộc ta trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ trƣờng kì vơ ác liệt Chính năm tháng kháng chiến vẻ vang xuất lớp lớp ngƣời anh hùng bất chấp gian khổ, sẵn sàng hi sinh cho hòa bình Tổ quốc Điều đem lại nguồn cảm hứng vô tận cho nhiều nhà văn, nhà thơ Mỗi bút có tiếng nói, giọng điệu, cách truyền đạt riêng nhƣng đƣa đề tài chiến tranh làm trung tâm cho sáng tác để đáp ứng đòi hỏi thiết lịch sử Những sáng tạo tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn thời đại có vị trí xứng đáng tiến trình văn học dân tộc Phùng Quán tên tiêu biểu Trong dòng chảy văn học đƣơng đại, Phùng Quán nhà văn xuất sắc Ông trƣởng thành ngày đất nƣớc phải hứng chịu bom đạn kẻ thù, với tinh thần yêu nƣớc ông tham gia cách mạng trở thành chiến sĩ trung đoàn Trần Cao Vân Ông đƣợc xem nhân chứng sống kháng chiến chống Pháp Những câu chuyện chiến sĩ cách mạng kí ức khơng thể quên ông Với ông, anh hùng không mặt trận mà anh hùng chiến sĩ vƣợt gian khổ, đọa đày cảnh đau thƣơng, mát, hy sinh Trong lúc nhiều “cây đa, đề” làng tiểu thuyết e ngại, dè dặt viết đề tài mát, đau thƣơng cách mạng, lại đƣợc trái tim đồng cảm Phùng Quán thể Văn học thiếu nhi phận thiếu văn học Việt Nam đại với nhiều thành tựu to lớn Trong số bút quen thuộc bạn đọc nhỏ tuổi, Phùng Quán gƣơng mặt tiêu biểu Sinh trƣởng thành chiến tranh, Phùng Quán khẳng định đƣợc vai trò, vị trí đặc biệt khơng thể thiếu ông mảng văn học viết đề tài chiến tranh nói chung đề tài thiếu nhi nói riêng Nhắc đến Phùng Quán, phải kể đến tiểu thuyết lớn ông Tuổi thơ dội Tác phẩm đƣợc thai nghén viết thời kì gian nan, cực nhọc Phùng Quán, viết năm tháng chiến đấu hào hùng, gian nan ông, thế, tác phẩm nhƣ lời bộc bạch chân thành nhà văn Tác phẩm ca ngợi tác giả trƣớc chiến đấu, dũng cảm quên đội Vệ quốc đoàn gồm cậu bé 13, 14 tuổi, chất chứa xót xa ẩn sau Xót xa cho gian khổ, xót xa cho tuổi thơ vô tƣ, hồn nhiên tuổi non trẻ xót xa cho hi sinh tuổi xuân xanh Tuổi thơ dội - tác phẩm xuất sắc, có ý nghĩa to lớn với văn học Việt Nam, đặc biệt tập trung khắc họa hình ảnh đội thiếu niên trinh sát Trần Cao Vân tranh toàn cảnh Huế - Thừa Thiên ngày kháng chiến ác liệt Tiểu thuyết Tuổi thơ dội để lại lòng độc giả ấn tƣợng sâu đậm tác phẩm chứa đựng nhìn đa chiều chiến tranh, cậu bé nhỏ tuổi có hồn cảnh đáng thƣơng, quên tính mạng tham gia chiến đấu Tác phẩm thể cách cảm thụ, cắt nghĩa lí giải đề tài chiến tranh, thay anh chiến sĩ trƣởng thành quen thuộc lại cậu bé với hồn cảnh khác lần lƣợt trở thành chiến sĩ nhỏ tuổi dũng cảm, bất khuất không thua anh lớn bao Đồng thời tác phẩm chứa đựng cách tân kĩ thuật tiểu thuyết Tác phẩm nhân vật xuyên suốt xuất từ đầu đến cuối nhƣ truyền thống mà mảnh ghép, số phận khác hợp thành câu chuyện lớn Có thể nói tồn tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán phản ánh trình sáng tạo, nỗ lực cách tân tiểu thuyết nhà văn Bởi vậy, nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán cách để khám phá, phát khẳng định tài nhƣ đóng góp Phùng Quán cho tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Văn học ăn tinh thần khơng thể thiếu đƣợc đời sống văn nghệ quần chúng Vì vậy, việc sâu vào tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm cụ thể, phần giúp độc giả hiểu sâu hơn, lí giải cặn kẽ tƣợng văn học Chính lí với ngƣỡng mộ tài nhà văn Phùng Quán tích lũy thêm kiến thức văn học mà lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết tuổi thơ dội Phùng Quán làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Phùng Quán nhà văn để lại nhiều dấu ấn khó quên lịch sử văn học Cách mạng Việt Nam từ nửa sau kỷ XX Ông chiến sĩ, nhà văn ln trung thành với lí tƣởng chọn Dù phải vƣợt qua tai ƣơng đau khổ suốt 30 năm trời, từ sau vụ Nhân văn - giai phẩm Tên không đƣợc in sách, phải "cá trộm, rượu chịu, văn chui" mà ông không oán trách ai, cặm cụi viết, "viết viết thẳng từ dòng đầu đến dòng cuối", ca ngợi anh hùng chiến sĩ, yêu nƣớc, yêu dân tộc Phùng Quán để lại lòng bạn bè, đồng nghiệp nhân cách cao cả, lòng tin yêu đồng đội nhân dân sâu sắc, gƣơng lao động hết mình, với hàng chục tác phẩm thơ, trƣờng ca, truyện thơ, tiểu thuyết đƣợc nhiều hệ bạn đọc mến mộ Tuổi thơ dội Phùng Quán tác phẩm đặc biệt văn xi thời kì đổi Bức tranh thực năm tháng chiến tranh đƣợc ông kể giọng điệu lãng mạn, trữ tình tình bạn, tình mẹ con, tình đồng đội,… đầy thi vị nhƣng không phần hào hùng em bé trƣởng thành bom đạn Tuổi thơ dội đời mang diện mạo mới, nhìn làm phong phú thêm đề tài chiến tranh văn học sau 1975, nhận đƣợc nhiều ý kiến, quan tâm đơng đảo nhà nghiên cứu, phê bình độc giả Khi nhận định phong cách sáng tác Phùng Quán viết Tản mạn chuyện ba mươi năm, Hà Nhật viết: “Viết văn Quán thích viết người anh hùng, chủ nghĩa lãng mạn theo kiểu sử thi điều bẩm sinh nơi Quán” [20, 142] Trong viết Nhớ lời mẹ dặn sách Nhớ Phùng Quán, Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng đƣa nhận định: “Dẫu Phùng Quán để lại cho dấu ấn người huyền thoại, đời ông nửa thực, nửa mơ, ẩn, bổ sung ý nghĩ hữu mà người khác sống hụt Một người huyền thoại ln sống gần gũi với người thật ra, phần đầy tràn hữu mà người ta thiếu phẩm chất tốt đẹp sống mà người ta mơ ước” [9, 61] Đỗ Kim Cuông viết Nhà thơ tự hành xác trang giấy có kẻ dòng, viết: “Các tác phẩm Phùng Quán nối dài theo năm tháng, giống bước bàn chân trần ông in hằn dấu cát lúc nước ròng ( ) Tơi vỡ điều giản dị: Chỉ có nhà văn thực yêu nghề, yêu người, tự tin đủ sức vượt qua giới hạn nỗi cực, khổ đau, vượt qua để tự hành xác trang giấy có kẻ dòng” [20, 164] Nguyễn Quang Hà Tấm lòng Phùng Quán viết: “Phải nói rằng, Phùng Quán khơng đau đời, anh khơng thể có trang văn, vần thơ thấm thía đến Trời thật cơng Số mệnh Phùng Quán vất vả trời trả lại cho anh trang viết tuyệt diệu thế” [9, 121] Trong viết Khuynh hướng cao hồn thơ Phùng Quán, Văn Tâm có nhận xét: “Mấy tác phẩm văn xuôi lừng danh khác Phùng Quán tràn ngập chất thơ Hãy kể đến tiểu thuyết gần nghìn trang Tuổi thơ dội tiểu thuyết văn xuôi dạt chất thơ, chất tráng ca, giàu tính kịch” Khuynh hƣớng cao tiểu thuyết văn xuôi kiệt xuất khiến nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện đáng kính (ngƣời quan tâm đến cơng giáo dục nhân cách cho hệ thiếu niên nhi đồng) mong ƣớc: “Tôi mong cho tất em thiếu nhi Việt Nam đọc sách này” [20, 20] Cửu Thọ viết Nhà văn thiên anh hùng ca có viết: “Tuổi thơ dội viết để tưởng nhớ lớp trẻ anh hùng tuyệt vời sinh từ Cách mạng tháng Tám (…) Phùng Quán xứng đáng gọi là: Nhà văn thiên anh hùng ca Cách mạng Khơng nội dung tác phẩm Phùng Quán ca ngợi người anh hùng xả thân Tổ quốc, mà nghệ thuật viết văn anh có sức hấp dẫn làm rung động sâu sắc tận đáy lòng người đọc” [20, 180] Hà Văn Lâu Một vài ý kiến người tác phẩm Phùng Quán đƣa nhận xét: “Đọc hết dòng cuối ba tiểu thuyết Tuổi thơ dội nhà văn Phùng Qn, lòng tơi đỗi bồi hồi xúc động Những nhân vật sáng thực người xương, thịt đồng đội tôi, chia sẻ bùi, chịu đựng gian khổ ngày chiến đấu kháng chiến mảnh đất Thừa Thiên Huế anh hùng Tôi tự hào chiến sĩ Tuổi thơ dội” [20, 134] Điểm lại cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán: Phạm Thị Hạnh (2013), luận văn thạc sĩ với đề tài Xưng hô tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán, trƣờng Đại học Thái Nguyên Luận văn làm rõ việc xƣng hô khắc họa hồn cảnh hình tƣợng nhân vật tiểu thuyết Kế thừa, tiếp thu kết đạt đƣợc cơng trình trƣớc với hƣớng nghiên cứu trọng tâm nghệ thuật, lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Tuổi thơ dội, Phùng Quán, NXB văn học, 2013 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phƣơng pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Marx làm tảng, chúng tơi tiến hành khóa luận chủ yếu với phƣơng pháp nghiên cứu: thi pháp học Thi pháp học chuyên nghiên cứu hệ thống nghệ thuật cụ thể, khoa học ứng dụng nghiên cứu văn học Thi pháp học cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn chính, khơng trọng đến vấn đề nằm ngồi văn mà ý đến yếu tố hình thức tác phẩm: hình tƣợng nhân vật, khơng gian, thời gian, kết cấu, cốt truyện, điểm nhìn, ngơn ngữ,… từ để suy nội dung Ngồi ra, sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhằm khai thác tốt có hiệu nội dung đƣợc đề cập Có thể kể đến số phƣơng pháp chủ yếu nhƣ:  Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Trên sở tài liệu thu thập đƣợc, tiến hành xếp theo hệ thống nội dung cho phù hợp với đề tài để làm sở nghiên cứu  Phƣơng pháp lịch sử: Tìm hiểu rõ đời nghiệp Phùng Quán, nhƣ hiểu rõ cảm hứng sáng tác ông Từ đâu mà Phùng Qn lại thấu hiểu có nhìn sâu sắc nhƣ để khắc họa hình tƣợng cậu bé 13, 14 tuổi tham gia chiến đấu, đổi tuổi thơ vơ tƣ, hồn nhiên để bảo vệ đất nƣớc Nhờ phƣơng pháp nghiên cứu ngƣời viết biết thêm cơng trình nghiên cứu nhận định Phùng Quán tác phẩm ông  Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp: Trong phân tích ngƣời viết huy động tất thao tác giải thích, chứng minh, bình luận,… Đồng thời, so sánh đối dƣới mắt Phùng Quán vừa thực khắc nghiệt vừa câu chuyện đẹp tâm trí ơng Nhà văn giúp ta hiểu thêm thời kỳ lịch sử đầy bão táp nhƣng hào hùng dân tộc, hiểu thêm lòng nhà văn Cách mạng 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 3.2.1 Không gian nghệ thuật Theo cách hiểu Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học: “Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [2, 109] Và Trần Đình Sử lí giải thêm: “Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật” [14, 88] Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tƣợng nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật khơng cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngơn ngữ tƣợng trƣng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nhƣ nghiên cứu loại hình hình thức nghệ thuật Vì khơng thể tách rời hình tƣợng khỏi khơng gian mà tồn 3.2.1.1 Không gian thực Không gian thực không gian tồn tại, bao quanh ngƣời, thực, gần gũi với đời sống hàng ngày nhân vật Không gian đời thƣờng không cao, xa, rộng lớn, mênh mơng nhƣ khơng gian vũ trụ mà có giới hạn định, cụ thể Không gian thực đƣợc thể rõ tác phẩm Tuổi thơ dội thông qua cảnh sinh hoạt chiến đấu nhân vật Không gian thực gắn với đời sống sinh hoạt thƣờng nhật chiến sĩ doanh trại chiến khu Khi đội thiếu niên trinh sát vừa hợp thành, em sống tập luyện doanh trại “Doanh trại đội Thiếu niên trinh sát lầu hai tầng kiểu biệt thự, xung quanh có hàng rào sắt bao bọc Hai cánh cổng sắt đồ sộ mở trước sân rộng rải sỏi Đằng sau khu vườn lớn, um tùm tán cổ thụ” [10, 24] Đây nơi sinh hoạt thuận tiện để em luyện tập trƣớc trực tiếp tham gia vào chiến trận Và bƣớc vào chiến đấu khơng gian sinh hoạt em gắn liền với bối cảnh chiến Các em di chuyển lên chiến khu Hòa Mỹ nằm sâu dãy núi xanh rì Ở em bắt đầu làm quen với sống lán “Một dãy lán mái, dựng bên bờ suối… Mỗi lán có dãy sạp dài suốt từ đầu lán đến cuối lán, để làm giường nằm” [10, 199] “Ngôi lán dài khoảng 60 chục mét, cột kèo thân nguyên vỏ, phên liếp tre lồ ô, mái tranh phủ đầy tre rụng Trong lán, hai bên hai dãy sạp nứa dài, lối giữa, đất cháy đen đốt lửa suốt vụ rét ngày mưa gió” [10, 528] Những lán xuất bệnh viện chiến khu “Sáu lán dài mái, chỗ nằm bệnh nhân Bốn nhà tranh hai mái phòng khám, phòng mổ, phòng điều trị chỗ ăn bác sĩ, y tá, hộ lý” [10, 586] Sinh hoạt hàng ngày chiến sĩ đƣợc tác giả đặt không gian thực đầy chân thật gò bó Chính khơng gian làm cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc sống chiến đấu chiến sĩ khó khăn, gian khổ khơng thua so với việc cầm súng đối mặt với kẻ thù chiến trƣờng Khi tham gia chiến đấu Phùng Quán đƣa nhân vật vào khơng gian phù hợp với hành động để làm bật tinh thần dũng cảm, kiên cƣờng Một Vịnh vào ngơi lầu phía trƣớc kho xăng đạn địch “Sau hồi quan sát, Vịnh nhận thấy ngơi lầu đứng, cao vượt hẳn lên ngơi lầu chung quanh Ngơi lầu hồn tồn bỏ trống Hình bọn giặc định dùng làm bình phong che cho kho xăng đạn bí mật chúng phía sau” [10, 112] Khu địch – không gian đầy nguy hiểm, đƣợc canh giữ cẩn thận Nhƣng dũng cảm tinh thần chiến đấu cao giúp cho Vịnh vƣợt qua sợ hãi hoàn thành nhiệm vụ để quân ta phá hủy kho vũ khí giặc Vịnh – ngƣời chiến sĩ anh hùng dù phải hy sinh nhƣng bất khuất, hiên ngang em Em tòa nhà giặc, đứng sừng sững, hiên ngang đầu bọn chúng Ngay khoảng không bao la, rộng lớn trời đất tƣ lẫm liệt em lại đƣợc tô đậm rõ nét hết Không gian thực Tuổi thơ dội giúp thấy đƣợc chịu đựng, vƣợt qua khổ cực nhân vật Đó nhà tù chật hẹp, gò bó mà Lƣợm đƣợc đƣa đến bị bắt “Phòng tạm giam rộng chừng hai mươi lăm mét vng, gạch vỡ nát, tường mái ngói bồ hống bám đen kịt, đóng thành cục thành trên rui mè, xà gỗ Ba phía tường xây kín mít, phía cửa vào, ngồi lớp cửa cũ, chúng ốp thêm cánh cửa lớn gỗ lim dày có niền sắt tán đinh (chúng dở từ nhà kho đó) Chúng chừa khoảng vừa người qua lọt đóng mở chấn song sắt, quấn hai vòng xích lớn với khóa nắm đấm” [10, 292] Đến bị giải đến lao Thừa Phủ khơng gian mà hàng ngày em phải chịu đựng lại khắc nghiệt, tù túng dơ bẩn “Ba –ti- măng giống hệt chuồng nhốt thú 61 Tường xây đá, chiều ngang rộng chừng năm mét, chiều dài đến hai chục mét Nền xi măng lở loét, trống trơn in chi chít dấu chân lấm bùn Hai bờ tường gần sát nền, mồ người dính đen kịt bồ hóng Cuối ba – ti – măng dãy hố xí liền với nhà Vốn hố xí tự hoại bị tắt từ lâu… Hai hố xí cho gần năm trăm người! Sau buổi sáng, phân, nước đái đầy ngập tràn xuống nhà, loang rộng đến bốn năm thước” [10, 375] Nhờ việc lồng ghép không gian mà ta thấy đƣợc sức chịu đựng khát vọng mãnh liệt đƣợc thoát khỏi sống thực tù túng, ngột ngạt Lƣợm Tất không gian đƣợc nhìn qua lăng kính nhân vật số khác không gian tác giả miêu tả ngơi thứ ba Chính điều làm cho tác phẩm phong phú đa dạng nội dung hình thức thể hiện, tạo nên phong cách đặc sắc Phùng Quán Không gian thực trong tác phẩm đƣợc ơng miêu tả từ nhiều khía cạnh khác nhau, có di chuyển liên tục, nhà văn thâu tóm tất vật, tƣợng ngƣời vào lời văn hoàn cảnh Nhƣ vậy, không gian thực Tuổi thơ dội đƣợc tác giả miêu tả chân thật, sinh động qua làm bật lên khổ cực mà nhân vật trải qua nhấn mạnh dũng cảm, kiên cƣờng nhân vật vƣợt lên khó khăn để tiếp tục sống, tiếp tục chiến đấu 3.2.1.2 Khơng gian tâm lí Khơng gian tâm lí khơng gian xuất bên nhân vật, thƣờng gắn với hồi ức, tƣởng tƣợng, giấc mơ… Đây không gian đặc biệt mang cảm quan đời sống nhà văn Không gian mang đậm dấu ấn trạng thái tinh thần, đạo đức, tính cách, số phận tùng nhân vật cụ thể, sắc thái biểu không gian ngoại cảnh thƣờng đƣợc khúc xạ qua lắng kính chủ quan, qua giới nội tâm nhân vật Nhân vật tách khỏi khơng gian thực để trở với không gian khứ, khơng gian tâm tƣởng Khơng gian tâm lí mang tính hƣớng nội có vai trò thúc đẩy tình cảm, cảm xúc nhân vật Khơng gian tâm lí tiểu thuyết Tuổi thơ dội kiểu khơng gian tiêu biểu Trong dòng hồi ức Vệ đầu to gánh xiếc, đƣợc Phùng Quán xây dựng tinh tế chân thực Đó thƣơng xót chứng kiến trải qua trận đòn roi chủ gánh xiếc “Nhìn ơng ta đánh khỉ với gấu thương! Dưới trận mưa roi da, hai vật ôm mặt kêu rú lên, lăn lộn 62 đất, chắp tay lạy ơng rối rít…” [10, 43] Rồi nghĩ lại cảnh làm bia sống cho anh lùn ném dao “Một cảm giác kinh hồng khơng tả xiết làm cho khắp người em mồ hôi vã tắm Mồ chảy ròng ròng suốt từ chân tóc đến hai gan bàn chân Nhiều lần căng thẳng quá, em tưởng ngã gục xuống chết ngất Nhưng e cố để đứng vững không run” [10, 44] Gánh xiếc nỗi ám ảnh đời Vệ, cảm giác giác rùng mình, khiếp sợ lạc lõng thể cặp mặt buồn sâu thẳm em Cũng hồi ức Mừng, mà khơng gian đƣợm buồn, xót thƣơng lại lên tâm trí em “Em kể khơng mạch lạc, phải ngừng lại, cặp môi run rẩy cố nuốt tiếng khóc nấc chực trào lên cổ…” [10, 62] Tình cảm em dành cho mẹ tình cảm thiêng liêng, em thƣơng muốn dành điều tốt đẹp cho mẹ Mừng đƣa ngƣời vào khơng gian tâm lí em “Mừng tưởng trước mặt em đội trưởng mà làm mạ em nằm vật đất, đầu tóc rũ rượi Em òa khóc, nước mắt chan hòa hai má nhỏ liên tiếp xuống bàn Đội trưởng phải đứng lên, ôm chắt em vào lòng Hai mắt anh đỏ hoe…” [10, 66] Khơng gian tâm lý đặc biệt xuất giấc mơ Mừng – giấc mơ mang tính chất thể mong muốn em “Ui chao, hai má ƣớt đẫm nƣớc mắt nóng hổi Nƣớc mắt chảy xuống thấm ƣớt vạt áo trấn thủ cậu ta gối đầu” [10, 71] Nƣớc mắt em tn khơng phải buồn mà em thƣơng mạ, em vui mừng tƣởng tƣợng cảnh mẹ phấn khởi em sống tự hào mẹ thấy oai phong bƣớc vào sân, hãnh diện mặc áo quần Vệ quốc đoàn đeo vai súng cƣớp đƣợc bọn Tây Giấc mơ khao khát mà em hƣớng tới Một không gian tƣởng tƣợng đƣợc em vẻ tâm lí vui mừng, tự hào đƣợc đứng hàng ngũ cách mạng Không gian tâm lí đƣợc thể chủ yếu qua tình cảm, cảm xúc lời thoại nhân vật Khi nhận đƣợc tin đƣợc tham gia Vệ quốc đồn nhân vật mang tâm trạng vui vẻ, phấn khởi Đó Vịnh hạnh phúc đến mức nhƣ khơng tin vào tai mình, nói không kịp thở “Em muốn xin với anh từ lâu, em sợ… em sợ không dám… Đã anh cho em lại luôn, chiều ni em khơng nhà nữa” [10, 29] Còn với Vệ để vào đƣợc Vệ quốc đồn em em tâm rớt lớn “Mình khóc mắt anh khơng cho Mình ức q, bỏ 63 ăn hai bữa liền… Mãi đến chiều hôm qua, anh trung đội trưởng thương đói, chịu kí giấy cho nhập đội” [10, 47] Quỳnh sơn ca lại uất ức với việc làm cha mà em bỏ nhà mạch đến thẳng doanh trại xin đƣợc làm chiến sĩ Các em có lí khác để nhập Vệ quốc đồn điểm chung tâm mãnh liệt, kiên đƣợc góp sức cho nghiệp giải phóng dân tộc Qua tuyệt vọng Mừng bị đồng đội nghi oan lên không gian tâm lí sâu sắc “Giọng em nghẹ tắc Em nhìn hết anh tổ trưởng đến anh tổ gác Em hiểu ra, không tin lời em hết Em bật òa khóc” [10, 674] Vì oan ức, cô đơn, không tin tƣởng mà không gian tâm lý Mừng lên cô lập, em cảm thấy lạc lõng đứng nơi quen thuộc gắn bó Mọi ngƣời không chịu tin em, kể mạ, bất lực mê sảng em phải thảm thiết mà kêu lên “Con mang phải tiếng xấu Việt gian Chừ mạ chẳng tin con… Mạ ghét con… Mạ nói mạ đừng gặp hơn… Con làm mà nói cho mạ biết chừ…” [10, 717] Từ ta thấy đƣợc vẻ đẹp nhân vật Mừng, tâm hồn sạch, nhân cách cao đẹp đƣợc giữ nguyên từ đầu tới cuối tác phẩm Thông qua việc xây dựng khơng gian tâm lí, Phùng Qn thể cách chân thực nét tâm lí, tính cách, vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Đây không vẻ đẹp Vịnh, Mừng, Quỳnh, Lƣợm,… mà phẩm chất, vẻ đẹp ngƣời chiến sĩ dân tộc Việt Nam ta 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phƣơng thức tồn triển khai giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật tồn thời gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học thời gian nghệ thuật “hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật” [2, 219] Theo Lí luận văn học Trần Đình Sử chủ biên thì: “Thời gian giới nghệ thuật có độ dài, nhịp độ, tốc độ, có ba chiều khứ, tại, tương lai khác với thời gian thực Nhà văn tự chọn độ dài” [14, 86] 64 3.2.2.1 Thời gian kiện Sự kiện nói chung hành vi (việc làm) nhân vật hay việc xảy nhân vật dẫn đến hậu quả, làm biến đổi hay bộc lộ ý nghĩ mục đích ngƣời kể Trong Tuổi thơ dội, thời gian kiện đƣợc phùng Quán xây dựng thành chuỗi có logic với theo tiến trình thời gian hồn chỉnh Ngồi tiến trình thời gian ấy, Phùng Quán để lại điểm dừng để nhân vật tự nhìn nhận, đánh giá việc cách khách quan từ nhìn ngƣời nhìn ngƣời ngồi nhân vật độc giả Thời gian kiện tác phẩm đƣợc Phùng Quán xây dựng khiến ngƣời đọc khơng có cảm giác nhàm chán mà ln bị hút lối kể chuyện độc đáo, kiện nối tiếp kiện kia, có lúc dừng lại tạo bất ngờ cho đọc giả Thời gian kiện xuất nhiều Tuổi thơ dội Những kiện xảy điểm nhấn nhân vật, ấn tƣợng định nhân vật ngƣời đọc Năm 13, 14 tuổi em thức bƣớc vào đội thiếu niên trinh sát, trở thành chiến sĩ Vệ quốc đồn, khơng cố định địa điểm, không thời gian Ta biết có em nhập ngũ tháng 12 năm 1945, có em tháng năm 1946 nửa số đội viên tham gia chiến đấu từ ngày đầu nổ súng Sự kiện dẫn theo liên tiếp việc khác, làm thay đổi số phận, đời nhân vật Minh chứng thay đổi đời Vịnh, thay anh thợ nguội lành nghề nối nghiệp bác em trở thành chiến sĩ dũng cảm Tình cờ phát kho vũ khí, đạn dƣợc địch, em tạo nên kiện, lập nên chiến cơng to lớn cho đơn vị Và kiện chấm dứt đời em tuổi xanh “Đứa em trai thân yêu, người đồng đội nhỏ tuổi hy sinh đứng sững đầu bọn giặc nước!” [10, 125] Sự dũng cảm, hy sinh Vịnh để lại dấu ấn khó quên, nốt lặng sâu sắc ngƣời đọc Sự kiện làm cho độc giả phải đau lòng mà rơi nƣớc mắt nhƣng phải trầm trồ mà lên niềm tự hào, khâm phục ý chí, kiên cƣờng, dũng cảm em Cuộc gặp gỡ Kim điệu Nguyễn Trì dấu mốc quan trọng dẫn đến hệ sau nhân vật Cuộc gặp gỡ khiến Kim trở thành ngƣời phản bội, trở thành Việt gian làm tay sai cho bọn giặc Nguyên nhân bị Kim bán đứng mà bao bi kịch xảy ra: anh Đồng – râu bị giặc bao vây giết chết, Lƣợm 65 bị Nguyễn Trì bắt giam vào ngục Mừng phải sống cảnh oan ức đến thở cuối Sống ngục khoảng thời gian cực khổ Lƣợm, cộng thêm mong muốn đƣợc trở quê hƣơng, với đồng đội mà khao khát tự em vô mãnh liệt Sau hai lần cố gắng vƣợt ngục bị thất bại đến lần thứ ba thơng minh, tính tốn kĩ lƣỡng em trốn thành cơng Ý chí kết vƣợt ngục thành cơng Lƣợm đánh đòn nặng vào địch, chứng minh đƣợc kiên cƣờng đứa trẻ thắng hàng trăm tên lính to khỏe, trƣởng thành Lƣợm bị bắt nối tiếp khoảng thời gian dài trải qua gian khổ để dẫn đến kiện vƣợt ngục thành công làm bật vẻ đẹp em, ngƣời chiến sĩ không chịu khuất phục Những việc xảy đánh dấu bƣớc ngoặt, dấu ấn bật đời nhân vật qua truyền tải đƣợc tƣ tƣởng, cảm xúc mà tác giả muốn gửi gắm đến ngƣời đọc 3.2.2.2 Thời gian tâm lý Có loại thời gian mà ta dùng dụng cụ vật lý để đong, đo, đếm đƣợc, thời gian cảm nhận tâm lý qua chuỗi liên tục biến đổi (biến cố) có ý nghĩa thẩm mỹ xảy giới nghệ thuật Thời gian tâm lý khái niệm mang tính ƣớc lệ, khó xác định đƣợc cách xác mà phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan, vào cảm xúc, vào tâm trạng nhân vật Bởi thời gian đƣợc cảm nhận tâm lý mang ý nghĩa thẩm mỹ nên thời gian nghệ thuật khác với thời gian khách quan đo lịch sử đồng hồ Vì đƣợc cảm nhận tình cảm, cảm xúc tim, lăng kính chủ quan chủ thể, đối tƣợng tiếp nhận Trong Tuổi thơ dội, nhân vật dừng lại để miêu tả, cảm nhận đánh giá việc thời gian trơi chậm việc kể lại thông qua hồi tƣởng nhân vật thời gian lại trơi nhanh Ngƣời đọc thể nhận đƣợc điều trƣớc hết việc nhân vật kể lại khoảng thời gian trƣớc em tham gia Vệ quốc đoàn Thời gian 12, 13 năm tuổi thơ em trƣớc trở thành ngƣời chiến sĩ chiếm phần nhỏ tác phẩm đƣợc nhắc đến khái quát việc quan trọng có ảnh hƣởng đến diễn biến sau gây ý cho ngƣời đọc Xuyên suốt toàn tác phẩm thời gian em nhập ngũ, tham gia sinh hoạt chiến đấu nhau, trải qua hiểm nguy, gian khó chiến tranh Trong thời gian 66 em sống quân đội, chiến đấu chiến trƣờng, thời gian tâm lý thể đậm nét trƣớc việc xảy để từ đến nhận thức nhân vật Đó lúc em háo hức, mong chờ đƣợc cấp huy giao nhiệm vụ, Mừng muốn thời gian trơi qua thật nhanh để gặp mẹ Đó khoảng thời gian Lƣợm sống tù, ngày tháng gian khổ hàng ngày em phải chịu tra thể xác lẫn tinh thần Điều thúc khao khát tự do, mong muốn trốn thoát khỏi ngục Lƣợm dâng lên mãnh liệt Tâm lí chờ đợi mong mỏi nỗi buồn chán, ngột ngạt với chịu đựng hàng ngày phải đối mặt với bọn Tây làm cho thời gian sống tù em tƣởng nhƣ lâu nhiều so với thời gian thực tế Chính điều thúc Lƣợm thực ba lần vƣợt ngục, dù có thất bại nhƣng em khơng nản chí Vì Lƣợm biết cách để em thoát khỏi nơi “Trốn! Cái âm từ ngữ gai góc dồn dập vang dội khắp thể nó, có sức hấp dẫn ghê gớm không cưỡng lại được” [10, 310] Quá trình vƣợt ngục Lƣợm đƣợc tác giả nhắc đến chi tiết, chiếm gần nửa tác phẩm từ trang 209 đến 520, diễn biến, nếm trải Lƣợm tác giả không bỏ qua, điều thể khoảng thời gian đầy ám ảnh kéo dài dai dẳng Lƣợm Việc thời gian tâm lý kéo dài so với thời gian thực tế xảy đến với Mừng em bị ngƣời nghi oan Việt gian Cũng nơi đó, đồng đội em gắn bó hàng ngày mà thời gian bên họ em lại cảm thấy sợ hãi, cô đơn, lạc lõng Em muốn thời gian thật nhanh trôi qua để chứng minh mình, để chứng minh từ đầu tới cuối em lòng với lý tƣởng cách mạng Có thể thấy, khơng đƣợc xác định xác định xác ngày nhƣng thời gian tâm lý đƣợc thể rõ nét thông qua kiện đời nhân vật Thời gian nhanh hay chậm tùy thuộc vào tâm trạng nhân vật khơng trơi chảy mặc định thời gian tâm lý 3.2.3 Thủ pháp đồng không – thời gian Vấn đề không gian thời gian nghệ thuật yếu tố thi pháp quan trọng sáng tạo nghệ thuật nói chung Trong văn học hai yếu tố có mối quan hệ gắn bó với nhau, chúng vừa độc lập vừa hòa quyện với Trong thời gian có khơng gian, thời gian có khơng gian Chúng bổ sung giải thích để làm tăng giá trị đặc sắc cho tác phẩm Không gian, thời gian nghệ thuật không môi trƣờng sống 67 nhân vật, nhân chứng cho vận động, diễn biến kiện Mỗi nhà văn có ngun tắc tổ chức khơng gian - thời gian riêng Trong Tuổi thơ dội, Phùng Quán thành công tổ chức kết cấu linh hoạt, mẻ, phá vỡ mô thức tự truyền thống Ơng đảo lộn hồn tồn kết cấu theo trình tự khơng gian- thời gian thơng thƣờng, theo diễn biến từ trƣớc- sau kiện Thay vào kết cấu đặc biệt phức tạp: đồng không- thời gian Khái niệm đồng đƣợc nhắc đến là: “Trong tổ chức thời gian câu chuyện đơn vị thời gian tường ứng với nhiều đơn vị không gian” [2, 89] Trong Tuổi thơ dội, nghệ thuật đồng không - thời gian đƣợc thể tinh tế Phùng Quán đồng thể kiện thời điểm, hai mảnh không- thời gian khứ đan xen có hiệu Ta thấy nhân vật Mừng, nhiều quay ngƣợc khứ trở tạo nên đồng không- thời gian Mừng dùng dũng cảm để nhập vệ quốc đồn lại vòng khứ để kể câu chuyện đời sau lại quay trở lại để thể ƣớc muốn đƣợc lại đơn vị để bạn chiến đấu Câu chuyện mừng nhƣ vòng khép kín: quay khứ, trở tại, tạo cho ngƣời đọc cảm giác vòng ln chuyển khơng ngừng Khơng gian gắn liền với thời gian định Không- thời gian làm cho nhân vật nhƣ trào dâng kỉ niệm khứ: “Mừng cho bạn chỗ đất mà Quỳnh ngã xuống Mỗi lần qua chỗ đó, đứa vòng tránh xa, sợ giẫm lên người bạn” [10, 613] Nơi Quỳnh ngã xuống làm cho em để tâm có hành động nhƣ chứng tỏ có tầm quan trọng đặc biệt kí ức em đội thiếu niên trinh sát Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm nhiều lẫn vào nhau, chuyển hóa lẫn Hình ảnh khơng gian nhà tù ngột ngạt, tù túng mà Lƣợm phải sống ngày bị bắt gian lên lúc với thời gian tâm lý muốn giải thốt, muốn rời khỏi em Sự đan xen, hòa trộn mốc thời gian tạo nên đƣợc hiệu ứng cho tác phẩm, làm cho ngƣời đọc nhƣ bị vào câu chuyện nhân vật hồi ức xảy khứ để từ lại khẳng định vẻ đẹp ngƣời có thời điểm Tiể kết 68 Thế giới nghệ thuật đƣợc thể qua nghệ thuật trần thuật không gian, thời gian nghệ thuật Phùng Quán sử dụng điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi để thể nội dung tác phẩm Điểm nhìn bên ngồi giúp tác giả có nhìn bao qt nhân vật Bởi nhân vật lên với hình dáng bên ngồi riêng khơng lẫn với Tuy nhiên để nhân vật có chiều sâu nội tâm, Phùng Quán kết hợp việc miêu tả nhân vật với việc đánh giá thể quan điểm cách đặt vào vị trí nhân vật để hiểu đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng, nhƣ tâm lý nhân vật lứa tuổi khác Nhƣ việc kết hợp hài hòa giữ điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi cho phép nhà văn Phùng Quán khám phá, chiêm nghiệm ngƣời cách đa diện Tác giả sử dụng giọng điệu, ngôn ngữ khác để phù hợp với nhân vật, hoàn cảnh mà ông muốn nói đến Bên cạnh không gian, thời gian nghệ thuật yếu tố nghệ thuật góp phần tạo nên thành cơng cho tác phẩm Nhà văn sử dụng không gian thực, không gian tâm lý, thời gian kiện, thời gian tâm lý với đồng khơng gian thời gian để qua làm bật nội dung tác phẩm gửi gắm đƣợc tâm tƣ, cảm xúc 69 KẾT LUẬN Phùng Quán sinh lớn lên hồn cảnh đất nƣớc có chiến tranh Lòng yêu nƣớc tinh thần dân tộc thúc ông vào quân đội trở thành lính trinh sát 14 tuổi Chính thân ơng nhân chứng sống kháng chiến chống Pháp Những câu chuyện chiến sĩ Cách mạng hằn sâu tâm trí ơng Tuổi thơ dội tác phẩm mà Phùng Quán thai nghén viết nên giai đoạn lịch sử đau thƣơng nhƣng hào hùng dân tộc Phùng Quán nhìn họ với nhìn trân trọng nâng niu, ơng gửi gắm trọn tâm tƣ, tình cảm vào tác phẩm Nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Qn chúng tơi sâu vào tìm hiểu ba yếu tố là: Những vấn đề lí luận chung liên quan đến đề tài; Nghệ thuật xây dựng nhân vật; Nghệ thuật trần thuật cấu trúc không gian, thời gian Trong chƣơng một, chúng tơi khái qt lại vấn đề lí luận liên quan đến đề tài: Khái niệm Thế giới nghệ thuật nhà văn Phùng Quán với tác phẩm Tuổi thơ dội Điều giúp cho kiến thức lí luận ngƣời viết ngƣời đọc đƣợc củng cố tốt sở, tảng để chúng tơi sâu vào tìm hiểu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán cách chi tiết hƣớng Làm nên thành công cho tác phẩm không nhắc đến Hệ thống phƣơng thức xây dựng nhân vật Nhân vật yếu tố then chốt tạo nên linh hồn tác phẩm Trong tác phẩm nhà văn tạo nên kiểu ngƣời chính: Con ngƣời có số phận cực, đau thƣơng; Con ngƣời yêu nƣớn, hồn nhiên, dũng cảm; Con ngƣời chan chứa tình yêu thƣơng, khát vọng; Con ngƣời bị cám dỗ, phản bội, hèn nhát Xây dựng đƣợc hệ thống nhân vật làm cho nội dung câu chuyện đƣợc bật lên rõ ràng Nhà văn dựng lên đƣợc vẻ đẹp ngƣời chiến sĩ tuổi nhỏ nhƣng ý chí khơng nhỏ Ơng vừa ca ngợi, tự hào ngƣời hiên ngang, bất khuất đất nƣớc quên nhƣng đồng thời lên án, phê phán ngƣời bƣớc vào hàng ngũ cách mạng mà lợi lộc cá nhân bán đứng đồng đội, bán rẻ đất nƣớc để theo phục vụ cho giặc Để xây dựng thành công kiểu nhân vật Phùng Quán sử dụng biện pháp: Miêu tả chân dung, ngoại hình nhân vật; Khắc họa tính cách nhân vật qua hành động, Sử dụng ngơn ngữ đại chúng, trị, giàu chất thơ Tất góp phần soi rõ 70 góc khuất tính cách tâm lý nhân vật Đồng thời giúp cho ngƣời đọc hiểu đƣợc gian khổ, thử thách sinh hoạt chiến đấu ngƣời chiến sĩ nhƣ tâm hồn cao cả, họ Từ ngƣời đọc tự hào, khâm phục biết ơn hệ anh dũng hy sinh độc lập Tổ quốc Mỗi tác phẩm nghệ thuật đòi hỏi phải mang dấu ấn, ấn tƣợng sâu sắc riêng biệt lòng ngƣời đọc Trần thuật khơng gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm mang đƣợc dấu ấn riêng Phùng Quán Chủ thể trần thuật với hai yếu tố quan trọng: điểm nhìn giọng điệu Trong tiểu thuyết Tuổi thơ dội ông sử dụng điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi để từ giúp độc giả hiểu đƣợc đầy đủ rõ rang tâm hồn nhân cách nhân vật Con ngƣời tiểu thuyết Tuổi thơ dội chủ yếu ngƣời ngƣời yêu nƣớc, dũng cảm nhƣng lại phải chịu nhiều tổn thƣơng, mát Vì vậy, tốt lên tiểu thuyết là: Giọng điệu hào hùng, ngợi ca xót xa thƣơng cảm đồng thời nhà văn sử dụng giọng điệu lên án, phê phán để nói kẻ hèn nhát, phản bội Không gian - thời gian nghệ thuật hình thức để ngƣời cảm thụ giới Trong tác phẩm tác giả xây dựng thành công mảng không gian thực không gian tâm lý với thời gian kiện, thời gian tâm lý, đồng không- thời gian Phùng Quán đặt nhân vật vào khơng gian, thời gian khác để giúp ngƣời đọc hiểu tính cách vẻ đẹp tâm hồn họ Điều làm cho câu chuyện thêm phần hấp dẫn, lôi ngƣời đọc lật mở tƣ tƣởng, nội dung tác giả muốn gửi gắm trang sách Với khả sinh viên, khóa luận khơng thể tránh khỏi hạn chế lập luận, phát điểm sáng nghệ thuật, bƣớc đầu nghiên cứu, đƣa kết luận nghệ thuật tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán Ngƣời viết mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý quý thầy cô bạn đọc Hy vọng với làm đƣợc khóa luận, chúng tơi góp thêm phần việc tìm hiểu tài Phùng Quán nét đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Tuổi thơ dội 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng Cƣờng (biên soạn) (1995), Từ điển văn học Việt Nam, NXB GD, Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Thu Hiền (2016), Hiện thực chiến tranh hình tượng người chiến sĩ tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán, Khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thế Hữu (1996), Giáo trình thi pháp học, NXB ĐHSP, Huế Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn chủ biên (1995), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB GD, Hà Nội Lê Hằng Nga (2012), Tính sử thi tiểu thuyết Phùng Quán (Qua Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội), Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Nhiều tác giả (2009), Phê bình tiểu luận, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Nhiều tác giả (2003), Nhớ Phùng Quán, Nxb Trẻ 10 Phùng Quán (2013), Tuổi thơ dội, NXB văn học, Hà Nội 11 Phùng Quán (2016), Vượt Côn Đảo, NXB Văn học, Hà Nội 12 Phùng Quán (2003), Thơ Phùng Quán, Nxb Văn học 13 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (chủ biên) – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Nguyễn xuân Nam (2017), Lí luận văn học – Tập (Tác phẩm thể loại văn học), NXB ĐHSP, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (chủ biên) – Phan Huy Dũng – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Lê Lƣu Oanh (2005), Giáo trình lí luận văn học – Tập II ( Tác phẩm thể loại văn học), NXB ĐHSP, Hà Nội 16 PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) – TS Đỗ Phƣơng Thảo (2010), Văn học Việt Nam kỉ XX (Lý luận – phê bình 1975 -2000) Quyển năm – tập XIII, NXB Văn học, Hà Nội 17 Phan Hy Tùng (2017), Vài câu chuyện Vương Hồng Sển & Phùng Quán, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 72 18 Ninh Thị Thủy (2017), Nhân vật trẻ thơ tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán, Khóa luận tốt nghiệp đại học - Đại học sƣ phạm Hà Nội 19 Đỗ Lai Th (1999), Từ nhìn văn hố, NXB Văn hố dân tộc 20 Vũ Bội Trâm, Ngô Minh (2007), Phùng Quán đây, NXB Văn nghệ, TPHCM 73 Xác nhận Chủ tịch hội đồng Xác nhận GVHD (Kí tên) (Kí tên) Th.S Lƣơng Hồng Văn TS Mai Thị Liên Giang 74 ... vật tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán Chƣơng 3: Nghệ thuật trần thuật, không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Thế giới. .. thể nói tồn tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán phản ánh trình sáng tạo, nỗ lực cách tân tiểu thuyết nhà văn Bởi vậy, nghiên cứu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Tuổi thơ dội Phùng Quán cách để... CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT TUỔI THƠ DỮ DỘI CỦA PHÙNG QUÁN 44 3.1 Nghệ thuật trần thuật 44 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật

Ngày đăng: 12/06/2019, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan