Bất bình đẳng về phân công lao động trong gia đình của phụ nữ nông thôn hiện nay ( qua khảo sát tại xã sơn hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình)

94 890 1
Bất bình đẳng về phân công lao động trong gia đình của phụ nữ nông thôn hiện nay  ( qua khảo sát tại xã sơn hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bất bình đẳng về phân công lao động trong gia đình của phụ nữ nông thôn hiện nay ( qua khảo sát tại xã sơn hóa, huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình)

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA HỘI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC “BẤT BÌNH ĐẲNG VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG CỦA PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN HIỆN NAY” ( NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI SƠN HÓA HUYỆN TUYÊN HÓA - TỈNH QUẢNG BÌNH) Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thị Phương Huyền ThS. Phan Nữ Ngọc Lan Lớp: XHH-K33 Niên khóa: 2009 - 2013 KHÓA: 2009 - 2013 Lời Cảm Ơn Khóa luận tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng để sinh viên tiếp xúc với thực tiễn, là cơ hội để vận dụng kiến thức tiếp thu được ở nhà trường vào thực tiễn đồng thời trang bò cho chúng ta những kiến thức, kinh nghiệm nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ sau này. Sau một thời gian làm việc hết sức nghiêm túc, chúng tôi đã hoàn thành báo cáo khóa luận với đề tài: “ Bất bình đẳng về phân công lao động của phụ nữ trong gia đình nông thôn hiện nay”(nghiên cứu trường hợp tại Sơn Hóa- huyện Tuyên Hóa-tỉnh Quảng Bình). Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc só Phan Nữ Ngọc Lan , giáo viên hướng dẫn đề tài, người đã chỉ dẫn cho chúng tôi từng bước đi đến ngày hoàn thành báo cáo đề tài. Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi cũng đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ làm việc tại đòa bàn Sơn Hóa- huyện Tuyên Hóa-tỉnh Quảng Bình, cũng như toàn thể người dân trên đòa bàn đã phối hợp giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt những thông tin cần thiết cho đề tài . Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Khoa, các thầy cô giáo cùng tất cả các bạn trong lớp đã giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Mặc dù chúng tôi đã cố gắng hết sức nhưng trong một phạm vi nào đó đề tài nghiên cứu này không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến nhận xét, đánh giá của các thầy cô giáo và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Ngô Thò Phương Huyền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phan Nữ Ngọc Lan MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 8 3.1. Mục đích .8 3.2. Mục tiêu 8 3.2.1. Mục tiêu chung 8 3.2.2. Mục tiêu cụ thể: .8 4. Đối tượng – Khách thể - Phạm vi nghiên cứu .9 4.2. Khách thể nghiên cứu .9 4.3. Phạm vi nghiên cứu 9 5. Giả thuyết nghiên cứu 9 6. Câu hỏi nghiên cứu 10 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .10 7.1. Phương pháp luận nghiên cứu 10 7.2. Phương pháp nghiên cứu 11 7.2.1. Phương pháp quan sát 11 7.2.2. Phương pháp phân tích tài liệu 11 7.2.3. Phương Pháp thảo luận nhóm tập trung .12 7.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu 12 7.2.5. Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc .13 9. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn 15 SVTH: Ngô Thị Phương Huyền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phan Nữ Ngọc Lan 9.1. Ý nghĩa lý luận 15 9.2. Ý nghĩa thực tiễn .15 10. Kết cấu khóa luận 15 II. PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .17 1. Các khái niệm liên quan .17 1.1. Giới .17 1.2. Giới tính 17 1.3. Phụ nữ .17 1.4. Bình đẳng giới .17 1.5. Bất bình đẳng giới .17 1.6. Vai trò giới 18 1.7. Định kiến giới .18 1.8. Phân biệt đối xử về giới 18 1.9. Nhạy cảm giới .18 1.10. Trách nhiệm giới .18 1.11. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới .18 1.12. Chỉ số phát triển giới (GDI) 19 1.13. Mục tiêu bình đẳng giới 19 1.14. Nông thôn .19 2. Hướng tiếp cận lý thuyết 19 2.1. Lý thuyết tiếp cận giới 19 2.2. Lý thuyết nữ quyền .20 2.3. Học thuyết nhu cầu của A. Maslaw 21 SVTH: Ngô Thị Phương Huyền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phan Nữ Ngọc Lan 2.4. Thuyết về quyền con người 21 2.5. Lý thuyết cấu trúc - chức năng .21 2.6. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bất bình đẳng giới 22 2.7. Quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về bất bình đẳng giới 24 2.8. Tình hình bình đẳng giới ở Việt Nam .25 CHƯƠNG II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .27 1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu .27 2. Thực trạng bất bình đẳng giới (BBDG) về phân công lao động trong gia đìnhnông thôn tại Sơn Hóa-huyện Tuyên Hóa - tỉnh Quảng Bình .29 3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng BBĐG về phân công lao động trong gia đìnhnông thôn hiện nay 35 4. Hậu quả bất bình đẳng giới (BBĐG) về phân công lao động trong gia đìnhnông thôn tại Sơn Hóa - huyện Tuyên Hóa-tỉnh Quảng Bình .44 5. Giải pháp cho vấn đề BBĐG về phân công lao động trong gia đìnhnông thôn .46 CHƯƠNG III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 1. Kết luận 51 2. Khuyến nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 SVTH: Ngô Thị Phương Huyền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phan Nữ Ngọc Lan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH- GDCT CÔNG TÁC HỘI- GIÁO DỤC THỂ CHẤT UBND ỦY BAN NHÂN DÂN GĐ GIA ĐÌNH BBĐG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI CNXH CHỦ NGHĨA HỘI CNH- HĐH CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA TDTT THỂ DỤC THỂ THAO QP- AN QUỐC PHÒNG- AN NINH UBMTTQVN ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM PVS PHỎNG VẤN SÂU TLNTT THẢO LUẬN NHÓM TẬP TRUNG PCLĐ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG PVBCT PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC SVTH: Ngô Thị Phương Huyền I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng tăng cao. Mọi người đều có quyền hưởng thụ tất cả những thành tựu văn minh của nhân loại, nhất là trong xu thế công nghiệp hóa - hiện đại hóa như ngày nay. Sự tiến bộ của con người được xem là tiêu chuẩn cao nhất của phát triển hội. Sự phát triển hội đòi hỏi phải đem lại công bằng, bình đẳng cho mọi người (cả nam và nữ) trong cơ hội và điều kiện cống hiến cũng như hưởng thụ các thành quả của phát triển. Trong công cuộc đổi mới theo định hướng hội chủ nghĩa, Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển, việc chăm lo phát triển nguồn lực con người là một nhân tố quyết định thành công của công cuộc đổi mới theo định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Chăm lo phát triển nguồn lực con người hướng vào cả nam và nữ với các tiêu chí: phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tình cảm, đạo đức. Nông thôn là đơn vị hành chính, vùng cư trú từ rất lâu trong lịch sử. Ở nước ta, nông thôn vẫn chiếm phần đông dân cư trong tổng số cả nước. Cùng với tốc độ phát triển kinh tế đất nước thì nông thôn ngày nay cũng có những thay đổi khá mạnh mẽ về cả đời sống vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, song song với sự phát triển đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập cần được quan tâm giải quyết. Một trong những vấn đề đáng quan tâm đó là Bất bình đẳng về phân công lao động của phụ nữ trong gia đìnhnông thôn. Bất bình đẳng giới là một trong những vấn đề được đặt ra từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới, và là vấn đề xuất hiện rất lâu trong lịch sử loài người, đặc biệt là ở Việt Nam, một nước đi lên từ nền nông nghiệp. Vấn đề này xảy ra phần lớn ở nông thôn và chủ yếu là đối với phụ nữ. Vốn đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển chưa cao, do vậy phần nào những tư tưởng, những quan niệm đặc thù của nông nghiệp đã làm hạn chế nhận thức của người dân về bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt là với phụ nữ. Mặt khác, ở nước ta tư tưởng SVTH: Ngô Thị Phương Huyền 1 “trọng nam khinh nữ” từ thời phong kiến vẫn còn tồn tại. Trong hội, người phụ nữ luôn là đối tượng yếu thế, luôn phải chịu nhiều thiệt thòi hơn so với nam giới trong gia đình cũng như trong các vấn đề hội. Họ là người có nhiều cống hiến, hy sinh cho gia đình, hội nhưng công lao đó không được công nhận, tôn vinh, mà phải chịu sự bất công, bất bình đẳng. Chính sự bất công bằng đó là rào cản làm hạn chế năng lực phát triển của người phụ nữ nói chung và đặc biệt là người phụ nữ nông thôn nói riêng. Dường như những quy định, lễ giáo phong kiến, nề nếp gia phong của dòng tộc, làng quê đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam. Người phụ nữ nông thôn từ khi mới sinh ra đã bị giáo dục theo kiểu áp đặt bất công, nên họ luôn cam chịu số phận, coi điều đó là điều tất nhiên phải tuân theo. Và cứ như thế, những người phụ nữ nông thôn trở nên nhỏ bé trong gia đình và ngoài hội, họ bị những quan niệm, thành kiến truyền thống đó đè nặng mà không sao thoát ra được, hết thế hệ này đến thế hệ khác chấp nhận sự bất bình đẳng đó. Hiện nay trong các chính sách của Đảng và Nhà nước đã xây dựng, quy định địa vị, quyền của phụ nữ ngày càng được chú trọng hơn. Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có nhiều chính sách tiến bộ về vấn đề phụ nữbình đẳng giới. Tuy nhiên điều đó vẫn thiếu sự nhạy cảm giới, chính sách còn chung chung khó thực hiện. Vì vậy Đảng, Nhà nước và các tổ chức liên quan cần phải xây dựng những chính sách, cơ chế và chương trình cho phù hợp đảm bảo cho nữ giới được tạo điều kiện tham gia mọi mặt của đời sống hội và có thể được hưởng lợi ngang bằng với nam giới, nhất là trong vấn đề phân công lao động. hội hiện đại - hội chủ nghĩa cộng sản là xây dựng một hội không còn bất công, không còn bất bình đẳng giới, nhưng để thực hiện được điều đó không phải điều đơn giản có thể thực hiện trong một sớm một chiều được. Nó cần có sự nỗ lực, hợp tác của tất cả các thành viên trong hội, các cơ quan tổ chức có thẩm quyền cùng tham gia giải quyết. Sơn Hóa là một miền núi thuộc huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Cùng với sự phát triển kinh tế hội của đất nước, Sơn Hóa cũng có nhiều thay đổi. Đời sống của người dân được nâng cao, cơ sở vật chất được cải thiện. Người dân ngày SVTH: Ngô Thị Phương Huyền 2 càng có cơ hội tiếp cận với thông tin và nâng cao chất lượng cuộc sống của mình. Trong sự phát triển đó, Đảng bộ, chính quyền cũng như người dân ở đây đã quan tâm hơn đến vấn đề bất bình đẳng giữa nam và nữ giới trong mọi mặt của đời sống hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó, tư tưởng phong kiến gia trưởng cùng những sự biến đổi chậm chạp của ý thức hội, của các thiên kiến về giới vẫn bám rễ lâu đời của các tầng lớp dân cư nên tình trạng bất bình đẳng giới ở nơi đây vẫn diễn ra rất phổ biến, đặc biệt là trong phân công lao động theo giới. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến việc hưởng thụ các nhu cầu cần thiết của phụ nữ, đồng thời cũng đã để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với đời sống kinh tế hội nói chung. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức cho người dân, đặc biệt là phụ nữ nhằm giảm bớt bất bình đẳng về phân công lao động theo giới trong gia đình là một vấn đề cấp thiết, đáng được quan tâm. Đây chính là một số lý do cơ bản khiến chúng tôi chọn đề tàiBất bình đẳng về phân công lao động trong gia đình của phụ nữ nông thôn hiện nay. ( Qua khảo sát tại Sơn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình). 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề bình đẳng giới đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu. Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam ngay từ những ngày đầu cách mạng đã quan tâm tới vấn đề này, coi việc giải phóng phụ nữ, nâng cao vị thế của phụ nữ, thực hiện “nam nữ bình quyền” là một trong những mục tiêu đấu tranh cơ bản của sự nghiệp cách mạng. Điều đó được thể hiện bằng các văn kỉện của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong hệ thống pháp luật và chính sách của Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề bất bình đẳng của phụ nữ nông thôn trong gia đình. Chẳng hạn như: Đề tài nghiên cứu khoa học của bộ Kế hoạch đầu tư- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương: “ Bất bình đẳng giới về thu nhập của người lao động ở Việt Nam và một số gợi ý giải pháp chính sách” do Thạc sỹ nguyễn Thị Nguyệt làm chủ SVTH: Ngô Thị Phương Huyền 3 . trong gia đình của phụ nữ nông thôn hiện nay. ( Qua khảo sát tại xã Sơn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) . 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề bình. tìm hiểu sâu vấn đề bất bình đẳng giới về phân công lao động trong gia đình ở nông thôn tại xã Sơn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. Từ đó, đưa ra

Ngày đăng: 03/09/2013, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan