Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân

84 385 3
Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Sau năm 1975, hòa trong bối cảnh đổi mới toàn diện của đất nước, nền văn học Việt Nam đã có những chuyển đổi rõ rệt, ngày càng sâu sắc và toàn diện. Trong sự chuyển đổi chung của nền văn học, với sự năng động và ưu thế riêng, văn xuôi đương đại đã có sự bứt phá và đạt được những thành tựu nghệ thuật nổi bật so với các thể loại khác. Sự đổi mới văn xuôi xuất phát từ sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút với những quan niệm mới về nhà văn, từ sự đổi mới quan niệm về hiện thực, về con người đến những chuyển đổi trong thi pháp thể loại. Trên cơ sở đó, văn xuôi đương đại Việt Nam đã kết tinh được những giá trị thẩm mỹ mới. Tác giả Vũ Tuấn Anh trong bài viết “Đổi mới văn học vì sự phát triển” ghi nhận các cây bút nữ đã có được “những dấu ấn cá nhân trong tư duy nghệ thuật và cách thể hiện”. Một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự phong phú, đa dạng của văn xuôi đương đại phải kể đến là những đóng góp của các cây bút nữ, có thể kể đến như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Phong Điệp, Y Ban... Các nhà văn nữ đã đem đến cho văn xuôi “một sinh khí mới rất cần thiết để phản ánh bề rộng, bề sâu của cuộc sống con người hôm nay”. Tống Ngọc Hân là nhà văn trẻ (1976), chị được nhắc đến với những tác phẩm thành công về đề tài miền núi. Tác giả đã nhận được nhiều giải thưởng văn học xứng đáng như: giải thưởng Văn học nghệ thuật Phanxipang của UBND tỉnh Lào Cai, giải thưởng Văn nghệ Quân đội, giải thưởng của Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam... Lối viết văn của chị tinh tế, cuốn hút, mới đọc thấy nhẹ nhàng, nhưng càng suy ngẫm càng thấy sâu sắc. Chị đã tạo dựng cho mình lối viết riêng, một lối viết không ồn ào, một phong cách khó trộn lẫn. Chất văn của chị đẹp, quyến rũ, mê hoặc như vẻ đẹp tự nhiên thuần khiết, khỏe khoắn, rạng rỡ của các thiếu nữ. Tam không (2016) tập hợp 10 truyện ngắn của nhà văn Tống Ngọc Hân. Tác giả đã dẫn dắt người đọc đắm say trong những câu chuyện nhân sinh về thời cuộc, hiện thực đời sống của đồng bào vùng cao phía Bắc của Tổ quốc bằng chất giọng đẹp, thâm trầm. Không gian văn hóa của cuộc sống, thiên nhiên miền sơn cước, những vui, buồn, nghèo khổ, cay đắng... trong Tam không cứ hiển hiện ám ảnh day dứt, mở ra những góc nhìn mới về tình người giữa thời thế nhá nhem sáng tối. Tiếp cận tập truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân từ góc độ đặc điểm nghệ thuật, chúng tôi hi vọng sẽ góp thêm một góc nhìn mới về khả năng phản ánh đời sống, giá trị nhân văn cũng như phong cách sáng tạo của chị. Qua đó, khẳng định những đóng góp của nhà văn Tống Ngọc Hân đối với dòng văn học nữ nói riêng và với đời sống văn học Việt Nam đương đại nói chung. Ngoài ra, chọn vấn đề nghiên cứu “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân” chúng tôi mong muốn giải mã được ý nghĩa của lớp ngôn từ, phân tích các tầng ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm, góp phần giáo dục tinh thần nhân văn, lối sống cao cả cho bạn đọc thời hiện đại. Đồng thời, đề tài còn giúp cho người nghiên cứu trau dồi thêm những kỹ năng phân tích, tổng hợp... phục vụ cho quá trình giảng dạy sau này. Tống Ngọc Hân là một cây bút trẻ viết đề tài miền núi, đang đi vào độ tuổi “chín” của nghề, có những tác phẩm ấn tượng, thể hiện cá tính sáng tạo cũng như phong cách nghệ thuật của tác giả. Tuy nhiên, vẫn còn khá ít công trình nghiên cứu về Tống Ngọc Hân. Vì những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm nghệ thuật trong truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tống Ngọc Hân là niềm tự hào của Hội nhà văn tỉnh Lào Cai nói riêng và Hội nhà văn Việt Nam nói chung. Hiện tại chị đã ra đời 2 tập thơ mang tên Những nét vân tay, Lệ trăng; 6 tập truyện ngắn: Khu vườn yên tĩnh (NXB Phụ nữ, 2009), Sợi dây diều (NXB Hà Nội, 2010), Đêm không bóng tối (NXB Hà Nội, 2013), Hồn xưa lưu lạc (NXB Quân đội, 2014), Mây không bay về trời (NXB Quân đội, 2015), Tam không (NXB Hội nhà văn, 2016); 2 cuốn tiểu thuyết Âm binh và lá ngón (NXB Công an, 2016), Huyết ngọc (NXB Phụ nữ, 2015). Những sáng tác của chị liên tục được ra mắt và nhận được nhiều sự đón nhận của độc giả. Sáng tác của Tống Ngọc Hân nói chung và truyện ngắn nói riêng luôn gây được sự chú ý của bạn đọc cũng như giới nghiên cứu, phê bình. Nhà phê bình Nguyên An khép lại trang cuối tập truyện Đêm không bóng tối: “Truyện của Tống Ngọc Hân đầy ứ, đầy tràn những nỗi đời. Đôi khi ta như không rõ những chuyện trong truyện ngắn của chị là ở thời nào nữa... Nhưng nỗi đời thì sâu đằm và da diết quá, buồn thương tiếc nuối rồi bâng khuâng ngẩn ngơ nữa. Cả một vùng đất với nhiều số phận đã được khai mở dần trong truyện ngắn của Tống Ngọc Hân, mang mang mà mồn một rõ” [22]. Còn đối với văn của chị thì ông nhận xét rằng: “Còn với văn của chị, thì thấy yêu đời và thương người lắm. Thương, ngay khi chị kể về những lỗi lầm, sai trái, oái ăm; thương, ngay khi chị dựng lại những trang đời kể ra, cũng đáng trách, đáng giận. Tình thương ấy không có vẻ ban phát mà nó thấm thía cả nỗi thống hiểu, sẻ chia của người cùng cảnh” [22]. Đối với tiểu thuyết Huyết ngọc, nhà phê bình Bùi Việt Thắng cho rằng “Huyết ngọc của Tống Ngọc Hân mang dáng dấp một “truyền kỳ hiện đại”, khơi mở những bí ẩn của cuộc đời vốn không bao giờ thôi phức tạp, thậm chí rối rắm trong tính đa dạng và phong phú của nó. Huyết gọc, theo tôi, lại còn mang dáng dấp của truyện trinh thám, phiêu lưu, nhiều pha gay cấn, nghẹt thở vì tình huống đầy cao trào và kịch tính... Đọc Huyết ngọc, độc giả bị cuốn chìm vào cái không khí truyện đặc sệt những mưu mô, toan tính, lừa đảo, những đau đớn vật vã, những trớ trêu phi lí của cuộc đời những con người trong một quần thể na ná “thập đại chúng sinh”. Một thế giới đầy tính chất hiện sinh mang cảm hứng đương đại của tác giả” [24]. Nhà phê bình Nguyên An thì nhận xét: “Người từng trải thì chắc là không sống một chiều được. Còn văn của chị, thì thấy tin yêu đời và thương đời lắm. Thương ngay khi chị kể về những lầm lỗi, sai trái, oái ăm; thương ngay khi chị dựng lại những trang đời kể ra cũng đáng trách, đáng giận. Tình thương ấy không có vẻ ban phát mà nó thấm thía cả nỗi thông hiểu, sẻ chia của người cùng cảnh. Không tin ở sự thiên lương thì không thương mến cuộc đời được, truyện của Tống Ngọc Hân thường có ngụ ý của truyện như vậy” [24]. Đề tài văn học các dân tộc thiểu số rất phong phú và đa dạng. Nói đến đề tài này chúng ta không thể không nhắc tới Tô Hoài, Ma Văn Kháng, Vi Hồng, Nguyễn Khắc Trường, Hoàng Thanh Hương... Nằm trong dòng chảy sáng tác đó, văn xuôi của Tống Ngọc Hân đã khẳng định những nét riêng, sức hấp dẫn riêng với những tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết, và nổi bật hơn cả là tập truyện ngắn Tam không. Trong Tam không nhà văn còn miêu tả hiện thực khắc nghiệt, những biến chuyển, những đổi thay theo cơ chế thị trường cũng như hướng giải thoát đói nghèo, xóa bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đồng thời qua đó gửi gắm lòng tự hào, trân quý trước truyền thống văn hóa lâu đời và sự cảm thông, chia sẻ của người miền núi. Đối với tập truyện ngắn Tam không, Hoàng Thụy Anh trong Phê bình văn học và ý thức khác đã nhận định “Trân quý, gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống cũng như nâng niu tình người giữa hiện thực cuộc sống còn nhiều mớ trắng mớ đen trong tập truyện này là thông điệp mà Tống Ngọc Hân muốn gửi gắm tới bạn đọc. Không phải truyện nào cũng đặc sắc, đạt đến độ chín nhất định, nhưng với tập Tam không, chị đã ít nhiều thể hiện được bản sắc dân tộc cũng như vẻ đẹp riêng của con người và cuộc sống nơi rẻo cao” [2; tr.211]. Tập truyện ngắn Tam không nhận được sự quan tâm của độc giả, có nhiều chuyên luận, nhiều bài báo, hay phản hồi của độc giả về truyện ngắn Tam không ngay từ khi nó vừa mới được xuất bản. Mặc dù vậy theo chúng tôi, một số nhận xét đi vào từng vấn đề cụ thể mà tác giả chiếm lĩnh; một số nhận xét chỉ mới dừng lại ở một vài ấn tượng, cảm nghĩ. Trong hầu hết những công trình này, những nhận định có tính chất đặt vấn đề sơ lược chung, chứ chưa đi vào cụ thể vấn đề mang tính nghiên cứu khoa học chuyên sâu. Tuy vậy, đó là những gợi mở quan trọng để chúng tôi tiếp thu và làm cơ sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu những đặc điểm nghệ thuật trong truyện ngắn của Tống Ngọc Hân một cách bao quát và toàn diện hơn. “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân” là công trình khoa học khá mới mẻ và ít có tác giả nào đề cập đến, qua tiếp thu những điều cụ thể trong những công trình đi trước tôi lựa chọn đề tài này để làm công trình nghiên cứu khoa học của mình. Khai thác thực hiện đề tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân”, chúng tôi muốn làm rõ những độc đáo về nghệ thuật trong tác phẩm; tiếp tục khẳng định vị trí của một nhà văn nữ có phong cách riêng trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Từ đó nhận diện tư duy nghệ thuật của nhà văn, đồng thời góp phần giúp bạn đọc có cái nhìn toàn diện, đầy đủ hơn về cuộc đời, sự nghiệp của một nhà văn đang ở độ tuổi “chín” của nghề, một cây bút nữ có duyên với văn xuôi. 3. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân” chúng tôi mong muốn làm rõ thêm các phương diện nghệ thuật cơ bản làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho sáng tác của Tống Ngọc Hân. Từ đó, khẳng định những đóng góp quý giá của Tống Ngọc Hân đối với văn xuôi hiện đại Việt Nam trong quá trình đổi mới nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân qua những phương diện tiêu biểu là nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian – thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ và giọng điệu. Phạm vi nghiên cứu: Tập truyện ngắn Tam không (2016), NXB Hội nhà văn, bao gồm những truyện ngắn sau: Đợi mùa nắng ấm – Cổng làng – Con đường chưa đi – Con trai người Xá Phó – Dải vải chàm bịt mắt – Góc khuất của làng – Mắt thần – Sình ca – Tam không – Đom đóm vào nhà. 5. Phương pháp nghiên cứu Thi pháp học là cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn bản là chính, không chú trọng đến những vấn đề nằm ngoài văn bản như: tiểu sử, nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị hiện thực, tác dụng xã hội. Thi pháp học chỉ chú ý đến những yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượng nhân vật, không gian, thời gian, kết cấu, ngôn ngữ… Từ quan điểm để triển khai nghiên cứu đề tài này, ngoài việc vận dụng lý luận văn học, thi pháp học làm cơ sở lý luận để nghiên cứu, đề tài còn sử dụng đồng thời các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây là phương pháp phổ biến trong nghiên cứu khoa học. Sử dụng phương pháp này giúp chúng tôi đi sâu vào tác phẩm và khám phá những vấn đề cụ thể. Phương pháp hệ thống: Những đặc sắc trong nghệ thuật bao giờ cũng có sự thống nhất trong chỉnh thể toàn vẹn của nó. Những biện pháp nghệ thuật bao giờ cũng chịu sự chỉ đạo của tư tưởng một cách thống nhất – thống nhất những cái đa dạng. Vì vậy, khi nghiên cứu đề tài phải theo một chỉnh thể, một hệ thống nhất định. Phương pháp so sánh: Chỉ ra những mới mẻ, khác biệt của tập truyện ngắn Tam không so với các nhà văn cùng thời và các nhà văn có cùng đề tài. Khảo sát, so sánh để có căn cứ xác thực, tìm ra những đặc sắc nghệ thuật trong tập truyện ngắn Tam không. Phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa – văn học: Văn hóa là một trong những yếu tố có sức lan tỏa và ảnh hưởng sâu sắc đến con người. Văn hóa hình thành ở con người cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn nhận về mọi vấn đề của cuộc sống. Do đó, cách tiếp nhận liên ngành giúp chúng tôi thấy được ảnh hưởng của văn hóa dân tộc đến quan điểm sáng tác của nhà văn. 6. Đóng góp của đề tài Đề tài chúng tôi nghiên cứu một cách có hệ thống các phương diện nghệ thuật quan trọng trong tập truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân. Từ đó, đưa ra những nhận xét, đánh giá xác đáng về đặc điểm nghệ thuật trong tác phẩm của chị; khẳng định những đóng góp của Tống Ngọc Hân trong văn học Việt Nam hiện đại cũng như những đóng góp của chị đối với sự phát triển ngôn ngữ văn học nước nhà, làm cơ sở để góp thêm một tiếng nói đánh giá về hiện tượng văn học này. Nếu thành công, đề tài sẽ là tư liệu cần thiết cho những ai quan tâm nghiên cứu vấn đề “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân”. Đề tài sẽ là một tài liệu nghiên cứu mới, giúp cho học sinh – sinh viên có thêm điều kiện hiểu sâu hơn về tác phẩm của Tống Ngọc Hân. 7. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, cấu trúc nội dung của đề tài gồm ba chương: Chương 1: Nhân vật trong truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân. Chương 2: Không gian – thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân. Chương 3: Ngôn ngữ, giọng điệu trong truyện ngắn Tam không của Tống Ngọc Hân.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGUYỄN THỊ THÙY TRANG ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN “TAM KHƠNG” CỦA TỐNG NGỌC HÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2015 – 2019 Quảng Bình, năm 2019 Lời Cảm Ơn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, cán khoa Khoa học xã hội, trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn giảng viên nhiệt tình giảng dạy gợi mở nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên TS Mai Thị Liên Giang, người tận tâm hướng dẫn tơi thực hồn thành nghiên cứu Cảm ơn người thân, gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp đại học Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤ LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN “TAM KHÔNG” CỦA TỐNG NGỌC HÂN 1.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Tống Ngọc Hân .6 1.1.1 Hành trình sáng tác Tống Ngọc Hân 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật Tống Ngọc Hân .9 1.1.3 Quan niệm nhân vật phân loại nhân vật truyện ngắn “Tam không” Tống Ngọc Hân 11 1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Tam không .20 1.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thơng qua ngoại hình, tính cách, diễn biến tâm lý hành động 21 1.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ 23 1.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua mối quan hệ 27 CHƯƠNG KHÔNG GIAN – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN “TAM KHÔNG” CỦA TỐNG NGỌC HÂN .31 2.1 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Tam không 31 2.1.1 Không gian thực .32 2.1.2 Không gian tâm trạng .39 2.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Tam không 41 2.2.1 Thời gian bối cảnh 42 2.2.2 Thời gian tâm lý .46 CHƯƠNG NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN “TAM KHÔNG” CỦA TỐNG NGỌC HÂN .49 3.1 Ngôn ngữ truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân 49 3.1.1 Ngôn ngữ tả .51 3.1.2 Ngôn ngữ kể .56 3.2 Giọng điệu truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân 59 3.2.1 Giọng điệu xót xa, thương cảm 60 3.2.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý 64 3.2.3 Giọng điệu yêu thương, trữ tình .67 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sau năm 1975, hòa bối cảnh đổi tồn diện đất nước, văn học Việt Nam có chuyển đổi rõ rệt, ngày sâu sắc toàn diện Trong chuyển đổi chung văn học, với động ưu riêng, văn xi đương đại có bứt phá đạt thành tựu nghệ thuật bật so với thể loại khác Sự đổi văn xuôi xuất phát từ thức tỉnh ý thức cá nhân người cầm bút với quan niệm nhà văn, từ đổi quan niệm thực, người đến chuyển đổi thi pháp thể loại Trên sở đó, văn xi đương đại Việt Nam kết tinh giá trị thẩm mỹ Tác giả Vũ Tuấn Anh viết “Đổi văn học phát triển” ghi nhận bút nữ có “những dấu ấn cá nhân tư nghệ thuật cách thể hiện” Một yếu tố quan trọng tạo nên phong phú, đa dạng văn xuôi đương đại phải kể đến đóng góp bút nữ, kể đến như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Phong Điệp, Y Ban Các nhà văn nữ đem đến cho văn xi “một sinh khí cần thiết để phản ánh bề rộng, bề sâu sống người hôm nay” Tống Ngọc Hân nhà văn trẻ (1976), chị nhắc đến với tác phẩm thành công đề tài miền núi Tác giả nhận nhiều giải thưởng văn học xứng đáng như: giải thưởng Văn học nghệ thuật Phanxipang UBND tỉnh Lào Cai, giải thưởng Văn nghệ Quân đội, giải thưởng Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Lối viết văn chị tinh tế, hút, đọc thấy nhẹ nhàng, suy ngẫm thấy sâu sắc Chị tạo dựng cho lối viết riêng, lối viết khơng ồn ào, phong cách khó trộn lẫn Chất văn chị đẹp, quyến rũ, mê vẻ đẹp tự nhiên khiết, khỏe khoắn, rạng rỡ thiếu nữ Tam không (2016) tập hợp 10 truyện ngắn nhà văn Tống Ngọc Hân Tác giả dẫn dắt người đọc đắm say câu chuyện nhân sinh thời cuộc, thực đời sống đồng bào vùng cao phía Bắc Tổ quốc chất giọng đẹp, thâm trầm Khơng gian văn hóa sống, thiên nhiên miền sơn cước, vui, buồn, nghèo khổ, cay đắng Tam không hiển ám ảnh day dứt, mở góc nhìn tình người thời nhá nhem sáng tối Tiếp cận tập truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân từ góc độ đặc điểm nghệ thuật, chúng tơi hi vọng góp thêm góc nhìn khả phản ánh đời sống, giá trị nhân văn phong cách sáng tạo chị Qua đó, khẳng định đóng góp nhà văn Tống Ngọc Hân dòng văn học nữ nói riêng với đời sống văn học Việt Nam đương đại nói chung Ngồi ra, chọn vấn đề nghiên cứu “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân” mong muốn giải mã ý nghĩa lớp ngơn từ, phân tích tầng ý nghĩa sâu sắc tác phẩm, góp phần giáo dục tinh thần nhân văn, lối sống cao cho bạn đọc thời đại Đồng thời, đề tài giúp cho người nghiên cứu trau dồi thêm kỹ phân tích, tổng hợp phục vụ cho trình giảng dạy sau Tống Ngọc Hân bút trẻ viết đề tài miền núi, vào độ tuổi “chín” nghề, có tác phẩm ấn tượng, thể cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật tác giả Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Tống Ngọc Hân Vì lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tống Ngọc Hân niềm tự hào Hội nhà văn tỉnh Lào Cai nói riêng Hội nhà văn Việt Nam nói chung Hiện chị đời tập thơ mang tên Những nét vân tay, Lệ trăng; tập truyện ngắn: Khu vườn yên tĩnh (NXB Phụ nữ, 2009), Sợi dây diều (NXB Hà Nội, 2010), Đêm khơng bóng tối (NXB Hà Nội, 2013), Hồn xưa lưu lạc (NXB Quân đội, 2014), Mây không bay trời (NXB Quân đội, 2015), Tam không (NXB Hội nhà văn, 2016); tiểu thuyết Âm binh ngón (NXB Cơng an, 2016), Huyết ngọc (NXB Phụ nữ, 2015) Những sáng tác chị liên tục mắt nhận nhiều đón nhận độc giả Sáng tác Tống Ngọc Hân nói chung truyện ngắn nói riêng ln gây ý bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình Nhà phê bình Nguyên An khép lại trang cuối tập truyện Đêm khơng bóng tối: “Truyện Tống Ngọc Hân đầy ứ, đầy tràn nỗi đời Đôi ta không rõ chuyện truyện ngắn chị thời Nhưng nỗi đời sâu đằm da diết quá, buồn thương tiếc nuối bâng khuâng ngẩn ngơ Cả vùng đất với nhiều số phận khai mở dần truyện ngắn Tống Ngọc Hân, mang mang mà mồn rõ” [22] Còn văn chị ơng nhận xét rằng: “Còn với văn chị, thấy yêu đời thương người Thương, chị kể lỗi lầm, sai trái, ăm; thương, chị dựng lại trang đời kể ra, đáng trách, đáng giận Tình thương khơng ban phát mà thấm thía nỗi thống hiểu, sẻ chia người cảnh” [22] Đối với tiểu thuyết Huyết ngọc, nhà phê bình Bùi Việt Thắng cho “Huyết ngọc Tống Ngọc Hân mang dáng dấp “truyền kỳ đại”, khơi mở bí ẩn đời vốn khơng thơi phức tạp, chí rối rắm tính đa dạng phong phú Huyết gọc, theo tơi, lại mang dáng dấp truyện trinh thám, phiêu lưu, nhiều pha gay cấn, nghẹt thở tình đầy cao trào kịch tính Đọc Huyết ngọc, độc giả bị chìm vào khơng khí truyện đặc sệt mưu mơ, toan tính, lừa đảo, đau đớn vật vã, trớ trêu phi lí đời người quần thể na ná “thập đại chúng sinh” Một giới đầy tính chất sinh mang cảm hứng đương đại tác giả” [24] Nhà phê bình Nguyên An nhận xét: “Người trải khơng sống chiều Còn văn chị, thấy tin u đời thương đời Thương chị kể lầm lỗi, sai trái, ăm; thương chị dựng lại trang đời kể đáng trách, đáng giận Tình thương khơng ban phát mà thấm thía nỗi thơng hiểu, sẻ chia người cảnh Không tin thiên lương khơng thương mến đời được, truyện Tống Ngọc Hân thường có ngụ ý truyện vậy” [24] Đề tài văn học dân tộc thiểu số phong phú đa dạng Nói đến đề tài không nhắc tới Tô Hoài, Ma Văn Kháng, Vi Hồng, Nguyễn Khắc Trường, Hoàng Thanh Hương Nằm dòng chảy sáng tác đó, văn xuôi Tống Ngọc Hân khẳng định nét riêng, sức hấp dẫn riêng với tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết, bật tập truyện ngắn Tam không Trong Tam không nhà văn miêu tả thực khắc nghiệt, biến chuyển, đổi thay theo chế thị trường hướng giải đói nghèo, xóa bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đồng thời qua gửi gắm lòng tự hào, trân quý trước truyền thống văn hóa lâu đời cảm thơng, chia sẻ người miền núi Đối với tập truyện ngắn Tam không, Hồng Thụy Anh Phê bình văn học ý thức khác nhận định “Trân quý, gìn giữ, phát huy sắc văn hóa truyền thống nâng niu tình người thực sống nhiều mớ trắng mớ đen tập truyện thông điệp mà Tống Ngọc Hân muốn gửi gắm tới bạn đọc Không phải truyện đặc sắc, đạt đến độ chín định, với tập Tam khơng, chị nhiều thể sắc dân tộc vẻ đẹp riêng người sống nơi rẻo cao” [2; tr.211] Tập truyện ngắn Tam khơng nhận quan tâm độc giả, có nhiều chuyên luận, nhiều báo, hay phản hồi độc giả truyện ngắn Tam không từ vừa xuất Mặc dù theo chúng tôi, số nhận xét vào vấn đề cụ thể mà tác giả chiếm lĩnh; số nhận xét dừng lại vài ấn tượng, cảm nghĩ Trong hầu hết cơng trình này, nhận định có tính chất đặt vấn đề sơ lược chung, chưa vào cụ thể vấn đề mang tính nghiên cứu khoa học chuyên sâu Tuy vậy, gợi mở quan trọng để chúng tơi tiếp thu làm sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tống Ngọc Hân cách bao quát toàn diện “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân” cơng trình khoa học mẻ có tác giả đề cập đến, qua tiếp thu điều cụ thể cơng trình trước tơi lựa chọn đề tài để làm cơng trình nghiên cứu khoa học Khai thác thực đề tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân”, muốn làm rõ độc đáo nghệ thuật tác phẩm; tiếp tục khẳng định vị trí nhà văn nữ có phong cách riêng văn học Việt Nam đại Từ nhận diện tư nghệ thuật nhà văn, đồng thời góp phần giúp bạn đọc có nhìn tồn diện, đầy đủ đời, nghiệp nhà văn độ tuổi “chín” nghề, bút nữ có dun với văn xi Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân” mong muốn làm rõ thêm phương diện nghệ thuật làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho sáng tác Tống Ngọc Hân Từ đó, khẳng định đóng góp quý giá Tống Ngọc Hân văn xi đại Việt Nam q trình đổi nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân qua phương diện tiêu biểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian – thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu Phạm vi nghiên cứu: Tập truyện ngắn Tam không (2016), NXB Hội nhà văn, bao gồm truyện ngắn sau: Đợi mùa nắng ấm – Cổng làng – Con đường chưa – Con trai người Xá Phó – Dải vải chàm bịt mắt – Góc khuất làng – Mắt thần – Sình ca – Tam khơng – Đom đóm vào nhà Phương pháp nghiên cứu Thi pháp học cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn chính, khơng trọng đến vấn đề nằm ngồi văn như: tiểu sử, nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị thực, tác dụng xã hội Thi pháp học ý đến yếu tố hình thức tác phẩm như: hình tượng nhân vật, không gian, thời gian, kết cấu, ngôn ngữ… Từ quan điểm để triển khai nghiên cứu đề tài này, việc vận dụng lý luận văn học, thi pháp học làm sở lý luận để nghiên cứu, đề tài sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đây phương pháp phổ biến nghiên cứu khoa học Sử dụng phương pháp giúp sâu vào tác phẩm khám phá vấn đề cụ thể Phương pháp hệ thống: Những đặc sắc nghệ thuật có thống chỉnh thể tồn vẹn Những biện pháp nghệ thuật chịu đạo tư tưởng cách thống – thống đa dạng Vì vậy, nghiên cứu đề tài phải theo chỉnh thể, hệ thống định Phương pháp so sánh: Chỉ mẻ, khác biệt tập truyện ngắn Tam không so với nhà văn thời nhà văn có đề tài Khảo sát, so sánh để có xác thực, tìm đặc sắc nghệ thuật tập truyện ngắn Tam không Phương pháp tiếp cận liên ngành văn hóa – văn học: Văn hóa yếu tố có sức lan tỏa ảnh hưởng sâu sắc đến người Văn hóa hình thành người cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề sống Do đó, cách tiếp nhận liên ngành giúp thấy ảnh hưởng văn hóa dân tộc đến quan điểm sáng tác nhà văn Đóng góp đề tài Đề tài chúng tơi nghiên cứu cách có hệ thống phương diện nghệ thuật quan trọng tập truyện ngắn Tam khơng Tống Ngọc Hân Từ đó, đưa nhận xét, đánh giá xác đáng đặc điểm nghệ thuật tác phẩm chị; khẳng định đóng góp Tống Ngọc Hân văn học Việt Nam đại đóng góp chị phát triển ngôn ngữ văn học nước nhà, làm sở để góp thêm tiếng nói đánh giá tượng văn học Nếu thành công, đề tài tư liệu cần thiết cho quan tâm nghiên cứu vấn đề “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân” Đề tài tài liệu nghiên cứu mới, giúp cho học sinh – sinh viên có thêm điều kiện hiểu sâu tác phẩm Tống Ngọc Hân Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, cấu trúc nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Nhân vật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân Chương 2: Không gian – thời gian nghệ thuật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân Chương 3: Ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân nhiệm đứng dạy ba lớp sáu, bảy, tám Ba lớp dồn chục đứa Đứa gái lớn ông năm trước bỏ dở lớp sáu nhà lấy chồng.” [tr.84; 23] Thực sự, sống khó khăn lo ăn mặc khó nên họ để quên việc học Nhưng khơng học, khơng có chữ quanh quẩn vùng rẻo cao này, biết đến giới xung quanh thay đổi ngày Họ khơng biết cố tình khơng muốn biết việc học, chữ quan trọng Đói ăn, đói mặc hiểm họa việc đói chữ Trên thực tế, đói, nghèo kéo theo tù đọng ý thức Tình u đơi lứa bị ngăn cách, dở dang bẫy mê tín dị đoan Trong truyện Con trai người xá phó Chỉn Hờ khơng đến với nhau, dành tình cảm cho thắm thiết “Hờ vừa bước chân qua cửa lớn trời tối rầm, mặt trời biến đâu mất, ngày thành đêm Bố Chỉn bảo điềm gở rồi, mày chọn phải đứa vợ không hợp nên đất trời cảnh báo Chỉn đốt đóm nứa, hơ sát vào mặt Hờ, thấy hai mắt Hờ đỏ rực lên sợ quá, quăng đóm nứa mà chạy Hờ nghe bố Chỉn nói thế, Chỉn làm giận lắm, chạy xuống sân Vừa đến sân trời bừng sáng Cả nhà Chỉn ngơ ngác tin Hờ thủ phạm gây nên cảnh tối tăm Hờ nhận lời u người khác, Chỉn vợ ” [tr.71; 23] Trong truyện Con đường chưa đi, tác giả bày tỏ thái độ phê phán trước tập tục cực đoan Sủi Phù trước lấy xem bói nhiều nơi phán “Đám vỡ thôi, không thành đâu”; “Đừng cho chúng lấy nhau, thần linh quở chết”; “Nếu biết làm lí êm thơi, với nhau” Chuyện bói tốn, xem tuổi tác cặp đơi trước có ý định lấy khiến họ rơi vào cảnh nghiệt ngã, hủy hoại đời Đêm Dín (chú Phù) lấy vợ đêm Dín vừa vợ, vừa vĩnh viễn mắt hủ tục ăn sâu vào nếp nghĩ người Mông: “Chẳng biết từ bao giờ, người Mông vùng lại kiêng kị không cưới dâu tuổi hổ cho trai tuổi lợn, tuổi khỉ” [tr.55,56; 23] Chính nếp nghĩ ấy, nên có nhỡ mạnh dạn cưới dâu tuổi hổ phải làm thứ kì quái Nói đến đêm tân Dín: “Hơm cưới dâu về, lửa đốt đêm buồng cưới, dao búa, kiếm, gậy dắt đầy vách Chưa kể thứ mặt nạ ma quỷ mà thầy cúng dán lên theo nghi lễ để hạn chế hủy diệt nguy hiểm “vía hổ”” [tr.56; 23] Hay lúc đón Sủi làm vợ Phù lối vòng vèo, đường cô dâu chưa qua bao giờ, dâu khơng bỏ nhà chồng; đồn đón dâu im lặng cách đáng sợ, không ồn náo nhiệt đám rước thông thường, chí đốt đuốc vào ban ngày Đáng lưu tâm hơn, “trang trí” phòng tân cho đơi vợ chồng trẻ, dù báo trước Sủi bất tỉnh thấy cảnh tượng ghê rợn buồng ngủ hai vợ chồng: “Sủi bình tĩnh lại, thấy 65 lợn to, phanh đôi, treo lủng lẳng cột, cách cô với tay, máu se lại, bầm tím Cả buồng tồn mùi máu ngòm” Và để lý giải cho cách trang trí Phù bảo với vợ rằng: “Đấy thức ăn hổ Để hổ tha cho rể đêm nay, để rể sống chăm sóc dâu trọn đời” [tr.59; 23] Những tập tục vơ tình giáng tai ương, bất hạnh cho họ Nhưng khơng đơn giản để bỏ Có chọn hướng khác, đường khác mà Qua trang văn đầy tâm trạng, nỗi niềm Tống Ngọc Hân, nhận nơi núi rừng này, chiến lạc hậu tiến ln hành trình dai dẳng Điều nhà văn khẳng định: “Cuộc chiến đấu người với tập tục mà thần linh tổ tiên quy ước, thật không dễ dàng” [tr.55;23] Bên cạnh tư tưởng tâm linh lạc hậu đó, nơi rẻo cao nhiều tư tưởng tập tục lạc hậu, mang lại nhiều hậu nghiêm trọng, mà tác phẩm đề cập đến, nạn tảo Vấn nạn tảo khơng xa lạ với người dân tộc Sài Cang (truyện Dải vài chàm bịt mắt), nơi sâu hun hút, cheo leo, từ chối dấu vết phương tiện, ngoại trừ dấu chân người ngựa, đồng thời từ chối nếp sống văn minh, tiến Tập tục tảo hôn nơi diễn bình thường cơm bữa: “Chồng chồng vợ vợ, thơng gia thơng vào chồng chéo, quẩn quanh có trăm nhà, rối tinh rối mù” [tr.85; 23]; “Cứ mùa xuân, Sài Cang lại có đến năm, sáu đám tảo hơn” [tr.87;23] Có nhà, gái mười sáu, mười bảy, chưa có người đến hỏi sốt sắng kéo tự bỏ mà đi; mười ba mà hỏi gả tạm Mười ba tuổi, tuổi chưa tận hưởng hết hồn nhiên, tinh nghịch tuổi thơ phải sớm lo lắng cho sống gia đình Do vậy, đau khổ mát đến với em nữ điều dễ hiểu qúa kinh nghiệm, thể chưa phát triển đầy đủ Chính suy nghĩ lạc hậu, mê tín di đoan giáng nỗi đau thân phận xuống người phụ nữ cướp nụ cười, hồn nhiên gương mặt non choẹt, thơm mùi sữa đứa trẻ Đó vấn đề nạn tảo hơn, vấn nạn khác cộm sống nơi nhân cận huyết Hôn nhân cận huyết khiến cho trẻ em bị bệnh bạch tạng bẩm sinh, đứa trẻ da dẻ nhăn nheo người già, lúc đỏ tấy, lúc bợt nhạt, mắt vàng mắt khỉ đặc biệt nhạy cảm với ánh sáng, có bóng tối khơng khóc nhè Cũng lẽ mà đưa trẻ bị bệnh nơi có dải vải chàm để bịt mắt, lúc bịt mắt trở với bóng tối thế, chúng tinh tường hơn, sáng suốt Thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức nên người cho ma, ma vậy, họ khơng biết khơng để ý đến vấn nạn hôn nhân cận huyết diễn ngày nơi Để rồi, đứa trẻ sinh bị bệnh bạch tạng nối dài nối dài lần xếp hàng nhận đồ nhà thiện nguyện “Chết thật, tỉ lệ bạch tạng bẩm sinh trẻ em Sài Cang mức báo động 66 Lúc đầu tưởng chúng trẻ lai, nạn nhân cận huyết vơ nguy hiểm đến giống nòi” [tr.102;23] Khơng vùng núi rẻo cao có tù đọng ý thức, người dân vùng quê trước xâm nhập kinh tế thị trường chưa triệt để khiến họ thiếu kiến thức kỹ Trong Sình ca ví dụ tiêu biểu Hễ làng Cối mà có mắc bệnh người phán bệnh ung thư, chí lúc đến nhà thăm bệnh họ phổ biến “kinh nghiệm” cho người chết người sống khỏi phải hệ lụy Đặc biệt có bà mắc bệnh, ho muốn nôn tức thở lại tự chẩn bệnh ung thư, để yên biết ung thư khơng thuốc để chữa Nhưng khơng “Bà đến sớm hai tuần cứu được, muộn Ai bảo ung thư mà ung thư? Cứ đau ung thư à? Trời đất ơi, có hai tuần thơi à, năm có chục tuần mẹ đau đớn, đàn làm thinh, úp mặt vào lưng không dám hờ thành tiếng” [25; tr.153] Thực sự, nghèo kéo theo tù đọng ý thức, lạc hậu thường mê tín, mê tín lạc hậu Một người thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức kéo theo sau khơng biết hệ lụy Chất giọng chiêm nghiệm, triết lý tạo nên nét riêng giọng điệu trần thuật Tống Ngọc Hân Nó phù hợp với nhìn thực chiều sâu, khám phá thật sống, đồng thời tạo nên trang văn chị niềm bi cảm riêng Giọng chiêm nghiệm, triết lý không tách rời chất giọng khác Qua chất giọng này, người ta bắt gặp chán ghét trước tồn vô nghĩa lý niềm khát khao muốn phá bỏ, muốn tung hô tất để tìm kiếm tồn khác, người sống xứng đáng hơn, nghĩa người 3.2.3 Giọng điệu yêu thương, trữ tình Yêu thương trữ tình bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, thái độ, tình cảm chủ thể với giới Trong tác phẩm văn chương, trữ tình tràn đầy cảm xúc, nồng nàn cảm hứng, rộn rã giai điệu tâm hồn phả từ trang viết Dưới nhìn mềm mại, nữ tính Tống Ngọc Hân, giọng điệu yêu thương, trữ tình bộc lộ qua nhiều vấn đề, đặc biệt cảm xúc đạo đức Thông qua giọng điệu này, nhân vật trực tiếp bộc lộ giới nội tâm, tính cách nhìn nhận người, tình u, thiên nhiên, q khứ, kỉ niệm Khơng đặc sắc cốt truyện tình tiết, song truyện Tống Ngọc Hân lại có khả lắng đọng với chất yêu thương, trữ tình Trong tác phẩm Tống Ngọc Hân, hình ảnh người dân vùng cao thường có yêu ghét rõ ràng, chân thật ấm áp Tình cảm đơn sơ mộc mạc thật khó tìm thấy đời sống vật chất Sủi Phù (Con đường chưa đi) yêu nhau, lại bị hủ tục phản đối, hết họ giữ vững niềm tin, vững tình yêu đẹp khiết họ Cái khoảnh khắc Phù cười ngượng nghịu lý giải phòng lại trang trí kì lạ thế, khoảnh sắc Sủi òa khóc lên 67 thấy đước tình cảm hai người dành cho nhiều nào: “Đấy thức ăn hổ Để hổ tha cho rể đêm nay, để rể sống chăm sóc dâu trọn đời” [tr.59; 23] Hay tình yêu Mắn Vương (Dải vải chàm bịt mắt), xem ngơ lúa, vải vóc, cải, Mắn có cải đáng giá cho Vương hết “Vừa trông thấy người yêu, Vương lao lại, vồ lấy đơi bàn tay rây mực học trò Mắn mà bồi hồi Giọng Vương tiếng suối gần, ạt, ạt, vội vã Toàn lời yêu thương, nhớ nhung” [tr.86; 23] Khi đọc thư người dì gửi cho Vương, nhìn giọt nước mắt Vương, Mắn đọc thấy thương anh từ nhỏ thiếu tình thương mẹ, thương anh xa dì, thương anh vất vả từ bé, thấy nhớ nhung đôi tay sớm chai sạn anh Cái yêu bụng, chẳng thấy được, yêu tính tuổi, tính con, đâu vợ chồng, sưởi ấm bếp, ngủ giường làm mà sợ; Chỉn có Sa vợ, Hờ có chồng (Con trai người xá phó) Chỉn có lúc cãi tay đôi với chồng Hờ rằng: ““Tao yêu Hờ trước mày, biết” Thằng chồng Hờ giữ lý: “Nhưng vợ tao” Chỉn hăng lên: “Tao khơng biết, người u tao trước làm vợ mày Bây tao u Tao có vợ rồi, khơng thể lấy làm vợ phải chịu thôi”.” [tr.67,68; 23] Theo phong tục tập quán người Mông, may vá, thêu thùa để đánh giá tài vẻ đẹp người phụ nữ Ngoài áo dài, tạp dề, xà cạp… Dây thắt lưng thêu hoa văn tỉ mỉ, tinh xảo xem kỉ vật ngày cưới Thắt lưng vừa làm tôn dáng đẹp vừa thể “khéo léo, đảm đang” cô gái Páo say mê Dâu đường thêu tinh tế Nói thế, việc bán thắt lưng điều khó xảy Nhưng hồn cảnh đói, nghèo bủa vây, người ta phải bán thứ quan trọng đời Dâu bán để đổi lấy tình mẹ chồng nàng dâu, tình cao người với người Có thể nói, thắt lưng không thước đo giá trị người phụ nữ mà vật chứng giá trị tinh thần, giá trị văn hóa vật chất truyền thống người Mông Hành động Dâu lặn lội đường xa, bán kỉ vật tình yêu Páo để đổi lấy tình mẹ chồng nàng dâu, đổi lấy tình cao người với người thật đáng trân trọng Rồi mẹ chồng Dâu bảo ngô để ăn, không bán, đủ đầy dư dả bán Thế nhìn thấy thắt lưng dâu khơng còn, để đổi lấy tiền mua thuốc bà lại vội vàng dấu nhà đem bao ngô bán Dù nghèo khó đấy, tình u thương người với người Tình cảm vợ – chồng, cha mẹ – cái, bố mẹ chồng – nàng dâu có cách thể khác nhau, chung ý nghĩa tình thương mến thương lẫn Ở tác phẩm, nhiều lần Tống Ngọc Hân kết truyện giọt nước mắt Ai nói giọt nước mắt buồn, nói giọt nước mắt khổ, 68 giọt nước mắt rơi thể niềm vui, hạnh phúc Mọi hiểu lầm, cố gắng giải đáp có kết quả, họ òa lên khóc thể hạnh phúc Đó giọt nước mắt Chỉn (Con trai người xá phó) lần anh tận mắt nhìn thấy Sa đẻ, lần trước bận uống rượu, đến nhà khóc xong rồi; lần này, nước mắt anh khóc thay cho vợ, khóc chảy thành dòng xuống cằm, nhìn nét mặt cố gắng chịu đựng Sa để sinh tình yêu hai người, anh cảm thấy thương yêu vợ nhiều Đó giọt nước mắt Sa (Con trai người xá phó) nhìn thấy gia đình vui vẻ quây quần bên nhau, lúc Chỉn xách theo dúi lũ trẻ mừng rú lên, líu ríu chạy theo Đó giọt nước mắt vỡ òa dâu Sủi (Con đường chưa đi) nghe lời động viên chân thành chồng mình; đơi vợ chồng trẻ vất vả cho tương lai sau này, cần họ có nhua, họ bên nhau, chung sức đồng lòng, tơi tin điều có kết thúc tốt đẹp Tình cảm gia đình điều thương liêng, người gia đình mình, có trải nghiệm với nhau, sướng khổ thấu hiểu Những giọt nước mắt đấy, giọt nước mắt hạnh phúc “Ơ, người ta buồn khóc chứ, vui mà lại khóc nhỉ?” Bố mẹ thương con, vợ chồng thương nhau, lũ trẻ tự thương lấy mình, tự chăm sóc thân, song đơi lúc đói nghèo, cơm áo gạo tiền, cơm ăn ba bữa, khiến tình thương họ dành cho khơng trọn vẹn Có nhiều lúc họ tranh cãi, có nhiều lúc họ giận hờn nghĩ người chồng vơ tâm, có nhiều lúc họ mệt nhồi muốn bng xi hết Nhưng sau tất cả, sau khó nhọc, họ ln giữ ngun nét chất phác, giữ lửa tình thương Đó điều đáng trân q! Ở đời, vẻ đẹp tâm hồn không tàn lụi Nơi người dân quê thiếu ăn, thiếu mặc tim họ dạt yêu thương nồng hậu, đầy vị tha Có thể nói, giản dị, chân thành, bộc trực, thẳng, bao dung, giàu lòng trắc ẩn người dân quê truyện ngắn Tam không làm nên nét đẹp người dân miền núi đối nhân xử Nhìn tổng thể, tập truyện Tam không bật lên ngôn từ hoa mỹ, khơng phải hình ảnh xa lạ mà thay vào điều gần gũi, câu chuyện ăn mặc gia đình, câu chuyện tình yêu nam nữ, lòng tình nghĩa người thân gia đình dành cho nhau, hình ảnh trân quý vạn vật nhỏ bé, vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc ưu tư suy nghĩ cho tương lai quê nhà Bên cạnh đó, tác giả phê phán người biết đến lợi ích thân, tất muốn tốt cho cách khơng trừa hình thức dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng; phê phán lên án hành vi không lành mạnh số vùng quê trước tác động kinh tế thị trường đổ đây; đồng thời lên án hủ tục lạc hậu truyền từ đời 69 sang đời khác, khó thay đổi ý thức người dân, hủ tục ngược lại với văn minh tiến khoa học mang đến hậu nặng nề Điều quan trọng mà Tống Ngọc Hân muốn gửi gắm qua tác phẩm việc học, học để lấy chữ, học để có tri thức hiểu biết, để biết điều đắn ta cần làm việc sai trái ta cần tránh, học để kiếm nghề mà làm ăn, để tự nôi lấy thân mà khơng sa ngã vào tệ nạn Tập truyện với hai đề tài cộm lên tác phẩm đề tài người sống người miền núi; hai đề tài - sống làng quê thay đổi trước xâm nhập kinh tế thị trường Qua lớp ngơn ngữ giọng điệu tác phẩm, có thông điệp sau mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc Có thể khái quát rằng, đằng sau lớp ngôn từ với giọng điệu tác phẩm thơng điệp cuối mà tác giả muốn gửi đến độc giả chữ “tình”: tình người – mối quan hệ người với người, lỗi ứng xử người với nhau, dù họ ai, họ làm nghề sâu thẳm người ln có nhân tình thái, quan trọng mức độ biểu nào; tình nhân loại – mối quan hệ người với giới xung quanh, mối quan hệ người với vật tượng ngày theo sát bên ta, tác giả thiên triết lý đạo Phật quy luật nhân quả, “gieo nhân gặt đó”, kiếp sau ta phần tùy thuộc vào kiếp trước ta làm, đừng “ác” với ai, dù sinh vật nhỏ bé vơ tri vơ hại, kiếp sau ta Vì chữ “tình” đó, nên ta phải biết ứng xử cho hợp tình hợp lý, biết trước biết sau biết ơn với giúp đỡ Truyện Tống Ngọc Hân đa phần viết sống người dân tộc miền núi phía Bắc Ở đề tài thứ nhất: sống người miền núi Cái đói, nghèo, xuất nhiều đề tài miền núi, Tam không Chủ đề Tống Ngọc Hân khai thác mặt phản ánh thực trạng sống, mặt khác thể rõ số phận nghiệt ngã, tồn chông chênh người dân vùng cao: Cái nghèo số mệnh truyền kiếp người dân miền núi Người dân miền núi tơ vò không bứt tư tưởng lỗi thời, lầm lạc đói ăn đói mặc, đói ln chữ Có lẽ sống họ thường chứa khoảng tối bể dâu đớn đau, lầm than, tình yêu hạnh phúc mong manh dễ vỡ: Đói ăn đói mặc hiểm họa đói chữ Trên thực tế, đói, nghèo ln kéo theo kéo theo tù đọng ý thức: Cái nghèo kéo theo tù đọng ý thức, lạc hậu thường mê tín, mê tín lạc hậu Người phụ nữ nạn nhân định kiến, tập tục lạc hậu Phải chịu cảnh lệ thuộc, thủ phận, chưa có phản kháng, đấu tranh liệt để giải thoát: Phụ nữ nạn nhân định kiến Trong tập truyện, nhân vật trí thức miền núi xuất đưa đến nhìn đa dạng, nhiều chiều trước sống: Trí thức 70 góp phần giúp người miền núi vượt rào cản luật tục, khỏi lề thói thâm cố đế Đặc tả thực nghèo khó, mơi trường sống khắc nghiệt, tập tục lạc hậu thiếu hiểu biết, trang văn Tống Ngọc Hân chênh chao, day dứt trước thân phận hồn nhiên đầy Đối mặt với trắc trở tâm hồn họ thánh thiện, tình người thao thiết, mãnh liệt Ai nói, nghèo đói biến chất, tha hóa?, sau tất cả: Con người cần biết tự đứng dậy, tự phục vụ nhu cầu thiết yếu mình; chi phối sống người mạnh mẽ; làm người cần phải biết yêu ghét rõ ràng Ở đề tài thứ hai: chuyển dịch làng quê trước thay đổi kinh tế thị trường Bên cạnh đề tài sống người miền núi, tác giả xốy vào đề tài Trước xâm nhập kinh tế thị trường, sống làng quê ngày thay đổi Đời sống tối tăm, nghèo nàn, khắc nghiệt cởi trói Ngoài việc đưa đến khởi sắc, ánh sáng mới, nhiều thay đổi nếp nghĩ cổ hủ, mê tín, tập tục lạc hậu; gió mang vào làng vỉa tầng văn hóa khác, mốt, thời thượng, xô bồ, nhốn nháo: Con người thay đổi thay đổi kinh tế Tình thương, tình u có sức mạnh to lớn, khiến người ta trở nên cao cả, song khiến người ta trở nên bất nhân Tất thảy nơi bắt nguồn từ động lực tình yêu, mục đích người muốn đặt tình yêu nơi đâu dùng nào: Con người tình u mà cao tình u mà bất nhân Chính tác động kinh tế thị trường đẩy nơng thơn rơi vào bi kịch thị hóa Nếp sống, nếp nghĩ thật giả lẫn lộn, tranh làng quê bình, yên ả thuở nào, lại nỗi nhớ, ký ức Tống Ngọc Hân báo động, cảnh tỉnh người trước lối sống hạn hẹp, lệch lạc, bất nhân, từ tự gìn giữ sợi tình thường trực thăm thẳm cõi lòng, ln biết chia sẻ, cảm thơng, u thương đồng loại: Chỉ có tâm đẹp, lối sống thánh thiện, người lập hồng phước cho mình; vẻ đẹp tâm hồn khơng tàn lụi Có thể thấy dù vùng quê thay đổi ngày trước tác động cơng nghiệp hóa – đại hóa, vùng miền núi rẻo cao ln có thống bật việc bảo tồn nét văn hóa dân tộc, sắc vùng miền: Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Tuy thể đề tài vùng núi sống người nơi đây, song giọng văn phong cách Tống Ngọc Hân cách thể chị lại hoàn toàn khác biết, người đọc qua tầng suy nghĩ, suy ngẫm để đúc rút thông điệp mà chị muốn gửi gắm qua trang viết Những thơng điệp ấy, hết có giá trị, để ta tìm biện pháp đem lại sống tốt đẹp cho người nơi Khi bé, ta ước mơ lớn thật nhanh để có tự giấc Nhưng vào đời ta lại khát khao quay trở tuối thơ, muốn thu nhỏ lại sống vô ưu vô lo ấy, khơng toan tính để nhận chở che cha mẹ Bởi lúc lớn lên, 71 có nhiều thứ xung quanh tác động vào ta, nhiều lúc khiến ta gục ngã, với tư cách người trưởng thành, ta phải tự giải lấy, khơng giúp ta ngồi thân ta Văn xi Tống Ngọc Hân với thành tựu nội dung nghệ thuật thực đến với người đọc, khơng nói chinh phục người đọc Qua tập truyện, trân quý, gìn giữ, phát huy sắc truyền thống nâng niu tình người thực sống nhiều mớ trắng đen thơng điệp mà Tống Ngọc Hân muốn gửi gắm tới bạn đọc Cuộc sống vốn nguồn quý giá văn chương Khi tác phẩm đời, người ta chờ đợi nói lên điều mẻ: nếp sống, cách nhìn, lối cảm xúc Người nghệ sĩ lớn có khám phá, sáng tạo riêng bao hàm hoài bão tài họ Một tác phẩm nghệ thuật hồn hảo kết hợp hài hòa yếu tố: ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu thông điệp nhà văn thường ẩn sau đặc điểm nghệ thuật 72 KẾT LUẬN Trong dòng chảy văn xuôi đương đại, xuất bút nữ trẻ Tống Ngọc Hân đem đến cho văn chương luồng gió với mảng văn chương đầy nữ tính Bằng niềm đam mê, trải nghiệm thấu hiểu đến tận thân phận người phụ nữ giúp tác giả khám phá, thể thành công sống, tâm trạng người phụ nữ xã hội đại Viết người phụ nữ, bên cạnh việc kế thừa thành tựu văn học truyền thống, Tống Ngọc Hân tạo cho dấu ấn riêng đặc sắc khơng trộn lẫn Với tìm tòi, khám phá hình thức thể mới, chị dần hình thành lối viết nữ thể vẻ đẹp hình thể, tự ngã khát vọng người phụ nữ Bên cạnh đó, với tư cách người phụ nữ để viết người đàn ông, lần chị góp phần xây dựng hình ảnh “người đàn ơng bất toàn” tác phẩm văn học nữ giới Ở lên người khơng trọn vẹn hoàn hảo, song họ nửa giới, nửa mà chị em phụ nữ cần đợi Truyện ngắn Tống Ngọc Hân vừa đậm sắc vùng miền vừa có đổi mới, cách tân Có truyện sử dụng cốt truyện đơn tuyến có truyện sử dụng cốt truyện đa tuyến Thời gian trần thuật lệch pha với thời gian cốt truyện; tạo tình truyện gay cấn, hấp dẫn, phá vỡ kiểu thời gian tuyến tính; nhiều chi tiết, kiện đan xen Quan hệ nhân vật phức tạp; nhiều truyện bứt khỏi kiểu kết thúc có hậu, kết thúc theo kiểu mở, khơi gợi tính đồng sáng tạo Q trình sáng tạo đưa đến nhìn đa dạng hơn, phong phú đời sống khám phá day dứt thẳm sâu trái lòng người dân vùng cao Những câu chuyện mà nhà văn kể cho độc giả nghe bắt nguồn từ tính đời thường, quen thuộc Điều khiến câu chuyện chị kể mang đậm thở sống hơm Hơn từ tình đời thường, đặc biệt tình tâm trạng, mặt nhà văn dựng lại chân thực, sống động, nhiều sắc màu đời sống văn hóa vùng cao; mặt khác chị khơng tạo điều kiện cho mà giúp người đọc thâm nhập sâu vào nội tâm người vùng cao để thấy khát khao mà họ theo đuổi, bất hạnh mà họ phải gánh chịu Mặc dù chặng đường đầu đường văn chương giới nhân vật tập truyện ngắn Tam không sinh động Tác giả xây dựng nhân vật dựa ngoại hình, tính cách, diễn biến tâm lý hành động; thông qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại nhân vật; thông qua mối quan hệ nhân vật Ở đó, ta bắt gặp nhiều kiểu người với số phận tính cách khác Họ người có số phận bi kịch lại cao thượng Họ người nghị lực, giàu lòng kiên trì ý chí núi vượt qua khó khăn, trắc trở hồn 73 cảnh để xây dựng sống tốt đẹp Họ đứa xa q lòng ln nặng trĩu đau đáu ngày trở về, ưu tư lo lắng cho quê nhà Chị nắm bắt, sử dụng có hiệu yếu tố nghệ thuật phương tiện hữu ích làm bật giới tinh thần người Và phương tiện mang đậm tính chất vùng miền khơng giúp hình ảnh người, người phụ nữ miền núi Tống Ngọc Hân trở nên sống động mà tạo dấu ấn riêng giới nhân vật văn xuôi đương đại Việt Nam Đối với hình tượng khơng gian – thời gian nghệ thuật, tác giả xây dựng kiểu không gian thực, không gian tâm trạng thời gian bối cảnh, thời gian tâm lý Không gian – thời gian nghệ thuật mơi trường để nhân vật thể Việc xử lý không gian – thời gian đặt tương quan với quan niệm nghệ thuật người, quan niệm nghệ thuật người có cách xử lý khơng gian – thời gian tương ứng, nhằm biểu thái độ, tình cảm tương quan nhà văn Một phần thiếu góp nên thành cơng cho tác phẩm ngơn ngữ tả, kể giọng điệu xót xa thương cảm; giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý; giọng điệu yêu thương trữ tình Giữa lúc văn đàn khơng nhà văn trẻ tìm cách tạo dấu ấn cho việc sử dụng sáng tạo ngơn từ, cấu trúc có q trúc trắc, có q ngắn gọn đến cộc lốc, lúc mạnh mẽ táo bạo, hàm ẩn đến khó hiểu Tống Ngọc Hân trung thành với lối nói chân phương ngơn từ mộc mạc Đó lời ăn tiếng nói ngày người miền núi mà chị quen nghe, quen nói Những ngôn từ lỗi diễn đạt nhà văn chắt lọc, xử lý tinh tế, vận dụng tự nhiên vào trang văn Chính tiếp thu chọn lọc khéo léo khiến Tống Ngọc Hân tỏa vào trang văn chân thành, bình dị vơ dun dáng vốn mà không cần gia công lại Bằng ngôn ngữ trẻo, tươi sáng mình, nhà văn giúp người đọc đến gần với sống vùng cao để hiểu người nơi qua nếp nghĩ, nếp cảm họ Bên cạnh đó, lối đa ngôn ngữ tác giả làm nhòe ranh giới người kể đối tượng kể Cùng với ngơn ngữ giọng điệu tác phẩm Âm điệu chủ yếu trang văn Tống Ngọc Hân chất yêu thương, trữ tình sâu lắng Trên chủ âm âm sắc khác tùy vào đối tượng phản ánh Nhưng đặc sắc giọng xót xa, thương cảm viết thân phận người phụ nữ vùng cao Tuy nhiên với chất giọng không khiến trang văn Tống Ngọc Hân bi lụy, đẫm nước mắt, mà khiến người đọc cảm nhận chân thành, ấm áp tình người tác giả Ngồi ra, viết tác động, xâm nhập kinh tế thị trường làng quê, giọng văn chị trở nên suy tư trăn trở Trong tập truyện Tam khơng có nới rộng đề tài Ngồi để tài quen thuộc xóa đói giảm nghèo, thất học, nạn tảo hôn, tư tưởng cổ hủ, mê tín 74 người dân vùng cao, tác giả cho ta thấy vận động, chuyển dịch chưa triệt để làng quê trước tác động kinh tế thị trường Cơn lốc đô thị hóa đến nơng thơn nhiều phá vỡ, khuấy đảo lối sống, văn hóa truyền thống người dân miền quê Tìm hiểu sáng tác đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân cho thấy nét gần gũi tư tưởng tương đồng khuynh hướng thẩm mỹ biểu trang văn chị Nhà văn sống viết mảnh đất, quê hương với tình yêu thương mãnh liệt Chị viết người nơi tất thấu hiểu, đồng cảm chia sẻ sâu sắc Cũng từ ta thấy Tống Ngọc Hân mềm mại mà liệt, thâm trầm mà nhiều day dứt Văn xuôi Tống Ngọc Hân với thành tựu nội dung nghệ thuật thực đến với người đọc, khơng nói chinh phục người đọc Qua tập truyện, trân quý, gìn giữ, phát huy sắc truyền thống nâng niu tình người thực sống nhiều mớ trắng đen thơng điệp mà Tống Ngọc Hân muốn gửi gắm tới bạn đọc 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2013), Tống Ngọc Hân – bút lực dồi Nguồn http://phongdiep.net Hồng Thụy Anh (2018), Phê bình văn học ý thức khác, NXB Hội Nhà Văn Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, NXB Giáo dục Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Thị Biên (2015), Thân phận người phụ nữ miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Tống Ngọc Hân, luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học sư phạm Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 1), NXB Giáo dục Phạm Vĩnh Cư (2004), Suy nghĩ kiến nghị xung quanh vấn đề đổi lí luận văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (12), tr 21 - 34 Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 125,126 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (2004) Trên đường đến với tư lí luận văn học đại, Tạp chí Văn học số 12 12 Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn) (2005), Trần Đình Sử tuyển tập (hai tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2019), Lý luận phê bình Văn học – Nghệ thuật 14 Hà Minh Đức (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội 16 Mai Thị Liên Giang (2009), Vấn đề so sánh phức hợp văn học Bắc miền trung, Sách Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn khu vực Bắc miền trung, NXB Nghệ An 17 Mai Thị Liên Giang (viết chung), (2012), Thơ Việt Nam đương đại từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều, NXB Hội Nhà Văn 18 Mai Thị Liên Giang (chuyên luận), (2015), Chủ thể tiếp nhận lịch sử tiếp nhận Thơ mới, NXB Hội Nhà Văn 76 19 Mai Thị Liên Giang (2018), An trú miền đọc, NXB Hội nhà văn 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 21 Tống Ngọc Hân (2009), Khu vườn yên tĩnh, NXB Phụ nữ 22 Tống Ngọc Hân (2013), Đêm khơng bóng tối, NXB Hà Nội 23 Tống Ngọc Hân (2015), Mây không bay trời, NXB Quân đội nhân dân 24 Tống Ngọc Hân (2015), Huyết ngọc, NXB Phụ nữ 25 Tống Ngọc Hân (2016), Tam không, NXB Hội nhà văn 26 Tống Ngọc Hân (2016), Âm binh ngón, NXB Cơng an nhân dân 27 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 28 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (Qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995), NXB ĐHSP 29 Hêghen G.W.Ph (1999), Mĩ học, tập, Phan Ngọc dịch giới thiệu, NXB Văn học Hà Nội 30 Phạm Ngọc Hiền (2019), Thi pháp học, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 33 Ngô Khiêm (2017), Văn sĩ “hưởng lộc” từ núi rừng Lào Cai, báo Biên phòng Nguồn www.bienphong.com.vn 34 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 35 M.Bkharapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 36 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục 37 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục tái lần thứ 38 Phương Lựu (2004), Phê bình văn học, khoa học mang tính nghệ thuật, Tạp chí nghiên cứu văn học (7) 39 Phương Lựu (chủ biên) (2016), Lí luận văn học tập ba (Tiến trình văn học), NXB ĐHSP Hà Nội 40 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ văn học, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 41 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 77 42 Trần Đình Sử (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Tạp chí TTKHXH 43 Trần Đình Sử (2007), Tự học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2016), Lí luận văn học tập (Tác phẩm thể loại văn học), NXB ĐHSP, Hà Nội 45 Hoài Thanh - Hoài Chân (1995), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 46 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 47 Thi Thi (2014), Nhà văn trẻ Tống Ngọc Hân: Văn chương giúp biết sẻ chia Nguồn hanoimoi.com.vn 48 Phan Trọng Thưởng chủ biên (2005), Lí luận phê bình văn học đổi phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Phùng Văn Tửu (1971), Ý nghĩa khách quan tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, số 78 Xác nhận GVHD (Kí tên) Xác nhận Chủ tịch hội đồng (Kí tên) TS Mai Thị Liên Giang TS Đỗ Thùy Trang 79 ... 1: Nhân vật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân Chương 2: Không gian – thời gian nghệ thuật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân Chương 3: Ngôn ngữ, giọng điệu truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân. .. niệm nghệ thuật Tống Ngọc Hân .9 1.1.3 Quan niệm nhân vật phân loại nhân vật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân 11 1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Tam không ... làm sở cho việc tiếp cận, nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tống Ngọc Hân cách bao quát toàn diện Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Tam không Tống Ngọc Hân cơng trình khoa học mẻ có tác

Ngày đăng: 12/06/2019, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Cảm Ơn

  • Lời Cam Đoan

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Cấu trúc đề tài

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN “TAM KHÔNG” CỦA TỐNG NGỌC HÂN

  • 1.1. Hành trình sáng tạo nghệ thuật của Tống Ngọc Hân

  • 1.1.1. Hành trình sáng tác của Tống Ngọc Hân

  • 1.1.2. Quan niệm nghệ thuật của Tống Ngọc Hân

  • 1.1.3. Quan niệm về nhân vật và phân loại nhân vật trong truyện ngắn “Tam không” của Tống Ngọc Hân

  • 1.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Tam không

  • 1.2.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình, tính cách, diễn biến tâm lý và hành động

  • 1.2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật thông qua ngôn ngữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan