Tích lũy chuyên môn môn-môn Âm nhac tiểu học

19 7.4K 53
Tích lũy chuyên môn môn-môn Âm nhac tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 SỰ KIỆN GIÁO DỤC NỔI BẬT NĂM 2008. (Trích giáo dục thời đại “2” ) Năm 2008 là năm có nhiều sự kiện giáo dục đáng chú ý. Ngành GD&ĐT bước vào năm thứ 3 của cuộc vận động “Hai không”; năm thứ 2 thực hiện cuộc vận động” Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; năm đầu tiên triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Chiến lược phát triển giaó dục đến năm 2020 đã được xây dựng và lấy ý kiến rộng rãi; năm có số lượng cao nhất những nhà giáo được nhận danh hiệu nhà giáo Nhân dân, nhà giáo Ưu tú (917 nhà giáo); Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2008 sau 2 đợt thi tỉ lệ tốt nghiệp đạt 86 (tăng 6 so với năm 2007); năm có hơn 500 thoả thuận, hợp đồng đào tạo giữa các doanh nghiệp và các trường ĐH, CĐ, dạy nghề đã được ký kết; Gần 800 SV, HS được vay hơn 5.000 tỷû đồng để học tập …Sau đây là 10 sự kiệgiáo dục nổi bật năm 2008 do Báo GD&ĐT bình chọn: 1, Cuộc vận động “ Hai không” là cuộc vận động của nghành và cả xã hội để tái tạo môi trường lành mạnh, làm nền tảng cho đổi mới giáo dục. Cuộc vậïn động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục ” là 1 trong 5 kết quả nổi bật của năm học 2007-2008 đã được Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân “tổng kết” Thư gửi các bí thư Tỉnh uỷ/ Thành uỷ; Chủ tòch HĐND tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương (26/8/2008). 4 nội dung của cuộc vận động đã đi vào các hoạt động thực tiễn tàon ngành, làm chuyển biến nhận thức, hành động của các cấp quản lý giáo dục, các nhà trường, HS, cha mẹ Hs. Việc giảng dạy và học tập thực chất đã đi vào nề nếp, HS chăm học hơn. Việc giúp đỡ Hs học lực yếu kếm đã được các cơ quan quản lý chỉ đạo chặt chẽ, các trường triển khai quyết liệt và thu được kết quả tương đối tốt, góp phần nâng cao chất lượng các kì thi… Ngành GD&ĐT đã bước vào năm thứ 3thực hiện cuộc vận động “ Hai không” để thiết lập lại môi trường sư phạm với 6 đặc trưng: Trật tự kỷ cương, trung thực, khách quan, công bằng, tình thương và khuyến khích sáng tạo, hiệu quả. 2, Xây dựng chiến lược phát triển GD đến năm 2020 Cuối năm 2008, bản dự thảo chiến lược phát triển GD 2009-2020 đã đïc ngành GD&ĐT đưa ra lấy ý kiến rộng rãi của toàn xã hội. Bản dự thảo là sản phẩm của toàn xã hội, là một cố gắng lớn của ngành GD&ĐT trong việc thiết kế 1 cách khao học ở tầm vó mô một công cụ quản lý có thể tác động điều khiển nhằm thúc đẩy phát triển của toán hệ thống GD hướng tới 1 tương lai tươi sáng… 3, Khởi động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Ngày 22/7/2008, Bộ GD&ĐT ra chỉ thò về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”trong các trường PT giai đoạn 2008-201. Nội dung cụ thể của các phong trào là do các cơ sở tự chọn, phù hợp với điều kiện từng trường làm cho chất lượng GD được nâng cao lên và có dấu ấn của đòa phương mạnh mẽ, Phong trào có 4 nội dung chính gồm: - Xây dựng trường, lớp xanh sạch, đẹp; - Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với từng lứa tuổi Hs ở mỗi đòa phương, giúp các em tự tin trong học tập; - Tổ chức các hoạt động tập thể (hoạt động văn nghệ, thể thao, các trò chơi dân gian…), rèn luyện kỹ năng sống cho Hs. - HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trò các lòch sử, văn hoá, cách mạng ở đòa phương. 4, Đánh giá chương trình và sách giáo khoa trên quy mô lớn. Một cuộc đánh gia ùvề chương trình và sách giáo khoa quy mô lớn đã được thực hiện với sự tham gia của các giáo viên, cán bộ quản lý trên 64 tỉnh thành, cùng hội giáo chức Việt Nam, hội khuyến học Viêt Nam và liên hiệp các hội khoa học Việt Nam. Sau 2 tháng triển khai, đến 15/5/2008 Bộ GD&ĐT đã nhận được 204 báo cáo, ý kiến đánh giá về CT&SGK của các tập the,å cá nhân… 5, Năm học đẩy mạng ứng dụng công nghệ thông tin Chỉ thò 55/2008CT- BGD_ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012… 6, Ban hành Quy đònh về đạo đức nhà giáo và tiếp tục thực hiện cuộc vận “ Mỗi giáo viên là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Theo quy đònh về đạo đức nhà giáo (do Bộ GD_ĐT ban hành ngày 16/4/2008), đây là cơ sở để nhà giáo nổ lực tự rèn luyện phù hợp với nghề dạy học được xã hội tôn vinh, đồng thời là 1 trong những cơ sở để đánh giá, xếp loại và giám sát nhà giáo nhắm xây dưng đội ngủ nhà giáo có bản lónh chính trò vững vàng, có phẩm chất và lương tâm nghề nghiệp trong sáng, có tính tích cực học tập, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp sư phạm, có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực sự là tấm gương cho người học noi theo… 7, Hội nghò toàn quốc đầu tiên về chất lượng giáo dục đại học. 8, Đổi mới chương trình các môn lý luận chính trò trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối chuyên ngành Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 9, Thành lập trường đ học Việt Đức Ngày 10/9/2008 trường đ học Việt Đức đã khai giảng khoá đầu tiên với 48 sinh viên ngành điện và xây dựng dân dụng 10, GD Hà nội và một số đòa phương chòu ảnh hưởng bất ngờ của thiên tai . -------------------------------------O------------------------------------------- DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI (Bài 9) Câu 1: Những điểm mới trong chương trình âm nhạc: - Về thời lượng: + CT cũ 32 tiết / 1 năm + CT mớiõ 35 tiết / 1 năm - Về pgân môn: + CT cũ 3 phân môn : Học hát, Tập đọc nhạc, khả năng âm nhạc + CT mới chia làm 2 khối lớp : Khối lớp 1,2,3 chỉ có 2 phân môn: Học hát và khả năng âm nhạc Khối lớp 4,5 có 3 phân môn: Học hát , Tập đọc nhạc và khả năng âm nhạc - Số lượng bài hát trong chương trình: + CT cũ : 8 bài + CT mới : Lớp 1,2 : 12 bài Lớp 3,4,5 : 10bài - Chương trình mới lớp 4,5 không có phân môn âm nhạc thường thứcmà có phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, nghe ca khúc thiếu nhi chọn lọc và nhạc không lời - Chương trình đã kết hợp vào phần d hát và phần Câu 2: CT lớp 3 cũ so với Ct mới ( SGK âm nhạc) (SGV) SGK SGV - 1 tuần = 1 tiết = 30 phút - 1 tuần = 1 tiết = 35phút - Cả năm 32 tiết - Cả năm 35 tiết - 8 bài - 10 bài + bài “Quốc ca” - Học hát - Học hát - Tập đọc nhạc - Phát triển khả năng âm nhạc - Âm nhạc thường thức Câu3:Dạy học âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực cần chú ý hoạt động sau: - Giới thiệu bài hát - Giáo viên hát mẫu - Hs đọc lời ca - Tập hát từng câu ngắn - Liên kết các câu - n luyện theo tổ, nhóm, cá nhân - Tập biểu diễn trước lớp * Các hình thức: +Tập vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, nhòp, tiết tấu lời ca. +Tổ chức trò chơi âm nhạc Câu 4: Khi dạy hát Giáo viên thường được sử dụng nhạc cụ thông dụng như: Đàn phím điêïn tử (Đàn Organ). Kèn phím Men- lê- đi – ôn, Đàn Ghi- ta, Sáo…và các loai nhạc cụ: Thanh phách, song loan, trống nhỏ. * Các hoạt động trò chơi: - Vừa hát vừa gõ đệm (vỗ tay ) - Gõ tiết tấu đoán tên bài hát - Gõ đệm theo nhòp 3 Câu 5: Cả lớp 4,5 việc đọc ghi chép nhạc và TĐN cho HS nên dạy như sau: a, Phần ghi chép nhạc: Thông qua trò chơi cho HS nhớ tên các nốt nhạcvà hình nốt nhạc b, Phần thực hành TĐN - Số lượng 8-9 bài, những bài TĐN này đơn giản - Khi dạy TĐN Gvcần đánh đàn hoặc đọc thang âm sau đó cho HS làn lược đọc đúng cao độ, trường độ các bài tập đọc nhạc rồi ghép lời - Nên kết hợp với những hình thức: đọc cả lớp, nhóm, cá nhân… -------------------------------------O------------------------------------------- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 5 MỚI (Trích Tạp chí : “Dạy và học ngày nay” của Trung ương hội khuyến học Việt Nam) Năm học 2006-2007 ngành Gd sẽ hoàn thành việc thay sách giaod khoa ở TH giai đoạn 2002-2007. Sách âm nhạc 5 được biên soạn theo chương trình môn âm nhạc, gồm 3 phân môn( nội dung) là: Học hát, phát triển khả năng âm nhạc, TĐN. Sách có cấu trúc thống nhất với cuốn âm nhạc 4đã được triển khai… * Về phương pháp dạy học : 1, Phương pháp dạy hát: GV cần nắm vững mục tiêu của việc dạy hát, đó là Gd thẫm mỹ cho HS, cung cấp sơ giản về nghệ thuật âm nhạc thông qua bài hát. Học hát là 1 quá trình học tập lâu dài để HS biết cách hát tự nhiên, hát đúng giai điệu, lời ca, biết cách lấy hơi, hát rõ ràng và bước đầu hát diễn cảm. Các em có khả năng trình bày bài hát bằng nhiều hình thứcđơn ca, song ca, tốp ca, đồng cavà có thể hát kết hợp với các hoạt động gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. Thông qua các bài hát nhằm GD HD tình cảm tốt đẹp, nâng cao cảm thụ âm nhạc, giúp các am tự tin, yêu đời, có khả năng tham gia các hoạt động ca hát ở trong và ngoài nhà trường Với thời lượng khoảng 30-35 phútđể dạy bài hát mới; Quy trình dạy gồm các bước: b.1- Giới thiệu bài hát b.2- Đọc lời ca b.3- Nghe hát mẫu b.4- Khởi động giọng b.5- Tập hát từng câu b.6- Hát cả bài b.7- Củng cố, kiểm tra So với cách dạy hát hiện nay trong trường TH quy trình trên có 1 điều chỉnh quan trọng là việc đọc lời ca cần thực hiện trứơc khi nghe hát mẫu vì: ( b.1- Giới thiệu bài hát) chủ yếu là do GV thực hiện, vì vậy ( b.2- Đọc lời ca) nên để HS được hoạt động, nhằm phát huy tính tích cực của HS, (b.3- Nghe hát mẫu) đến hoạt động của GV là hợp lý - Khi đọc lời ca, GV giải nghóa 1 số từ khó, giúp HS hiểu bài hát khi nghe hát mẫu. - Khi đọc lời ca, HS được hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác, nghe hát mẫu sau đó là điều kiện để các em kiểm nghiệm về cácg phát âm của mình. - Khi đọc lời ca, GV thường hướng dẫn các em đọc theo tiết tấu, nghe hát mẫu sau đó giúp Hs củng cố tiết tấu vừa luyện tập. - Khi đọc lời ca, đôi khi GV giới thiệu chỗ khó hoặc đăvj điểm riêng của bài hát, HS sẽ được kiểm nghiệm điều này khi nghe hát mẫu. 2, Phương pháp dạy TĐN: GV cần nắm vững đặc điểm của môn này, đó là giúp HS có thêm kiến thức, kó năng âm nhạc qua việc nhớ tên các nốt nhạc, nhận thấy mối liên hệ giữa bản nhạc với âm thanh, giúp các em đọc đúng cao độ và trường độ để diễn tả giai điệ của bài hát. TĐN còn phát triển tai nghe, cảm thụ âm nhạc. - Thời lượng để dạy bài TĐN khoảng 20-25 phút; Quy trình dạy gồm các bước: b.1- Giới thiệu bài TĐN b.2- Tập nói tên nốt nhạc b.3- Luyện tập cao độ b.4- Luyện tập tiết tấub. b.5- Tập đọc từng câu b.6- Tập đọc cả bài b.7- Ghép lời ca b.8- Củng cố, kiểm tra. Mối liên hệ giữa luyện tập tiết tấu và TĐN là rất cần thiết. Trong thực tế , 1 số GV thường bỏ qua luyện tập tiết tấu và luyện tập cao độï để dạy nhạc từng câu. Đây là nguyên nhân làm HS không nắm vững tiết tấu nên các em thường TĐN hoặc cuốn theo nhòp, sai nhòp. Trong bước củng cố, GV cần hướng dẫn HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách. Gõ pgách là cách gõ cơ bản bởi vì: - Phách là đơn vò đo trường độ trong âm nhạc. - Khi bắt nhòp và những chỗ ngân dài, Gv cần đếm theo phách. - Gõ phách là hoạt động rất quen thuộc với Hs - Gõ phách lá yêu cầu kó năng cao hơn cach gõ khác, vì Hs phải tập thể hiện độ mạnh, nhẹ của từng phách. Ngoài ra GV có thể HD HS gõ đệm với 2 âm sắc 3, Phương pháp dạy Phát triển khả năng âm nhạc: Phương pháp dạy 3 dạng bài a, Giới thiệu nhạc cụ: - Giúp HS nhận biết được hình dáng, cấu tạo sơ lược về nhạc cụ và âm sắc của nó. - Thời lượng dạy dạng bài này khoảng 10-15 phút; Quy trình dạy gồm các bước: b.1- Giới thiệu tên , hình dáng , đặc điểm của nhạc cụ. b.2- Nghe âm sắc. b.3- Củng cố. Nhằm tạo hứng thú cho Hs , GV nên sử dụng tranh ảnh để giới thiệu tên, hình dáng và đắc điểm của 4 loại nhạc cụ. HD HS đọc tên, giới thiệu diễn biến và âm sắc từng loại nhạc cụ Bước củng cố, GV có thể yêu cầu HS xem tranhđể giới thiệu từng nhạc cụ hoặc tổ chức trò chơi, VD: HS nhắm mắt, nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ, HS lên mmo phỏng tư thế biểu diễn nhạc cụ đó. b, Dạng bài nghe nhạc: Có tác dụng tốt để GD thẩm mỹ, tuy nhiên với thời lượng hạn chế, dạy nghe nhạc ở lớp 5 chỉ đặc ra mục tiêu là bổ sung hiểu biế tcủa HS về tác phẩm âm nhạc, Gd thò hiếu âm nhạc lành mạnh phát huy trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của HS; Quy trình dạy gồm các bước: b.1- Giới thiệu khái quát về câu chuyện b.2- Kể chuyện theo tranh minh hoạ b.3- Củng cố nộâi dung b.4- HS tập kể chuyện b.5- GD thái độ b.6- Nghe nhạc Chuẩn bò tranh minh hoạ cho câu chuyện không phải là việc dễ thực hiện với GV dạy âm nhạc. Nếu không có tranh, GV có thể kể chuyện rồi phát huy trí tưởng tượng của HS bằng cách yêu cầu mỗi tổ vẽ 1 bức tranh minh hoạ (đơn giản) cho nội dung từng đoạn trong câu chuyện Để củng cố nôi dung, Gv nên đặt 1 vài câu hỏi, VD: - Có bao nhiêu nhân vật trong câu chuyện? - Nhân vật chính trong chuyện là ai? - Đặc điểm tính cách từng nhân vật? - Em yêu nhân vật nào, ghét nhân vật nào? - m nhạc có vai trò gì trong chuyện? - Nói lên cảm nhận về câu chuyện? Nghe nhạc là hoạt động đặc trưng trong dạng bài kể chuyện âm nhạc . Khi kể chuyện “Khúc nhạc dưới trăng” HS cần nghe được trích đoạn sô nát ánh trăng của Bét – tô - ven…. -------------------------------------O------------------------------------------ MỘT SỐÙ YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI ÂM NHẠC LỚP 5 (Tạp chí GD 22) Môn âm nhạc lớp 5 được thừa kế bắng nhận xét của lớp 1,2,3,4 với các nội dung: Học hát, TĐN, và phát triển khả năng âm nhạc. Khi đánh giá GV cần bám sát 2 nội dung chính là : Hát và TĐN với 10 nhận xét được chia làm 2 kì (mỗi kì 5 nhận xét): - Đánh giá thường xuyên ở tất cả các tiết học âm nhạc theo tổ, nhóm, cá nhân qua mỗi bài hát, mỗi bài TĐN và kết hợp với các hoạt động khác. - Đối với HS kết quả học tậpđã được khẳng đònh qua đánh giá thường xuyên thì không nhất thiết phải tiến hành đánh giá đònh kì. - Đánh giá đònh kì chỉ dành cho những Hs đặc biệt : Khuyết tật, sức học thất thường không ổn đònh đẫ được đánh giá thường xuyên nhiều lần nhưng chưa đạt yêu cầu. - GV đánh giá kết quả học tập của Hs phải căn cứ vào sự tiến bộ từng bước, không nên yêu cầu quá cao, quá nghiêm khắc như đánh giá HS ở các trườnắnng khiếu. - m nhạc phải đem đén niềm vui cho các em trong học tập. GV cần động viên, khích lệ HS để HS có hào hứng tham gia học tập bộ môn. - Khi đánh giá Hs GV cần bám sát theo nhũng nội dung: + Hát: Hatù đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm bài hát, kết hợp với các hoạt động + TĐN : Biết đọc đúng cao độ và trường độ, ghép được lời ca + Phát triển khả năng âm nhạc: Nghe, biết tóm tắc nội dung câu chuyện, phân biệt được ca khúc thiếu nhi chọn lọc, dân ca các vùng miền hoặc trích đoạn nhạc không lời, nhận biết và gọi tên nhạc cụ Phương Tây. -------------------------------------O------------------------------------------ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP - NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 1. I/ Giới thiệu về chương trình: 1/ Tập hát 2/ Phát triển khả năng nghe nhạc. II/ Những điểm khác nhau cơ bản giữa chương trình âm nhạc mới và cũ ở TH: 1/ Ở bậc TH Nội dung - Chương trình Cũ Mới - Tên môn học - Chương trình áp dụng - Tên bài soạn - Thời lượng - Số bài hát - Hát nhạc - 2 loại - Giáo án - 30-40 phút - 40 bài - Âm nhạc - 1 loại - Kế hoạch bài học - Trung bình 35 phút - 60 bài 2/ Ở lớp 1 Nội dung - Chương trình Cũ Mới - Số bài hát - Nhạc lý - Thường thức - Âm nhạc - Phương pháp - Đánh giá - Sách - 8 bài - Đô- Mi- Son- Đố - Nhiều bài - Phương pháp đóng - Thang điểm 10 - 2 loại : GV, HS - 12 bài - Không có - 1 bài - Phương pháp mở - Hoàn thành- chưa h/t - 1 loại sách III/ Giới thiệu về sách 1- Quê hương tươi đẹp 2- Mời bạn vui múa ca 3- Tìm bạn thân 4- Lý cây xanh 5- Đàn gà con 6- Sắp đến tết rồi 7- Bầu trời xanh 8- Tập tầm vông 9- Quả 10-Hoà bình cho bé 11-Đi tới trường 12-Năm ngón tay ngoan IV/ Những hướng dẫn cụ thể từng tiết học: Toàn bộ chương trình gồm 12 bài hát, những bài hát gần gũi với quê hương, các bài hát có giai điệu đơn giản dễ thuộc, dễ nhớ, mỗi bài hát được dạy trong 2 tiết : tiết 1 dạy bài hát mới, tiết 2 ôn tập. Tiwts học hát kết hợp với các hoạt động, các điệu múa, các trò chơi. 12 bài hát được thực hiện trong 24 tiết, cứ sau 2 bài hát là 1 tiết ôn tập. Ngoài ra còn có 1 số tiết dạy nôi dung phân biệt nội dung cao- thấp, dài- ngắn, kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc. * Những công việc cần chuẩn bò để dạy âm nhạc lớp 1: - Tập hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát - Chuẩn bò DDDH: Nhạc cụ, tranh minh hoạ, phương pháp… - Giới thiệu bài: Bằng lời hoặc bằng tranh. * Cách soạn kế hoạch bài học: a/ Mục tiêu: - HS hát thuộc lời , đúng giai điệu, hát đồng đều, biết tên bài hát, tên tác giả, bài hát thuộc dân ca vùng nào? - Phân biệt âm thanh cao- thấp , dài- ngắn, lên- xuống, tốc độ khác nhau - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc - Giáo dục tư tưởng, tình cảm trong sáng. b/ Chuẩn bò: - Hát chuẩn xác, thuộc lời - DDDH c/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tiết 1: Có 2 hoạt động + HĐ 1: Dạy hát: GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng Cho Hs đọc lời ca tường câu theo tiết tấu của bài hát Dạy truyền khẩu từng câu + HĐ 2 : Kết hợp với hoạt động phụ hoạ: Vừa hát vừa vỗ tay theo các kiểu * Tiết 2: + HĐ 1: Ôân bài hát ở tiết trước Cho HS hát và vận động phụ hoạ, hoặc vỗ tay, chuyển dòch chân theo nhòp HS biểu diễn trước lớp + HĐ 2 : d/ Cho HS nghe băng hoặc cho Hs nghe hát -------------------------------------O------------------------------------------ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP - NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 2. I/ Giới thiệu về chương trình: 1/ Tập hát 2/ Phát triển khả năng nghe nhạc. 3/ Giới thiệu một số nhạc cụ 4/ Đọc 2 truyện kể âm nhạc II/ Những điểm đổi mới của chương trình lớp 2: - Thêm 4 bài hát, chú trọng dạy hát, Phát triển khả năng nghe nhạc, Không dạy TĐN - Dạy nghe nhạc Gv có thể dùng đàn minh hoạ III/ Phương pgáp dạy âm nhạc lớp 2 và những yêu cầu cơ bản: 1/ Phương pháp dạy: a/ Phương pháp dạy hát : GV phải nắm vững bài hát , hát đúng giai điệu và lời ca. - Dạy theo trình tự: Hát mẫu, đọc lời ca, dạy hát từng câu ngắn, ôn luyện, củng cố bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Khi dạy hát kết hợp với nghe giai điệu b/ Phương pháp dạy các hoạt đôïng kết hợp với bài hát gồm nhiều yêu cầu - GV cần giúp HS biết phân biệt các kiểu gõ đệm: Theo phách, theo nhòp, theo tiết tấu lời ca. - Khi tập vân động theo bài hát GV cần làm mẫu hoặc gợi y ùđể HS tự nghó ra động tác phụ hoạ cho bài hát - Cho từng nhóm HS tự sáng tạo các động tác khi biểu diễn, Không nên cho cả lớp cùng làm động tác hoàn toàn giống nhau. c/ Trò chơi âm nhạc: - GV cần nắm vững yêu cầu của trò chơi , hiểu được tác dụng GD âm nhạc của trò chơi - Hướng dẫn cụ thể trước khi tổ chức chơi - Một số trò chơi có sử dụng đạo cụ GV cần chuẩn bò trước d/ Dạy nghe nhạc: - HS phải chú ý lắng nghe - Trứơc khi nghe GV phải giới thiệu bài hát, tác giả và nội dung tác phẩm - Sau khi HS nghe GV giợi ý để Hs nhận xét - Cho HS nghe nhạc qua băng, nếu có thể Gv trình bày bài cho Hs nghe bằng tiếng đàn hoặc tiếng hát cuả Gv 2/ Cách soạn bài: 1/ Mục tiêu 2/ Chuẩn bò 3/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: a/ Ổn đònh b/ Biài cũ c/ Bài mới Nôi dung HĐ 1: Dạy hát HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Sau mỗi hoạt động Gv có thể tiểu kết hoặc ghi nhớù d/ Nhận xét- đánh giá • Tiết học nhạc cần phải thoả mái, nhẹ nhàng. IV/ Đánh giá xếp loại Xếp loai học lực HKI HKII( Cả năm) - Hoàn thành tốt A+ - 5 nhận xét. - 10 nhận xét. - Hoàn thành A - Chưa hoàn thành B - 3- 4 nhận xét. - 0- 2 nhận xét. - 5-9 nhận xét. - 0-4 nhận xét. -------------------------------------O------------------------------------------ CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI PHÂN MÔN ÂM NHẠC LỚP 3. I/ Những đổi mới trong chương trình SGK lớp 3 CT SGK cũ - Có 8 bài hát - 1 bài học trong 3 tiết - 2 truyện kể âm nhạc - Học kí hiệu âm nhạc: Dấu quay lại, dấu luyến, dấu nối - Tập đọc nhạc - Dạy hát + đọc nhạc - Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài - Phương pháp giảng dạy HS còn thụ động, hát múa đơn giản. CT SGK mới - Có 11 bài hát - 1 bài hocï trong 2 tiết - 3 truyện kể âm nhạc - Học hình nốt: Trắng, đen, móc đơn, móc kép… - Không đọc nhạc - Dạy hát nhưng không đọc nhạc - Giới thiệu nhạc cụ dân tộc Việt Nam - Phương pháp thích hợp giúp HS tích cực chủ động, sáng tạo, hát, múa đơn giản. - Được tổ chức trò chơi, đố vui, nghe nhạc . II/ Phương pháp dạy học và những yêu cầu cơ bản 1/ Phương pháp dạy học: - Hát mẫu ( nghe băng) - Đọc lời ca( đọc truyền cảm cho HS đọc theo, tuỳ theo bài mà đọc theo tiết tấu). - GV cho HS nghe giai điệu bài hát 1 lần bằng nhạc cụ ( nhạc không lời). - Tập hát từng câu ngắn. - Liên kết các câu hát ngắn thành bài hát. - Hát kết hợp với các hoạt động. - Ôn luyện theo tổ, nhóm, cá nhân. - Biểu diễn trước lớp theo nhiều hình thức… 2/ Phương pháp dạy các hoạt động kết hợp bài hát: - Gúp Hs phân biệt theo 3 kiểu gõ. - Vận động theo bài hát: GV gợi ý và hướng dẫn để HS tự sáng tạo động tác – GV khuyến khích động viên Hs mạnh dạn, tự tin biểu diễn trước lớp, chỗ đông người. - Trò chơi âm nhạc (Gv phải nắm vững yêu cầu của trò chơi), hiểu được tác dụng GD thông qua trò chơi, phải hướng dẫn cụ thể trước khi tổ chức chơi. 3/ Dạy nghe nhạc và các nội dung khác trong chương trình lớp 3. a/ Dạy nghe nhạc (Yêu cầu HS phải trật tự và tập trung lắng nghe) [...]... NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 5 I/ Mục tiêu: - Giúp Hs hát đúng 10 bài hát trong chương trình - Nhận biết và gọi tên 4 loại nhạc cụ phương tây - Nhớ tên và biết 1 số kí hiệu âm nhạc - Nghe truyện kể thấy được mối quan hệ giữa âm nhạc và đời sống - Nghe nhạc: ca khúc dân ca, nhạc không lời - Động viên khuyến khích HS tham gia tích cực các hoạt động âm nhạc II/ Nội dung: 1/ Tập hát: Học 10 bài hát,... viên các em tích cực tham gia các hoạt động ca hat trong và ngoài nhà trường II/ Chương trình âm nhạc lớp 4 mới so với CT cũ - CT cũ Mỗi tuần 1 tiết, mỗi tiết 30 phút, cả năm 32 tiết Có 8 bài hát Mỗi bài hát dạy trong 3 tiết Có 3 phân môn: Học hát, TĐN, Âm nhạc thường thức - CT mới Mỗi tuần 1 tiết, mỗi tiết 35 phút, cả năm 35tiết Có 10 bài hát Mỗi bài hát dạy trong 2tiết Có 3 phân môn: Học hát, TĐN,... thiết bò dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả của HS: 1/ Về thiết bò dạy học : - CT cũ HS có: SGK Không có nhạc cụ gõ Có SGV ít sử dụng nhạc cụ Gv không chuyên thường dạy chay, Hoặc không có điều kiện sử dụng - CT mới HS có SGK, có nhạc cụ Có SGK ,buộc phải sử dụng nhạc cụ GV không chuyên sử dụng tranh, ảnh, băng đóa 2/ Cách đánh giá HS theo công văn VII/ Gợi ý về lớp học 2 buổi / ngày - Học hát tự chọn... SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP - NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 4 I/ Những điểm mới trong chương trình: 1/ Mục tiêu: - Hình thành trình độ văn hoá âm nhạc cho HS, bước đầu làm quen với kó năng ca hát, hát đúng cao độï, trường độ - Nhận biết 1 số nhạc cụ dân tộc - Biết các kí hiệu ghi nhạc thông dùng và TĐN 1 số bài đơn giản, tạo hứng thú học tập cho bộ môn - GD, phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình... hát Mỗi bài hát dạy trong 2tiết Có 3 phân môn: Học hát, TĐN, Phát triển khả năng âm nhạc III/ Nội dung CT môn âm nhạc: 1/ CT: - Trong 2 nội dung hát và đọc nhạc thì 10 bài hát là chủ yếu, GV cần dạy đủ và đúng - Các bài TĐn chú ý không dạy theo lối truyền khẩu ( đọc nốt nhạc) nhưng cũng không dạy theo phương pháp xướng âm chuyên nghiệp 2/ SGK: Tài liệu IV/ Phương pháp - CT cũ Phương pháp thuyết trình,... huy được trí lực, tư duy, sáng tạo HS hát + múa đơn giản HS ít được nghe nhạc, hạn chế việc cảm thụ âm nhạc - CT mới Phương pháp tích hợp HS tích cực, chủù động, phát huy được trí lực sáng tạo HS hát + vận động phụ hoạ, gõ đệm theo nhòp, phách, tiết tấu lời ca HS được thực hành, được nghe nhạc và cảm thụ âm nhạc V/ Phương pháp dạy từng nội dung cụ thể: 1/ Dạy hát: - Vẫn tiến hành như phương pháp ở lớp... mối liên quan và tác dụng âm nhạc đối với đời sống b/ Giới thiệu nhạc cụ: Giúp cho Hs ghi nhớ hình dáng, tên gọi và tốt nhất là cho Hs nghe âm sắc “ thật” của nhạc cụ ( nếu có điều kiện), hoặc sử dụng âm sắc giả trên phím đàn điện tử c/ Nghe nhạc: Là một nội dung mở, GV có thể chọn nhạc để hát hoặc đàn cho HS nghe, tốt nhất là cho HS nghe qua băng, đóa nhạc * Khi nghe kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc, GV... - Quan sát bài TĐN và trả lời câu hỏi - Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV - Nghe nhận xét - Ghi nhớ - Ghi nội dung vào vở -O -NGHIỆP VỤ TIỂU HỌC THAO TÁC KHI ÁP DỤNG QUY TRÌNH DẠY HÁT Ở TIỂU HỌC Tên các bước Bước 1: Giới thiệu tên bài hát Bước 2: Nghe hát mẫu Bước 3: Đọc lời ca Hoạt động của GV - GV dùng tranh ảnh minh hoạ, đặt câu hỏi gợi mở để HS nhận xét về nội... soạn giáo án: 1/ Mục tiêu 2/ Đồ dùng dạy học 3/ Các hoạt động dạy học: - Ổn đònh - Kiểm tra bài cũ (Có thể lồng ghép vào khi dạy bài mới) - Dạy bài mới Nôi dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: HĐ 2: - Củng cố: Ôn luyện – tổ chức cho HS biểu diễn tại lớp - Nhận xét – dặn dò * Lưu ý: trước khi dạy cần cho Hs khởi động giọng IV/ Đánh giá xếp loại Xếp loai học lực HKI HKII( Cả năm) - Hoàn thành tốt... pháp ở lớp 1, 2, 3 - Khi dạy hát Gv cần lưu ý, Sử dụng giọng hát phù hợp với HS, không cao quá cũng không thấp quá, giúp HS biết lấy hơi và giữ hơi, phát âm rõ lời và rõ tiếng, sử dụng từ ngữ hiệu quả tránh thuật ngữ âm nhạc ( VD: sắc thái, xướng âm ) - Về các hoạt động thích hợp: Khi tập hát cầ øncó các hoạt động như: gõ đệm, vận động phụ hoạ, múa hát đơn giản, trò chơi ( GV cần phát huy sáng tạo . - Về pgân môn: + CT cũ 3 phân môn : Học hát, Tập đọc nhạc, khả năng âm nhạc + CT mới chia làm 2 khối lớp : Khối lớp 1,2,3 chỉ có 2 phân môn: Học hát và. ca” - Học hát - Học hát - Tập đọc nhạc - Phát triển khả năng âm nhạc - Âm nhạc thường thức Câu3:Dạy học âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực cần chú

Ngày đăng: 02/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

- Hóc hình noât: Traĩng, ñen, moùc ñôn, moùc keùp… - Tích lũy chuyên môn môn-môn Âm nhac tiểu học

c.

hình noât: Traĩng, ñen, moùc ñôn, moùc keùp… Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ Teđn caùc hình noât trong baøi TÑN. - Cho HS luyeôn taôp cao ñoô Ñođ, Ređ, Mi,  Son, La. - Tích lũy chuyên môn môn-môn Âm nhac tiểu học

e.

đn caùc hình noât trong baøi TÑN. - Cho HS luyeôn taôp cao ñoô Ñođ, Ređ, Mi, Son, La Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan