Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp dạy học các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 12

103 288 0
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp dạy học các tác phẩm văn học nước ngoài trong chương trình Ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Thế giới đã có biết bao nhiêu cuốn sách viết về chiến tranh? Tôi biết được rằng trái đất đã có khoảng 3000 cuộc chiến. Mà sách viết về chúng còn nhiều hơn… Do vậy ta có thể thấy văn học là tấm gương phản chiếu mọi thứ, từ bề nổi của cuộc sống cho đến việc đi sâu khám phá đời sống nội tâm của con người dù họ là ai? Và ngày nay khi chiến tranh qua đi, cái nhìn của giới văn nghệ sĩ về chiến tranh đã có nhiều bao quát chân thực hơn. Tuy nhiên tất cả những gì chúng ta biết về chiến tranh đều là do những người đàn ông kể lại. Chúng ta đang bị giam cầm dưới góc nhìn của những người đàn ông và cảm xúc của những người đàn ông. Bởi lẽ, từ thuở xa xưa vào khoảng những năm 1184 trước công nguyên, chiến trận đã được mặc định là địa hạt của nam giới khi Odyssey chinh chiến tận thành Troy, Pelenope ở lại Ithaca chờ đợi. Còn nếu phụ nữ muốn ra trận, họ sẽ được miêu tả với sự mô phỏng của đàn ông: từ các nữ chiến binh Amazon thiện chiến đến nàng Hoa Mộc Lan giả trai tòng quân. Phụ nữ được mặc định là phái yếu, họ cần được che chở, vì thế họ được đặt lại nơi hậu phương. Các câu chuyện về chiến tranh đa phần được kể lại qua góc nhìn của những người đàn ông: Homer, Tolstoy Hemingway, Remarque, Sebastian Faulks, Graham Greene v.v… Ai mà muốn nghe một người phụ nữ kể chuyện chiến trận sau tất cả những thiên anh hùng ca hoặc đau thương hoặc chói lòa mà bao người đàn ông đã tạo dựng? Phụ nữ còn gì để kể thêm nữa về chiến tranh? Vì vậy những người phụ nữ vẫn luôn thu mình trong im lặng. Đến với cuốn tiểu thuyết Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich - nhà báo, nhà văn Nga đã đạt giải Nobel văn học năm 2015. Tác phẩm ra đời không chỉ thu hút sự chú ý mà còn gây tranh cãi trong một thời gian dài và nó đã đem đến cho văn học thế giới một cái nhìn toàn diện về chiến tranh. Ở cuốn sách này người phụ nữ có quyền được nói, được kể những câu chuyện đầy sống động và chi tiết về cuộc sống, nhấn sâu vào lằn ranh giới. Bà đã kéo những người phụ nữ ra khỏi bóng tối hàng thập kỷ từ sau thế chiến kết thúc, nơi họ đã náu mình hoặc bị quên lãng, nơi mà họ đã cố gắng nhưng chưa từng quên được cuộc chiến đã lấy đi của họ không chỉ năm tháng thanh xuân. Bằng tấm lòng, tầm nhìn và chiếc máy thu âm, Svetlana Alexievich đã thu thập từng mảnh kí ức rồi dệt chúng thành một kiệt tác làm chấn động lòng người. Alexievich tuy không phải là nhà văn vĩ đại, nhưng chủ nhân của giải nobel văn chương 2015 đã cho chúng ta một đóng góp vô giá vào nền văn học chấn thương. Nơi các nhà nghiên cứu có thể không chỉ tập trung vào những nỗi ám ảnh không thể xoa dịu do chiến tranh mang lại, những vết thương vĩnh viễn không thể chữa khỏi, mà còn vào những tái hòa nhập di chứng trong thời bình. Bản thân chúng tôi ngay từ lần đầu đọc tiểu thuyết của Alexievich đã bị lôi cuốn trước hết bởi bìa sách vô cùng đơn giản và nhã nhặn, sách in đẹp, chúng tôi cũng thích thiết kế bìa, rất Xô Viết mà cũng rất hiện đại. Tiếp đến đó chính là nhan đề của tiểu thuyết Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ, phần nhan đề đã gợi lên cho ta sự hứng thú và tò mò về đề tài. Hơn nữa, bản thân chúng tôi là những người sống trong hòa bình và chúng tôi thích cách mà Alexievich - một người sống trong hòa bình tìm hiểu về chiến tranh: “Ở đấy, ta không thấy anh hùng cũng chẳng thấy chiến công không tưởng nổi, mà chỉ đơn giản có những cá nhân bị cuốn vào một công việc phi nhân của nhân loại” [1;9]. Là mộttác phẩm có giá trị tuy nhiên rất ít công trình nghiên cứu nào đi sâu vào tác phẩm mà chỉ có những bài báo, bài viết trên các trang tạp chí. Với lòng yêu thích cũng như sự khó khăn hấp dẫn của đề tài đã thôi thúc bản thân tôi lựa chọn đề tài: “Phụ nữ và chiến tranh trong tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich” để nghiên cứu. Hy vọng khóa luận của tôi có thể góp một phần nhỏ nào đó vào việc tìm hiểu và nghiên cứu về Alexievich cũng như tác phẩm của bà tại Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề Svetlana Alexievich là nhà văn mang dòng máu Nga, sinh ngày 31 tháng 5 năm 1948 tại thị trấn phía Tây Ukraine trong một gia đình công chức, cha là người Belarus mẹ là người Ukraina, bà lớn lên ở Belarus. Sau khi học xong bà làm phóng viên trong một tờ báo địa phương. Khởi nghiệp trong ngành báo chí Alexievich bắt đầu ghi âm lời kể những binh sĩ từng tham gia chiến tranh thế giới thứ 2, nói về những khía cạnh cuộc chiến mà chưa từng được đề cập tới, khi bà là phóng viên một tờ báo địa phương trong thập niên 1970 và hoàn thành tác phẩm nổi tiếng đầu tiên “War’s Unwomanly Face” (Chiến tranh không mang gương mặt phụ nữ) năm 1983. Vì bị cho là có “khuynh hướng chống cộng” bà bị cho nghỉ việc. Cuốn sách này chỉ được xuất bản tại Liên Xô và cũng đã được dịch ra 20 thứ tiếng khác, nhưng không được xuất bản ở quê hương bà, Belarus, nơi Alexievich bị kiểm duyệt vì bất đồng chính kiến với tổng thống Alexander Lukashenko. Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ được xuất bản lần đầu tại Nga năm 1983, được nhà văn Nguyên Ngọc dịch và xuất bản tại Việt Nam cuối thập niên 1980 với tên gọi Chiến tranh không mang khuôn mặt phụ nữ. Tới năm 2013, Svetlana Alexievich viết lại hoàn toàn cuốn sách. Bản mới được nhà văn Nguyên Ngọc dịch và ra mắt độc giả vào đầu tháng 7. Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ là tác phẩm đầu tay của nhà văn người Belarus. Ngay từ đầu Alexievich đã chủ ý viết sách bằng tiếng Nga. Sau khi ra đời năm 1983, sách bị cấm in ở Belarus vì quá trần trụi và vì tác giả có tiếng nói bất đồng chính kiến với tổng thống Lukashenko. Hai năm sau đó, tác phẩm về những nữ binh sĩ từng tham gia chiến tranh thế giới thứ hai mới được in ở Liên Xô khi chính sách Peretroika bắt đầu thực thi. Ngay lập tức, cuốn sách có lối viết độc đáo này được bán ra tới 2 triệu ấn bản. Một năm sau đó, tác phẩm được trao giải Leninsky Komsomol và được dịch ra 20 ngôn ngữ, trong đó có Tiếng Việt. Cuốn sách gây tiếng vang và giúp tên tuổi nữ nhà văn lan tỏa khắp Liên bang, nhưng 17 năm sau, Svetlana Alexievich vẫn quyết định công bố bản mới của Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ. Ngày 8 tháng 10 năm 2015, ủy ban Nobel công bố sẽ trao giải Nobel Văn học 2015 cho bà, trong khi tại Belarus, ngay trên quê hương, các sách của Svetlana Alexievitch vẫn bị kiểm duyệt. Lý do bà nhận được giải, theo ban giám khảo: vì tác phẩm nhiều tiếng nói, đã đặt một công trình kỷ niệm cho những hoạn nạn và và dũng cảm trong thời đại của chúng ta. Bà là cây bút tiếng Nga thứ sáu được giải Nobel. Ban đầu tác phẩm chưa đến 200 trang thì nay là gần 500 trang, với nội dung phong phú hơn, dữ dội và sâu sắc hơn. Ở bản này, tác giả cho in lại một số đoạn đã bị kiểm duyệt cắt bỏ trước đây cũng như thêm các đoạn đối thoại của Svetlana khi xưa với nhân viên sở kiểm duyệt và cả những đoạn “tự kiểm duyệt”. Nhà văn Nguyên Ngọc nói: “Với người đã từng đọc cuốn sách cùng tên mấy mươi năm trước, lần này sẽ được đọc một tác phẩm mà ở đó, nếu tinh ý sẽ có thể nhận ra dưới những câu chuyện về chiến tranh được kể một cách độc đáo là dòng ngầm những biến động dữ dội của một thế kỉ mà nhà sử học nổi tiếng Hobsbaum gọi là thời của những cực đoan, hay là lịch sử của thế kỉ XX ngắn”[18]. Chiến tranh không có một gương mặt phụ nữ ra mắt độc giả Việt Nam một năm sau khi Alexievich dành giải Nobel. Lý do bà được vinh danh, theo ban giám khảo, là vì tác phẩm mang nhiều tiếng nói, đặt một công trình kỉ niệm cho những hoạn nạn và dũng cảm trong thời đại của chúng ta. Cho đến nay, nhà văn sinh năm 1948 đã cho ra đời thêm nhiều tác phẩm khác như Quan tài kẽm (về cuộc chiến tranh Afghanistan), Tiếng vọng từ Chernobyl (về những người dọn dẹp phong xạ sau thảm họa hạt nhân). Tuy nhiên, kết quả giải Nobel 2015 vẫn gây bất ngờ với rất nhiều người, vì tác phẩm của Svetlana Alexievich thuộc thể loại “phi hư cấu”, tác giả viết khi là một nhà báo chứ không phải là nhà văn viết tiểu thuyết. Điều này chưa xảy ra đối với Nobel văn chương. Khi hoàn thành tác phẩm lần đầu, tác giả mới ngoài 30 tuổi. Trước đó để thực hiện tác phẩm. Từ thập niên 1970, trong vai trò nhà báo, tác giả đã đi qua hơn 100 thành phố, thị trấn và các khu dân cư làng mạc, chuyện trò với hàng nghìn phụ nữ Liên Xô - những người đã tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của Nga. Trên mỗi chặng hành trình ấy, hàng trăm khuôn mặt phụ nữ lần lượt hiện ra. Họ kể cho người khác nhưng cũng là nhìn thẳng vào quá khứ của bản thân. Họ là một xạ thủ bắn tỉa, một y tá, chiến sĩ cáng thương, phi công, xạ thủ phòng không, lái xe, lính bộ binh…. Cũng trong mạch nguồn khám phá, nghiên cứu về chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ chúng ta phải kể đến một số bài viết đáng quan tâm như: - Trong tạp chí văn nghệ quân đội, Lê Hồng Lâm cũng đã đề cập một vài nét về tác phẩm: “Còn hàng trăm câu chuyện khủng khiếp khác về gương mặt bị bầm nát của những người phụ nữ trong cuộc chiến tranh. Hơn 20 triệu người Nga Xô Viết chết trong chiến tranh thế giới thứ hai có bao nhiêu gương mặt phụ nữ? Khó ai biết chính xác, nhưng đọc cuốn sách này ta biết hàng nghìn thân phận, hàng nghìn gương mặt người phụ nữ không còn nguyên dạng cả bên trong lẫn bên ngoài” [12]. Trong tạp chí Sông Hương - số 20 (T8-1968) đăng bài: “Xet-la-na và tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ” do Vương Kiều dịch theo bản tiếng Pháp đã ghi lại cuộc tả lời phỏng vấn của bà về một số vấn đề xoay quanh tác phẩm, đặc biệt là những người phụ nữ trong chiến tranh: “Có người bị chiến tranh đè bẹp, có người giữ được bản chất thanh khiết, lại có người bị tước mất tinh thần mơ mộng, có người e dè khép kín, có người lại cởi mở. Đó là những người phụ nữ với sức mạnh tinh thần của họ, cộng với khả năng to lớn của tinh thần nhân bản, họ đã tạo nên chủ đề cuốn sách của tôi” [11]. Với đề tài Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ chúng tôi tập trung đi sâu nghiên cứu cụ thể về chiến tranh của phái nữ, một diễn ngôn ngoại biên của phái nữ đồng thời hiểu về nội dung, cấu trúc nghệ thuật của tác phẩm bởi lẽ những bài viết hiện có về tác phẩm chủ yếu chỉ được in trên các mặt báo và tạp chí, chưa thực sự phong phú về số lượng cũng như mức độ khảo sát. Đa số mới chỉ nhận diện một cách khái quát về tác phẩm và tác giả.Vì vậy chúng tôi muốn góp thêm cách hiểu bằng việc đi sâu nghiên cứu các bình diện về nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm tiêu biểu Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Phụ nữ và chiến tranh trong tiểu thuyết Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ chúng tôi tập trung vào các phương diện chính sau: -Tìm hiểu cấu trúc trần thuật trong tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ. - Tìm hiểu các kiểu người phụ nữ trong tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ. ¬- Tìm hiểu không gian – thời gian nghệ thuật và những khoảnh khắc ám gợi trong tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp và giới hạn bởi thời gian, người viết hướng đề tài của mình tập trung phạm vi nghiên cứu trong cuốn: Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich - Nguyên Ngọc dịch, nhà xuất bản Hà Nội để khảo sát, nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện, chúng tôi có so sánh, liên hệ với một số các tác phẩm khác: Nỗi buồn chiến tranh, người sót lại của rừng cười… 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đền tài này chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây: -Các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: Thi pháp học, tự sự học - Ngoài ra khóa luận cũng được tiến hành bằng một số thao tác nghiên cứu cụ thể như: Khảo sát, hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh. Các thao tác này được sử dụng một cách có hệ thống, ngoài ra khi thực hiện đề tài người viết cũng không loại trừ phương pháp tiếp cận xã hội và một số gợi ý của phê bình trực giác. 5. Đóng góp của khóa luận Từ các phương diện, khóa luận của chúng tôi sẽ có những đóng góp như sau: - Hệ thống lại vấn đề phụ nữ và chiến tranh trong tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ trong phạm vi tài liệu bao quát được. - Đưa ra cách tiếp cận mới về nghệ thuật trần thuật trong sáng tác của Alexievich, đó chính là cấu trúc trần thuật phi hư cấu đã đem lại cho lịch sử văn chương thế giới một tác phẩm viết về chiến tranh chân thực của những người phụ nữ. - Góp phần khẳng định tính nhân văn sâu sắc qua tác phẩm và cho ta cái nhìn bao quát về chiến tranh từ góc nhìn của cảm xúc, tâm hồn nữ. - Khẳng định sức mạnh và sự hi sinh của nữ giới trong chiến tranh cũng như những sự thật khắc nghiệt chiến tranh mang lại. - Có được những đóng góp trên, đề tài sẽ là một tài liệu bổ ích cho việc tìm hiểu về Svetlana Alexievich cũng như tác phẩm của bà. 6. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có ba chương như sau: Chương 1. Cấu trúc trần thuật trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ. Chương 2. Các kiểu người phụ nữ trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ. Chương 3. Cấu trúc không gian và thời gian nghệ thuật trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN THỊ KHÁNH HÕA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2015 – 2019 Quảng Bình, năm 2019 Lời Cảm Ơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo khoa Khoa học – Xã hội trƣờng Đại học Quảng Bình giảng dạy tơi năm học vừa qua, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, ngƣời thân bạn bè sát cánh, ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Đồng Hới, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Khánh Hòa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 12” kết nghiên cứu tôi, dƣới hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh Nội dung đề tài nghiên cứu có tham khảo sử dụng tài liệu, tơi trích đầy đủ mục tài liệu tham khảo khóa luận Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Khánh Hòa ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài B NỘI DUNG CHƢƠNG VĂN HỌC NƢỚC NGỒI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 1.1 Vai trò, vị trí văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn THPT 1.2 Văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn 12 1.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy học tác phẩm văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn 12 22 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƢỚC NGỒI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 29 2.1 Phƣơng pháp đọc sáng tạo 31 2.2 Phƣơng pháp so sánh 37 2.3 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 39 2.4 Phƣơng pháp gợi mở 44 2.5 Phƣơng pháp giảng bình 46 CHƢƠNG ỨNG DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN VÀO GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƢỚC NGỒI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 52 iii 3.1 Thuốc Lỗ Tấn 52 3.2 Số phận ngƣời Sô-lô-khốp 67 3.3 Ông già biển Hê-minh-uê 80 C KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu hội nhập đất nƣớc nay, với đòi hỏi từ thực tiễn giảng dạy, cho thấy vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nƣớc ta vô cấp thiết Đứng quan điểm đạo đắn Đảng, điều luật giáo dục năm 1998 nêu rõ phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, việc dạy học văn nhà trƣờng theo phƣơng pháp đem lại hiệu thiết thực nƣớc ta năm gần Đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề mang tính thời sự, khâu đột phá để tạo nên sức mạnh cho giáo dục, nâng cao chất lƣợng đào tạo Phan Trọng Luận nói: “Một phương pháp dạy học, phương thức giáo dục trì trệ, cổ hủ, giáo điều trở lực cho bước nhân loại dân tộc chạy đua sức mạnh siêu quốc gia” [7] Mikhancốp viện sĩ Liên Xô trƣớc đây, ngƣời đạt hai lần danh hiệu anh hùng nhắc nhở nhà trƣờng rằng: “Điều quan trọng khơng phải dạy mà dạy nhƣ nào” Văn học sống ngƣời ln có mối quan hệ hữu gắn kết với “Học văn học nhân, văn học nhân học” Thông qua “đứa tinh thần” nhà văn, nhà thơ, ta học đƣợc cách làm ngƣời, học cách sẻ chia, đau xót trƣớc nỗi thống khổ đồng loại Văn học nƣớc đƣợc chọn giảng trƣờng THPT chiếm lƣợng không nhiều nhƣng mang giá trị nhân văn sâu sắc Có nhiều tác phẩm tiếng tiêu biểu cho văn hóa qua thời kỳ văn học khác Ta bắt gặp tác giả với tác phẩm thơ ca đỉnh cao, mang màu sắc dân tộc âm hƣởng thời đại Nếu Lỗ Tấn nhà văn cách mạng vĩ đại Trung Quốc Puskin đƣợc xem “mặt trời thi ca Nga” Và nhiều nhà thơ, nhà văn khác nhƣ: Sêch-xpia, Lí Bạch, Đỗ Phủ, Thơi Hiệu, Vanmiki, Sơ-lơkhốp, Hê-minh-… Đó tên tuổi vƣợt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, đƣợc bạn đọc nhiều hệ gọi tên Đặc biệt chƣơng trình Ngữ văn 12 (ban nâng cao), số lƣợng tác phẩm văn học nƣớc nhiều, đan xen với văn học Việt Nam, giúp học sinh có nhìn tồn diện văn học nƣớc nhà, có hội so sánh đối chiếu với văn học giới, thấy đƣợc ảnh hƣởng sâu rộng văn học nƣớc đến văn học nƣớc nhà thấy đƣợc vị trí văn học dân tộc kho tàng văn chƣơng vô giá nhân loại; giúp học sinh lọc tâm hồn bồi đắp giá trị nhân cách cao đẹp Từ đó, thấy đƣợc tầm quan trọng văn học nƣớc chƣơng trình Ngữ văn 12 chƣơng trình THPT Để cho nhà trƣờng vƣơn tới đại hóa phƣơng pháp, phải đồng thời vào hai phƣơng diện lí luận hành động Giáo dục muốn phát triển, nhà giáo dục cần phải động, sáng tạo khơng ngừng đổi Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 12” nhằm tìm phƣơng pháp giảng dạy tích cực, góp phần đổi vào nghiên cứu chƣơng trình dạy học Đồng thời, hội để làm quen với nghiên cứu khoa học Hi vọng cơng trình nghiên cứu thành cơng góp phần vào trình giảng dạy tác phẩm văn học nƣớc ngồi nói riêng giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung, giúp cho giáo dục nƣớc nhà ngày phát triển vững mạnh thành công Lịch sử vấn đề Văn học nƣớc tồn phát triển nhƣ dòng chảy Hiểu tác phẩm nghệ thuật hiểu sáng tạo ln có tính kế thừa Nhà văn ln ln tiếp nhận tỏ rõ thái độ với khuynh hƣớng văn học, phong cách văn học hình thành trƣớc Dạy – học văn học nƣớc ngồi nhà trƣờng đƣợc nhiều giáo viên, nhiều nhà văn, nhà giáo dục quan tâm, bàn bạc Số lƣợng đề tài nghiên cứu phong phú đa dạng nhƣng vấn đề mang tính thời giáo dục Cơng đổi phƣơng pháp dạy học văn nhà trƣờng phổ thông trình đổi lâu dài với biện pháp vững hữu hiệu, có việc nâng cao chất lƣợng dạy học văn học nƣớc ngồi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học nƣớc giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy văn học nƣớc ngồi Giáo trình “Phương pháp dạy học văn (1)” Phan Trọng Luận có đề cập đến phƣơng pháp dạy học văn tích cực, đáp ứng yêu cầu công đổi phƣơng pháp dạy học Giáo trình “Phương pháp dạy học văn (2)” Phan Trọng Luận (chủ biên) – Trƣơng Dĩnh đề cập đến lí thuyết tiếp nhận văn chƣơng Giáo sƣ nói đến việc đổi phƣơng pháp giảng dạy học văn với tƣ cách phƣơng pháp luận cần dựa sở lí thuyết tiếp nhận Giáo trình nghiên cứu “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại)” Nguyễn Viết Chữ cung cấp cho ngƣời đọc tài liệu phƣơng pháp dạy học văn theo đặc trƣng thể loại để đạt đƣợc kết cao giảng dạy Cơng trình nghiên cứu “Văn học nước ngồi” Hội nhà văn Việt Nam, số nguyên tắc thực trạng hoạt động dạy học văn học nƣớc ngồi nhà trƣờng Giáo trình “Lí luận văn học nước ngồi phương hướng biên soạn giáo trình lí luận văn học Việt Nam tương lai” Trần Đình Sử hay “Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài” giáo sƣ Phùng Văn Tửu cung cấp kiến thức giúp giáo viên nắm vững giảng dạy văn học nƣớc ngồi Khóa luận tốt nghiệp đại học sinh viên Nguyễn Thái Phong với đề tài “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước trường phổ thơng lí thuyết tiếp nhận”, yêu cầu cần thực giảng dạy tác phẩm văn học nƣớc ba khâu: tiền tiếp nhận, tiếp nhận hậu tiếp nhận Lê Huyền Ái Mỹ với khóa luận tốt nghiệp “Dạy học tác phẩm văn học nước ngồi từ góc độ lí thuyết tiếp nhận” phƣơng pháp giảng dạy văn học nƣớc ngồi từ góc độ lí thuyết tiếp nhận Ngồi có nhiều cơng trình chuyên gia đầu ngành khác nhƣ: Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Kim Hồi… Các công trình nghiên cứu đƣa đến cho đọc giả nhìn khái qt văn học nƣớc ngồi chƣơng trình THPT, phƣơng pháp nâng cao hiệu dạy học văn Tuy nhiên, chƣa sâu vào ứng dụng giảng dạy tác phẩm văn chƣơng cụ thể Chính vậy, chọn đề tài “Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 12” hi vọng đến nhìn khái quát, hệ thống văn học nƣớc nhà trƣờng phổ thông, đồng thời, ứng dụng số phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm văn học nƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, đề tài “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 12” tập trung vào phƣơng diện sau: - Vai trò, vị trí văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn 12 - Nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy tác phẩm văn học nƣớc - Ứng dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy tác phẩm cụ thể chƣơng trình Ngữ văn 12: Thuốc, Số phận người, Ông già biển Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài khoa học mình, chúng tơi sử dụng kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phƣơng pháp khảo sát - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp - Phƣơng pháp đối chiếu so sánh - Phƣơng pháp xã hội học Đóng góp đề tài Từ kết nghiên cứu “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 12”, đề tài xem cơng trình khảo sát tƣơng đối có tính hệ thống tác phẩm thuộc phận văn học nƣớc chƣơng trình Ngữ văn 12; Đƣa đến nhìn tổng thể thực trạng dạy học văn học nƣớc ngồi chƣơng trình THPT nay; Chỉ giải pháp khắc phục khó khăn việc dạy học để không ngừng nâng cao chất lƣợng dạy học văn học nƣớc ngồi nói riêng hoạt động dạy học nói chung Đề tài có tính ứng dụng, góp phần vào việc xây dựng hệ thống phƣơng pháp dạy học văn có hiệu quả, áp dụng vào việc giảng dạy thực tiễn Đồng thời, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh THPT việc học tập giảng dạy phận văn học nƣớc Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phần nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng Văn học nƣớc chƣơng trình Ngữ văn 12 Chƣơng Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn học nƣớc chƣơng trình Ngữ văn 12 Chƣơng Ứng dụng phƣơng pháp dạy học văn vào giảng dạy tác phẩm văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn 12 qua Bàn tay bị dây câu cứa rách nát ứa máu Khơng mẩu bánh mì vào bụng Chân tê dại, tay trái bị chuột rút, mệt lả nhƣng lão khơng chịu bng tha: "Mình cho biết sức ngƣời làm đƣợc chịu đựng đƣợc đến đâu!" Sang ngày thứ 3, cá đuối dần, lão chài dùng lao đâm chết cá, buộc cá vào đuôi thuyền, hân hoan trở bến Con cá nặng độ - tấn, dài thuyền câu lão độ tấc Trong đêm, đàn cá mập đuổi theo thuyền câu, lăn xả vào đớp rỉa cá kiếm Lão chài dùng mái chèo quật tới tấp vào đàn cá đêm tối Khi lão Xan-chi-a-gô tới bến, cá kiếm trơ lại xƣơng Lão nằm vật lều ngủ thiếp đi, "mơ thấy đàn sƣ tử" Sáng hôm sau, bé Ma-nô-lin chạy sang lều gọi bạn chài đến săn sóc ơng lão Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS tìm II Đọc hiểu văn hiểu văn Đọc - Đọc: GV hƣớng dẫn cách đọc: Đọc diễn cảm đoạn trích, nhịp đọc chậm rãi, liệt chiến đấu với cá kiếm Tìm hiểu văn * Bố cục đoạn trích Gồm đoạn: 84 GV: Theo em, đoạn trích Ơng già + Đoạn 1: Từ đầu đến ông lão biển chia làm đoạn? Nội thuyền dung đoạn? => Cuộc chiến đấu ông lão Xan- HS: Nghiên cứu soạn nhà trả ti-a-gơ lời + Đoạn 2: Còn lại GV: Chốt ý => Xan-ti-a-gô mang thành trở Phân tích a Hình tƣợng ơng lão cá GV hỏi: Hình ảnh cá kiếm đƣợc kiếm ông lão cảm nhận thông qua giác * Con cá kiếm - Qua vòng lƣợn : Hình ảnh quan nào? cá với vòng lƣợn (lặp đi, lặp lại) => Sự cố gắng cuối mãnh liệt đấu tranh sinh tồn cá - Qua cảm nhận ông lão: + Xúc giác: Những vòng lƣợn Áp lực sợi dây Cảm giác đau đớn => Cảm nhận gián tiếp + Thị giác : Cái lớn Bộ vi to sụ Thân hình đồ sộ GV: Nhận xét cách khắc họa hình => Cảm nhận trực tiếp ảnh cá? => Cảm nhận từ xa đến gần, từ gián tiếp, từ phận đến tồn thể Qua tác giả khắc họa vẻ đẹp dũng mãnh cá Biểu tƣợng cho thiên nhiên kì vĩ 85 TIẾT GV hỏi: Cuộc chiến đấu ông già b Cuộc đấu ông lão cá cá diễn nhƣ nào? kiếm - Hồn cảnh xảy chiến: Khi ơng già kiệt sức sau ba ngày hai đêm vật lộn với sóng gió, săn mồi, giữ gìn cá kiếm qua nhiều đợt HS suy nghĩ trả lời chóng cự với đàn cá mập - Thời điểm: giá lạnh ban đêm - Tình ơng lão: vơ vọng sức khỏe suy kiệt + “Lão tê cứng, nhức nhối, vết thương làm đau buốt… => Khát vọng mƣu sinh, thơng minh, kiên trì Là ngƣời có ý chí, nghị lực phi thƣờng GV gợi mở: Có ý kiến cho rằng: nhà - Con cá: Đấu tranh sinh tồn, kiên văn sử dụng nghệ thuật tƣơng phản cƣờng chết đẹp để miêu tả chiến Theo em - Nghệ thuật tƣơng phản Nhân vật không? Hiệu biện pháp nghệ đƣợc thể thật tƣ đối thuật này? lập với kẻ thù mạnh gấp bội lần Sức mạnh đàn cá đơng đảo lại làm bật sức mạnh GV hỏi: Từ đấu tranh này, tác tinh thần ông già đơn độc giả muốn nói lên điều gì? => Cuộc đấu hai cao thủ sinh tồn nghiệt ngã Từ tác giả ngợi ca tin tƣởng vào HS suy nghĩ trả lời ngƣời, khẳng định trí tuệ khả chịu đựng hai nhân tố thể 86 khác biệt ngƣời với lồi khác GV nêu vấn đề: Em có nhận xét c Thái độ ơng lão thái độ ông già trƣớc sau cá khuất phục đƣợc cá? - Trƣớc khuất phục cá: tâm dốc lực để chiến đấu - Sau khuất phục cá: cảm thông với cá => Quan hệ gữa ông già cá HS suy nghĩ trả lời mối quan hệ : ngƣời săn>< mồi Hai kì phùng địch thủ, hai ngƣời bạn, mối quan hệ ngƣời thiên nhiên GV bình giảng: Đối tƣợng chinh phục cao cả, đẹp đẽ vẻ đẹp ngƣời chinh phục đƣợc tơn lên Ơng lão Xan-ti-a-gơ biểu tƣợng cho vẻ đẹp ngƣời: thật giản dị thật ngoan cƣờng hành trình sinh tồn chinh phục đỉnh cao khát vọng d Những hình ảnh mang tính biểu tƣợng: GV: So sánh hình ảnh cá kiếm Con cá trƣớc Con cá sau trƣớc sau ơng lão chiếm đƣợc chết Vì xem cá kiếm nhƣ *Ngoại hình : biểu tƣợng? - Khổng lồ, đẹp: 87 chết - Vẫn mang nét + Cái đuôi lớn kiêu hãnh: lƣỡi + Con cá trắng hái lớn, màu tím bạc, thẳng đơ, hồng; thân hình bồng bềnh trơi đồ sộ theo sóng sọc màu tía + cố vùng vẫy, ; cánh ví nhơ lên phơ diễn lƣng xếp lại đẹp, khơng vây to sụ chấp nhận bên sƣờng xòe chết” rộng  Mang tầm vóc vẻ Mất vẻ đẹp mơ đẹp, oai hùng, hồ, lung linh, trở kì vĩ, duyên dáng nên cụ thể, thực - Biểu tƣởng cho ƣớc mơ, lí tƣởng mà GV hỏi: Theo em, hình ảnh ngƣời thƣờng đeo đuổi ông lão Xan-ti-a-gô biểu tƣợng cho đời điều gì? - Biểu tƣợng cho ƣớc mơ trở thành thực, khơng khó nắm bắt xa vời Có nhƣ vậy, ngƣời ta ln theo đuổi ƣớc mơ - Những hành động ông lão GV nêu vấn đề: Trong chiến với + Lúc đầu, ông thu dây kéo ca cá kiếm, ông lão có hành khỏi quay vòng động nào? Qua em cảm nhận đƣợc + Vì q cố gắng, ông thấy sức lực nhân vật này? suy HS suy nghĩ trả lời thấy « hoa mắt, mồ xát muối vào kiệt nhanh chóng, cảm mắt lão xát muối lên vết cắt phía GV bình giảng: mắt trán » Xan-ti-a-gô ông già đánh cá + Ơng tìm cách di chuyển đƣợc vùng nhiệt lƣu… Câu chuyện mở cá nhƣng lúc kiệt 88 nhiều tầng ý nghĩa Một tìm sức « miệng lão khơ khốc kiếm cá lớn nhất, đẹp đời, nói » hành trình nhọc nhằn dũng cảm => Đó kiên trì, ngoan cƣờng, ngƣời lao động xã hội vô tâm ơng lão Đó hình, thể nghiệm thành công thất biểu tƣợng đẹp nghị lực bại ngƣời nghệ sĩ đơn độc theo ngƣời « Con ngƣời bị hủy diệt đuổi ƣớc mơ sáng tạo trình bày nhƣng khơng thể đánh bại » trƣớc mắt ngƣời đời *Nguyên lí tảng băng trơi - Phần : Thất bại ơng già đánh GV hỏi: Ngun lí “Tảng băng trôi” cá đƣơng đầu tuyệt vọng đƣợc thể chỗ tác - Phần chìm : Hành trình đuổi theo phẩm? Dụng ý nhà văn gì? khát vọng to lớn vƣợt ngồi giới hạn ngƣời Dụng ý : + Để nhân vật tự nói lên tất yếu đuối, đơn độc + Qua đó, lên hình ảnh ông lão bình thƣờng mà cao cả, tuyệt vọng, nhƣng đƣơng đầu với đàn cá ( kiệt sức với cảm giác mù lòa) e Chủ đề tác phẩm - Qua hình ảnh ơng lão Xan-ti-a-gơ quật cƣờng, chiến thắng cá kiếm GV vấn đề: Cho học sinh rút ý nghĩa tƣ tƣởng niềm tin, sức lực của đoạn trích mình, tác giả gửi gắm thông điệp GV: Chủ đề tác phẩm gì? niềm tin, ý chí nghị lực HS thảo luận trả lời ngƣời Luôn đặt ngƣời đơn độc trƣớc thử thách Con ngƣời phải vƣợt qua thử thách để vƣơn tới đạt đƣợc 89 ƣớc mơ khát vọng => Tác phẩm thiên anh hùng ca ngƣời di chúc nhà văn sáng tạo nghệ thuật GV gợi mở: Nghệ thuật đoạn trích - Đặc điểm ngôn ngữ ngƣời kể - Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện chuyện nhƣ nào? tác phẩm Ơng già biển Hêminh- có ngôn ngữ ngƣời kể chuyện ngôn ngữ trực tiếp ông già đƣợc thể bằng: “lão nghĩ…”, - Lời phát biểu trực tiếp ông lão “lão nói…” Đây ngơn từ trực tiếp nhân vật - Ý nghĩa lời phát biểu trựctiếp: Có lúc độc thoại nội tâm Nhƣng + Đƣa ngƣời đọc nhƣ trực tiếp đoạn văn trích đối thoại chứng kiến việc Lời đối thoại hƣớng tới cá kiếm + Hình thức đối thoại chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi cá kiếm nhƣ ngƣời Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết GV chia HS làm nhóm Nội dung Nhóm 1: Tìm hiểu nội dung - Vẻ đẹp ngƣời GV: Hãy cho biết giá trị nội thất bại vƣơn tới khôn dung đƣợc thể qua đoạn Bài học sức mạnh, khí phách niềm tin lao động, trích? HS: Thảo luận nhóm đại diện trình sống bày GV : Bổ sung, rút kết luận Cô động ý quan trọng để học sinh dễ nhớ ghi vào Nhóm 2: Tìm hiểu nghệ thuật Nghệ thuật 90 GV: Đoạn trích có giá trị nghệ - Sự chuyển hóa từ tranh với thuật đặc sắc nào? nét trần trụi, chân thực, giản dị HS: thảo luận nhóm đại diện trình sang lớp nghĩa hàm ẩn, rộng lớn bày Đó phong cách GV: Bổ sung, rút kết luận Hê-minh-uê thể Gọi HS đọc ghi nhớ SGK ngun lí sáng tác ơng: Tác phẩm nghệ thuật nhƣ “ tảng băng trôi” - Nghệ thuật tƣơng phản, hình ảnh biểu tƣợng, lặp từ, độc thoại nội tâm E CỦNG CỐ, DẶN DÕ - Đoạn trích tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo Hê-minh-uê: đặt ngƣời đơn độc trƣớc thử thách Con ngƣời phải vƣợt qua thử thách vƣợt qua giới hạn để ln vƣơn tới đạt đƣợc mƣớc mơ khát vọng Hai hình tƣợng ơng lão cá kiếm mang ý nghĩa biểu tƣợng gợi nhiều tầng nghĩa tác phẩm - Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi” Hê-minh-uê - Yêu cầu học sinh nhà: - sau: LV: Diễn đạt văn NL 91 C KẾT LUẬN Dạy học nghề cao quý, dạy học văn có nhiều ý nghĩa Tác phẩm văn chƣơng nƣớc ngồi tiếng nói tâm tình, đời ngƣời sống xa ta khoảng cách địa lý nhƣng lại có nhịp đập trái tim với Sức mạnh tác phẩm văn học mặt tình cảm Tác phẩm văn học đánh thức, khêu gợi tâm hồn rung động ngƣời đọc Tác giả dẫn dắt thuyết phục ngƣời đọc cách đốt cháy lên lòng ngƣời đọc tia lửa, lửa tình cảm, nguồn rung động sâu lắng Văn học nƣớc ngồi nhà trƣờng khơng phƣơng tiện nhận thức mà đối tƣợng thẩm mĩ, đồng thời sở để hình thành hiểu biết lịch sử văn học vừa công cụ giáo dục đặc biệt giúp học sinh tự phát triển cách toàn diện nhân cách Giúp học sinh hiểu đƣợc tầm quan trọng phận văn học nƣớc ngồi trƣờng phổ thơng nhƣ vai trò, vị trí văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn 12 Để dạy – học tốt phần văn học này, giáo viên cần phải có vốn hiểu biết rộng rãi, vốn sống, vốn ngoại ngữ, am hiểu văn minh, văn hóa giới đặc biệt lòng say mê văn chƣơng để khám phá tinh hoa văn hóa giới Phải giúp em học sinh phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo, có hứng thú tiết học văn học nƣớc ngồi Trong đề tài khóa luận “ Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước chương trình Ngữ văn 12”, tơi vận dụng phƣơng pháp dạy học văn học nƣớc vào thiết kế thử nghiệm ba giáo án dạy học văn lớp 12 Qua thiết kế giảng, trọng việc khích lệ em có tinh thần hăng say, u thích văn học nƣớc ngồi, hƣớng dẫn em giải vấn đề, tình khó khăn từ việc bị động đến chủ động việc tiếp nhận văn học nƣớc Do thời gian trình độ có hạn nên khóa luận tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhƣợc điểm, kính mong q thầy giáo thơng cảm bảo tận tình cho tơi Hi vọng rằng, sau có hội tơi tiếp tục 92 mở rộng cơng trình đề tài nghiên cứu “Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước chương trình Ngữ văn 12”, Khóa luận chúng tơi dừng lại mức độ định, hy vọng sau có hội mở rộng để nghiên cứu chi tiết rộng rải việc áp dụng lí thuyết tiếp nhận vào đổi phƣơng pháp dạy học văn học nƣớc ngồi trƣờng phổ thơng cho đạt hiệu cao 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2006), Dạy - học văn học nước Ngữ văn 10 (cơ nâng cao), NXB Giáo dục Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học sƣ phạm Dƣơng Thị Mai Thu (2018), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 10, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo thể loại), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2015), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo thể loại), NXB Đại học sƣ phạm Phan Trọng Luận (chủ biên) – Trƣơng Dĩnh (2008), Phương pháp dạy học văn (tập 1), NXB Đại học sƣ phạm Phan Trọng Luận (chủ biên) – Trƣơng Dĩnh (2013), Phương pháp dạy học văn (tập 2), NXB Đại học sƣ phạm Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp dạy học văn (tập 1), NXB Đại học sƣ phạm Phan Trọng Luận – Trƣơng Dĩnh – Nguyễn Thanh Hùng – Trần Thế Phiệt (2005), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2010), Những vấn đề Ngữ văn – Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa Văn học ngôn ngữ, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 11 Nhiều tác giả (2012), Văn học nước nhà trường THPT, NXB Đại học sƣ phạm Huế 12 Phạm Thị Thu Hƣơng (chủ biên) – Đoàn Thị Thanh Huyền – Trịnh Thị Lan – Lê Thị Minh Nguyệt – Trần Hoài Phƣơng – Phan Thị Hồng Xuân (2015), Thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm 13 Trần Bá Hoành (2015), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sƣ phạm 94 14 Mai Thị Kiều Phƣợng (2009), Phương pháp dạy học làm văn, NXB Đại học gia Hà Nội 15 Hà Nguyễn Kim Giang (2010), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Đại học sƣ phạm 16 Hoài Thanh, Một đơi điều tâm câu chuyện bình thơ, Tạp chí Văn học, 6/1973 Phùng Văn Tửu (2002), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB Giáo dục 17 Trần Đình Sử (2013) , Tiếp nhận – Bình diện lí luận văn học lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 18 https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/phuong-phap-day-hoc-neu-vande580930.html 19 https://nguvandhag.wordpress.com 20 www.quangninh.gov.vn 21 https://nguvandhag.wordpress.com 22 https://text.123.doc.org 95 PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC TẬP VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI TRONG TRƢỜNG THPT I Nội Dung Câu 1: Các em có u thích tác phẩmVăn học nước ngồi chương trình Ngữ văn khơng? A Có B Khơng C Bình thƣờng Câu 2: Theo em văn học nước ngồi khó hay dễ ? A Rất khó B Khó C Dễ Câu 3: Bạn có hài lòng với phương pháp giảng dạy Văn học nước giáo viên khơng? A Hài lòng B Khơng hài lòng C Khơng có ý kiến II Đánh giá chung Câu hỏi: Em có cảm nhận nhƣ sau học tác phẩm văn học nƣớc ngoài? Đề xuất giải pháp tối ƣu, nâng cao hiệu môn văn học nƣớc ngồi chƣơng trình phổ thơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ( Dành cho học sinh) 96 PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC TẬP VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI TRONG TRƢƠN THPT I Nội Dung Câu 1: Thầy/Cơ có u thích tác phẩm Văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn khơng? A Có B Khơng C Bình thƣờng Câu 2: Theo Thầy/Cơ văn học nước ngồi khó hay dễ? A Rất khó B Khó C Dễ Câu 3: Những phương pháp Thầy/Cơ sử dụng q trình giảng dạy gì? A Phƣơng pháp đọc sáng tạo B Phƣơng pháp nêu vấn đề C Phƣơng pháp gợi mở D Phƣơng pháp giảng bình E Cả bốn phƣơng pháp Câu 4: Thầy/Cơ có hài lòng với phương pháp giảng dạy văn học nước giáo viên khơng? A Hài lòng B Khơng hài lòng C Khơng có ý kiến I Đánh giá chung Câu hỏi: Thầy/Cô cảm nhận nhƣ sau dạy tác phẩm văn học nƣớc ngoài? Đề xuất giải pháp tối ƣu, nâng cao hiệu môn văn học nƣớc ngồi chƣơng trình phổ thơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ( Dành cho giáo viên) 97 Xác nhận GVHD Xác nhận Chủ tịch hội đồng (Kí tên) (Kí tên) ThS Nguyễn Thị Quế Thanh TS Dƣơng Thị Ánh tuyết 98 ... Chƣơng Văn học nƣớc chƣơng trình Ngữ văn 12 Chƣơng Phƣơng pháp dạy học tác phẩm văn học nƣớc chƣơng trình Ngữ văn 12 Chƣơng Ứng dụng phƣơng pháp dạy học văn vào giảng dạy tác phẩm văn học nƣớc... chƣơng trình Ngữ văn 12 B NỘI DUNG CHƢƠNG VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 1.1 Vai trò, vị trí văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn THPT Văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn. .. tài Phương pháp dạy học tác phẩm văn học nước ngồi chương trình Ngữ văn 12 tập trung vào phƣơng diện sau: - Vai trò, vị trí văn học nƣớc ngồi chƣơng trình Ngữ văn 12 - Nghiên cứu phƣơng pháp

Ngày đăng: 12/06/2019, 22:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan