PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

67 675 0
PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Phát triển các fluorescent ATP sensor, sử dụng tiểu đơn vị Epsilon của phân tử F1-ATPase/synthase và các biến thể của green fluorescent protein” đƣợc thực hiện tại phòng thí nghiệm của Giáo sƣ Noji Hiroyuki, Institute of Scientific and Industrial Research (ISIR), Đại học Osaka, Nhật Bản; thời gian từ tháng 10 năm 2006 đến tháng 8 năm 2007. Trong đề tài này, các ATeam là phức hợp của CFP nối với tiểu đơn vị từ Escherichia coli (EF1), Bacillus clausii (BCL), Bacillus megaterium (BME), Bacillus pseudofirmus (BPF) và monomeric Venus hoặc các circular permutated Venus, đƣợc tạo ra bằng kỹ thuật sinh học phân tử. Theo kết quả đánh giá các cấu trúc này in vitro, BME có ái lực với ATP ở mức millimole. Trong khi đó, BCL và BPF có ái lực với ATP trong khoảng vài trăm micromole. Tuy nhiên, ATeam với EF1 và BPF có đáp ứng rất thấp với ATP. Nồng độ ATP trong tế bào đƣợc cho là nằm trong khoảng dƣới millimole đến vài millimole nên các ATeam với BME và BCL có thể đƣợc sử dụng để xác định nồng độ ATP trong tế bào sống. Trong số các ATeam từ BME thì ATeam BME-cp173Venus là ATP sensor tốt nhất. ATeam này có hằng số phân ly đối với ATP và Hill coefficient lần lƣợt là K’d = 3,36 và n = 2.04. ATeam BCL-nVenus có hằng số phân ly đối với ATP K’d = 4,12.105 và Hill coefficient n = 2,2. Song, ATeam này luôn tồn tại dƣới hai dạng: đơn phân tử và đa phân tử. Dạng đa phân tử có ái lực rất thấp với ATP. Để loại bỏ hiện tƣợng đa phân tử, các đột biến thay thế amino acid trong phân tử BCL nhƣ I9T/V42K/F67N/L78N, P85A, I9T/V42K/F67N/L78N/P85A đã đƣợc thử nghiệm nhƣng không hiệu quả.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khoá: 2003-2007 Sinh viên thực hiện: HUỲNH NHẬT PHƢƠNG KIM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************************** KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN Giáo viên hƣớng dẫn GS TS NOJI HIROYUKI TS IMAMURA HIROMI TS LÊ ĐÌNH ĐƠN Sinh viên thực HUỲNH NHẬT PHƢƠNG KIM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2007 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING HO CHI MINH CITY, NONG LAM UNIVERSITY ************************** THESIS FOR ENGINEERING DEGREE DEVELOPMENT OF FLUORESCENT ATP SENSORS BASED ON F1-ATPASE/SYNTHASE EPSILON SUBUNIT AND GREEN FLUORESCENT PROTEIN VARIANTS Instructors Prof NOJI HIROYUKI Dr IMAMURA HIROMI Dr LE ĐINH ĐON Student HUYNH NHAT PHUONG KIM Ho Chi Minh city September, 2007 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm tạ: Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ Sinh học, quý Thầy Cô truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học trƣờng Q Thầy Cô Bộ môn Công nghệ Sinh học, cán phòng Đào tạo, phòng Quan hệ quốc tế trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi tham gia vào chƣơng trình trao đổi sinh viên ngắn hạn (OUSSEP – Osaka University Short-term Student Exchange Program) Đại học Osaka – Nhật Bản Uỷ ban Đối ngoại, Trung tâm Sinh viên Quốc tế Đại học Osaka hỗ trợ thời gian tham gia chƣơng trình OUSSEP Giáo sƣ Noji Hiroyuki, Tiến sĩ Imamura Hiromi (Đại học Osaka), Tiến sĩ Lê Đình Đơn (Đại học Nơng Lâm) hết lịng hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khoá luận Các Tiến sĩ, nhân viên, sinh viên phịng thí nghiệm Giáo sƣ Noji giúp đỡ, động viên tơi q trình thực tập Giáo sƣ Kitahama Hideko, phó Giáo sƣ Kondo Sachihiko nhân viên Phòng Sinh viên Quốc tế, Đại học Osaka giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập trƣờng Các bạn lớp Công nghệ Sinh học K29 giúp đỡ, chia sẻ vui buồn suốt q trình học nhƣ thực khố luận Sinh viên thực hiện, Huỳnh Nhật Phƣơng Kim iii TĨM TẮT KHỐ LUẬN Đề tài “Phát triển fluorescent ATP sensor, sử dụng tiểu đơn vị Epsilon phân tử F1-ATPase/synthase biến thể green fluorescent protein” đƣợc thực phịng thí nghiệm Giáo sƣ Noji Hiroyuki, Institute of Scientific and Industrial Research (ISIR), Đại học Osaka, Nhật Bản; thời gian từ tháng 10 năm 2006 đến tháng năm 2007 Trong đề tài này, ATeam phức hợp CFP nối với tiểu đơn vị từ Escherichia coli (EF1 ), Bacillus clausii (BCL ), Bacillus megaterium (BME ), Bacillus pseudofirmus (BPF ) monomeric Venus circular permutated Venus, đƣợc tạo kỹ thuật sinh học phân tử Theo kết đánh giá cấu trúc in vitro, BME có lực với ATP mức millimole Trong đó, BCL BPF có lực với ATP khoảng vài trăm micromole Tuy nhiên, ATeam với EF1 BPF có đáp ứng thấp với ATP Nồng độ ATP tế bào đƣợc cho nằm khoảng dƣới millimole đến vài millimole nên ATeam với BME BCL đƣợc sử dụng để xác định nồng độ ATP tế bào sống Trong số ATeam từ BME ATeam BME-cp173Venus ATP sensor tốt ATeam có số phân ly ATP Hill coefficient lần lƣợt K’d = 3,36 n = 2.04 ATeam BCL-nVenus có số phân ly ATP K’d = 4,12.105 Hill coefficient n = 2,2 Song, ATeam tồn dƣới hai dạng: đơn phân tử đa phân tử Dạng đa phân tử có lực thấp với ATP Để loại bỏ tƣợng đa phân tử, đột biến thay amino acid phân tử BCL nhƣ I9T/V42K/F67N/L78N, P85A, I9T/V42K/F67N/L78N/P85A đƣợc thử nghiệm nhƣng không hiệu Qua kết đạt đƣợc, ATeam BME -cp173Venus sensor đƣợc sử dụng để thị nồng độ ATP tế bào sống mức millimole Đối với ATeam từ BCL , cần nghiên cứu thêm để giải vấn đề kết dính protein iv ABSTRACT The thesis name is “Development of an ATP sensor based on ATP synthase epsilon subunit and green fluorescent protein variants” This thesis was carried out at the laboratory of Professor Hiroyuki Noji, Institute of Scientific and Industrial Research (ISIR), Osaka University, Japan; from October, 2006 to August, 2007 In this study, I constructed ATeam with subunit from F1-ATPase/synthase of Escherichia coli (EF1 ), Bacillus clausii (BCL ), Bacillus megaterium (BME ), Bacillus pseudofirmus (BPF ) and monomeric Venus as well as circular permutated Venuses ATeams with BME and BCL showed fluorescence change after addition of ATP and had affinity to millimolar and hundred micro molar ATP, respectively, whereas ATeam with EF1 and BPF did not show significant fluorescence change ATeam BME-cp173Venus seems the best ATP sensor for intracellular ATP among all constructs with BME The apparent dissociation constant and Hill coefficient of ATeam MBE-cp173Venus and ATeam BCL-nVenus are K’d = 3.36, n = 2.04 and K’d = 4.12.105, n = 2.2, respectively ATeam with BME was monomeric In contrast, ATeam with BCL exited as oligomeric and monomeric forms The dynamic range of ATeam in oligomeric form is smaller than that of ATeam in monomeric form aggregation, mutations To solve the problem of (I9T/V42K/F67N/L78N, P85A or I9T/V42K/F67N/L78N/P85A) were introduced, but did not affect According to the results of this study, ATeam BME-cp173Venus is the most potential ATP sensor for intracellular ATP detection Aggregation problem of ATeam with BCL still remains for future improvement v MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ iii Tóm tắt khố luận - iv Abstract v Mục lục - vi Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng - x Danh sách hình - x Chƣơng MỞ ĐẦU - 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - 1.2.2 Yêu cầu - Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 Thời gian địa điểm thực khoá luận 3.2 Vật liệu - 3.3 Phƣơng pháp thí nghiệm - 3.2.1 Cấu trúc gen - 3.2.1.1 Tiểu đơn vị epsilon ( ) F0F1-ATP synthase - 3.2.1.2 Protein huỳnh quang màu vàng (Venus) - 3.2.1.3 Cấu trúc chung ATeam 10 3.2.1.4 Nhóm ATeam với EF1 - 12 vi 3.2.1.5 Nhóm ATeam với BME - 13 3.2.1.6 Nhóm ATeam với BCL - 14 3.2.1.7 ATeam BPF -nVenus 16 3.2.2 Kiểm tra cấu trúc ATeam 16 3.2.2.1 Nhóm ATeam với monomeric Venus (nVenus) 16 3.2.2.2 Nhóm ATeam với cpVenus - 18 3.2.3 Biểu tinh protein tái tổ hợp - 18 3.2.4 Đánh giá ATeam in vitro - 21 3.2.4.1 Đo quang phổ huỳnh quang ATeam 20 3.2.4.2 Đo timecourse ATeam 22 3.2.4.3 Cơng thức tính dynamic range - 22 3.2.4.4 Công thức tính số phân ly - 22 3.2.4.5 Công thức tính tốc độ đáp ứng với ATP ATeam 23 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết thí nghiệm - 24 4.1.1 Nhóm ATeam EF1 -nVenus ATeam EF1 -cpVenus - 24 4.1.2 Kết sắc ký lọc gel ATeam BME-nVenus, BCL-nVenus, BPF-nVenus - 26 4.1.3 Nhóm ATeam BME-nVenus ATeam BME-cpVenus - 27 4.1.5 ATeam BPF-nVenus - 32 4.1.6 Nhóm ATeam với BCL 33 4.2 Thảo luận 42 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - 45 Chƣơng TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ATeam: Adenosine 5’-triphosphate indicator based on epsilon subunit for analytical measurement - ATP: Adenosine 5’-triphosphate - ADP: Adenosine-5’-diphosphate - CTP: Cytidine-5’-triphosphate - GTP: Guanosine-5’-triphosphate - BCL-nVenus (1): protein thu đƣợc từ đỉnh thứ ATeam BCL-nVenus sau sắc ký lọc gel - BCL-nVenus (2): protein thu đƣợc từ đỉnh thứ hai ATeam BCL-nVenus sau sắc ký lọc gel - BCL(P85A)-nVenus (1): protein thu đƣợc từ đỉng thứ ATeam BCL(P85A)-nVenus sau sắc ký lọc gel - BCL(P85A)-nVenus (2): protein thu đƣợc từ đỉnh thứ hai ATeam BCL(P85A)-nVenus sau sắc ký lọc gel - BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus (1): protein thu đƣợc từ đỉnh thứ ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus sau sắc ký lọc gel - BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus (2): protein thu đƣợc từ đỉnh thứ hai ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus sau sắc ký lọc gel - FRET: Fluorescence resonance energy transfer - GFP: Green-emitting fluorescent protein viii - CFP: Cyan-emitting fluorescent protein - YFP: Yellow-emitting fluorescent protein - PCR: Polymerase chain reaction - SDS-PAGE: Sodium dodecyl sulfate-polyacrylamide gel electrophoresis - Native-PAGE: Native-polyacrylamide gel electrophoresis - LB: Luria broth - Ni – NTA: nickel – nitrilotriacetic acid ix Sắc ký lọc gel ATeam BCL(P85A)-nVenus, protein tách thành hai đỉnh Sắc ký lọc gel BCL(P85A)-nVenus (1) Sắc ký lọc gel BCL(P85A)-nVenus (2) Hình 4.16 Kết sắc ký lọc gel ATeam BCL(P85A)-nVenus 40 Kết sắc ký lọc gel ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)nVenus, protein tách thành hai đỉnh Sắc ký lọc gel ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/ P85A)-nVenus (1) Sắc ký lọc gel BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/ P85A)-nVenus (2) Hình 4.17 Kết sắc ký lọc gel củaATeam BCL (I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus 41 Hình 4.18 Kết Native-PAGE BCL-nVenus sau sắc ký cột Ni-NTA BCL-nVenus (1) BCL-nVneus (2) BCL(P85A)-nVneus sau sắc ký cột Ni-NTA BCL(P85A)-nVenus (1) BCL(P85A)-nVenus (2) BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)nVenus sau sắc ký cột Ni-NTA BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)nVenus (1) BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)nVenus (2) ATeam BCL-nVenus, ATeam BCL(P85A)-nVenus ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus (Mũi tên băng phát huỳnh quang dƣới ánh sáng 415 nm) Theo kết trên, đột biến P85A không giải đƣợc vấn đề protein bị kết tụ (hay đa phân tử) Tuy nhiên, kết cho thấy ATeam BCL(P85A)-nVenus có khả chuyển đổi hai dạng: protein đơn phân protein đa phân tử ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus khơng có khả chuyển đổi Tơi thử phân tích tính chất hai ATeam sử dụng ATeam BCL(P85A)-nVenus (2) ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus (2) Kết thu đƣợc cho thấy, ATeam BCL(P85A)-nVenus có lực với MgATP tƣơng tự nhƣ ATeam BCL-nVenus nhƣng thay đổi tín hiệu FRET nồng độ khác MgATP thấp so với ATeam BCL-nVenus Mặt khác, ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus hầu nhƣ khơng có lực với MgATP MgATP đƣợc thêm vào mức millimole (Hình 4.17) 42 A B Hình 4.19 Kết đánh giá in vitro ATeam BCL(P85A)-nVenus ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus A So sánh đƣờng cong chuẩn độ ATeam BCL(P85A)-nVenus ATeam BCL-nVenus (hình trịn đỏ ATeam BCL-nVenus, hình tròn xanh ATeam BCL(P85A)-nVenus) B Quang phổ huỳnh quang ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus 4.2 Thảo luận Nhóm ATeam EF1-nVenus ATeam EF1-cpVenus có đáp ứng với ATP mức millimole nhƣng thấp, dynamic range cao ATeam EF1-cp172Venus 36.3% (Hình 4.1 Bảng 4.1) Có thể sai sót tạo dạng circular permutated Venus làm cho cpVenus giúp cải thiện hiệu ứng FRET CFP Venus Mặt khác, khơng giống ATeam khác, nhóm ATeam cƣờng độ huỳnh quang CFP tăng cƣờng độ huỳnh quang Venus giảm gia tăng nồng độ ATP Kết không đủ để chứng minh tiểu đơn vị EF1 giãn kết hợp với ATP, điều ngƣợc với kết nghiên cứu cấu trúc tinh thể TF1- gắn với ATP Bởi hiệu ứng FRET nhạy với khoảng cách định hƣớng tƣơng đối hai phân tử huỳnh quang, 43 đó, kết thay đổi hình thể EF1 kết hợp với ATP dẫn đến thay đổi định hƣớng tƣơng đối hai phân tử CFP Venus ngăn cản khả nhận ánh sáng kích thích từ CFP Venus Tuy nhiên, dynamic range nhóm ATeam thấp để đƣợc sử dụng nhƣ phân tử thị nồng độ ATP tế bào Nhóm ATeam BME-nVenus ATeam BME-cpVenus có lực với MgATP mức millimole nhƣng thay đổi tín hiệu FRET mức độ khác MgATP cao so với nhóm ATeam EF1 Ở nhóm ATeam này, thấy đƣợc ảnh hƣởng circular permutated Venus lên hiệu ứng FRET CFP Venus qua khác biệt rõ rệt quang phổ huỳnh quang ATeam Trong đó, cp173Venus giúp cải thiện đáng kể hiệu ứng FRET ATeam BME-cp173Venus, đặc biệt khoảng từ mM đến mM MgATP Sự thay đổi FRET khoảng đủ lớn để ATeam BME-cp173Venus đƣợc sử dụng nhƣ ATP sensor tế bào sống Các đặc tính khác ATeam đƣợc xác định nhƣ số phân ly ATeam ATP (K’d = 3.36), Hill coefficient (n = 2.04) tốc độ đáp ứng ATeam với MgATP nồng độ khác giúp cho việc ứng dụng ATeam vào nghiên cứu tế bào ATeam BPF-nVenus ATeam BCL-nVenus có đặc tính giống hai có lực với MgATP khoảng từ 100 M đến mM, nhiên, thay đổi tín hiệu FRET nồng độ MgATP khác ATeam BPF-nVenus thấp so với ATeam BCL-nVenus (Hình 4.8 Hình 4.9) Song, ATeam BCL-nVenus có lại khuynh hƣớng kết tụ với Để giải vấn đề này, đột biến thay amino acid đƣợc tạo nhƣng không đem lại hiệu quả: Đột biến thay đổi nhóm amino acid kị nƣớc I9T/V42K/F67N/L78N: kết thừ sắc ký lọc gel cho thấy protein kết dính với Tuy nhiên, ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N)-cp157Venus Ateam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N)-cp173Venus lại đáp ứng với MgATP mức millimole 44 Có hai khả gây tƣợng Thứ nhất, đột biến thay amino acid làm thay đổi lực BCL với MgATP Thứ hai, cpVenus Venus gắn vào đầu C tiểu đơn vị Vị trí gắn ATP nằm đầu C phân tử (Yagi ctv.,2007), đó, cpVenus ảnh hƣởng đến co lại hai chuỗi phân tử vả hình thành cấu trúc kẹp tóc hai chuỗi để gắn với ATP Từ đó, thay đổi lực ATeam BCL((I9T/V42K/F67N/L78N)-cp157Venus ATeam BCL((I9T/V42K/F67N/L78N)-cp173Venus với MgATP Vì khơng thu đƣợc ATeam BCL((I9T/V42K/F67N/L78N)-nVenus để làm đối chứng nên kết luận đƣợc nguyên nhân Đột biến P85A: ATeam BCL(P85A)-nVenus ATeam BCL (I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus Từ kết thi nghiệm với ATeam BCL(P85A)-nVenus, khẳng định Pro85 khơng phải nguyên nhân gây tƣợng kết tụ protein Về lực với ATP, ATeam BCL(P85A)-nVenus có lực tƣơng tự nhƣ ATeam BCL-nVenus Tuy nhiên, thay đổi tín hiệu FRET nồng độ MgATP khác thấp ATeam BCL-nVenus Nhƣ vậy, đột biến P85A có ảnh hƣởng đến BCL Trong trƣờng hợp ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus, phân tử mang nhiều đột biến dẫn đến thay đổi tính chất BCL , làm cho phân tử trở nên bất hoạt 45 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: Nhóm ATeam với EF1 Cấu trúc biểu đƣợc ATeam: EF1 -nVenus, EF1 -cp49Venus, EF1 -cp156Venus, EF1 -cp172Venus, EF1 -cp194Venus, EF1 -cp228Vnenus Riêng ATeam EF1-cp49Venus không dƣợc biểu nuôi cấy E.coli JM109 (DE3) môi trƣờng LB lỏng protein đƣợc biểu nuôi cấy E.coli thạch LB Theo kết đánh giá in vitro, EF1 có lực với ATP mức millimole nhƣng thay đổi tín hiệu FRET tăng nồng độ ATP thấp Do đó, khơng thể sử dụng nhóm ATeam để theo dõi thay đổi nồng độ ATP tế bào Nhóm ATeam BME-nVenus ATeam BME-cpVenus Cấu trúc biểu thành công ATeam: BME-nVenus, BME-cp50Venus, BME-cp157Venus, BME-cp173Venus, BME-cp195Venus Theo kết đánh giá in vitro, BME có lực với MgATP mức millimole Trong đó, ATeam BME-cp173Venus ATeam bật có thay đổi đáng kể tín hiệu FRET khoảng từ đến mM, thích hợp để thị nồng độ ATP tế bào ATeam BME-cp173Venus có số phân ly với MgATP 3.36, Hill coefficient 2.04 Nhóm ATeam với BCL dạng đột biến tiểu đơn vị Cấu trúc biểu đƣợc ATeam: BCL-nVenus, BCL (I9T/V42K/F67N/L78N) - cp157Venus, BCL (I9T/V42K/F67N/L78N) - 46 cp173Venus, BCL(P85A)-nVenus, BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus Theo kết đánh giá in vitro, ATeam BCL-nVenus đáp ứng với MgATP mức từ 100 M đến mM ATeam có thay đổi đáng kể tín hiệu FRET nồng độ khác MgATP khoảng ATeam BCL-nVenus tồn dƣới hai dạng: dang đơn phân dạng đa phân tử Tín hiệu FRET dạng đa phân tử thấp nhiều so với dạng đơn phân Để loại bỏ tƣợng đa phân tử, đột biến thay amino acid nhƣ I9T/V42K/F67N/L78N, P85A I9T/V42K/F67N/L78N/P85A đƣợc thử nghiệm nhƣng không mang lại hiệu ATeam BCL (I9T/V42K/F67N/L78N)-cp157Venus, BCL (I9T/V42K/F67N/L78N)-cp173Venus có lực với MgATP mức millimole Ateam BCL (P85A)-nVenus có lực với MgATP khoảng từ 100 M đến 1000 M nhƣng dynamic range thấp so với ATeam BCL-nVenus ATeam BCL (I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus Ateam bất hoạt Tuy nhiên, ATeam BCL-nVenus ATP sensor có triển vọng đƣợc sử dụng để xác định nồng độ ATP tế bào sống ATeam BPF-nVenus Cấu trúc biểu đƣợc ATeam BPF-nVenus tế bào E.coli ATeam có lực với MgATP khoảng từ 100 M đến mM nhƣng thay đổi cƣờng độ huỳnh quang CFP Venus khoảng thấp Do đó, khơng thể sử dụng ATeam để thị nồng độ ATP tế bào 47 5.2 Đề nghị: Trong thời gian ngắn làm khoá luận này, kết thu đƣợc kết bƣớc đầu Nếu có thể, xin đề nghị tiếp tục nghiên cứu sâu tính chất ATeam nhƣ: Nghiên cứu cấu trúc tinh thể ATeam với EF1 kết hợp với ATP để tìm nguyên nhân tăng cƣờng độ huỳnh quang CFP giảm cƣờng độ huỳnh quang Venus Khảo sát lực ATeam BME-cp173Venus với ADP, GTP, CTP UTP Tìm hiểu nguyên nhân gây tƣợng đa phân tử protein ATeam BCL-nVenus Cấu trúc ATeam với BCL circular permutated Venus khảo sát thay đổi tín hiệu FRET nồng độ khác MgATP Ứng dụng ATeam BME-cp173Venus vào việc nghiên cứu nồng độ ATP tế bào sống 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Nguyễn Phƣớc Nhuận, Phan Thế Đồng, Lê Thị Phƣơng Hồng, Đỗ Hiếu Liêm, Đinh Ngọc Loan, 2003 Giáo trình Sinh hố học (Phần 1: Sinh hoá học tĩnh) NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trang 46-73 Nguyễn Phƣớc Nhuận, Phan Thế Đồng, Lê Thị Phƣơng Hồng, Đỗ Hiếu Liêm, Đinh Ngọc Loan, 2003 Giáo trình Sinh hố học (Phần 2: Trao đổi chất lượng) NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trang 7-32 Bùi Trang Việt, 2003 Sinh học tế bào NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trang 182-204 TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI: Jeremy M.Berg, John L.Tymoczko, Lubert Stryer Biochemistry, sixth edition W.H Freeman and Company, New York, p 37-39, p 268-269, p 522-523 p.412-413 Gerald Karp, Cell and Molecular Biology – concepts and experiments, fourth edition John Wiley & Sons, Inc., USA, p 203-205 Alejandro G Marangoni, 2003 Enzyme Kinetics – a modern approach John Wiley & Sons, Inc., USA, p 44-52, p 102-109 Atsushi Miyawaki, Juan Llopis, Roger Heim, J Michael McCaffery, Joseph A.Adams, Mitsuhiko Ikura andRoger Y.Tsien, 1997 Fluorescent indicators for Ca2+ based on green fluorescent proteins and calmodulin Nature 388: p.882-887 Nature Macmillan Publishers Ltd Yasuyuki Kato-Yamada and Masasuke Yoshida, 2003 Isolated subunit of Thermophilic F1-ATPase binds ATP The Journal of Biological Chemistry 278: p.36013-36016 The American Society for Biochemistry and Molecular Biology, Inc USA 49 Ryota Iino, Tomoe Murakami, Satoshi Iizuka, Yasuyuki Kato-Yamada, Toshiharu Suzuki and Masasuke Yoshida, 2005 Real-time monitoring of conformational dynamics of the subunit in F1-ATPase The Journal of Biological Chemistry 280: p.40130-40134 The American Society for Biochemistry and Molecular Biology, Inc USA 10 Toshiharu Suzuki, Tomoe Murakami, Ryota Iino, Junko Suzuki, Sakurako Ono, Yasuo Shirakihara and Masasuke Yoshida, 2003 F0F1-ATPase/synthase is geared to the synthesis mode by conformational rearrangement of subunit in response to proton motive force and ADP/ATP balance The Journal of Biological Chemistry 278: p 46840-46846 The American Society for Biochemistry and Molecular Biology, Inc USA 11 Hiromasa Yagi, Nobumato Kajiwara, Hideaki Tanaka, Tomitake Tsukihara, Yasuyuki Kato-Yamada, Mashasuke Yoshida Hideo Akutsu, 2007 Structures of the thermophilic F1-ATPase subunit suggesting ATP-regulated arm motion of its C-terminal domain in F1 Proc Natl Acad Sci USA 104: p 11233-11238 12 Takeharu Nagai, Shuichi Yamada, Takashi Tomonaga, Michinori Ichikawa, and Atsushi Miyawaki, 2004 Expanded dynamic range of fluorescent indicators for Ca2+ by circularly permutated yellow fluorescent proteins Proc Natl Acad Sci USA 101: p.10554-10559 13 Geofrey S Baird, David A Zacharias, and Roger Y Tsien, 1999 Circular permutation and receptor insertion within green fluorescent proteins Proc Natl Acad Sci USA 46: p 11241-11246 14 Toshiharu Suzuki, Tomoe Murakami, Ryota Iino, Junko Suzuki, Sakurako Ono, Yasuo Shirakihara, and Masasuke Yoshida, 2003 FoF1-ATPase/synthase is geared to the synthesis mode by conformational rearrangement of subunit response to proton motive force and ADP/ATP balance The Journal of Biological Chemistry 278: p 50 46840-46846 The American Society for Biochemistry and Molecular Biology, Inc USA 15 Takeharu Nagai, Keiji Ibata, Eun Sun Park, Mie Kubota, Katsuhiko Mikoshiba, and Atsushi Miyawaki, 2002 A variants of yellow fluorescent protein with fast and efficient maturation for cell-biological applications Nature biotechnology 20: p.87-90 16 Atsushi Miyawaki, 2003.Visualization of the spatial and temporal dynamics of intracellular signaling Developmental Cell 4: p.295-305 Cell Press 17 Marieke Willemse, Edwin Janssen, Frank de Lange, Bé Wieringa, Jack Fransen, 2007 ATP and FRET – a cautionary note Nature biotechnology 25: p.170-172 TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ HỆ THỐNG INTERNET: 18 ES Pript 2.2 website: 19 Phần mềm PyMOL: 20 A Rekas, J.R.Alattia, T.Nagai, A.Miyawaki, M.Ikuwa, 2002 Crystal structure of Venus, a yellow fluorescent protein with improved maturation and reduced environmental sensitivity The Journal of Biological Chemistry 277: p.50573-50578 21 Joachim Weber, ATP synthase – the world’s smallest rotary motor 51 PHỤ LỤC Công thức môi trƣờng LB Thành phần Nồng độ (g/l) Tryptone 10 Yeast extract NaCl 10 Quy trình tinh plasmid – ml tế bào nuôi cấy môi trƣờng LB Chuyển phần sang eppendorf khác Ly tâm 7500 vòng/phút, 10 phút, 40C Thêm 500 l dung dịch phenol-chloroform Kết tủa Vortex Hoà tan kết tủa 140 l Sol-I vortex Ly tâm 15000 vòng/phút, phút, 40C Thêm 280 l Sol-II Chuyển phần sang eppendorf khác Lắc nhẹ Thêm vào lƣợng isopropanol với lƣợng dung dịch Thêm 210 l Sol-III Vortex Lắc nhẹ Ly tâm 15000 vòng/phút, phút, C Ly tâm 15000 vòng/phút, phút, 40C Bỏ phần dung dịch 52 Rửa kết tủa với ml Ethanol Bỏ phần dung dịch Hong khô Rửa kết tủa với ml Ethanol Pha loãng kết tủa với 30 l TE vortex Hong khô Thêm 30 l Sol-VII Thêm 20 l TE Vortex Trữ -200C Để đá phút Ly tâm 15000 vòng/phút, phút, 40C Chuyển phần sang eppendorf khác Thêm 240 l nƣớc khử trùng Thêm 750 l Ethanol Để đá khoảng phút Ly tâm 15000 vòng/phút, phút, 40C 53 Dung dịch Sol-I 50 mM glucose, 25 mM Tris-HCl (pH 8.0), 10 mM EDTA Dung dịch Sol-II 0.2 N NaOH, 1% SDS Dung dịch Sol-III M potassium acetate (pH 4.8) Dung dịch Sol-VII M LiCl, 50 mM Tris-HCl (pH8.0) 54 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************************** KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE. .. fluorescent protein - CFP), tiểu đơn vị epsilon ( ) phân tử F1-ATPase/synthase protein phát huỳnh quang màu vàng (yellow-emitting fluorescent protein - YFP) ATeam đƣợc sử dụng nghiên cứu ATP nhƣ:... TĨM TẮT KHỐ LUẬN Đề tài ? ?Phát triển fluorescent ATP sensor, sử dụng tiểu đơn vị Epsilon phân tử F1-ATPase/synthase biến thể green fluorescent protein? ?? đƣợc thực phịng thí nghiệm Giáo sƣ Noji Hiroyuki,

Ngày đăng: 03/09/2013, 09:59

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc của Cameleons và hiệu ứng FRET giữa hai phân tử GFP khi Ca2+  kết hợp vào calmodulin (theo Miyawaki và ctv., 1997). - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 2.1..

Sơ đồ cấu trúc của Cameleons và hiệu ứng FRET giữa hai phân tử GFP khi Ca2+ kết hợp vào calmodulin (theo Miyawaki và ctv., 1997) Xem tại trang 18 của tài liệu.
F1 có hình cầu, ƣa nƣớc, nhô ra matrix, là phần xúc tác của enzyme. F1 đƣợc phân lập  có hoạt tính thuỷ  phân ATP - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

1.

có hình cầu, ƣa nƣớc, nhô ra matrix, là phần xúc tác của enzyme. F1 đƣợc phân lập có hoạt tính thuỷ phân ATP Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.3. Sơ đồ cấu trúc chung của các ATeam với nVenus và cpVenus. - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 3.3..

Sơ đồ cấu trúc chung của các ATeam với nVenus và cpVenus Xem tại trang 24 của tài liệu.
(Invitrogen)). (Hình 3.4) - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

nvitrogen.

). (Hình 3.4) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 3.6. Các mồi đƣợc thiết kế để gây đột biến gen BCL - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 3.6..

Các mồi đƣợc thiết kế để gây đột biến gen BCL Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.7. Nuôi cấy E.coli XL10 trên môi trƣờng thạch LB, 0.1mg/ml Ampicillin. - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 3.7..

Nuôi cấy E.coli XL10 trên môi trƣờng thạch LB, 0.1mg/ml Ampicillin Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.9: Nuôi cấy E.coli JM109 (DE3) trên môi trƣờng thạch LB, 0.1mg/ml Ampicillin.  - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 3.9.

Nuôi cấy E.coli JM109 (DE3) trên môi trƣờng thạch LB, 0.1mg/ml Ampicillin. Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.10: Protein ATeam sau khi tinh sạch bằng sắc ký lọc gel.  - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 3.10.

Protein ATeam sau khi tinh sạch bằng sắc ký lọc gel. Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.1: Bảng so sánh dynamic range của nhóm ATeam EF1-nVenus và EF1 -cpVenus  - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Bảng 4.1.

Bảng so sánh dynamic range của nhóm ATeam EF1-nVenus và EF1 -cpVenus Xem tại trang 38 của tài liệu.
huỳnh quang đƣợc trình bày trong hình 4.1. Theo đó, EF1 có ái lực với ATP ở mức millimole nhƣng sự thay đổi của tín hiệu FRET khi tăng nồng độ ATP là rất  thấp - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

hu.

ỳnh quang đƣợc trình bày trong hình 4.1. Theo đó, EF1 có ái lực với ATP ở mức millimole nhƣng sự thay đổi của tín hiệu FRET khi tăng nồng độ ATP là rất thấp Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.4. Kết quả sắc ký lọc gel của BCL-nVenus (1) và BCL-nVenus (2). - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.4..

Kết quả sắc ký lọc gel của BCL-nVenus (1) và BCL-nVenus (2) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.3. Kết quả Native-PAGE củaATeam BCL-nVenus và ATeam BPF-nVenus. - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.3..

Kết quả Native-PAGE củaATeam BCL-nVenus và ATeam BPF-nVenus Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.2: Bảng so sánh dynamic range của nhóm ATeam BME-nVenus và BME-cpVenus  - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Bảng 4.2.

Bảng so sánh dynamic range của nhóm ATeam BME-nVenus và BME-cpVenus Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.5. Quang phổ huỳnh quang  của  nhóm  ATeam  với  BME   ở  những  nồng  độ  khác  nhau của MgATP - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.5..

Quang phổ huỳnh quang của nhóm ATeam với BME ở những nồng độ khác nhau của MgATP Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.6. Kết quả đo time-course - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.6..

Kết quả đo time-course Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 4.7. Đƣờng cong chuẩn độ với MgATP củaATeam BME -cp173Venus. - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.7..

Đƣờng cong chuẩn độ với MgATP củaATeam BME -cp173Venus Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.8. Quang phổ huỳnh quang củaATeam BPF-nVenus. - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.8..

Quang phổ huỳnh quang củaATeam BPF-nVenus Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.9. Quang phổ huỳnh quang củaATeam BCL-nVenus - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.9..

Quang phổ huỳnh quang củaATeam BCL-nVenus Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.10. Đƣờng cong chuẩn độ với MgATP củaATeam CL-nVenus. - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.10..

Đƣờng cong chuẩn độ với MgATP củaATeam CL-nVenus Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.11. So sánh đƣờng cong chuẩn độ với MgATP củaATeam BCL-nVenus (1) và ATeam BCL-nVenus (2) - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.11..

So sánh đƣờng cong chuẩn độ với MgATP củaATeam BCL-nVenus (1) và ATeam BCL-nVenus (2) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.12. Kết quả sắc ký lọc gel củaATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N)-cp157Venus và ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N)-cp173Venus - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.12..

Kết quả sắc ký lọc gel củaATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N)-cp157Venus và ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N)-cp173Venus Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.13. Quang phổ huỳnh quang củaATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N)-cp157Venus và ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N)-cp173Venus - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.13..

Quang phổ huỳnh quang củaATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N)-cp157Venus và ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N)-cp173Venus Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.14. Kết quả sắp gióng cột của BM E, BPF và BC L. - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.14..

Kết quả sắp gióng cột của BM E, BPF và BC L Xem tại trang 52 của tài liệu.
Vị trí Proline85 đƣợc đánh dấu bằng hình chữ nhật màu xanh. - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

tr.

í Proline85 đƣợc đánh dấu bằng hình chữ nhật màu xanh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.18. Kết quả Native-PAGE củaATeam BCL-nVenus, ATeam BCL(P85A)-nVenus và ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus. - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.18..

Kết quả Native-PAGE củaATeam BCL-nVenus, ATeam BCL(P85A)-nVenus và ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.19. Kết quả đánh giá in vitro củaATeam BCL(P85A)-nVenus và ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus - PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR SỬ DỤNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA GREEN FLUORESCENT PROTEIN

Hình 4.19..

Kết quả đánh giá in vitro củaATeam BCL(P85A)-nVenus và ATeam BCL(I9T/V42K/F67N/L78N/P85A)-nVenus Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan