Giáo án hình học 7 chuẩn

138 116 0
Giáo án hình học 7 chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thanh Trạch Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Soạn ngày : 17/8/2014 Dạy ngày : 20/8/2014 Tiết1 hai góc đối đỉnh A MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu hai góc đối đỉnh, nắm tính chất : Hai góc đối đỉnh - Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh hình - Bước đầu tập suy luận B CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS : Thước thẳng, thước đo góc C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 7A 7B : I Kiểm tra - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Nêu yêu cầu học sinh môn học - Thống cách chia nhóm làm việc theo nhóm lớp II Bài Hoạt động GV HS - GV giới thiệu qua chương trình Hình học nội dung chương I - GV treo bảng phụ vẽ hình hai góc đối đỉnh, hai góc khơng đối đỉnh ? Hãy nhận xét quan hệ đỉnh, cạnh góc vẽ hình - GV thơng báo cặp góc đối đỉnh hình vẽ ? Thế hai góc đối đỉnh - HS đọc định nghĩa SGK - Dựa vào định nghĩa, HS trả lời ?2 ? Hai đường thẳng cắt tạo thành cặp góc đối đỉnh Nội dung học Thế hai góc đối đỉnh ? x y’ O x’ Định nghĩa:(SGK-Trang 81) y O1 O3 hai góc đối đỉnh O2 O4 hai góc đối đỉnh - Trả lời miệng ?2 xTính chất hai góc đối y’đỉnh ? Cho AOB, vẽ góc đối đỉnh y ? So sánh số đo O1 O3; O x’ Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch O2 O4 Rút dự đoán - HS dùng thước để kiểm tra dự đốn Ta có: - GV hướng dẫn HS chứng minh O1 + O2 = 1800 (Hai góc kề bù) (1) suy luận: ? Tính tổng hai góc: O1 O2 ? Tính tổng hai góc: O2 O3 O2 + O3 = 1800 (Hai góc kề bù) (2) ? So sánh hai góc: O1 O3 Từ (1),(2) suy ra: O1 + O2 = O2 + O3 O1 = O3 ? Rút kết luận số đo hai góc đối đỉnh Kết luận: Hai góc đối đỉnh III Củng cố - Hai góc đối đỉnh Ngược lại, hai góc có đối đỉnh khơng? Lấy ví dụ? - GV treo bảng phụ vẽ sẵn đề tập 1,2 (SGK-Trang 82) cho HS hoạt động nhóm để điền vào chỗ trống IV Hướng dẫn học nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh cách vẽ hai góc đối đỉnh - Làm tập 2,3,4,5 (SGK-Trang 82); tập 1,2,3(SBT-Trang73,74) - Bài sau : Luyện tập - Hướng dẫn tập : Ôn tập lại khái niệm học lớp : + Hai góc kề + Hai góc bù + Hai góc kề bù Soạn ngày : 17/8/2014 Dạy ngày : 23/8/2014 Tiết2 luyện tập A.MỤC TIÊU: - HS thành thạo cách nhận biết hai góc đối đỉnh-cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Biết vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh để giải tập, suy luận B CHUẨN BỊ: GV: Thước đo góc, bảng phụ HS: Oân tập, làm tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 7A: 7B : I.Ổn định lớp: Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch II Kiểm tra cũ: Em hãu nêu định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh III Bài Hoạt động GV HS Nội dung -Cho HS lên bảng làm tập Bài tập Hs: - GV: Kiểm tra việc làm tập A HS vỡ tập GV:Vẽ góc kề bù với góc ABC ta vẽ nào? HS lên bảng vẽ -GV: hướng dẫn HS suy luận để tính số đo A Bˆ C -GV: hướng dẫn HS tính số đo góc C Bˆ A’ dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh Cho HS giải tập GV: cho HS vẽ ∠ XOY=470, vẽ hai tia đối OX’, OY’ hai tia OX OY GV:Nếu Oˆ = 47O => Oˆ = ? -Góc Oˆ Oˆ quan hệ nào? Tính chất gì? HS: Hai góc đối đỉnh, - GV: cho HS làm tập Vì C B A’ C’ A Bˆ C kề bù với A Bˆ C’ Nên: A Bˆ C + A Bˆ C’=1800 => A Bˆ C’=180O - A Bˆ C A Bˆ C’=180O- 56O=124O A Bˆ C A’ Bˆ C’ đối đỉnh nên: A Bˆ C = A’ Bˆ C’ = 56O x’ Bài 6: y O y’ x Ta có: Oˆ = 47O mà Oˆ = Oˆ (đđ) Nên Oˆ = 47O Oˆ + Oˆ = 1800 (kề bù) nên Oˆ = 180O - Oˆ = 180O - 47O= 133O ˆ ˆ Gv:Cho HS lên vẽ hình viết O = O đối đỉnh Nên Oˆ = 133O bảng cặp góc đối đỉnh x y’ - GV: nhận xét lớp - GV: ta tăng số đường thẳng lên z z’ 4,5,6…… N, số cặp góc đối O đỉnh bao nhiêu? Hãy xác lập x’ y cơng thức tính số cặp góc đối đỉnh? xx’ cắt zz’ có hai cặp đối đỉnh HS: n(n-1) x Oˆ z x’ Oˆ z’; x’ Oˆ z x Oˆ z’’ -GV: cho HS làm tập xx’ø cắt yy’có hai cặp đối đỉnh là: nhà x Oˆ y x’ Oˆ y’; x’ Oˆ y x Oˆ y’ Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch yy’ cắtø zz’ có hai cặp góc đối đỉnh : GV yêu cầu HS lên bảng làm y Oˆ z y’ Oˆ z’ ; y Oˆ z’ y’ Oˆ z với nhiều Cả lớp làm nháp nhận xét đường thẳng cắt điểm số cặp làm bạn góc đối đỉnh tính theo cơng thức: n (n1) IV Củng cố Hướng dẫn học sinh làm V.Hướng dẫn học nhà - Ôn lại lý thuyết góc vng - Làm tập: 9,10 - Chuẩn bị giấy để gấp hình DUYỆT NGÀY : 20/8/2014 Tổ trưởng Soạn ngày : 20/8/2014 Dạy ngày : 27/8/2014 Tiết3 hai đường thẳng vng góc A MỤC TIÊU : - Giải thích hai đường thẳng vng góc với - Cơng nhận tính chất: Có đường thẳng b qua điểm A b ⊥ a - Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vuông góc với đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Rèn kỹ vẽ hình xác, tư suy luận B CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ HS : Thước thẳng, êke, giấy C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Tổ chức 7A 7B : II Kiểm tra cũ - Thế hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? - Vẽ xAy = 900 góc x’Ay’ đối đỉnh với góc đó?(Bài tập 9) ⇒ GV đặt vấn đề vào III Bài Hoạt động GV HS Nội dung Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch Thế hai đường thẳng vuông góc y GV vẽ đường thẳng xx’ yy’ vng góc với O - HS lớp làm ?2 x x’ O1 = 900 (điều kiện cho trước) O4 0− O2 =180 O1 = 90 (Hai góc kề bù) - HS lớp làm ?1 ⇒ O3 = O1 = 900 ; O4 = O2 = 900 y’ Định nghĩa: (SGK) - GV thơng báo hai đường thẳng xx’ Kí hiệu: xx’ ⊥ yy’ yy’ hai đường thẳng vng góc Vẽ hai đường thẳng vng góc ? Thế hai đường thẳng vng góc - HS làm ?3 ?4 để vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước - GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vng góc thước thẳng Tính chất: ? Nhận xét vẽ Có đường thẳng d qua đường thẳng qua điểm vuông điểm O cho trước vuông góc với đường thẳng a cho trước góc với đường thẳng cho trước - GV yêu cầu HS làm công việc sau: + Vẽ đoạn thẳng AB, Xác định trung Đường trung trực đoạn thẳng điểm I đoạn AB d + Qua I vẽ đường thẳng d ⊥ AB - GV thông báo đường thẳng d vừa vẽ gọi trung trực đoạn thẳng AB A I B ? Thế trung trực đoạn thẳng - GV giới thiệu hai điểm đối xứng qua Định nghĩa: (SGK) Đường thẳng d trung trực AB đường thẳng ⇒ Avà B đối xứng với qua d IV Củng cố - Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? - Lấy ví dụ thực tế hai đường thẳng vng góc ? Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch - HS làm tập 12,13 (sgk - tr.86) V Hướng dẫn học nhà - Nắm định nghĩa hai đường thẳng vng góc , đường trung trực đoạn thẳng - Làm tập 11, 15, 16, 17 (SGK-Trang 86, 87) - Chuẩn bị chu sau luyện tập - Bài tập 16 : Dùng êke thao tác theo H9 - sgk tr.78 Soạn ngày : 22/8/2014 Dạy ngày : 30/8/2014 Tiết4 luyện tập A MỤC TIÊU : - Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước, vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Có kĩ sử dụng dụng cụ để vẽ hình - Bước đầu làm quen với suy luận logic B CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, êke, bảng phụ HS : Thước thẳng, êke C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Tổ chức 7A 7B : II Kiểm tra cũ - Thế hai đường thẳng vng góc ? Cho điểm O thuộc đường thẳng xx’, vẽ đường thẳng yy’ qua O vng góc với xx’ - Thế đường trung trực đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng AB = 4cm, vẽ đường trung trực AB III Bài Hoạt động GV HS Nội dung - HS thực yêu cầu vẽ hình theo Bài 18 (SGK-Trang 87) mơ tả lời x d2 - HS lên bảng vẽ hình B A - GV quan sát, sửa sai, uốn nắn cách 450 O y vẽ hình cho HS lớp C d1 - HS quan sát hình vẽ, thảo luận để đưa trình tự vẽ hình Bài 19: (SGK-Trang 87) d1 Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch - Một vài HS đưa phương án mình, GV chốt lại phương án dễ thực - HS tiến hành vẽ hình vào vở, HS lên bảng trình bày B A 600 C O ? Cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng - HS tiến hành vẽ đoạn thẳng AB, BC theo độ dài hai trường hợp: + Ba điểm A, B, C không thẳng hàng + Ba điểm A, B, C thẳng hàng Bài 20: (SGK-Trang 87) d1 d2 - HS vẽ đường trung trực d1, d2 đoạn thẳng AB, BC A trường hợp B C d1 A d2 / d2 / B // // C IV Củng cố - Khái niệm hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh - Khái niệm đường trung trực đoạn thẳng, cách vẽ trung trực đoạn thẳng V Hướng dẫn học nhà - Xem lại tập chữa - Làm tập 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT-Trang 75) - Xem trước “Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng” - Chuẩn bị loại thước, thước đo góc Ngày tháng năm 2014 Ký duyệt Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch Soạn ngày : 27/8/2014 Dạy ngày : 06/9/2014 Tiết5 góc tạo đường thẳng Cắt hai đường thẳng A MỤC TIÊU : - HS giải thích hai đường thẳng vng góc với - Biết tính chất: Cho hai đường thẳng cát tuyến, có mọt cặp góc so le cặp góc so le lại nhau; hai góc đồng vị nhau; hai góc phía Có kĩ nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía - Rèn kỹ vẽ hình xác, tư suy luận B CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ HS : Thước thẳng C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Tổ chức 7A 7B : II Kiểm tra cũ - Thế hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? - Thế hai đường thẳng vng góc ? Thế đường trung trực đoạn thẳng ? III Dạy học Hoạt động GV HS Nội dung - GV vẽ hình Góc so le trong, góc đồng vị ? Cho biết có góc đỉnh A, đỉnh B tạo thành hình vẽ c A3 - GV giới thiệu đặc điểm vị trí góc so với đường thẳng để từ giới thiệu cặp góc so le trong, góc đồng vị.(Có thể giới thiệu thêm cặp góc phía, ngồi phía, so le ngoài) a b B1 - HS làm ?1 sau GV treo bảng phụ - Các cặp góc so le trong: A1 B3; A4 B2 21(SGK) để củng cố - Các cặp góc đồng vị: A1 B1;A2 B2, A3 B3, A4 B4 - GV yêu cầu HS vẽ hình theo kiện Tính chất ?2 ? Bài tốn cho biết c A2 Gv: Nguyễn Văn Lợi B1 a b Trường THCS Thanh Trạch ? Yêu cầu tốn - HS thảo luận nhóm để trả lời ?2 ? Tính góc A4 theo góc ? Tính góc B3, có nhận xét số đo Ta có A4 + A3 = 1800 (Hai góc kề bù) góc so le ⇒ A4 = 1800 – A3 = 1800 – 450 = 1350 ? So sánh số đo góc đồng vị Tương tự ta có B3 = 1350 ⇒ A4 = B3 Ta có A1 = A3 =450(Hai góc đối đỉnh) ⇒ A1 = B2 = 450 - GV cho học sinh thừa nhận tính chất Tính chất: (SGK) phát biểu SGK IV Củng cố - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình tập 22 yêu cầu HS làm việc sau” + Điền số đo góc lại + Chỉ cặp góc phía tính tổng chúng - Bài 23: Lấy ví dụ thực tế hình ảnh cặp góc so le trong, đồng vị V Hướng dẫn học nhà - Nắm định nghĩa góc đồng vị, so le trong, phía - Làm tập 16, 17, 18, 19, 20 (SBT-Trang 75, 76, 77) - Nghiên cứu trước §4 "Hai đường thẳng song song" - Ôn khái niệm "Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng phân biệt" học lớp DUYỆT NGÀY : ./ /2014 Ngày soạn: 03/9/2014 Ngày giảng 10/09/2014 TIẾT 6: LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: a) Kiến thức: - HS nhận biết cặp góc so le, đồng vị, tính chất đường thẳng cắt hai đường thẳng số trường hợp Gv: Nguyễn Văn Lợi 10 Trường THCS Thanh Trạch b) Kỹ năng: - Có kỹ suy luận có sở c) Thái độ: - HS có ý thức học tập, khả quan sát tìm tòi B CHUẨN BỊ: - Thước thẳng, êke, thước đo góc C TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: I-Tổ chức: 7A: II-Kiểm tra: III-Bài giảng 7B: Gọi học sinh lên bảng Viết tên góc so le trong, góc đồng vị ? c A a B x x/ b A4 12 B3 y y/ HS2: d ) ) Cho ºA1 = B3 = 1200 Tính ºA4 , B ? Hoạt động GV Hoạt động hs 1) Chữa tập nhà: Bài 21( Tr 89): GV đưa bảng phụ có đề a) So le hình vẽ b) Đồng vị Y/C HS trả lời c) Đồng vị Chữa tập 22: d) So le Đề nghị HS suy nghĩ làm Bài 22(Tr 89): ) Gọi em lên bảng trình bày a) ºA2 = A4 = 400 ( đối đỉnh) A 37° B 2) Bài tốn có nội dung thực tiễn: Cho biết cặp góc so le trong: ) º =B B = 40 ( đối đỉnh) ºA = )A = 1800 - 400 = 1400 ) º = B = 1400 ( đối đỉnh) B ) b) ºA1 + B = 1400 + 400 = 1800 ) 0 ºA + B = 40 + 140 = 180 Bài 18( SBT- tr76): ) a) ºA1 = B3 A3 37° B Gv: Nguyễn Văn Lợi 10 Trường THCS Thanh Trạch 124 = 360o - 2(A1 + A2) = 360 - 2.90o = 180o III Củng cố (5ph) * Yêu cầu học sinh làm tập 54 - Học sinh đọc kĩ yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm phần (nếu học sinh khơng làm HD) ? Tâm đường tròn qua đỉnh tam giác vị trí nào, giao đường - Học sinh: giao đường trung trực - Lưu ý: + Tam giác nhọn tâm phía + Tam giác tù tâm + Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền IV Hướng dẫn học nhà(2ph) - Làm tập 68, 69 (SBT) HD68: AM trung trực Ngày soạn : 5/05/2014 Ngày dạy : 9/05//2014 Tiết 63 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC A Mục tiêu : Thông qua học giúp học sinh : - Biết khái niệm đường cao tam giác, thấy đường cao tam giác, tam giác vuông, tù ; Công nhận định lí đường cao, biết khái niệm trực tâm - Luyện cách vẽ đường cao tam giác ; Nắm phương pháp chứng minh đường đồng qui - Rèn tính tích cực, tính xác, cẩn thận B Chuẩn bị : - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông C Các hoạt động dạy học lớp : 7A : I Kiểm tra cũ (5phút) Kiểm tra dụng cụ học sinh Cách vẽ đường vng góc từ điểm đến đường thẳng II Dạy học mới(30phút) Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch Hoạt động giáo viên - Vẽ ∆ ABC - Vẽ AI ⊥ BC (I∈ BC) - Gọi 1học sinh vẽ hình 125 Hoạt động học sinh Đường cao tam giác A B ? Mỗi tam giác có đường cao (Có đường cao) ? Vẽ nốt hai đường cao lại C I AI đường cao ∆ ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC) - Học sinh vẽ hình vào Định lí - Ba đường cao tam giác qua ? Ba đường cao có qua điểm điểm hay không - Giao điểm đường cao tam giác gọi trực tâm ? Vẽ đường cao tam giác tù, - Học sinh tiến hành vẽ hình tam giác vng - HS: ? Trực tâm loại tam giác + tam giác nhọn: trực tâm tam giác + tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vng + tam giác tù: trực tâm tam giác Vẽ đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác cân ?2 Cho học sinh phát biểu giáo a) Tính chất tam giác cân viên treo hình vẽ ∆ ABC cân AI loại đường - Giao điểm đường cao, 3 loại đường đường (cao, trung trực, đường trung tuyến, đường trung trung tuyến, phân giác) trực, đường phân giác trùng b) Tam giác có loại đường xuất phát từ điểm tam giác cân III Củng cố (7ph) - Vẽ đường cao tam giác - Làm tập 58 (tr83-SGK) IV Hướng dẫn học nhà(3ph) - Làm tập 59, 60, 61, 62 HD59: Dựa vào tính chất góc tam giác vng Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch 126 HD61: N trực tâm → KN ⊥ MI I d N J l M K Ngày 6/5/2014,Duyệt BCM Ngày soạn :5/05/2014 Ngày dạy : 11/05//2014 Tiết 64 LUYỆN TẬP A Mục tiêu : Thông qua học giúp học sinh : - Ơn luyện khái niệm, tính chất đường cao tam giác ; cách vẽ đường cao tam giác - Vận dụng giải số toán - Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm B Chuẩn bị : - Com pa, thước thẳng, ê ke vuông C Các hoạt động dạy học lớp : 7A : I Kiểm tra cũ (5phút) - Kiểm tra tập học sinh - Nêu tính chất ba đường cao tam giác II Tổ chức luyện tập (33phút) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh làm tập 59 - Gọi học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL Gv: Nguyễn Văn Lợi Hoạt động học sinh Bài tập 59 (SGK) Trường THCS Thanh Trạch 127 L Q S 50° M ? SN ⊥ ML, SL đường ccủa ∆ LNM (đường cao tam giác) ? Muống S phải điểm tam giác.(Trực tâm) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b) · MSP =? ↑ ∆ SMP · SMP =? ↑ ∆ MQN · QNM - Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải GT KL P N ∆ LMN, MQ ⊥ NL, LP ⊥ ML a) NS ⊥ ML · b) Với LNP = 500 Tính góc MSP góc PSQ Bg: a) Vì MQ ⊥ LN, LP ⊥ MN → S trực tâm ∆ LMN → NS ⊥ ML b) Xét ∆ MQL có: µ + QMN · N = 900 · 500 + QMN = 900 · → QMN = 400 Xét ∆ MSP có: · · SMP + MSP = 900 · 400 + MSP = 900 · → MSP = 500 · · Vì MSP + PSQ = 1800 · → 500 + PSQ = 1800 - Yêu cầu học sinh làm tập 61 ? Cách xác định trực tâm tam giác · PSQ = 1300 Bài tập 61 - Xác định giao điểm đường cao A N M H B K C - Gọi học sinh lên bảng trình bày phần a, b, lớp nhận xét, bổ sung, a) HK, BN, CM ba đường cao ∆ BHC sửa chữa Trực tâm ∆ BHC A - Giáo viên chốt b) trực tâm ∆ AHC B Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch 128 Trực tâm ∆ AHB C III Củng cố (4ph) - Vẽ đường cao - Tính chất đường cao, đường cao tam giác IV Hướng dẫn học nhà(3ph) - Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập - Làm tập 63, 64, 65 (SGK) - Tiết sau ôn tập HD Bài tập 63 (tr87) · a) Ta có ADC góc ngồi ∆ ABD A · · → ADC → (1) > BAD · Lại có BDA góc ngồi ∆ ADE → (2) Từ 1, → B D C E · · → AE > b) Trong ∆ ADE: ADC > AEB AD Ngày soạn : 12/05/2014 Ngày dạy : 13/05//2014 Tiết 65 ÔN TẬP CHƯƠNG III ( t1 ) A Mục tiêu : Thông qua học giúp học sinh : - Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương III - Vận dụng kiến thức học vào giải toán - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình B Chuẩn bị : - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông C Các hoạt động dạy học lớp : 7A : I Kiểm tra cũ (Kết hợp ôn tập) II Tổ chức luyện tập (33phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Lí thuyết * Tổ chức cho học sinh thảo luận µ >B $ ; AB > AC nhóm để trả lời câu hỏi ơn tập C - Yêu cầu học sinh nhắc lại a) AB > AH; AC > AH kiến thức trọng tâm chương b) Nếu HB > HC AB > AC ? Nhắc lại mối quan hệ góc c) Nếu AB > AC HB > HC cạnh đối diện tam giác DE + DF > EF; DE + EF > DF, ? Mối quan hệ đường vuông Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng: góc đường xiên, đường xiên a - d' hình chiếu b - a' ? Mối quan hệ ba cạnh c - b' tam giác, bất đẳng thức tam giác d - c' Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch ? Tính chất ba đường trung tuyến ? Tính chất ba đường phân giác ? Tính chất ba đường trung trực ? Tính chất ba đường cao 129 Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' II Bài tập Bài tập 63 (tr87) - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL * Tổ chức luyện tập : - Yêu cầu học sinh làm tập 63 ? Nhắc lại tính chất góc ngồi tam giác A (Góc ngồi tam giác tổng góc khơng kề với nó) - Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải: · ? ABC góc ngồi tam giác D C B E · a) Ta có ABC góc ngồi ∆ ABD → · · · · · → (1)(Vì ? ∆ ABD tam giác ABC = BAD + ADB → ABC = 2.ADB ∆ ABD cân B) - Gọi học sinh lên trình bày · Lại có ACB góc ngồi ∆ ACE → · · · · · (2) ACB = AEC + BAE → ACB = 2.AEC · · · · Mà ABC > ACB , từ 1, → ADC > AEB · · → AE > AD b) Trong ∆ ADE: ADC > AEB Bài tập 65 - Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức - Yêu cầu học sinh làm tập 65 tam giác để suy theo nhóm Bài tập 69 - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác P S M - Giáo viên hướng dẫn học sinh a làm tập 69 b R d Q GV đưa câu hỏi ôn tập 6,7 SGK lên a) Trọng tâm tam giác điểm chung ba bảng phụ đường trung tuyến, cách đỉnh độ dài Hãy vẽ tam giác ABC xác định trung tuyến qua đỉnh Vẽ hình : A trọng tâm G tam giác GV đưa hình vẽ ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao tam giác (trong Bảng tổng kết Gv: Nguyễn Văn Lợi N M G B C Trường THCS Thanh Trạch kiến thức cần nhớ tr.85 SGK) lên hình, u cầu HS nhắc lại tính chất loại đường cột bên phải hình 130 Tính chất của: - Ba đường phân giác; Ba đường trung trực ; Ba đường cao tam giác Bài 67 tr.87 SGK GV đưa đề lên hình HS phát biểu: hướng dẫn HS vẽ hình ∆MNP GT trung tuyến MR Q: trọng tâm a) Tính SMPQ : SRPQ KL b) Tính SMNQ : SRNQ c) So sánh SRPQ SRNQ ⇒ SQMN = SQNP = SQPM GV gợi ý: a) Có nhận xét tam a) Tam giác MPQ RPQ có chung đỉnh P, hai giác MPQ RPQ? cạnh MQ QR nằm đường thẳng nên có chung đường cao hạ từ P tới GV vẽ đường cao PH đường thẳng MR (đường cao PH) Có MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác)⇒ SMPQ SRPQ =2 b) Tương tự tỉ số SMNQ so với SRNQ SMNQ nào? Vì =2 b) Tương tự: SRNQ c) So sánh SRPQ SRNQ Vì hai tam giác có chung đường cao NK MQ = 2QR c) SRPQ = SRNQ hai tam giác có chung đường cao QI cạnh NR = RP (gt) SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ) Bài 68 tr.88 SGK - GV gọi HS lên bảng vẽ hình: HS: Muốn cách hai cạnh góc xoy vẽ góc xoy, lấy A ∈ Ox; B ∈ Oy điểm M phải nằm tia phân giác góc xoy a) Muốn cách hai cạnh góc - Muốn cách hai điểm A B điểm M xoy điểm M phải nằm đâu? - Muốn cách hai điểm A B phải nằm đường trung trực đoạn thẳng AB điểm M phải nằm đâu? - Vậy để vừa cách hai cạnh - Điểm M phải giao tia phân giác góc góc xoy, vừa cách hai điểm A xoy với đường trung trực đoạn thẳng AB B điểm M phải nằm đâu? III Cđng cè (8ph) Bµi 91 tr.34 SBT : HS chøng minh díi sù gỵi ý cđa GV a) E thuộc tia phân giác góc xBC nên EH = EG ; E thuộc tia phân giác cđa gãc BCy nªn EG = EK VËy EH = EG = EK Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trch 131 b) Vì EH = EK (cm trên) AE tia phân giác góc BAC c) Có AE phân giác góc BAC, AF phân giác CAt mµ gãc BAC vµ gãc CAt lµ hai gãc kỊ bï nªn EA ⊥ DF d) Theo chøng minh trªn, AE phân giác góc BAC, chứng minh tơng tự BF phân giác góc ABC CD phân giác góc ACB Vậy AE, BE, CD đờng phân giác ABC e) Theo câu c) EA ⊥ DF, chøng minh t¬ng tù ⇒ FB ⊥ DE DC EF Vậy EA, FB, DC ®êng cao cđa ∆DEF IV Híng dÉn häc ë nhµ(2ph) Ôn tập lý thuyết chơng, học thuộc khái niệm, định lí, tính chất Trình bầy lại câu hỏi, tập ôn tập chơng III SGK Lµm bµi tËp sè 82, 84, 85 tr.33, 34 SBT ; Ngày soạn: 13/5/2014 Ngày giảng: /5/2014 Tiết 67 KIỂM TRA CHƯƠNG III A Mục tiêu : - Kiểm tra việc nắm vững kiến thức trọng tâm chương thơng qua định lí áp dụng định lí vào tập - Kiểm tra kĩ vẽ hình theo đề bài, ghi GT, KL chứng minh toán HS (yêu cầu nêu rõ khẳng định) B Chuẩn bị : • GV: Phô tô cho HS đề (nên sử dụng nhiều đề lớp học) C Các hoạt động dạy học lớp : ĐỀ I Bài (3 điểm) a) Vẽ hình; ghi GT, KT cho định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác b) Trong tam giác vng, cạnh lớn nhất? Vì sao? Bài (3 điểm) Xét xem câu sau hay sai? Nếu sai giải thích, sửa lại cho a) Tam giác ABC có AB = BC C = A b) Tam giác MNP có M = 80o, N = 60o NP > MN > MP c) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: cm, cm, cm d) Trực tâm tam giác cách ba đỉnh Bài (4 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ đường cao AH a) Chứng minh HB > HC b) Chứng minh C > B c) So sáchb)BAH CAH Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào trống ĐỀ IItrong thức sau:ghi GT, KL tính chất ba đường trung tuyến tam giác Bài (3 điểm)đẳng a) Vẽ hình; MG = ME M MG = GE GF = NF Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch 132 F G N E P Bài (3 điểm) Ghép đôi hai ý hai cột để khẳng định đúng: a) Bất kì điểm trung trực a) cách hai cạnh góc đoạn thẳng b) Nếu tam giác có đường b) cách hai mút phân giác đồng thời đường đoạn thẳng cao c) Bất kì điểm tia phân c) tam giác cân giác góc d) Nếu tam giác có hai đường d) tam giác trung tuyến Bài (4 điểm) Cho tam giác ABC có B = 90o, vẽ trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy điểm E cho ME = AM Chứng minh rằng: a) ∆ABM = ∆ECM b) AC > CE c) BAM > MAC ĐỀ III Bài (3 điểm) a) Phát biểu định lí quan hệ đường xiên hình chiếu chúng b) Cho hình vẽ: A H E F Chứng minh AE < AF Bài (3 điểm) Xét xem câu sau hay sai? Nếu sai, giải thích, sửa lại cho a) Trong tam giác, đối diện với cạnh nhỏ góc nhọn b) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: 6cm, 4cm, 2cm c) Trọng tâm tam giác cách ba đỉnh d) Nếu tam giác có hai đường trung tuyến đồng thời đường cao tam giác Bài (4 điểm) Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch 133 Cho điểm M nằm bên góc xOy Qua M vẽ đường thẳng a vng góc với Ox A, cắt Oy C vẽ đường thẳng b vng góc với Oy B, cắt Ox D a) Chứng minh OM ⊥ DC b) Xác định trực tâm ∆MCD c) Nếu M thuộc phân giác góc xOy tam giác OCD tam giác gì? Vì sao? (vẽ hình minh họa trường hợp này) D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Câu hỏi ôn tập cuối năm hình học (phơ tơ sẵn) 1) Thế hai đường thẳng song song? Phát biểu định lí hai đường thẳng song song? 2) Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 3) Phát biểu tiên đề Ơclít đường thẳng song song 4) Phát biểu định lí tổng ba góc tam giác, tính chất góc ngồi tam giác 5) Phát biểu định lí quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác 6) Phát biểu định lí quan hệ góc cạnh đối diện tam giác 7) Phát biểu định lí quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu 8) Phát biểu trường hợp hai tam giác, hai tam giác vuông 9) Nêu định nghĩa, tính chất đường đồng quy tam giác 10) Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông GV yêu cầu HS ôn tập theo nội dung 10 câu hỏi ôn tập cuối năm làm tập ơn cuối năm Ơn tập hình tiến hành tiết Tiết 1: làm tập phần hình học từ đến tr.91, 92 SGK Tiết 2: làm tập lại Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch Ngày soạn Ngày giảng 134 /4/2014 /4/2014 TiÕt 66 ÔN TẬP HỌC KỲ II A Mục tiêu : Thông qua học giúp học sinh : - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ yếu đường thẳng song song, quan hệ yếu tố tam giác, trường hợp tam giác - Vận dụng kiến thức học để giải số tập ơn tập cuối năm phần hình học - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình B Chuẩn bị : - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông C Các hoạt động dạy học lớp : I Kiểm tra cũ (Kết hợp ôn tập) II Tổ chức luyện tập ƠN TẬP VỀ QUAN HỆ CẠNH, GĨC TRONG TAM GIÁC Nêu đẳng thức minh họa A1 + B1 + C1 = 180o - A2 quan hệ với góc - A2 góc ngồi tam giác ABC đỉnh A A ∆ABC? Vì sao? kề bù với A1 Tương tự, ta có B2, C2 A2 = B1 + C1 góc ngồi tam giác B2 = A1 + C1; C2 = A1 + B1 - Bất đẳng thức tam giác Minh họa AB - AC < BC < AB + AC theo hình vẽ GV cho HS làm tập sau Cho hình vẽ A B H Về quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu C Hãy điền dấu “>“ “ BH Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch 135 AB BH AH < AC AB < AC ⇔ HB < HC AH AC AB AC ⇔ HB HC Bài tập (a,c) tr.92 SGK Bài 5(a) 45o (Đề đưa lên hình) Kết x = = 22o30' GV yêu cầu HS giải miệng nhanh để tính số đo x hình c) Kết x = 46o ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC Bài tr.92 SGK (GV đưa hình vẽ lên hình; có Một HS đọc đề GT, KL kèm theo) HS trình bày miệng toán GT xOy = 90o DO = DA; CD ⊥ OA a) ∆CED ∆ ODE có: EO = EB; CE ⊥ OB E2 = D1 (so le cña EC//Ox) KL a) CE = OD ED chung b) CE ⊥ CD D2 = E1 (so le cña CD//Oy) c) CA = CB ⇒ ∆CED = ∆ODE (g.c.g) d) CA // DE e) A, C, B thẳng hàng ⇒ CE = OD (cạnh tơng ứng) b) ECD = DOE = 90o (gãc t¬ng øng) GV gợi ý để HS phân tích tốn ⇒ CE ⊥ CD Sau u cầu HS trình bày c) ∆ CDA vµ ∆ DCE cã: câu hỏi CD chung CDA = DCE = 90o DA = CE (= DO) ⇒ ∆CDA = ∆DCE (c.g.c) ⇒ CA = DE (cạnh tơng ứng) 4.HDVN -ễn li cỏc kin thức tập chương -Chữa tập phần ôn tập cuối năm Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch 136 Ngày soạn: / 5/2014 Ngày giảng: /5/2014 TiÕt 66 ƠN TẬP CHƯƠNG A Mục tiêu : Thơng qua học giúp học sinh : - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức chủ yếu đường thẳng song song, quan hệ yếu tố tam giác, trường hợp tam giác - Vận dụng kiến thức học để giải số tập ơn tập cuối năm phần hình học - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình B Chuẩn bị : - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông C Các hoạt động dạy học lớp : I Kiểm tra cũ (Kết hợp ôn tp) II T chc luyn Ôn tập đờng ®ång quy cđa tam gi¸c GV: Em kể tên đường đồng HS: Tam giác có đường đồng quy là: quy tam giác? - đường trung tuyến - đường phân giác - đường trung trực - đường cao Các đường đồng quy tam giác hai HS lên Đường Đường Đường trung tuyến bảng điền vào G trọng tâm GA = AD ; hai ô G GA = AD H GE = BE ; Đường cao ; H GE = BE trực tâm hai HS khác Đường Đường Đường phân giác lên điền vào IK = IM = IN hai ô I cách ba cạnh ∆ IK = = OA = = Đường trung trực I cách O cách OA = OB = OC O cách ba đỉnh ∆ GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm HS trả lời câu hỏi GV tính chất đường ng quy ca tam giỏc Một số dạng tam giác ®Ỉc biƯt GV u cầu HS nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh: Gv: Nguyễn Văn Lợi - tam giác cân - tam giác - tam giác vuông Trường THCS Thanh Trạch 137 Hoạt động LUYỆN TẬP (20 phút) Bài tr.92 SGK GV đưa đề hình vẽ sẵn lên Một HS đọc đề SGK hình GV gợi ý để HS tính DCE, DEC HS trả lời: + DCE góc nào? + DCE = CDB so le + Làm để tính DB// CE CDB ? DEC? + CDB = ABD - BCD + DEC = 180o - (DCE + EDC) Sau u cầu HS trình bày giải HS trình bày giải: DBA góc ngồi ∆DBC nên DBA = BDC + BCD ⇒ BDC = DBA - BCD = 88o - 31o = 57o DCE = BDC = 57o (so le DB // CE) EDC góc ngồi ∆ cân ADC nên EDC = 2DCA = 62o Xét ∆ DCE có: DEC = 180o - (DCE + EDC) (định lý tổng ba góc ∆) DEC = 180o – (57o + 62o) = 61o b) Trong ∆ CDE có DCE < DEC < EDC (57 o < 61o < 62o) ⇒ DE < DC < EC (định lý quan hệ góc cạnh đối diện tam giác) Vậy ∆ CDE, cạnh CE lớn Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết làm lại tập ôn tập chương ôn tập cuối năm Chuẩn bị tốt cho kiểm tra mơn Tốn học kỳ II Gv: Nguyễn Văn Lợi Trường THCS Thanh Trạch Gv: Nguyễn Văn Lợi 138 ... vấn đề vào III Dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV gọi HS lên bảng vẽ hình 27, Quan hệ tính vng góc HS khác vẽ hình vào tính song song - HS quan sát hình 27 SGK, trả lời ?1 ?... vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ cho trước lời - Tập vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song song để chứng minh hình học B CHUẨN BỊ : Giáo viên : Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ Học. .. bày giải cách khoa học B CHUẨN BỊ : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ Học sinh : Thước thẳng, êke, thước đo góc C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Tổ chức: 7A : 7B II Kiểm tra

Ngày đăng: 01/06/2019, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của GV và HS

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ:

  • C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

  • Tiết 33 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

  • CỦA TAM GIÁC (t1)

  • Tiết 34 LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

  • CỦA TAM GIÁC (t2)

  • Tiết 35

    • ĐỀ I

    • ĐỀ II

    • ĐỀ III

      • D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan