Giáo án Ngữ văn 11 tuần 26 bài: Bài thơ số 28 Tago

8 205 1
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 26 bài: Bài thơ số 28  Tago

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 Bài thơ số 28 (Trong tập “Người làm vườn”) - Ta GoA.yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu rõ thơ tình hay Tago - Thấy rõ tâm lý, nguyện vọng trai gái yêu đồng thời thấy đặc trưng tư người Ân độ - Thấy kết hợp chất trữ tình trí tuệ thủ pháp nghệ thuật khiến cho thơ có sức gợi cảm mãnh liệt B phương tiện dạy- học: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 tập 2- - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 tập 2- - Tài liệu tham khảo - Thiết kế giáo án C Phương pháp: Giáo viên sử dụng phương pháp nêu vấn đề, gợi mở, thuyết giảng, đối thoại, thảo luận để phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh D Tổ chức hoạt động dạy- học: ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự Kiểm tra cũ: khơng Giới thiệu học tạo tâm thế: Có thể nói từ xuất chàng A đam nàng Eva trái đất có biết mối tình nồng thắm Vậy mà dường nh chưa có đơi lứa hiểu, cắt nghĩa trọn vẹn tình yêu Bằng tâm hồn nghệ sĩ đa cảm, Tago góp thêm cách nói, cách nhìn nhận tình yêu thật độc đáo, chân thực sâu sắc qua thơ “Bài thơ số 28” Giảng mới: Hoạt động GV- HS (khoảng 10 phút) Nội dung kiến thức cần đạT I Giới thiệu chung - Căn vào phần “Tiểu dẫn” Tác giả: SGK, trình bày nét đời nghiệp sáng tác Tago? Ra-bin-®ra-nát Tago (1861-1941) - Sinh Cancuta, bang Ben gan, Ân Độ, xuất thân gia ỡnh quý tc Bàlamôn yờu nc - Tago thiên tài đa dạng hoạt động sáng tạo :thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn, sân khấu, âm nhạc, hội hoạ Bengan- quê hương ông người ta gọi ông Gurudeva (bậc thánh sư) - Tago đỉnh cao văn hoá Ân Độ, biểu tượng cao quý văn hoá nhân loại - Năm 1913 ông giải thưởng Noben văn chương với tập “Thơ Dâng” (GiTanjali)- gồm103 Ân Độ người ta coi “Thơ Dâng” nh “kì cơng thứ hai” lịch sử Ân Độ Pir Hintrom (viện sĩ Viện hàn lâm Thuỵ Điển) “Tập thơ nhỏ bé tác giả dịch tiếng Anh tạo ấn tượng phong phó tài thơ đáng kinh ngạc tới mức khơng có lạ lêng hay vơ lÝ tặng thưởng cho nó” W.B Yeats (nhà thơ Ailen ) đánh giá: “Là cơng trình nhà văn hoá cao siêu, thơ xuất cá phát triển mảnh đất chung…” Từ tên tuổi ơng lừng danh khắp giới, trở thành thiên tài thỊ kỉ XX Tập thơ “Người làm vườn” - Là tập thơ tiếng Tago, gồm - Giới thiệu vài nét tập thơ “Người làm vườn”? 85 thơ, Tago viết tiếng Bengan, sau tự dịch tiếng Anh xuất năm 1914 - Tên tác phẩm gợi hình tượng nhà thơ nguyện làm người chăm sóc vườn hoa đời Với Tago vườn đời thật tươi đẹp, sống đời thực niềm vui chứa chan tình yêu thương người với người, người với thiên nhiên Và thi sĩ người hát ca, người vun xới cho hoa tình yêu Bài thơ số 28 -Tago làm thơ tình vào lúc ngồi 50 tuổi, sau b Mirnalini Đêvi- v ụng qua i ễng vit nhiều thơ tặng vợ trích tập “Người làm vườn” “Tặng phẩm người yêu” - Nêu xuất xứ “bài thơ - Thơ tình Tago có sức ảnh hưởng lớn đến tầng lớp số 28” Theo em thơ có niên Ân Độ Ilya Erenbua- nhà văn Nga “Thanh đặc biệt? niên Ân Độ yêu hay đọc thơ ông, ông viết tình u hay Ơng hiểu tất mẻ, tất thuộc người” xếp ông vào 10 nhà thơ lớn thỊ kỉ - Trong thơ tình Tago, “Bài thơ số 28” tập “Người làm vườn” (1914) hay cả, nhiều người ưa thích Bài thơ chọn in vào nhiều tập thơ tình hay giới - Bài thơ khơng có nhan đề mà đánh số thứ tự - Trong nguyên tiếng Anh Tago dịch, “bài thơ số 28” nh thơ khác theo thể văn xuôi, gồm 11 câu Bài thơ dịch sau theo thể thơ tự (khoảng 30 phút) II hướng dẫn đọc thêm văn Đọc- diễn cảm thơ - Gv hướng dẫn học sinh đọc Hướng dẫn đọc –hiểu chi tiết văn tác phẩm (chú ý đến đoạn, a Câu 1-6: mạch, nhịp điệu thơ - Hình ảnh “đơi mắt” (Sd với tần số cao tập thơ để đọc diễn cảm, giọng thiết “Người làm vườn” 30 lần/ 35 bài) tha, trìu mến, chân thành) + “Đôi mắt” nơi tập trung để nhận biết tình cảm GV dẫn: nhiều Tago dùng h/a “đôi mắt” để diễn tả tâm Một người Ân Độ nói trạng băn khoăn, muốn tìm hiểu người u Đây khơng phải nhìn từ bề ngồi mà nhìn : “ Khi Tago có nỗi “tâm tưởng” buồn lớn, ông viết + H/a so sánh: ( mắt= trăng, tâm= biển) sống động, thơ tình đẹp hình tượng đến tuyệt vời: “như trăng kia…” hình ảnh ngơn ngữ chúng tơi” lung linh huyền ảo ánh trăng hay tâm hồn Nếu nh thơ “Tôi yêu em” em muốn sâu vào, hoà làm với tâm hồn Puskin cấu trúc nh anh trăng hoà tan vào lòng biển Đó phải dòng chảy “bài thơ số biểu khát khao hoà hợp tâm hồn 28” lại cấu trúc tầng bậc Tago ví tìm kiếm tình u cao đẹp sâu tìm hiểu nhận thấy hay từ cụ thể đến trừu tượng… - GV đưa hệ thống câu hỏi - Để bày tỏ khát khao mình, chàng trai bày tỏ hết lòng khơng giấu điều trước mắt người yêu thảo luận cho học sinh: Câu hỏi (nhóm1): - Khát vọng tình yêu lại rơi vào nghịch lý: mà người u “khơng biết tất anh” Sự phơi bày trần trụi đời anh chưa anh câu 1- thể có, tiếp xúc có thoảng qua, bề nào? đời anh Điều mà người yêu đòi hỏi cao quý thánh thiện nhiều b Những câu tiếp - Nếu nh câu đầu T/c chàng trai giãi bày cách chân thực đến tình cảm chàng trai phát triển mức cao hơn: “Nếu đời anh viên ngọc… Nếu đời anh hoa…” - Đoạn thơ nh lời ước nguyện chàng trai Tago sử dụng lối cấu trúc đưa giả định phủ định, phép so sánh, đối lập thật điêu luyện nhuần nhuyÒn, lặp lại từ nh: “if”(nếu), “only”(chỉ), “but”(nhưng) để khẳng định ước nguyện “Viên ngọc, đố hoa” vật vừa quý giá, vừa đẹp đẽ tạo hoá ban cho người Đời anh đẹp quý giá nh vậy, cần làm cho em xinh đẹp hơn, quý giá anh nguyện hiến dâng đời cho em Đó tinh thần hi sinh, lòng hiến dâng cao chàng trai cho tình yêu - Chàng trai hiến dâng trái tim: Vẫn từ “if”(nếu), “only”(chỉ) để tiếp tục khẳng định, lý giải đòi hỏi tưởng nh nghịch lý ngẫm lại có lý… Câu hỏi 2(nhóm 2) Tago sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, ví von - Để bày tỏ tình cảm để khám phá “chiều sâu” “bến bờ” trái tim chàng trai câu (Trái tim người giới bí ẩn , khơng dễ tiếp theo, Tago sử dụng dàng đo độ nơng sâu, rộng, hẹp Có thể biện pháp nghệ thuật sâu nh biển cả, vơ biên nh vũ trụ, có nào? lúc nhỏ bé nh vương quốc mà nữ hoàng trị “Vì em chuỗi ngọc châu khơng biết biên giới xa hay gần, rộng hẹp Đời anh nghĩ đâu xa gần” (Lecm«ntèp) tới đâu) Vì khoảng cách đó, tình u đòi hỏi cần có rút ngắn lại đồng cảm, hồ hợp để chàng trai có “phút giây lạc thú” người yêu chia vui “nụ cười nhẹ nhõm”, trái tim chàng “khổ đau” người yêu sẻ chia “lệ trong” Nhưng chàng trai lại nhận “trái tim anh lại tình u” nên khơng đơn giản: có đặc biệt (trong tiềm ẩn đối lập, mâu thuẫn: vừa sung sướng, vừa khổ đau, vừa thiếu thốn, vừa giàu sang) Sự đối lập mãi tồn T/y, tình u đòi hỏi phải có thống đối lập lại c câu cuối - Khẳng định quy luật tình u GV dẫn : Chàng trai Tình u anh em khăng khít chung hi sinh hiến dâng đến đời, gắn bó với máu thịt, thật kì lạ chưa đủ sức hấp em khơng biết anh cách trọn vẹn Đó dẫn đòi hỏi quy luật t/y chăng? Tago muốn k/® : Sự người yêu Điều mà trọn vẹn t/y vô hạn Dù biết quy luật nh người yêu cần có lÊ thứ tình u ln khao khát biết trọn khác Bài thơ Tago mang tầm triết lý: Nếu người biết hướng đến trọn vẹn để nắm bắt, để khám phá sáng tạo hạnh phúc Muốn có hạnh phúc t/y khơng ln thường trực nhân lên lòng tin u, hiểu biết, hoà hợp t/y 3 Kết luận: a Nội dung - Bài thơ số 28 đòi hỏi người yêu phải hướng tình u trường cửu, vơ biên Tình u khơng có giới hạn Muốn có hạnh phúc tình u, muốn có tình u trọn vẹn có cách ln khám phá bí ẩn, sâu xa tình yêu b Nghệ thuật -Tago vận dụng bút pháp hướng nội, thực lối cấu trúc theo tầng bậc- nghĩa từ thấp lên cao ngược lại từ vào - Nghệ thuật miêu tả giới nội tâm: dùng h/a “đôi mắt” - Thủ pháp so sánh, tượng trưng, ẩn dụ - Chất suy tư triết lý: Các từ lặp lặp lại: “if” (nếu), “only”(chỉ), “but”(nhưng) giả định k/®, nhiều câu tưởng nh nghịch lý mà lại có lý (câu Câu hỏi (nhóm 3) 3,4,5 câu cuối) - Trong câu cuối Tago - Giọng điệu vừa bóng bẩy, trữ tình đồng thời muốn khẳng định quy luật đầy chất triết lý tình u? Câu hỏi (nhóm 4) - Đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? ... thích Bài thơ chọn in vào nhiều tập thơ tình hay giới - Bài thơ khơng có nhan đề mà đánh số thứ tự - Trong nguyên tiếng Anh Tago dịch, bài thơ số 28 nh thơ khác theo thể văn xuôi, gồm 11 câu Bài. .. nhiều thơ tặng vợ trích tập “Người làm vườn” “Tặng phẩm người yêu” - Nêu xuất xứ bài thơ - Thơ tình Tago có sức ảnh hưởng lớn đến tầng lớp số 28 Theo em thơ có niên Ân Độ Ilya Erenbua- nhà văn. .. biệt? niên Ân Độ yêu hay đọc thơ ơng, ơng viết tình u hay Ơng hiểu tất mẻ, tất thuộc người” xếp ơng vào 10 nhà thơ lớn thỊ kỉ - Trong thơ tình Tago, Bài thơ số 28 tập “Người làm vườn” (1914)

Ngày đăng: 21/05/2019, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan