Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA

84 411 0
Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu hướng hội nhập hoá, toàn cầu hoá về kinh tế các nước và nền kinh tế và thế giới, hoạt động kinh tế trở nên hêt sức quan trọng, tạo tiền đề thúc đẩy nền kinh tế các quốc gia cũng như thế giới phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Cùng với sự hình thành các khu vực Thương mại tự do như EU, NAFTA, các nước ASEAN cũng đang hình thành khu vực thương mại tự do ASEAN (ASEAN FREETRADEAREA – AFTA). Mở ra cho các nước trong khu vực những cơ hội và thách thức hết sức to lớn. trong đó Việt Nam chúng ta. Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các nướcdoanh nghiệp sản xuất giầy xuất khẩu cần thấy được điểm mạnh điểm yếu, đánh giá khă năng cạnh tranh cũng như vị thế của mình khi Việt Nam tham gia AFTA từ đó để đề ra các giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu, gia tăng khả năng cạnh tranh của mình. Xuất phát từ đòi hỏi này cũng như tình hình thực tế nơi cơ sở thực tập của mình, tôi chọn đề tài: "Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA"

Lời mở đầu Trong xu hớng hội nhập hoá, toàn cầu hoá về kinh tế các nớc và nền kinh tế và thế giới, hoạt động kinh tế trở nên hêt sức quan trọng, tạo tiền đề thúc đẩy nền kinh tế các quốc gia cũng nh thế giới phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Cùng với sự hình thành các khu vực Thơng mại tự do nh EU, NAFTA, các nớc ASEAN cũng đang hình thành khu vực thơng mại tự do ASEAN (ASEAN FREETRADEAREA AFTA). Mở ra cho các nớc trong khu vực những cơ hội và thách thức hết sức to lớn. trong đó Việt Nam chúng ta. Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các nớcdoanh nghiệp sản xuất giầy xuất khẩu cần thấy đợc điểm mạnh điểm yếu, đánh giá khă năng cạnh tranh cũng nh vị thế của mình khi Việt Nam tham gia AFTA từ đó để đề ra các giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu, gia tăng khả năng cạnh tranh của mình. Xuất phát từ đòi hỏi này cũng nh tình hình thực tế nơi cơ sở thực tập của mình, tôi chọn đề tài: "Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình nhằm đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty trong điều kiện hôị nhập AFTA từ đó đa ra một số định hớng, giải pháp cho công ty cũng nh cơ quan quản lý trực tiếp là Sở công nghiệp Hà Nội những kiến nghị nhằm giúp công ty gia tăng khả năng cạnh tranh của mình. Nội dung của đề tài bao gồm 3 chơng. Chơng I : Lý luận chung về tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờnghội nhập AFTA. Chơng II: Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA. Chơng III: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA. 1 Chơng I Lý luận chung về tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờnghội nhập AFTA. A. Cạnh tranh. I. Một số lý luận chung trong nền kinh tế thị trờng. 1. Thị trờng - kinh tế thị trờng - cơ chế thị trờng và các quy luật của thị tr- ờng. Khái niệm thị trờng cho đến nay đã có rất nhiều trong quá trình phát triển của nó. Mỗi khái niệm tiếp cận dới một góc độ khác nhau nhng mục đích cuối cùng là để trả lời câu hỏi: Thị trờng là gì? - Theo quan điểm của hội quản trị Hoa Kỳ: Thị trờng là tổng hợp các lực lợng trong đó ngời mua và ngời bán thực hiện cách quyết định chuyển giao hàng hoá và dịch vụ từ ngời bán sang ngời mua". - Thị trờng là nơi ngời mua và ngời bán gặp nhau để tiến hành các cuộc mua bán nhằm thoả mãn nhu cầu của mỗi bên. - Thị trờng là tổng thể cung cầu đối với một loại hàng hoá trên thị trờng vận động theo những quy luật riêng và điều tiết thị trờng thông qua quan hệ cung cầu, đây là định nghĩa mang nhiều tính lý thuyết. - Ta cũng có thể nói rằng thị trờng là nơi hàng hoá thực hiện các chức năng trao đổi của nó. Theo Mác thị trờng là biểu hiện của sự phân công lao động củahội là một trong những khâu của quả trình tái sản xuất mở rộng, là lỉnh vực lu thông hàng hoá là nơi gặp gở của cung và cầu. Đứng trên góc độ của doanh nghiệp thì thị trờng của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó tức là nơi khách hàng đang mua và có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp vận dụng cho khái niệm thị trờng quốc tế của doanh nghiệp, ta có khái niệm thị trờng quốc tế của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nớc ngoài tiềm năng của doanh nghiệp đó. Bên cạnh đó nói tới thị trờng đi liền với nó là khái niệm kinh tế thị trờng, Cơ chế thị trờng. Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế mà các vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai và sản xuất nh thế nào là do thị trờng quyết định. 2 Nói cách khác nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế do cơ chế thị trờng điều tiết, đó là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hoá dới sự tác động khách quan của các qui luật kinh tế vốn có. Nền kinh tế thị trờng là cách thức tổ chức nền kinh tế xã hội trong đó các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều thể hiện thông qua hoạt động mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng và thái độ của từng thành viên , chủ thể là hớng vào việc tìm kiếm lợi ích theo sự dẫn dắt của giá trị thị trờng, cơ chế thị trờng thì ta định nghĩa cơ chế thị trờng là tổng thể các nhân tố, quan hệ môi trờng động lực và các qui luật kinh tế chi phối sự vận động của cơ chế thị trờng. Các qui luật này bao gồm qui luật giá trị,m qui luật cung cầu qui luật lu thông, qui luật cạnh tranh. Các qui luật trên đều có vị trí, vai trò độc lập song lại có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau và tạo ra sự vận động của thị trờng, chi phối sự hoạt động của các chủ thể kinh tế. Vì vậy, bất cứ một chủ thể nào hoạt động trong nền kinh tế đều không thể không tính tới qui luật này, đặc biệt là các qui luật cạnh tranh. - Qui luật giá trị: Qui định hàng hoá đợc sản xuất ra và trao đổi trên cơ sở hao phí hao phí lao động xã hội cần thiết tức là mức chi phí bình quân tronghội . - Qui luật cung cầu: Nêu ra mối quan hệ giữa nhu cầu cung ứng trên thị trờng. Qui luật này qui định cung và cầu luôn có xu hớng chuyển dịch xích lại gần nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trờng. - Qui luật lu thông tiền tệ: Xác định số lợng tiền cần thiết trong lu thông bằng tổng số giá cả hàng hoá chia cho số lần luân chuyển trung bình của đơn vị tiền tệ cùng loại. - Qui luật cạnh tranh: Tồn tại tất yếu trong nền kinh tế hàng hoá qui luật cạnh tranh biểu hiện sự cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua giữa ngời bán và ngời bán giữa ngời mua với ngời mua . và luôn diễn ra mọi nơi mọi lúc trong tất cả các hoạt động kinh tế trên thị trờng. Do đó trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp các chủ thể kinh tế luôn phải năng động đáp ứng nhu cầu của thị trờng, các doanh nghiệp này luôn phải cạnh tranh gay gắt với nhau để tồn tại, phát triển và trong cuộc cạnh tranh khốc liệt nhằm đạt tới lợi nhuận cao nhất. 3 2. Cạnh tranh - đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh là thuộc tính quan trọng tất yếu trong nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh là sự đấu tranh gay gắt quyết định giữa các nhà sản xuất, kinh doanh vời nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm chiếm đợc những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo ra điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. Do đó, nói tới cạnh tranh là ta không thể không nói đến các nhân tố cấu thành cạnh tranh. Cạnh tranh chỉ xẩy ra khi có đủ ba yếu tố sau đây: Một là, các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh, tức là những ngời có cung và có cầu về hàng hoá và dịch vụ. Hai là, đối tợng để thực hiện sự cạnh tranh tức là hàng hoá dịch vụ. Ba là, môi trờng cho cạnh tranh đó chính là thị trờng. Tuỳ theo từng góc độ tiếp cận chúng ta có thể phân cạnh tranh theo các nội dung khác nhau: + Theo chủ thể tham gia trên thị trờng, cạnh tranh đợc chia làm ba loại : Một là, Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua. Hai là, cạnh tranh giữa ngời mua với ngời bán. Ba là, cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán. Cạnh tranh giữa ngời babs với ngơi mua là cuộc cạnh tranh diễn ra dới hình thức sẽ bán đắt, ngời bán luôn mong muốn bán sản phẩm, dịch vụ của mình với giá cao. Trong khi ngời mua lại muốn mua với giá thấp. Sự cạnh tranh đợc thực hiện trong quá trình vẫn thờng gọi là quá trình "mặc cả với mức giá chấp nhận là giá thống nhất giữa ngời bán và ngời mua. Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau là cuộc cạnh tranh trên cơ sở qui luật cung cầu. Khi mức cung của một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó nhỏ hơn mức cầu hoặc thay đổi thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. Và giá cả của hàng hoá, dịch vụ đó sẽ tăng lên. Ta vẫn biết rằng đờng cầu của mỗi cá thể không hoàn toàn giống đờng tổng cầu nên nếu ngời nào đa ra đợc giá chung thống nhất phù hợp nhất thì ngời đó sẽ thắng trong cuộc cạnh tranh này. Cạnh tranh giũa ngời bán với ngời bán là cuộc cạnh tranh giữa những ng- ời cung cấp, hàng hoá, dịch vụ ra thị trờng nhằm bán đợc nhiều hàng hoá,dịch vụ. Đối với mỗi doanh nghiệp đây là ý nghĩa sống còn, trong điều kiện quốc tế hoá , khu vực hoá thì hội nhập thì cuộc cạnh tranh này lại càng khốc liệt hơn. Theo phạm vi ngành kinh tế: Michael Porter đã chia cạnh tranh thành năm nhân tố cạnh tranh. 4 1) Cạnh tranh giữa những ngời mới đi vào sản xuất kinh doanh ở ngành công nghiệp đối với những doanh nghiệp của ngành. Sự xuất hiện của các công ty mới tham gia vào thị trờngkhả năng chiếm lĩnh thị trờng ( thị phần) của các công ty khác, để hạn chế sự cạnh tranh giữa các đối thủ này các doanh nghiệp thờng dựng lên các hàng rào nh. + Mở rộng khối lợng sản xuất của công ty để giản chi phí. + Dị biệt hoá sản phẩm. + Mở rộng khả năng cung cấp vốn. + Đổi mới công nghệ, đổi mới hệ thống phân phối tăng đầu t vốn. + Mở rộng các dịch vụ bổ sung. Ngoài ra có thể lựa chọ địa điểm thích hợp nhằm khai thác sự hỗ trợ của chính phủ và chon lựa đungs đắn thị trờng nguyên liệu và thị trờng sản phẩm. 2) Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất và các nhà cung cấp. Sự cạnh tranh ảnh hởng đến doanh nghiệp về khía cạnh sinh lợi, tăng giá hoặc giảm giá, giảm chất lợng hàng hoá khi tiến hành giao dịch với công ty. 3) Cạnh tranh giữa doanh nghiệp và những ngời mua. Khách hàng có thể mặc cả thông qua sức ép làm giảm giá, giảm khối lợng hàng hoá mua từ công ty hoặc đa ra yêu cầu chất lợng phải tốt hơn với cùng một mức giá. 4) Cạnh tranh giữa các sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm thay thế khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ tăng lên thì khách hàng có xu hớng sử dụng sản phẩm dịch vụ thay thế sự cạnh tranh này đe doạ sự mất mát về thị trờng của công ty. Các công ty đa ra thị trờng những sản phẩm có khả năng khác biệt hoá cao độ so với sản phẩm của công ty hoặc tạo ra các điều kiện u đãi hơn về các dịch vụ hay các điều kiện tài chính. 5) Cạnh tranh trong mọi bộ ngành. Trong điều kiện này các công ty cạnh tranh với nhau khốc liệt về giá cả, sự khác biệt hoá về sản phẩm hoặc sự đổi mới về sản phẩm giữa các công ty hiện đang cùng tồn tại trong thị trờng. Sự cạnh tranh này ngày càng gay gắt là do các đối thủ cạnh tranh nhiều và gần nh cân bằng; do sự tăng trởng của ngành công nghiệp hiện đại ở mức độ thấp ; do các loại chi phí ngày càng tăng ; do cha quan tâm tới quá trình khác biệt hóa sản phẩm hoặc các chi tiết về chi phí do sự thay đổi của các nhà cung cấp ; do các đối thủ cạnh tranh có chiến lợc kinh doanh đa dạng, có xuất xứ khác nhau ; do các hàng rào kinh tế làm cho công ty khó có thể tự do di chuyển giữa các ngành. 5 3. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chính sự cạnh tranh đã tạo ra động lực cho nền kinh tế phát triển tạo nên sức thu hút, hấp dẫn cho nền kinh tế, không có cạnh tranh thì sẽ không có cơ chế thị trờng, cạnh tranh chính là sự thể hiện tính tự do u việt của nền kinh tế thị trờng, nó luôn luôn thúc đẩy cac doanh nghiệp ngày càng hòan thiện các sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp đánh giá nhìn lại bản thân mình, phát huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu vận dụng cơ hội, vợt qua đợc những khó khăn thử thách. Vì vậy cạnh tranh lành mạnh luôn là mục tiêu mà xã hội thị trờng và bản thân mỗi doanh nghiệp mong muốn duy trì đạt tới. Cạnh tranh là nhân tố kích thích tạo nguồn cho doanh nghiệp phát triển. Nhng mặt khác, cạnh tranh cũng rất khắc nghiệt. Cạnh tranh chỉ thực sự giúp đỡ cho những doanh nghiệp có đủ khả năng, năng lực buộc các doanh nghiệp phải cố gắng không ngừng nghỉ nó sẵn sàng loại bỏ không khón nhợng những kẻ lời nhác không còn đủ khả năng thích nghi, sinh hoạt. Cạnh tranh diễn ra ở khắp nơi ta có thể nói rằng sự hiện diện của cạnh tranh là hữu hình mà cũng có thể nói là vô tình. Cạnh tranh lúc diễn ra công khai lúc diễn ra ngấm ngầm lúc dữ dội, lúc phẳng lặng giữa mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế mỗi doanh nghiệp nào biết nắm bắt cơ hội tìm đợc hớng đi đúng đắn. Xét riêng đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận mở rộng thị trờng hoạt động họ tìm cách vơn ra thị trờng nớc ngoài. Đối với doanh nghiệp của các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam hiện nay phơng thức kinh doanh quốc tế chủ yếu vẫn là xuất khẩu. Tuy nhiên thị trờng nớc ngoài với những đối thủ cạnh tranh rất mạnh về tiềm lực. Ví vậy muốn tăng gia xuất khẩu thì phải tăng khả năng cạnh tranh của chính mình nhằm chiếm và giữ lấy cho mình một thị phần nhất định hay nói cách khác tăng kgả năng cạnh tranh là biên pháp nhàm tăng khả năqng xuất khẩu. Nh vậy, rõ ràng cạnh tranh sẽ có tác động mạnh thực sự có tinh thần cầu thị, có đạo đức kinh doanh tạo ra cho doanh nghiệp chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. II. Mô hình phân tích khă năng cạnh tranh của các doanh nghiệp (mô hình SWOT). Mô hình SWOT là viết tắt của chữ Streng ths (các điểm mạnh) Oppotunities (các cơ hội) Weaknesses (Các điểm yếu), Threates (Các thách 6 thức). Trên cơ sở phân tích 4 nhân tố trên để tìm ra các điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp cũng nh cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp trên thị tr- ờng. Để từ đó các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trên thị trờng ở thời điểm hiện nay và giúp cho doanh nghiệp để ra đợc những chiến lợc đúng đắn trong giai đoạn trớc mắt và tơng lai sau này. Sơ đồ mô hình phân tích khả năng cạnh tranh. 1. Phân tích bên ngoài: Đây là sự phân tích các yếu tố của môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp tìm ra các cơ hội cũng nh các thách thức đối với doanh nghiệp. Các yếu tố bên ngoài có thể là yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị , yếu tố pháp luật, yếu tố văn hoá xã hội, yếu tố khoa học công nghệ, yếu tố tự nhiên . Các yếu tố này là tác động gián tiếp khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu phân tích các yếu tố của môi trờng bên ngoài để tăng cơ hội, giảm thách thức hạn chế rủi ro một cách tối thiểu cho doanh nghiệp và trên cơ sở phân tích đó lựa chọn chiến lợc hợp lý cho doanh nghiệp. 2. Phân tích bên trong. Đây là sự phân tích các yếu tố bên trong của doanh nghiệp hay là các nhân tố nội tại của doanh nghiệp việc phân tích tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau: - Cơ cấu tổ chức. 7 Phân tích bên ngoài Phân tích bên tronghội (O) thách thức(T) Điểm mạnh ( S) Điểm yếu (W) Lựa chọ chiến lược cho Doanh nghiệp - Đội ngũ cán bộ quản lý. - Khả năng tài chính. - Trình độ công nghệ . Từ việc phân tích những yếu tố trên, Doanh nghiệp sẽ tìm ra đợc những điểm mạnh, điểm yếu của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp sẽ biết mình sẽ đứng ở đâu trên thị trờng, thị phần hiện tại của các doanh nghiệp là bao nhiêu, khả năng tăng thị phần của doanh nghiệp trong thời gian sắp tới, khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai . một kẻ chiến thắng là kẻ biết mình, biết ngời có nh vậy doanh nghiệp mới biết đợc đâu là những mặt, những yếu tố đã đang và sẽ gây ảnh hởng cản trở cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Có biết đợc nhợc điểm và những điểm mạnh của mình thì doanh nghiệp mới biết đợc cách để khắc phục, giải quyết vấn đề đang và sẽ đặt ra đối với Doanh nghiệp. 3. Mô hình đa giác cạnh tranh Đứng trớc một thị trờng và các đối thủ cạnh tranh, Các doanh nghiệp cần thiết lập đợc một bản đánh giá tơng đối về các điểm mạnh và các điểm yếu của mình. Điều này đặt ra hai vấn đề chính: Một mặt doanh nghiệp có những năng lực nào vợt trội và mặt khác, tình trạng hiện tại hoặc tiềm năng của các doanh nghiệp nh thế nào. Phân tích khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tức là nghiên cứu những nguồn lực mà doanh nghiệp có từ môi trờng khu vực và trong nớc. Phơng pháp có thể đợc sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh là dùng đồ thị dới dạng đa giác cạnh tranh đa giác này mô tả khả năng của doanh nghiệp theo các yếu tố trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoặc một tập hợp các đối thủ cạnh tranh để xây dựng một phân tích về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi chồng sơ đồ này lên nhau ta có thể thu đợc nhanh chóng những u thế tơng đối của doanh nghiệp. 8 Sản xuất Giá cả Tài chính Bán hàng Sau bán hàng Ngoại giao Trước bán hàng Quan niệm Cô ng ty đối thủ cạnh tranh Hình Mô hình đa giác cạnh tranh Các yếu tố xuất phát từ khả năng của doanh nghiệp. - Chất lợng sản phẩm: Đây là yếu tố quan trọng nhất đợc đánh giá một cách khách quan bằng những định mức, những yêu cầu khác nhau về thị trờng nớc ngoài. - Giá cả cũng là một loại công cụ dùng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cùng với chất lợng và các điều kiện nh nhau thì giá cả thấp hơn khả năng cạnh tranh của sản phẩm sẽ cao hơn. - Bán hàng xét theo góc độ phơng pháp và các phơng tiện thơng mại, cách thức bán hàng của doanh nghiệp. - Ngoại giao là khả năng điều hành theo hớng tích cực những mối liên hệ với các nhân tố của môi trờng . điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh của mình. Đây là những tiền đề cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình và mở rộng thị trờng. - Trớc bán hàng là khả năng dự báo nhu cầu của thị trờng và áp dụng các hoạt động thành thạo để thuyết phục khách hàng và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng tôt nhất thì doanh nghiệp không những đứng vững trên thị trờng mà còn có thể mở rộng thị trờng của mình. - Tài chính theo nghĩa là các nguồn tài chính hiện có và có thể huy động một cách nhanh chóng . doanh nghiệp có thể mở rộng và sản xuất kinh doanh tăng cờng hoạt động nghiên cứu triển khai, mở rộng thị trờng đều phải dựa trên nguồn tài chính hiện có và khả năng huy động nhanh chóng. III. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng đều phải chịu sự tác động của môi trờng xung quanh và chiụ sự tác động từ chính bản thân doanh nghiệp. Do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan khác của môi trơng xung quanh doanh nghiệp. Nhìn chung có rất nhiều 9 nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, song tóm gọn lại đều có ba nhóm nhân tố cơ bản sau. - Môi trờng vĩ mô. - Môi trờng ngành: Mô hình 5 sức mạnh của Michael porter. - doanh nghiệp,. 1. Môi trờng vĩ mô. Môi trờng vĩ mô chính là môi trờng mà doanh nghiệp đang hoạt động. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều nhân tố phức tạp ảnh h- ởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Môi trờng đó chính là tổng thể các nhân tố cơ bản : Nhân tố kinh tế, nhân tố chính trị và pháp luật, nhan tố xã hội , nhân tố tự nhiên, nhân tố công nghệ. Mỗi hnhân tố này tác động và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chúng có thể là cơ hội hoặc thách thức đối với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải có sự am hiểu về các nhân tố trên và đa ra cách ứng xử cho phù họp đối với những đòi hỏi; những biến động của chúng đối với những doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thì vấn đề này cần đợc coi trọng. a. Nhân tố kinh tế. Đây là nhân tố ảnh hởng rất to lớn với doanh nghiệp và là nhân tố quan trọng nhất trong môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, Một nền kinh tế tăng trởng sẽ tạo đà cho doanh nghiệp phát triển, nhu cầu dân c sẽ tăng lên đồng nghĩa với một tơng lai sáng sủa, điều này cũng có nghĩa là tốc dộ tích luỹ vốn đầu t trong nền kinh tế cũng tăng lên , mức độ hấp dẫn đầu t và ngoài cũng sẽ tăng lên cao, sự cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt. Thị trờng đợc mở rộng đây chính là cơ hội tố cho những doanh nghiệp biết tận dụng thời cơ, biết tự hoàn thiện mình, không ngừng vơn lên chiếm lĩnh thị trờng. Nhng nó cũng chính là thách thức đối với những doanh nghiệp không có mục tiêu rõ ràng, không có chiến lợc hợp lý. Chạy đua không khoan nhợng đối với tất cả các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp nớc ngoài cũng nh doanh nghiệp ở trong nớc dù là doanh nghiệp đó đang hoạt động ở thị trờng nội địa hay thị trờng nớc ngoài. Và ngợc lại khi nền kinh tế bị suy thoái, bất ổn định , tâm lý ngời dân hoang mang, sức mua của ng- ời dân giảm sút , các doanh nghiệp phải giảm sản lợng phải tìm mọi cách để giữ khách hàng, lợi nhuận doanh số cũng sẽ giảm theo trong lúc đó sự cạnh tranh trên thị trờng lại càng trở nên khốc liệt hơn. 10

Ngày đăng: 03/09/2013, 07:46

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ mô hình phân tích khả năng cạnh tranh. - Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA

Sơ đồ m.

ô hình phân tích khả năng cạnh tranh Xem tại trang 7 của tài liệu.
3. Mô hình đa giác cạnh tranh - Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA

3..

Mô hình đa giác cạnh tranh Xem tại trang 8 của tài liệu.
3. Mô hình đa giác cạnh tranh - Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA

3..

Mô hình đa giác cạnh tranh Xem tại trang 8 của tài liệu.
1. Cơ sở hình thành AFTA. - Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA

1..

Cơ sở hình thành AFTA Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty JTK: - Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA

ng.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty JTK: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Ra hình Cắt Cắt may - Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA

a.

hình Cắt Cắt may Xem tại trang 41 của tài liệu.
Mô hình đa giác cạnh tranh dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê  - Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA

h.

ình đa giác cạnh tranh dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan