KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT GIỌT SẦU ĐA MANG CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ

71 283 1
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT GIỌT SẦU ĐA MANG CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Quy luật vận động tất yếu của văn học là quy luật đổi mới, sáng tạo, “tự làm mới mình”. Do vậy, văn học không chấp nhận những gì là lối quen, là đường mòn sẵn có. Văn học chấp nhận mọi hướng thể nghiệm. Trong dòng chảy văn học Việt Nam thời kì đổi mới, bên cạnh thông điệp muốn gửi gắm đến độc giả, nhiều nhà văn còn chú ý tới lối viết. Vì vậy, nhiều cách viết mới lạ đã xuất hiện. Tiểu thuyết là một trong những thể loại thể hiện rõ điều đó. Bakhtin cho rằng: “Tiểu thuyết trở thành nhân vật chính trong tấn bi kịch phát triển văn học thời đại mới, là thể loại duy nhất do thế giới mới nảy sinh và đồng nhất với thế giới ấy về mọi mặt” [4]. Trong dòng chảy “âm thầm” và “nhẫn nại”, tiểu thuyết bộc lộ ưu thế là một thể loại có sức dung chứa lớn. Sự tương hợp kì lạ giữa tiểu thuyết với tất cả những biến động phức tạp của đời sống đã chứng tỏ vai trò “cỗ máy cái” của nó trong một nền văn học. Đặc biệt từ sau thời kì đổi mới đến nay, tiểu thuyết thực sự có những chuyển biến tích cực và đạt được những thành tựu đáng kể trong sự phát triển của đời sống văn học. Nguyễn Đình Tú được xem là một cây bút trẻ tiêu biểu cho thế hệ các nhà tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Năm 2002, Nguyễn Đình Tú trình làng cuốn tiểu thuyết đầu tay Hồ sơ một tử tù đã gây không ít tiếng vang. Qua những cuốn tiểu thuyết tiếp theo như Bên dòng Sầu Diện (2005), Nháp (2008), Phiên bản (2009), Kín (2010), Hoang tâm (2013), Xác phàm (2014) và mới đây nhất là Cô Mặc Sầu (2015). Nguyễn Đình Tú đã thực sự khẳng định được tên tuổi của mình trong nền tiểu thuyết đương đại Việt Nam. Có thể coi tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú là một hướng tìm tòi đầy ấn tượng. Bên cạnh những nhà văn “tiền bối” như Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Phạm Thị Hoài… thì Nguyễn Đình Tú không phải “một mình ở giữa khu rừng vắng”. Có nhiều người đồng hành với anh trong cuộc thử nghiệm ở thể loại tiểu thuyết. Các nhà văn này đã mang vào văn học hơi thở cuộc sống, thể hiện cái nhìn đa chiều, sự khám phá mới mẻ về con người trong cuộc sống đương đại và sự cách tân, sáng tạo không mệt mỏi trên phương diện nghệ thuật. Cùng với quan niệm mới mẻ về hiện thực là lối viết tài hoa, tư duy nghệ thuật sắc sảo cùng những sáng tácxuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống văn học hiện nay. Phản ánh hiện thực với nhiều đề tài khác nhau, tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú không chỉ sử dụng các kiểu kết cấu khác nhau mà còn chú ý đổi mới về ngôn từ, về nghệ thuật xây dựng nhân vật, …. Đề tài “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết giọt sầu đa mang của Nguyễn Đình Tú” được chọn lựa ngoài những lí do trên còn xuất phát từ mối quan tâm của người viết đối với tiểu thuyết đương đại. Từ việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết Giọt sầu đa mang của Nguyễn Đình Tú cả về mặt lí luận và thực tiễn, người viết sẽ phần nào tìm ra những nét độc đáo trong thế giới nghệ thuật của nhà văn, khẳng định sự đóng góp của nhà văn vào quá trình vận động, những đổi mới trong nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại từ sau 1986. 2.Lich sử vấn đề Văn học hiện đại Việt Nam nói chung, đặc biệt đối với trào lưu hậu hiện đại nói riêng, đặc điểm nghệ thuật là vấn đề có sức thu hút đối với nhiều cây bút phê bình và đã trở thành đề tài nghiên cứu trên nhiều phương diện như: giọng điệu, không – thời gian, nhân vật, điểm nhìn, trần thuật, … Trên diện rộng về vấn đề nghệ thuật trong tác phẩm văn học, ở khóa luận này, chúng tôi chỉ đề cập đến những công trình có liên quan đến lịch sử nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trong văn học Việt Nam hiện đại và đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết Giọt sầu đa mang của Nguyễn Đình Tú. Nguyễn Đình Tú là một trong số những nhà văn trẻ đầy triển vọng được dư luận trong nước quan tâm. Tiểu thuyết của anh gặt hái được nhiều thành công trong những năm gần đây. Có thể thấy những tác phẩm của anh còn khá mới mẻ nên việc đi sâu nghiên cứu chưa nhiều. Chỉ có các bài nhận xét, trả lời phỏng vấn của tác giả trên mạng về quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Tú nói chung và cũng có một số bài viết liên quan đến những khía cạnh nhỏ của nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú xoay quanh tác phẩm` Giọt sầu đa mang, một tác phẩm mới nhất. Nguyễn Đình Tú là nhà văn mới xuất hiện trên văn đàn. Tư liệu nghiên cứu về anh, do thế cũng chưa thật dày dặn, chủ yếu là những lời giới thiệu tác phẩm, một số bài viết trên các tạp chí, website văn học. Đánh giá tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, giới nghiên cứu, phê bình, báo chí chủ yếu quan tâm đến thế giới nhân vật cùng với những vấn đề của thời đại mà nhà văn đặt ra trong tác phẩm. Bên cạnh đó là một số nhận xét về những cách tân nghệ thuật trong ngòi bút của nhà văn. Trong bài viết “Điểm nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú” - Trần Tố Loan có nhận xét: “Nhìn chung Nguyễn Đình Tú khước từ lối kể chuyện tuyến tính, ngay cả trong cách kể phi tuyến tính thì câu chuyện anh kể cứ bện xoắn vào nhau theo kiểu đồng hiện kép. Đặc biệt trong Giọt sầu đa mang, anh đã để cho Hồng Ngự, kể lại cuộc đời ông Mười Phúc một cách mạch lạc và đầy tính hấp dẫn. Nhìn ra cái tố chất tiểu thuyết trong văn Nguyễn Đình Tú lại là một đồng nghiệp văn chương đi trước, người có nhiều kinh nghiệm viết tiểu thuyết - nhà văn Chu Lai. Ông nhận định: “Viết thành công nhiều cảnh đời, viết thành công về nhiều nhân vật, đó cũng là yếu tố cấu thành năng lực tiểu thuyết, ở Tú, qua một vài truyện đã le lói hơi thở của tiểu thuyết cụ cựa bên trong. Tú hoàn toàn có đủ năng lực đi dài hơi vào những mảng sống nóng nhất với một bút pháp trần trụi nhất ngoài những tứ văn huyền ảo, cổ xưa nhuốm màu phonclore đã đạt được những khoái cảm thẩm mĩ nhất định”. Ngoài ra, tác giả khóa luận còn tham khảo một số bài phỏng vấn, giới thiệu về nhà văn Nguyễn Đình Tú được đăng tải trên các trang web như: “Nháp không chỉ có sex và giết người” [eVan.com] “Tác phẩm của tôi không chỉ có bạo lực + sex” [eVan.com] “Bạn đọc sẽ không chết chìm trong Kín” [eVan.com] “Nguyễn Đình Tú: Văn học lặn vào trong ồn ã” [An ninh thế giới] Thông qua những bài phỏng vấn, Nguyễn Đình Tú đã bộc lộ trực tiếp những vấn đề liên quan đến tác phẩm, quan niệm, tư tưởng của nhà văn về cuộc đời, con người và văn học. Những quan niệm này sẽ chi phối tới sáng tác của tác giả. Và đây cũng là cơ sở không thể bỏ sót đối với tác giả khóa luận khi tiến hành nghiên cứu. Nhìn chung những bài viết trên đều có xu hướng đi tới khẳng định nét độc đáo và mới mẻ trong nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết của Nguyễn Đình Tú. Một số bài viết đã đưa ra những nhận xét mang tính gợi mở về đặc điểm nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú. Nguyễn Đình Tú trình làng văn bằng truyện ngắn và trụ vững lại được nhờ vào tiểu thuyết. Tính đến nay, nhà văn khoác áo lính này đã sở hữu 10 cuốn tiểu thuyết: Hồ sơ một tử tù (2002), Bên dòng Sầu Diện (2006), Nháp (2008), Phiên bản (2009), Kín (2010), Hoang tâm (2013), Xác phàm (2014), Cô Mặc Sầu (2015), Chú bé đeo ba lô màu đỏ(2016), Giọt sầu đa mang (2017). Nguyễn Đình Tú ngày càng thể hiện bút lực dồi dào, sự sắc sảo trên từng trang viết, bứt phá trong bút pháp sáng tạo. Anh đã và đang nhận được sự quan tâm của những người trong làng văn, của đông đảo bạn đọc, được nhắc nhiều trên báo chí, các diễn đàn mạng… cùng với nhiều bài viết thể hiện quan điểm khác nhau khi nghiên cứu về nghệ thuật trong tiểu thuyết của anh. Những bài phê bình, nhận xét này đã gợi mở chúng tôi phần nào về nội dung cũng như phương thức biểu hiện trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú. Đó cũng là những gợi mở ban đầu nhưng rất cần thiết để chúng tôi đi sâu tìm tòi, nghiên cứu các tác phẩm của Nguyễn Đình Tú để tìm ra các giá trị nội dung và nghệ thuật. Tuy nhiên, những nhận xét trên chỉ mang tính nhỏ lẻ, quảng bá tác phẩm, không phải là những bài nghiên cứu sâu rộng đặc biệt với đề tài mà chúng tôi nghiên cứu. Kế thừa những bài báo, công trình của những người đi trước và để tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, chúng tôi cố gắng đưa ra một cái nhìn có hệ thống về tiểu thuyết của anh dưới góc nhìn nghệ thuật. Đây là căn cứ để nhận định phong cách riêng của Nguyễn Đình Tú trong nền văn chương Việt Nam đương đại. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu Nghệ thuật tiểu thuyết Giọt sầu đa mang của Nguyễn Đình Túchúng tôi tập trung vào ba phương diện chính sau: - Cấu trúc trần thuật trong tiểu thuyết Giọt sầu đa mang. - Nhân vật và không gian trong tiểu thuyết Giọt sầu đa mang. - Ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết Giọt sầu đa mang. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi chủ yếu tập trung khảo sát, phân tích nghệ thuật trong tiểu thuyết Giọt sầu đa mang của Nguyễn Đình Tú. 4.Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này chúng tôi vận dụng lí thuyết thi pháp học, lí thuyết thể loại tiểu thuyết và lí thuyết tự sự học để khảo sát và nghiên cứu nhằm tìm ra những đặc điểm nổi bật trong từng tiểu thuyết nói riêng và nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nói chung. Để đi sâu vào việc thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: •Phương pháp phân tích - tổng hợp nhằm chỉ ra những bình diện của thi pháp, xác định rõ diện mạo, thành tựu của tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nói riêng và tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung. •Phương pháp đối chiếu - so sánh: Chúng tôi luôn đặt tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú trong mối quan hệ với một số tác phẩm khác, từ đó thấy được nét tương đồng cũng như dị biệt về đặc điểm thi pháp của nhà văn với một số tác giả trước đó hoặc cùng thời. •Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Xem mỗi tác phẩm là một yếu tố, mỗi yếu tố này đồng thời là một cấu trúc trong chỉnh thể nghiên cứu để tìm ra những nét đặc sắc trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú. 5.Đóng góp của khóa luận Vận dụng lí thuyết thi pháp học nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ thống những nét đặc sắc về phương diện thi pháp của tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, đồng thời góp phần làm nổi bật vị trí của nhà văn trong quá trình đổi mới của văn xuôi Việt Nam đương đại. Đưa tác phẩm của Nguyễn Đình Tú đến gần hơn với người đọc, khẳng định giá trị và vị trí của nó trong dòng văn học Việt Nam, tạo tiền đề cho những ai quan tâm tới tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú. 6.Kết cấu của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, khóa luận của chúng tôi được triển khai trong 3 chương: - Chương 1. Cốt truyện, kết cấu và điểm nhìn trần thuật trong tiểu thuyết Giọt sầu đa mang của Nguyễn Đình Tú. -Chương 2. Nhân vật, không gian và thời gian trong tiểu thuyết Giọt sầu đa mang của Nguyễn Đình Tú. - Chương 3. Giọng điệu trần thuật và ngôn ngữtrong tiểu thuyết Giọt sầu đa mang của Nguyễn Đình Tú. .

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  - NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT GIỌT SẦU ĐA MANG CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ H A UẬN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN Khóa học : 2015 - 2019 Q ản n i ỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - Tiến sĩ Dương Thị Ánh Tuyết tận tình hướng dẫn, đông viên , giúp đỡ em Em xin bày tỏ lòng kính biết ơn sâu sắc q thầy giáo Khoa Khoa học Xã Hội, Qúy thầy cô giáo Trường Đại Học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Nguyễn Thị Thu Hà ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Giot sầu đa mang Nguyễn Đình Tú kết nghiên cứu riêng tôi, tài liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, đồng giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lich sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG C ƣơn C T TRUYỆN, KẾT CẤU VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 1.1 Cốt truyện đồng 1.2 Chi tiết nghệ thuật 10 1.3 Kết cấu đồng hiện, liên văn theo môtip chương hồi 12 1.4 Từ điểm nhìn bên ngồi đến điểm nhìn bên 17 1.4.1 Điểm nhìn bên 18 1.4.2 Điểm nhìn bên 20 C ƣơn NHÂN VẬT, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN 22 2.1 Các kiểu người tác phẩm 22 2.1.1 Từ người nguyên mẫu đến hình tượng nhân vật doanh nhân Mười Phúc 24 2.1.2.Con người hoài niệm, chấn thương tâm lý 26 2.1.3 Con người truy tìm kí ức 28 2.2 Không gianvà thời gian nghệ thuật 29 2.2.1 Không gian đồng 29 iv 2.2.2 Thời gian đồng 32 CHƢƠNG GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ 37 3.1 Giọng điệu trần thuật 37 3.1.1 Giọng điệu nhớ tiếc, khắc khoải, hoài niệm 37 3.1.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lý 40 3.2 Ngôn ngữ 42 3.2.1 Ngơn ngữ đậm chất văn hóa Nam Bộ 45 3.2.2 Ngơn ngữ đậm chất trữ tình 47 PHẦN KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục 54 Phụ lục 60 v PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quy luật vận động tất yếu văn học quy luật đổi mới, sáng tạo, “tự làm mình” Do vậy, văn học khơng chấp nhận lối quen, đường mòn sẵn có Văn học chấp nhận hướng thể nghiệm Trong dòng chảy văn học Việt Nam thời kì đổi mới, bên cạnh thông điệp muốn gửi gắm đến độc giả, nhiều nhà văn ý tới lối viết Vì vậy, nhiều cách viết lạ xuất Tiểu thuyết thể loại thể rõ điều Bakhtin cho rằng: “Tiểu thuyết trở thành nhân vật bi kịch phát triển văn học thời đại mới, thể loại giới nảy sinh đồng với giới mặt” [4] Trong dòng chảy “âm thầm” “nhẫn nại”, tiểu thuyết bộc lộ ưu thể loại có sức dung chứa lớn Sự tương hợp kì lạ tiểu thuyết với tất biến động phức tạp đời sống chứng tỏ vai trò “cỗ máy cái” văn học Đặc biệt từ sau thời kì đổi đến nay, tiểu thuyết thực có chuyển biến tích cực đạt thành tựu đáng kể phát triển đời sống văn học Nguyễn Đình Tú xem bút trẻ tiêu biểu cho hệ nhà tiểu thuyết Việt Nam đương đại Năm 2002, Nguyễn Đình Tú trình làng tiểu thuyết đầu tay Hồ sơ tử tù gây không tiếng vang Qua tiểu thuyết Bên dòng Sầu Diện (2005), Nháp (2008), Phiên (2009), Kín (2010), Hoang tâm (2013), Xác phàm (2014) Cơ Mặc Sầu (2015) Nguyễn Đình Tú thực khẳng định tên tuổi tiểu thuyết đương đại Việt Nam Có thể coi tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú hướng tìm tòi đầy ấn tượng Bên cạnh nhà văn “tiền bối” Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Phạm Thị Hồi… Nguyễn Đình Tú khơng phải “một khu rừng vắng” Có nhiều người đồng hành với anh thử nghiệm thể loại tiểu thuyết Các nhà văn mang vào văn học thở sống, thể nhìn đa chiều, khám phá mẻ người sống đương đại cách tân, sáng tạo không mệt mỏi phương diện nghệ thuật Cùng với quan niệm mẻ thực lối viết tài hoa, tư nghệ thuật sắc sảo sáng tácxuất ngày nhiều đời sống văn học Phản ánh thực với nhiều đề tài khác nhau, tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú khơng sử dụng kiểu kết cấu khác mà ý đổi ngơn từ, nghệ thuật xây dựng nhân vật, … Đề tài “Đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết giọt sầ đa man Nguyễn Đ n Tú” chọn lựa lí xuất phát từ mối quan tâm người viết tiểu thuyết đương đại Từ việc nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Giọt sầu đa mang Nguyễn Đình Tú mặt lí luận thực tiễn, người viết phần tìm nét độc đáo giới nghệ thuật nhà văn, khẳng định đóng góp nhà văn vào q trình vận động, đổi nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam đại từ sau 1986 Lich sử vấn đề Văn học đại Việt Nam nói chung, đặc biệt trào lưu hậu đại nói riêng, đặc điểm nghệ thuật vấn đề có sức thu hút nhiều bút phê bình trở thành đề tài nghiên cứu nhiều phương diện như: giọng điệu, không – thời gian, nhân vật, điểm nhìn, trần thuật, … Trên diện rộng vấn đề nghệ thuật tác phẩm văn học, khóa luận này, đề cập đến công trình có liên quan đến lịch sử nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật văn học Việt Nam đại đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Giọt sầu đa mang Nguyễn Đình Tú Nguyễn Đình Tú số nhà văn trẻ đầy triển vọng dư luận nước quan tâm Tiểu thuyết anh gặt hái nhiều thành công năm gần Có thể thấy tác phẩm anh mẻ nên việc sâu nghiên cứu chưa nhiều Chỉ có nhận xét, trả lời vấn tác giả mạng quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Tú nói chung có số viết liên quan đến khía cạnh nhỏ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú xoay quanh tác phẩm` Giọt sầu đa mang, tác phẩm Nguyễn Đình Tú nhà văn xuất văn đàn Tư liệu nghiên cứu anh, chưa thật dày dặn, chủ yếu lời giới thiệu tác phẩm, số viết tạp chí, website văn học Đánh giá tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, giới nghiên cứu, phê bình, báo chí chủ yếu quan tâm đến giới nhân vật với vấn đề thời đại mà nhà văn đặt tác phẩm Bên cạnh số nhận xét cách tân nghệ thuật ngòi bút nhà văn Trong viết “Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú” Trần Tố Loan có nhận xét: “Nhìn chung Nguyễn Đình Tú khước từ lối kể chuyện tuyến tính, cách kể phi tuyến tính câu chuyện anh kể bện xoắn vào theo kiểu đồng kép Đặc biệt Giọt sầu đa mang, anh Hồng Ngự, kể lại đời ông Mười Phúc cách mạch lạc đầy tính hấp dẫn Nhìn tố chất tiểu thuyết văn Nguyễn Đình Tú lại đồng nghiệp văn chương trước, người có nhiều kinh nghiệm viết tiểu thuyết - nhà văn Chu Lai Ông nhận định: “Viết thành công nhiều cảnh đời, viết thành công nhiều nhân vật, yếu tố cấu thành lực tiểu thuyết, Tú, qua vài truyện le lói thở tiểu thuyết cụ cựa bên Tú hồn tồn có đủ lực dài vào mảng sống nóng với bút pháp trần trụi tứ văn huyền ảo, cổ xưa nhuốm màu phonclore đạt khoái cảm thẩm mĩ định” Ngồi ra, tác giả khóa luận tham khảo số vấn, giới thiệu nhà văn Nguyễn Đình Tú đăng tải trang web như: “Nháp khơng có sex giết người” [eVan.com] “Tác phẩm tơi khơng có bạo lực + sex” [eVan.com] “Bạn đọc không chết chìm Kín” [eVan.com] “Nguyễn Đình Tú: Văn học lặn vào ồn ã” [An ninh giới] Thông qua vấn, Nguyễn Đình Tú bộc lộ trực tiếp vấn đề liên quan đến tác phẩm, quan niệm, tư tưởng nhà văn đời, người văn học Những quan niệm chi phối tới sáng tác tác giả Và sở khơng thể bỏ sót tác giả khóa luận tiến hành nghiên cứu Nhìn chung viết có xu hướng tới khẳng định nét độc đáo mẻ nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Một số viết đưa nhận xét mang tính gợi mở đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Nguyễn Đình Tú trình làng văn truyện ngắn trụ vững lại nhờ vào tiểu thuyết Tính đến nay, nhà văn khốc áo lính sở hữu 10 tiểu thuyết: Hồ sơ tử tù (2002), Bên dòng Sầu Diện (2006), Nháp (2008), Phiên (2009), Kín (2010), Hoang tâm (2013), Xác phàm (2014), Cô Mặc Sầu (2015), Chú bé đeo ba lô màu đỏ(2016), Giọt sầu đa mang (2017) Nguyễn Đình Tú ngày thể bút lực dồi dào, sắc sảo trang viết, bứt phá bút pháp sáng tạo Anh nhận quan tâm người làng văn, đông đảo bạn đọc, nhắc nhiều báo chí, diễn đàn mạng… với nhiều viết thể quan điểm khác nghiên cứu nghệ thuật tiểu thuyết anh Những phê bình, nhận xét gợi mở chúng tơi phần nội dung phương thức biểu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Đó gợi mở ban đầu cần thiết để chúng tơi sâu tìm tòi, nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Đình Tú để tìm giá trị nội dung nghệ thuật Tuy nhiên, nhận xét mang tính nhỏ lẻ, quảng bá tác phẩm, nghiên cứu sâu rộng đặc biệt với đề tài mà nghiên cứu Kế thừa báo, cơng trình người trước để tiếp tục sâu nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, chúng tơi cố gắng đưa nhìn có hệ thống tiểu thuyết anh góc nhìn nghệ thuật Đây để nhận định phong cách riêng Nguyễn Đình Tú văn chương Việt Nam đương đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu Nghệ thuật tiểu thuyết Giọt sầu đa mang Nguyễn Đình Túchúng tơi tập trung vào ba phương diện sau: - Cấu trúc trần thuật tiểu thuyết Giọt sầu đa mang - Nhân vật không gian tiểu thuyết Giọt sầu đa mang - Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Giọt sầu đa mang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi chủ yếu tập trung khảo sát, phân tích nghệ thuật tiểu thuyết Giọt sầu đa mang Nguyễn Đình Tú P ƣơn p áp n iên cứu Với đề tài chúng tơi vận dụng lí thuyết thi pháp học, lí thuyết thể loại tiểu thuyết lí thuyết tự học để khảo sát nghiên cứu nhằm tìm đặc điểm bật tiểu thuyết nói riêng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nói chung Để sâu vào việc thực đề tài sử dụng phương pháp sau:  Phương pháp phân tích - tổng hợp nhằm bình diện thi pháp, xác định rõ diện mạo, thành tựu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nói riêng tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung  Phương pháp đối chiếu - so sánh: Chúng tơi ln đặt tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú mối quan hệ với số tác phẩm khác, từ thấy nét tương đồng dị biệt đặc điểm thi pháp nhà văn với số tác giả trước thời  Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Xem tác phẩm yếu tố, yếu tố đồng thời cấu trúc chỉnh thể nghiên cứu để tìm nét đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Đón óp khóa luận Vận dụng lí thuyết thi pháp học nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống nét đặc sắc phương diện thi pháp tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, đồng thời góp phần làm bật vị trí nhà văn q trình đổi văn xi Việt Nam đương đại Điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên nhân vật Điểm nhìn bên ngồi giúp tác phẩm trở nên khách quan hơn, điểm nhìn bên giúp người đọc hiểu thấu đáo nội tâm, suy nghĩ nhân vật Cả hai điểm nhìn biến đổi linh hoạt Con người tác phẩm đa dang, bao gồm kiểu người ngun mẫu, người hồi niệm, đơn phải chịu trấn thương tâm lý người truy tìm kí ức Đây kiểu người mà người đọc bắt gặp văn học hậu đại Bên cạnh điểm nhìn trần thuật, người, ngơn ngữ tác phẩm mang đậm sắc thái địa phương, gợi miền không gian sông nước Đồng Tháp Mười Đặc biệt, tác giả khéo léo sử dụng câu hò Đồng Tháp vừa ngào, vừa da diết Nó sợi dây kỉ niệm, gắn chặt với đời ông Mười để cất lên kí ức lại ùa về, làm xúc động ơng Mười, xúc động người đọc Nó giống nhắc nhở tác giả người đọc điệu ngào quê hương Giọng điệu trần thuật lạ với giọng hồi niệm, xót xa tạo thêm dấu ấn đặc thù Việc phá vỡ không gian thời gian nghệ thuật truyền thống, bất biến làm tác phẩm trở nên độc đáo Yếu tố không gian, thời gian chứa đựng nhiều kiện khác toàn câu truyện từ gây ấn tượng cho người đọc Khơng gian tác phẩm lên phong phú, khơng gian cánh đồng bên cạnh dòng sơng Tiền, không gian nhà với khoảng sông phủ đầy rêu nhà ông Mười, gợi cho người đọc lạnh lẽo, đơn nhân vật Ngồi ra, không gian đại khu chế biến hải sản tập đoàn Hoàng Long Về thời gian nghệ thuật gồm thời gian thực khứ đan xen lẫn nhau, thời gian đảo chiều tuyến tính độc đáo, tác giả ông Mười già nhìn lại tồn đời cảm nhận từ người đọc thấy độ trầm, độ chín cảm xúc ơng Mười Nhìn chung, đặc điểm nghệ thuật Giọt sầu đa mang nhà văn thể thành công Tất góp phần khẳng định tài Nguyễn Đình Tú dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alain Robbe – Grillet (1997), Vì tiểu thuyết mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động, HàNội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, HàNội Hà Minh Đức (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, HàNội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Lê Huệ (2009), Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Hot phải văn học, Báo Thanh Niên, số124 Chu Lai (2008), Nháp - tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Tạp chí văn nghệ quân đội, số534 Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Nhiên (2014), Thi pháp học, Trường Đại học Cần Thơ, CầnThơ 10 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 11 Trần Đình Sử, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2012), Lí luận văn học 2, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Tú (2017), Giọt sầu đa mang, Nhà xuất hội Nhà văn Trang Web: 13 Phan Việt Thủy, Chủ nghĩa hậu đại gì? (chuyển ngữ What isPost–Modemism? Của Charles Jencks), ngày 04/12/2012.http://phebinhvanhoc.com.vn/tag/van-hoa-hau-hien-dai/ 53 đăng Phụ lục Đôi nét tiểu thuyết hậu đại Giọt sầu đa mang Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết hậu đại Vì để tìm hiểu tiểu thuyết hậu đại trước tiên cần làm rõ khái niệm chủ nghĩa hậu đại 1.1.1.Khái niệm tiểu thuyết hậu đại Chủ nghĩa hậu đại xuất phát từ phương Tây du nhập vào nước ta qua đường hội nhập Charles Jencks cho rằng: “Chủ nghĩa hậu đại thứ hỗn hợp mang tính chiết trung truyền thống với vừa qua: vừa kế tục vừa siêu việt hoá chủ nghĩa đại Những tác phẩm xuất sắc có đặc điểm mang tính lưỡng mã (double-coded) tính châm biếm (irony), tạo thành đặc điểm lựa chọn rộng rãi, xung đột bất liên tục truyền thống, tính đa tạp tơ đậm rõ nét chủ nghĩa đa nguyên chúng ta” [4], chủ nghĩa hậu đại kế thừa chủ nghĩa đại, mang tính lưỡng phân cố gắng vượt khỏi khuôn mẫu truyền thống Tiếp thu chủ nghĩa hậu đại, văn học giới vẽ viễn cảnh mới, văn học hậu đại hướng đến vùng ngoại biên Điển hình cho “trào lưu” phải kể đến tác giả: Gunter Grass Peter Handke (Đức); Georges Perec Monique Wittig (Pháp); Umberto Eco Italo Calvino (Italy); Angela Carter Salman Rushdie(Anh) Nằm tương quan tiền đề lịch sử, xã hội, ý thức giao lưu văn hóa quốc tế tồn cầu Văn học nước ta dần bị đẩy theo xu hướng hậu đại giới, số loại tiểu thuyết Tiểu thuyết hậu đại phá vỡ khuôn mẫu truyền thống, mang nhiều yếu tố giễu nhại, tính pha trộn thể loại Đó tiểu thuyết phân mảnh, rời rạc, chẻ nhỏ “đại tự sự” thành “tiểu tự sự” người đương đại lồng ghép, chắp vá, đảo lộn Nó khơng đòi hỏi qn hồn thiện phương diện hình thức tự nên nội dung có phần lỏng lẻo phi logic Cách xây dựng nhân vật hay yếu tố khác không gian, thời gian, điểm nhìn trần 54 thuật khơngnhấtqnvàkhơng gắn liền với cốt truyện Đây thường tiểu thuyết có số trang lớn, dao động khoảng 200 trang N ữn đặc điểm n ệt ật tiể t yết ậ iện đại Về kết cấu: Không giống với tiểu thuyết truyền thống, kết cấu phải tuân theo trật tự tuyến tính, việc diễn trước kể trước, việc diễn sau kể sau Tiểu thuyết đương đại thường có kết cấu lắp ghép, phân mảnh, khơng có mốc phân định rõ ràng trật tự cốt truyện Về hình thức, kiểu kết cấu rời rạc, lỏng lẻo Phần nội dung phi logic, thực - ảo đan xen, diễn biến kiện bị xáo trộn, có đứt gãy lưng chừng kiện khác lại chắp nối vào Điều làm xuất nhiều kiểu kết cấu phức hợp với khả dung nạp nhiều thể loại khác tiểu thuyết kịch, truyện ngắn, nhậtkí… Một tiểu thuyết dung chứa tiểu tự nhỏ đời, bị đập nát, chẻ nhỏ thành mảnh vụn, có đan cài xấu – tốt, thiện – ác, cao - thấp hèn Bức tranh đa sắc thể thành công qua Lão Khổ, Thiên thần sám hối, Đi tìm nhân vật, Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, Trong sương hồng Hồ Anh Thái, Sông Nguyễn NgọcTư… Kết cấu lắp ghép Trong sương hồng (Hồ Anh Thái) kiện Tân bị điện giật năm 1987, nhân vật từ từ bị đẩy khứ trạng thái hôn mê – hồi tỉnh Hồ Anh Thái tái bốn mốc thời gian 1961, 1967, 1970, 1987, thời điểm xuất câu chuyện khác Câu chuyện tòa nhà A1 khu tập thể cánh đồng xanh bị sụt lỡ mầm mống thói ích kỉ, bệnh thành tích q khứ Từ đó, câu chuyện để Tân có dịp trải nghiệm, bóc trần khứ mạ vàng, lung linh mà hệ Tân ngỡ khứ thần thánh thiêng liêng Tiếp nối vào chuỗi kiện hình tượng người cha, câu chuyện đời ông, câu chuyện tàu khách bị đắm sông Hồng Hồ Anh Thái dụng công chẻ nhỏ câu chuyện để chúng dù bị bóc tách giữ mối liên hệ nội gắn kết với kiện ngồi bờ q khứ - – tươnglai Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh) câu chuyện ghép lại từ phân đoạn nhỏ Hài nhi bụng mẹ 72 nghe tất xảy bệnh viện từ việc 55 bà mẹ sinh bỏ lại bệnh viện, chuyện cô gái sẩy thai, chuyện bỏ gã niên… Có đến chín việc xảy xuyên suốt, rời rạc khác toàn tác phẩm Những mảnh ghép đời xâu chuỗi tâm thức hài nhi tạo nên hòa âm đa thanh, nhiều cung bậc, gấp khúc đời thật Còn Giã biệt bóng tối (Tạ Duy Anh) kiện bị đập nát thành mảnh vụn chồng chéo nhau, thời gian khơng gian bị làm mờ nhòe hai bờ thực - ảo Những câu chuyện đầu năm 2000 tới cuối năm 1990, quay năm 2000 ngày đầu tháng Cứ nối tiếp lắp ghép, chia tách đầy chủ ý tácgiả Về nhân vật: Các nhà văn đương đại sâu vào giới nội tâm để khám phá nhân vật chiều sâu bên tính cách, khơi vào cõi tâm linh, vô thức, tiềm thức Tác phẩm không tái nhân vật điển hình mang tầm vóc lịch sử mà có dựng lên hàng loạt hình ảnh đám người u tối, nghịch dị, lưu manh, trơ trẽn Khai thác mạnh mẽ chất “con người bên người”: Người vắng, Thoạt kì thủy Nguyễn Bình Phương, Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Người đàn bà đảo, Cõi người rung chuông tận Hồ AnhThái Nhân vật Tín Thoạt kì thủy (Nguyễn Bình Phương) lên hình ảnh kẻ điên loạn với giấc mơ cú trôi sông, ma mị đầy ảo mộng Nhân vật sống giới vô thức, nhầm lẫn thực -ảo Trong Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái, nhân vật lại bao bọc lớp ngồi hào nhống bên mục rỗng, đồi bại, sống với đời hai khuôn mặt Những nhân vật bị tha hóa mặt đạo đức, nhân cách Cốc, Phũ hay Yên Thanh Hai gã lưu manh với nhu cầu tình dục trụy lạc bên ln bị che giấu mác trí thức Tây học, niên lịch Còn Yên Thanh đứa gái mang khn mặt hoa khơi lại có sống thác loạn, điênrồ Ngồi ra, nhân vật có xu hướng trở thành “cái bóng”, kí hiệu hay biểu tượng thực thể trọn vẹn Đó nhân vật khơng có hành trình số phận cụ thể mà xuất xuyên suốt toàn tác phẩm hình tượng Thiên sứ Thiên sứ (Phạm Thị Hoài) biểu 56 tượng quan điểm tôn giáo hay hài nhi Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh) biểu tượng sống quan niệm người Đông Á, bào thai có suy nghĩ, cảm nhận ý thức đầy đủ người trưởngthành Về không gian thời gian nghệ thuật: Trong tiểu thuyết đương đại, thường xuất khơng gian huyền ảo, tâm linh Nó có gần gũi với khơng gian kì ảo văn học dân gian Nhưng khơng gian kì ảo văn học dân gian xem môi trường tồn tại, môi trường sinh hoạt khác để người ta gởi gắm tâm tư, tình cảm, nguyện vọng đời sống khơng gian tiểu thuyết đương đại hình thức tạo dựng bầu khơng khí hư ảo, tạo huyền bí, ma mị tác giả đương đại Đặc điểm thường xuất tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tư Làng Đồng Lão Khổ Tạ Duy Anh lên với mối thù dân tộc, với chằng chịt trừng đẫm máu, để người phải gánh chịu báo ứng Còn Giọt sầu đa mang Nguyễn Đình Tú, tác giả tái không gian khứ đời thực Quá khứ trận đánh oai hùng, mối tình đẹp đẽ mà đau đớn q khứ, khơng gian đời thực, công ty, đời sống thượng lưu doanh nhân Bên cạnh đó, khơng gian đồng – hiện, đan xen khứ - thường xuyên xuất nhiều tác phẩm đương đại từ tiểu thuyết truyện ngắn Bởi không gian nằm mối tương quan với kết cấu, mà loại kết cấu phân mảnh, lắp ghép lại chẻ nhỏ xáo trộn kiện nên không gian thường xuất không liên tục mà đan xen qua lại theo dòng chảy tâm trạng nhân vật Việc thường xuyên để nhân vật hồi tưởng lại khứ dễ dàng đẩy không gian khứ tồn song song không gian Không gian Đức Phật, nàng Savitri (Hồ Anh Thái), từ giới đại, vùng đất thánh nơi Đức Phật đời, theo lời kể nàng Savitri không gian lùi dần Ấn Độ cổ đại, khơng gian hồng cung, đền thờ Kết thúc tác phẩm, nhà văn lại đưa người đọc quay thời hiệnđại Còn thời gian phi tuyến tính bị ảnh hưởng kết cấu phân mảnh 57 Thời gian bị xáo trộn, đảo lộn hồn tồn mốc mà thơng thường chúng tuân theo trật tự trước sau Thời gian kiện ở cuối tác phẩm, không thiết phải tuân theo trật tự tuyến tính Điều dễ dàng nhận thấy Trong sương hồng (Hồ Anh Thái), có bốn mốc thời gian xuất 1961, 1967, 1970, 1987 tác giả không để nhân vật khứ từ năm 1961 mà thời gian bị đảo lộn hồn tồn Có nhân vật trải qua kiện tương lai trước lùi khứ để tìm ngun nhân Nhìn chung, khơng gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết đương đại gần xây dựng dòng chảy khoảnh khắc, qua khoảnh khắc kiện khác xuất kèm theo không gian thời gian khác Cứ thế, ví tiểu thuyết đương đại miếng pizza nhiều lát cắt mà lát có thứ nhân gia vị khác tạo cảm giác mẻ, “lạ miệng” cho độcgiả Về ngôn ngữ: Các nhà văn đương đại chủ trương sử dụng ngơn ngữ đời thường nhất, bình dân để nói thực thơ nhám Đưa cách có giới hạn từ thơ tục vào văn chương nhằm tạo khí vị đại chúng khơng làm giá trị thẩm mĩ Một số từ phận kín đàn ơng, đàn bà quan hệ tình dục sử dụng cơng khai, rộng khắp, ngôn ngữ “thô” người khai quật đến tận Tiểu thuyết đương đại phảng phất âm hưởng giễu nhại vấn đề sống Ngôn ngữ nhiều lúc mang đậm vị mặn chát tục tĩu, kích thích liên tưởng đến điều thầm kín riêng tư Chính điều giúp xóa bỏ khoảng cách cao cấp bình dân, sang trọng hèn mọn Phù hợp với tinh thần giải thiêng (không tuyệt đối hóa cách cao cả, phi thường) Sử dụng loại ngơn ngữ phá “chuẩn”, giúp nhà văn khỏi bề mặt phẳng lì để hướng tới việc tạo tác tác phẩm gần sống thực Quan điểm thể qua tác phẩm Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh, Mười lẻ đêm, Đức phật nàng Savitri Hồ Anh Thái, Sông Nguyễn NgọcTư… Trong Thiên thần sám hối (Tạ Duy Anh) xuất hàng loạt từ đồng nghĩa: “tụt”, “đẻ”, “trút”, “xồ ra”… giao hợp “ngứa nghề”, làm 58 tình “tráng men” Trong đối thoại xuất ngữ, tiếng lóng “Đ.mẹ”, “Mẹ kiếp”, “vạch quần đái” Giọt sầu đa mang (Nguyễn Đình Tú) sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ với âm điệu chủ yếu giọng nhớ tiếc, hoài niệm 59 Phụ lục 2.1 Giới thiệu n văn N yễn Đ n Tú Nguyễn Đình Tú sinh ngày tháng năm 1974 miền đất Kiến An, Hải Phòng, tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội năm 1996 tu nghiệp sĩ quan trường Quân Quân khu năm 1997 Từ năm 1997 đến năm 2001 Nguyễn Đình Tú cơng tác Viện Kiểm sát qn Quân khu Từ năm 2001 anh công tác Ban Văn- Tạp chí Văn nghệ quân đội Hiện tác giả giữ chức vụ: Phó ban Nhà văn trẻ - Hội Nhà văn Phó Chi hội trưởng Chi hội Nhà văn Quân đội Trưởng ban Văn xi - Tạp chí Văn nghệ qn đội Các tác phẩm mà Nguyễn Đình Tú xuất bản: Bên bờ dòng chảy (tập truyện ngắn, 2001), Khơng thể khác (tập truyện ngắn, 2002), Nỗi ám ảnh khôn nguôi (tập truyện ngắn, 2003), Điệu Mambo hư ảo (tập truyện ngắn, 2006), Hồ sơ tử tù (tiểu thuyết, 2002), Bên dòng Sầu Diện (tiểu thuyết, 2005), Nháp (tiểu thuyết, 2008), Phiên (tiểu thuyết, 2009), Kín (tiểu thuyết, 2010) Trong tiểu thuyết Hồ sơ tử tù chuyển thể thành phim truyền hình dài tập có tựa đề Lời sám hối muộn màng seri phim Cảnh sát hình phát sóng VTV1 năm 2006 Trong trình hoạt động lĩnh vực văn chương, Nguyễn Đình Tú gặt hái nhiều thành cơng Ngồi u mến, đón đợi từ phía độc giả kể đến số giải thưởng như: Giải thưởng thi truyện ngắn Văn nghệ quân đội 1999- 2000 với phẩm Bên bờ dòng chảy, Qua sơng, Những chàng trai sống hoa săng đắng, Giải thưởng tiểu thuyết Nhà xuất Công an nhân dân phối hợp với Hội nhà văn năm 2002 với tác phẩm Hồ sơ tử tù, năm 2010 với tác phẩm Phiên Giải thưởng 10 năm Bộ Công an với tiểu thuyết Hồ sơ tử tù Giải thưởng năm Bộ Quốc phòng với tiểu thuyết Bên dòng Sầu Diện Gần tiểu thuyết Kín Nguyễn Đình Tú lọt vào vòng chung khảo hội Nhà văn Việt Nam năm2011 Nhà báo Dương Tử viết gọi Nguyễn Đình Tú biệt danh “gã trai phố vác rìu” để miêu tả cần mẫn, chăm anh nghề viết: “Nguyễn Đình Tú trai phố, chẳng nên ví gã gã tiều phu gã 60 chẳng thích gọi tiều phu, “lỡ” phải ví tơi nghĩ đến hình ảnh gã tiều phu miệt mài vung rìu khu rừng có tên gọi sống Còn gã tiều phu có tên gọi: nhà văn!” [6, 6] Sự ví von Dương Tử hẳn nhận đồng tình nhiều độc giả hình ảnh Nguyễn Đình Tú cần mẫn với nghề văn chẳng khác hình ảnh người tiều phu chăm Đều đặn viết đặn trình làng sản phẩm mình, Nguyễn Đình Tú bút kỳ vọng văn học nướcnhà Hay nói cách khác, Nguyễn Đình Tú nhà văn trẻ, có tài Bởi anh người bước vào làng văn “khá muộn” trước có nhiều bút khẳng định vị anh chứng tỏ rằng: “cánh cổng văn chương không khép lại với có điều nhà văn có can đảm đẩy cánh cửa để bước vào tự tìm cho lối riêng” [6, 8] Bằng nỗ lực phấn đấu thân, Nguyễn Đình Tú ngày đêm chắt chiu chất liệu sống để xây dựng nên tác phẩm văn học mang đầy ý nghĩa nhân sinh, giáo dục Một nhà văn Tây Ban Nha nói đại ý rằng: “Chiếc rìu tiều phu giỏi chẳng có nghĩa lý sa mạc khơng cối” [7, 18], điều với ngại tìm tòi, khơng biết sáng tạo, với Nguyễn Đình Tú- nhà văn ln trăn trở vấn đề đổi ngòi bút cố gắng tạo dựng cho phong cách độc đáo “đề tài văn học cánh rừng nguyên sinh để nhà văn thỏa sức khai thác gặt hái thành cơng nhà văn có tài thực sự” [8, 54] Bởi “những nguyên mẫu đời khơng thiếu, vấn đề lại chỗ nguyên mẫu rơi vào hay không nhìn, suy nghĩ tình cảm nhà văn, có hóa thân thành đẹp nghệ thuật tiểu thuyết” [8, 53] Điều minh chứng tiêu biểu qua trình sáng tác Nguyễn Đình Tú Bằng trái tim nhạy cảm lòng ln đau đáu trước mảnh đời bất hạnh, Nguyễn Đình Tú biến người đỗi bình thường sống trở thành hình mẫu văn học, họ đại diện cho hệ trẻ biết ước mơ khát vọng lại dễ sa ngã trước cạm bẫy 61 đời Hành trình tha hóa nhân vật hành trình tự suy ngẫm người Chính khả nắm bắt thực cách nhanh nhạy này, mà từ đời, phẩm Nguyễn Đình Tú người đọc đón nhận, nguồn động lực lớn để nhà văn tiếp tục với công việc sáng tác Vì vậy, sau nhiều năm, nhiều người thời rời bỏ văn chương coi văn chương đồ trang sức, Nguyễn Đình Tú ngụp lặn vào chữ nghĩa, tìm kiếm giá trị ngơn từ, bỏ lại bên cạnh toan tính bạc tiền hay lo toan đời sống Bởi với anh ngồi tình u văn chương, có dũng cảm dấn thân người cầm bút Chính thế, mà trải qua thăng trầm thay đổi thời gian, Nguyễn Đình Tú thực khẳng định vị trí lòng người đọc 2.2 Giới thiệu tiểu thuyết Giọt sầu đa mang Giọt sầu đa mang tiểu thuyết thứ 10 nhà văn Nguyễn Đình Tú, nhà văn thao thức với đề tài Nguyễn Đình Tú biết đến nhà văn quân đội gây ấn tượng với nhiều tác phẩm viết đề tài gai góc đời sống xã hội Với Giọt sầu đa mang, lần Nguyễn Đình Tú viết tiểu thuyết với bối cảnh nhân vật đất người phương Nam Miền Tây sông nước câu chuyện liên quan đến chiến khu bưng biền Đồng Tháp hoạt động thương mại vô phức tạp tập đoàn kinh tế đa ngành nhà văn “tiểu thuyết hóa” đem lại nhiều ngạc nhiên cho người đọc Nhân vật Giọt sầu đa mang ơng Mười Phúc với ngun mẫu ngồi đời doanh nhân Phạm Phúc Toại, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Long, người giàu Việt Nam Văn chương hóa chuyện người thật việc thật lâu nhiều nhà văn làm Nhưng công việc nhà văn không giống nhà báo hay người viết tiểu sử, tức “bạch thoại” đời cá nhân lên trang giấy dễ dàng Nguyễn Đình Tú làm việc khó hơn, anh mượn tiểu sử đời doanh nhân Phạm Phúc Toại để từ xây dựng số phận nhân 62 vật Mười Phúc Giọt sầu đa mang Số phận Mười Phúc gắn liền với chiến tranh tình yêu bị ngăn cách, gắn liền với thương trường với đòn cân não khiến nhân vật bị tai biến bất tỉnh… Người giàu Việt Nam ngày nhiều, triệu phú đô la doanh nhân Phạm Phúc Toại Vậy duyên cớ nhà văn thành danh Nguyễn Đình Tú lại chấp bút “tiểu thuyết hóa” đời doanh nhân Phạm Phúc Toại? Câu trả lời thể qua trang tiểu thuyếtGiọt sầu đa mang Cuộc đời doanh nhân Phạm Phúc Toại tạo nên nguồn cảm hứng cho nhà văn Không tính tốn làm ăn giỏi, ơng Phạm Phúc Toại nghệ sĩ đơn, đa sầu đa cảm với nhiều góc khuất cần chia sẻ Ơng Toại hay Mười Phúc thể tâm tư qua thơ, qua nhạc viết lời cho tân cổ Nếu dừng lại nguồn cảm hứng nhà văn tâm hồn doanh nhân - nghệ sĩ Giọt sầu đa mangvẫn chưa thể trở thành tiểu thuyết hấp dẫn Nguyễn Đình Tú thể “nhà tiểu thuyết” cao tay anh đưa người đọc lật giở trang sách qua mảng miếng làm ăn giới kinh doanh chuyên nghiệp Đọc Giọt sầu đa mang có cảm tưởng tác giả thuộc giới doanh nhân nhà văn viết mảng đề tài Nguyễn Đình Tú cho biết: “Biên độ đề tài sáng tác tơi rộng, người ta tìm thấy đủ yếu tố, từ chuyện thiếu nhi đến tội phạm, chiến tranh giới tính Với nhà văn chuyên nghiệp đề tài vấn đề quan trọng, bạn đọc ln đòi hỏi mới, viết đề tài quen thuộc trở nên lặp lại bị bạn đọc bỏ rơi Chưa kể văn chương vốn sống, mà sống mn màu mn vẻ, chất liệu phong phú cho sáng tác nhà văn Nhà văn dĩ nhiên người sáng tạo rồi, sống tác nhân gợi nhắc sáng tạo không ngừng nhà văn Nhà văn khơng sáng tạo sống mà sống tạo nhà văn” Hỏi Nguyễn Đình Tú, ông học nhiều ngón nghề kinh doanh để viết Giọt sầu đa mang, có anh “bỏ bút” làm doanh nhân? Nhà văn cười: 63 “Viết giang hồ phải hiểu giới giang hồ Viết dân kinh doanh tơi phải hiểu kinh tế Nhưng nhà văn thôi, trải nghiệm người chưa với người khác” Từng chạm tới đề tài nóng tội phạm, chiến tranh biên giới, sex, đồng tính, tơn giáo, đạo Mẫu… lần Nguyễn Đình Tú khai phá đề tài mẻ với thân tác giả Quay trở lại với Giọt sầu đa mang, nhân vật tác phẩm doanh nhân Mười Phúc, sinh trưởng lập nghiệp miền Tây Song song trình lập nghiệp thành cơng ơng chủ tập đồn lớn đời, thân phận với đau đớn, chìm tình “người tính khơng trời tính” Điều đáng nói, người lại ln phải khoác lên mặt người thành đạt với vị trí mình, ơng khơng dễ tỏ bày Không thành công, thất bại thương trường thời kỳ khác kinh tế đất nước, Mười Phúc thất bại tình cảm cá nhân, việc kiến tạo gia đình nhỏ, mối quan hệ tưởng gần gũi Để hoàn thành tiểu thuyết Giọt sầu đa mang, Nguyễn Đình Tú dành thời gian thâm nhập thực tế số tỉnh miền Tây, tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa ngơn ngữ người dân vùng sông nước, đặc biệt người dân Đồng Tháp tìm hiểu kiến thức kinh tế, doanh nghiệp Nguyễn Đình Tú chia sẻ: “Hơn năm qua qua lại vùng đất Đồng Tháp nhiều lần, hết Cao Lãnh lại Sa Đéc, qua Hồng Ngự Tam Nông, theo nhánh sông tới vùng đất khác nhau, nhiều đêm nằm biên giới Việt Nam - Campuchia để mơ hồ tưởng tượng chiến khu bưng biền mà biết đến qua sách Rồi tập ca vọng cổ, sưu tầm điệu lý, để ngấm hồn cốt văn hóa xứ này" Nhân vật sách có ngun mẫu Nguyễn Đình Tú người “vén màn” đời, điều sâu kín nhất, tạo điều kiện tốt để nhà văn có chất liệu sáng tác Để có giọng văn rặt Nam Bộ, sau hồn thiện thảo, Nguyễn Đình Tú nhờ tác giả địa phương đọc hiệu đính giúp cho phần “chuyển ngữ” nhuần nhuyễn 64 Càng sâu tìm hiểu tác phẩm, ta thấy có nét đặc sắc nghệ thuật khó lẫn với tác phẩm khác Khóa luận tập trung phân tích hay nghệ thuật Giọt sầu đa mang 65 Xác nhận GVHD Xác nhận Chủ tịch hội đồng (Kí tên) (Kí tên) TS Dƣơn T ị Ánh Tuyết Th.S Nguyễn Thị Quế Thanh 66 ... cứu Nghệ thuật tiểu thuyết Giọt sầu đa mang Nguyễn Đình Túchúng tơi tập trung vào ba phương diện sau: - Cấu trúc trần thuật tiểu thuyết Giọt sầu đa mang - Nhân vật không gian tiểu thuyết Giọt sầu. .. truyện, kết cấu điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Giọt sầu đa mang Nguyễn Đình Tú -Chương Nhân vật, không gian thời gian tiểu thuyết Giọt sầu đa mang Nguyễn Đình Tú - Chương Giọng điệu trần thuật ngôn... khẳng định nét độc đáo mẻ nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Một số viết đưa nhận xét mang tính gợi mở đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Nguyễn Đình Tú trình làng văn truyện

Ngày đăng: 12/06/2019, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan