Bằng hình ảnh trăng hiện ra đột ngột giữa khung cảnh thành phố bài thơ như một lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị hiền hòa hãy phân tíc

1 145 0
Bằng hình ảnh trăng hiện ra đột ngột giữa khung cảnh thành phố bài thơ như một lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị hiền hòa hãy phân tíc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bằng hình ảnh trăng hiện ra đột ngột giữa khung cảnh thành phố, bài thơ như một lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hòa. Hãy phân tích bài thơ Ánh trăng của Bình chọn: Bằng nghệ thuật nhân hóa, Nguyễn Duy đã khắc họa vẻ đẹp tình nghĩa, thủy chung của trăng với đời lính. Tác giả gắn bó với trăng trong những năm dài kháng chiến khi còn là người lính. Phân tích biểu tượng của hình ảnh: đầu súng trăng treo trong Đồng chí Chính Hữu và... Soạn bài Ánh trăng trang 155 SGK Văn 9 Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Ánh trăng của Nguyễn Duy : Từ hồi về thành... Cảm nhận bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Xem thêm: Ánh trăng Nguyễn Duy Khi hòa bình lập lại, xã hội chuyển mình theo dòng chảy của thời gian thì con người cũng thay đổi theo. Nhưng sự thay đổi đó cũng nhiều khi đem lại sự mất mát, mất dần những gì đáng quý mà họ vốn có. “Ánh trăng” của Nguyễn Duy là một lời tâm sự như thơ. Tác giả muốn qua hình ảnh ánh trăng làm thức dậy trong tâm hồn người lính lòng trung hiếu, trọn vẹn với nhân dân. Bằng nghệ thuật nhân hóa, Nguyễn Duy đã khắc họa vẻ đẹp tình nghĩa, thủy chung của trăng với đời lính. Tác giả gắn bó với trăng trong những năm dài kháng chiến khi còn là người lính: Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Cuộc sống trong rừng với biết bao gian khổ, khó khăn nhưng trăng đã đến với người lính bằng một tình cảm chân thành, không chút ngần ngại: Tình bạn giữa trăng và người lính gắn bó đằm thắm, họ là đôi bạn “tri kỉ”. Tác giả nhân hóa trăng như một con người thực sự, trăng không chỉ có hồn mà trăng còn mang vẻ hoang sơ mộc mạc: Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên như cây cỏ Trăng và người lính đến với nhau bằng sự đồng cảm. Có lẽ chính cảnh rừng buồn bã, quạnh hiu đã khiến Xem thêm tại: https:loigiaihay.combanghinhanhtranghienradotngotgiuakhungcanhthanhphobaithonhumotloitunhacnhocuatacgiavenhungnamthanggianlaodaquacuacuocdoinguoilinhganbovoithiennhiendatnuocbinhdihienhoahayphantichbaithoanhtrangcuac36a422.htmlixzz5ns5x3pBe

Bằng hình ảnh trăng đột ngột khung cảnh thành phố thơ lời tự nhắc nhở tác giả năm tháng gian lao qua đời người lính gắn với thiên nhiên đất nước bình dị hiền hòa Hãy phân tích thơ Ánh trăng Bình chọn: Bằng nghệ thuật nhân hóa, Nguyễn Duy khắc họa vẻ đẹp tình nghĩa, thủy chung trăng với đời lính Tác giả gắn với trăng năm dài kháng chiến người línhPhân tích biểu tượng hình ảnh: đầu súng trăng treo Đồng chí - Chính Hữu • Soạn Ánh trăng trang 155 SGK Văn • Cảm nhận em đoạn thơ sau Ánh trăng Nguyễn Duy : Từ hồi thành • Cảm nhận thơ Ánh trăng Nguyễn Duy Xem thêm: Ánh trăng - Nguyễn Duy Khi hòa bình lập lại, xã hội chuyển theo dòng chảy thời gian người thay đổi theo Nhưng thay đổi nhiều đem lại mát, dần đáng q mà họ vốn có “Ánh trăng” Nguyễn Duy lời tâm thơ Tác giả muốn qua hình ảnh ánh trăng làm thức dậy tâm hồn người lính lòng trung hiếu, trọn vẹn với nhân dân Bằng nghệ thuật nhân hóa, Nguyễn Duy khắc họa vẻ đẹp tình nghĩa, thủy chung trăng với đời lính Tác giả gắn với trăng năm dài kháng chiến người lính: Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Cuộc sống rừng với gian khổ, khó khăn trăng đến với người lính tình cảm chân thành, khơng chút ngần ngại: Tình bạn trăng người lính gắn đằm thắm, họ đơi bạn “tri kỉ” Tác giả nhân hóa trăng người thực sự, trăng khơng có hồn mà trăng mang vẻ hoang sơ mộc mạc: Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Trăng người lính đến với đồng cảm Có lẽ cảnh rừng buồn bã, quạnh hiu khiến Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bang-hinh-anh-trang-hien-ra-dot-ngot-giua-khung-canh-thanh-pho-bai-thonhu-mot-loi-tu-nhac-nho-cua-tac-gia-ve-nhung-nam-thang-gian-lao-da-qua-cua-cuoc-doi-nguoi-linh-gan-bo-voithien-nhien-dat-nuoc-binh-di-hien-hoa-hay-phan-tich-bai-tho-anh-trang-cua-c36a422.html#ixzz5ns5x3pBe

Ngày đăng: 14/05/2019, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bằng hình ảnh trăng hiện ra đột ngột giữa khung cảnh thành phố bài thơ như một lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị hiền hòa Hãy phân tích bài thơ Ánh trăng của

    • Bằng nghệ thuật nhân hóa, Nguyễn Duy đã khắc họa vẻ đẹp tình nghĩa, thủy chung của trăng với đời lính. Tác giả gắn bó với trăng trong những năm dài kháng chiến khi còn là người lính.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan