BT su dien li ( to 3)

3 535 0
BT su dien li ( to 3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV: Huỳnh Lê Huy Chương: Sự điện li SỰ ĐIỆN LI ( tờ 3 ) - LỚP 11NC Câu 1: a) Thêm vào 1 lít dd CH 3 COOH 0,1M ( K a =1,58.10 −5 ) một lượng HCl là 10 −3 mol ( thể tích dd không thay đổi).Tính pH của dd thu được? b) Dung dịch NH 3 1M có α = 0,43%. Tính hằng số cân bằng K b và pH của dd đó. Câu 2: a) Có dd CH 3 COOH 0,1M ( K a = 1,58 .10 −5 ). Cần thêm bao nhiêu gam CH 3 COOH vào 1 lít dd đó để độ điện li của axit giảm đi một nửa ( xem như không có sự biến đổi thể tích dung dịch )? Hãy tính pH của dd mới này. b) Trộn 200ml dd gồm HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M với 200ml dd Ba(OH) 2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500ml dd có pH =13. Tính a và m? Cho biết trong các dung dịch với dung môi là nước, tích số nồng độ ion [H + ]. [OH − ] = 10 −14 ( mol 2 /l 2 ). Câu 3: Cho dd NaOH có pH= 12 (dd A) a) Cần pha loãng dd A bao nhiêu lần để thu được dd NaOH có pH= 11? b) Cho 0,5885g muối NH 4 Cl vào 100ml dd A và đun sôi dd sau đó làm nguội và thêm một ít phenolphtalein. Hỏi dd có màu gì? Câu 4: a) Có dung dịch NH 3 10 −2 M, K b của NH 3 là 1,8 .10 −5 . Nếu trong 100ml dd trên có hoà tan 0,535g NH 4 Cl thì độ pH của dd là bao nhiêu? b) Có dung dịch chứa đồng thời HCOOH 0,01M và HCOONa 0,001M. Tính pH của dd đó . Cho biết 3,75 10 HCOOH K − = Câu 5: Tính pH của dd CH 3 COONa 0,1M. Biết 3 5 1,8.10 CH COOH K − = . Câu 6: a) Trộn 100ml dd Ba(OH) 2 0,5M với 100ml dd KOH 0,5M được dd A. Tính pH của dd A? b) Tính thể tích dd HNO 3 10% ( D = 1,1g/ml) để trung hoà dd A? Câu 7: Một dung dịch A gồm hỗn hợp 2 axit HCl và H 2 SO 4 . Để trung hoà 10ml dd A cần 400ml dd NaOH 0,5M. Mặt khác nếu lấy 100ml dd A đem cho tác dụng với một lượng NaOH vừa đủ, rồi cô cạn dd thu được 12,95g muối khan. Tính nồng độ mol/l của ion H + trong mỗi dd axit? Câu 8: Cho 200ml dd HNO 3 có pH=2. Tính khối lượng HNO 3 có trong dd? Nếu thêm 300ml dd H 2 SO 4 0,05M vào dd trên thì dd thu được có pH là bao nhiêu? Câu 9: Dung dịch A chứa các ion Na + ( a mol) ; 3 HCO − ( b mol ); 2 3 CO − ( c mol ) và 2 4 SO − (d mol ). Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải cho dd A tác dụng với 100ml dd Ba(OH) 2 nồng độ x mol/l. Tính giá trị x ? Câu 10: Cho 27,4g Ba vào 500g dd hỗn hợp gồm (NH 4 ) 2 SO 4 1,32% và CuSO 4 2,00%. Sau khi phản ứng kết thúc (đun nhẹ đuổi hết khí) ta thu được khí A, kết tủa B và dd C. a) Tính thể tích khí A ở đktc? b) Lọc bỏ kết tủa B rửa sạch rồi nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? c) Tính C% của dd C? Câu 11: Dung dịch axit yếu HClO 0,1M ( 5. α = 10 −4 ) a) Tính pH và C M các ion H + , OH − trong dd trên. b) pH của dd thay đổi như thế nào, nếu: + Thêm vào dd một lượng KOH + Thêm vào một lượng NaClO + Thêm 1 lượng Cl 2 vào dd. Câu 12: Cho A là dd HCl 0,1M a) Tính pH của dd A? b) Pha loãng dd A thành 100 lần thu được dd B. Tính pH của dd B? c) Pha loãng dd A n lần thu được dd C có pH = 4. Tính n? Câu 13: Cho dd A có hoà tan các muối NH 4 HCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 , CaCl 2 . Đun sôi dung dịch một thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd B. Trộn lẫn một ít dd B với dd Ba(OH) 2 thấy tạo thành kết tủa và có khí thoát ra. a) So sánh pH của dd A với 7. Viết phương trình phản ứng và mô tả hiện tượng qua sát được khi đun sôi dd A? b) Trong dd B có những ion nào ? Viết ptpứ xảy ra khi trộn lẫn B với dd Ba(OH) 2 ( dạng phân tử và ion thu gọn) c) Nếu trộn lẫn B với dd MgSO 4 có thấy kết tủa tạo thành hay không? d) Nếu trộn lẫn B với dd HCl thì hiện tượng quan sát được như thế nào? e) Thổi từ từ một luồng khí SO 2 vào dd B thì xảy ra hiện tượng gì? Viết phương trình phản ứng. Câu 14: Cho cân bằng điện li của CH 3 COOH trong nước: 3 3 CH COOH CH COO H − + +ƒ . Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía nào nếu: a) Thêm axit HCl vào? b) Thêm NaOH vào? c) Pha loãng dd bằng nước cất? Câu 15: Viết phương trình phân tử của các phương trình ion sau: a) 2 2 4 4 Pb SO PbSO + − + → b) 2 2 ( )Mg OH Mg OH + − + → c) 2 2 2S H H S − + + → GV: Huỳnh Lê Huy Chương: Sự điện li d) 4 3 2 NH OH NH H O + − + → ↑ + e) 2 3 2 2 2 ( ) 4H O Mg OH Mg H O + + + → + f) 2 3 4 3 4 2 3 2 ( )Ca PO Ca PO + − + → Câu 16: Cân bằng các phương trình ion sau: a) 2 3 2 2 Cu H NO Cu NO H O + − + + + → + ↑ + b) 2 3 2 2 Al O OH AlO H O − − + → + c) 3 3 2 FeO H NO Fe NO H O + − + + + → + ↑ + d) 2 3 3 4 2 2 2 FeCO H SO Fe CO SO H O + − + + + → + ↑ + ↑ + e) 2 2 2 4 3 4 2 MnO H SO Mn SO H O − + − + − + + → + + Câu 17: Viết phương trình phân tử và ion thu gọn xảy ra khi cho từng cặp chất sau tác dụng với nhua và từ đó cho biết chất nào là axit, chất nào là bazơ? a) Zn(OH) 2 + HNO 3 b) Al(OH) 3 + H 2 SO 4 c) Zn(OH) 2 + NaOH d) Al(OH) 3 + NaOH e) NaHS + HBr f) NaHS + KOH g) KHCO 3 + Ba(OH) 2 dư Câu 18: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO 3 và K 2 CO 3 ; B gồm KHCO 3 và K 2 SO 4 ; C gồm K 2 SO 4 và K 2 CO 3 . Chỉ dùng dd BaCl 2 và dd HCl nêu cách nhận biết mỗi bình mất nhãn trên và viết các phương trình phản ứng. Câu 19: Dự đoán hiện tượng quan sát được khi nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào bình chứa dd Na 2 CO 3 đến dư và khuấy đều; hoặc làm ngược lại ( cho Na 2 CO 3 vào dd HCl ). Giải thích bằng phản ứng hoá học. Vận dụng: Tính khối lượng muối và nồng độ ion trong dd thu được trong 2 trường hợp sau đây: a) Cho từ từ 800ml dd HCl 0,625M vào 300ml dd Na 2 CO 3 1M, khuấy đều. b) Cho 300ml dd Na 2 CO 3 1M vào 800ml dd HCl 0,625M. Câu 20: Hoà tan 7,2g một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại A( hoá trị 2) và B ( hoá trị 3) vào nước để được dd X. Thêm vào dd X một lượng BaCl 2 vừa đủ để kết tủa hết ion 2 4 SO − thu được 11,65g BaSO 4 và dd Y. a) Tính tổng khối lượng 2 muối clorua trong dd Y? b) Xác định A,B biết số mol muối A gấp đôi số mol muối B và tỉ lệ khối lượng mol của B: A=7:8. Câu 21: Có V lít dd chứa 2 axit là HCl a M và H 2 SO 4 b M. Cần có x lít dd chứa 2 bazơ là NaOH c M và Ba(OH) 2 d M để trung hoà vừa đủ hai dd axit trên. Các chất trên đều có α = 1. Lập biểu thức tính x theo V, a, b ,c, d? Câu 22: Trộn lẫn 100ml dd NaHSO 4 1 M với 100ml dd NaOH 2M được dd A. a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn. b) Cô cạn dd A thì thu được hỗn hợp những chất nào? Tính khối lượng của mỗi chất? c) Nếu thay dd NaOH bằng dd KOH có cùng nồng độ, cùng thể tích thì khối lượng của mỗi chất là bao nhiêu? Câu 23: Trộn dd H 2 SO 4 0,05M với dd HCl 0,1M theo tỉ lệ thể tích 1:1 được 200ml dd A. a) Tính pH của dd A? b) Cần bao nhiêu ml dd hỗn hợp B chứa đồng thời NaOH 0,1M và KOH 0,05M để trung hoà dd A? Câu 24: Cho cân bằng sau: 3 3 CH COOH CH COO H − + +ƒ . Thí nhiệm cho biết dd CH 3 COOH 1M có [H + ] = 10 −3 M a) Tính độ điện li α ? b) Nếu pha loãng dd nói trên 100lần thì được dd mới có [H + ] = 4,08 .10 −4 M. hãy tính độ điện li của CH 3 COOH trong dd? Rút ra kết luận: Sự pha loãng ảnh hưởng đến độ điện li của chất điện li yếu như thế nào? c) Nếu thêm vào dd CH 3 COOH ban đầu một lượng muối CH 3 COONa thì nồng độ [H + ] và [OH − ] trong dd sẽ tăng hay giảm. Tại sao? Câu 25: Một dd chứa các ion : K + ; Mg 2+ ; Al 3+ và 2 4 SO − . Cho 75ml dd này tác dụng với dd BaCl 2 dư, tạo thành 55,92g chất kết tủa. Biết các cation có trong dd theo tỉ lệ mol: 2 3 : : 1: 2 :1 K Mg Al n n n + + + = . Hãy xác định nồng độ mol các muối? Câu 26: Hấp thụ 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 0,5 lít dd có hoà tan hai chất là NaOH 0,4M và KOH 0,2M được dd X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: trộn lẫn với 0,5 lít dd Ba(OH) 2 0,1M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành? - Phần 2: trộn với 0,5 lít dd BaCl 2 0,1M. Tính lượng kết tủa tạo thành? Câu 27: a) Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn khi cho Ba(HCO 3 ) 2 phản ứng các dd HNO 3 , Ca(OH) 2 , Na 2 SO 4 , KHSO 4 . b) Vì sao dd NaHCO 3 trong nước có tính kiềm và khi đun nóng dd này thì tính kiềm lại mạnh hơn? Viết ptpứ. Câu 28: Tính pH của các dd sau, biết NH 3 có pK b = 4,8. a) Dd NH 3 1M b) Dd NH 4 Cl 0,1M c) Dd chứa đồng thời NH 3 1M và NH 4 Cl 0,1M d) Dd tạo thành khi trộn 50ml dd NH 3 1,3M và 50ml dd HCl 0,8M ( giả sử thể tích thu được là 100ml) ………Hết…… GV: Huỳnh Lê Huy Chương: Sự điện li . Chương: Sự điện li SỰ ĐIỆN LI ( tờ 3 ) - LỚP 11NC Câu 1: a) Thêm vào 1 lít dd CH 3 COOH 0,1M ( K a =1,58.10 −5 ) một lượng HCl là 10 −3 mol ( thể tích dd. Na + ( a mol) ; 3 HCO − ( b mol ); 2 3 CO − ( c mol ) và 2 4 SO − (d mol ). Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải cho dd A tác dụng với 100ml dd Ba(OH)

Ngày đăng: 01/09/2013, 03:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan