chuyên đề phát triển khả năng sang tao trong hoạt động tao hinh

71 4.7K 24
chuyên đề phát triển khả năng sang tao trong hoạt động tao hinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục mầm non giai đoạn hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng đầu riên cho hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam đầu kỉ XXI, đáp ứng u cầu đòi hỏi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước như: chủ động, thích ứng, sáng tạo hợp tác Một mục tiêu giáo dục trẻ mẫu giáo phát triển số giá trị, nét tính cách phẩm chất lực mạnh dạn, tự tin, tự lực sáng tạo, linh hoạt, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ, hợp tác…tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp bậc học sau có kết Cùng với phát triển xã hội giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nghiệp giáo dục mầm non đòi hỏi có hướng định nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, thực mục tiêu GDMN đề Một nhân tố định đến chất lượng giáo dục mầm non tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non Trong số hoạt động trẻ mầm non, hoạt động tạo hình hoạt động thể rõ đặc điểm phát triển tâm lý, sáng tạo trí tưởng tượng trẻ Đây hoạt động vô hấp dẫn trẻ Với phong phú thể loại vẽ, nặn, , chắp ghép, xếp dán …,hoạt động tạo hình giúp cho trẻ mẫu giáo khơng tiếp cận cách tích cực với giới xung quanh mà hội để trẻ thể tình cảm, cảm xúc suy nghĩa thân Những sản phẩm nghệ thuật trẻ ngây thơ “trẻ con”, non nớt tưởng tượng diệu kỳ, tự tìm kiếm, thử nghiệm nhờ mà thoả mãn nhu cầu khám phá chưa biết, nhu cầu tạo đẹp không ngừng nảy sinh phát triển trẻ Chính vậy, hoạt động tạo hình mảnh đất mầu mỡ để ươm mầm nẩy nở mầm mống tính sáng tạo, phát triển tình u với đẹp, thể sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú trẻ Trên sở tiếp thu chuyên đề “Phát triển khả sáng tạo cho trẻ em hoạt động tạo hình.” với việc tìm hiểu tài liệu thực tiễn việc tổ chức hoạt động tạo hình số trường mầm non thành phốThanh Hóa, từ đưa số kết luận phương pháp tổ chức giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ Từ tìm hiểu lí luận thực tiễn em đề xuất số biện pháp nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình, cách thức tiêu chuẩn cần thiết để đánh giá khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình trường mầm non Trong giới hạn điều kiện em xin trình bày số vấn đề sau: Phân tích lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ trường mầm non nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ Đánh giá hình thức, phương thức hiệu việc phát triển khả sáng tạo trẻ trường mầm non Đề xuất biện pháp nhằm tăng cường khả sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình trường mầm non B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNHKHẢ NĂNG SÁNG TẠO TRONG TẠO HÌNH CỦA TRẺ EM Lý luận hoạt động tạo hình trẻ em lứa tuổi mầm non 1.1 Khái niệm hoạt động tạo hình Trong Từ điển Tiếng Việt, tác giả Hồng Phê giải thích tạo hình tạo hình thể đường nét, màu sắc, hình khối Hoạt động tiến hành việc làm có quan hệ với chặt chẽ nhằm đạt mục đích định đời sống xã hội Từ hai khái niệm trên, tác giả Nguyễn Thị Yến Phương luận án tiến sĩ đưa khái niệm “Hoạt động tạo hình” sau: Hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính sáng tạo, phản ánh thực sống hình tượng nghệ thuật, người không khám phá lĩnh hội giới mà cải tạo theo quy luật đẹp, gửi gắm vào tình cảm tâm hồn người nghệ sĩ 1.2 Đặc điểm hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật mà chất sáng tạo đẹp Đây hoạt động có xã hội lồi người, truyền từ đời sang đời khác vốn có người Hoạt động tạo hình ln phát triển phát triển xã hội loài người nhằm thỏa mãn nhu cầu đẹp người hai lĩnh vực: - Đưa đẹp vào sống - Tạo tác phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ đồng thời nâng cao chất lượng sống người Hoạt động tạo hình hoạt động sáng tạo đặc biệt người khơng phản ánh giới xung quanh mà thể thái độ với giới đó, tức mang nhìn chủ quan, độc đáo riêng người sáng tác Hoạt động tạo hình khơng nhằm thể hiện, trình bày xảy mà trọng tới tất yếu xảy Thơng qua hoạt động tạo hình, người phản ánh giới khái niệm, quy luật, định luật mà hình tượng nghệ thuật: đường nét, màu sắc, hình khối, mối tương quan tỷ lệ… 1.3 Vai trò hoạt động tạo hình đời sống nói chung đời sống trẻ em nói riêng 1.3.1 Vai trò hoạt động tạo hình đời sống người * Hoạt động tạo hình phát triển trí tuệ, nhận thức Hoạt động tạo hình hoạt động nhận thức đặc biệt mang tính hình tượng Trong hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng miêu tả để có hiểu biết, hình thành đối tượng đó, từ xây dựng biểu tượng, hình tượng Từ đó, khẳng định hoạt động tạo hình hoạt động tích cực để phát triển trẻ khả hoạt động trí tuệ Trong q trình tri giác đối tượng miêu tả, tính chất, thuộc tính vật tượng màu sắc, hình dạng, kích thước, tỷ lệ,…được trẻ tích cực ghi nhận, đối chiếu với chuẩn mực cảm giác mà trẻ biết, để tiếp trẻ phân loại, bổ sung hình thành biểu tượng, đến hình tượng mang tính nghệ thuật Qúa trình đòi hỏi hoạt động nỗ lực thao tác trí tuệ phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, cụ thể hóa… Hoạt động tạo hình giúp trẻ tiếp thu, mở rộng hệ thống hóa chuẩn cảm giác, tri giác, màu, kích thước, hình khối, tỷ lệ… Nhờ trình quan sát đối tượng miêu tả mà trẻ thường xuyên sử dụng tích cực chuẩn cảm giác để tìm hiểu, khám phá điều chưa biết vật tượng Từ đó, trẻ tích lũy lượng lớn thơng tin hình ảnh hiểu biết vật, tượng sống xung quanh Chính sở hiểu biết sâu sắc đặc điểm, tính chất vật, tượng mà trẻ có dịp nắm biết mối quan hệ có tính chất quy luật vật giới xung quanh Khi thực nhiệm vụ tạo hình, trẻ cần huy động vốn hiểu biết, vốn biểu tượng tích lũy để “ nhào nặn ”, “ chế biến ” thành hình tượng Các điều kiện yêu cầu sáng tạo hoạt động tạo hình làm cho biểu tượng hình thành trẻ trình tri giác đổi mới, bổ sung trở thành phong phú Như là, nhờ hoạt động tạo hình mà hiểu biết trẻ giới xung quanh tăng lên, ngày trở nên giàu có lượng lẫn chất Q trình vẽ, nặn, xếp dán, thiết kế chắp ghép đòi hỏi trẻ phải ln tìm hiểu, khám phá, phát tính chất loại vật liệu khả tạo hình, khả tạo sức truyền cảm chúng Trong trình tạo hình trẻ lĩnh hội kỹ sử dụng loại dụng cụ, chất liệu công cụ lao động người Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển trí tuệ nhân cách * Hoạt động tạo hình việc giáo dục tình cảm, đạo đức, kỹ giao tiếp xã hội Hoạt động tạo hình có vai trò lớn việc giáo dục đạo đức cho trẻ nhỏ Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu chuẩn mực thẩm mỹ - đạo đức xã hội, trải nghiệm xúc cảm, tình cảm giao tiếp, học hỏi kỹ xã hội đánh giá hành vi văn hóa xã hội qua hình tượng, kiện, tượng miêu tả Quá trình tạo hình trẻ mầm non thường tổ chức hoạt động tạo nên sản phẩm chung Sự tương tác, hợp tác hoạt động tập thể có ảnh hưởng tích cực tới hình thành trẻ phẩm chất đạo đức như: tính kiên trì, thói quen làm việc đến nơi đến chốn, khả vượt khó để đạt mục đích, thói quen biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn, biết làm việc điều hòa lợi ích chung với lợi ích cá nhân Hoạt động tạo hình mơi trường lý tưởng để hình thành trẻ ý thức lao động, hình thành hứng thú, lòng u lao động thái độ trân trọng sản phẩm lao động, với người lao động * Vai trò hoạt động tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Ở lứa tuổi mầm non, nhà giáo dục thông qua nhiều hoạt động như: hoạt động vui chơi, hoạt động âm nhạc, hoạt động văn học, làm quen với toán…nhằm giúp cho trẻ biết cảm thụ đẹp thiên nhiên, lao động, đời sống xã hội, nghệ thuật biết tự sáng tạo đẹp sống Trong đó, hoạt động tạo hình hoạt động có ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ Với tư cách hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển cảm giác, tri giác thẩm mỹ: việc quan sát, tìm hiểu vật tượng giúp trẻ nhận đặc điểm thẩm mỹ (hình dáng, màu sắc, cấu trúc…), nhận nét độc đáo tạo nên sức hấp dẫn đối tượng miêu tả Các đặc điểm thẩm mỹ phong phú, đa dạng đối tượng miêu tả yếu tố kích thích xuất rung động, xúc cảm thẩm mỹ (cảm xúc vẻ đẹp hình, màu, nhịp điệu, vẻ cân đối, hài hòa…) Từ xúc cảm thẩm mỹ mà hình thành nên tình cảm thẩm mỹ thái độ thẩm mỹ, giúp trẻ biết thưởng thức đẹp từ thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật Sự phối hợp khả tri giác thẩm mỹ, nhận thức thẩm mỹ với yếu tố tình cảm thẩm mỹ với thái độ thẩm mỹ làm cho trình tiếp xúc, quan sát, tìm hiểu đối tượng miêu tả tạo hình thực trở thành mơt q trình cảm thụ thẩm mỹ Quá trình thể sản phẩm tạo hình (vẽ, nặn, xếp hình, xé, dán…) điều kiện thuận lợi cho trẻ vận dụng tích cực vốn biểu tượng hình tượng tích lũy để phối hợp, xây dựng hình tượng làm cho sản phẩm tạo hình trẻ ngày trở nên sinh động, đầy sức hấp dẫn mang màu sắc nghệ thuật Sự thể nội dung tạo hình phương tiện truyền cảm mang tính trực quan ( đường nét, hình dạng, màu sắc) làm cho cảm xúc thẩm mỹ trẻ ngày trở nên sâu sắc hơn, trí tưởng tượng mang tính nghệ thuật trẻ ngày phong phú * Vai trò hoạt động tạo hình phát triển thể chất trẻ Hoạt động tạo hình có vai trò to lớn phát triển thể chất trẻ Những hoạt động tự môi trường thẩm mỹ, bầu khơng khí thoải mái sinh động tạo cho trẻ niềm vui sướng Chính vui vẻ, phấn khởi tác động tích cực tới hoạt động tim mạch, điều hòa hoạt động hệ thần kinh, điều chỉnh toàn hoạt động thể Mặt khác, nhờ có hoạt động tạo hình mà kỹ vận động tinh trẻ ngày trở nên thục tinh khéo hơn, góp phần rèn luyện vận động phối hợp nhỏ bàn tay, ngón tay Ngồi ra, hoạt động tạo hình ví biện pháp tâm lí trị liệu có hiệu việc nâng cao sức khỏe điều trị cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc số bệnh có nguồn gốc tinh thần * Vai trò hoạt động tạo hình việc chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thơng Hoạt động tạo hình mơi trường, phương tiện để hình thành trẻ sở ban đầu hoạt động học tập trường phổ thơng Trong hoạt động tạo hình, trẻ bối dưỡng khả độc lập tổ chức trình hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn để tạo nên sản phẩm vật thể Hoạt động tạo hình giúp hình thành rèn luyện trẻ khả đánh giá tự đánh giá Hoạt động tạo hình góp phần khơng nhỏ việc chuẩn bị cho trẻ vốn kiến thức sơ đẳng tự nhiên, xã hội, khoa học kỹ thuật để giúp trẻ nhanh chóng làm quen với mơn học mẻ trường phổ thông Hoạt động tạo hình giúp phát triển khả phối hợp, điều chỉnh hoạt động mắt tay, rèn luyện khéo léo, linh hoạt vận động tay, từ giúp cho việc học viết trường phổ thông đạt kết tốt Hoạt động tạo hình góp phần chuẩn bị mặt tâm lý cho trẻ bước vào trường phổ thơng Tóm lại, hoạt động tạo hình có vai trò vơ to lớn phát triển tồn diện nhân cách trẻ Vì vậy, nhiệm vụ nhà giáo dục phải để tổ chức hoạt động cách hiệu quả, mang lại giá trị quý báu cho mầm non tương lai 1.4 Hoạt động tạo hình trẻ em lứa tuổi mầm non 1.4.1 Đặc điểm hoạt động tạo hình trẻ em lứa tuổi mầm non Hoạt động tạo hình hoạt động sáng tạo nghệ thuật, hoạt động sáng tạo nghệ thuật khác như: Âm nhạc, văn thơ, kịch, điện ảnh… hoạt động sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần mang ý nghĩa xã hội Hoạt động tạo hình loại hoạt động sáng tạo đặc biệt người khơng nhận thức đẹp giới xung quanh mà cải tạo theo quy luật đẹp Tạo hình loại nghệ thuật hấp dẫn trẻ em Có thể nói khơng có em nhỏ lại khơng thích ngắm nhìn tranh , đồ chơi đẹp Đặc biệt trẻ thích tự vẽ, nặn, xé dán người, vật hay đồ vật, khung cảnh mà thích Chúng ta thường hay bắt gặp “hoạ sĩ” tí hon say sưa ngồi vẽ hàng đồng hồ Chúng vẽ la liệt khắp nơi giấy, bảng, sàn phương tiện: phấn, que, bút than, bút chì, bút mực Hoạt động tạo hình trẻ lứa tuổi mẫu giáo bao gồm: loại hình hoạt động như: vẽ, nặn, xé dán, làm mơ hình Những hoạt động tạo cho trẻ xem xét vật mà định thể nghiên cứu vật cách tỉ mỉ qúa trình trẻ phản ánh ấn tượng từ sống xung quanh suy nghĩ, tình cảm trẻ chất liệu nghệ thuật khác nhau, phương tiện khác thông qua tượng mang tính nghệ thuật Nhưng hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo chưa phải hoạt động sáng tạo thực thụ, khơng nhằm mục đích tạo nên sản phẩm phục vụ xã hội, cải tạo giới thực mà kết lớn biến đổi, phát triển thân chủ thể hoạt động Cũng hoạt động ngôn ngữ, mối quan tâm hoạt động tạo hình trẻ tập chung vào thể hiện, biểu cảm chưa phải giá trị nghệ thuật thực tác phẩm Trẻ nhỏ quan tâm tới người xem mà cố gắng truyền đạt suy nghĩ, thái độ, tình cảm trước miêu tả mặt tạo hình trẻ thơ Khi quan sát trình tạo hình trẻ tiết học thấy khơng diễn tả thành cơng hình tượng tạo hình đối tượng miêu tả trẻ tích cực bù đắp âm thanh, lời nói, cử chỉ, điệu bộ… bên cạnh tâm vào ý tưởng tạo hình mà trẻ thường hài lòng với hình vẽ, sơ đồ đơn giản Hoạt động tạo hình mang tính sáng tạo cao, hoạt động bao gồm việc sử dụng vật thể sẵn có mà bao gồm việc làm mẻ, bao gồm chế tạo sản phẩm định vẽ, nặn… cách thực dự kiến nảy óc đứa trẻ Mặc dù hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo đơn giản khơng hồn hảo, song nảy sinh mầm mống nét đặc trưng sau phát triển hình thức cao hoạt động người, phát triển khả hình dung trước cần phải làm xuất nguyện vọng sáng tạo Tóm lại, hoạt động tạo hình trẻ em lứa tuổi mầm non hoạt động sáng tạo nghệ thuật khơng nhằm mục đích tạo sản phẩm phục vụ xã hội, cải tạo hiên thực Mục đích lớn tạo biến đổi, phát triển thân em 1.4.2 Các phương tiện biểu cảm hoạt động tạo hình trẻ MN Mỗi loại hình nghệ thuật có ngôn ngữ riêng, ngôn ngữ âm giai điệu, tiết tấu, ngôn ngữ văn học câu văn, câu thơ giàu cảm xúc mang tính biểu cảm ngơn ngữ hoạt động tạo hình đường nét, hình khối, màu sắc, bố cục… Hình thức thể qua ngôn ngữ hội hoạ, tác phẩm có hình thức thể tốt tác phẩm hoạ sỹ sử dụng ngôn ngữ hội hoạ cách sáng tạo, thể nội dung chủ đề, tạo cho tác phẩm bố cục đẹp có kết hợp phong phú hài hồ hình mảng đậm nhạt, đường nét, màu sắc thu hút người xem Phương tiện biểu cảm mà trẻ sử dụng hoạt động sáng tạo nghệ thuật tạo hình bao gồm: Đường nét, hình dạng: Đường nét, hình dạng dấu hiệu giúp trẻ nhận hiểu mối liên hệ vật thật hình ảnh biểu đạt Đường nét kí hiệu, quy ước để biểu hình dáng người, đồ vật tình cảm người vẽ Khác với người hoạ sĩ dựng hình họ ln suy tính lựa chọn yếu tố cẩn thận để tạo nên hình tượng Còn trẻ mẫu giáo lại thường tạo nên hình tượng từ chi tiết ngẫu nhiên mà chúng liên hệ từ đường nét, hình thù méo mó, lộn xộn bổ sung, làm cho đối tượng miêu tả đầy đủ âm thanh, lời nói, thái độ tên gọi… Các hình vẽ ban đầu trẻ thường gồm đường nét ban đầu rời rạc, đơn giản mang tính khái qt Dần dần đường nét hình thù dính kết cách có chủ định với tăng lên vốn hiểu biết hình vẽ phức tạp 10 Bằng biện pháp khéo léo giáo viên kích thích tính hiếu kỳ, tò mò trẻ qua câu chuyện, lời kể, câu hỏi có liên quan đến nội dung tạo hình Hay để tập trung ý trẻ hây hứng thú cho trẻ sử dụng thơ, câu đố, hát, trò chơi liên quan đến đối tượng miêu tả Ở sản phẩm tạo hình, trẻ có cách nghĩ, cách hiểu cách cảm thụ riêng, đẹp riêng so với lứa tuổi Vì vây tránh tình trạng gò ép trẻ rập khuôn theo mẫu cách đắn, xác, tránh việc biến học tạo hình thành chép buồn tẻ Những học buộc trẻ làm theo máy, tiếp nhận kiến thức chung chung khó nhớ, trẻ khơng thể mình, gây cho trẻ cảm giác căng thẳng hào hứng, trẻ chán nản khơng có niềm tin vào thân, khơng kìm hãm phát triển tưởng tượng sáng tạo mà làm thui chột khiếu Để tránh tình trạng đòi hỏi giáo viên phải hiểu trẻ, bên cạnh để giúp đỡ khơi dậy trẻ lòng yêu nghệ thuật Điều cần thiết cho phát triển toàn diện nhân cách trẻ sau 3.3 Nhóm biện pháp bồi dưỡng khả suy luận độc đáo Để phát triểnsáng tạo, hình thành khả tưởng tượng sáng tạo, ta sử dụng biện pháp sau: - Tập trung bồi dưỡng khả tìm hiểu phân tích thuộc tính, mối liên hệ quan hệ chất đối tượng miêu tả - Tăng cường khả độc lập phân tích – xây dựng hình tượng sáng tạo đối tượng miêu tả - Bồi dưỡng khả sáng tạo sử dụng hình tượng sơ đồ hố vào việc thể hình ảnh loại đối tượng miêu tả - Bồi dưỡng khả tưởng tượng sáng tạo cho trẻ cách tổ chức chương trình tạo hình hợp lý phối hợp hoạt động khác nhau, bước 57 giúp trẻ tập tái lại theo mẫu, theo trí nhớ, miêu tả sở hoạt động tích cực tưởng tượng sáng tạo Trẻ em phải tham gia vào hoạt độngkhả phát triển sáng tạo đặc biệt hoạt động tạo hình hoạt động thể hình tượng điều kiện tốt để trẻ phát triển khả tri giác, thao tác tư duy, trừu tượng… Khi cho trẻ tiếp xúc với đồ vật, đối tượng miêu tả cần khuyến khích trẻ diễn đạt quan sát cảm nhận lời để trẻ có phản ánh thực đối tượng cách khái quát Nhờ trình miêu tả lại lời mà hình ảnh vừa quan sát lưu giữ trí nhớ trẻ Khi đề cho trẻ nhiệm vụ tái tạo đối tượng trẻ cố gắng liên hệ đặc điểm vật tri giác với đặc điểm vật có, khảo sát lại vật liệu dẫn tới việc ghi nhớ màu sắc, xem lại biến đổi hình dạng, quan hệ độ lớn thuộc tính, quan hệ dùng làm mẫu giúp trẻ thể lên sản phẩm tranh vẽ, tranh xé dán, tượng nặn… cách dễ dàng Trong học tạo hình cần ý tập cho trẻ phân tích – so sánh, đối chiếu vật riêng lẻ tổng hợp lại, tìm mối liên hệ quan hệ chúng để tái vào tranh vẽ có liên kết logic vật Luyện tập kỹ phân tích tình trạng phức tạp thành nhiều phận hợp thành, kỹ xác định xem phận xếp liên hệ với để nắm vững đặc trưng vật hỗ trợ cho trình tái vào tranh vẽ Rèn luyện cho trẻ thao tác trình tư quan trọng song để trẻ tái quan sát cảm nhận vào sản phẩm tạo hình thiết phải có hỗ trợ tượng tượng sáng tạo Để trình sáng tạo diễn ra, giáo viên cần gây hứng thú cảm xúc tích cực cho trẻ hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến sáng tạo Trong trình tổ chức cho trẻ trí giác vật, đối tượng miêu tả cần tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt ý đồ nảy sinh 58 óc, mục đích, biện pháp, cách tiến hành ngôn ngữ Bồi dưỡng tưởng tượng cách làm cho tưởng tượng gắn với sinh hoatn hàng ngày, ln gắn với hình ảnh vật, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên sống, làm giàu vốn sống cho trẻ Hướng hoạt động sáng tạo trẻ tiết học tạo hình ngày có mục đích, chủ động, sáng tạo theo ý đặt nhằm thực nhiệm vụ tạo hình cách nhanh chóng Trong tiết học tạo hình cần tổ chức cho trẻ lĩnh hội kinh nghiệm cách phong phú để trẻ có vốn hiểu biết sâu rộng phục vụ cho trình sáng tạo Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ vận dụng hiểu biết để tìm phương thức thể phù hợp với khả ý đồ mình, khuyến khích trẻ sáng kiến, tính táo bạo tìm tòi phương pháp mơ tả để giúp trẻ phát huy tích cực chủ động sáng tạo hoạt động tạo hình Có nhiều biện pháp khác để hướng dẫn trẻ, đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn sử dụng linh hoạt khéo léo tuỳ thuộc vào khả trẻ đồng thời tạo khơng khí học nhẹ nhàng thoải mái Khi trẻ cảm thấy thực hứng thú giàu ý tưởng tượng tạo hình trẻ tích cực hoạt động tập trung sức lực để thực yêu cầu học, trẻ không đơn bắt chước tranh mẫu, vật mẫu mà có biến đổi cách sáng tạo, bổ xung chi tiết mới, tự tìm phương thức thực ý định sáng tạo để gặp đối tượng, vật cần miêu tả óc trẻ nhanh chóng hình thành nên nội dung cần tái cách thức tái tạo Với việc sử dụng nhóm biện pháp bồi dưỡng khả suy luận độc đáo, phát huy khả tạo hình cần thiết, tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội kinh nghiệm từ giới xung quanh lĩnh hội kinh nghiệm tạo hình cách nhanh chóng Chính nhờ biện pháp mà trẻ khơng phát triển khả tạo hình, mà thơng qua hoạt động thúc đẩy hình thành phát triển hoạt động trí tuệ 59 3.4 Nhóm biện pháp kích thích trẻ vận dụng kinh nghiệm riêng, vốn biểu tượng tạo hình có vào tình mới, phát huy khả sáng tạo trẻ Việc tổ chức hoạt động, hình thành kinh nghiệm sáng tạo cho trẻ thực nhờ biện pháp sau: - Tập cho trẻ miêu tả theo chủ đề với nhiều phương án khác nhau: Cô cho trẻ tự chọn trẻ tự đưa phương án chọn - Tạo điều kiện cho trẻ tạo hình lúc nơi, góc tạo hình, chơi, vẽ trời, nặn tự do, sử dụng nguyên liệu, phế liệu thiên nhiên… - Trong tạo hình chúng tơi ln khuyến khích trẻ miêu tả, thể theo ý định tạo hình riêng trẻ, theo khả trẻ (giáo dục cá biệt) Trên cở sở trẻ có vốn biểu tượng tạo hình phong phú củng cố, khắc sâu nhiều biện pháp khác cần phải sử dụng hình thức kích thích trẻ vận dụng vốn biểu tượng trí nhớ hoạt động thể sáng tạo Trong có biện pháp tập cho trẻ miêu tả theo chủ đề, sử dụng nhiều phương án khác Đây biện pháp đòi hỏi trẻ phải vận dụng tri thức, vốn kinh nghiệm, trí tưởng tượng khả sáng tạo để thể chủ đề với nhiều nội dung, dáng vẻ hợp thành, đòi hỏi trẻ phải rèn luyện cách xây dựng bố cục cho cân đối phù hợp với nội dung miêu tả mà lựa chọn Trong trình trẻ hoạt động thể cần ý sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm gợi nhớ lại biểu tượng có, tập cho trẻ biết vận dung kinh nghiệm cũ vào tình tạo hình Câu hỏi phải mang tính chất kính thích phát huy tích cực độc lập suy nghĩ trẻ, giúp trẻ tái tạo sáng tạo lại kiến thức, biểu tượng có đầu trẻ Chúng ta biết quy luật thần kinh người có tính mềm dẻo khả bù trừ nên biến đổi tốt có tác động phù 60 hợp Trong điều kiện giáo dục khả thay đổi chức tâm lý trẻ em to lớn Chính tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình khơng nên hướng dẫn đồng loạt mà phải dựa vào đặc điểm riêng trẻ khả sáng tạo chức tâm lý khác để có biện pháp phù hợp tạo điều kiện, tạo hội để trẻ tự vận dụng, tìm kiếm phương thức tạo hình phù hợp với khả cá nhân trẻ đồng thời gợi mở khích lệ trẻ sáng tạo nên sản phẩm sinh động 3.5 Sử dụng sản phẩm trẻ vào đời sống sinh hoạt Những biện pháp sau sử dụng để giúp trẻ ứng dụng linh hoạt, sáng tạo hoạt động kết hoạt động vào sống mình: - Sử dụng sản phẩm trẻ vào ngày lễ, ngày hội Các ngày lễ, ngày hội góp phần khơng nhỏ việc giáo dục làm giàu cho tâm hồn trẻ thơ tình cảm đẹp đẽ, yêu thương người, yêu q hương xứ sở mình, khơng khí vui vẻ tưng bừng ngày hội, ngày lễ làm cho trẻ thêm phấn khởi, vui tươi cho trẻ thay đổi khơng khí ngày học đơn điệu, tạo cho trẻ cảm xúc mẻ, thêm yêu gắn bó với thầy giáo, bạn bè Sử dụng sản phẩm trẻ vào ngày hội, ngày lễ tạo cho trẻ tâm trạng chờ đón mong đợi ngày vui đến, trẻ tỏ quan tâm đến nhau, chuẩn bị vui mừng, động viên cố gắng Việc cô tổ chức ngày hội, ngày lễ giúp trẻ rèn luyện tính độc lập, tích cực tự tìm tòi có sáng kiến giúp trẻ tự tin vào thân sáng tạo Cơ trẻ chuẩn bị vật liệu trang trí khung cảnh cho phù hợp với nọi dung ngày lễ, ngày hội trưng bày sản phẩm tạo hình trẻ như: tranh vẽ, tranh cắt dán, nặn… vừa tạo khơng khí tưng bừng chào đón, đồng thời tạo ý thức cho trẻ chào mừng ngày hội thành tích chăm ngoan, học giỏi 61 - Cho trẻ làm sản phẩm đẹp đẽ làm quà tặng người thân ngày hội Làm quà tặng bà, tặng mẹ, tặng cô, tặng bạn gái nhân ngày 8-3, tặng đội (22/12)… hội để trẻ bày tỏ tình cảm đường sáng tạo - Mở triển lãm nhỏ trưng bày sản phẩm trẻ Trẻ có dịp ngắm nhìn sản phẩm bạn để so sánh, đối chiếu tự đánh giá sản phẩm Từ trẻ học hỏi kinh nghiệm bổ ích hoạt động vẽ, năn, xé dán trẻ cảm thụ đẹp qua sản phẩm sáng tạo bạn lứa sử dụng sản phẩm hoạt động sáng tạo làm cho trẻ thêm yêu thích hoạt động tạo hình, tạo thái độ trân trọng sản phẩm lao động sáng tạo Các nhóm biện pháp đưa có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ với nằm thể thống Chúng dẫn dắt trẻ bước từ trình cảm thụ tới thể tích cực tới sáng tạo Việc phân chia nhóm biện pháp nhóm mang tính chất tương đối Thực tế chứng minh nhóm biện pháp thực mang lại hiệu có kết hợp linh hoạt mềm dẻo với biện pháp khác 62 C PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động sáng tạo hoạt động có vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội nói chung cá nhân nói riêng Mỗi người có khả sáng tạo, vấn đề làm thế để bộc lộ khả Với nhiều cơng trình nghiên cứu giới cho thấy rằng: khả sáng tạo người hình thành từ sớm từ lứa tuổi mầm non Cho nên, có nhiều quan điểm cho rằng: trẻ lứa tuổi mầm non giai đoạn tối ưu, thời kì vàng để hình thành phát triển sáng tạo cho trẻ Thông qua hoạt động khác trường mầm non mà đặc biệt hoạt động tạo hình phát triển tính sáng tạo cho trẻ cách hiệu khoa học Hoạt động tạo hình hoạt động thú vị trẻ, giúp phát triển trẻ khả cảm thụ thẩm mỹ bồi dưỡng cho trẻ càm xúc với đẹp qua việc tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật tạo hình, khuyến khích trẻ lòng ham thích hoạt động mong muốn tạo sản phẩm Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ thể khả mình, bộc lộ xúc cảm, tình cảm trí tưởng tượng phong phú đa dạng trẻ cách tự nhiên, ngây thơ, sinh động Tuy nhiên, trường mầm non việc tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ nhiều bất cập, nhiều vấn đề đáng quan tâm, suy nghĩ Mặc dù, ý thức tầm quan trọng hoạt động tạo hình việc phát triển tính sáng tạo cho trẻ, nhiều nguyên nhân khác từ khách quan đến chủ quan mà đa phần giáo viên mầm non chưa thể tổ chức hoạt động nhằm thực mục tiêu Cho nên, cần phải có giải pháp nhằm bồi dưỡng cho giáo viên sở 63 lí luận cần thiết nghệ thuật tạo hình để góp phần nâng cao khả tổ chức hoạt động cho giáo viên XÂY DỰNG BÀI TẬP LINH HOẠT NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ Chủ đề: Thế giới thực vật Độ tuổi: 5-6 tuổi Bài tập 1: Vườn bé Mục đích – yêu cầu: + Trẻ dùng bàn tay, ngón tay in màu để tạo tán lá, thân cây… + Ghép từ , cành khô, vo giấy taọ thành quả, hoa + Xé dán theo ý tưởng + Trẻ có kĩ cắt, dán khéo léo để tạo thành + Tạo thành vườn theo trí tưởng tượng ý thích + Trẻ hứng thú u thích tạo vườn cây, có khả hợp tác tốt với nhóm bạn Điều kiện: 64 + Cung cấp cho trẻ biểu tượng phong phú vườn qua học, hoạt động + Điều kiện vật chất: chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ nguyên vật liệu: màu, khô, khô, giấy vụn, kéo, keo… + Khơng gian rộng rãi, thống mát cho trẻ hoạt động - Thời gian: 30 phút Cách tiến hành: + Trò chuyện với trẻ vườn cây, hát “vườn ba” + Cho trẻ tạo từ nguyên vật liệu chuẩn bị sẵn: Cây từ bàn tay: Cho trẻ nhúng tay vào màu in hình bàn tay, sau cắt hình bàn tay ghép lại thành Cây từ khô cành khô: trẻ ghép theo ý tưởng dùng keo nến dán thành cây, dùng giấy vụn vo lại thành hoa cho Trẻ xé dán từ giấy màu theo ý thích Tạo kết hợp tất nguyên vật liệu trên: chẳng hạn dùng cành khô làm thân cây, tán là hình bàn tay, xé dán hoa lên cây… Cuối nhóm trẻ ghép sản phẩm để tạo thành vườn cây, trang trí vườn theo ý tưởng minh: hàng rào, ông mặt trời, cỏ hoa, bướm… + Kết thúc trưng bày sản phẩm Mỗi nhóm cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm Tiêu chí thang đánh giá - Trẻ tạo 1-2 loại vật liệu chưa có ý tưởng trang trí khu vườn: điểm (Trung bình) - Trẻ tạo trở lên nhiều loại vật liệu biết trang trí vườn: điểm (Khá) - Trẻ tạo trở lên, biết kết hợp nhiều nguyên vật liệu hợp lý mình, trang trí khu vườn phong phú: điểm (Tốt) 65 Bài tập 2: Lễ hội hoa Mục đích yêu cầu: + Biết nặn trang trí loại theo hiểu biết ý tưởng trẻ + Tạo thành đĩa hoa trang trí đĩa hoa theo ý tưởng + Tạo hoa nguyên vật liệu hột, hạt, kim sa,vỏ sò… + Yêu thích nhóm biết hợp tác để tạo thành sản phẩm Điều kiện: + Trẻ nắm kĩ nặn qua tiết học tạo hình + Cung cấp biểu tượng hoa, cho trẻ hoạt động trường + Điều kiện vật chất: nước màu, hoa khơ, hột hạt…để trang trí đĩa hoa +Khơng gian rộng rãi, thống mát cho trẻ hoạt động + Thời gian 30 phút Cách tiến hành + Gây hứng thú + Cho trẻ hoạt động theo nhóm tạo sản phẩm đĩa trái hoa Cho trẻ nặn theo ý thích mình, dùng bột màu, hột hạt, nước màu để trang trí Các nhóm hợp tác để tạo đĩa trái cây, trang trí đĩa trái ngun vật liệu sẵn có (Trong q trình trẻ tạo sản phẩm giáo viên quan sát, giúp đỡ trẻ cần thiết.) Dùng hột hạt, vỏ sò, nước màu để tạo hoa đẹp + Kết thúc nhóm trưng bày sản phẩm mình, nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm cách chi tiết Kết hợp sản phẩm nhóm tạo thành vườn hoa đĩa trái lớn 66 Cho trẻ múa hát quanh sản phẩm Tiêu chí thang đánh giá - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động, nặn 3loại trở lên, ghép hoa biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu trang trí đĩa đẹp mắt : điểm – tốt - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, năn loại quả, hoa nguyên vật liệu, biết trang trí đĩa hoa : điểm – Khá - Trẻ nặn loại tạo hoa, kết hợp nguyên vật liệu chưa hợp lý: điểm – trung bình Bài tập 3: Thời trang hoa Mục đích yêu cầu - Trẻ vẽ , cắt dán hoa để tạo trang phục hoa - Biết dùng hột hạt, lá, hoa, nguyên liệu khác….để tạo trang sức, trang trí cho trang phục nhóm mình: làm mũ, làm dây lưng, vòng tay, chân…bằng ngun liệu có sắn - Thích thú tham gia trình diễn thời trang hợp tác bạn bè Điều kiện - Điều kiện vật chất: chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ sáng tạo trang phục mình: giấy, chổi màu, màu nước, hột hạt, cây, hoa, dây, kim tuyến, băng keo, kéo… - Điều kiện khơng gian: thống mát, rộng rãi, tổ chức trời Cách thực - Cơ giới thiệu chương trình “thời trang bé”(cùng bạn lớp cô phụ giảng – đóng vai người dẫn chương trình) - Chia lớp thành đội hợp tác để tạo trang phục hoa - Trang phục tùy vào khả sáng tạo ý tưởng trẻ 67 Trẻ dùng màu để vẽ hoa vào giấy Ao làm áo, cắt dán, xé dán hoa áo, kết làm mũ, xâu hột hạt làm vòng….hoặc dùng cây, hoa kết thành trang phục Giáo viên quan sát, giúp đỡ cần - Cho thành viên mặc trang phục đội giới thiệu trang phục - Trẻ múa hát để kết thúc chương trình Thang đánh giá - Trẻ tạo thời trang, kết hợp nguyên vật liệu phù hợp, khéo léo, đẹp mắt thời gian, nói ý tưởng trang phục, trẻ hứng thú sáng tạo trang phục: điểm - tốt - Trẻ tạo trang phục, sử dụng đa dạng nguyên vật liệu tạo trang phục, nói ý tưởng trang phục, hứng thú: điểm – - Trẻ tạo trang phuc, sử dụng nguyên vật liệu kết hợp không hợp lý, đơn giản quá: điểm – trung bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Châu, Dương Xuân Bảo, Phan Dũng (1983), Angôrit sáng chế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hoá thẩm mỹ phát triển gnười Việt Nam kỷ mới, Viện văn hố NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Michael Michalko (2007), Đột phá sức sáng tạo – Bí mật thiên tài sáng tạo, NXB Tri thức, Hà Nội Lê Thanh Thuỷ (1996), Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi, Luận án TS, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Lê Thanh Thuỷ (1999), Những Điều kiện nhằm nâng cao khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ mẫu giáo, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Lê Thanh Thuỷ (2002), Sự phát triển trí tưởng tượng trẻ em hoạt động tạo hình, Tạp chí Giáo dục, Số 22, tháng 2/2002 Lê Thanh Thuỷ (2004), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Vưgơtxky.L.X (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo tuổi thiếu nhi, NXB Phụ nữ, Hà Nội 10 Vưgôtxky.L.X (1995), Tâm lý học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội, Hà nội MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNHKHẢ NĂNG SÁNG TẠO TRONG TẠO HÌNH CỦA TRẺ EM .3 Lý luận hoạt động tạo hình trẻ em lứa tuổi mầm non 1.1 Khái niệm hoạt động tạo hình 1.2 Đặc điểm hoạt động tạo hình .3 69 1.3 Vai trò hoạt động tạo hình đời sống nói chung đời sống trẻ em nói riêng 1.4 Hoạt động tạo hình trẻ em lứa tuổi mầm non Sự phát triển khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ mầm non 11 2.1 Khái niệm sáng tạo 11 2.2 Ý nghĩa hoạt động sáng tạo 13 2.3 Đặc điểm khả sáng tạo trẻ em 14 2.4 Hoạt động tạo hình phát triển khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ 16 2.4.1 Nguồn gốc sáng tạo nghệ thuật hoạt động tạo hình trẻ em 16 2.4.2 Ý nghĩa hoạt động tạo hình phát triển trẻ mẫu giáo nói chung phát triển khả sáng tạo nói riêng 17 2.4.3 Những sở hình thành khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ em 19 2.4.4 Mối quan hệ khả sáng tạo hoạt động tạo hình với định hướng giá trị nhân cách trẻ 20 2.4.5 Một số quan điểm phát triển khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 22 Giáo dục phát triển khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình .25 3.1 Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ .25 3.2 Một số phương pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình 30 3.2.1 Một số cách thức kích thích trẻ suy nghĩ sáng tạo 30 3.2.2 Một số biện pháp dẫn dắt trẻ đến hoạt động sáng tạo 31 3.3 Đánh giá khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ mầm non .32 CHƯƠNG 35 THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG MẦM NON 35 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 35 2.2 Vài nét khách thể đối tượng nghiên cứu .35 2.3 Nội dung điều tra 35 2.4 Phương pháp tiến hành 35 2.5 Kết điều tra 36 2.5.1 Chương trình tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo chương trình giáo dục mầm non 36 2.5.1.1 Thực trạng chương trình 36 2.5.1.2 Thực trạng việc thực chương trình tổ chức hoạt động tạo hình trường mầm non 38 2.5.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 40 2.5.2.3 Thực trạng việc sử dụng biện pháp phát huy tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo hoạt động hoạt động tạo hình .46 2.5.4 Nguyên nhân thực trạng .50 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG TẠO HÌNH 53 3.1 Nhóm biện pháp tổ chức cho trẻ quan sát, tạo cảm xúc, hứng thú giúp trẻ ghi nhơ, tích luỹ, làm giàu vốn biểu tượng giới xung quanh 53 70 3.2 Nhóm biện pháp giáo dục cho trẻ lòng say mê, ham thích tình yêu nghệ thuật tạo hình 55 3.3 Nhóm biện pháp bồi dưỡng khả suy luận độc đáo 57 3.4 Nhóm biện pháp kích thích trẻ vận dụng kinh nghiệm riêng, vốn biểu tượng tạo hình có vào tình mới, phát huy khả sáng tạo trẻ 60 3.5 Sử dụng sản phẩm trẻ vào đời sống sinh hoạt 61 C PHẦN KẾT LUẬN 63 Bài tập 1: Vườn bé 64 Bài tập 2: Lễ hội hoa 66 Bài tập 3: Thời trang hoa 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 71 ... vấn đề quan trọng, khơng có sáng tạo xã hội khơng phát triển được, có nhiều quan niệm cho “Sáng tạo sống, sống sáng tạo” Sáng tạo chế phát triển xã hội sản phẩm phát triển Sáng tạo tạo phát triển. ..sáng tạo, phát triển tình yêu với đẹp, thể sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú trẻ Trên sở tiếp thu chuyên đề Phát triển khả sáng tạo cho trẻ em hoạt động tạo... giả nói sáng tạo xuất trẻ em Học thuyết Piagie: Nói phát triển trí tuệ, nhận thức qua mầm mống sáng tạo phát triển nào? Ông chia thời kỳ phát triển trẻ em: - Thời kỳ giác động (nhỏ - tuổi) - Thời

Ngày đăng: 20/05/2019, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO TRONG TẠO HÌNH CỦA TRẺ EM

  • 1. Lý luận về hoạt động tạo hình của trẻ em lứa tuổi mầm non

  • 1.1. Khái niệm hoạt động tạo hình

  • 1.2. Đặc điểm của hoạt động tạo hình

  • 1.3. Vai trò của hoạt động tạo hình trong đời sống nói chung và trong đời sống của trẻ em nói riêng

  • 1.4. Hoạt động tạo hình của trẻ em lứa tuổi mầm non

  • 2. Sự phát triển khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình của trẻ mầm non

  • 2.1 Khái niệm sáng tạo

  • 2.2 . Ý nghĩa của hoạt động sáng tạo

  • 2.3. Đặc điểm khả năng sáng tạo của trẻ em

  • 2.4. Hoạt động tạo hình và sự phát triển khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình của trẻ

  • 2.4.1 Nguồn gốc sáng tạo nghệ thuật trong hoạt động tạo hình của trẻ em

  • 2.4.2 Ý nghĩa của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo nói chung và sự phát triển khả năng sáng tạo nói riêng

  • 2.4.3. Những cơ sở của sự hình thành khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình của trẻ em

  • 2.4.4. Mối quan hệ giữa khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình với định hướng giá trị nhân cách của trẻ

  • 2.4.5 Một số quan điểm về phát triển khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình

  • 3. Giáo dục và phát triển khả năng sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình

  • 3.1 Các phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan