Chức năng kiểm soát trong kinh doanh

19 184 1
Chức năng kiểm soát trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chức năng kiểm soát trong kinh doanh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MƠN: QUẢN TRỊ HỌC GVHD: T.S NGUYỄN XUÂN TÙNG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT LỚP: 96-QTL43B2 NHĨM: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2019 Lời nói đầu: Sau tiến hành chức hoạch định, tổ chức lãnh đạo mơ hình hoạt động doanh nghiệp chưa hồn chỉnh Kiểm soát mối nối cuối chuỗi hoạt động nhà quản trị, công cụ quan trọng nhà quản trị Kiểm soát giúp nhà quản trị có thơng tin phản hồi, khắc phục nhược điểm công tác quản trị, đảm bảo tổ chức đạt mục tiêu xác định Kiểm sốt khơng dừng lại hoạt động diễn ra, diễn ra, mà việc xảy Điều đặc biệt quan trọng công tác quản trị tổ chức ngày Nó giúp cho tổ chức chủ động đối phó với nguy tới, giảm thiểu rủi ro kinh doanh Chính lẽ mà nhà quản trị dù cấp bậc tổ chức phải thực tốt chức kiểm soát MỤC LỤC I Khái niệm, mục đích, tác dụng kiểm soát: .1 I.1 Khái niệm: I.2 Mục đích: .1 I.3 Tác dụng: II Nguyên tắc xây dựng chế kiểm soát: III Quy trình kiểm sốt: IV Các hình thức kiểm soát: IV.1 Kiểm soát lường trước (Kiểm tra trước thực hiện): IV.2 Kiểm tra thực hiện: IV.3 Kiểm soát sau thực hiện: .8 V Công cụ chủ yếu để kiểm soát: V.1 Ngân quỹ: V.2 Kỹ thuật phân tích thống kê: .9 V.3 Báo cáo phân tích chuyên môn: .9 V.4 Quan sát cá nhân: 10 VI VII TỔNG KẾT: 11 Phần câu hỏi: 12 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG CỦA KIỂM SOÁT: I.1 Khái niệm: Sau mục tiêu xác lập, kế hoạch, cấu tổ chức xác định nhân viên tuyển dụng, đào tạo khuyến khích làm việc sai sót xảy Để đảm bảo cho việc hướng, nhà quản trị phải giám sát đánh giá kết công việc Kết thực tế phải so sánh với mục tiêu xác lập trước để nhà quản trị đưa hoạt động cần thiết, đảm bảo hoạt động doanh nghiệp, tổ chức quỹ đạo Quá trình giám sát, so sánh hiệu chỉnh nội dung chức kiểm sốt Tóm lại, kiểm sốt q trình đo lường thành đạt thực tế so sánh với tiêu chuẩn nhằm phát sai lệch nguyên nhân sai lệch, sở đưa biện pháp khắc phục sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt mục tiêu I.2 Mục đích: Xác định rõ mục tiêu, kết đạt theo kế hoạch định Bảo đảm nguồn lực sử dụng cách hữu hiệu Xác định dự đoán biến động yếu tố đầu vào, đầu Xác định xác, kịp thời sai xót trách nhiệm cá nhân, phận tổ chức Tạo điều kiện thực thuận lợi chức ủy quyền, huy, quyền hành chế độ trách nhiệm Hình thành hệ thống thống kê, báo cáo theo biểu mẫu thích hợp Đúc kết, phổ biến kinh nghiệm, cải tiến công tác quản trị I.3 Tác dụng: Kiểm soát khâu cuối khâu hoạch định, cấu tổ chức thực hiện, điều khiển nhân viên động viên họ Hoạt động kiểm soát quan trọng kết nối cuối chức quản trị Một nhà quản trị giỏi cần phải theo dõi để đảm bảo công việc nhân viên phải làm, đảm bảo mục tiêu đặt thực Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nhờ có kiểm sốt, doanh nghiệp, tổ chức chủ động tránh sai lệch từ đầu, tránh để tình trạng đưa cơng việc khơng mang tính khả thi Kiểm sốt cơng việc có tác dụng tháo gỡ kịp thời vướng mắc, đảm bảo công việc thực theo kế hoạch đạt hiệu cao Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh II.NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM SOÁT:  Phải sở mục tiêu, chiến lược tổ chức phải phù hợp với cấp bậc đối tượng kiểm soát  Phải thiết kế theo yêu cầu nhà quản trị Kiểm soát nhằm làm cho nhà quản trị nắm bắt vấn đề xảy mà họ quan tâm Vì việc kiểm soát phải xuất phát từ nhu cầu riêng nhà quản trị để cung cấp cho họ thông tin phù hợp  Phải thực điểm trọng yếu, yếu tố có ý nghĩa hoạt động tổ chức Đó điểm phản ánh rõ mục tiêu, tình trạng không đạt mục tiêu, đo lường tốt sai lệch, biết người chịu trách nhiệm thất bại, tốn nhất, tiêu chuẩn kiểm tra hiệu  Phải khách quan Nếu việc kiểm soát thực với định kiến, thiên vị, cho kết sai lệch  Phải phù hợp với văn hóa tổ chức, phù hợp với bầu khơng khí tổ chức Nếu khơng tạo căng thẳng, mâu thuẫn khơng đáng có  Phải tiết kiệm hiệu Hoạt động kiểm sốt ln đòi hỏi chi phí định Do phải tính tốn để hoạt động kiểm sốt tiết kiệm  Phải đưa đến hành động Việc kiểm sốt có hiệu có sai lệch tiến hành sửa sai, điều chỉnh Nếu khơng việc kiểm sốt trở nên vơ nghĩa Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh III QUY TRÌNH KIỂM SỐT: Bước 1: Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát Tiêu chuẩn kiểm soát sở mà dựa vào nhà quản trị tiến hành đánh giá kiểm định đối tượng bị quản trị Đó định mức, chuẩn mực, kế hoạch cụ thể Tùy thuộc vào đối tượng cần kiểm soát mà tiêu chuẩn kiểm soát đặt khác Tiêu chuẩn kiểm sốt biểu dạng định tính định lượng  Tiêu chuẩn định lượng tiêu chuẩn lượng hóa qua số cụ thể Ví dụ: số lượng sản phẩm, chi phí, doanh thu, số làm việc  Tiêu chuẩn định tính tiêu chuẩn khó lượng hóa số cụ thể, phải tiến hành đánh giá thơng qua yếu tố trung gian Ví dụ: tâm lý vui lòng khách hàng, ý thức trách nhiệm, thái độ lao động Khi xây dựng tiêu chuẩn kiểm soát cần lưu ý:      Tránh đưa tiêu chuẩn không đúng, không quan trọng Tránh đưa tiêu chuẩn mâu thuẫn Mang tính chất thực Giải thích hợp lý tiêu chuẩn Dễ dàng cho việc đo lường Bước 2: Đo lường thành Tiến hành đo lường khách quan hoạt động đã, xảy ra, hình dung thành nhằm phát sai lệch nguy sai lệnh so với tiêu chuẩn đề bước Hiệu đo lường phụ thuộc vào phương pháp đo lường công cụ đo lường Tần số đo lường phụ thuộc vào dạng hoạt động bị kiểm tra Ví dụ: Người chủ cửa hàng cần thường xuyên giám sát thái độ phục vụ nhân viên bán hàng xem xét tình hình cân đối tài sản tháng quý lần Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đo lường tiêu chuẩn định lượng đơn giản tiêu chuẩn định tính Ví dụ: Người ta đo lường số sản phẩm phân xưởng sản xuất cách tương đối dễ dàng, ngược lại khó để kiểm tra cơng việc Phòng Quan hệ cơng cộng xí nghiệp Gặp trường hợp này, nhà quản trị thường dùng tiêu chuẩn gián tiếp thái độ báo chí cơng chúng xí nghiệp, hay uy tín xí nghiệp xã hội Bước 3: Điều chỉnh sai lệch Sau đo lường xong, kết sai lệch:  Phân tích ngun nhân dẫn đến sai lệch  Tìm biện pháp khắc phục Điều chỉnh sai lệch bao gồm:  Điều chỉnh hoạt động thực tế: Nếu nguyên nhân chênh lệch kết công việc chưa thỏa mãn, nhà quản trị cần có điều chỉnh Sự điều chỉnh thay đổi chiến lược, cấu, hệ thống lương bổng chương trình đào tạo, thiết kế lại cơng việc hay sa thải nhân viên  Điều chỉnh lại tiêu chuẩn: Sự sai lệch kết tiêu chuẩn khơng phù hợp với thực tế, có nghĩa mục tiêu đặt cao thấp Trong trường hợp tiêu chuẩn đối tượng cần điều chỉnh hoạt động Ví dụ:  Ở trung tâm thương mại, siêu thị, nhờ hoạt động kiểm tra thường xuyên người ta biết số tồn kho, số lượng bán được, doanh số, lợi nhuận, sai lệch chúng xuất  Ở xí nghiệp sản xuất thường có hệ thống kiểm tra hữu hiệu để báo cáo thời điểm mức sản xuất đạt, số lao động thực Nhờ người ta biết kế hoạch hoàn thành hạn hay bị chậm trễ q trình sản xuất để có điều chỉnh kịp thời, cần thiết Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Một hệ thống kiểm soát tốt hữu hiệu nhà quản trị phải bao gồm việc kiểm sốt mang tính chất dự phòng tức kiểm sốt nhằm tiên liệu trước việc sai sót xảy trừ phải có biện pháp để điều chỉnh Vòng phản hồi kiểm soát thể qua sơ đồ sau: Phát sai lệch Phân tích nguyên nhân sai lệch So sánh với tiêu chuẩn Đo lường Kết thực tế Đưa chương trình điều chỉnh Thực điều chỉnh Kết mong muốn Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh IV CÁC HÌNH THỨC KIỂM SỐT: IV.1 Kiểm sốt lường trước (Kiểm tra trước thực hiện): Được thực trước hoạt động xảy ra, cách tiên liệu vấn đề xảy để ngăn chặn trước Mục đích: Giúp cho tổ chức thực kế hoạch xác, dự liệu vấn đề ảnh hưởng từ thời điểm lên kế hoạch đến lúc thực Cơ sở: thông tin mơi trường bên ngồi nội doanh nghiệp để đối chiếu kế hoạch Kiểm tra lường trước dựa vào dự báo, dự đốn biến đổi mơi trường Ưu điểm:  Đưa hoạt động trước vấn đề xảy  Là loại hình kiểm tra tốn chi phí hiệu cao  Giúp cho nhà quản trị ngăn chặn vấn đề khắc phục sau tổn thất xảy Nhược điểm:  Đòi hỏi thơng tin xác, phải nhiều thời gian khó thu thập thơng tin nên nhà kiểm sốt hay sử dụng loại kiểm sốt lại IV.2 Kiểm soát thực hiện: Theo dõi trực tiếp diễn biến trình thực kế hoạch Mục đích: Kịp thời tháo gỡ vướng mắc, trở ngại, khó khăn thực để đảm bảo tiến độ dự kiến Cơ sở: Những diễn biến trình thực kế hoạch Ưu điểm:  Với hình thức kiểm tra trực tiếp nhà quản trị vừa kiểm tra vừa khắc phục vấn đề xảy Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh  Vấn đề thường giải trước nguồn lực bị lãng phí tổn thất lớn Nhược điểm:  Chỉ có hiệu nhà quản trị có thơng tin xác, kịp thời thời điểm môi trường hoạt động IV.3 Kiểm soát sau thực hiện: Kiểm soát thực sau hoạt động xảy Đo lường kết thực tế đối chiếu với kế hoạch ban đầu Mục đích: Đánh giá lại tồn trình thực kế hoạch, rút kinh nghiệm Ưu điểm:  Cung cấp cho nhà quản trị thông tin hiệu nỗ lực việc lập kế hoạch thông tin cần thiết để lập kế hoạch  Cải tiến động cơ, thúc đẩy nhân viên làm việc tốt Cung cấp cho nhân viên thông tin việc họ thực tốt làm để nâng cao chất lượng hoạt động tương lai Nhược điểm:  Độ trễ thời gian lớn Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh V CƠNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM SOÁT: V.1 Ngân quỹ: Ngân quỹ cách phát biểu kế hoạch cho tương lai theo quan hệ số Các dạng ngân quỹ:     Ngân quỹ thu chi Ngân quỹ thời gian, không gian, sản phẩm Ngân quỹ dạng vật lý Ngân quỹ tiền mặt Các kĩ thuật lập ngân quỹ:  Ngân quỹ biến đổi  Ngân quỹ sở - Zêrô  Ngân quỹ lựa chọn V.2 Kỹ thuật phân tích thống kê: Dựa vào liệu khứ để tổng hợp phân tích Giúp nhà quản trị đưa nhận xét:  Xu phát triển doanh nghiệp  Mối liên hệ yếu tố trình phát triển  Độ sai lệch so với tiêu chuẩn đặt kế hoạch V.3 Báo cáo phân tích chun mơn: Là sử dụng chuyên gia lĩnh vực trọng yếu doanh nghiệp để phát sai lệch Công cụ giúp nhà quản trị kiểm soát cách tồn diện chi tiết so với tiến trình kiểm soát (thiết lập tiêu chuẩn, đo lường giải pháp điều chỉnh) Các chuyên gia tiến hành đo lường hoạt động kết hoạt động thực hiên thực tế, so sánh kết đo lường với tiêu chuẩn xác lập, xác định phân tích nguyên nhân vấn đề Sau đó, để thực giải pháp phù hợp cần thiết, nhà quản trị phải đưa loạt giải pháp thực giải pháp để đạt tới kết mong muốn Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh V.4 Quan sát cá nhân: Sử dụng giác quan để quan sát nhân viên trình thực cơng việc điều chỉnh sai phạm Đối với việc đánh giá quan sát cá nhân cần:  Không mang tiêu chuẩn công việc sang để áp đặt, đánh giá công viêc khác  Loại bỏ thành kiến định kiến cá nhân trình đo lường, đánh giá  Tiến hành đo lường, đánh giá thường xuyên, u cầu, mục đích quy trình  Kết đo lường phải phù hợp với công việc, chức năng, nhiệm vụ người thực công việc  Chỉ sai phạm cách xác điều chỉnh sai phạm 10 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh VI TỔNG KẾT: Kiểm soát chức quan trọng quản trị, hệ thống thông tin phản hồi giúp cho việc hồn thiện cơng tác quản trị doanh nghiệp Q trình kiểm sốt bắt đầu việc xác định tiêu chuẩn kiểm soát, đo lườg kết thực tế cuối tiến hành điều chỉnh phát sai lệch Có loại hình kiểm sốt: kiểm sốt trước cơng việc, kiểm sốt cơng việc, kiểm sốt sau cơng việc Mỗi loại hình kiểm sốt có tác dụng khác quản trị Trong q trình kiểm sốt, nhà quản trị cần tiến hành đồng loại hình Tuy nhiên, kiểm sốt trước cơng việc loại hình kiểm sốt tốn hiệu Để thực kiểm soát nhà quản trị sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau: lập ngân quỹ, phân tích thống kê, phân tích chun mơn quan sát cá nhân Càng lên cấp quản lí cao kế hoạch lập ngân quỹ phân tích thống kê quan trọng Cấp bậc quản lí xuống thấp việc phân tích chun mơn quan sát cá nhân quan trọng 11 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh VII PHẦN CÂU HỎI: Câu 1: Những phẩm chất cần có người kiểm sốt ? Hoạt động kiểm soát muốn đạt hiệu quả, người giao trọng trách kiểm soát phải hội tụ số phẩm chất quan trọng sau:  Phải am hiểu ngành, nghề Ví dụ: kiểm sốt tn thủ phải am hiểu luật lệ; kiểm sốt tài phải có chun mơn kế tốn-tài cơng ty hoạt động dầu khí phải có kiến thức lĩnh vực dầu khí…  Phải có tính hoài nghi nghề nghiệp Điều giống bác sĩ nhìn đâu thấy vi trùng Người làm kiểm sốt nhìn đâu phải thấy sai sót, có phát sai sót  Phải khách quan (tơn trọng thật) Muốn khách quan cần phải độc lập (về kinh tế, quan hệ, công việc…) Câu 2: Các tiêu chuẩn để xác định hệ thống kiểm sốt hiệu ? Độ xác: Hệ thống kiểm sốt phải xác để đảm nhận cơng việc hữu hiệu Nếu hệ thống cung cấp thông tin sai lầm, hệ thống gây tai hại cho cơng ty lợi ích Kịp thời: Hệ thống kiểm sốt kịp thời cung cấp thơng tin cần thiết lúc Đúng lúc đo lường theo giây trường hợp kiểm soát di chuyển an toàn tàu hỏa máy bay Hoặc theo tháng việc đánh giá thành tích nhân viên Hệ thống kiểm sốt hiệu cung cấp thông tin cho nhà quản trị kịp thời để ngăn ngừa tác động ảnh hưởng xấu đến kết hoạt động tổ chức Kinh tế: Việc kiểm sốt cần phải có tính kinh tế, tiết kiệm, hợp lý Đây tiêu chuẩn khó thực thực tế Chi phí dành cho hoạt động kiểm tra phải tương xứng với kết thu từ hoạt động kiểm soát 12 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Linh hoạt: Hệ thống kiểm sốt phải linh hoạt, điều chỉnh tương thích với thay đổi bất lợi hay tận dụng lợi hội Khi thành lập hệ thống kiểm sốt cần xây dựng phương án dự phòng sẵn sàng chấp nhận thay đổi Tránh bị động thiếu nguồn lực hay bất đồng quan điểm Dễ hiểu: Những thông tin thu thập trình kiểm sốt cung cấp cho nhà quản trị phải rõ ràng, dễ hiểu Những thông tin hay cách diễn đạt thông tin mà nhà quản trị hiểu họ khơng thể sử dụng cơng tác kiểm sốt khơng ý nghĩa Các tiêu chuẩn hợp lý: Tiêu chuẩn kiểm sốt có ý nghĩa quan trọng hiệu cơng tác kiểm sốt: tiêu chuẩn kiểm sốt khơng phù hợp phản ánh khơng xác thực tế ngược lại phù hợp việc đo lường thuận lợi kết phản ánh trình thực kế hoạch Tập trung vào vấn đề chiến lược: Năng lực xác định điểm kiểm soát chiến lược cơng tác kiểm sốt nghệ thuật nhà quản trị Nhà quản trị cần trả lời câu hỏi:  Những điểm phản ánh rõ mục tiêu kế hoạch?  Những điểm phản ánh rõ tình trạng khơng đạt mục tiêu?  Những điểm đo lường tốt sai lệch?  Những điểm cho nhà quản trị biết người chịu trách nhiệm thất bại?  Tiêu chuẩn kiểm tra tốn nhất? Đa tiêu chí: Sự kết hợp nhiều tiêu chuẩn kiểm tra, kiểm sốt nhằm có đủ sở để nhận xét, đánh giá cách tồn diện, xác vào chất tượng Đa tiêu chí giúp nhà quản trị nhận biết sai lệch cách đầy đủ 13 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Hành động điều chỉnh: Một hệ thống không phát khuyết tật mà cao tìm cách khắc phục chúng Có nghĩa khơng tìm sai sót, sai lệch thực tế mục tiêu mà phải từ tìm cách sửa đổi đề biện pháp phù hợp tiến hành cải tiến.Việc kiểm soát phải hướng đến điều chỉnh sai lệch cách tốt Câu 3: Hoạt động kiểm sốt có cách tiếp cận nào? Kiểm soát thị trường: Là cách tiếp cận kiểm sốt sử dụng chế thị trường bên cạnh tranh giá cả, thị phần tương đối, để thiết lập nên tiêu chuẩn sử dụng hệ thống kiểm soát Phương thức thường sử dụng tổ chức mà sản phẩm dịch vụ cơng ty rõ ràng khác biệt cạnh tranh thị trường đáng kể Trong điều kiện đó, phân cơng ty thường chuyển thành trung tâm lợi nhuận đánh giá tỷ lệ phần trăm tổng lợi nhuận chung thu mà phân đóng góp Kiểm sốt hành chính: phương pháp tiếp cận tập trung vào quyền hạn dựa quy định hành chính, luật lệ, thủ tục sách Cách kiểm soát dựa việc tiêu chuẩn hóa hoạt động, mơ tả cơng việc chi tiết, chế hành khác ngân quỹ đảm bảo nhân viên thể cách cư xử mực đạt tiêu chuẩn hoạt động Kiểm sốt nhóm: điểu chỉnh hành vi nhân viên giá trị chia sẻ, chuẩn mực, truyền thống, lễ nghi, niềm tin khía cạnh khác văn hóa tổ chức Hình thức sử dụng tổ chức nhóm hay tổ đội sử dụng cơng nghệ thay đổi nhanh chóng Câu 4: Theo anh/chị nguyên tắc kiểm sốt quan trọng nhất? Vì sao? 14 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Câu 5: Nếu doanh nghiệp A lĩnh vực quản lí sản xuất cải tiến chất lượng sản phẩm thoả mãn khách hàng mức tốt cho phép khơng có chun gia giỏi việc kiểm tra chất lượng sản phẩm cơng ty để thực cơng cụ kiểm sốt cơng ty A cần phải làm gì? Cơng ty A nhờ quan giám định có uy tín ISO (International Oganization for Standarzation) hay thực phương pháp quản lí chất lượng đồng TQM (Total Quality Mangament), Câu 6: Theo bạn việc quan sát cá nhân có xâm hại quyền riêng tư người không? Quan sát cá nhân theo dõi hoạt động làm việc cá nhân doanh nghiệp trả tiền cho nhân viên họ nên họ giám sát nhân viên làm việc có nghiêm túc sai sót hay khơng để khơng lãng phí vốn đầu tư nhân lực Câu 7: Mục đích việc lập ngân quỹ? Việc quy số cho phép nhà quản lý thấy đo lường kết thực rõ ràng nhanh chóng hơn, từ nhà quản lý phân giao quyền hạn cách tự phạm vi có hạn ngân quỹ Bằng cách tách ngân quỹ thành phận tương ứng với phận tổ chức, tương quan với việc lập kế hoạch, nhà quản lý kiểm soát tốt phận tổ chức Câu 8: Nêu ưu nhược điểm việc lập ngân quỹ? Ưu điểm:  Tăng cường hiệu kiểm tra  Tăng cường phối hợp phận tổ chức  Là số liệu sở cho việc lập kế hoạch Nhược điểm: 15 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh  Có thể ảnh hưởng tới tiến độ hoạt động lập ngân quỹ cứng nhắc  Cần đầu tư thời gian  Có thể hạn chế đổi cải tiến tổ chức Câu 9: Vai trò kỹ thuật phân tích thống kê? Những phân tích thơng kê khía cạnh hoạt động hoạt động kế hoạch dù mang tích lịch sử hay dự báo quan trọng cho việc kiểm tra Các nhà quản lý nắm bắt xử lý liệu thông kê cách tốt liệu mô tả dạng biểu đồ kèm theo phân tích Qua cho thấy mối liên hệ xu biến đổi số liệu Câu 10: Trong loại hình kiểm tra lường trước có đặc điểm : “Càng lên cấp bậc cao kiểm tra lường trước quan trọng” Bạn hiểu điều Tại cấp sơ lại khơng quan trọng cấp cao cấp nắm hoạt động chuyên môn kế hoạch triển khai Câu 11: Việc kiểm tra thực có lúc buộc phải tạm dừng kế hoạch dẫn đến chậm tiến độ không? Câu 12: Loại hình kiểm tra sau thực có thực cần thiết không lúc việc hồn tất, khơng thể sửa đổi điều nữa? Loại hình mang tính hình thức loại hình kiểm tra, hay sai? 16 ... chế kiểm soát: III Quy trình kiểm sốt: IV Các hình thức kiểm sốt: IV.1 Kiểm soát lường trước (Kiểm tra trước thực hiện): IV.2 Kiểm tra thực hiện: IV.3 Kiểm soát. .. phó với nguy tới, giảm thiểu rủi ro kinh doanh Chính lẽ mà nhà quản trị dù cấp bậc tổ chức phải thực tốt chức kiểm soát MỤC LỤC I Khái niệm, mục đích, tác dụng kiểm sốt: .1 I.1 Khái niệm:... tiến hành chức hoạch định, tổ chức lãnh đạo mơ hình hoạt động doanh nghiệp chưa hoàn chỉnh Kiểm soát mối nối cuối chuỗi hoạt động nhà quản trị, công cụ quan trọng nhà quản trị Kiểm soát giúp

Ngày đăng: 03/06/2019, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Khái niệm, mục đích, tác dụng của kiểm soát:

    • I.1 Khái niệm:

    • I.2 Mục đích:

    • I.3 Tác dụng:

    • II. Nguyên tắc xây dựng cơ chế kiểm soát:

    • III. Quy trình kiểm soát:

    • IV. Các hình thức kiểm soát:

      • IV.1 Kiểm soát lường trước (Kiểm tra trước khi thực hiện):

      • IV.2 Kiểm soát trong khi thực hiện:

      • IV.3 Kiểm soát sau khi thực hiện:

      • V. Công cụ chủ yếu để kiểm soát:

        • V.1 Ngân quỹ:

        • V.2 Kỹ thuật phân tích thống kê:

        • V.3 Báo cáo và phân tích chuyên môn:

        • V.4 Quan sát cá nhân:

        • VI. TỔNG KẾT:

        • VII. Phần câu hỏi:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan