tìm hiểu Joomla và Lập trình PHP

30 623 10
tìm hiểu Joomla và Lập trình PHP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

JOOMLA PHP JOOMLA & PHP Mục lục I. Joomla I.1 Khái niệm cơ bản về joomla 2 I.2 Các ưng dụng của Joomla .2 I.3 Các phiên bản của Joomla 2 I.4 Kiển trúc của Joomla .3 I.5 Component .3 II. Thiết kế component cho joomla 1.5.x .5 Các bước thiết kế component 6 III. Thiết kế template cho joomla 1.5.x .9 III.1 Cấu trúc gói cài đặt template Joomla .9 III.2 Các bước thiết kế template cho joomla 1.5.x 10 IV PHP IV.1 PHP là gì ? 13 IV.2 Các hàm làm việc với PHP 14 IV.3 Các kiểu dữ liệu 14 IV.4 Biến trong PHP .17 IV.5 Hằng số 21 IV.6 Toán tử 21 IV.7 Cấu trúc điều khiển 1) Câu lệnh if .22 2) Câu lệnh switch .22 3) Vòng lặp .23 IV.8 Hàm 25 IV.9 Classes Objects 1) Class .29 2) Extends 30 3) Hàm dựng 30 I. Joomla I.1 Khái niệm cơ bản về Joomla Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 1 JOOMLA PHPJoomla là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở. Nó được viết bằng ngôn ngữ PHP kết hợp với cơ sở dữ liệu MySQL, cho phép người sử dụng có thể dễ dàng đưa nội dung thông tin của họ lên internet hoặc intranet.  Joomla có các đặc tính cơ bản là:  Bộ đệm trang(page caching): để giúp tăng tốc độ hiển thị  Lập chỉ mục  Đọc tập tin RSS  Trang dùng để in  Bản tin nhanh  Blog  Bình chọn  Lịch biểu  Tìm kiếm trong site  Hỗ trợ đa ngôn ngữ  Joomla được phát âm theo tiếng Swahili như là jumla nghĩa là “đồng tâm hiệp lực”.  Joomla được sử dụng rộng rãi trên thế giới, từ những website cá nhân tới những hệ thống website doanh nghiệp có tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vụ ứng dụng.  Joomla dễ cài đặt, dễ quản lý có độ tin cậy cao.  Joomla có mã nguồn mở do đó việc sử dụng joomla là hoàn toàn miễn phí cho tất cả mọi người trên thế giới. I.2 Các ứng dụng của Joomla Có rất nhiều ứng dụng sử dụng joomla, dưới đây là một vài ứng dụng phổ biến hiện nay của joomla:  Các cổng thông tin điện tử hoặc các website doanh nghiệp.  Thương mại điện tử trực tuyến.  Báo điện tử, tạp chí điện tử  Website của các doanh nghiệp vừa nhỏ.  Website của các cơ quan, tổ chức phi chính phủ  Website của các trường học  Website của gia đình hay các nhân  . I.3 Các phiên bản của Joomla Hiện tại joomla có 2 phiên bản chính:  Joomla 1.0.x: phiên bản thế hệ 1 (được cộng đồng người sử dụng các nhà phát triển đánh giá rất ổn định). Phiên bản đầu tiên là phiên bản joomla 1.0.0 (ngày 25/9/2005) có nguồn gốc từ mambo 4.5.2.3. Phiên bản phát hành mới nhất là phiên bản joomla 1.0.15 (ngày 22/2/2008). Điểm mạnh của phiên bản joomla 1.0.x là có một lượng rất lớn các thành phần mở rộng (Module/component), thành phần nhúng (mambot), giao diện (template).  Dòng phiên bản 1.5.x: phiên bản thế hệ 2 (ổn định), đây là phiên bản cải tiến từ phiên bản joomla 1.0.x trong đó phần code được viết mới hoàn toàn, tuy nhiên vẫn giữ cách hành xử như phiên bản cũ. Phiên bản joomla 1.5.x được coi như Mambo 4.6. Phiên bản Joomla 1.5 tiếp tục duy trì một giao diện look and feel (nhìn cảm nhận) rất thuận tiện đối với người sử dụng. Cã joomla 1.5 mambo 4.6 đều hỗ trợ đa ngôn ngữ. Joomla sử dụng file Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 2 JOOMLA PHP định dạng “.ini” để lưu trữ các thông tin chuyển đổi ngôn ngữ, nó hỗ trợ tất cả các ngôn ngữ có tập kí tự được biểu diễn bằng bảng mã UTF-8. Joomla 1.5 cũng bao gồm các đặc tính mới như: o Các mô hình chứng thực (LDAP, Gmail .) o Hỗ trợ mô hình Client/Server xml-rpc. o Hỗ trợ các trình điều khiển cớ sở dữ liệu dành cho MySQL 4.1+ (trên nền PHP5) tăng cường hỗ trợ cho MySQL 5, đồng thời nó cũng hộ trợ các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác. Điểm mạnh của Joomla 1.5 là: phần quản trị Website có sử dụng công nghệ Web 2.0, có một số tính năng cải tiến hơn so với joomla 1.0.x. I.4 Kiến trúc của Joomla Joomla 1.5.x gồm có 3 tầng hệ thống:  Tầng dưới cùng là mức nền tảng, chứa các thư viện các plugin (còn được biết đến với tên gọi mambot).  Tầng thứ hai là mức ứng dụng chứa các lớp Japplication hiện tại tầng này gồm có 3 lớp con: Jinstallation, Jadminitrator JSite.  Tầng trên cùng là mức mở rộng. Tầng này chứa các thành phần (component), module giao diện (Templates) được thực thi thể hiện. Extentions tier Application tier Framework tier Hình 1: Kiến trúc của Joomla 1.5.x I.5 Component: chúng ta có thể xem chi tiết các component của joomla 1.5.x bằng việc đăng nhập quyền admin để xem, hình 2 là các component của joomla 1.5.x. Hình 2: các thành phần trong Component của Joomla 1.5.x Component là một tập các ứng dụng nhỏ được hiển thị ở phần thân chính của một trang web hay một cách dễ hiểu là các component sẽ giúp chúng ta hiển thị nội dung cách trình bày nội dung của một trang web, nó bao gồm cả các banner, các đường link Một component có hai thành phần chính: phần quản trị phần trên site. Phần trên site là phần được sử dụng để tải về các trang khi được triệu gọi trong quá trình hoạt động của một website thông thường. Phần quản trị cung cấp giao diện để cấu Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 3 Joomla Framework Joomla Framework Plugins Plugins JAppication JAppication Templates Templates Modules Modules Components Components JOOMLA PHP hình, quản lý các khía cạnh khác nhau của component được truy cập thông qua ứng dụng quản trị của Joomla. i. Banner: là component cho phép quản lý banner bởi Categories Client. Banners manager có 3 tab, “Banner”, “Clients”, “Categories”. - Banner tab: hiển thị chi tiết danh sách các banner đang hoạt động (published unpublished) trên website - Client tab: hiển thị danh sách client chi tiết về các contact tương tứng của chúng. - Categories tab: cho phép toàn bộ các categories của banner được thiết lập các trạng thái “published” hay không, chúng ta có thể thay đổi các trạng thái này. Như vậy, mỗi banner quản lý từng phần riêng cùng với các tham số cần thiết của nó như: “Impressions purchased” “Click URL”. ii. Contact: cho phép chúng ta quản lý một thư mục contact liên quan đến các contact trong website. - Contact tab: hiển thị một danh sách các contact đang hoạt động (published unpublished). Nó chỉ cung cấp khả năng để thêm mới hoặc edit các contact đã có thông tin chi tiết của các contact đó. - Categories tab: cho phép chúng ta thiết lập thay đổi các trạng thái của các categories của các contact. iii. News feeds: Newsfeeds component cho phép hầu hết các bài báo đã tồn tại trước đó từ external website có thể link tới các trang web khác có liên quan đến thôn tin chúng ta đang đề cập. - Feeds tab: bao gồm danh sách tất cả các feeds đang hoạt động (published unpublished) trong web site. Thông tin quan trọng có thể thấy ngay như tên feed thuộc “Category” nào, feed đó thuộc chủ đề bài báo là gì “#Articles”, thời gian lưu trữ bao nhiêu lâu “Cache Time”. - Categories tab: cho phép chúng ta thiết lập thay đổi trạng thái của các categories của feeds. - Feeds được quản lý trong categories các tham số khác nhau như: Số của bài báo (Number ò Articles), thời gian lưu trữ (Caching time), thể loại của bài báo (ordering). iv. Polls: “Polls” component hiển thị danh sách tất cả sự đánh giá nội dung đang có trong web site của chúng ta. Polls dễ quản lý cùng với các tham số của nó như: “Lag” (thời gian giữa các lần đánh giá) “Options”( tùy chọn) cho “khách” có thể đánh giá thêm các tiêu chí khác. Hình 3a là các lựa chọn để đánh giá sự hiểu biết của khách về joomla hình 3b là kết quả của các lựa chọn của khách. Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 4 JOOMLA PHP Hình 3a: Hình 3b: v. Search: đây là component cung cấp số liệu thống kê việc thực hiện tìm kiếm sử dụng Joomla Search Plugin. Component này cung cấp số liệu thống kê như một danh sách đơn giản bao gồm “Search Text” so sánh với “Time Request ”, mặc định chúng được sắp xếp theo “Time Request”. vi. Weblink: là một danh sách component cung cấp việc điều khiển quản lý các đường web link hiển thị trong Front-end của website. - Link tab: Hiển thị một danh sách các đường link đang hoạt động (published unpublished) đã được thiết lập theo category order. - Categories tab: cho phép các các đường link của categories đã được thiết lập “Published” thay đổi trạng thái. - Weblink được quản lý trong categories các tham số đi kèm của chúng như: “Target” “Description”. II. Thiết kế Componet theo mô hình MVC Model-View-Controller (gọi tắt là MVC) là một mẫu thiết kế phần mềm được dùng để tổ chức các đoạn mã theo cách mà việc xử lý dữ liệu biểu diễn dữ liệu tách rời nhau. Điều này tạo ra tiền đề cho hướng tiếp cận sau này khi mà việc xử lý dữ liệu được nhóm vào trong một section, khi đó giao diện hay quá trình tương tác với người dùng bao quanh dữ liệu có thể được định dạng tùy biến lại mà không phải lập trình lại việc xử lý dữ liệu nữa. MVC được phát triển dựa trên mô hình xử lý truyền thống là input, processing, output. Mô hình dưới đây là cách thức thực hiện xây dựng một component theo phương pháp MVC, nó bao gồm các công đoạn: Controller, model, view. Hình 4: Mô hình làm việc theo kiến trúc MVC  Model: là thành phần của component đóng gói dữ liệu cho ứng dụng. Nó thường cung cấp các thủ tục để quản lý, thao tác dữ liệu theo một cách nào đó, trong đó có thêm các thủ tục để lấy dữ liệu từ model. Có thể là bổ sung (insert), loại bỏ (delete) hay cập nhật (update) thông tin về một trường nào đó trong cơ sở dữ liệu (CSDL). Theo cách này, nếu một ứng dụng chuyển đổi sang việc sử dụng một file bình thường để lưu trữ thông tin của nó thay vì sử dụng CSDL thì chỉ có thành phần Model là thay đổi còn các thành phần View Controller là không đổi. Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 5 JOOMLA PHP  View: là một thành phần của component được sử dụng để trả lại dữ liệu từ model theo cách phù hợp với tương tác. Đối với ứng dụng web, view thông thường là các trang HTML để trả lại dữ liệu. View lấy dữ liệu từ Model (dữ liệu này được chuyển qua View tới Controller). Sau cùng là đưa dữ liệu vào trong template (dữ liệu này sẽ hiển thị với người dùng). View không làm thay đổi dữ liệu, nó chỉ hiển thị dữ liệu lấy từ Model mà thôi).  Controller: Controller chịu trách nhiệm phản hồi các hành động của người dùng. Trong các ứng dụng web, một hành động của người dùng thông thường là một yêu cầu tải trang. Controller sẽ xác định yêu cầu gì được người dùng đưa ra phản hồi thích hợp bằng việc yêu cầu Model tính toán dữ liệu phù hợp chuyển từ Model vào View. Controller không thể hiện dữ liệu từ Model, nó kích hoạt các phương thức trong Model để hiệu chỉnh dữ liệu sau đó chuyển từ Model sang View để hiển thị dữ liệu. Trong Joomla, mô hình MVC được hỗ trợ thông qua 3 lớp JModel, JView Jcontroller. Các bước xây dượng một component: Một component đầy đủ có cấu trúc như sau: Hình 5: Cấu trúc đầy đủ của một component Thư mục admin chứa các thành phần tạo nên giao diện quản trị cho component ở Joomla Back-End, thư mục site chứa các thành phần tạo nên giao diện site cho component ở Joomla Front-End file XML chứa thông tin mô tả về cài đặt. Ví dụ ở đây là xây dựng một component hiển thị lời chào lấy từ CSDL theo mô hình MVC của Joomla. Đối với một component cơ bản (không có phần quản trị) chỉ cần 5 file được đặt trong các thư mục models, views trong thư mục chính sites:  Hello.php: đây là file đầu vào cho component.  Controller.php: file này chứa controller cơ bản cho component.  View/hello/view.html.php: file này nhận dữ liệu cần thiết đặt nó vào template.  View/hello/tmpl/default.php: file này là template cho đầu ra, hiển thị lên site.  Hello.xml: đây là một file XML nói cho joomla biết cách cài đặt component như thế nào. Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 6 JOOMLA PHP Tuy nhiên đó chỉ là mô hình View-Controller đơn giản, không tuân theo mẫu MVC một cách chính xác, bởi View chỉ được hiển thị dữ liệu chứ không chứa nó. Khi đó ta sẽ chuyển dữ liệu ra khỏi View đưa nó vào Model. Component lúc này sẽ cần thêm các file: Models/hello.php. Nếu có thêm phần quản trị, sẽ có thêm thư mục admin cũng chứa các thư mục như controllers, models, views có các file tương tự như phần site một số file/thư mục đặc biệt như: file SQL (cài đặt gỡ bỏ bảng trong CSDL), thư mục tables, v.v Trong bài này, chúng ta sẽ lấy ví dụ xây dựng 1 component là Hello hiển thị một lời chào lấy từ CSDL. B1: Tạo điểm vào cho component (hello.php) Joomla luôn luôn được truy cập thông qua một điểm vào duy nhất là file index.php cho các ứng dụng trên site cho ứng dụng quản trị). Sau đó ứng dụng sẽ tải các (administrator/index.php component cần thiết dựa trên giá trị chọn lựa trong URL hoặc trong dữ liệu POST. Đối với component này, URL sẽ có dạng: index.php? option=com_hello&view=hello sẽ tải file chính components/com_hello/hello.php Code: <?php defined( '_JEXEC' ) or die( 'Restricted access' ); // Require the base controller require_once( JPATH_COMPONENT.DS.'controller.php' ); // Require specific controller if requested if($controller = JRequest::getWord('controller')) { $path = JPATH_COMPONENT.DS.'controllers'.DS.$controller.'.php'; if (file_exists($path)) { require_once $path; } else { $controller = ''; } } // Create the controller $classname = 'HelloController'.$controller; $controller = new $classname( ); // Perform the Request task $controller->execute( JRequest::getVar( 'task' ) ); // Redirect if set by the controller $controller->redirect(); ?>  Câu lệnh đầu tiên là câu lệnh kiểm tra bảo mật. JPATH_COMPONENT là đường dẫn tuyệt đối tới component hiện tại (ví dụ ở đây là: components/com_hello) tương tự với admin component là JPATH_COMPONENT_ADMINISTRATOR (administrator/components).  DS là dấu phân cách thư mục trong hệ thống của bạn: có thể là “\” hoặc “/”. Điều này được thiết lập tự động bởi framework, vì vậy lập trình viên không phải quan tâm đến Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 7 JOOMLA PHP việc phát triển các phiên bản khác nhau cho các hệ điều hành khác nhau. DS sẽ luôn được sử dụng khi tham chiếu đến các file trên máy chủ cục bộ.  Sau khi tải controller cơ bản, chương trình sẽ kiểm tra một controller cụ thể cần đến. (Với component Hello đơn giản, controller cơ bản chỉ là một controller nhưng khi mở rộng sau này sẽ có rất nhiều controller).  Lớp Jrequest:getVar() sẽ tìm đến một biến trong URL hoặc POST dữ liệu, bởi vậy nếu URL là: index.php?option=com_hello&controller=controller_name thì tên của Controller ở đây sẽ được lấy về bằng câu lệnh: Jrequest::getVar(‘controller’);  Bây giờ, component đã có controller cơ sở (ở đây là HelloController, trong file com_hello/controller.php) nếu cần thiết, ta sẽ bổ sung thêm các controller dạng như HelloControllerController1, HelloControllerController2, v.v (tương ứng với com_hello/controller1.php, com_hello/controller2.php, v.v ).  Sau khi Controller được tạo ra, Controller sẽ chạy nhiệm vụ như được chỉ định trong URL: index.php?option=com_hello&task=sometask. Nếu không có nhiệm vụ nào được chỉ ra trong URL thì nhiệm vụ mặc định “display” sẽ được giả định. Khi nhiệm vụ “display” được sử dụng thì biến “view” sẽ quyết định cái gì được hiển thị. Ngoài ra còn các nhiệm vụ khác như “save”, “edit”, “new”, …  Controller có thể quyết định thực hiện tải một trang (redirect), thông thường là sau khi một nhiệm vụ như “save” được hoàn thành. B2: Tạo controller  Controller trong ví dụ này chỉ có một nhiệm vụ là thể hiện lời chào nên sẽ khá đơn giản, không cần phải tính toán trên dữ liệu. Tất cả những gì cần thiết phải làm là tải View thích hợp. Để hiện thị lời chào, chúng ta chỉ có một phương thức trong controller là display(). Hầu hết các hàm cần thiết được xây dựng trong lớp JController, nên chỉ cần gọi JController::display(); là xong. <?php class HelloController extends Jcontroller { function display() { parent::display(); }} ?>  Khi khởi tạo một lớp JController, sẽ luôn có một nhiệm vụ là display() khi không có một nhiệm vụ cụ thể nào được chỉ ra, nó được thiết lập như một nhiệm vụ mặc định. Mặc dù trong trường hợp này, phương thức display() thật sự không cần thiết, tuy nhiên nó tạo ra cơ sở khá tốt cho việc phải chỉ ra điều gì cần phải làm trong controller. Phương thức JController::display() sẽ xác định view layout từ request, tải view đó về là thiết lập layout.  Khi tạo một menu item cho component, menu manager sẽ cho phép admin lựa chọn view mà họ thích để thể hiện trên layout cụ thể. Một View thông thường được xem như một cách hiển thị của một tập dữ liệu nào đó còn layout là một cách tổ chức các View đó. Trong component ở đây (com_hello) có một view đơn được gọi là hello một layout đơn (default) B3: Tạo View Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 8 JOOMLA PHP Nhiệm vụ của View rất đơn giản: nó nhận dữ liệu được thể hiện đặt nó lên template. Dữ liệu được đặt lên template sử dụng phương thức JView::assignRef. <?php defined( '_JEXEC' ) or die( 'Restricted access' ); jimport( 'joomla.application.component.view'); class HelloViewHello extends Jview { function display($tpl = null) { $model =& $this->getModel(); $greeting = $model->getGreeting(); $this->assignRef( 'greeting', $greeting ); parent::display($tpl); } } ?> III. Thiết kết template cho joomla 1.5.x III.1 Cấu trúc gói cài đặt template joomla Tất cả gói giao diện (template/theme) của Joomla đều được đóng gói trong một file nén (.zip) cho phép bạn upload cài đặt trực tiếp thông qua trang quản trị. Template là một thế mạnh của Joomla. Hiện có hàng nghìn template miễn phí cũng như có phí cho bạn lựa chọn. Việc thiết kế chúng cũng khá đơn giản bạn hoàn toàn có thể chuyển đổi từ một template thuần HTML sang template Joomla. Ngoài ra bạn có thể thay đổi template nhanh chóng dễ dàng thông qua trang quản trị. Không những thế Joomla còn cho phép một template được áp dụng cho toàn site hoặc một số trang nhất định. Cấu trúc của gói cài đặt template joomla bao gồm các file bắt buộc sau:  index.php: File này gồm các mã lệnh PHP, thẻ <head> các thẻ <table> hoặc các thẻ <div> để định vị các module tạo nên bố cục của template.  templateDetails.xml: được sử dụng trong quá trình cài đặt. File này chứa các thông số về template giúp cho joomla biết được trong qua trình cài đặt cần tạo các thư mục truyền các file .css, .php, ảnh nào lên thư mục templates.  template.css: đây chính là css chính của joomla. File này được kết hợp với index.php để tạo nên template. File css là file được viết nhằm tạo ra một giao diện đẹp cho website.  template_thumbnail.png: file này chính là ảnh chụp minh họa của template. No giúp bạn dễ hình dung khi lựa chọn template hoặc trong phần quản trị hoặc ở mặt tiền của website.  Các thư mục file khác: ngoài các file đã nói trên, trong gói cài đặt template có thể có thêm thư mục CSS để chứa các file CSS bổ sung. Thư mục ảnh để chứa các ảnh được sử dụng cho template. Thư mục javascript để chứa các javascript (nếu có). III.2 Các bước thiết kế template cho joomla 1.5.x Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 9 JOOMLA PHP Bước 1: xác định vị trí của các module component Hình 6: Các vị trí của các module component trong website joomla Bước 2: Viết code để tạo ra các vị trí dành cho module component  Tất cả các module bên trái sử dụng duy nhất một đoạn mã có dạng như sau: <jdoc: include type="modules" name="left" style=" " />  Tất cả các module bên phải sử dụng duy nhất một đoạn mã sau: <jdoc: include type="modules" name="right" style=" " />  Xây dựng component đươch sử dụng đoạn code sau: <jdoc: include type="component" /> Hình 7: Code tạo ra các vị trí dành cho module component Bước 3: Tạo các file cơ bản cho template  Bước 3.1: Tạo thư mục template mà chúng ta thiết kế (VD: Linh_temlate), thư mục này được đặt trong thư mục templates của joomla. Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 10 [...]... Trang 11 JOOMLA PHP Hình 10: một layout phác thảo  Bước 5.2: Viết mã HTML để tạo layout đã được phác thảo ở bước trên Mở file “index .php của template của chúng ta (VD: Linh_template) gõ vào nội dung sau: Hình 11: Đoạn code của file “index .php  Bước 5.3: Kiểm tra lại layout vừa tạo chay thử - mở trang web xem template vừa được tạo Bước 6: Nhúng mã joomla vào trang “index .php Joomla xây.. .JOOMLA PHP  Bước 3.2: Mở thư mục chúng ta vừa tạo ở bước 3.1 tạo ra 2 file có tên là “index .php “templateDetails.xml” (2 file này chưa viết gì)  Bước 3.3: Mở file “templateDetails.xml” vừa tạo ở bước 3.2 gõ vào nội dung sau: Hình 8: code của file “templateDetails.xml”  Bước 3.4: mở file “index .php gõ vào nội dung sau:\ Hình 9: code của file “index .php Bước 4: Kích... các module component như sau): Hình 12: Các đoạn code để nạp module component Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 12 JOOMLA PHP  Bước 6.3: Kiểm tra kết quả - Mở website của chúng ta kiểm tra kết quả bằng cách gõ: http://localhost/  kết quả của chúng ta có giao diện mới như sau: IV PHP IV.1 PHP là gì ? PHP là một ngôn ngữ lập trình kiểu script, chạy trên Server trả về... kiểu script, chạy trên Server trả về mã HTML cho trình duyệt PHP gần như đã trở thành một ngôn ngữ lập trình Web rất phổ biến trên mạng hiện nay PHP là chữ viết tắt của cụm từ "PHP Hypertext Preprocessor", tạm dịch là ngôn ngữ tiền xử lí các siêu văn bản Các mã lệnh PHP được nhúng vào các trang web, các trang này thường có phần mở rộng là php, php3 , php4 Khi client gởi yêu cầu "cần tải các trang này... cho phép bạn phát triển việc sử dụng lại dễ dàng chỉnh sửa các thành phần mà thật sự hữu ích khi bạn phát triển các ứng dụng Web tương tự như trong quan niệm tiện ích Các kết quả của hàm rất ngắn gọn, dễ hiểu dễ đọc Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 24 JOOMLA PHP Vậy hàm là gì? Hàm là một đoạn các mã lệnh với một mục đích cụ thể phải được gán một tên duy nhất Tên hàm... thường là: boolean, integer, floating-point number(float), string Hai kiểu phức tạp là: mảng( array) đối tượng ( object) cuối cùng là hai kiểu đặc biệt : resource NULL Loại dữ liệu của biến thông thường không được gán bởi người lập trình mà được quyết định tại thời gian chạy của PHP, phụ thuộc vào ngữ cảnh mà biến được dùng 1 Boolean: đây là kiểu đơn giản nhất Một kiểu boolean biểu thị một giá... Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 13 JOOMLA PHP Cách i chỉ có thể sử dụng nếu những tag ngắn được cho phép sử dụng Có thể sửa short_open_tag trong cấu hình của php hoặc biên dịch file php với lựa chọn cho phép dùng các tag ngắn Tương tự như vậy, cách thứ iv chỉ có tác dụng nếu asp_tag được đặt trong file cấu hình của PHP IV.3 Các kiểu dữ liệu PHP hỗ trợ tám kiểu dữ liệu nguyên thuỷ Bốn kiểu... thể tổ chức các hàm một cách hiệu quả Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 27 JOOMLA PHP theo mục đích cho phép dễ dàng tìm kiếm khi cần thiết Một khi bạn xây dựng cho chính mình một thư viện hàm, bạn có thể sử dụng các câu lệnh include() require() của PHP để chứa toàn bộ các file thư viện vào trong một script do đó làm cho tất cả các hàm đều có sẵn Cú pháp chung của hai câu lệnh... trong các đồ án của bạn chỉnh sửa lớp này cho thích nghi với nhu cầu của mỗi đồ án Để thực hiện điều này, các class có thể được mở rộng từ các class khác.Việc mở rộng hay dẫn xuất một lớp có tất cả các biến các hàm của lớp cha ( điều này được xem là thừa kế) những gì bạn thêm vào trong định nghĩa mở rộng Không giống như các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khác, PHP không hỗ trợ đa thừa... thiết lập một cookies Những người phát triển sẽ làm điều này, giống như mọi thứ khác trong PHP, chúng rất đơn giản Dùng hàm setcookie() với những tham số theo sau: setcookie(name, value, time_to_expire, path, domain, security setting); Vi dụ: setcookie(“mycookie”, “my_id”, time()+ (60*60*24*30),”/”,”.mydomain.com”,0) Hồ Đức Lĩnh – 47133042 – 47THM – Đại học Nha Trang 19 JOOMLA PHP Cookie này thiết lập . mới như sau: IV. PHP IV.1 PHP là gì ? PHP là một ngôn ngữ lập trình kiểu script, chạy trên Server và trả về mã HTML cho trình duyệt. PHP gần như đã trở. JOOMLA VÀ PHP JOOMLA & PHP Mục lục I. Joomla I.1 Khái niệm cơ bản về joomla. .2

Ngày đăng: 03/09/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

o Các mô hình chứng thực (LDAP, Gmail...) oHỗ trợ mô hình Client/Server xml-rpc. - tìm hiểu Joomla và Lập trình PHP

o.

Các mô hình chứng thực (LDAP, Gmail...) oHỗ trợ mô hình Client/Server xml-rpc Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1: Kiến trúc của Joomla 1.5.x - tìm hiểu Joomla và Lập trình PHP

Hình 1.

Kiến trúc của Joomla 1.5.x Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 3a: Hình 3b: - tìm hiểu Joomla và Lập trình PHP

Hình 3a.

Hình 3b: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Trong Joomla, mô hình MVC được hỗ trợ thông qua 3 lớp JModel, JView và Jcontroller. - tìm hiểu Joomla và Lập trình PHP

rong.

Joomla, mô hình MVC được hỗ trợ thông qua 3 lớp JModel, JView và Jcontroller Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 6: Các vị trí của các module và component trong website joomla - tìm hiểu Joomla và Lập trình PHP

Hình 6.

Các vị trí của các module và component trong website joomla Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 7: Code tạo ra các vị trí dành cho module và component - tìm hiểu Joomla và Lập trình PHP

Hình 7.

Code tạo ra các vị trí dành cho module và component Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 8: code của file “templateDetails.xml”  Bước 3.4: mở file “index.php”  và gõ vào nội dung sau:\ - tìm hiểu Joomla và Lập trình PHP

Hình 8.

code của file “templateDetails.xml”  Bước 3.4: mở file “index.php” và gõ vào nội dung sau:\ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 10: một layout phác thảo - tìm hiểu Joomla và Lập trình PHP

Hình 10.

một layout phác thảo Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan