CHUYÊN ĐỀ: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

27 342 3
CHUYÊN ĐỀ: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng các đồng chí trao đổi về cách xây dựng chủ đề dạy học và tổ chức thiết kế các hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Qua buổi hội thảo giúp chúng ta tìm ra được phương pháp tổ chức, thiết kế các hoạt động dạy học theo chủ đề đạt hiệu quả và hướng tới mục tiêu giáo dục dạy học theo định hướng hình thành năng lực học sinh.

Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề mơn GDCD PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN LẬP THẠCH TRƯỜNG THCS XUÂN HÒA CHUYÊN ĐỀ: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Giáo viên: Trần Thị Nguyệt Đơn vị: Trường THCS Xuân Hòa Năm học: 2018 -2019 Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn chuyên đề II Phạm vi chuyên đề III Mục đích chuyên đề IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ LUẬN CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THCS CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG IV: VÂN DỤNG XÂY DỰNG MỘT CHỦ ĐỀ CỤ THỂ PHẦN III: KẾT LUẬN Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Giáo dục công dân: GDCD - Sách giáo khoa : SGK - Sách giáo viên : SGV - Giáo viên : GV - Học sinh : HS Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Thực Nghị số 29- NQTW ngày tháng 11 năm 2003 – Nghị Trung ương đổi mới bản toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, với mục tiêu hình thành phẩm chất, lực cơng dân Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống… đào tạo những chủ nhân tương lai đất nước thành những người chủ động, tích cực, sáng tạo Có mới tạo hệ đủ sức đảm đương gánh vác những trọng trách đất nước thời kì mới, thời kì hội nhập, thời kì mà kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo Giáo dục nước ta thực bước đổi mới đồng mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp cách thức dạy học, nhằm phát huy tính tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, trình dạy học chuyển từ định hướng nội dung sang định hướng hình thành lực cho học sinh Đặc biệt đối với môn GDCD học sinh không dừng lại việc ghi nhớ hiểu kiến thức mà quan trọng em biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong những năm gần đây, ngành Giáo dục quan tâm, tạo điều kiện để thầy cô giáo tập huấn, trao đổi chuyên môn học hỏi nhiều phương pháp giảng dạy mới để thực mục tiêu nêu Một những phương pháp, kĩ thuật dạy học theo yêu cầu đổi mới mà tiến hành thử nghiệm, vận dụng Dạy học theo chủ đê thực nghiệm Song nhiều giáo viên còn lúng túng gặp nhiều khó khăn, chưa hiểu dạy học theo chủ đề gì, xây dựng chủ đề dạy cho phù hợp? Thực công văn số 1466/SGDĐT- GDTrH ngày tháng 11 năm 2018 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc việc tổ chức hội thảo chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn cấp THCS với nội dung xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề, tổ chức soạn giảng theo chuỗi hoạt động học tập nhằm phát triển GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD lực, phẩm chất người học, đánh giá dạy theo tiêu chí mới (Cơng văn 5555/BGDĐT- GDTrH BGD&ĐT) Qua nghiên cứu tài liệu thực tiễn giảng dạy với hiểu biết bản thân, mạnh dạn xây dựng chuyên đề : Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD vận dụng thực hành qua chủ đề: “Văn hóa giao tiếp ứng xử ” lớp với mong muốn đồng chí trao đởi để tìm phương pháp thực việc dạy học theo chủ đề đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh II PHẠM VI CỦA CHUYÊN ĐỀ: Nghiên cứu xây dựng chủ đề chủ đề dạy học môn GDCD lớp 6, vận dụng thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề chủ đề cụ thể chủ đề “Văn hóa giao tiếp ứng xử” Số tiết thực chủ đề tiết Minh họa tiết dạy theo hướng phát triển lực học sinh qua “ Biết ơn” III MỤC ĐÍCH CỦA CHUN ĐỀ: Cùng đồng chí trao đổi cách xây dựng chủ đề dạy học tổ chức thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề mơn GDCD nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Qua buổi hội thảo giúp tìm phương pháp tở chức, thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề đạt hiệu quả hướng tới mục tiêu giáo dục dạy học theo định hướng hình thành lực học sinh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực nghiệm GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD PHẦN II: NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Trước yêu cầu đổi mới bản, tồn diện giáo dục – trọng đổi mới phương pháp, cách tiếp cận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Dạy học theo chủ đề giúp đạt mục tiêu, tăng cường tích hợp kiến thức thực tiễn đời sống vào giảng, tăng cường vận dụng kiến thức, hiểu biết học sinh vào trình học giải vấn đề thực tiễn, rèn kỹ sống phong phú vốn cần cho người học Dạy học theo chủ đề hướng tới định hướng hình thành lực cho học sinh Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, biểu hiện, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề học…có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập đến mơn học chủ đề mơn học Nhờ học sinh hoạt động nhiều để tìm kiến thức liên hệ vận dụng vào thực tiễn Ưu điểm dạy học theo chủ đ ề nhi ệm vu h ọc tập đươc giao cho học sinh, em chủ đ ộng tim hương giai vân đề Kiến th ức không bị d ạy riêng le mà đ ươc tổ ch ức lại theo hệ th ông nên kiến thức em tiếp thu đươc khái niệm mạng lươi quan hệ ch ăt che Dạy học theo chủ đề đòi hỏi giáo viên phải tích cực, chủ động, sáng tạo công tác giảng dạy thực kế hoạch Dạy học theo chủ đề giúp cho học sinh khái quát, tổng hợp xâu chuỗi kiến thức cách da dạng, đa chiều Tất nhiên, việc xây dựng chủ đề dạy học không tham vọng giải việc đưa toàn thực tiễn vào chương trình, chí mơ hình chưa thể tạo phương pháp giáo dục hoàn tồn mới, quan trọng hết giúp cho giáo viên phát huy khả sáng tạo, chủ động thiết kế hoạt động học nhằm phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh Nó khơng dừng mục tiêu “đầu vào” kiến thức mà còn hướng tới định hướng “đầu ra” (Tức khả vận dụng GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD kiến thức vào giải thực tiễn, nhờ vào việc xác định lực cần phát triển song song với những mục tiêu chuẩn nội dung kiến thức, kĩ chương trình học) CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Trong chương trình giáo dục phở thơng mơn GDCD có vị trí quan trọng việc giáo dục đạo đức, giáo dục học sinh ý thức hành vi, góp phần trang bị cho học sinh kỹ sống, rèn luyện ý thức sống người công dân, góp phần hình thành phát triển em những phẩm chất lực cần thiết công dân xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Đây việc làm vừa mang tính cấp bách, vừa có tính lâu dài khơng đơn giản trước những sóng văn hóa thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế thị trường Đặc biệt tâm triển khai thực có hiệu quả việc đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học, chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển người toàn diện hết, mơn GDCD giữ vị trí vơ quan trọng, mơn học cần thiết, không trang bị cho người học những tri thức đạo đức mà điều quan trọng rèn luyện cho học sinh thói quen, kỹ thực hành vi quan hệ giao tiếp, ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung xã hội Tuy nhiên thực tế giảng dạy mơn GDCD bị nhìn nhận đánh giá mơn học phụ, không quan trọng, dạy Học sinh cần học qua loa cốt có điểm để lên lớp Giáo viên giảng dạy chủ yếu kiêm nhiệm, thiếu việc đầu tư vào chun mơn, tìm tòi tư liệu chủ yếu dạy lý thuyết, bám vào SGK, thiếu liên hệ thực tiễn vào học sức thuyết phục, độ cảm xúc chưa cao Hơn nữa thời lượng dành cho môn GDCD có tiết/ tuần mà lượng kiến thức nhiều, khơng riêng nội dung môn mà nhiều nội dung giáo dục khác tích hợp vào mơn GDCD nên việc dạy học mang nặng tính khái quát, GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD giáo viên khơng có nhiều thời gian giảng dạy cặn kẽ cho học sinh những nội dung, vấn đềhọc sinh có nhu cầu tìm hiểu sâu Mặt khác, ảnh hưởng tiêu cực xã hội, phối kết hợp giữa gia đình nhà trường tổ chức xã hội việc quan tâm giáo dục đạo đức cho em chưa thể rõ nét Vì vậy, còn tình trạng phận nhỏ học sinh chấp hành chưa nghiêm túc nội quy nhà trường, động cơ, ý thức thái độ học tập yếu, thiếu lễ phép với người lớn, giao tiếp ứng xử thiếu văn hóa…Thái độ học tập em chưa tốt em còn lười học, lười ghi chép Thực đổi mới phương pháp dạy học theo chủ đề mơn GDCD có những thuận lợi bản thân nhiều học chương trình mơn GDCD có mối quan hệ chặt chẽ, xếp theo chủ đề từ lớp đến lớp Kiến thức môn học gần gũi, gắn liền với thực tiễn Tuy nhiên, mơn học không riêng môn GDCD, đối diện với vấn đề dạy học theo chủ đề gặp khó khăn định, cách tiếp cận mới Giáo viên chưa có kinh nghiệm nắm bắt thao tác, quy trình xây dựng chủ đề kĩ vận dụng phương pháp dạy học cho chủ đề cho phù hợp Nhận thức, ý thức đổi mới việc dạy học số giáo viên còn hạn chế, với những giáo viên cao t̉i Đởi mới gây khó khăn cho GV thay đởi thói quen thực bao đời điều khơng dễ Khơng có sẵn chương trình từ SGK, SGV mà GV tự biên soạn, cấu trúc lại chương trình Những cần lược bỏ, những cần tích hợp vào, tự GV định Mỗi chủ đề thường thực nhiều tiết Thế cách phân bổ tiết học cho hợp lý để q trình dạy có xâu chuỗi kiến thức giữa tiết chủ đề thống cụ thể khó, thời gian cho GV GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD Tỉ lệ HS tích cực, chủ động học tập chưa nhiều Khả tự học hạn chế làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng tiết học CHƯƠNG III: CÁC BƯỚC XÂY DƯNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC Khó khăn giáo viên mơn việc định hình quy trình xây dựng tiến hành soạn giảng chủ đề Trong thực tế, chưa có thống cuối để đưa hướng dẫn cụ thể, tất cả mới dừng lại việc tìm tòi, vừa thử nghiệm vừa rút kinh nghiệm Theo nghiên cứu tìm hiểu bước đầu cá nhân tơi, để xây dựng chủ đề đảm bảo tính khoa học đáp ứng mục tiêu dạy học, tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề Chủ đề đơn môn: Nội dung kiến thức liên quan với thể số bài/ tiết mơn Chủ đề tích hợp liên mơn: Nội dung kiến thức tích hợp từ nhiều môn học liên quan với Bước 2: Căn nội dung xác định tích hợp, giáo viên tiến hành xây dựng chủ đề: Yêu cầu: Tên chủ đề bao quát đơn vị kiến thức muốn tích hợp, kết cấu nội dung chủ đề phải hợp lí, đơn vị kiến thức chủ đề phải theo trình tự nhận thức từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp nhóm thành chủ đề nhỏ phù hợp với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh Chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình chuẩn, lực cần xây dựng, kiểm tra Khi xây dựng chủ đề phải đảm bảo tính hệ thống, tính logic chương trình tránh đảo lộn nội dung hay rối loạn tư học sinh, phá vỡ hệ thống kiến thức GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD Việc xây dựng chủ đề phải khớp với giáo án tiến trình dạy học lớp, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, giáo viên, học sinh, sở vật chất, thiết bị… Các tiết dạy chủ đề phải bố trí dạy liền nhau, không dạy cách quãng từ chủ đề đến chủ đề khác Ví dụ xây dựng chủ đề môn GDCD lớp 6: + Chủ đề 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân – Gồm bài; Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; Tiết kiệm (2 tiết) + Chủ đề 2: Văn hóa giao tiếp ứng xử - Gồm bài; Lễ độ; Lịch tế nhị; Sống chan hòa với người; Biết ơn (4 tiết) + Chủ đề 3: Sống có mục đích – Gồm bài; Mục đích học tập học sinh; Siêng kên trì; Tơn trọng kỷ luật (4 tiết) + Chủ đề 4: Công dân Việt nam – Bài Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2 tiết) + Chủ đề 5: Các quyền trẻ em: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em; Quyền nghĩa vụ học tập (3 tiết) + Chủ đề 6: Các quyền tự công dân: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín + Chủ đề 7: An tồn giao thơng (2 tiết) Ngồi còn xây dựng chủ đề ngoại khóa như: Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh qua phẩm chất đạo đức; Phòng chống bạo hành trẻ em… Bước 3: Xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề xây dựng Để xây dựng thiết kế chủ đề dạy học, bao gồm cách thực hiện: GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD chủ đề thường gắn với nhiệm vụ học tập gắn với giải vấn đề thực tiễn nên khâu chuẩn bị phải tiến hành trước tiết dạy nhiều tuần Các dự án cần có kế hoạch theo dõi tiến trình thực để có sở kiểm tra, đánh giá lực học sinh trình thực nhiệm vụ học tập Bước 5: Sau dạy học theo chủ đề giáo viên tiến hành kiểm tra đánh giá việc học theo chủ đề với câu hỏi/bài tập phù hợp - Câu hỏi/ tập đưa nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹ ý đến lực cần phát triển sau học sinh học xong chủ đề (tương tự câu hỏi/ tập mà giáo viên dùng để củng cố tiết dạy nay) - Đối với câu hỏi/bài tập liên quan đến phát triển lực học sinh yêu cầu câu hỏi/bài tập đưa phải đánh giá mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) ưu tiên những câu hỏi/bài tập gắn liền với thực tiễn đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm bản thân để giải tình thực tiễn - Sau chủ đề giáo viên kiểm tra học sinh dưới dạng đề kiểm tra 15 phút Nếu sau chương sau không nằm chương giáo viên gộp lại để dạy dưới dạng chủ đề mà có kiểm tra tiết theo quy định phân phối chương trình giáo viên xây dựng đề kiểm tra tiết *Xây dựng chủ đề dạy học môn GDCD điểm cần ý Một là: Chủ đề tích hợp soạn theo u cầu hình thành lực cho học sinh thực tiễn Các lực tùy vào tình hình thực tế sở thay đởi tùy vào trình độ học sinh Hai là: Cơng cụ dạy học theo chủ đề giáo án chủ đề đó, có liên quan đến kiến thức hai đơn vị nội dung học môn hai môn trở lên.Trong trình này, phương pháp dạy học sử dụng phương pháp tích cực dạy học để khai thác chủ 10 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD đề (phương pháp dự án, thảo luận…).Đồng thời, trọng đến yếu tố công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ đắc lực khai thác chủ đề Ba là: Kết quả chủ yếu, bản cần đạt dạy học theo chủ đề phải trả lời cho câu hỏi: Sau chủ đề học, học sinh biết làm gì? Hình thành lực gì? Bốn là: Tùy theo nội dung chương trình sách giáo khoa mà việc xây dựng chủ đề dạy học là: - Chủ đề tích hợp: dành cho giáo viên (đưa kiến thức từ đời sống đến dạy) - Chủ đề liên môn: dành cho học sinh (đưa kiến thức từ nhiều môn học để giải tình thực tiễn sống) - Chủ đề dạy học: tập hợp đơn vị kiến thức gần để xây dựng thành chủ đề Tuy nhiên, ranh giới giữa hình thức chủ đề tương đối Đôi khi, chủ đề dạy học bao gồm cả những đặc điểm hai chủ đề còn lại (cách phân loại có tác dụng đối với giáo viên muốn xác định cấp độ đơn giản hay phức tạp nội dung tích hợp chủ đề, ứng với trình độ, lực cụ thể học sinh) Năm là: Hình thức dạy học chủ đề tích hợp tiến hành dạy ln chương trình Quỹ thời gian lấy đơn lẻ, dạy dạy tích hợp Có thể dạy nhiều tiết, nên từ 2-3 tiết/chủ đề Khơng gian tở chức lớp, sân trường… khuyến khích khơng gian trải nghiệm (các hoạt động thực hành, trải nghiệm, xưởng sản xuất, thực tế, tham quan…) Sáu là: đối với những kiến thức liên mơnmơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại mơn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên mơn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học mơn liên quan 11 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD CHƯƠNG IV: VẬN DỤNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XỬ - Lớp Số tiết: tiết I.Mục tiêu chủ đề 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa : cư xử lễ độ, lịch sự, tế nhị, sống chan hòa với người, thể lòng biết ơn Biết biểu cử xử lễ độ, lịch sự, tế nhị…thông qua hành động cụ thể: lời nói, thái độ, cử chỉ, mối quan hệ… Hiểu ý nghĩa văn hóa giao tiếp ứng xử Kỹ năng: Biết tự đánh giá điều chỉnh hành vi bản thân theo chuẩn mực Biết cư xử với người xung quanh chuẩn mực Thái độ: Đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm đắn, biết phê phán lối sống thiếu văn hóa giao tiếp ứng xử những người vô ơn bôi nghĩa Năng lực cần hướng tới: Năng lực tự nhận thức, làm chủ bản thân, lực tự chịu trách nhiệm, lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác… II Chuẩn bị: Giáo viên: Thiết kế hoạt động dạy học, tình huống, truyện kể, câu tục ngữ, ca dao, tranh ảnh, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Hoàn thành nhiệm vụ nhà III Phương pháp: Phương pháp động não, phương pháp thảo luận, phương pháp giải vấn đề, phương pháp dự án… 12 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD III.Tiến trình hoạt động: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3.Tổ chức hoạt động: A Hoạt động khởi động: GV cho học sinh quan sát ảnh, video, tình huống… thể cách cử xử có văn hóa giao tiếp để giới thiệu vào chủ đề * Giới thiệu chung chủ đề: Văn hóa giao tiếp ứng xử B Hình thành kiến thức mới: Tiết 1: I.Thế giao tiếp ứng xử có văn hóa + Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu chuẩn mực giao tiếp ứng xử có văn hóa như: Lễ độ, lịch tế nhị, sống chan hòa gần gũi với người, biết ơn + Cách thức tiến hành: Hiểu cư xử lễ độ, lịch sự, tế nhị - Cho học sinh nghiên cứu tình “Lịch sự, tế nhị” SGK GDCD lớp - Phân tích cử thái độ bạn học sinh tình - Kết luận: Là cách cư xử với chuẩn mực Hiểu sống chan hòa với người - Cho học sinh quan sát ảnh kể chuyện tầm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh Học sinh thảo luận lối sống giản dị gần gũi Bác - Kết luận: Sống chan hòa với người sống hòa hợp, gần gũi cởi mở, thông cảm, chia sẻ với người Hiểu biết ơn: GV cho học sinh đọc đồng dao: “Ăn bát cơm nhớ người cày ruộng….Đứng mát gốc nhớ người trồng trọt” 13 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD Thảo luận: Từ “nhớ” đồng dao gợi cho em suy nghĩ đến điều gì? - Kết luận: Biết ơn ghi nhớ công ơn người khác đem lại cho những điều tốt đẹp… + Sản phẩm mong đợi: Học sinh hiểu cách cử xử lễ độ, lịch sự, tế nhị, sống chan hòa gần gũi với người, biết thể lòng biết ơn nét đẹp văn hóa giao tiếp ứng xử Tiết 2: Tìm hiểu biểu giao tiếp ứng xử có văn hóa + Mục tiêu: Thể qua cử chỉ, dáng điệu, lời nói, nét mặt , quan hệ, hành động…khi giao tiếp với người khác: Biết chào hỏi, thưa gửi, biết cảm ơn, xin lỗi, biết nói lời đề nghị, biết nhường nhịn, hiểu biết phép tắc, giữ thái độ mực, khiêm tốn những nơi công cộng, biết quan tâm, chia sẻ với người khác… + Cách tiến hành: Thơng qua tập tình huống… + Sản phẩm mong đợi: Nhận biểu cử xử có văn hóa giao tiếp Tiết 3: Phân biệt hành vi giao tiếp có văn hóa khơng có văn hóa Soạn tương tự trên: Tiết 4: Ý nghĩa văn hóa giao tiếp + Mục tiêu: Học sinh biết ý nghĩa giao tiếp có văn hóa đối với cá nhân xã hội + Cách thức tiến hành: Gv cho học sinh giải tình huống… + Sản phẩm mong đợi: Học sinh hiểu ý nghĩa giao tiếp ứng xử có văn hóa - Đối với cá nhân: Trở thành người có đạo đức, có văn hóa, người yêu mến, kính trọng… 14 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD - Đối với xã hội: Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp , văn hóa, văn minh… C Vận dụng: Cho học sinh làm số tập vận dụng D Liên hệ mở rộng: Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh CÁCH 2: DẠY CẮT NGANG CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA GIAO TIẾP ỨNG XỬ Số tiết: tiết I Mục tiêu chủ đề Kiến thức: Giúp học sinh hiểu hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa : cư xử lễ độ, lịch sự, tế nhị, sống chan hòa với người, thể lòng biết ơn Biết biểu cử xử lễ độ, lịch sự, tế nhị…thơng qua hành động cụ thể: lời nói, thái độ, cử chỉ, mối quan hệ… Hiểu ý nghĩa văn hóa giao tiếp ứng xử Kỹ năng: Biết tự đánh giá điều chỉnh hành vi bản thân theo chuẩn mực Biết cư xử với người xung quanh chuẩn mực Thái độ: Đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm đắn, biết phê phán lối sống thiếu văn hóa giao tiếp ứng xử những người vơ ơn bôi nghĩa Năng lực cần hướng tới: Năng lực tự nhận thức, làm chủ bản thân, lực tự chịu trách nhiệm, Năng lực tự học, giải vấn đề Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác… II Chuẩn bị: Giáo viên: Thiết kế hoạt động dạy học, tình huống, truyện kể, câu tục ngữ ca dao, tranh ảnh, máy chiếu, bảng phụ phiếu học tập Học sinh: Hoàn thành nhiệm vụ nhà 15 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD III.Phương pháp: Phương pháp động não, phương pháp thảo luận, phương pháp giải vấn đề, phương pháp dự án… III.Tiến trình giảng dạy chủ đề: * Giới thiệu chung chủ đề: Giao tiếp ứng xử có văn hóa Khởi động: GV cho học sinh quan sát ảnh, video, tình huống… thể cách cử xử có văn hóa giao tiếp để giới thiệu vào chủ đề TIẾT 1: LỄ ĐỘ 1.Tổ chức: Kiểm tra: Tổ chức hoạt động A.Hoạt động khởi động: GV cho học sinh quan sát ảnh, video, tình huống… để giới thiệu vào B Hình thành kiến thức mới: 1.Thế lễ độ + Mục tiêu: Học sinh hiểu lễ độ + Cách thức tiến hành: Cho học sinh đọc truyện: Em Thủy GV nêu câu hỏi: Nhận xét lời nói, thái độ, cách cư xử Thủy đối với khách bà nào? Em có suy nghĩ cách cư xử Thủy? HS rút KL: Thuỷ HS ngoan cư xử mực, lễ phép * Thảo luận theo bàn: GV phát phiếu học tập: Từng bàn trình bày cách cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị, bác, người già, em nhỏ Học sinh phát biểu nhận xét: Kết luận: Đối với ông bà, cha mẹ: Tơn kính, biết ơn, lời 16 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề mơn GDCD Đối với anh chị gia đình: Quý trọng, đoàn kết, hòa thuận Đối với người già: Kính trọng, lễ phép Đối với em nhỏ: nhường nhịn, yêu thương… Vậy lễ độ gì? + Sản phẩm mong đợi: Hiểu lễ độ cách cư xử mực giao tiếp với người khác Biểu lễ độ + Mục tiêu: Phân biệt biểu lễ độ thiếu lễ độ giao tiếp + Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận Nhóm : Tìm hành vi lễ độ thiếu lễ độ trường ? Nhóm : Hành vi lễ độ thiếu lễ độ nhà ? Nhóm : Hành vi lễ độ thiếu lễ độ nơi công cộng ? + San phẩm mong đơi - Biểu lễ độ : Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi, biết nh ường bươc, biết giư thái độ mức, khiêm tơn nơi cơng cộng Nói nhẹ nhàng Tơn trọng, hồ nhã, q mến, niềm n đ ôi v ng ười khác - Thiếu lễ độ: Cử khúm núm, xum xoe, gia tạo để lây lòng người khác Nói trơng khơng, nói leo, ngắt lời người khác, cãi lại người l ơn, nói t uc Lời nói cộc lơc, xâc xươc, xâm phạm đến người Cậy học gi ỏi, nhi ều tiền của, học làm sang Ý nghĩa lễ độ: Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa cư xử lễ độ + Cách thức tiến hành: Xem video câu chuyện cách cư xử thiếu lễ độ + Rút kết luận: - Lễ độ thể tôn trọng, quan tâm đối với người - Lễ độ biểu người có đạo đức, có văn hóa, có lòng tự trọng người quý mến 17 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD - Giúp cho quan hệ giữa người với người tốt đẹp hơn, xã hội văn minh tiến C Luyện tập + Mục tiêu: Học sinh biết cư xử có lễ độ sống + Cách thức tiến hành: Liên hệ thực tế rèn luyện đức tính lễ độ - Học sinh kể những việc làm thể cư xử lễ độ ? Theo em cần phai làm gi để trở thành người sơng có lễ độ? ? GV: Giai thích câu tuc ngư “Tiên học lế, hậu học văn”? + San phẩm : Học sinh hiểu đươc cách cư xử lễ độ x lý đ ươc tinh huông D Hoạt động vận dụng mở rộng Viết tâm gương sông cư xử lễ độ, em học đươc gi qua tâm gương đó? Tim câu tuc ngư ca dao biểu lễ độ Cư xử lễ độ vơi người xung quanh, tim hiểu sau TIẾT 2: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ TIẾT 3: SỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI ( Soạn tương tự trên) TIẾT 4: BIẾT ƠN – DẠY MINH HỌA A Hoạt động khởi động: Học sinh đọc đồng dao: Ăn bát cơm Nhớ người cày ruộng Ăn đĩa rau muống Nhớ người đào ao Ăn đào Nhớ người vun gốc Ăn ốc Nhớ người mò Sang đò Nhớ người chèo lái Nằm võng Nhớ người mắc dây Đứng mát gốc 18 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD Nhớ người trồng trọt Theo em đồng dao nhắc nhở điều gì? …… GV: Bài đồng dao nhắc nhở phải ghi nhớ công on những người đem lại cho ta những điều tốt đep, thể lòng biết ơn Vậy biết ơn biết ơn thể tìm hiểu qua tiết học hơm B Hình thành kiến thức Thế biết ơn + Mục tiêu: Học sinh hình thành khái niệm biết ơn thể lòng biết ơn - Năng lực: Tự nhận thức điều chỉnh hành vi bản thân + Cách tiến hành: HĐ 1: Học sinh đọc tìm hiểu truyện SGK: “Thư học sinh cũ” -Thảo luận cả lớp: Câu hỏi: Thầy Phan có việc làm đối với chị Hồng? Suy nghĩ việc làm chị Hồng đối với Thầy? Việc làm chị Hồng nói lên điều gì? Kết luận:Thầy Phan giúp đỡ chị Hồng luyện viết tay phải Chị Hồng ghi nhớ công ơn thầy Phan, chị viết thư thăm hỏi thầy HĐ 2: Học sinh tìm hiểu sống cần phải biết ơn phải biết ơn? Câu hỏi: Theo em sống phải biết ơn những ai? Vì sao? Giáo viên cho học sinh quan sát số ảnh: Công ơn cha mẹ, thầy cô, Bác hồ… Câu hỏi: Em có suy nghĩ quan sát ảnh trên? 19 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD Giúp học sinh khắc sâu Công ơn to lớn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, Bác Hồ, anh hùng liệt sỹ ( Tích hợp nội dung kiến thức lịch sử, địa lý, văn học) Câu hỏi: Em hiểu lòng biết ơn? Biết ơn hiểu ghi nhớ công ơn người giúp đỡ ta, người đem lại cho ta điều tốt đẹp HĐ3: Tìm hiểu biểu lòng biết ơn + Mục tiêu: Học sinh biết việc làm thể lòng biết ơn những việc làm trái với lòng biết ơn + Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh biểu việc làm thể lòng biết ơn Học sinh nêu những việc làm lòng biết ơn Câu hỏi: Lòng biết ơn thể nào? Liên hệ lòng biết ơn thực tiễn Ví dụ1: Để thể lòng biết ơn đối với thương binh, liệt sỹ Bác Hồ đề nghị phủ chọn ngày 27/7 hàng năm ngày thương binh liệt sỹ Nhà nước xây dựng nghĩa trang liệt sỹ, tượng đài bà mẹ Việt Nam anh hùng Ví dụ 2: Để ghi nhớ cơng ơn Bác, Đảng Nhà nước xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh để lưu giữ bảo vệ thi hài Bác … Ví dụ 3: Tấm gương học sinh hiếu học, người hiếu thảo sống + Sản phẩm mong đợi: Học sinh hiểu Lòng biết ơn thể lời nói, tình cảm hành động việc làm đền ơn đáp nghĩa người mà biết ơn HĐ 4: Tìm hiểu biểu trái với biết ơn bày tỏ thái độ - GV cho học sinh đọc truyện vô ơn 20 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD - Câu hỏi: Thái độ em qua câu truyện trên? Ý nghĩa lòng biết ơn - Giáo viên cho học sinh đọc suy ngẫm “ Sống với lòng biết ơn ta gì?” - Câu hỏi lấy ví dụ từ sống những người xung quanh nội dung trên? + Sản phẩm mong đợi: Hiểu Biết ơn truyền thống tốt đẹp dân tộc, tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người C Luyện tập Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Hãy xếp “việc làm thể biết ơn” cột bên phai vơi “đôi tương biết ơn” cột bên trái cho phù hơp? Đối tượng biết ơn Biết ơn “Các vua Hùng có cơng Việc làm thể biết ơn Tích cực tham gia bảo vệ môi trường dựng nước” Biết ơn anh hùng liệt sỹ, thương Học hành tích cực chăm ngoan binh cống hiến cho Tổ quốc Biết ơn vạn vật cỏ nuôi dưỡng “ Bác cháu ta phải giữ lấy người nước” Biết ơn mẹ cha sinh thành dạy ta Chăm sóc gia đình thương binh liệt sỹ, khơn lớn bà mẹ Việt nam anh hùng Biết ơn thầy cô giáo dạy ta nên Bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp người Biết ơn truyền thống quê hương Ân cần chăm sóc phụng dưỡng Nhóm 2: Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào trống 21 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề mơn GDCD Nhóm 3: Làm tập: Đánh dâu việc làm thể biết ơn ơn vào cột t ương ứng giai thích ví em chọn vậy? Việc làm Biết ơn Không biết ơn Phụ giúp mẹ nấu cơm sau học Tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa địa phương Chỉ nhớ đến cơng lao người giúp đủ Trong lòng thấy biết ơn bố mẹ khơng chịu làm việc để giúp bố mẹ Không nghe lời bố mẹ thường xuyên bỏ học chơi Nói vơ lễ với thầy giáo Làm ơn cho người khác mong nhận lại trả ơn người với Vừa giúp mẹ việc nhà, vừa lầu bầu, vùng vằng khó chịu Đến thăm thầy cô giáo cũ vào ngày 20/11 Nhóm 4: Em làm tình sau: Nhóm 1: Em làm ơng bà, bố mẹ bị ốm họ trở nên khó tính? 22 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề mơn GDCD Nhóm 2: Khi nghe tin thầy giáo nghỉ dạy bị ốm em làm gì? Nhóm 3: Em làm đối với người không quen biết giúp em đường em bị nhóm bạn bắt nạt? Hoạt động 2: Tở chức chơi trò chơi “ Đ̉i hình bắt chữ” D.Vận dụng, mở rộng: + Mục tiêu: Học sinh vận dụng thực hành thể lòng biết ơn sống hàng ngày Giáo viên giao tập nhà cho học sinh: Thực hành nói lời cảm ơn Làm những việc cụ thể thể lòng biết ơn đối với ông bà , cha mẹ, thầy cô giáo Sưu tầm câu tục ngữ ca dao lòng biết ơn PHẦN III KẾT LUẬN Dạy học theo chủ đề mơ hình dạy học có nhiều ưu điểm, vừa góp phần thực mục tiêu giáo dục - đào tạo những người tích cực, động, vừa thực chủ trương giảm tải, tránh trùng lặp gây nhàm chán cho người học, giúp học sinh có khả tởng hợp lượng kiến thức học, đảm bảo thời gian tổ chức dạy học giáo viên… Nhưng mới bước tiếp cận nên việc xây dựng chủ đề, tổ chức dạy học còn nhiều khúc mắc, chưa rõ hiệu quả Việc xây dựng kế hoạch dạy học dạy học theo chủ đề đòi hỏi đồng chí giáo viên phải tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, chỉnh sửa cho hoàn thiện Ở khối lớp, nên xây dựng, thực vài chủ đề bước bở sung, mở rộng … Đây cách để góp phần rèn cho học sinh khả tự học, có những lực khái quát, hệ thống, tổng hợp kiến thức cách để giáo viên rèn thói quen tiếp cận những phương pháp, những mơ hình dạy học mới, đáp ứng u cầu đởi mới bản, toàn diện dạy học, chuẩn bị cho đợt thay SKG vào năm học 2019- 2020 đến 23 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD Chắc chắn chuyên đề còn nhiều thiếu sót, vấn đề đặt có nhiều điều cần bàn Mong nhận những ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 24 GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch ... Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề mơn GDCD Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Ví dụ : Thiết kế chủ đề theo hướng cắt ngang Tên chủ đề: Số tiết: tiết I.Mục tiêu chủ đề: ( chung... dạy học theo chủ đề xây dựng Để xây dựng thiết kế chủ đề dạy học, bao gồm cách thực hiện: GV: Trần Thị Nguyệt Trường : THCS Xuân Hòa – Lập Thạch Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề. .. Chuyên đề: Thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề môn GDCD DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Giáo dục công dân: GDCD - Sách giáo khoa : SGK - Sách giáo viên : SGV - Giáo viên : GV - Học sinh : HS Chuyên

Ngày đăng: 19/05/2019, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan