Một số dân tộc ở Tây Nguyên

3 4K 13
Một số dân tộc ở Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Địa lí: Một số dân tộc tây nguyên I. mục tiêu Sau bài học, học sinh có khả năng: - Biết và trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc sống Tây Nguyên. - Mô tả về nhà rông Tây Nguyên - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc Tây Nguyên. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về buôn, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các dân tộc Tây Nguyên(GV và HS su tầm) - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên? ? Chỉ trên bản đồ Tự nhiên vị trí các cao nguyên Tây Nguyên? GV nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Một số dân tộc Tây Nguyên 2. Bài mới -HS nêu: Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa: mùa ma và mùa khô. Mùa ma thờng có những ngày ma kéo dài liên miên. Mùa khô trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở. - 1 HS chỉ bản đồ. - HS nhận xét Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống - Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh, đọc SGK trả lời các câu hỏi sau: ? Kể tên một số dân tộc sống TâyNguyên? ? Trong những dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời Tây Nguyên, dân tộc nào từ nơi khác đến? ? Mỗi dân tộc sống Tây Nguyên có đặc điểm gì khác biệt? ? Mỗi dân tộc Tây Nguyên có tiếng nói riêng, tập quán sinh hoạt khác nhau nhng họ cùng góp sức vì mục đích chung là gì? - Ba- na; Gia- rai; Ê- đê; Xơ- đăng; Cơ- ho; Kinh; Tày; Nùng; Mông; - Dân tộc Ba- na; Gia- rai; Ê- đê; Xơ- đăng; Cơ-ho; sống lâu đời Tây Nguyên. Còn dân tộc Kinh; Tày; Nùng, nơi khác đến xây dựng kinh tế. - Có điểm khác biệt về tiếng nói, phong tục tập quán. - Các dân tộc cùng đoàn kết xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp. - Em hãy nêu đặc điểm dân c Tây Nguyên? - Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống nhng lại là nơi tha dân nhất n- ớc ta. Nhà rông Tây Nguyên ? Làng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên gọi là gì? ? Mỗi buôn Tây Nguyên thờng có ngôi nhà gì đặc biệt? - HS quan sát tranh, đọc SGK hoàn thành phiếu học tập . - 1 HS đọc nội dung phiếu. - HS trao đổi nhóm đôi. - Yêu cầu 1 HS mô tả về nhà rông qua tranh ảnh. GV kết luận: Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể nh hội họp, tiếp khách của buôn; là nơi để lu giữ những hiện vật truyền thống nh cồng, chiêng, trống, vũ khí, Nhà rông là biểu tợng văn hoá, di sản văn hoá rất tiêu biểu, một nét kiến trúc độc đáo của vùng đất Tây Nguyên. - Làng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên gọi là buôn. - Nhà rông Nhà rông tây nguyên Đặc điểm Công dụng - HS trao đổi, hoàn thành phiếu. - HS trình bày. Trang phục và lễ hội GV: Lễ hội là một hoạt động văn hoá đặc sắc của ngời dân Tây Nguyên. Yêu cầu HS quan sát tranh các lễ hội, trao đổi nhóm 4 hoàn thành nội dung phiếu. HS đọc câu hỏi phiếu. - HS quan sát tranh, đọc SGK cùng thảo luận nhóm. - GV nhận xét, kết luận. - HS quan sát một số lễ hội(hội đua voi, lễ hội cồng chiêng, lễ hội đâm trâu, );các - HS đọc: 1. Lễ hội thờng đợc tổ chức vào thời gian nào? Tổ chức nhằm mục đích gì? 2. Một số Lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? 3. Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết? 4. Trang phục trong lễ hội nh thế nào? - HS trao đổi, ghi kết quả vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS xem hoạt động trong lễ hội.(uống rợu cần, nhảy múa, đánh cồng chiêng .) - GVkết luận. - Tây Nguyên, ngời dân thờng sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? - HS xem một số nhạc cụ. *Cồng chiêng là một loại nhạc cụ mà dân tộc nào Tây Nguyên cũng sử dụng. Ngày 25.01.2005, UNESCO đã công nhận không gian văn hoá cồng chiêng là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại. ? Để bảo Tồn những giá trị văn hoá đó, Đảng, Nhà nớc, địa phơng cần làm gì? - Đàn Tơ- rng; Đàn Krông- pút; Cồng chiêng; . - Cần tổ chức nhiều hoạt động để nhằm bảo tồn phát huy văn hoá cồng chiêng. Củng cố- dặn dò - Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ trong sgk. - HS giới thiệu một số lễ hội quê hơng mình. - Về nhà: học bài, su tầm một số lễ hội Tây Nguyên, địa phơng. - Chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất của ngời dân Tây Nguyên. . tên một số dân tộc sống ở TâyNguyên? ? Trong những dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên, dân tộc nào từ nơi khác đến? ? Mỗi dân tộc sống. và lễ hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên. II. Chuẩn

Ngày đăng: 02/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan