Biện pháp vận dụng tích hợp, kiến thức liên môn trong giảng dạy tác phẩm chí phèo của nam cao nhằm phát triển năng lực học sinh tại trường THPT

39 445 2
Biện pháp vận dụng tích hợp, kiến thức liên môn trong giảng dạy tác phẩm chí phèo của nam cao nhằm phát triển năng lực học sinh tại trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU: I BỐI CẢNH CỦA GIẢI PHÁP: Về không gian nghiên cứu: Sáng kiến nghiên cứu trường THPT , huyện , tỉnh Cụ thể: Một số đề xuất “Biện pháp vận dụng tích hợp, kiến thức liên môn giảng dạy tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao nhằm phát triển lực học sinh trường THPT ” Các biện pháp mà sáng kiến đề cập đến áp dụng hoạt động giảng dạy khóa phân phối chương trình môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Về thời gian nghiên cứu: Sáng kiến nghiên cứu, áp dụng thử nghiệm từ tháng 08 năm 2018 đến hết tháng 12 năm 2018 Thực trạng việc thực hiện: Năm học 2018 - 2019 năm học Sở GD&ĐT tiếp tục đạo thực đạo thực tăng cường đổi áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực học sinh tất mơn, có môn Ngữ văn Đây nội dung không quan tâm hàng đầu, có nhiều hứng thú GV, HS Song thách thức, khó khăn q trình thực hiện, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực học sinh nhiều lúng túng, khiên cưỡng, chưa hiệu nhiều GV Đặc biệt, việc vận dụng dạy học theo hướng tích hợp, kiến thức liên mơn giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường nhằm phát triển lực học sinh chưa nhiều Sở GD&ĐT chưa có nội dung tập huấn, đạo riêng, chuyên sâu cho hướng dạy học tích hợp, liên mơn nên khơng GV chưa vận dụng phát huy ưu phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn Việc chọn vận dụng dạy học theo hướng tích hợp, kiến thức liên mơn giảng dạy tác phẩm văn chương cách linh hoạt, phù hợp nhà trường nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi tất yếu, cần thiết Những thông tin tổng quan vấn đề nghiên cứu: Sáng kiến nghiên cứu giải pháp dạy học theo hướng vận dụng tích hợp, liên mơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Sáng kiến giúp GV nhận thấy đổi phương pháp dạy học tích hợp, liên môn hợp lý cần thiết giảng dạy môn Ngữ Văn, đặc biệt tác phẩm văn chương nhà trường Giúp học sinh đạt hiệu học Ngữ Văn: Nắm bắt kiến thức đồng thời tác động tích cực hình thành nhân cách, lối sống sáng, lành mạnh; phát triển lực học sinh Qua học tập môn Ngữ Văn giúp em phát triển tồn diện trở thành cơng dân tốt cho xã hội Giải pháp dạy học theo hướng tích hợp liên mơn tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao có số viết cuả tác giả đăng tải mạng Internet Song việc đưa giải pháp tích hợp cụ thể vào dạy học theo hướng đổi xây dựng phần kế hoạch học gồm hoạt động chưa có cơng trình nghiên cứu áp dụng Sáng kiến nghiên cứu áp dụng lần đầu trường THPT , II LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP: Đất nước ta thời kỳ hội nhập, nhiều vấn đề Đảng nhà nước quan tâm đặt quốc sách phát triển đất nước thời kỳ đổi Một vấn đề quan trọng giáo dục thời kì hội nhập Thực tiễn đặt đòi hỏi phải đổi giáo dục Giáo dục quốc sách hàng đầu, chìa khóa mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà mệnh lệnh sống Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Trọng trách đặt lên đôi vai sứ mệnh người thầy, người làm công tác giáo dục Trong Văn kiện đại hội XII Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: "Đổi mạnh mẽ đồng mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển lực phẩm chất người học" Vì sản phẩm họ người Điều đòi hỏi người dạy phải tự đổi mới, nâng tầm cao tri thức đổi phương pháp, hình thức giảng dạy cho phù hợp Một PPDH ưu việt PPDH theo hướng vận dụng tích hợp, liên môn giảng dạy tác phẩm văn chương môn Ngữ văn Như biết, môn Ngữ Văn môn khoa học quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân bậc THPT Xét phương diện đặc trưng môn, Ngữ Văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội nhân văn Bộ môn giúp học sinh hiểu biết xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống tâm hồn người; giúp học sinhlực ngơn ngữ để giao tiếp nhận thức sống, nâng cao lực thẩm mỹ, định hướng thị hiếu lành mạnh cho học sinh Đồng thời nhìn phương diện khác, mơn Ngữ văn mơn học thuộc nhóm cơng cụ Điều nói lên mối quan hệ Ngữ văn với môn học khác Học Ngữ văn tác động tích cực đến kết học tập môn học khác môn học khác góp phần học tập tốt mơn Ngữ Văn Cho nên, tự đã tốt nên u cầu tăng cường thực hành gắn với đời sống từ lý thuyết học môn Ngữ Văn Xuất phát từ đặc trưng trên, mơn Ngữ Văn ngồi trang bị cho học sinh kiến thức chung mơn học mơn học có nhiều điều kiện thuận lợi rèn luyện nhân cách cho học sinh Môn Ngữ Văn giúp em trường không trang bị hành trang tri thức mà em trang bị đầy đủ đức, trí, thể, mĩ để trở thành cơng dân tốt, chủ nhân tương lai đất nước Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Có đức mà khơng có tài làm việc khó Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Bác nói rằng: Có tài phải có đức Có tài khơng có đức, tham hủ hố có hại cho nước Có đức khơng có tài ơng bụt ngồi chùa, khơng giúp ích (Bài nói chuyện lớp đào tạo hướng dẫn viên trại hè cấp I Ngày 12 tháng năm 1956 T.8, Tr.184 Như vậy, mơn Ngữ Văn có vai trò quan trọng góp phần giáo dục, hình thành rèn luyện nhân cách, đạo đức lối sống, kĩ sống hình thành lực cho học sinh Mục tiêu cuối mơn học nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng dựa sở "kĩ cứng" để học sinh hình thành, phát triển "kĩ mềm" Đây nhiệm vụ quan trọng giáo dục Việc tạo hứng thú cho học sinh hoạt động dạy học Ngữ văn để học sinh ham học, hiểu từ có khả giải thích vấn đề, tình nảy sinh thực tiễn, học sinh tự nhận thức đúng, sai biết phải làm để không lệch chuẩn việc vô cần thiết, đặc biệt thời kỳ hội nhập ngày Đáp ứng yêu cầu, xu hướng thời đại, Nhà nước, Bộ GD&ĐT có nhiều đạo đổi phương pháp dạy học Trong đó, phương pháp "tích hợp, liên mơn" hướng đổi tích cực cần quan tâm ưu tiên Xuất phát từ lí trên, qua khảo sát nghiên cứu vấn đề thấy việc thực vận dụng dạy học theo hướng tích hợp, kiến thức liên mơn giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường nói chung mơn Ngữ văn nói riêng vô cần thiết, hiệu Bởi vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp vận dụng tích hợp, kiến thức liên mơn giảng dạy tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao nhằm phát triển lực học sinh trường THPT .” III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến tập trung làm rõ - Các giải pháp xây dựng kế hoạch học cho văn “Chí Phèo ” nhà văn Nam Cao sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, liên mơn Đồng thời, qua kế hoach học dạy thực nghiệm kế hoạch học để hướng tới phát triển lực học sinh trường THPT - Phân tích yếu tố tác động, thuận lợi, khó khăn - Xây dựng, thực hiện, đánh giá hiệu giải pháp áp dụng Về đối tượng nghiên cứu: * Giới hạn đối tượng nghiên cứu : Chỉ nghiên cứu biện pháp vận dụng tích hợp, kiến thức liên mơn giảng dạy mơn Ngữ Văn, tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao để phát triển lực học sinh lớp 11 trường THPT * Giới hạn khách thể khảo sát nghiên cứu : Toàn học sinh Khối 11, đặc biệt lớp 11B7, 11B8, 11B9 , bao gồm nhiều thành phần dân tộc khác VI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích - Sáng kiến nhằm giải khó khăn hoạt động dạy học GV hoạt động học HS: Thực tế công tác giảng dạy môn Ngữ Văn nhiều năm, tơi nhận thấy có nhiều yếu tố chủ quan khách quan tác động dẫn đến môn học chưa đạt hiệu đích đến thực Về phía HS: Trong nhịp sống đại, mặt trái chế thi trường hàng ngày, hàng tác động làm gia tăng suy thoái đạo đức lối sống phận không nhỏ nhân dân, học sinh, giới trẻ ngày Nhiều học sinh khơng u thích, khơng ý đến môn học, tiết học dẫn đến thực trạng sợ học, chán ghét môn Ngữ Văn Với học sinh trường THPT : Đa số học sinh dân tộc vùng sâu xa tỉnh miền núi nhận thức chậm, tỷ lệ học sinh học lực yếu, nhiều dẫn đến nhận thức, vận dụng vấn đề từ tác phẩm văn chương vào giải vấn đề thực tiễn sống hạn chế Người học chưa thực phát triển hiệu lực từ việc học tác phẩm văn chương Về phía GV: Trước thực trạng HS trên, có GV nản nên khơng thực đầu tư nhiều cho chuyên môn dẫn đến tiết học có sơ sài, dạy nội dung sách giáo khoa mà khơng có đầu tư tìm tòi làm phong phú cho mơn học Hoặc có dạy đầu tư áp dụng nhiều PPDH, KTDH khiên cưỡng, chưa linh hoạt dẫn đến dạy môn Ngữ văn chưa hiệu Thực trạng tồn kéo dài dẫn đến việc học sinh học văn phải tiếp xúc với tác phẩm văn chương vốn có lớp nghĩa trừu tượng khiến học sinh ngày ngại học Hệ luỵ tất yếu làm tiết học văn nhàm chán, mệt mỏi cho hoạt động dạy học giáo viên học sinh Để khắc phục thực trạng trên, thực tiễn dạy học thân, nhận thấy: Nếu đơn giản hóa kiến thức mơn Ngữ vănhọc sinh khó nhớ ví dụ mang tính thực tiễn cao; kết hợp với việc minh họa kiến thức học, môn khoa học khác mà em biết, học học thu hút ý học sinh, em dễ nhớ nhớ lâu kiến thức Từ đem lại hiệu giáo dục cao khắc phục tình trạng tẻ nhạt môn học Từ kinh nghiệm giảng dạy, tơi nhận thấy vai trò PPDH chìa khố để mở ý nghĩa tác phẩm, mã hố hình tượng tác phẩm văn chương Việc vận dụng tích hợp, kiến thức liên môn dạy môn Ngữ Văn cấp THPT mà đặc biệt giảng dạy tác phẩm văn chương cách để đạt mục tiêu vừa nêu Bởi lẽ, nội dung kiến thức mang tính trừu tượng cao nên tương đối khó hiểu với học sinh Việc khám phá cụ thể đơn vị kiến thức học, đơn giản hóa kiến thức ví dụ cụ thể, nội dung môn khoa học khác giúp học sinh hiểu nhanh hứng thú với môn học Tuy nhiên, áp dụng tích hợp, liên mơn với học nào, theo phương pháp nào, tích hợp vận dụng liên mơn lại tốn khơng dễ dàng nhiều vấn đề cần bàn luận Bởi tùy vào cách vận dụng người mà có tích cực hay khơng Nếu vận dụng linh hoạt, thành công giảng trở nên hấp dẫn người lạ quen biết vận dụng khiên cưỡng đổi lại phản tác dụng Chính để vận dụng tích hợp liên mơn có hiệu dạy học Ngữ Văn, người giáo viên cần tự nghiên cứu tìm tòi để áp dụng linh hoạt vào dạy phù hợp - Sáng kiến giúp: Với HS: HS hiểu hơn, hứng thú với môn Ngữ Văn từ dễ dàng vận dụng kiến thức học vào sống, phát triển lực HS Với GV: Sáng kiến góp phần trang bị cho GV phương pháp, bước ứng dụng dạy học tác phẩm văn chương môn Ngữ văn theo hướng vận dụng, tích hợp liên mơn cách cụ thể, góp phần nâng cao nghiệp vụ cho GV cơng tác dạy học Đóng góp sáng kiến * Về lý luận: Sáng kiến làm sáng tỏ ý nghĩa, lý luận đổi PPDH theo hướng vận dụng tích hợp, liên môn môn ngữ văn công tác quản lý chuyên môn tổ chuyên môn đổi PPDH phát triển lực người học nhà trường THPT * Về thực tiễn: - Đánh giá thực trạng cơng tác quản lí tổ chun môn, công tác giảng dạy tổ chức GV PPDH tích hợp, liên mơn đơn vị nhà trường Đồng thời đánh giá nguyên nhân thực trạng vấn đề - Đề xuất, áp dụng số giải pháp mang tính khả thi, mang lại hiệu GV, HS trường học PHẦN NỘI DUNG I THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT Thực trạng vấn đề trước thực giải pháp sáng kiến 1.1 Với tổ chuyên môn - Công tác triển khai Đổi PPDH, xây dựng kế hoạch học theo hướng đổi nhằm phát triển lực người học môn hiệu chưa cao Đặc biệt PP dạy học theo hướng vận dụng tích hợp liên mơn chưa thực đơn vị Biểu hiện: + Mới tập trung triển khai văn như: Công văn số: 1318/SGDĐT-GDPT ngày 28 tháng năm 2017 Sở GD&ĐT , việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Cơng văn có yêu cầu đưa vào môn học, đưa tối thiểu tiết/ mơm/ học kì xây dựng kế hoạch học theo hướng đôi vào PPCT môn học Công văn yêu cầu năm GV xây dựng KHBH theo hướng đổi 10% tổng số tiết PPCT giảng dạy Kế hoạch giáo dục số: 10/KH-THPTSC, ngày 29 tháng 08 năm 2018 trường THPT đạo thực nghiêm túc công văn số 1318 Sở GD&ĐT đổi PPDH, xây dựng KHBH môn học Kế hoạch số: 01/KH-TCM , ngày 29 tháng 08 năm 2018 tổ chuyên môn Ngữ văn trường THPT yêu cầu thực nhiệm vụ mục tiêu nghiêm túc, yêu cầu hiệu đổi PPDH, xây dựng KHBH môn Ngữ văn năm học 2018 - 2019 Công văn số: 5555/BGĐT-GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học quản lý kiểm tra, đánh giá tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Mục đích cơng văn nêu rõ cần đổi đồng PPDH kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên phát triển kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh + Sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn công tác đổi PPDH, xây dựng KHBH tiến hành thường xuyên Nhưng chưa thảo luận chuyên sâu dạy học theo hướng vận dụng tích hợp, liên mơn mơn Ngữ văn Chưa có KHBH, chuyên đề cụ thể môn Ngữ văn thảo luận, thiết kế, thực nghiệm vận dụng hướng dạy học tích hợp, liên mơn 1.2 Đối với giáo viên - Bản thân cá nhân tôi, năm học trước xây dựng KHDH theo hướng đổi nhóm chun mơn: Đã sử dụng PPDH, KTDH tích cực thực nghiệm GV chưa khai thác hết hiệu dẫn đến chưa phát triển nhiều lực tiềm ẩn HS Do GV chưa nắm vững chất, bước vận dụng PPDH KTDH tích cực vào dạy - Qua tự bồi dưỡng tập huấn lại tổ chuyên môn, năm học trước năn học việc vận dụng PPDH, KTDH vào dạy đạt hiệu Nhưng KHBH, dạy dừng lại phạm vi khai thác kiến thức riêng học đó, chưa triển khai tích hợp, liên mơn dẫn đến chưa khai thác, phát huy kiến thức HS biết để tiếp nhận nội dung học phát triển lực tiềm ẩn HS - Để có giải pháp hiệu cho sáng kiến, trước thực tơi phát phiếu khảo sát tìm hiểu lực HS: Phụ lục 01 Từ nhận thức mục tiêu phát triển lực cho học sinh Bộ GD & ĐT giáo dục, tiến hành khảo sát lực vốn có HS mối quan hệ phù hợp với đặc thù mơn Ngữ Văn Từ có biện pháp phát triển lực cho HS cách hợp lí qua học kết thu sau: Bảng 1.1 Đối tượng Lớp 11B7 11B8 11B9 Thực nghiệm Tổng 11B8+11B9 SS Các lực phát triển NL sử dụng ngôn ngữ Phong Chưa thật Hạn chế phú, linh phong hoạt phú, linh hoạt NL giải vấn đề Linh hoạt, Chưa rõ thấu đáo ràng Chưa triệt để Chưa biết cách giải % 25.71 38.89 22.86 SL 8 % 22.86 13.89 22.86 SL 22 22 22 % 62.86 61.11 62.86 SL % 14.29 25.00 14.29 SL 8 % 22.86 13.89 22.86 SL 20 24 21 % 57.14 66.67 60.00 SL 7 % 20.00 19.44 17.14 30.99 13 18.31 44 61.97 14 19.72 13 18.31 45 63.38 13 18.31 NL giao tiếp Bạo dạn Chưa thật linh hoạt bạo dạn, linh hoạt Nhút nhát, e ngại, lúng túng 35 36 35 SL % 17.14 13.89 20.00 SL 20 17 20 % 57.14 47.22 57.14 SL 14 71 12 16.90 37 52.11 22 Bảng 1.2 Đối tượng Lớp SS Các lực phát triển NL thu thập thơng tin NL hợp tác Sẵn sàng hợp tác 11B7 11B8 11B9 Thực nghiệm Tổng 11B8+11B9 35 36 35 71 Ngại hợp tác Không hợp tác Linh hoạt, phong phú Chưa thật phong phú Hạn chế NL sử dụng công nghệ thông tin Thành thạo Chưa thật thành thạo Chưa biết cách sử dụng SL 10 % 22.86 27.78 22.86 SL 18 19 21 % 51.43 52.78 60.00 SL 7 % 25.71 19.44 20.00 SL 11 11 % 31.43 25.00 31.43 SL 19 22 19 % 54.29 61.11 54.29 SL 5 % 14.29 13.89 14.29 SL 10 10 % 28.57 22.22 28.57 SL 19 24 20 % 54.29 66.67 57.14 SL 5 % 14.29 11.11 14.29 18 25.35 40 56.34 14 19.72 20 28.17 41 57.75 10 14.08 18 25.35 44 61.97 12.68 Bằng cách khảo sát giúp tơi nắm bắt tình hình thực tế lực HS trường THPT nói chung HS lớp tơi dạy nói riêng Qua kết khảo sát bảng thống kê, nhận thấy HS lớp dạy tiến hành khảo sát hạn chế lực như: NL giao tiếp, NL sử dụng ngôn ngữ, NL giải vấn đề, Từ thực tế trên, thiết nghĩ cần phải có kế hoạch tổ chức hoạt động học tập để phát triển lực cho HS để sau học xong em giải tình gặp phải sống Với suy nghĩ vậy, thấy vận dụng dạy học theo hướng tích hợp, liên mơn PPDH phù hợp với mục đích Để thực kế hoạch phát triển lực ấy, GV lựa chọn tác phẩm văn chương khác có chương trình học thấy phù hợp Qua nghiên cứu đặc trưng thể loại, tơi thấy tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao phù hợp cho thực nghiệm vận dụng tích hợp, kiến thức liên môn giảng dạy nhằm phát triển lực học sinh trường THPT Thực trạng vấn đề cần giải 2.1 Hiện trạng vấn đề cần giải quyết; nhân tố, điều kiện ảnh hưởng tới vấn đề cần giải quyết: * Hiện trạng vấn đề cần giải quyết: Đối với vấn đề vận dụng tích hợp, liên mơn mơn Ngữ văn, đặc biệt dạy học tác phẩm văn chương: GV tổ chuyên môn chưa tiến hành PPDH dạy nên bước vận dụng mơ hồ Sáng kiến nhằm trang bị cho GV nắm rõ chất, kĩ năng, kiến thức, bước vận dụng để xây dựng KHBH theo hướng tích hợp, liên môn môn Ngữ văn Đối với vấn đề phát triển lực cho HS thông qua dạy tác phẩm văn chương sống đại Học sinh THPT học sinh thuộc lứa tuổi từ 15 đến 18 Đây lứa tuổi nhạy cảm HS hoàn thiện mặt nhận thức mặt tư HS giai đoạn có thái độ yêu, ghét, thích hay khơng thích cách rõ ràng Chính thế, giai đoạn giai đoạn thích hợp để phát triển lực, phẩm chất: Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, quê hương xứ sở… điều cần thiết Từ thực tiễn này, việc sử dụng PPDH tích hợp liên mơn để lồng ghép giảng dạy kiến thức vừa phát huy hiệu lực HS yêu cầu cần đặt với sáng kiến cần giải * Các nhân tố, điều kiện ảnh hưởng tới vấn đề cần giải quyết: - Thuận lợi: Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT có nhiều đạo sát việc triển khai thực đổi phương pháp dạy học, có PPDH tích hợp, liên mơn mơn Ngữ văn Cụ thể Bộ GD&ĐT triển khai nhiều hoạt động thiết thực kết nối trường học, thi tích hợp liên mơn giảng dạy… Sở GD&ĐT triển khai nhiều đợt tập huấn đổi PPDH tạo điều kiện tốt cho công tác giảng dạy GV HS để bắt nhịp với xu giáo dục giới Đảng uỷ Trường THPT , Ban giám hiệu nhà trường, Tổ chuyên môn quan tâm, đạo thường xuyên, cụ thể đổi PPDH hoạt động dạy học môn Ngữ văn, như: Triển khai nhiệm vụ giáo dục, sinh hoạt chuyên môn, xây dựng chuyên đề dạy học, tham gia trường học trực tuyến, dự giờ, rút kinh nghiệm, sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Tất hoạt động có tác động tích cực đến đổi PPDH tích hợp, liên mơn GV tổ chun môn Ngữ văn nhận thức đắn sâu sắc vai trò tác dụng đổi mối PPDH tích hợp, liên mơn giảng dạy Từ đòi hỏi thực tiễn môn học, giáo viên thường xuyên học tập nâng cao trình độ, theo dõi phương tiện thông tin để bổ sung, làm phong phú cho giảng Do tạo nên sức thu hút học sinh Đặc biệt, tổ Ngữ văn đưa chuyên đề dạy học vào Phân phối chương trình mơn Ngữ Văn thực hiên từ năm học 2015 – 2016 đến Trong chuyên đề xây dựng PPCT năm học 2018 - 2019 có chun đề tác phẩm văn chương Và tác phẩm Chí Phèo Nam Cao nằm chuyên đề "Truyện đại Việt Nam", thuộc chương trình Ngữ Văn 11 Nên việc trao đổi, thực đổi PPDH, có PPDH tích hợp, liên môn giảng dạy tác phẩm văn chương Ngữ Văn có nhiều thuận lợi Nội dung chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn cấp THPT có nhiều thay đổi, cải biên cho phù hợp với yêu cầu thực tế thời đại theo hướng tích hợp giảm tải Các phân môn môn Ngữ văn THPT có quan hệ chặt chẽ: Làm văn với Đọc văn Tiếng Việt tạo thành “cái kiềng” Ngữ văn chương trình Ngữ văn bậc học phổ thông Đa số học sinh THPT ngoan năm qua với phát triển đời sống xã hội em xác định vai trò quan trọng việc học thân mình, chấp hành tốt nội quy trường lớp tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi PPDH tích hợp, liên mơn mơn Ngữ Văn Điều tạo nên tác động tích cực với giáo viên lên lớp, giảng dạy Hệ thống sở vật chất nhà trường tương đối đảm bảo cho việc thực giảng dạy đổi phương pháp: có phòng thư viện riêng, phòng trình chiếu… - Khó khăn: Tuy nhiên q trình giảng dạy mơn Ngữ văn áp dụng PPDH tích hợp, liên môn dạy tác phẩm văn chương trường THPT gặp phải khó khăn sau: Về nội dung kiến thức: Nội dung kiến thức tác phẩm văn chương nói chung, tác phẩm "Chí Phèo" nói riêng nói khó học sinh Khó có nội dung kiến thức mang tính trừu tượng, lịch sử, triết lí xã hội; bối cảnh xã hội tác phẩm "Chí Phèo" khác xa với bối cảnh xã hội Về phía HS: Học sinh trường THPT , bên cạnh mặt tích cực nêu em hạn chế như: Còn lười học, mải chơi, tâm lí ỷ lại, trông chờ, chưa chủ động tiếp cận kiến thức Đồng thời, nhận thức học sinh hạn chế, chậm tiến so với mặt chung học sinh nước; phận học sinh có suy thối đạo đức gây khó khăn, cản trở việc tích hợp, liên môn giảng dạy Ngữ văn Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giáo dục mơn Vì vậy, việc tạo hứng thú cho em học vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học Về phía GV: GV nhận thức sâu sắc tích hợp, liên mơn giảng dạy Song q trình thực nhiều vướng mắc, hạn chế: GV lúng túng, chưa linh hoạt, khiên cưỡng; kĩ lựa chọn đơn vị kiến thức tích hợp hạn chế, tích hợp khơng tâm; tích hợp gò ép, gượng gạo; chủ quan, tùy hứng, thiếu chuẩn bị, thiếu kế hoạch; chưa hiểu rõ quy trình chuẩn bị để thực dạy học theo PPDH tích hợp, liên môn làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục môn Ngữ Văn Từ nhận thức từ kinh nghiệm thân nhận thấy: Trong giảng dạy môn Ngữ văn giáo viên biết thực hiện, vận dụng hiệu phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn; kết hợp nhiều phương pháp dạy học, nhiều nguồn thông tin kết hợp với ví dụ thực tiễn giảng để gây hứng thú cho học sinh điều quan trọng định lớn đến chất lượng dạy học môn Đặc biệt tác phẩm văn chương vốn câu chuyện đời sống học sinh vận dụng hình thành lực cho thân, giải vấn đề thực tiễn sống 2.2 Nguyên nhân hạn chế * Về phía nhà trường, giáo viên: GV chưa nắm rõ chất, quy trình PPDH tích hợp, liên mơn; ngại tìm tòi, đổi áp dụng thiết kế, tổ chức KHBH theo hướng tích hợp, liên mơn * Về phía HS: HS lười suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng khai thác kiến thứcliên qua đến học từ nguồn tài liệu khác Điều kiện tham khảo khai thác thông tin Internet hạn chế II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Bản chất giải pháp 1.1 Mục đích giải pháp Để thực mục tiêu nêu mơn Ngữ Văn khắc phục khó khăn trên, tiến hành sử dụng phương pháp như: Phương pháp lơgíc, phân tích, tổng hợp, điều tra, so sánh sưu tầm kiến thức liên phân môn Ngữ văn, kiến thức liên môn …nhằm đạt hiệu cuối sáng kiến tạo minh chứng khoa học cho tri thức, giúp em thấy cần thiết kiến thức môn Ngữ văn thực tiễn Từ giúp em có nhìn đắn môn học đem lại hứng thú cho học sinh q trình học tập Đồng thời góp phần góp phần nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho GV; nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục môn Ngữ văn nhà trường theo định hướng phát triển lực mà ngành giáo dục nước ta thực 1.2 Nội dung giải pháp Để sáng kiến thực mang lại hiệu cao, tiến hành theo bước sau: 1.2.1 Bước 01: Xác định mục tiêu học "Chí Phèo" Nam Cao theo chuẩn kiến thức kĩ Muốn dạy hiệu theo yêu cầu đổi giáo dục nói phần Trước tiên, đòi hỏi người GV phải xác định rõ, xác mục tiêu học, tiết học phương diện như: Kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực Trong mục tiêu cụ thể trên, người dạy khơng xem nhẹ mục tiêu Bởi mục tiêu tiết học, học, đặc biệt 10 - kỹ năng, đảm bảo phù hợp với nội dung học, phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể đơn vị đối tượng học sinh Việc tích hợp làm cho học sinh động, gắn với thực tế không làm tải nội dung học Với biện pháp tơi có thành cơng định dạy tác phẩm Chí Phèo chương trình Ngữ Văn 11, góp phần nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh vùng sâu xa, huyện nghèo miền núi 1.2.4.4- Thực tích hợp thơng hỗ trợ phương tiện dạy học bảng phụ, tranh ảnh, video, thiết bị công nghệ thông tin Khi dạy văn đọc hiểu, GV sử dụng kênh hình để tích hợp, giúp em cảm thụ văn học tốt Đây yêu cầu quan trọng đổi phương pháp dạy học Điều quan trọng để thực hình thức tích hợp đòi hỏi người dạy phải có chuẩn bị cơng phu, biết đầu tư trí tuệ, cơng sức Mặt khác, phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất nhà trường Để sử dụng kênh hình phục vụ cho dạy theo hướng tích hợp liên mơn, cá nhân tơi tìm tòi, sưu tầm Internet hình ảnh, phim liên quan đến dạy Cá nhân chọn lọc, xử lí tạo thành đồ dùng dạy học điện tử, kho tư liệu phục vụ cho dạy Chí Phèo Bộ đồ dùng gồm file hình ảnh, file phim file hướng dẫn sử dụng hình ảnh, đoạn phim nội dung học Hình ảnh đánh số thứ tự Các đoạn video cá nhân cắt từ phim Làng Vũ Đại ngày với thời lượng phù hợp hỗ trợ cho tiết học Khi dạy tác phẩm Chí Phèo sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh xem hình ảnh, clip có liên quan tới nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến , Thị Nở để HS thấy sâu sắc bi kịch, khát khao, niềm tin vào sống người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 sau: Hình ảnh: Chí Phèo quãng đời lương thiện bị tha hố nhân hình 25 Hình ảnh: Chí Phèo mơ ước sống gia đình bình dị - Hình ảnh Thị Nở xấu đến "ma chê quỷ hờn” - Hình ảnh Thị Nở bát cháo hành đánh thức lương tri khát vọng hồn lương Chí Phèo - Một số Clip phim Làng Vũ Đại ngày cá nhân xử lí với nội dung phù hợp, thời lượng hợp lí hỗ trợ cho dạy Cụ thể đường link sau: + Đoạn phim xã hội phong kiến xưa: https://www.youtube.com/watch?v=kSDGRFf0TZM + Đoạn phim Chí Phèo làng sau tù, say rượu: https://www.youtube.com/watch?v=L9ZzeBREzHM + Đoạn phim Chí phèo tỉnh dậy sau gặp gỡ Thị Nở, nghe âm sống: https://youtu.be/BxAsrw63OGU + Đoạn phim Chí Phèo xách dao đến nhà Bá Kiến phần cuối tác phẩm: https://www.youtube.com/watch?v=FlXrBkpr_vc 26 Hình ảnh: Hoạt động tiết học vận dụng tích hợp, liên mơn 1.2.5 Bước 05: Mơ tả vận dụng tích hợp, liên mơn tiết học dạy "Chí Phèo" Nam Cao Bài dạy tác phẩm Chí Phèo phân phối chương trình xây dựng gồm tiết Trong đó: tiết học tác giả Nam Cao, tiết học tác phẩm Trong tiết 52,53,54 phân phối chương trình đặt chuyên đề "Truyện đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945" thuộc phân phối chương trình Ngữ Văn 11 Trong sáng kiến tơi xin trình bày mơ tả vận dụng tích hợp, liên môn tiết học phần tác phẩm dạy Chí Phèo Nam Cao 1.2.5.1 Tiết 52( PPCT) - Tiết học * Phần I: Tìm hiểu chung: - Xuất xứ: Chí Phèo Nam Cao viết năm 1941 Phần GV tích hợp kiến thức lịch sử giới thiệu bối cảnh xã hội đen tối thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945… - Đề tài: Tích hợp giới thiệu đề tài người người nông dân nghèo trước Cách mạng phản ánh qua nhiều tác phẩm: Tắt đèn Ngô Tất Tố, Đồng hào có ma Nguyễn Cơng Hoan… - Phần tìm bố cục: GV tích hợp kiến thức làm văn với thao tác phân tích để chia bố cục * Phần II: Đọc - hiểu chi tiết: - Phần 1: Làng Vũ Đại - hình ảnh thu nhỏ xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạnh tháng Tám + GV tích hợp kiến thức lịch sử giới thiệu thêm bối cảnh lịch sử với mâu thuẫn xung đột nơng dân địa chủ qua hình ảnh trình chiếu Tích hợp với tác phẩm đề tài người nông dân thời kỳ trước cách mạng tháng Tám phương diện mâu thuẫn như: Chị Dậu với lí trưởng, Nghị Quế; Lão Hạc đường ăn bả chó để chết 27 + Tích hợp kiến thứ địa lý chiếu địa danh vùng nông thôn đồng chiêm trũng - Phần 2: Nhân vật Bá Kiến Để thấy chất nhân vật Bá Kiến, đại diện cho giai cấp thơng trị thời kỳ GV sử dụng thên tích hợp kiến thức điện ảnh cho học sinh xem đoạn clip phút nhân vật Bá Kiến xử lí chuyện Chí Phèo đến ăn vạ: qt vợ con, giải tán dân làng, lập Chí Phèo Tích hợp kiến thức Tiếng Việt phân biệt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với phong cách ngôn ngữ khác đoạn thoại Chí PhèoKiến Tích hợp kiến thức Làm văn: Thao tác phân tích, chứng minh, bình luận để phân tích, đánh giá hình tượng nhân vật Bá Kiến 1.2.5.2 Tiết 53 ( PPCT) - Tiết học - Phần 3: Nhân vật Chí Phèo: + Sự xuất nhân vật Chí Phèo qua tiếng chửi mở đầu, phần đến nhà Bá Kiến cuối tác phẩm đòi lương thiện: Tơi cho HS đóng kịch sân khấu hóa + Ước mơ q khứ Chí Phèo: Tơi tích hợp cơng nghệ thơng tin cho trình chiếu hình ảnh + Chí Phèo bị tha hoá trở thành quỷ làng Vũ Đại: GV tích hợp điện ảnh, cơng nghệ thơng tin trình chiếu cho HS xem hình ảnh bị nhân hình, clip Chí Phèo rạch mặt ăn vạ, đốt phá Hình ảnh clip cắt từ phim Làng Vũ Đại ngày + Tích hợp kiến thức Tiếng Việt: Phân biệt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với phong cách ngôn ngữ khác đoạn thoại Chí Phèo với nhân vật khác; phương thức biểu đạt: tự sự, biểu cảm tác giả viết Chí Phèo; nghĩa câu lời đòi lương thiện Chí Phèo Tích hợp kiến thức Làm văn: thao tác phân tích, chứng minh, bình luận để phân tích, đánh giá hình tượng nhân vật Chí Phèo + Tích hợp lí luận văn học: để đánh giá khái quát nhân vật chí Phèo: điển hình cho bi kịch, số phận nông dân, tượng phổ quát xã hội đó; nhấn mạnh phong cách tác giả Nam Cao, đề tài, thể loại 1.2.5.3 Tiết 54 ( PPCT) - Tiết học - Chí Phèo gặp Thị Nở hồn lương: + GV tích hợp cơng nghệ thơng tin trình chiếu cho HS xem clip Chí Phèo xúc động nhận bát cháo hành tình yêu thương, chăm sóc Thị Nở, clip Chí giết Bá Kiến tự sát GV tích hợp kiến thức mơn cơng dân: lòng nhân ái, ý thức pháp luật (như trình bày phần trên) 28 Lưu ý: Cả ba tiết xun suốt q trình dạy GV ln gắn kết biện pháp vận dụng tích hợp, kiến thức liên mơn phù hợp để đạt nội dung kiến thức vừa tích hợp nội dung giáo dục nhân cách, lối sống, kĩ sống, phát triển lực học sinh Việc mơ tả vận dụng tích hợp, liên mơn tiết học dạy Chí Phèo Nam Caotác dụng giúp GV chủ động phương pháp với thời lượng, mức độ tích hợp cho tiết học 1.2.6 Bước 06: Giới thiệu kế hoạch học - thực nghiệm: Phụ lục 02 Khi thiết kế kế hoạch học với học Đọc hiểu tác phẩm theo quan điểm tích hợp, liên mơn giáo viên cần phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động phức hợp để HS vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân môn môn Ngữ Văn, kiến thức mơn học khác vào xử lí tình đặt Qua học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ riêng rẽ phân môn, chiếm lĩnh tri thức phát triển lực thích hợp 1.3 Tính sáng kiến: So với PPDH truyền thống, PPDH khác nội dung chất giải pháp áp dụng sáng kiến có điểm mẻ: Thứ nhất: HS có điều kiện tìm hiểu, nắm bắt nhiều thơng tin thuộc lĩnh vực khác đời sống xã hội vào giải vấn đề học thực tiễn Các em làm việc nhóm, thoải mái sử dụng phương tiện công nghệ thông tin hoạt động, bày tỏ thể cảm xúc, suy nghĩ cách tự nhiên Có thể nói PPDH tích hợp, liên mơn khơng giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết mà điều kiện thuận lợi để giúp em mở rộng hiểu biết đặc biệt giúp em phát triển phẩm chất, lực cần thiết cho sống Thứ hai, sáng kiến cung cấp, hỗ trợ công cụ - bước để GV xây dựng dạy tác phẩm văn chương theo hướng tích hợp liên mơn góp phần nâng cao chun mơn, chất lượng giảng dạy nhà trường Ưu, nhược điểm giải pháp mới: 2.1 Kiểm chứng hiệu sáng kiến Với phương pháp tích hợp, kiến thức liên mơn tơi áp dụng q trình giảng dạy mơn Ngữ Văn nói chung dạy tác phẩm Chí Phèo nói riêng tạo hứng thú cho học sinh lớp 11 trường THPT Tôi tiến hành giảng dạy áp dụng sáng kiến hai lớp 11B8, 11B9 trường Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy: Đây kiến thức khó học sinh Tuy nhiên áp dụng phương pháp tích hợp, kiến thức liên mơn để giảng dạy phần tác phẩm Chí Phèo tiết học diễn hứng thú nhẹ nhàng đa số học sinh 29 hiểu bài, chăm chú, hào hứng hạn chế ánh mắt lơ đãng thiếu tập trung học theo kiểu đối phó em Khi củng cố tập tình tơi thấy em biết vận dụng điều học vào thực tế sống hình thành nên kĩ sống bản, em thấy kiến thức mơn Ngữ Văn thật bổ ích giúp em biết rằng: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để chung sống Kết cụ thể 2.1.1 Kiểm chứng hiệu sáng kiến qua phiếu khảo sát Để khảo sát hứng thú học sinh với tiết học phát phiếu điều tra ý kiến học sinh: Đối với lớp đối chứng - chưa áp dụng sáng kiến (11B7) lớp thực nghiệm - áp dụng sáng kiến (11B8, 11B9) sau: Bảng khảo sát hứng thú học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA ? Em cho biết mức độ hứng thú em với tiết học: Rất hứng thú Bình thường Tương đối hứng thú Không hứng thú Kết cụ thể thu sau: *.Đối với lớp chưa áp dụng sáng kiến lớp 11B7 Lớp Sĩ số 11B7 35 Chia Rất hứng thú Tương đối Bình thường hứng thú Không thú SL TL % SL SL 20,00% 12 TL % SL 34,30% TL % 22,85% hứng TL % 22,85% * Đối với lớp áp dụng sáng kiến: 11B8, 11B9 Chia Lớp Sĩ số 11B8 36 Rất hứng thú Tương đối Bình thường hứng thú Không hứng thú SL TL % SL SL 15 41,66% 17 TL % SL 47,23% 30 TL % 11,11% TL % 0% 11B9 35 14 40,00% 16 45,72% 14,28 % 0% Tổng 71 29 40,84% 33 46,49% 12,67% 0% Qua lấy phiếu nhanh mức độ hứng thú học sinh với dạy thực nghiệm lớp đối chứng cho thấy kết quả: Về mức độ hứng thú lớp đối chứng (lớp khơng áp dụng sáng kiến: 11B7, 35HS) có HS chiếm 20%, lớp thực nghiệm (lớp áp dụng sáng kiến: 11B8, 11B9 với 71 HS) có 29 HS chiếm 40,84% tăng 20,84%; mức độ tương đối hứng thú lớp đối chứng có 12 HS chiếm 34,3%, lớp thực nghiệm có 33 HS chiếm 46,49% tăng 12,19%; mức độ hứng thú bình thường lớp đối chứng có HS chiếm 22,85%, lớp thực nghiệm có HS chiếm 12,67% giảm 10,66%; mức độ khơng hứng thú lớp đối chứng có HS chiếm 22,85%, lớp thực nghiệm khơng có HS Qua phân tích số liệu mức độ hứng thú HS thấy rõ: Mức độ hứng thú HS lớp thực nghiệm tăng, giảm tỷ lệ HS có thái độ hứng thú bình thường khơng hứng thú với học Qua thực nghiệm sáng kiến lớp 11B8, 11B9 trường THPT cho thấy HS học tập chủ động, tích cực, hăng say, sơi tác động làm kết học tập môn học nâng cao 2.1.2 Kiểm chứng hiệu sáng kiến qua kiểm tra tiết học, kiểm tra môn Ngữ văn Sau tiến hành thực nghiệm dạy Chí phèo ( Nam Cao) chương trình ngữ văn 11 ( Phụ lục – Kế hoạch học) Tôi tiến hành kiểm tra nhận thức học sinh lớp 11B7, 11B8, 11B9 đề tập tiết học 54 theo phân phối chương trình thu kết sau: Bảng kết kiểm tra nhận thức học sinh tiết học * Đối với lớp chưa áp dụng sáng kiến: 11B7 Lớp Sĩ số Chia Giỏi Khá TB Yếu SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 17,16 % 2,85% 11B7 35 0% 22,85% 20 57,14 % Kém * Đối với lớp áp dụng sáng kiến : 11B8, 11B9 Lớp Sĩ số Chia Giỏi Khá TB 31 Yếu Kém SL TL % SL TL % 25,00% % 0% 42,85% 15 42,85% 2,82% 0% 50,7% 33,28% 1,4% 0% SL TL % 11B8 36 16,66% 21 58,34% 11B9 35 11,48% 15 Tổng 71 10 14,08 % 36 TL % SL TL % 24 SL Kết thu từ lớp đối chứng với lớp thực nghiệm cho thấy: Tỉ lệ giỏi lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng tăng 14,08%, tỉ lệ lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng tăng 27,85%, tỉ lệ yếu lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng giảm 15,76%, tỉ lệ lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng giảm 2,85% Qua đối chiếu với số liệu khẳng định: Sáng kiến Biện pháp vận dụng tích hợp, kiến thức liên mơn giảng dạy tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao trường THPT có hiệu cách rõ rệt nâng cao chất lượng học tập học sinh góp phần tích cực giáo dục nhân cách, kỹ sống phát triển lực học sinh Sáng kiến có tính khả thi đáp ứng yêu cầu đạo Đảng Nhà nước mục tiêu giáo dục 2.1.3 Kiểm chứng hiệu sáng kiến qua phiếu khảo sát lực HS Sau áp dụng giải pháp, tiến hành khảo sát đợt 02 sau thực nghiệm để kiểm chứng HS trung học phổ thông lực HS: Phát phiếu khảo sát - Phiếu khảo sát thực nghiệm ( Phụ lục 01) Khảo sát đợt thực sau đề xuất giải pháp thực nghiệm; triển khai, áp dụng đến khách thể nghiên cứu Phiếu khảo sát muốn có nhìn tồn diện khách quan giải pháp đưa Cụ thể: * Trước áp dụng giải pháp(qua khảo sát): Bảng 1(Bảng 1.1 1.2)Mục I.(1.2 – trang 06) * Sau áp dụng giải pháp: Bảng 2.1 Đối tượng Lớp Không 11B7 thực nghiệm Thực 11B8 nghiệm 11B9 Tổng sau thực nghiệm : 11B8+11B9 SS NL giao tiếp Bạo dạn Chưa thật linh hoạt bạo dạn, linh hoạt Nhút nhát, e ngại, lúng túng Các lực phát triển NL sử dụng ngơn ngữ Phong Chưa thật Hạn chế phú, linh phong phú, hoạt linh hoạt SL SL SL % SL % % % SL % SL % NL giải vấn đề Linh hoạt, Chưa rõ thấu đáo ràng Chưa triệt để Chưa biết cách giải SL SL % SL % % 35 17.14 20 57.14 25.71 22.86 22 62.86 14.29 22.86 20 57.14 20.00 36 35 23 25 63.89 71.43 10 27.78 22.86 8.33 5.71 14 18 38.89 51.43 20 16 55.56 45.71 5.56 2.86 18 19 50.00 54.29 18 16 50.00 45.71 0 0.00 0.00 71 48 67.61 18 25.35 7.04 32 45.07 36 50.70 4.23 37 52.11 34 47.89 0.00 32 Tổng trước thực nghiệm : 11B8+11B9 Chênh lệch tăng/ giảm sau so với trước thực nghiệm: 11B8, 11B9 71 12 16.9 37 52.11 22 30.99 50.71 19 26.76 17 23.95 13 18.31 44 61.97 14 19.72 13 18.31 45 63.38 13 18.31 -8 11.27 11 15.4 24 33.8 11 15.49 13 18.31 71 36 19 26.76 33 Đối tượng Lớp SS Các lực phát triển NL thu thập thông tin NL hợp tác Sẵn sàng hợp tác SL Không 11B7 thực nghiệm Thực 11B8 nghiệm 11B9 Tổng 11B8+11B9 35 Tổng trước thực nghiệm : 11B8+11B9 71 Chênh lệch tăng/ giảm sau so với trước thực nghiệm: 11B8, 11B9 71 36 35 71 Ngại hợp tác Không hợp tác SL Linh hoạt, phong phú Chưa thật phong phú % SL % SL % Hạn chế SL NL sử dụng công nghệ thông Thành thạo Chưa thật thành thạo Chư dụ % SL SL % SL % SL % % 22.86 18 51.43 25.71 11 31.43 19 54.29 14.29 10 28.57 19 54.29 22 25 61.11 71.43 14 10 38.89 28.57 0 0.00 0.00 21 23 58.33 65.71 13 10 36.11 28.57 2 5.56 5.71 30 28 83.33 80.00 16.67 20.00 0 47 66.20 24 33.80 0.00 44 61.97 23 32.39 5.63 58 81.69 13 18.31 18 25.35 40 56.34 14 19.72 20 28.17 41 57.75 10 14.08 18 25.35 44 61.97 29 40.85 16 22.54 14 19.72 24 33.8 18 25.36 -6 -8.45 40 56.34 31 43.66 -9 Bảng 2.2 Đối chiếu vào bảng số liệu: Bảng 1(Bảng 1.1 1.2) bảng 2(Bảng 2.1 2.2) thấy sau áp sáng kiến lực HS có chuyển biến tích cực Các lực NL giao tiếp tỉ lệ HS chưa bạo dạn, linh hoạt giao tiếp tăng lên đáng kể từ 50,71% ; tỉ lệ HS nhút nhát, e ngại giao tiếp giảm 23,95% Hay việc giải tình khơng HS khơng biết giải tình Theo lực khác NL hợp tác, NL tự học sáng tạo, NL tạo lập văn bản, NL thu thập thông tin, NL sử dụng công nghệ thông tin đạt kết khả quan HS ngại hợp tác giảm 22,54 NL thu thập thơng tin tăng 33,8% Đã có HS từ chỗ chưa biết quay video xử lí thơng tin vi deo đưa video lên Youtube khơng Hơn thế, so sánh lớp có áp dụng sáng kiến với lớp không áp dụng sáng kiến, nhận thấy có chênh lệch rõ nét phát triển lực HS Điều chứng tỏ sáng kiến có hiệu 2.2 Ưu điểm - Sáng kiến giúp GV nắm chất, bước vận dụng tích hợp, liên mơn; nắm bước xây dựng KHBH tác phẩm văn chương gắn với PPDH tích hợp, liên mơn - Học sinh chủ động, tích cực phát triển lực, phẩm chất người học 34 - Việc tiến hành dạy học theo hướng vận dụng tích hợp liên mơn, thực giải pháp làm cho nhận thức khách thể nâng lên đáng kể Các giải pháp đưa phù hợp với nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi học sinh 2.3 Hạn chế - Sáng kiến đo lường hiệu dừng lại số lượng 71 học sinh – số so với số lượng học sinh khối 11 HS toàn trường III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng: Trong năm học 2018 – 2019, trường THPT , huyện , tỉnh Lĩnh vực sáng kiến áp dụng: Giáo dục, mơn Ngữ văn chương trình lớp 11 trường THPT trường THPT khác nước Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Phải phê duyệt cấp trên, Ban giám hiệu Nhà trường cho phép HS sử dụng phòng tin học có máy tính kết nối Internet để HS khai thác, tìm kiếm nội dung chuẩn bị cho học theo phiếu giao nhiệm vụ GV Đồng thời sáng kiến cần phê duyệt tổ chuyên môn, Bam giám hiệu cho thực xây dựng KHBH “ Chí Phèo” chương trình Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp GV, HS phải tìm tòi thơng tin học tài liệu viết tin cậy mạng Internet liên quan đến học Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sự thành cơng bước đầu sáng kiến hứa hẹn khả tiếp tục phát triển, mở rộng vận dụng xây dựng KHBH theo hướng tích hợp, liên mơn vào giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung mơn học khác nói riêng để phát triển lực người học địa bàn nói riêng HS địa bàn tỉnh nói chung Sáng kiến sử dụng cho nhiều năm học khác; dùng cho đơn vị khác toàn quốc Bởi sáng kiến phù hợp với việc thực triển khai đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu ngành giáo dục Một số giải pháp sáng kiến áp dụng cho mơn học khác thấy quy trình vận dụng tích hợp liên mơn giảng dạy IV HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC THU ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP Hiệu kinh tế: Sáng kiến đầu tư kinh phí góp phần giải vấn đề kinh tế giảng dạy môn Ngữ văn: Môn Ngữ văn trường học nhấn mạnh u cầu đích đến khơng dạy kiến thứcphát triển lực người học Điều thể qua tiết học đặc biệt thể kiểm chứng lực qua tiết trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn Trong năm học trước, năm học 2016 – 2017, nhà trường chi cho HĐTN ST nguồn kinh 35 phí lớn, riêng môn Ngữ văn 12.000.000 triệu đồng (12 triệu đồng chẵn) Nhưng năm học 2017 – 2018, 2018 - 2019 khơng có nguồn kinh phí cho HĐTN ST nên gây khơng khó khăn cho giảng dạy Sáng kiến thực dạy học tích hợp, liên mơn Ngữ văn tiết kiệm, giải hạn chế kinh phí chi cho HĐTNST mơn Ngữ văn cho trường năm học năm học Bởi HS không trải nghiệm tiết trải nghiệm sáng tạo có PPCT mà tiết học xây dựng theo hướng tích hợp này, HS vừa học kiến thức vừa trải nghiệm góp phần nâng cao hiệu giáo dục Sáng kiến giải toán hạn chế thời gian kinh phí PPCT dành cho tiết trải nghiệm Sáng kiến giúp GV có tài liệu, kinh nghiệm, phương pháp tổ chức dạy học theo hướng tích hợp liên môn Hiệu xã hội: Áp dụng sáng kiến, nhận thấy hiệu sau: * Đối với giáo viên: Qua nghiên cứu, áp dụng thực nghiệm sáng kiến, GV trau dồi thêm để đa dạng phương pháp dạy học vận dụng tích hợp, liên mơm để phát triển lực HS theo yêu cầu giáo dục Đồng thời qua dạy học theo hướng vận dụng tích hợp, liên mơn, thân GV nhận hội để GV bổ sung thêm nguồn kiến thức từ nhiều lĩnh vực khoa học đời sống xã hội * Đối với học sinh: Với biện pháp sáng kiến, trước tiên tương tác nhiều chiều giúp HS có mơi trường thân thiện quan hệ bè bạn, thầy trò Đồng thời sáng kiến giúp tạo hứng thú với môn Ngữ văn cho HS trường THPT Sau áp dụng sáng kiến, thấy em biết vận dụng điều học vào thực tế sống hình thành nên phẩm chất tốt đẹp, kỹ sống bản, phát triển lực thân Các em thấy kiến thức mơn Ngữ văn thật bổ ích giúp em biết rằng: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để chung sống Sáng kiến với giải pháp cụ thể đạt kết định việc tác động thay đổi nhận thức hành vi HS cách tích cực sống đại Điều giảm thiểu tình trạng có ý thức sống tiêu cực, văn hóa, thụ động niên học sinh Từ tạo tảng phát triển nguồn nhân lực thời kì hội nhập PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm Việc nhận thức của HS vận dụng kiến thức môn Ngữ văn vào giải vấn đề thực tiễn, phát triển lực cá nhân góp phần nâng cao chất lượng mơn Từ phát triển lục HS, bồi dưỡng lòng yêu nước, 36 tự hào dân tộc suy nghĩ hành động học sinh Để đạt điều đó, cần có thống kết hợp ban ngành đoàn thể, cấp GV xây dựng nội dung tích hợp, liên mơn mơn học cần lựa chọn mang tính thiết thực, gắn với hoạt động nhà trường để HS phát triển lực tiềm ẩn, HS trải nghiệm nhiều nhất, tiết kiệm kinh phí chi cho hoạt động GV cần đa dạng, phong phú hình thức tổ chức tích hợp, liên mơn, khơi dậy say mê HS học tập Kiến nghị, đề xuất Từ kết nghiên cứu, đề tài xin đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với Sở giáo dục đào tạo Tổ chức hội thảo dạy học theo hướng tích hợp, liên mơn để bồi dưỡng nghiệp đánh giá kết thực PPDH trường học; Cung cấp, giới thiệu nguồn tài liệu dạy học theo hướng tích hợp, liên môn cho GV trường Những đề tài khoa học, sáng kiến có tính thực tiễn cao cần phổ biến rộng rãi tới trường để giúp GV có tài liệu tham khảo, học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ * Đối với nhà trường Việc vận dụng PPDH tích hợp, liên mơn mơn học Ngữ văn riêng mơn học khác nói chung cần thiết Vì vậy, nhà trường cần tiếp tục quan tâm thực vào nội dung giáo dục nhà trường THPT Bởi lựa chọn khả thi, thuận lợi Hình thức giáo dục, PPDH phù hợp hoạt động học tâm sinh lý lứa tuổi, khơng đòi hỏi cao điều kiện tài chính, thời gian, quy mơ tổ chức hoạt động, có khả áp dụng hiệu rộng rãi với trường học cấp hệ thống giáo dục quốc dân * Đối với tổ chuyên môn Ngữ văn: Tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, chủ đề gắn với PPHD tích hợp, liên mơn * Đối với giáo viên: Tăng cường học hỏi trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp đổi PPDH, kỹ thuật dạy học tích cực, PPDH tích hợp, lien môn nhằm làm cho dạy đạt hiệu cao * Đối với HS: Nêu cao tinh thần ý thức tự giác, trách nhiệm việc tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết không chép vi phạm quyền hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Trên kết tìm tòi, nghiên cứu khảo nghiệm vấn đề mang tính cấp thiết, tìm hướng hiệu cho “Biện pháp vận dụng tích hợp, kiến 37 thức liên môn giảng dạy tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao nhằm phát triển lực học sinh trường THPT ” Song phạm vi sáng kiến cá nhân, hạn chế thời lượng lực nên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận đóng góp chân thành đồng nghiệp, q ban ngành để tơi hồn thiện sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy môn Ngữ văn, đáp ứng yêu cầu giáo dục giúp học sinh ngày hứng thú với môn học Tôi xin chân thành cảm ơn! , ngày 15 thángg 03 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) Đặng Thị Hồi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, tập – NXB Giáo dục – năm 2009 Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, tập – NXB Giáo dục – năm 2009 Phan Trọng luận, Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ 11 - Phan Trọng Luận - NXB ĐHSP 2010 Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn cấp THPT GD& ĐT năm 2014 Tài liệu bồi dưỡng kĩ sống, giáo dục môi trường vấn đề xã hội – Hà Nội 2015 Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy văn trường phổ thông – NXB ĐHQG Hà Nội – 2011 38 7.Trần Đình Sử: "Các tính chất mơn Ngữ văn" - Tạp chí Giáo dục, số 118, tháng 7/2005 Từ điển tiếng Việt điện tử : - http://vnthuquan.net/ Một số viết tạp chí điện tử 39 ... pháp vận dụng tích hợp, kiến thức liên môn giảng dạy môn Ngữ Văn, tác phẩm "Chí Phèo" Nam Cao để phát triển lực học sinh lớp 11 trường THPT * Giới hạn khách thể khảo sát nghiên cứu : Toàn học sinh. .. định kiến thức liên mơn sử dụng dạy tác phẩm " Chí Phèo" : 13 Để đạt mục tiêu kiến thức bào học thực nội dung tích hợp trên, q trình giảng dạy văn Chí Phèo tơi chọn sử dụng kiến thức liên môn sau:... vật Chí Phèo Và việc dạy tác phẩm Chí Phèo Nam Cao gắn với kiến thức thuộc phân môn Làm văn đạt hiệu cao Ngồi cần vận dụng kiến thức tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật…Đó ngun nhân buộc học sinh

Ngày đăng: 06/06/2019, 11:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Hiện trạng vấn đề cần giải quyết; các nhân tố, các điều kiện ảnh hưởng tới vấn đề cần giải quyết:

  • * Hiện trạng vấn đề cần giải quyết:

  • Đối với vấn đề vận dụng tích hợp, liên môn trong môn Ngữ văn, đặc biệt trong dạy học tác phẩm văn chương: GV trong tổ chuyên môn chưa từng tiến hành PPDH này trong một bài dạy nào nên các bước vận dụng còn mơ hồ. Sáng kiến nhằm trang bị cho GV nắm rõ bản chất, kĩ năng, kiến thức, các bước vận dụng để xây dựng KHBH theo hướng tích hợp, liên môn trong môn Ngữ văn..

  • Đối với vấn đề phát triển năng lực cho HS thông qua dạy tác phẩm văn chương trong cuộc sống hiện đại.

  • - Thuận lợi:

  • Khó khăn:

  • 1.2.2. Bước 02: Xác định nội dung tích hợp, kiến thức liên môn trong bài học " Chí Phèo" của Nam Cao.

  • 1.2.2.1. Thứ nhất, xác định nội dung tích hợp giáo dục và kiến thức tích hợp liên phân môn của Ngữ văn trong tác phẩm “Chí Phèo” gồm:

  • 1.2.2.2. Thứ hai, xác định kiến thức liên môn sử dụng trong dạy tác phẩm " Chí Phèo":

  • 1.2.3. Bước 03: Xác định các hình thức tích hợp trong dạy văn bản "Chí Phèo" của Nam Cao.

  • 1.2.4. Bước 04: Cách thức vận dụng tích hợp, liên môn trong xây dựng kế hoạch bài học"Chí Phèo" của Nam Cao

  • 1.2.4.1. Tích hợp thông qua hoạt động khởi động, giới thiệu bài mới.

  • 1.2.4.2. Tích hợp, liên môn thông qua hoạt động hình thành kiến thức của bài học.

  • * Tích hợp với Lí luận văn học.

  • * Tích hợp với Tiếng Việt.

  • * Tích hợp với các tác phẩm cùng chủ đề, đề tài và những nhà văn hiện thực khác:

  • 1.2.4.2.2. Vận dụng kiến thức liên môn:

  • 1.2.4.2.3- Tích hợp thông qua khái quát, tổng kết từng đơn vị kiến thức, giờ dạy.

  • 1.2.5. Bước 05: Mô tả vận dụng tích hợp, liên môn trong từng tiết học của bài dạy "Chí Phèo" của Nam Cao.

  • Việc mô tả vận dụng tích hợp, liên môn trong từng tiết học của bài dạy Chí Phèo của Nam Cao có tác dụng giúp GV chủ động trong phương pháp với thời lượng, mức độ tích hợp cho tiết học.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan