PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG bối CẢNH hội NHẬP tài CHÍNH

235 94 0
PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG bối CẢNH hội NHẬP tài CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TÔ KIM NGỌC PGS.TS TRẦN ĐĂNG KHÂM HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án có tính độc lập, số liệu liệu sử dụng luận án trích dẫn quy định Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan NCS Trần Thị Thu Hương i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ VII LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 Khoảng trống nghiên cứu đề tài 17 1.2.1 Khoảng trống nghiên cứu 17 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 18 1.3 Phương pháp nghiên cứu 19 1.3.1 Nghiên cứu định tính 19 1.3.2 Nghiên cứu định lượng 19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH 22 2.1 Thị trường trái phiếu Chính phủ 22 2.1.1 Khái niệm thị trường trái phiếu Chính phủ 22 2.1.2 Đặc điểm thị trường trái phiếu Chính phủ 22 2.1.3 Cấu trúc thị trường trái phiếu phủ 30 2.2 Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ bối cảnh hội nhập tài 33 2.2.1 Hội nhập tài 33 2.2.2 Tác động hội nhập tài đến thị trường trái phiếu Chính phủ 39 2.2.3 Phát triển thị trường trái phiếu phủ bối cảnh hội nhập tài 47 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ bối cảnh hội nhập tài 56 2.3.1 Quy mô kinh tế 57 2.3.2 Điều kiện vĩ mô 57 2.3.3 Sự tín nhiệm Chính phủ với tư cách tổ chức phát hành 59 2.3.4 Đặc điểm khu vực tài 60 2.3.5 Khuôn khổ pháp lý tính minh bạch thị trường 61 2.4 Một số học phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ bối cảnh hội nhập tài từ kinh nghiệm quốc tế 62 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH 67 ii 3.1 Q trình hội nhập tài Việt Nam hội nhập thị trường trái phiếu Chính phủ 67 3.1.1 Q trình hội nhập tài Việt Nam 67 3.1.2 Hội nhập thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 70 3.2 Khái quát trình hình thành thực trạng thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài 71 3.2.1 Các quy định pháp lý điều chỉnh hoạt động thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 72 3.2.2 Thực trạng thị trường phát hành trái phiếu Chính phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài 73 3.2.3 Thực trạng thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài 92 3.3 Phân tích phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài 104 3.3.1 Sử dụng tiêu đánh giá phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài 104 3.3.2 Đánh giá phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài 124 CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH 133 4.1 Cơ sở liệu phương pháp 133 4.1.1 Cơ sở liệu 133 4.1.2 Phương pháp ước lượng 134 4.1.3 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 135 4.2 Kết mơ hình định lượng 139 4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 139 4.2.2 Kết phân tích hồi quy 141 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 144 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH 148 5.1 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài 148 5.1.1 Định hướng hội nhập tài Việt Nam 148 5.1.2 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài 150 iii 5.2 Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài 150 5.2.1 Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ gắn liền với phát triển kinh tế 151 5.2.2 Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô 152 5.2.3 Tăng cường tín nhiệm Chính phủ với tư cách chủ thể phát hành trái phiếu Chính phủ 155 5.2.4 Phát triển hệ thống tài tạo tảng cho phát triển bền vững thị trường trái phiếu Chính phủ 159 5.2.5 Tăng cường nội lực cho thị trường hướng tới phát triển bền vững 173 5.2.6 Tăng cường tính minh bạch thị trường 186 5.2.7 Kiến nghị thực 187 KẾT LUẬN 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 PHỤ LỤC 202 iv DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tên viết tắt ABMF ABMI ADB APEC Tên đầy đủ Tiếng Tên đầy đủ Việt Tiếng Anh Diễn đàn Thị trường Trái The ASEAN +3 phiếu ASEAN + bond market forum Sáng kiến Thị trường Trái The Asian bond phiếu Châu Á markets initiative Ngân hàng Phát triển Châu Asian development Á bank Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Asia-Pacific châu Á – Thái Bình Dương Economic cooperation ASEAN Hiệp hội quốc gia Association of Đông Nam Á Southeast Asian Nations CPSS Uỷ ban hệ thống Committee on thanh, tốn payment and settlement systems CTCK Cơng ty chứng khoán ECB Ngân hàng Trung ương European central Châu Âu bank EU Liên minh Châu Âu European Union FEM Mơ hình tác động cố định Fixed effects model FTA Hiệp định thương mại tự Free trade agreements Tổng sản phẩm quốc nội Gross domestic GDP product GLS GTGD Phương pháp ước lượng Generalized least bình phương nhỏ squares Giá trị giao dịch v GTNY Giá trị niêm yết HNTC Hội nhập tài HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội IASB Hội đồng chuẩn mực kế International toán quốc tế accounting standards board IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International monetary fund IOSCO Tổ chức Quốc tế Uỷ The International ban Chứng khoán organization of securities commissions KBNN Kho bạc Nhà nước NĐT Nhà đầu tư NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển Official thức development assistance OECD Tổ chức Hợp tác Phát The organisation for triển Kinh tế economic cooperation and development OTC Thị trường giao dịch phi Over the counter tập trung Pooled OLS Phương pháp hồi quy gộp Pooled ordinary least squares regression REM Mơ hình tác động ngẫu Random effects vi nhiên model SGDCK Sở giao dịch chứng khoán TIPS Trái phiếu Chính phủ ngừa Treasury inflation- lạm phát protected securities TP Trái phiếu TPCP Trái phiếu Chính phủ TPP Hiệp định Đối tác xuyên The Trans- Pacific Thái Bình Dương Partnership UBCKNN Uỷ ban chứng khoán Nhà nước VBMA VSD WTO Hiệp hội thị trường trái Viet Nam bond phiếu Việt Nam market association Trung tâm lưu ký chứng Viet Nam securities khoán Việt Nam depository Tổ chức Thương mại World trade giới organization vii DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 3.1: Tỷ lệ đặt thầu trúng thầu TPCP số kỳ hạn 79 Bảng 3.2: Cơ cấu NĐT lần phát hành trái phiếu quốc tế Việt Nam 91 Bảng 3.3: Chỉ số vòng quay TPCP qua năm 121 Bảng 3.4: Kết phân tích thống kê số TPCP số quốc gia khu vực 123 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu 140 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến mơ hình nghiên cứu 140 Bảng 4.3 Tổng hợp kết ước lượng với phương pháp OLS, FEM REM 141 Bảng 4.4: Kết hồi quy theo phương pháp GLS khắc phục tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi 143 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Khối lượng TPCP phát hành theo hình thức phát hành kỳ hạn phát hành bình quân (Đơn vị: Khối lượng: Tỷ đồng, Kỳ hạn bình quân: Năm ) 75 Biểu đồ 3.2: Khối lượng phát hành TPCP phương thức bảo lãnh phát hành (Đơn vị: Tỷ đồng) 77 Biểu đồ 3.3: So sánh lãi suất phát hành TPCP với lãi suất huy động cho vay 81 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu nhà đầu tư mua TPCP thị trường sơ cấp 82 Biểu đồ 3.5: Thành viên tham gia đấu thầu TPCP qua năm 83 Biểu đồ 3.6: Nợ công Việt Nam giai đoạn 2005-2017 86 Biểu đồ 3.7: Chỉ số Icor số nước Châu Á trung bình giai đoạn 2011-2015 87 Biểu đồ 3.8 : Nợ cơng bình qn đầu người số quốc gia khu vực giai đoạn 2010-2017 (Đơn vị: USD) 88 Biểu đồ 3.9: Tỷ trọng TPCP tổng nợ công (Đơn vị: %) 88 Biểu đồ 3.10: Mức tăng tuyệt đối nợ nước khu vực cơng mức nợ nước ngồi quốc gia 89 Biểu đồ 3.11: Giá trị giao dịch niêm yết HOSE HNX giai đoạn 2000-2008 (Đơn vị: Triệu đồng) 94 Biểu đồ 3.12: Quy mô niêm yết giao dịch TPCP giai đoạn 2009 đến 2017 95 Biểu đồ 3.13: Lợi suất giao dịch TPCP kỳ hạn 97 Biểu đồ 3.14: Quy mô giao dịch theo cấu NĐT 100 Biểu đồ 3.15: Quy mô thị trường TPCP so với GDP 105 210 Hệ thống toán giao dịch TPCP Nhật Bản Hệ thống toán bù trừ giao dịch TPCP Nhật Bản cải thiện với q trình hội nhập tài Quy trình giao dịch toán bù trừ TPCP Nhật Bản thực thông qua ngân hàng trung ương Nhật Bản, chịu trách nhiệm lưu ký, chuyển khoản TPCP Nhật đồng thời thực chức chuyển khoản toán tiền tất giao dịch trái phiếu thông qua hệ thống chuyển tiền BOJNET Dịch vụ TPCP BOJ-NET xử lý toán giao dịch TPCP việc đấu giá, phát hành, toán thời điểm phát hành TPCP Hệ thống BOJ-NET sử dụng hai phương thức toán toán định kỳ toán tổng tức thời RTGS Tuy nhiên để giảm thiểu rủi ro hệ thống, phương thức toán định kỳ bị loại bỏ chuyển sang bắt buộc sử dụng phương thức toán RTGS kể từ năm 2001 Đến nay, RTGS trở thành phương thức toán việc chuyển tiền tổ chức tài NHTW Nhật cho phép tổ chức lưu ký TPCP Nhật mở tài khoản trực tiếp để tốn giao dịch Các tổ chức cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, ngân hàng lưu ký có hai tài khoản gồm tài khoản tiền gửi toán tài khoản lưu ký chứng khoán nhằm phục vụ toán giao dịch TPCP Nhật Phát hành, quản lý nợ công chế trả nợ Việc phát hành TPCP Bộ Tài Nhật Bản quản lý với mục tiêu cấp vốn cách bền vững, trơn tru cho tài khoản quốc gia, giảm thiểu chi phí tài trung đến dài hạn Hội đồng tư vấn quản lý nợ công, hội nghị nhà đầu tư trái phiếu Chính phủ Nhật Bản, hội nghị thành viên đặc biệt thị trường TPCP Nhật Bản tổ chức thường xuyên, cho phép Bộ Tài có thơng tin kịp thời xác nhu cầu xu hướng thị trường, sử dụng việc xây dựng sách quản lý nợ Phương pháp phát hành, loại TPCP, phương pháp đấu thầu thông báo sau họp Ngoài Nhật Bản thực giao dịch phát hành (gọi giao dịch WI), giao dịch thực suốt thời gian ngày thông báo phát hành TPCP ngày phát hành Điều giúp theo dõi diễn biến thị trường hơn, đồng thời giá TPCP phát hành hợp lý ổn định Cơ chế trả nợ: Tại Nhật Bản, tất trái phiếu phát hành để tài trợ thâm hụt ngân sách trả thơng qua Quỹ hợp nợ Chính phủ Tất nguồn tài 211 để trả nợ TPCP chuyển qua Quỹ này, từ tiếp nhận, tích luỹ đến giải ngân Chính phủ đơi phải phát hành TPCP để toán cho khoản nợ từ TPCP cũ đến hạn Các trái phiếu phát hành thông qua Tài khoản đặc biệt Quỹ hợp nợ Chính phủ tiền thu được tập hợp vào Quỹ Không trái phiếu phát hành để huy động nợ mới, trái phiếu phát hành để đảo nợ không bị giới hạn khối lượng, miễn đảm bảo nguyên tắc trả nợ 60 năm, tức trả nợ TPCP 60 năm sau phát hành Nguyên tắc đặt xuất phát từ thực tế thời gian hao mòn kinh tế trung bình tài sản mua trái phiếu xây dựng khoảng 60 năm Như hàng năm có tỷ lệ khấu hao cố định 1/60 Công bố thông tin rõ ràng, minh bạch Hàng năm, Bộ Tài Chính Nhật cơng bố thông tin liên quan đến thị trường TPCP cho năm tài khố, quy mơ phát hành, sách quản lý nợ, kéo dài kỳ hạn bình quân TPCP, cải thiện khoản thị trường khuyến khích phát triển thị trường trái phiếu số lạm phát Nhật Bản yêu cầu công bố thông tin tiếng Anh tiếng Nhật Với trái phiếu chào bán cơng chúng nội dung cơng bố thơng tin trình bày Tiếng Nhật có tóm tắt tiếng Anh Nếu chào bán riêng lẻ thơng tin cần cung cấp đưa Tiếng Nhật hay Tiếng Anh phụ thuộc vào đối tượng mua trái phiếu Còn trái phiếu niêm yết thị trường trái phiếu Pro-Bond Tokyo cơng bố thơng tin tiếng anh chấp nhận Lãi suất TPCP thông tin quan trọng thị trường thứ cấp Lãi suất không hiển thị website nhà quản lý Nhật mà công bố rộng rãi cơng ty chứng khốn, nhà cung cấp thơng tin nhằm mục đích thương mại Bloomberg Đồng thời, lãi suất TPCP Nhật cung cấp để thống kê thị trường trái phiếu Nhật Bản Asianbondsonline Phụ lục 1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc Khái quát thị trường TPCP Hàn Quốc Thị trường trái phiếu Hàn Quốc thị trường lớn thứ hai Châu Á sau Nhật Bản Thời gian đầu, TPCP Hàn Quốc phát hành hạn chế, chủ yếu trái phiếu xây dựng đất nước TP doanh nghiệp chiếm ưu thị trường Nguyên nhân xuất phát từ thực trạng tài khoá Hàn Quốc mà nhu cầu tài trợ tài cho Chính phủ gần khơng có Hơn nữa, giai đoạn đầu, TPCP bán 212 hình thức bắt buộc, ngân hàng giao đầu tư vào TPCP với mức lãi suất quản lý Chính phủ Khi TPCP khơng bán hết trung gian tài bắt buộc phải mua lại với lãi suất thấp lãi suất trúng thầu Dưới hình thức này, việc phát hành TPCP Hàn Quốc hình thức khác đánh thuế khoản vay từ thị trường Cuộc khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 coi chất xúc tác làm thay đổi thị trường TPCP Hàn Quốc cách tích cực Nhiều cải cách lớn thực nhằm cải tổ thị trường Năm 1997 đánh dấu mốc tự hoá thị trường trái phiếu Hàn Quốc cho NĐT nước Việc chuyển từ chế lãi suất bị quản lý sang chế lãi suất tuân theo thị trường bước tiến quan trọng thị trường Các biện pháp cải cách giúp thị trường TPCP Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ quy mô tính khoản Cuối năm 1998 quy mơ thị trường TPCP Hàn Quốc khoảng 15% GDP tăng lên 50% GDP vào đầu năm 2018 Trước khủng hoảng, thị trường TPCP so với thị trường TPDN nhỏ sau khủng hoảng, lượng TPCP dần vượt qua lượng TP doanh nghiệp vào cuối năm 2004 Trên thị trường thứ cấp, khối lượng giao dịch TPCP tăng gấp 10 lần từ 250 nghìn tỷ Won năm 1998 tăng lên đỉnh gần 800 nghìn tỷ Won năm 2013, sau giao động mức 450 nghìn tỷ Won năm gần NĐT tham gia thị trường TPCP Hàn Quốc ngày đa dạng Hệ thống nhà tạo lập thị trường thành lập năm 1999, đóng vai trò quan trọng thị trường sơ cấp thứ cấp Ngoài ra, nỗ lực hội nhập thị trường TPCP, Chính phủ Hàn Quốc dần mở cửa thị trường, giảm bớt rào cản gia nhập tổ chức nước ngồi cải thiện mơi trường đầu tư Kết thị trường trái phiếu Hàn Quốc thu hút lượng đáng kể đầu tư nước ngồi Trái phiếu Chính phủ Hàn Quốc bao gồm trái phiếu kho bạc, trái phiếu nhà quốc gia (NHB) loại loại 2, trái phiếu phát hành ngoại tệ, trái phiếu kho bạc có khối lượng lớn giao dịch nhiều Trái phiếu kho bạc thường trái phiếu có lãi suất cố định có kỳ hạn 3, 5,10, 20, 30, 50 năm, trái phiếu gắn với lạm phát có kỳ hạn 10 năm, gắn với số giá tiêu dùng quốc gia Trái phiếu kho bạc Hàn Quốc loại trái phiếu thay được, nghĩa đặc điểm kỳ hạn, lãi coupon giống với trái phiếu phát hành khoảng thời gian định 213 60 900000 800000 50 700000 40 600000 500000 30 400000 Khối lượng giao dịch (tỷ won) Government(% GDP) 20 300000 200000 10 Mar-98 Mar-99 Mar-00 Mar-01 Mar-02 Mar-03 Mar-04 Mar-05 Mar-06 Mar-07 Mar-08 Mar-09 Mar-10 Mar-11 Mar-12 Mar-13 Mar-14 Mar-15 Mar-16 Mar-17 Mar-18 100000 Nguồn: Asianbondsonline Biểu đồ PL1.3: Quy mô thị trường TPCP Hàn Quốc (% GDP) khối lượng giao dịch (tỷ Won) Một số biện pháp thực nhằm phát triển thị trường TPCP Hàn Quốc Quy định việc phát hành TPCP Sau đổi từ loại trái phiếu quỹ quản lý nợ Chính phủ sang trái phiếu kho bạc Hàn Quốc, Chính phủ Hàn quốc có thay đổi thơng báo nhu cầu phát hành TPCP hàng tháng năm rõ ràng Thay đổi phương pháp đấu thầu trái phiếu kho bạc TPCP Hàn Quốc phát hành thông qua đấu thầu cạnh tranh chuyển từ phương pháp đầu thầu đa giá phương pháp truyền thống sang hệ thống đấu thầu kiểu Hà Lan vào năm 2000 Bên cạnh đó, có đấu thầu phân biệt khoảng giá (được áp dụng từ tháng năm 2009) đấu thầu không cạnh tranh Theo phương thức đấu thầu phân biệt khoảng giá, lãi suất trúng thầu xác định cách nhóm mức lãi suất dự thầu theo nhóm cách điểm theo thứ tự giảm dần chọn mức lãi suất cao nhóm để làm mức lãi suất trúng thầu Phương thức đấu thầu không cạnh tranh chia làm loại: đấu thầu không cạnh tranh NĐT thông thường (cá nhân tổ chức) người không đủ điều kiện để tham gia đấu thầu cạnh tranh, đấu thầu không cạnh tranh quyền lựa chọn cho nhà kinh doanh trái phiếu cấp thị trường TPCP, đấu thầu không cạnh tranh cho nhà kinh doanh trái phiếu STRIPS 214 Thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ chuyên biệt hệ thống giao dịch điện tử (KTS) Thị trường TPCP chuyên biệt KRX thành lập tháng năm 1999 để giao dịch TPCP nhà kinh doanh trái phiếu cơng ty chứng khốn Thị trường thứ cấp TPCP Hàn Quốc gồm hai thị trường thị trường OTC hoạt động hiệp hội nhà kinh doanh chứng khoán Hàn Quốc (KSDA) hệ thống giao dịch điện tử KTS hoạt động Sở giao dịch Hàn Quốc Thị trường thứ cấp TPCP Hàn Quốc phát triển OTC thị trường tập trung Dựa vào kế hoạch cải thiện khoản thị trường thứ cấp trái phiếu, Hàn Quốc thành lập hệ thống giao dịch trái phiếu đặc biệt gọi FreeBond, quản lý hiệp hội nhà đầu tư tài Hàn Quốc KOFIA vào tháng năm 2010 Đây hệ thống giao dịch trái phiếu trực tuyến Đến tháng năm 2017, hệ thống Freebond nâng cấp lên K-Bond Hệ thống K-bond gồm hai cấu phần hệ thống tin nhắn tức bảng giao dịch Hệ thống tin nhắn phục vụ cho giao dịch thoả thuận trái phiếu, bao gồm phòng chat (chat room) cho phép người tham gia thảo luận với nhiều người thực giao dịch độc lập, đồng thời lưu trữ tự động trò chuyện Còn bảng giao dịch cung cấp nhiều loại liệu thị trường trái phiếu thông tin báo giá thị trường, thông tin 15 phút, thông tin liên quan đến dựng sổ phục vụ cho phân tích thị trường Trên Sở giao dịch Hàn Quốc, trái phiếu giao dịch sàn giao dịch điện tử (KTS) Người dùng truy cập vào sàn giao dịch thông qua hệ thống kết nối thành viên Trái phiếu kho bạc giao dịch KRX KTB Các nhà kinh doanh trái phiếu muốn tham gia hệ thống cần cài đặt chương trình giao dịch cung cấp KRX Trong hệ thống này, lệnh đặt mua bán gửi qua internet, sau so khớp theo phương thức đấu thầu cạnh tranh Các nhà kinh doanh trái phiếu cấp người tạo lập thị trường KTS Đây thị trường bán buôn TPCP cho nhà kinh doanh trái phiếu phủ với lơ giao dịch tỷ Won trái phiếu Chu kỳ toán cho giao dịch KTS T+1 Với mục tiêu minh bạch đáng tin cậy, hệ thống KTS tạo điều kiện cho việc thiết lập mức lãi suất tham chiếu chuẩn phản ánh xác tình hình thị trường góp phần vào việc phát giá hợp lý, định đầu tư Trái phiếu kho bạc Hàn Quốc, trái phiếu ổn định tiền tệ MSB trái phiếu KDIC trái phiếu giao dịch 215 thông qua hệ thống KTS Sở giao dịch Hàn Quốc Tuy nhiên trái phiếu ổn định tiền tệ trái phiếu KDIC phải đáp ứng điều kiện định giao dịch Hệ thống nhà kinh doanh trái phiếu cấp Hệ thống nhà kinh doanh trái phiếu cấp giới thiệu vào tháng năm 1999 để tái cấu trúc thị trường, thiết lập nguồn tài trợ ổn định cho Chính phủ Nhà kinh doanh trái phiếu cấp hưởng nhiều lợi ích hội đấu thầu ưu đãi thị trường phát hành TPCP, đấu thầu thay mặt cho người tham gia đấu thầu không cạnh tranh Tuy nhiên họ phải thực số nghĩa vụ thị trường bảo lãnh tối thiểu 10% tổng số TPCP phát hành, báo giá hai chiều hàng ngày với tất trái phiếu tham chiếu, giao dịch TPCP nắm giữ trái phiếu kho bạc tỷ won Các nhà kinh doanh trái phiếu muốn trở thành nhà kinh doanh trái phiếu cấp cần đáp ứng số tiêu chuẩn mà nhà kinh doanh trái phiếu cấp vấn đề an tồn tài chính, giao dịch trái phiếu kho bạc tham chiếu phát hành, giao dịch trái phiếu thị trường thứ cấp, tỷ lệ nắm giữ TPCP Để xây dựng hệ thống nhà kinh doanh trái phiếu cấp 1, tháng năm 2011, Bộ tài Chiến lược thành lập hệ thống nhà kinh doanh trái phiếu cấp dự bị (PPD) Các PPD cấp quyền nghĩa vụ giống với nhà kinh doanh trái phiếu cấp Sau năm dự bị đủ tiêu chuẩn, nhà kinh doanh trái phiếu nâng cấp lên làm nhà kinh doanh trái phiếu cấp Còn nhà kinh doanh trái phiếu cấp bị hạ xuống nấc dự bị Hệ thống phát hành bổ sung (hệ thống mở bán lại) Trong khứ, kỳ hạn trái phiếu khác lãi suất coupon xác định dựa vào lãi suất trúng thầu, nên có nhiều loại TPCP phát hành giá phát hành thường thấp, dẫn đến khoản Để giải vấn đề này, Chính phủ Hàn Quốc triển khai loạt biện pháp khắc phục từ năm 2000 Đối với TPCP có kỳ hạn từ năm trở lên, có thêm đợt phát hành vòng tháng, ngày đáo hạn lãi suất coupon xác định giống với TPCP phát hành trước Hệ thống mở bán lại TPCP giúp cải thiện khoản trái phiếu cách tăng quy mô Việc mở rộng quy mơ phát hành trái phiếu có kỳ đáo hạn giúp cải thiện khoản thị trường thứ cấp Năm 2003 Chính phủ tiếp tục sửa đổi hệ thống mở bán lại để chuẩn hoá việc định giá TPCP theo tiêu chuẩn quốc tế Hơn nữa, để giảm khác biệt loại thuế TPCP gây việc 216 mở bán lại, quy định thuế thay đổi để áp thuế sở lãi suất coupon TPCP Tháng năm 2003, thời kỳ mở bán lại TPCP kéo dài lên tháng thay tháng Áp dụng giao dịch trước phát hành trái phiếu kho bạc (when-issued trading) Giao dịch trước phát hành giao dịch chứng khoán chưa phát hành Trước phát hành trái phiếu kho bạc, quan có thẩm quyền cơng bố quy mơ phát hành Tại thời điểm này, NĐT giao dịch trái phiếu trước, thoả thuận giá, toán tiền chứng khoán lùi đến ngày trái phiếu phát hành Năm 2015 hình thức áp dụng Hàn Quốc cho phép giao dịch trái phiếu kho bạc ngày trước ngày đấu thầu nhằm cải thiện khả phát lãi suất trước đấu thầu tạo nguồn cầu Nhờ đó, Chính phủ phát nhu cầu cho trái phiếu kho bạc kiểm soát tốt khối lượng phát hành Các nhà kinh doanh trái phiếu có hội phòng ngừa rủi ro biến động lãi suất nắm giữ khối lượng đấu thầu theo quy định Áp dụng hệ thống yêu cầu báo giá điện tử Năm 2016, Sở giao dịch Hàn Quốc giới thiệu hệ thống yêu cầu báo giá điện tử e-RFQ bên cạnh hệ thống đặt lệnh trung tâm nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường nâng cao hài lòng người tham gia RFQ tạo điều kiện cho việc thực giao dịch khối lớn, đối tác giao dịch RFQ thảo luận điều kiện giao dịch, bao gồm giá khối lượng trước thực giao dịch Chia khoảng bước giá thị trường tập trung Năm 2016, Sở giao dịch Hàn Quốc áp dụng khoảng bước giá giao dịch trái phiếu có tính đến thời gian lại đến đáo hạn trái phiếu niêm yết Việc chia khoảng bước giá giúp giá trái phiếu xác định xác cơng việc thu hẹp bước giá làm giảm chi phí giao dịch cho NĐT trái phiếu Tự niêm yết TPCP Tự niêm yết áp dụng TPCP, trái phiếu Chính quyền địa phương vài trái phiếu đặc biệt phát hành vào số ngày cố định năm TPCP niêm yết nhận đơn đăng ký niêm yết mà không cần phải kiểm tra điều kiện niêm yết Trái phiếu kho bạc trái phiếu ổn định ngoại hối phát hành ngoại tệ niêm yết vào ngày phát hành theo quy định tự niêm yết 217 Đa dạng hố cơng cụ thị trường Chính phủ Hàn quốc giới thiệu nhiều sản phẩm liên quan đến TPCP repo, hợp đồng tương lai trái phiếu kho bạc, hợp đồng quyền chọn trái phiếu kho bạc, sản phẩm trái phiếu kho bạc ETF, STRIPS, trái phiếu kho bạc gắn với lạm phát Tuy nhiên, thị trường cho sản phẩm chưa thực sôi động Hơn nữa, thị trường Hàn Quốc thực sôi động phân khúc kỳ hạn 10 năm Muốn phát triển phân đoạn TPCP có kỳ hạn dài cần thị trường cho công cụ phái sinh gắn với lãi suất để giúp NĐT kiểm soát rủi ro lãi suất 218 Phụ lục 2: Lộ trình hội nhập tài ASEAN Chỉ tiêu Mục tiêu Năm 2015 Năm 2020 Tự hoá Đạt tự đối Tự hoá cách tiếp cận Đến năm 2017 dịch vụ tài với luồng dịch vụ hạn chế thống danh (FSL) tài ngân hàng ASEAN đạt mục Nguyên tắc: Các quốc tiêu chuẩn (QABs) số trường hợp linh gia thành viên Đến năm 2015 loại bỏ hoạt thoả chuẩn bị danh mục hạn chế lĩnh vực thuận trước mà dẫn phân bảo hiểm, ngân hàng nước thành ngành dịch vụ tài thị trường vốn phân viên áp phương thức ngành ` dụng từ năm 2020 tự hố, vòng Loại bỏ hạn chế đàm phán thực đối sở đơn mại lĩnh vực phương kết hợp và/ dịch vụ cho chế yêu cầu ngành lại với thương Tự hoá Loại bỏ hạn chế Tự hố dòng chảy Tự hố tài khoản kiểm soát vốn để vốn gián tiếp vốn (CAL) luồng vốn khác thuận lợi cho việc lưu (vay/cho vay) chuyển vốn, bao gồm loại bỏ hạn chế giao dịch tài khoản vãng lai, FDI, luồng vốn đầu tư gián tiếp Phát triển thị Tăng trường (CMD) cường trung Tự hố dịch vụ mơi Hội vốn gian tài chính, nâng giới sản phẩm tài trường cao lực quản thị chứng khoán ASEAN lý rủi ro để hỗ trợ Hài hồ hố tiêu chuẩn tăng trưởng quốc gia thị nhập trường vốn 219 Chỉ tiêu Mục tiêu Năm 2015 Năm 2020 khu vực, ASEAN lĩnh để giảm tính dễ bị tổn vực có quy định thương chứng khoán nợ, u cầu cú sốc từ bên ngồi cơng bố thơng tin và biến trường động thị quy tắc phân bổ Tạo điều kiện thoả thuận công nhận lẫn thoả thuận công nhận chéo cấp, đào tạo kinh nghiệm chuyên gia thị trường - Linh hoạt ngơn ngữ kiểm sốt yêu cầu luật việc phát hành chứng khoán Cải thiện cấu trúc thuế khấu trừ nhằm mở rộng sở nhà đầu tư việc phát hành nợ ASEAN Hệ thống Tiêu chuẩn hoá phát Hội nhập hệ thống triển sở hạ tầng thanh toán toán (PSS) toán ASEAN 220 Phụ lục 3: Hệ thống văn pháp lý cho hoạt động thị trường TPCP qua năm Năm 1994 Văn pháp luật Hiệu lực Nghị định 72/CP ngày 26/7/1994 ban hành quy chế phát hành loại trái phiếu Chính phủ 1995 Nghị định 23/CP ngày 22/3/1995 Nghị định Chính phủ việc phát hành trái phiếu quốc tế 1999 Pháp lệnh số 12/1999/PL-UBTVQH10 Còn hiệu lực phát hành cơng trái xây dựng tổ quốc 2002 Luật Ngân sách nhà nước 2004 Quyết định Đã hết hiệu lực 66/2004/QĐ-BTC ngày Đã hết hiệu lực 11/8/2004 việc ban hành quy chế hướng dẫn trình tự, thủ tục phát hành TPCP, trái phiếu phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 2004 Thông tư 21/2004/TT-BTC ngày Đã hết hiệu lực 24/3/2004 hướng dẫn đấu thầu TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương qua thị trường giao dịch chứng khoán tập trung 2004 Thông tư 29/2004/ TT-BTC ngày Đã hết hiệu lực 6/4/2004 hướng dẫn việc bảo lãnh phát hành đại lý phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 2006 Luật chứng khốn Còn hiệu lực 2006 Quyết định 2276/QĐ-BTC Tập trung đấu Còn hiệu lực thầu trái phiếu Chính phủ trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội 2006 Quyết định 46/2006/QĐ-BTC Quy chế Hết hiệu lực tồn phát hành trái phiếu Chính phủ theo lô lớn 221 Năm 2008 Văn pháp luật Hiệu lực Quyết định 86/QĐ-BTC đề án xây dựng thị trường giao dịch trái phiếu Chính phủ chuyên biệt 2008 Quyết định 352/QĐ-UBCK chuyển niêm Còn hiệu lực yết trái phiếu Chính phủ từ SGDCKthành phố Hồ Chí Minh Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội 2009 Luật quản lý nợ công Đã hết hiệu lực 2009 Nghị định 53/2009/NĐ-CP phát hành Hết hiệu lực phần trái phiếu quốc tế 2009 Thông tư 19/2009/TT-NHNN hướng dẫn Còn hiệu lực quản lý ngoại hối giao dịch trái phiếu Chính phủ ngoại tệ phát hành theo định số 211/QĐ-TTg 2009 Thông tư 206/2009/TT-BTC hướng dẫn Còn hiệu lực kế tốn giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 2009 Quyết định 211/QĐ-TTg việc phát Còn hiệu lực hành trái phiếu Chính phủ ngoại tệ thị trường vốn nước 2009 Quyết định 253/QĐ-UBCK niêm yết Còn hiệu lực giao dịch trái phiếu Chính phủ phát hành ngoại tệ SGDCK Hà Nội 2011 Nghị định 01/2011/NĐ-CP phát hành Còn hiệu lực phần TPCP, TP CPBL TP quyền ĐP 2011 Thơng tư 150/2011/TT-BTC hướng dẫn Còn hiệu lực hốn đổi trái phiếu Chính phủ 2012 Thơng tư 17/2012/TT-BTC hướng dẫn Đã hết hiệu lực phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường nước 2012 Thông tư 34/2012/TT-BTC phát hành Đã hết hiệu lực TPCP bảo lãnh 222 Năm 2012 Văn pháp luật Hiệu lực Nghị định 58/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi Còn hiệu lực hành Luật chứng khốn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khốn, 2012 Thơng tư 213/2012/TT-BTC hướng dẫn Hết hiệu lực hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khốn Việt Nam 2012 Thơng tư 234/2012/TT-BTC hướng dẫn Còn hiệu lực quản lý giao dịch TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 2012 Quyết định 276/QĐ-SGDHN quy trình Còn hiệu lực đấu thầu TPCP, trái phiếu CP bảo lãnh SGDCKHà Nội 2013 Thông tư 167/2013/TT-BTC sửa đổi, bổ Đã hết hiệu lực sung Thông tư 34/2012/TT-BTC 2013 Quyết định 56/QĐ-SGDHN quy định Còn hiệu lực đường cong lợi suất TPCP 2013 Quyết định 65/QĐ-SGDHN quy trình Còn hiệu lực giao dịch trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương SGDCKHà Nội 2013 Quyết định 160/QĐ-UBCK quy định chào Còn hiệu lực mua, chào bán thị trường trái phiếu Chính phủ 2015 Luật ngân sách nhà nước 2015 Thơng tư 99/2015/TT-BTC Còn hiệu lực ngày Còn hiệu lực 29/6/2015 hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 2015 Thơng tư 111/2015/TT-BTC hướng dẫn Còn hiệu lực phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường nước 223 Năm 2015 Văn pháp luật Hiệu lực Thông tư 100/2015/TT-BTC hướng dẫn Còn hiệu lực phát hành trái phiếu Chính quyền địa phương thị trường nước 2015 Thơng tư 99/2015/TT-BTC ngày Còn hiệu lực 29/6/2015 hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 2015 Thơng tư 99/2015/TT-BTC ngày Còn hiệu lực 29/6/2015 hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh 2015 Nghị định 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ Còn hiệu lực sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán 2015 Quyết định 576/QĐ-SGDHN sửa đổi bổ Còn hiệu lực sung Quy trình đấu thầu trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu quyền địa phương SGDCKHN ban hành kèm theo định 276/QĐ-SGDHN ngày 3/8/2012 2017 Luật quản lý nợ công 2017 Thông tư 10/2017/TT-BTC sửa đổi, bổ Còn hiệu lực sung số điều Còn hiệu lực Thông tư 234/2012/TT-BTC hướng dẫn quản lý giao dịch TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 2017 Thơng tư 22/2017/TT-BTC quy định mua Còn hiệu lực lại trái phiếu Chính phủ thị trường nước 2017 Thông tư 46/2017/TT-BTC hướng dẫn Còn hiệu lực 224 Năm Văn pháp luật Hiệu lực hoạt động toán giao dịch trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 2017 Quyết định 750/QĐ-SGDHN quy trình Còn hiệu lực giao dịch trái phiếu phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương SGDCK Hà Nội; 2017 Quyết định 756/QĐ-SGDHN quy trình Còn hiệu lực công bố thông tin báo cáo thành viên giao dịch trái phiếu Chính phủ SGDCK Hà Nội 2018 Nghị đinh 95/2018/NĐ-CP quy định Còn hiệu lực phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết giao dịch cơng cụ nợ Chính phủ thị trường chứng khốn 2018 Thơng tư 15/2018/TT-BTC quy định Còn hiệu lực chi phí phát hành, hốn đổi, mua lại, tốn gốc, lãi trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH 148 5.1 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài ... 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH 67 ii 3.1 Q trình hội nhập tài Việt Nam hội nhập thị trường trái phiếu Chính phủ ... 2: Cơ sở lý luận phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ bối cảnh hội nhập tài Chương 3: Thực trạng phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài Chương 4: Mơ hình

Ngày đăng: 25/05/2019, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan