Phân tích phản ứng của các biến số vĩ mô trước cú sốc chính sách tiền tệ thông qua mô hình keynes mới nhằm nâng cao chất lượng dự báo kinh tế vĩ mô của việt nam tt

44 141 0
Phân tích phản ứng của các biến số vĩ mô trước cú sốc chính sách tiền tệ thông qua mô hình keynes mới nhằm nâng cao chất lượng dự báo kinh tế vĩ mô của việt nam  tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM NGUYỄN HOÀNG CHUNG PHÂN TÍCH PHẢN ỨNG CỦA CÁC BIẾN SỐ VĨ MƠ TRƯỚC CÚ SỐC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA MƠ HÌNH KEYNES MỚI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỰ BÁO KINH TẾ VĨ MƠ CỦA VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân Hàng Mã ngành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG Người hướng dẫn khoa học 2: TS LÊ ĐÌNH HẠC TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2019 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ* Năm TT Tên cơng trình Số công bố Nơi công bố công bố Analysis of Monetary Policy shocks in the New Keynesian model for Viet Nam’s Economy: Rational Expectations Approach Mơ hình dự báo cho kinh tế nhỏ mở Việt Nam Phương pháp tiếp cận: BVAR-DSGE Tác động sách tiền tệ sách an tồn vĩ mơ đến ổn định tài Việt Nam – góc nhìn qua tăng trưởng tín dụng Kinh tế vĩ mơ Việt Nam – Phân tích dự báo: 2019 1860-949X EconVN Paper 2019 ISSN 2017 1859 - 1124 ISSN 2018 1859 - 3682 TC Phát triển kinh tế TC Công nghệ Ngân hàng ISBN Năm 2018 – Chủ động trước cú sốc trì ổn định 978-604-971kinh tế vĩ mô Springer ISSN 2018 Sách chuyên khảo 2019 Sách chuyên khảo 485-6 Kinh tế vĩ mô Việt Nam – Phân tích dự báo Kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 trước khúc quanh định Các nhân tố tác động đến tỷ số nợ theo giá trị thị trường nghiên cứu trường hợp Việt Nam Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn công ty niêm yết Việt Nam Hiệu ứng sách tiền tệ sách an tồn vĩ mơ đến ổn định tài Việt Nam Mơ hình Keynesian khơng có đường cong LM ISSN 2017 1859 - 3682 ISSN 1859 – 4050 2017 ISSN 2017 0866 - 7802 ISSN 0866 – 7802 2018 Ghi chú: Các nghiên cứu (1), (2), (3), (8) liên quan trực tiếp đến đề tài luận án thực (*) Mỗi nghiên cứu trình bày bao gồm: trang bìa, mục lục, viết TC Công nghệ Ngân hàng TC Kinh tế Đối ngoại TC Kinh tế - Kỹ thuật TC Kinh tế - Kỹ thuật MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.1.1 Các nhân tố CSTT ATVM tác động đến tăng trưởng tín dụng 1.5.1.2 Các biến số kinh tế vĩ mô mơ hình Keynesian .3 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5.2.1 Đối với nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng 1.5.2.2 Đối với nhân tố tác động đến kinh tế mở nhỏ .4 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp ước lượng biến số tác động đến tăng trưởng tín dụng 1.6.2 Phương pháp ước lượng biến số vĩ mô mô hình Keynessian SVAR 1.6.3 Phương pháp ước lượng biến số vĩ mơ mơ hình Keynesian DSGE 1.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án .4 1.8 Khoảng trống nghiên cứu 1.9 Kết cấu luận án .5 1.10 Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MƠ HÌNH KEYNES MỚI 2.1 Cơ sở lý thuyết .6 2.1.1 Cơ sở lý thuyết sách an tồn vĩ mơ 2.1.1.1 Ổn định tài .6 2.1.1.2 Chính sách an tồn vĩ mơ 2.1.2 Cơ sở lý thuyết sách tiền tệ 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Kênh truyền dẫn sách tiền tệ 2.1.2.3 Các nguyên tắc sách tiền tệ 2.1.2.4 Mục tiêu sách tiền tệ .7 2.1.3 Lý thuyết cân tổng thể 2.1.4 Lý thuyết tổng cung – tổng cầu 2.1.5 Lý thuyết cung tiền lạm phát .7 2.1.6 Lý thuyết khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu .8 2.1.6.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.6.2 Đặc điểm yếu tố CSTT lạm phát mục tiêu 2.1.6.3 Mục đích sách lạm phát mục tiêu 2.1.6.4 Các điều kiện áp dụng sách lạm phát mục tiêu 2.2 Những lý luận mơ hình Keynesian 2.2.1 Tổng quan cấu trúc mơ hình Keynesian 2.2.1.1 Cấu trúc mơ hình Keynesian phương trình 2.2.1.2 Cấu trúc mơ hình Keynesian phương trình 2.2.1.3 Cấu trúc mơ hình áp dụng Việt Nam (IMF xây dựng) .9 2.2.2 Mô hình Keynesian SVAR 10 2.2.2.1 Phương trình IS .10 2.2.2.2 Phương trình AS 10 2.2.2.3 Phương trình ngang giá lãi suất khơng bảo hiểm rủi ro tỷ giá (UIP) 10 2.2.2.4 A forward – looking monetary policy 10 2.2.2.5 Lý thuyết giá trị kỳ vọng hợp lý .11 2.2.3 Mô hình Keynessian DSGE 11 2.2.3.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình DSGE 11 2.2.3.2 Cấu trúc mô hình DSGE 12 2.2.3.3 Khung phân tích sách lý thuyết dự báo kinh tế 13 2.2.3.4 Các trường phái mô hình DSGE 13 2.2.3.5 Các yếu tố ma sát (frictions) mơ hình DSGE .13 2.2.3.6 Ưu điểm nhược điểm mơ hình DSGE 14 2.3 Các cơng trình nghiên cứu trước 14 2.3.1 Các nghiên cứu CSTT sách an tồn vĩ mô .14 2.3.1.1 Nghiên cứu quốc tế 14 2.3.1.2 Nghiên cứu nước 14 2.3.2 Các nghiên cứu mô hình Keynesian SVAR 14 2.3.3 Các cơng trình nghiên cứu DSGE 15 2.4 Tóm tắt chương 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối với CSTT sách an tồn vĩ mơ .18 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 18 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu .18 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.1.4 Quy trình nghiên cứu 18 3.2 Đối với mơ hình Keynesian SVAR 19 3.2.1 Mơ hình kinh tế lượng tiếp cận 19 3.2.1.1 Mơ hình VAR 19 3.2.1.2 Mơ hình SVAR 19 3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu .19 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.4 Quy trình nghiên cứu 20 3.2.4.1 Kiểm định mô hình VAR giản lược 20 3.2.4.2 Phân tích tham số cấu trúc đồng thời 20 3.2.4.3 Thực hàm phản ứng xung 20 3.2.4.4 Thực phân rã phương sai .20 3.3 Đối với mơ hình DSGE dùng để dự báo cho kinh tế mở Việt Nam .20 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 20 3.3.1.1 Phương trình đường cong IS 21 3.3.1.2 Phương trình đường cong Phillips Keynesian cho kinh tế mở 21 3.3.1.3 Phương trình sách tiền tệ .21 3.3.1.4 Các phương trình khác 21 3.3.2 Dữ liệu nghiên cứu .21 3.3.3 Phương pháp ước lượng mơ hình DSGE 22 3.3.4 Quy trình nghiên cứu 22 3.3.4.1 Các bước ước lượng cho mơ hình BVAR - DSGE .22 3.3.4.2 Tiền nghiệm cho mơ hình DSGE 23 3.5 Tóm tắt chương 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Phân tích mơ tả 24 4.1.1 Thống kê mô tả liệu vi mô .24 4.1.2 Thống kê mô tả liệu vĩ mô .24 4.2 Phân tích thực nghiệm 26 4.2.1 Phân tích thực nghiệm mơ hình vi mô .26 Kết ước lượng theo phương pháp FGLS .26 4.2.2 Kết nghiên cứu cú sốc sách 27 4.2.2.1 Tham số ước lượng đồng thời .27 4.2.2.8 Phân rã phương sai 29 4.2.3 Kết nghiên cứu dự báo sách .31 4.2.3.1 Lựa chọn trọng số lamda (λ) độ trễ 31 4.2.3.2 Mơ hình DSGE 31 4.3 Tóm tắt chương 33 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ 34 5.1 Tóm tắt kết luận án 34 5.1.1 Khẳng định vai trò CSTT việc ổn định vĩ mô Việt Nam 34 5.1.2 Các biến số vĩ mơ có phản ứng động trước cú sốc sách 34 5.1.3 Mơ hình dự báo Keynes có ý nghĩa phân tích sách 34 5.2 Hàm ý sách 35 5.2.1 NHNN việc sử dụng công cụ CSTT 35 5.2.2 Về việc thực thi sách tiền tệ 35 5.2.3 Mơ hình Keynesian phục vụ cơng tác dự báo vĩ mô 35 5.3 Hạn chế nghiên cứu 35 5.3.1 Về liệu, cách sử dụng biến mơ hình 35 5.3.2 Về phương pháp tiếp cận đặc điểm kinh tế Việt Nam 35 5.3.3 Về kết nghiên cứu 35 5.4 Tóm tắt chương 36 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu làm thay đổi nhận thức Ngân hàng Trung Ương (NHTW) giới rằng, mục tiêu ổn định giá hay kiểm soát lạm phát (price stability) khơng đủ để đảm bảo ổn định tài Vì vậy, NHTW cần thực biện pháp, sách hướng đến mục tiêu ổn định tài (financial stability) thơng qua sách tiền tệ (CSTT) sách an tồn vĩ mơ (CSATVM) Theo cơng tác đánh giá, phân tích dự báo tình hình phát triển kinh tế, đặc biệt số tiêu vĩ mơ chủ yếu đóng vai trị quan trọng việc hoạch định chiến lược, sách điều hành kinh tế vĩ mô Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, hội thách thức trình phát triển kinh tế ngày gia tăng địi hỏi phải nhanh chóng cải thiện lực nghiên cứu, dự báo kinh tế vĩ mô Việt Nam Tại Việt Nam, điều kiện cơng cụ an tồn vĩ mơ chưa hồn thiện CSATVM chưa thể thực vai trị OĐTC, CSTT với cơng cụ đóng vai trị quan trọng việc ổn định điều tiết vĩ mô (Nguyễn Đức Trung & Nguyễn Hoàng Chung, 2018) Từ vai trị đó, nghiên cứu tiếp cận CSTT dựa tảng mơ hình Keynes cho kinh tế mở nhỏ Việt Nam thông qua kỳ vọng hợp lý chủ thể kinh tế Cách tiếp cận nhằm đánh giá phản ứng biến số vĩ mô quan trọng CSTT độ lệch sản lượng, lạm phát, tỷ giá hối đoái lãi suất sách (LSCS) trước cú sốc yếu tố để xác định biến số quan trọng từ góp phần nâng cao hiệu phân tích sách Thời gian qua, việc xây dựng ứng dụng mơ hình kinh tế để dự báo kinh tế Việt Nam có cải thiện đáng kể năm gần có đóng góp ngày lớn cho q trình hoạch định sách vĩ mơ Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu việc phát triển mơ hình cân động tổng thể ngẫu nhiên (Dynamic Stochastic General Equilibrium - DSGE) dựa khuôn khổ lý thuyết Keynes dự báo kinh tế vĩ mơ Việt Nam Do mơ hình có tảng lý thuyết vững nhiều so với mơ hình truyền thống Chính lý này, việc ứng dụng mơ hình DSGE SVAR theo khuôn khổ Keynes trở nên phổ biến NHTW, dần bổ sung thay mơ hình kinh tế lượng cổ điển, NHTW theo đuổi chế CSTT lạm phát mục tiêu (LPMT) 1.2 Đặt vấn đề nghiên cứu Luận án tìm thấy chứng cơng cụ CSTT có ảnh hưởng mạnh so với công cụ ATVM việc trì OĐTC Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu khẳng định lại lần tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào tăng trưởng tín dụng Do tính hiệu CSTT thể thơng qua việc kiểm sốt tăng trưởng tín dụng chủ yếu Qua cho thấy vai trị quan trọng NHTW việc góp phần ổn định vĩ mô Việt Nam Đây sơ quan trọng để lý thuyết Keynes (Keynes, 1936) vận dụng phát triển nghiên cứu Thứ nhất, cấu trúc mơ hình Keynes SVAR bao gồm phương trình tổng cầu động (IS) dựa đại diện tối ưu hóa hữu dụng biên chủ thể kinh tế mở nhỏ, phương trình tổng cung (aggregate supply – AS) hay đường cong Keynesian Phillips (New Keynesian Phillips curve – NKPC) dựa tảng nghiên cứu Calvo’s (1983) mơ hình biến động giá (a staggered price model), phương trình ngang giá lãi suất không bảo hiểm rủi ro tỷ giá (UIP) quy tắc sách tiền tệ hướng tương lai Thơng qua đó, nghiên cứu mô lại phản ứng biến số kinh tế vĩ mô bao gồm: độ lệch sản lượng (output gap), lạm phát (inflation), tỷ giá hối đoái (exchange rate) LSCS (a policy interest rate) bốn cú sốc cấu trúc - cú sốc tổng cầu, cú sốc tổng cung, cú sốc tỷ giá cú sốc CSTT Thứ hai, nghiên cứu mơ hình Keynes với phương pháp tiếp cận DSGE (Mơ hình Keynes DSGE) ước lượng dự báo cho kinh tế nhỏ mở cửa Việt Nam Mơ hình xây dựng hiệu chỉnh cho phù hợp với mục tiêu dự báo biến số vĩ mô kinh tế như: Độ lệch sản lượng, lạm phát, LSCS, biến động tỉ giá hối đoái điều khoản thương mại 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung Thực kiểm định phù hợp mô hình Keynes nhằm khẳng định vai trị CSTT việc ổn định vĩ mô Việt Nam 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, nghiên cứu đánh giá tầm quan trọng CSTT việc ổn định vĩ mơ Việt Nam thơng qua việc kiểm sốt TTTD; Thứ hai, nghiên cứu đánh giá phù hợp mơ hình Keynes việc giải thích biến động kinh tế vĩ mô; Thứ ba, nghiên cứu sử dụng mơ hình Keynes SVAR để đánh giá phản ứng biến số vĩ mô trước cú sốc biến số này; Thứ tư, nghiên cứu đề xuất mơ hình Keynes DSGE phục vụ phân tích, dự báo truyền thơng sách kinh tế vĩ mô Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, vai trò CSTT Việt Nam biểu thơng qua việc kiểm sốt tăng trưởng tín dụng nào? Thứ hai, mơ hình Keynes xem phù hợp để giải thích cho biến động kinh tế vĩ mơ ngắn hạn? Thứ ba, cú sốc biến số vĩ mô tác động đến biến số thơng qua mơ hình Keynes nào? Thứ tư, mơ hình mơ dự báo mơ hình Keynes DSGE cho biến số vĩ mô Việt Nam nào? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.1.1 Các nhân tố CSTT ATVM tác động đến tăng trưởng tín dụng Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng (TTTD) ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Việt Nam giai đoạn 2000 - 2017 Biến phụ thuộc Nghiên cứu sử dụng tiêu TTTD (credit growth - CRD) số đại điện cho ổn định tài (OĐTC) Các biến độc lập Chỉ số TTTD (crd) phản ánh mức độ rủi ro ngân hàng số phản ánh khả phát triển bền vững lành mạnh hệ thống tài tương lai Ngồi ra, biến độc lập đại diện cho CSTT tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rrr) lãi suất tái chiết khấu (dr); đại diện cho sách ATVM hệ số an tồn vốn (car), tỷ lệ dự trữ khoản (liq), tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi (ldr) biến kiểm soát để giảm tác động gây nhiễu biến bị bỏ sót tượng hệ số ước lượng không đáng tin cậy (mô hình khơng vững, hệ số ước lượng khơng có ý nghĩa thống kê,…) tăng trưởng kinh tế (gdp) tốc độ lạm phát (cpi) 1.5.1.2 Các biến số kinh tế vĩ mơ mơ hình Keynesian Khn khổ mơ hình Keynesian SVAR Các biến số vĩ mơ tác động đến chế truyền dẫn CSTT mơ hình Keynesian SVAR theo phương pháp tiếp cận kỳ vọng hợp lý Các chuỗi số liệu sử dụng cho nghiên cứu bao gồm: Lãi suất sách (r): Trước năm 2010, liệu theo IMF - IFS lãi suất tín phiếu kho bạc Nhà nước (treasury bill rate); từ sau năm 2010, số liệu IMF - IFS chuẩn hóa LSCS (policy rate) Biến độ lệch sản lượng (dy_hp): Độ lệch sản lượng tính chênh lệch logarit sản lượng thực sản lượng tiềm (HP filter) (IMF–IFS) Tỷ giá hối đoái (lne): Tỷ giá dẫn xuất từ cặp tỷ giá USD/VNĐ IMF - IFS; lấy logarit nepe (ln) nhằm làm co liệu, để ước lượng xác Lạm phát (pi): Chỉ số đại diện số giá tiêu dùng nước theo quý, lấy liệu IMF - IFS Đối với nhóm biến nước bao gồm lạm phát (cpi_us) lãi suất Quỹ liên bang Mỹ (int_us); lấy liệu theo IMF - IFS Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Khn khổ mơ hình Keynesian DSGE Dữ liệu nghiên cứu gồm biến quan sát bao gồm: Độ lệch sản lượng (dy_obs), lãi suất (R_obs), lạm phát (infl_obs), biến động tỉ giá hối đoái (de_obs), thay đổi điều khoản thương mại (dq_obs) lấy theo quý từ quý I/2000 - quý IV/2016, dựa nguồn: IMF - IFS, WB, SBV, GSO… Dữ liệu thu gồm 63 65 nhóm biến quan sát, tất liệu lấy trung bình độ lệch logarit từ trạng thái cân (steady state) Vì mục đích thực dự báo cho quý quý cuối nên nghiên cứu sử dụng 63 65 nhóm biến quan sát (mẫu) để ước lượng tham số cho mơ hình dự báo, sử dụng mẫu quan sát cịn lại để thực tính tốn phục vụ cho công tác dự báo 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5.2.1 Đối với nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng Về khơng gian: Nguồn liệu thu thập từ báo cáo tài kiểm tốn 21 NHTMCP Việt Nam (Vietstock, 2018) Ngoài ra, biến vĩ mô Việt Nam thu thập từ website uy tín Tổng cục Thống kê (GSO) Ngân hàng Nhà nước (NHNN), IMF World Bank (WB) Về thời gian: Luận án nghiên cứu Việt Nam giai đoạn 2008 - 2017 23 3.3.4.2 Tiền nghiệm cho mơ hình DSGE Tiền nghiệm cho tham số mơ hình DSGE thể Bảng 16.1 16.2 luận án 3.5 Tóm tắt chương Chương trình bày phương pháp nghiên cứu áp dụng nhằm xác định yếu tố vi mô vĩ mô tác động đến TTTD thông qua mô hình kinh tế lượng xử lý khuyết tật mơ hình phương pháp FGLS, phương pháp sử dụng phần mềm Stata 12 để ước lượng Tiếp đến, chương tiếp tục đề cập đến phương pháp SVAR nhằm xây dựng mơ hình Keynesian để phân tích cú sốc đánh giá tác động biến số vĩ mô, phương pháp sử dụng phần mềm Eview để ước lượng Cuối cùng, phương pháp ước lượng DSGE thông qua phần mềm Matlab 2016a, với hỗ trợ phần mềm Dynare 4.1.3 tiền thông dịch tham số tiền nghiệm, kết hợp liệu ước lượng dạng hàm hợp lý cực đại (MLE), thuật toán Metropolis - Hasting ước lượng tham số hậu nghiệm, đóng góp vào việc xây dựng mơ hình mơ dự báo 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân tích mơ tả 4.1.1 Thống kê mơ tả liệu vi mô Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến (dữ liệu thô) crd Biến rrr dr car liq ldr gdp cpi Giá trị trung bình 0,3206 0,036 0,067 0,1201 0,236 0,645 0,060 0,081 Giá trị lớn 4,2375 0,08 0,125 0,4589 0,6457 1,084 0,068 0,198 Giá trị nhỏ -0,3149 0,03 0,0425 0,08 Độ lệch chuẩn 0,4454 0,015 0,027 0,0697 0,1130 0,165 0,005 0,061 Số quan sát 210 210 210 0,048 0,2142 0,0503 0,0063 210 210 210 210 210 Nguồn: Tác giả tính tốn từ liệu GSO SBV (2018) 4.1.2 Thống kê mô tả liệu vĩ mô GDP (gdp): 8.00% 7.54% 7.55% 7.50% 7.13% 7.00% 6.90% 6.79% 6.81% 6.98% 6.68% 6.42% 6.50% 6.32% 6.00% 6.24% 6.21% 6.19% 5.98% 5.66% 5.50% 5.42% 5.40% 5.25% 5.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Hình 4.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 17 năm (2000 – 2017) Nguồn: WB (2018) Tỷ lệ lạm phát – (cpi): 20% 19.87% 18.13% 15% 11.75% 10% 8.28% 7.76% 5% 3.22% -1.71% 0% 6.81% 8.30% 7.39% 3.83% 6.52% 6.04% 4.74% 2.97% -0.43% 0.63% 3.53% -5% Hình 4.2 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 - 2017 Nguồn: Tổng hợp tính tốn tác giả từ IMF (2018) 25 Tỷ giá hối đoái: 23,000 22,000 21,000 20,000 19,000 18,000 17,000 16,000 15,000 14,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Hình 4.4 Diễn biến tỷ giá qua 17 năm (2000 – 2017) Nguồn: IMF - IFS (2018) Về lãi suất sách: 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Hình 4.5 Diễn biến lãi suất sách giai đoạn 2000 – 2017 Nguồn: Tác giả thu thập liệu từ IMF (2018) Về lạm phát Mỹ lãi suất Fed: 6% 5% 4% 3% 2% 1% 0% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 -1% Lãi suất Lạm phát Hình 4.6 Diễn biến lãi suất liên bang lạm phát Mỹ (2000 – 2017) Nguồn: Fed IMF – IFS (2018) 26 4.2 Phân tích thực nghiệm 4.2.1 Phân tích thực nghiệm mơ hình vi mơ Kết ước lượng theo phương pháp FGLS Với biến phụ thuộc crd, sau sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục khuyết tật mơ hình ước lượng, mơ hình có ý nghĩa mức ý nghĩa 1% (do Prob = 0,0000) nên kết mơ hình phù hợp Bảng 4.2 Kiểm định phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi crd Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn z P>|z| Khoảng tin cậy drrr -8,0401 1,1070 -7,26 0,000 (-10,2099; -5,8702) ddr -1,9982 0,6067 -3,29 0,001 (-3,1873; -0,8091) car -0,4755 0,1799 -2,64 0,008 (-0,8283; -0,1227) liq 0,6568 0,1467 4,47 0,000 (0,3691; 0,9445) dldr 0,7271 0,0869 8,36 0,000 (0,5566; 0,8975) dgdp 9,2236 1,9282 4,78 0,000 (5,4443; 13,0028) dcpi 1,1549 0,3129 3,69 0,000 (0,5416; 1,7682) Hệ số chặn 0,1186 0,0410 2,89 0,004 (0,0381; 0,1991) Ghi chú: ***, **, * tương ứng mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Nguồn: Tác giả tính toán từ liệu GSO SBV Thứ nhất, tác động tăng trưởng kinh tế (GDP), tiêu lạm phát (CPI) có tác động chiều đến TTTD (crd) với mức ý nghĩa 5% 10%, kết phù hợp với cơng trình Lê Thị Mận & ctg (2012), Nguyễn Minh Sáng (2014), Lê Tấn Phước (2016) Thứ hai, tỷ lệ DTBB, lãi suất tái chiết khấu có tác động nghịch biến TTTD với mức ý nghĩa thống kê 1% Thứ ba, hệ số an tồn vốn có ý nghĩa thống kê mức độ tác động không đáng kể (-0,4735 < 1) Thứ tư, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi (LDR) có tác động chiều (+) đến TTTD với mức ý nghĩa thống kê 5%, tương đồng với kỳ vọng nghiên cứu Thứ năm, tác động tỷ lệ dự trữ khoản (liq) TTTD (crd) chiều với mức ý nghĩa thống kê 5%, phù hợp với kỳ vọng nghiên cứu (Valla Escorbiac, 2006; Vũ Hải Yến & Trần Thanh Ngân, 2016; Lê Tấn Phước, 2016) 27 4.2.2 Kết nghiên cứu cú sốc sách 4.2.2.1 Tham số ước lượng đồng thời Các tham số ước lượng đồng thời hệ phương trình (21) biểu diễn Bảng 4.6 Bảng 4.6 Các tham số ước lượng đồng thời hệ phương trình α1 0.2863 (0.2349) α2 0.3365 (0.0074)*** β1 0.8921 (0.0000)*** β2 0.0277 (0.8123) ϒ1 -0.6916 (0.0029)*** ϒ2 -0.0532 (0.7843) P – values ngoặc đơn Ghi chú: ***, **, * tương ứng mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Nguồn: Kết ước lượng dựa liệu thu thập tính tốn Eview 4.2.2.2 Hàm phản ứng xung Cú sốc CSTT Phản ứng độ lệch sản lượng với cú sốc lãi suất Phản ứng lạm phát với cú sốc lãi suất Phản ứng tỷ giá với cú sốc lãi suất Phản ứng lãi suất sách với cú sốc lãi suất Hình 4.8 Phản ứng biến vĩ mô trước cú sốc CSTT Nguồn: Thu thập liệu ước lượng liệu Eview Một là, output puzzle kỳ Hai là, từ kỳ thứ 6, hiệu ứng sách tiền tệ thắt chặt bắt đầu phát huy tác dụng có độ trễ, lãi suất cơng cụ thực thi nhằm kiềm chế lạm phát Ba là, kỳ thứ 12 hay 24 – 28 giai đoạn Việt Nam có tồn tượng price puzzle - giá cả, lạm phát tăng thắt chặt sách tiền tệ - (Trần Ngọc Thơ & Nguyễn Hữu Tuấn, 2013) Ba là, diễn biến tỷ giá tuân theo lý thuyết, cú sốc lãi suất tăng làm đồng nội tệ tăng giá hay tỷ giá giảm Bốn lãi suất tăng có tác động làm giảm lạm phát Năm phủ áp đặt biện pháp kiểm sốt dịng vốn nước ngồi giao dịch thị trường tài Việt Nam 28 Cú sốc tỷ giá Phản ứng độ lệch sản lượng với cú sốc tỷ giá Phản ứng lạm phát với cú sốc tỷ giá Phản ứng tỷ giá với cú sốc tỷ giá Phản ứng lãi suất sách với cú sốc tỷ giá Hình 4.9 Phản ứng biến vĩ mô trước cú sốc tỷ giá Nguồn: Thu thập liệu ước lượng liệu Eview Cú sốc tăng tỷ giá làm giảm sản lượng giảm lạm phát, nhiên lại làm tăng lãi suất Việt Nam quốc gia áp đặt biện pháp kiểm sốt dịng vốn vào tỷ giá biến động kiểm soát theo mục tiêu điều hành NHTW Tuy nhiên, việc cung ứng ngoại tệ dẫn đến sụt giảm dự trữ ngoại hối quốc gia đồng thời để hãm đà tăng tỷ giá cơng cụ lãi suất sử dụng điều chỉnh tăng nhằm phục hồi giá trị đồng nội tệ đồng thời kết hợp kiềm chế lạm phát Như vậy, với phối hợp nhịp nhàng công cụ thị trường tiền tệ nhằm ổn định tỷ giá cân sản lượng, không để ổn định vĩ mô dài hạn Cú sốc tổng cung Phản ứng độ lệch sản lượng với cú sốc tổng cung Phản ứng lạm phát với cú sốc tổng cung Phản ứng tỷ giá với cú sốc tổng cung Phản ứng lãi suất sách với cú sốc tổng cung Hình 4.10 Phản ứng biến vĩ mô trước cú sốc tổng cung Nguồn: Thu thập liệu ước lượng liệu Eview Một là, cú sốc tổng cung hay cú sốc lạm phát tăng làm độ lệch sản lượng giảm gần 10% (ở kỳ – 11); tỷ giá giảm (đồng nội tệ lên giá); điều chứng tỏ nỗ lực ổn định tỷ giá NHTW 29 Hai là, lạm phát tăng, NHTW thực tăng lãi suất lên cao điều tác động làm giảm lạm phát Tuy nhiên thắt chặt CSTT lại tác động làm giảm sản lượng Ba là, cú sốc lạm phát tăng khiến lãi suất tăng theo lý thuyết đồng nội tệ lên giá hay tỷ giá giảm biên độ giảm không 2% Về dài hạn tỷ giá có dấu hiệu phục hồi tương lai theo lý thuyết ngang giá lãi suất không bảo hiểm rủi ro tỷ giá Cú sốc tổng cầu Phản ứng độ lệch sản lượng với cú sốc tổng cầu Phản ứng lạm phát với cú sốc tổng cầu Phản ứng tỷ giá với cú sốc tổng cầu Phản ứng lãi suất sách với cú sốc tổng cầu Hình 4.11 Phản ứng biến vĩ mô trước cú sốc tổng cầu Nguồn: Thu thập liệu ước lượng liệu Eview Độ lệch sản lượng lạm phát tăng có cú sốc cầu dương tác động vào kinh tế, nhiên mức tăng lạm phát khơng đáng kể, khơng muốn nói giai đoạn trở sau lạm phát có xu hướng giảm bình qn 0,2% (40 kỳ) Về phía NHNN, trước cú sốc tổng cầu dương, CSTT nới lỏng chứng lãi suất giảm gần bình quân 1,2% 40 kỳ Vì vậy, lãi suất giảm điều kiện tăng trưởng sản lượng không làm tăng lạm phát phù hợp với thị 01 NHNN Công tác điều hành CSTT (từ năm 2012 đến nay) đến từ công tác truyền thông, minh bạch thông tin, chế, sách hoạt động chủ động, kịp thời, theo sát diễn biến thị trường tài ngồi nước NHNN nói riêng tồn ngành Ngân hàng nói chung 4.2.2.8 Phân rã phương sai Một đánh giá tầm quan trọng tương đối bốn cú sốc cấu trúc giới hạn khác đạt cách kiểm tra tỷ lệ sai số dự báo tính tốn cú sốc7 báo cáo Bảng 4.7 – 4.10 Cú sốc thứ 1: cú sốc tổng cầu; cú sốc thứ 2: cú sốc lạm phát, cú sốc thứ 3: cú sốc tỷ giá, cú sốc thứ 4: cú sốc lãi suất 30 Bảng 4.7 Kết phân rã phương sai lãi suất Phân rã phương sai r Kỳ Sai số chuẩn Cú sốc thứ 1 1.20 0.33 2.28 0.40 2.56 2.29 12 2.82 2.17 20 2.85 2.25 40 2.87 2.25 Cú sốc thứ 67.56 59.43 50.15 45.42 45.21 44.87 Cú sốc thứ 0.02 1.76 13.50 15.93 15.74 15.81 Cú sốc thứ 32.10 38.41 34.06 36.48 36.81 37.07 Thứ nhất, bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ biến động sai số dự báo sản lượng tương ứng với cú sốc với ngưỡng giới hạn 40 Ngồi vai trị tác động lãi suất cú sốc lạm phát đóng góp chủ yếu vào việc giải thích biến động thay đổi lãi suất Cú sốc chiếm khoảng 67,56% biến động sai số dự báo ngưỡng quý 1, giảm xuống 45,42% quý thứ 12 giảm tiếp mức 44,87% kỳ thứ 40 Xu hướng chung cú sốc lạm phát ảnh hưởng đến thay đổi lãi suất giảm dần dài hạn Cú sốc tỷ giá xếp thứ ba mức độ ảnh hưởng đến lãi suất Trong đó, cú sốc tổng cầu xếp cuối mức độ ảnh hưởng Tương tự, nghiên cứu trình bày chi tiết phần phân tích kết phân rã phương sai cho Bảng 4.8; 4.9 4.10 luận án Bảng 4.8 Kết phân rã phương sai tỷ giá Phân rã phương sai lne Kỳ Sai số chuẩn Cú sốc thứ 1 1.45 0.17 1.91 0.61 2.03 0.81 12 2.07 0.82 20 2.09 0.84 40 2.09 0.84 Cú sốc thứ 44.38 63.53 57.32 58.05 57.67 57.61 Cú sốc thứ 43.04 25.32 24.91 24.16 24.02 23.99 Cú sốc thứ 12.41 10.54 16.96 16.97 17.47 17.56 Bảng 4.9 Kết phân rã phương sai lạm phát (dpi) Phân rã phương sai tổng cung Kỳ Sai số chuẩn Cú sốc thứ Cú sốc thứ 1.52 0.14 37.35 2.35 0.45 26.81 3.13 0.91 25.45 12 3.18 1.29 25.55 20 3.37 1.56 24.99 40 3.41 1.61 25.13 Cú sốc thứ 0.70 1.03 4.29 5.53 6.26 6.42 Cú sốc thứ 61.81 71.70 69.35 67.63 67.19 66.84 Bảng 4.10 Kết phân rã phương sai độ lệch sản lượng Phân rã phương sai dy_hp Kỳ Sai số chuẩn Cú sốc thứ 1 3.07 70.28 5.67 37.35 9.03 15.24 12 10.69 11.22 20 11.71 10.35 40 12.00 9.97 Cú sốc thứ 0.04 31.22 22.52 23.19 24.06 24.03 Cú sốc thứ 1.75 3.58 1.76 9.23 9.82 10.02 Cú sốc thứ 27.94 27.85 60.47 56.36 55.77 55.98 Nguồn: Tác giả thu thập liệu ước lượng liệu Eview cho bảng 4.7 – 4.10 31 4.2.3 Kết nghiên cứu dự báo sách 4.2.3.1 Lựa chọn trọng số lamda (λ) độ trễ Nghiên cứu thực lại tính tốn kết mẫu ngồi ước lượng (out - of - sample)8 sử dụng tiêu chí RMSE để đánh giá khả dự báo; từ làm sở để lựa chọn tiêu chí bao gồm λ độ trễ mơ hình VAR cho phù hợp Bảng 4.12 Giá trị trung bình RMSE mơ hình BVAR – DSGE với hệ số λ Dự báo hai quý λ 0,75 1,25 Độ trễ 1.698 1.521 Độ trễ 1.870 Độ trễ 3.652 Dự báo bốn quý λ 0,75 1,25 1.731 Độ trễ 2.486 2.362 2.354 1.901 1.732 Độ trễ 2.269 2.174 3.247 2.753 Độ trễ 2.982 2.755 1,5 1,75 2,5 2.726 2.622 1,5 1,75 2,5 2.416 Nguồn: Thu thập liệu ước lượng liệu Matlab2016a Kết gồm có hai phần cho thấy với kết dự báo cho hai quý (độ trễ 2, λ = 1) kết dự báo cho quý (độ trễ 3, λ = 1) mơ hình có khả dự báo sai số cho kinh tế Việt Nam Như vậy, so với kết có từ nghiên cứu Hodge cộng (2008) kết dự báo (4 quý) Việt Nam có giá trị phù hợp tương đồng có độ trễ giá trị λ tương đối nhỏ (λ = 1); kết dự báo cho q độ trễ có giá trị thấp so với kết nghiên cứu Hodge cộng (2008) Cuối theo Negro Schorfheide (2006) mơ hình DSGE phù hợp để mơ tả cho kinh tế Việt Nam 4.2.3.2 Mơ hình DSGE Bảng 4.13 4.14 thể giá trị trung bình phù hợp phân phối tiền nghiệm hậu nghiệm tham số mơ hình DSGE Bảng 4.13 Kết ước lượng mơ hình DSGE (2 quý tiếp theo) với độ trễ 2, λ = (Chi tiết phần phụ lục luận án) Bảng 4.14 Kết ước lượng mơ hình DSGE (4 q tiếp theo) với độ trễ 3, λ = Thông số Miền xác định Hàm mật độ Trung bình tiền nghiệm Trung bình hậu nghiệm Khoảng xác suất 90% Biểu đồ phân phối tiền nghiệm hậu nghiệm Hộ gia đình doanh nghiệp  [0,1] beta 0,386 0.1323 (0.1027;0.1604) Nghiên cứu bỏ bớt đoạn mẫu quý quý cuối năm 2016 nhằm ước lượng mơ hình, xây dựng dự báo cho quý lặp lại tiến trình với quý 32 Thông số Miền xác định Hàm mật độ Trung bình tiền nghiệm Trung bình hậu nghiệm Khoảng xác suất 90%  [0,1] beta 0,202 0.2101 (0.1914; 0.2292) r ss R+ gamma 2,504 2,4954 (1.6863; 3.3247) z [0,1] beta 0,547 0.6047 (0.5224; 0.6861) 0.4183 (0.2603; 0.5682) Đường cong Phillip  R+ beta 0,456 Quy tắc Taylor R [0,1] beta 0,770 0.8840 (0.8431; 0.9262) 1 R+ gamma 1,518 1.4574 (1.1117; 1.7450) 2 R+ gamma 0,139 0.0014 (0.0000; 0.0034) Hệ số tự tương quan  q [0,1] Beta 0,280 0.4289 (0.1841; 0.6798)  [0,1] beta 0,674 0.5610 (0.4121; 0.7085) * Biểu đồ phân phối tiền nghiệm hậu nghiệm 33 Thông số Miền xác định Hàm mật độ Trung bình tiền nghiệm Trung bình hậu nghiệm Khoảng xác suất 90%  y* [0,1] beta 0,878 0.8980 (0.8315; 0.9704) Biểu đồ phân phối tiền nghiệm hậu nghiệm Độ lệch chuẩn cú sốc ngoại sinh  R R+ InvGamma 0,018 0.3157 (0.2255; 0.4016)   q R+ InvGamma 1,870 2.7784 (2.1250; 3.3896)  z R+ InvGamma 2,011 1.9454 (1.6615; 2.2368)  y * R+ InvGamma 6,002 6.1868 (5.3498; 6.9629)   * R+ InvGamma 2,076 2.3117 (1.8886; 2.6715) Nguồn: Thu thập liệu ước lượng liệu Matlab2016a Bảng 4.13 4.14 cho thấy kết phân phối hậu nghiệm có tương đồng phù hợp với phân phối tiền nghiệm phương pháp ước lượng DSGE - VAR Sự khác biệt không lớn nên thấy việc lựa chọn tiền nghiệm liệu phương pháp ước lượng DSGE - VAR có tương thích với phần mềm sử dụng để ước lượng, mô dự báo kết 4.3 Tóm tắt chương Đầu tiên, chương trình bày kết nghiên cứu mơ hình ước lượng theo phương pháp FGLS Theo đó, biến số có ý nghĩa thống kê đóng góp vào kết nghiên cứu Tiếp đến, kết ước lượng mơ hình Keynes SVAR giúp xác định biến số vĩ mơ có ảnh hưởng chủ yếu trước tác động từ cú sốc cấu trúc; biến số đóng vai trị giải thích ảnh hưởng đến biến số cịn lại Cuối cùng, mơ hình Keynes DSGE cho thấy phù hợp phương pháp tiếp cận tương thích lí thuyết liệu thực tế nhằm xây dựng mơ hình dự báo có ý nghĩa cho Việt Nam 34 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HÀM Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ 5.1 Tóm tắt kết luận án 5.1.1 Khẳng định vai trò CSTT việc ổn định vĩ mô Việt Nam Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy TTTD có mối quan hệ thuận chiều với tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tỷ lệ lạm phát (CPI) Thứ hai, kết nghiên cứu cho thấy CSTT Việt Nam có ảnh hưởng mạnh so với công cụ ATVM đến TTTD - biến số quan trọng đánh giá ổn định tài Ngược lại, hai cơng cụ đại diện cho sách ATVM (tỷ lệ dự trữ khoản (LIQ) tỷ lệ cho vay huy động tiền gửi ngắn hạn (LDR)) tác động chiều đến TTTD 0,63% 0,79% Thứ ba, kết nghiên cứu cung cấp chứng cho thấy hiệu CSTT việc kiểm sốt TTTD cơng cụ nhằm hướng đến mục tiêu cuối CSTT ổn định giá (price stability), kiểm soát lạm phát ổn định tài (Vũ Hải Yến Trần Thanh Ngân, 2016) 5.1.2 Các biến số vĩ mơ có phản ứng động trước cú sốc sách Từ phương trình đường cong IS động, kết cho thấy hệ số hồi quy mơ hình NKPC khẳng định tỷ giá đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy tổng cầu làm gia tăng sản lượng kinh tế có độ mở Việt Nam Bên cạnh đó, độ lệch sản lượng biến quan trọng cho biến động lạm phát Ngoài ra, hệ số ước tính từ quy tắc CSTT cho thấy vai trị LSCS (lãi suất danh nghĩa) tác động để lãi suất thực thay đổi để ổn định lạm phát sản lượng kinh tế Đầu tiên, kết mô phản ứng động cho thấy, cú sốc LSCS dương có hiệu ứng làm giảm sản lượng lạm phát Lãi suất đồng nội tệ cao tương đối làm tỷ giá giảm, chứng tỏ khơng có dấu hiệu tồn tượng exchange rate puzzle Việt Nam giai đoạn nghiên cứu, vấn đề CSTT thắt chặt nhằm kiểm soát lạm phát, kết phân rã phương sai cho thấy, cú sốc tổng cầu dương tăng dần theo thời gian chứng tỏ lạm phát tăng có cú sốc CSTT kỳ điều chứng tỏ tồn tượng price puzzle Việt Nam Tiếp đến, cú sốc tăng tỷ giá làm giảm sản lượng lạm phát làm tăng lãi suất Trong đó, cú sốc lạm phát lại làm giảm sản lượng bối cảnh lãi suất tăng để kiềm chế lạm phát Cơ chế tỷ giá Việt Nam giai đoạn vận hành theo chế lý thuyết Đặc biệt, kinh tế nhỏ, mở có kiểm sốt dịng vốn tương đối chặt chẽ Việt Nam qua ảnh hưởng CSTT đến tỷ giá thấy thơng điệp Chính phủ hướng đến việc điều hành tỷ giá linh hoạt thay neo chặt, nhằm giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Cuối cùng, cú sốc cầu tăng có tác động làm lãi suất giảm Động thái cho thấy vai trò định NHNN việc đảm bảo ổn định vĩ mô công cụ lãi suất, giảm phụ thuộc vào cung ứng tiền tệ Giảm lãi suất nhằm hỗ trợ chủ thể kinh tế, kích thích đầu tư theo dõi sát diễn biến tỷ giá để đảm bảo hai mục tiêu tăng trưởng cao lạm phát ổn định (Chu Khánh Lân, 2018) 5.1.3 Mơ hình dự báo Keynes có ý nghĩa phân tích sách Kết nghiên cứu cho thấy phù hợp phương pháp tiếp cận, tương đồng thông tin tiền nghiệm kết hậu nghiệm, từ mở hội xây dựng mơ hình dự báo cho việc sử dụng tham số đầu vào tương thích với diễn biến điều hành thực tế NHNN, nhằm mô kết dự báo thực có ý nghĩa phân tích sách 35 5.2 Hàm ý sách Qua kết nghiên cứu, luận án làm rõ hàm ý sách vấn đề vĩ mô kinh tế 5.2.1 NHNN việc sử dụng công cụ CSTT Thứ nhất, Việt Nam cần phải thay đổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu thay phụ thuộc vào tăng trưởng tín dụng, tăng hàm lượng khoa học kỹ thuật, trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, khả cạnh tranh sản phẩm… nhằm tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng GDP dài hạn (Trần Thọ Đạt & Đỗ Tuyết Nhung, 2011) Thứ hai, CSTT đóng vai trò quan trọng đánh giá ổn định tài Việt Nam Trong đó, NHNN cần quan tâm đến cơng cụ DTBB LSCS ảnh hưởng quan trọng nhóm biến đến ổn định vĩ mô Việt Nam Thứ ba, NHNN cần phải xây dựng khn khổ sách ATVM hiệu quả, phù hợp với Việt Nam 5.2.2 Về việc thực thi sách tiền tệ Thứ nhất, thay đổi quan điểm kết hợp CSTT nới lỏng (thắt chặt) với giảm (tăng) lãi suất danh nghĩa ngắn hạn Thứ hai, CSTT hiệu việc khôi phục kinh tế yếu lãi suất ngắn hạn thấp Thứ ba, tỷ giá nên điều hành linh hoạt phối hợp nhịp nhàng Thứ tư, tránh dao động khơng dự tính lạm phát (mức giá thay đổi) mục tiêu quan trọng CSTT, cung cấp yếu tố cho ổn định lạm phát mục tiêu dài hạn CSTT 5.2.3 Mơ hình Keynesian phục vụ cơng tác dự báo vĩ mô 5.3 Hạn chế nghiên cứu Bên cạnh số đóng góp, nghiên cứu cịn tồn số hạn chế Mặc dù hạn chế không ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa nghiên cứu cần phải xem xét thận trọng: 5.3.1 Về liệu, cách sử dụng biến mô hình Đầu tiên, liệu nghiên cứu phù hợp với điều kiện Việt Nam chưa đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc tế Thứ hai, độ bao phủ nghiên cứu chưa rộng 5.3.2 Về phương pháp tiếp cận đặc điểm kinh tế Việt Nam Thứ nhất, kênh kỳ vọng sử dụng để phân tích độc lập với kênh truyền dẫn khác Thứ hai, cần thiết môi trường minh bạch, cơng chúng có tin tưởng định sách NHTW 5.3.3 Về kết nghiên cứu Một là, LSCS chịu tác động nhiều từ mệnh lệnh hành vốn phù hợp với thị trường tài sơ khai 36 Hai là, kiểm sốt dịng vốn quốc tế chặt chẽ Việt Nam, điều tạo nên ổn định khơng bền vững cho tỷ giá xu hướng hội nhập quốc tế Ba là, nghiên cứu mơ hình Keynesian DSGE chưa đầy đủ 5.4 Tóm tắt chương Chương tóm tắt kết nghiên cứu luận án, khẳng định vai trò CSTT việc ổn định vĩ mô Việt Nam thông qua việc kiểm sốt TTTD, kết mơ phản ứng động cú sốc cấu trúc mơ hình Keynes SVAR khẳng định phù hợp mô hình Keynes DSGE việc xây dựng mơ hình dự báo vĩ mơ cho Việt Nam Chương đưa hàm ý sách cho NHNN việc thực thi CSTT, đề xuất mơ hình Keynes phục vụ cơng tác dự báo Tuy nhiên, luận án cịn tồn số hạn chế cách thu thập liệu, tính tốn sử dụng biến mơ hình, phương pháp tiếp cận, đặc điểm kinh tế Việt Nam độ tin cậy kết nghiên cứu phụ thuộc vào minh bạch, độ tin cậy NHNN ... cứu tiếp cận CSTT dựa tảng mơ hình Keynes cho kinh tế mở nhỏ Việt Nam thông qua kỳ vọng hợp lý chủ thể kinh tế Cách tiếp cận nhằm đánh giá phản ứng biến số vĩ mô quan trọng CSTT độ lệch sản lượng,... khẳng định vai trị CSTT việc ổn định vĩ mơ Việt Nam 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, nghiên cứu đánh giá tầm quan trọng CSTT việc ổn định vĩ mô Việt Nam thông qua việc kiểm soát TTTD; Thứ hai, nghiên... yếu Qua cho thấy vai trị quan trọng NHTW việc góp phần ổn định vĩ mơ Việt Nam Đây sơ quan trọng để lý thuyết Keynes (Keynes, 1936) vận dụng phát triển nghiên cứu Thứ nhất, cấu trúc mơ hình Keynes

Ngày đăng: 23/05/2019, 17:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan