Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2.DOC

60 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, nền kinhtế Việt Nam cũng từng bước được cải thiện và đổi mới và bắt nhịp cùng với đàphát triển đó Để làm được điều đó các doanh nghiệp trước hết phải làm tốt côngtác quản lý, tăng cường cải tiến kỹ thuật, là kế toán là một trong những công cụ đểquản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, hướng các hoạt động đótheo những mục tiêu đã đặt ra.

Công ty TNHH Thuỷ Điện Mê Kông II là doanh nghiệp xây lắp, xây dựngcông trình thuỷ điện và xây dựng các công trình khác Đây là một doanh nghiệp cóchỗ đứng vững chắc hội tụ nhiều yếu tố mạnh về tổ chức sản xuất kinh doanh, quảnlý lao động và điều hành sản xuất…Trong đó phải kể đến vai trò nổi bật của kếtoán mà kế toán tiền lương là một phần then chốt Với sự năng động sáng tạo củađội ngũ cán bộ công nhân viên công ty đã nỗ lực hết mình để đưa công ty ngàycàng phát triển, khẳng định được chỗ đứng trên thị trường trong cũng như ngoàinước.

Công tác kế toán tiền lương của công ty TNHH Thuỷ Điện Mê Kông II năm2007 được thực hiện hợp lý ở nhiều mặt, thể hiện về cơ bản ở nội dung và phươngthức khoa học, phù hợp với quy định của pháp luật Bên cạnh những ưu điểm nổibật thì công tác này ở công ty cũng còn những tồn tại hạn chế nhất định cần nghiêncứu, chỉ ra dưới góc độ khoa học để từ đó xây dựng lên các phương hướng điềuchỉnh sao cho phù hợp.

Xuất phát từ lý do trên em chọn đề tài : “ Hoàn thiện công tác kế toán tiền

lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Thuỷ Điện Mê Kông II

” cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Trang 2

NỘI DUNG

Luận văn gồm 3 chương chính:

Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán tiền lương trong các doanhnghiệacsanr xuất kinh doanh.

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản các tríchtheo lương của công ty TNHH Thuỷ Điện Mê Kông II.

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương tại công ty

Trang 3

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNGVÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

1.1 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀNLƯƠNG-CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

1.1.1 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất.

Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổinhững vật thể của tự nhiên cho phù hợp với những nhu cầu của con người Trongquá trình phát triển của sản xuất vai trò của nhân tố con người ngày càng tăng lên.Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, công nghệ hiện đại đặt ra những yêucầu mới đối với sức lao động đòi hỏi phải nâng cao trình độ văn hóa, khoa học,chuyên môn nghiệp vụ của người lao động một cách tương xứng.

Lao động lại là yếu tố cơ bản quan trọng trong quá trình sản xuất quyết địnhsự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp và từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến nềnkinh tế mỗi quốc gia Để cho quá trình tái sản xuất được hoạt động một cáchthường xuyên liên tục thì vấn đền thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động Đâylà một vấn đề cơ bản quan trọng đòi hỏi bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải chútrọng đến khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.1.2 Ý nghĩa yêu cầu của công tác quản lý, sử dụng lao động.

Như chúng ta đã nhận thấy rằng, nếu muốn tồn tại và phát triển xã hội khôngthể ngừng tiêu dùng nên cũng không thể ngừng sản xuất Do vậy bất cứ quá trìnhsản xuất hàng hoá nào, nếu xét theo tiến trình đổi mới không ngừng của nó chứkhông xét theo hình thái từng lúc thì đồng thời đó là quá trình tái sản xuất Tái sảnxuất là quá trình sản xuất được lặp lại thường xuyên và phục hồi không ngừng Màquá trình sản xuất gồm 3 yếu tố cấu thành là: Lao đông- đối tượng lao động- tư liệulao động Ở đây ta đang xem xét về khía cạnh lao động, tức là xem xét vào khảnăng tham gia vào quá trình sản xuất của con người lao động Người lao động bán

Trang 4

sức lao động ở các doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao cho họ.Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trịgọi là tiền công ( tiền lương) Như vậy tiền lương là biểu hiện bằng tiền của haophí lao động sống cần thiết và doanh nghiệp phải trả cho người lao động tươngxứng với số lượng và chất lượng lao động mà họ bỏ ra Nó cũng là biệu hiện bằngtiền của bộ phận sản xuất xã hội mà người lao động được sử dụng để tái sản xuấtsức lao động bù đắp những hao phí lao động của mình trong quá trình hoạt độngsản xuất.

Theo chế độ hiện hành, ngoài tiền lương chính, lương phụ để đảm bảo táisản xuất sức lao động cũng như cuộc sống lâu dài của người lao động, doanhnghiệp cần phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ Đây là những khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội mà người lao động đượchưởng Xét về bản chất đây là những khoản chi phí để hỗ trợ cho người lao độngkhi ốm đau, thai sản, mất sức, nghỉ hưu…nhằm bảo vệ quyền lợi cho người laođộng.

Tiền lương và các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuấtkinh doanh, là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản xuất Nếu sử dụng laođộng hợp lý và trả lương một cách đúng đắn thì không những đảm bảo nâng caođời sống của người lao động, tiết kiệm được chi phí và hạ giá thành sản phẩm từ đólàm tăng lợi nhuận Đó là mục tiêu của bất cứ doanh nghiệp nào trong quá trình sảnxuất kinh doanh Từ đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải đặt ra yêu cầu quản lý laođộng như sau:

- Tiền lương và các khoản trích theo lương đã tính vào lao động sống trongtổng chi phí của doanh nghiệp, việc tính toán và xác định chi phí về lao động sốngphải dựa trên cơ sở quản lý quá trình huy động và sử dụng lao động trong quá trìnhsản xuất kinh doanh.

Trang 5

- Phải tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lươngvà các khoản có liên quan đến người lao động

- Vì tiền lương là một bộ phận cấu thành trong quá trình sản xuất Do đóphải đánh giá chính xác khoản chi phí về lao động sống trong giá thành để gópphần quản lý chi phí một cách có hiệu quả.

1.1.3 Khái niêm và bản chất của tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1.3.1 Tiền lương.

Là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá trị của yếu tố sức laođộng mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động dựa trên sự thoảthuận của hai bên, tuân theo quy luật cung cầu, giá trị thị trượng và pháp luật hiệnhành của nhà nước.

Mặt khác tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất xã hội màngười lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trìnhsản xuất nhằm sản xuất sức lao động.

1.1.3.2 Các khoản trích theo lương.

Ngoài tiền lương mà người lao động được hưởng theo số lượng và chấtlượng lao động của mình, họ còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xãhội, trong đó trợ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ mà theo chế độ tài chính hiện hành,các khoản này phần lớn doanh nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh vàmột phần nhỏ do người lao động đóng góp trên cơ sở tiền lương và thu nhập.

1.1.3.2.1 Bảo hiểm xã hội ( BHXH).

Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia hợp đồng trong cáctrường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,hưu trí, mất sức… Quỹ BHXH được quản lý tập trung thông qua hệ thống tổ chứcBHXH BHXH được tính bằng 20% quỹ tiền lương, trong đó doanh nghiệp trích từchi phí 15% và người lao động đóng 5% tiền lương của mình

1.3.2.2 Bảo hiểm y tế ( BHYT ).

Trang 6

Là khoản để bảo đảm chăm sóc sức khoẻ cho người lao động khi ốm đau.Theo chế độ tài chính hiện hành thì quỹ BHYT được trích lập bằng 3% tổng mứclương cơ bản, trong đó 2% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh còn 1% dongười lao động nộp.

1.1.3.2.3 Kinh phí công đoàn ( KPCĐ ).

Là bộ phận sử dụng chi tiêu cho hoạt động công đoàn, quỹ này được hìnhthành trên cơ sở trích lập theo một tỷ lệ quy định trên tổng số lương thực tế phátsinh trong tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Tỷ lệ trích KPCĐ là 2%,trong đó 1% nộp lên cơ quan quản lý cấp trên, 1% để chi tiêu cho hoạt động côngđoàn tại doanh nghiệp

Ngoài ra người lao động trong doanh nghiệp còn được hưởng một số khoản tiền khác như : Tiền ăn trưa, phụ cấp, tiền thưởng…

1.1.4 Chức năng nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theolương.

Là công cụ quản lý kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương khôngchỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động, mà còn liên quan đến chi phí hoạtđộng sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp liên quan đến tìnhhình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương của Nhà nước.

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở các doanh nghiệp phảithực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả laođộng của người lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoảncó liên quan khác cho người lao động…

- Tính toán phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lương, tiền công và cáckhoản BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng liên quan.

Trang 7

- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lývà chi tiêu quỹ lương, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận cóliên quan

Yêu cầu của công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động là: - Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về lao động tiền lương, xác địnhnguyên nhân của ảnh hưởng đến tình hình đó.

- Đề ra kế hoạch về lao động và sử dụng lao động một cách hợp lý, cácbiện pháp giảm chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm trên cơ sở nâng cáonăng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động, giảm bớt khoản tổn thất vàlãng phí trong quá trình sản xuất kinh doanh

1.2 PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH.1.2.1 Phân loại lao động

Tổng cộng nhân viên của doanh nghiệp là toàn bộ lực lượng lao động thamgia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tổng thể này được phânthành hai loại “ CNV trong danh sách và CNV ngoài danh sách”

CNV trong danh sách là tất cả những người đã đăng ký trong danh sách laođộng của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và trả thù lao theo hợpđồng lao động Theo quy định hiện hành, CNV trong danh sách của doanh nghiệpbao gồm những người trực tiếp sản xuất kinh doanh từ 1 ngày trở lên và nhữngngười không trực tiếp không trực tiếp sản xuất kinh doanh từ 5 ngày trở lên CNVtrong danh sách bao gồm CNV thường xuyên và CNV tạm thời.

CNV thường xuyên bao gồm những người đã được tuyển dụng chính thứclàm việc lâu dài cho doanh nghiệp và những người tuy chưa có quyết định chínhthức nhưng làm việc liên tục cho doanh nghiệp

CNV tạm thời là những người làm việc ở doanh nghiệp theo các hợp đồngtạm tuyển để hoàn thành công việc có tính chất đột xuất, thời vụ hoặc ngắn tạmthời.

Trang 8

CNV ngoài danh sách là những người tham gia làm việc tại doanh nghiệpnhưng không thuộc quyền quản lý lao động và trả lương hay sinh hoạt phí củadoanh nghiệp, loại này bao gồm những người trực tiếp sản xuất kinh doanh dưới 1ngày và những người không trực tiếp sản xuất kinh doanh dưới 5 ngày.

Căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh CNV trong danh sáchđược chia làm 2 loại:

Thứ nhất là những người không trực tiếp làm việc trong các hoạt động lĩnhvực sản xuất kinh doanh, nhưng gián tiếp cho quá trình đó như: Bộ phận lãnh đạo,bảo vệ, marketing…

Thứ hai là công nhân là những người trực tiếp sử dụng tư liệu lao động tácđộng vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm.

1.2.2 Hạch toán lao động.

Mục đích hạch toán lao động trong doanh nghiệp ngoài việc giúp cho côngtác quản lý lao động còn đảm bảo tính lương chính xác cho người lao động Nộidung của hạch toán lao động gồm hạch toán số lượng lao động, thời gian lao độngvà chất lượng lao động.

1.2.2.1 Hạch toán số lượng lao động.

Để quản lý lao động về mặt số lượng, doanh nghiệp sử dụng “ sổ sách” theodõi lao động của doanh nghiệp thường do phòng lao động theo dõi Sổ này hạchtoán về mặt số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc và trình độtay

nghề ( cấp bậc kỹ thuật) của CNV Phòng lao động có thể lập sổ chung cho toàndoanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận để nắm chắc tình hình phân bổ, sửdụng lao động hiện có trong doanh nghiệp.

1.2.2.2 Hạch toán về thời gian lao động.

Thực chất là hạch toán việc sử dụng thời gian lao động đối với từng côngnhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp Sổ sách sử dụng ở đây là “ Bảng

Trang 9

chấm công” để ghi chép thời gian lao động và có thể sử dụng tổng hợp phục vụtrực tiếp kịp thời cho việc quản lý tình hình huy động sử dụng thời gian CNV thamgia lao động Bảng chấm công được lập rõ ràng cho từng tổ, từng phân xưởng sảnxuất do tổ trưởng hoặc các phòng ban ghi hàng ngày Cuối tháng bảng chấm côngđược sử dụng làm cơ sở để tính lương đối với bộ phận lao động hưởng lương theothời gian.

1.2.2.3 Hạch toán kết quả lao động.

Mục đích của hạch toán này là theo dõi ghi chép kết quả lao động của CNV,biểu hiện bằng số lượng ( khối lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành cho từngngười hay từng tổ, nhóm lao động) Để hạch toán kế toán sử dụng các loại chứngtừ như : Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành, bảng ghi năng suất cánhân, hợp đồng làm khoán, bảng kê lượng công việc hoàn thành, chứng từ hạchtoán kết quả kinh doanh do người lập ký… Đây là cơ sở để tính tiền lương chongười lao động hay bộ phận lao động hưởng lương theo sản phẩm.

Tóm lại hạch toán lao động vừa là để quản lý việc huy động sử dụng laođộng vừa làm cơ sở để tính toán tiền lương phải trả cho người lao động Vì vậy,hạch toán lao động có rõ ràng, chính xác, kịp thời mới có thể tính đúng, tính đủtiền lương cho CNV trong doanh nghiệp.

1.3 Hình thức tiền lương- Quỹ tiền lương- Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.1.3.1 Các hình thức tiền lương.

1.3.1.1 Hình thức tiền lương theo thời gian.

Là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian làm việc và trình độ kỹ thuật haycấp bậc của người lao động, thang lương của từng người theo quy định Hình thứctrả lương này áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính,quảntrị, tài vụ kế toán…và những bộ phận không định mức sản phẩm theo hình thức này :

Tiền lương = Tiền lương thời gian x Hệ số cấp bậc tối thiểu

Trang 10

+ Hình thức tiền lương thời gian giản đơn là hình thức lương thời gian và

đơn giá tiền lương là cố định : Tiền lương theo thời gian có thể chia ra :

Trả lương tháng : Là số tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc

lương trong các tháng lương hoặc đã được trả cố định hàng tháng trên cơ sở cáchợp đồng Trường hợp này được áp dụng để trả lương cho CNV làm công tác quảnlý hành chính, quản lý kỹ thuật.

Trả lương ngày : Là tiền lương được tính trên cơ sở số ngày làm việc thực

tế trong tháng và mức lương ngày Hình thức này thường được áp dụng cho ngườilao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian học tập, hội họp hay làm các nhiệmvụ khác hoặc cho người lao động theo hợp đồng ngắn hạn.

Mức lương tháng Số ngày làm việc Mức lương = x thực tế ngày 26 ngày

Trả lương giờ: Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào mức lương

giờ và số giờ làm việc thực tế trong đó mức lương giờ được tính trên cơ sở mứclương ngày và số giờ làm việc trong ngày theo chế độ Thường được áp dụng chocác lao động trực tiếp, không hưởng lương theo sản phẩm hoặc dùng làm cơ sở đểtính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm

Mức lương = Mức lương ngày giờ 8

+ Hình thức tiền lương thời gian có thưởng: Là hình thức trả lương theo

thời gian giản đơn kết hợp với các chế độ thưởng Tiền thưởng là khoản tiền cótính chất thường xuyên được tính vào chi phí kinh doanh như : Thưởng nâng caochất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liêu, phát minhsáng kiến và các khoản tiền khác có tính chất thường xuyên

Tiền lương thời gian = Tiền lương + Tiền Có thưởng thời gian thưởng

Trang 11

Hình thức này chỉ áp dụng trong các trường hợp chưa xây dựng được địnhmức lao động, chưa có đơn giá lương sản phẩm và định mức cho các bộ phận lao động gián tiếp.

1.3.1.1 Hình thức tiền lương theo sản phẩm.

Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượngsản phẩm mà họ làm ra và đơn giá lương sản phẩm Hình thức trả lương theo sảnphẩm là hình thức được áp dụng rộng rãi nhất trong các doanh nghiệp với nhiềuchế độ linh hoạt

Tiền lương tính theo sản phẩm có các hình thức tiền lương sau đây Tiền lương = Số lượng sản phẩm x Đơn giá lương

sản phẩm sản xuất ra sản phẩm

+ Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế : Theo hình thức này,tiền lương phải trả cho người lao động thì được tính trực tiếp theo số lượng sốhoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá trả lương đã quy định không chịusự hạn chế nào và hình thức này được áp dụng phổ biến để trả lương cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Tiền lương được = Số lượng ( khối lượng ) SP, công x Đơn giálĩnh trong tháng việc hoàn thành tiền lương + Trả lương theo sản phẩm gián tiếp : Hình thức này được sử dụng để tínhlương phải trả cho công nhân phục vụ quá trình sản xuất như vận chuyển NVL,thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị, lao động của những người này khôngtrực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng lại có ảnh hưởng gián tiếp đến năng suất laođộng của công nhân trực tiếp sản xuất Vì vậy lúc tính lương phải trả cho họ phảidựa trên cơ sở kết quả lao động của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất mà họ đãphục vụ.

Tiền lương được = Tiền lương được lĩnh x Tỷ lệ lươnglĩnh trong tháng của bộ phận trực tiếp gián tiếp

Trang 12

+ Trả lương theo sản phẩm có thưởng : Là hình thức trả lương theo sảnphẩm trực tiếp hoặc gián tiếp và cộng với chế độ tiền thưởng.

+ Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến : Theo hình thức này ngoài tiền lươngtính theo sản phẩm, còn phải căn cứ vào số sản phẩm vượt định mức để tính thêmsố tiền lương theo tỷ lệ luỹ tiến, số lượng sản phẩm hoàn thành vượt định mứccàng

cao thì số tiền lương tính thêm càng nhiều

Khoán quỹ lương trên cơ sở xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật và sốlượng lao động trong biên chế đã được xác định của các phòng ban thì doanhnghiệp sẽ tính toán và giao khoán quỹ lương cho từng bộ phận phòng ban theonguyên tắc hoàn thành kế hoạch công tác, nhiệm vụ được giao, còn quỹ lương thựctế phụ thuộc vào mức hoàn thành công việc được giao của từng phòng ban.

Hình thức tiền lương sản phẩm có nhiều ưu điểm như : Đảm bảo nguyên tắcphân phối theo số lượng và chất lượng lao động, khuyến khích người lao độngquan tâm đến kết quả và chất lượng sản phẩm.

1.3.2 Quỹ tiền lương.

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương của doanh nghiệpdùng để trả cho tất cả các loại lao động mà doanh nghiệp sử dụng kể cả CNV ngoàidanh sách.

Quỹ tiền lương bao gồm : Tiền lương thời gian

Trang 13

Tiền lương sản phẩm hoặc lương khoán Tiền lương trả cho CNV ngoài biên chế

Tiền lương trả cho người lao động trong trường hợp làm ra sản phẩm hỏngtrong định mức.

Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian đi công tác hoặc đi làmnhiệm vụ của Nhà nước.

Tiền lương trả cho người lao động trong trường hợp ngừng việc do nhữngnguyên nhân khách quan như máy móc thiết bị hỏng, thiếu NVL, thiên tai…

Khoản tiền lương trả cho người lao động nghỉ phép định kỳ hoặc nghỉ theo chế độ của Nhà nước, hoặc trả cho người đi học nhưng vẫn thuộc biên chế.

Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên

Các khoản phụ cấp thường xuyên thâm niên, độc hại, trách nhiệm làm thêmgiờ, làm đêm, khu vực, tiền ăn ca…

Trong doanh nghiệp, để phục vụ trong công tác hạch toán tiền lương có thểđược chia thành hai loại :

Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làmviệc thực tế trên cơ sở nhiệm vụ được giao như tiền lương thời gian, lương sảnphẩm, các khoản phụ cấp được tính vào lương.

Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉviệc theo quy định của Nhà nước như nghỉ lễ, phép hoặc nghỉ vì những lý do kháchquan khác không phải do CNV gây ra.

Quản lý quỹ lương cần tôn trọng nguyên tắc : Quỹ lương phải được quản lýchặt chẽ và chi theo đúng mục đích gắn với kết quả sản xuất kinh doanh trên cơ sởđịnh mức lao động và đơn giá tiền lương hợp lý được các cấp có thẩm quyền phêduyệt.

1.3.3 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.

Trang 14

Quỹ BHXH: Là tổng số tiền phải trả cho người lao động trong thời gian ốm

đau, thai sản và mất sức lao động… được hình thành do việc trích nộp và tính vàochi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Theo nghị định số 43/CP ngày22/6/1993 quy định chế độ BHXH của chính phủ, quỹ BHXH được hình thành chủyếu từ sự đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động và một phần hỗtrợ của Nhà nước Hiện nay, doanh nghiệp được phép trích BHXH 20% tổng quỹlương cơ bản trong đó: Do đơn vị sử dụng lao động nộp và được tính vào chi phísản xuất kinh doanh 15% tổng quỹ lương cơ bản Một phần do người lao độngđóng góp và trừ vào lương tháng phải trả cho họ doanh nghiệp phải trích 5% từtổng quỹ lương cơ bản và các khoản phụ cấp thường xuyên của CNV thực tế phátsinh để nộp cho cơ quan BHXH.

Quỹ BHYT: Thực chất là sự trợ cấp cho người tham gia bảo hiểm nhằm giúp

cho họ một phần nào đó tiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí Quỹ nàyđược áp dụng cho người tham gia đóng góp bảo hiểm y tế thông qua việc mua thẻ bảo hiểm Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành thì quỹ BHYT hình thànhtừ 2 nguồn: 1% tính trên tiền lương cơ bản người lao động đóng góp và trừ vào thunhập của họ, 2% tổng quỹ lương cơ bản tính vào chi phí sản xuất kinh doanh dodoanh nghiệp đóng góp và doanh nghiệp cũng phải nộp cho cơ quan BHYT.

Quỹ KPCĐ: Là quỹ dùng để chi cho tổ chức công đoàn bảo vệ quyền lợi của

người lao động, doanh nghiệp được trích lập 2% trên tổng thu nhập thực tế baogồm tiền lương, tiền thưởng trợ cấp ăn ca của người lao động và tính vào chi phísản xuất kinh doanh Trong đó 1% giữ lại để sử dụng chi tiêu của công đoàn tạidoanh nghiệp, 1% còn lại nộp lên công đoàn cấp trên

Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cùng với tiền lương phải trả CNVhợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí kinh doanh, quản lý việc tính toán,trích nộp và chi tiêu sử dụng tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ có ý nghĩa không

Trang 15

những với việc tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn với việc đảm bảoquyền lợi người lao động trong doanh nghiệp.

1.4 Nội dung công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.4.1.Kế toán tổng hợp tiền lương.

1.4.1.1 Chứng từ, sổ kế toán sử dụng.Kế toán tiền lương- các khoản trích theo

lương trong các trong doanh nghiệp sản xuất phải sử dụng đầy đủ các chứng từ kếtoán đã quy định trong chế độ chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số

15/2006/ĐB- BTC ngày 20/3/2006.

Bảng chấm công ( Mẫu 01- LĐTL)

Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu số 02- LĐTL) Bảng thanh toán BHXH ( Mẫu số 04- LĐTL) Bảng thanh toán tiền thưởng

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành ( Mẫu số 06- LĐTL) Phiếu báo làm thêm giờ ( Mẫu số 07- LĐTL)

Hợp đồng giao khoán ( Mẫu số 08- LĐTL) Và một số chứng từ liên quan khác.

1.4.1.2 Tài khoản sử dụng.

Để kế toán tính và thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản cho ngườilao động, tình hình trích nộp và sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sửdụng các tài khoản sau:

TK 334 “ Phải trả công nhân viên ” Tài khoản này phản ánh các khoản thanh toán với CNV của doanh nghiệp tiền lương, tiền công, trợ cấp BHXH, tiền thưởng vàcác khoản thuộc phạm vi thu nhập của CNV.

Tài khoản này có nội dung và kết cấu như sau:

Bên nợ:

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đãtrả, đã ứng cho công nhân viên.

Trang 16

- Các khoản khấu trừ vào tiền công tiền thưởng của công nhân viên

Bên có:

- Các khoản tiền thưởng, tiền lương, tiền BHXH và các khoản khác phải trảcho công nhân viên.

- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV

TK 334 có thể có số dư bên nợ, số dư nợ TK 334 ( nếu có) phản ánh số tiềnđã trả quá số tiền phảI trả cho CNV

TK 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanh toán lương và thanhtoán các khoản khác.

TK 335: “ Chi phí phải trả” tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đượcghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưaphát sinh ( mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc nhiều kỳ sau)

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác:- TK 111: Tiền mặt

- TK 112: Tiền gửi ngân hàng

- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp- TK 627: Chi phí sản xuất chung- TK 641: Chi phí bán hàng

- TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.4.1.3 Phương pháp hạch toán tiền lương ( xem sơ đồ 4 phần phụ lục)

1.4.2.Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương.

1.4.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng.

- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội

- Bảng thanh toán lương

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

- Phiếu chi, UNC và một số hoá đơn, chứng từ khác

Trang 17

Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi riêng thanh toán tiền lương và thanhtoán BHXH.

TK 338 “ Phải trả phải nộp khác” Tài khoản này dùng để phản ánh cáckhoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, các tổ chức đoàn thể xã hội, chocấp tiền về KPCĐ, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ và lương theo quyết địnhcủa Nhà nước, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời…

TK 338 có 5 tài khoản cấp 2: + 3381- Tài sản thừa chờ xử lý + 3382- KPCĐ

+ 3383- BHXH + 3384- BHYT

+ 3388- Phải trả, phải nộp khácTK 338 “ Phải trả, phải nộp khác”

Kết cấu nội dung phản ánh của tài khoản 338:

- Trích bảo hiểm y tế trừ vào lương của công nhân viên

- Bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn vượt chi được cấp bù.

Số dư bên có:BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa đủ nộp cho cơ quan

quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết.

1.4.2.2 Phương pháp kế toán ( xem sơ 5 đồ phụ lục).

Trang 18

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THUỶ ĐIỆN MÊ KÔNG II2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

2.1.1 Khái quát về Công ty.

- Tên Công ty: Công ty TNHH Thuỷ Điện Mêkông II

- Địa chỉ phòng trụ sở chính: 190 Phan Châu Trinh_Thành phố Buôn MêThuột- Tỉnh Đắk Lắk.

- Số điện thoại: 050.789.6589 Fax: 050.789.4635 - Email: Mekong@VTN.ViệtNam

2.1.2 Quá trình hình thành:

Căn cứ vào thông báo số 8759/BKH/DN ngày 20/12/1998 của Bộ kế hoạchvà đầu tư Công ty TNHH Thuỷ Điện Mêkông II ra đời theo quyết định số 01/1999/QĐ/BXD ngày 05/01/1999 của Bộ xây dựng.

Hiện nay công ty có hơn 1000 cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề,trongđó có hơn 100 cán bộ quản lý và chuyên môn nghiệp vụ có trình độ đại học và sauđại học Là một doanh nghiệp xây lắp hoạt động 10 năm với sự cố gắng nỗ lựcsáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên, công ty đang từng bước trưởng thànhđể hoà mình vào sự phát triển chung của ngành Thuỷ điện ngày một lớn mạnh Qua 10 năm hoạt động công ty đã và đang xây dựng được các công trình như: - Bưu điện tỉnh Đăk Nông.

- Công trình thuỷ điện ĐăkN’Teng - Ngân hàng huyện ĐăkMin.

Công ty hoạt động với loại hình doanh nghiệp TNHH do 5 thành viên gópvốn thành lập công ty.Vốn điều lệ của Công ty khi mới thành lập18.000.000.000(mười tám tỷ đồng).

Trang 19

2.1.3 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thuỷ Điện MêkôngII

Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp với nhiệm vụ chủ yếu:

-Tư vấn đầu tư và thi công các công trình Thuỷ điện, thuỷ lợi, bảo vệ bờ sông, bờ biển, công trình giao thông và một số công trình khác có liên quan.

-Tham gia nghiên cứu, xây dựng mô hình nghiên cứu.

2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty.

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức.

Để phù hợp với loại hình doanh nghiệp nên bộ máy của công ty đã được thugọn Cách tổ chức mới cho thấy hiệu quả rõ rệt, giảm đáng kể chi phí quản lý Cácbộ phận lao động được chuyên môn hoá và có những quyền hạn nhất định, được bốtrí thành những cấp,những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năngvà phục vụ mục đích chung đã xác định của công ty.

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Thuỷ Điện Mê Kông II.

2.1.4.2 Đặc điểm của bộ máy quản lý.

- Ban giám đốc: Giữ vai trò đứng đầu bộ máy quản lý, lãnh đạo chung toàncông ty, chỉ đạo trực tiếp đến từng phòng ban, đội sản xuất.

+ Giám đốc công ty: Là đại diện pháp nhân về đối nội, đối ngoại của công ty,là người có quyền hành cao nhất trong Công ty.

+ Phó giám đốc công ty: Là người giúp việc cho Giám đốc điều hành công tytheo lĩnh vực được Giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.

+ Phòng tài vụ: Tổ chức thực hiện công tác kế toán từ Công ty đến các đội tổsản xuất: Thu thập, xử lý, tổng hợp và hệ thống hoá toàn bộ thông tin tài chính kếtoán phục vụ cho quản lý kinh tế của Công ty.

+ Phòng tổng hợp đấu thầu :Tổ chức tiếp thị, nắm bắt thị trường tìm đối táckinh doanh, tham gia đấu thầu các công trình, đề xuất những phương án khả thinhất trong từng thời điểm.

+ Phòng kĩ thuật: Tính toán các công trình, kiểm tra, giám sát chất lượng kĩthuật tại công trường, tính toán khối lượng hoàn thành với đối tác để tổ chứcnghiệm thu và thanh toán quyết toán…

Trang 20

+ Các đội sản xuất: Là lực lượng chính của doanh nghiệp Mỗi đội xây lắp cómột đội trưởng phụ trách điều hành chung các công trình đội thi công, chịu tráchnhiệm trước công ty về mọi mặt: tiền vốn, vật tư, lao động, và các yêu cầu khác.

2.1.5 Tình hình và kết quả kinh doanh của Công ty.

2.1.5.1 Quy mô hoạt động của Công ty

Công ty TNHH Thuỷ điện Mê Kông II là doanh nghiệp hoạt động với quymô khá rộng xây dựng các công trình mà chủ yếu là công trình thuỷ điện ở các tỉnhTây Nguyên.

2.1.5.2 Đặc điểm của Công ty.

Là doanh nghiệp xây lắp với loại hình doanh nghiệp TNHH lại hoạt độngtrong cơ chế thị trường nên việc tổ chức và sử dụng vốn (vốn cố định, vốn lưuđộng, vốn kinh doanh) là rất quan trọng Công ty đã tích cực chủ động phấn đấunâng cao tính hiệu quả trong công tác tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh, bảo toànvà phát triển vốn làm cho đồng vốn không ngừng sinh sôi nảy nở Vì vậy mà côngty đề ra chiến lược HĐKD của công ty đều được hạch toán rõ ràng và phải đặt rakế hoạch cho từng dự án Để nắm bắt tình hình tài chính công ty ta phải thườngxuyên nắm bắt được tình hình doanh thu và lợi nhuận, tình hình tổ chức quản lý sửdụng vốn, công nợ và khả năng thanh toán.

2.1.5.3 Một số chỉ tiêu kinh tế mà Công ty đạt được trong những năm gần đây

Qua 10 năm hoạt động giờ đây Công ty đã khẳng định được mình là mộtdoanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc hội tụ nhiều yếu tố mạnh về vốn,về tổ chứcSXKD, quản lý lao động và điều hành sản xuất…đã giúp cho người lao động cómức lương cao hơn đời sống được cải thiện hơn và Công ty đóng góp phần thuếthu nhập doanh nghiệp cho nhà nước.Điều này được thấy rõ qua bảng kết quả hoạtđộng kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2006, 2007 ( Biểu số 1 phụ lục )

Qua bảng trên ta thấy công ty làm ăn có hiệu quả hoạt động kinh doanh cólãi ngày càng tăng so với đồng vốn bỏ ra.Vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao trongtổng số vốn kinh doanh và tăng nhanh.Doanh nghiệp có khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn.

2.1.6 Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty.

Trang 21

- Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, điều kiện và trình độ

quản lý công ty, bộ máy kế toán tổ chức theo mô hình kế toán tập trung Tại cácđội thi công không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kêcác số liệu ban đầu Định kỳ,các nhân viên thống kê gửi số liệu lên phòng kế toántài chính để phục vụ cho việc hạch toán toàn công ty.

Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty bao gồm:

+ Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng tài vụ, chịu trách nhiệm toàn bộcông tác tài chính của Công ty

+ Kế toán tổng hợp là người giúp việc cho kế toán trưởng, ghi các tài khoảnliên quan, tổng hợp và báo cáo toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp theo định kỳ,trình cấp phê duyệt.

+ Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi sự biến động của tiền: Thu, chi bằng tiềnmặt, các giao dịch với các ngân hàng: Vay, gửi Cung cấp thông tin cho kế toántrưởng về số dư các tài khoản tiền mặt và tiền gửi.

+ Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng, nhàcung cấp, các Công ty khoản phải trả cho công nhân viên về tiền lương, tiềnthưởng…

+ Kế toán chi phí giá thành: Trên cơ sở các chứng từ gốc của các đội, kế toánchi phí giá thành tổng hợp, phân loại, phân bổ cho từng hạng mục công trình cụthể, để tính giá thành cho đối tượng đó.

+ Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng, giảm của TSCĐ theo 3 chỉ tiêu:Nguyên giá, hao mòn luỹ kế, giá trị còn lại, đồng thời theo dõi tình hình biến độngnguồn vốn kinh doanh.

+ Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt của Công ty, căn cứ vào chứng từ hợp lệ, hợppháp để tiến hành nhập, xuất và ghi sổ.

+ Kế toán đội: Tổng hợp toàn bộ hoá đơn chứng từ liên quan đến công trìnhđịnh kì gửi lên phòng tài vụ để hoàn thành chứng từ và căn cứ ghi sổ Theo dõi vàgiám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vật tư, nhân công và các chi phí khác tại côngtrường theo quy định của Công ty.

Trang 22

Sơ đồ 2:Sơ đồ tổ chức phòng kế toán.

2.1.7 Những chính sách kế toán Công ty sử dụng.

Chế độ kế toán của Công ty TNHH Thuỷ Điện Mê Kông II áp dụng theoquyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC Ngoài ra,doanh nghiệp còn sử dụng chế độ kế toán chung và thông tư hướng dẫn của Nhànước:

- Kỳ tính giá thành và kỳ báo cáo: Quý,năm

- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N và kết thúc ngày 31/12/N - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ

- Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung

- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ

- Hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên - Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo nguyên giá và giá trị còn lại

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao đường thẳng

- Hệ thống tài khoản: Căn cứ vào QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 củaBộ trưởng BTC Công ty sử dụng tất cả các loại tài khoản đã được quy định Vớimỗi công trình, hạng mục công trình các tài khoản này được mở chi tiết cho từngcông trình, hạng mục công trình đó.

2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạiCông ty TNHH Thuỷ Điện Mê Kông II.

2.2.1 Nội dung kế toán tiền lương.

2.2.1.1 Chứng từ kế toán sử dụng.

Do hình thức sổ kế toán của công ty là hình thức Nhật ký chung nên để tínhtiền lương phải trả cho người lao động thì phải căn cứ vào các chứng từ sau:

- Sổ sách lao động - Bảng chấm công

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành - Hợp đồng giao khoán.

2.2.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng.

Để hạch toán tiền lương, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

Trang 23

TK 334 : Phải trả CNV

TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp.TK 627 : Chi phí SXC

TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Và mở chi tiết cho các tài khoản đó Ngoài ra công ty còn sử dụng các TKliên quan khác như : 111, 112, 141…

2.2.1.3 Nội dung quỹ tiền lương.

* Hiện nay công ty áp dụng 2 hình thức trả lương cho CNV là :

- Tiền lương tính theo thời gian - Lương khoán

Quy chế trả lương được xây dựng trên cơ sở đảm bảo tiền lương được hưởngphù hợp với trình độ năng lực, mức độ cống hiến của mỗi cá nhân đối với công ty

* Các khoản phụ cấp thanh toán cho công nhân viên

Người lao động trong công ty ngoài lương chính còn được hưởng các khoảnphụ cấp: Tiền phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp lưu động, làm thêmgiờ, làm đêm, tiền ăn ca, độc hại nguy hiểm…

- Phụ cấp trách nhiệm: Mức phụ cấp này hiện nay ở công ty quy định là 0.6tính trên mức lương tối thiểu ( áp dụng cho các trưởng phòng công ty, kế toántrưởng…) và 0.4 tính trên lương tối thiểu ( áp dụng cho các phó phòng công ty,nhân viên quản lý đội, nhân viên kế toán…)

Phụ cấp = Mức lương x Hệ số phụ cấp trách nhiệm tối thiểu trách nhiệm

- Phụ cấp lưu động, phụ cấp khu vực được tính bằng 0,2 * Mức lương tối thiểu - Lương lễ, phép được hưởng bằng 100% lương phụ cấp công việc.

- Tiền ăn trưa: Công ty quy định là 12000 đ một người/1 suất.

- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng cho từng mức độ công việc cụ thể - Ca 3: Cho những người làm vào ban đêm.

2.2.1.4 Phương pháp tính lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện Mê Kông II.

2.2.1.4.1 Trả lương theo thời gian

Trang 24

Theo hình thức này sẽ dựa vào thời gian lao động thực tế trong tháng để làmcăn cứ tính lương cho người lao động trong công ty như: Công nhân viên ở cácphòng ban quản lý doanh nghiệp như phòng tài chính kế toán, văn phòng…

Lương cơ bản = Mức lương tối thiểu x Hệ số lươngLương bình = Lương cơ bản

quân 1 ngày Số ngày làm việc theo quy định

Lương thời gian = Lương bình quân 1 ngày x Số ngày công thực tế BHXH, BHYT = Tổng lương thực trả x 6% ( BHXH = 5%,BHYT =1%)

Phụ cấp trách nhiệm = Mức lương tối thiểu x Hệ số phụ cấp trách nhiệm Tiền ăn trưa trong tháng = Số ngày công thực tế x 12000 Lương làm = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu x Số ngày công

Số ngày làm việc theo quy định hiện nay của công ty là 24 ngày ( nghỉ 4ngày chủ nhật và 4 ngày làm nửa ngày thứ 7 = 2 ngày )

Mức lương tối thiểu hiện nay công ty áp dụng cho một công nhân viên là450000/1 tháng.

Ví dụ 1: Lương tính cho ông Nguyễn Văn Dũng- Kế toán trưởng, tháng4/2007, làm được 23 ngày công, hưởng 100% lương, phụ cấp chức vụ là 0,6 và 5công làm thêm giờ.

Mức lương tối thiểu áp dụng tại công ty là 450000 đồng.Hệ số lương của ông Dũng là 5,65

Mức lương thời gian = 450000 x 5,65 x 23 công = 2.436.563 đ( 23 ngày công) 24 ngày

Trang 25

Các khoản khấu trừ như sau:

BHXH ( 5%) = 2.542.500 x 5% = 127.125 đ BHYT ( 1%) = 2.542.500 x 1% = 25.425 đTrong đó tạm ứng kỳ 1 là 1.000.000 đ

+ Số tiền còn lĩnh kỳ 2 là: 3.512.250 – (1.000.000 + 127.125 + 25.425 ) = 2.359.700 đ

Ví dụ 2: Tính lương nhân viên Vũ Thế Tuân ( nhân viên kế toán )

HSL là 4,66 với 22 ngày công, phụ cấp chức vụ 0,4 và 7 công làm thêm giờMức lương thời gian = 450000 x 4,66 x 22 công = 1.922.250 đ( 22 ngày công) 24 ngày

BHXH ( 5%) = 2.097.000 x 5% = 104.850 đ BHYT ( 1%) = 2.097.000 x 1% = 20.970 đTrong đó tạm ứng kỳ 1 là 500.000 đ

Số tiền còn lĩnh kỳ 2: 2.977.875 – (500.000 + 104.850 + 20.970) = 2.352.055 đ Các nhân viên khác trong phòng TC-KT và các phòng ban khác tính tươngtự.

Vậy dựa vào bảng thanh toán tiền lương của phòng tài chính kế toán ( Biểu số6 )

ta có số liệu như sau :

Trang 26

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương cho cả phòng, kế toán tiền lương sẽnhập số liệu vào “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” và phản ánh khoản tiềnlương phải trả theo định khoản sau:

Nợ TK 642 ( TC- KT) : 12.912.875 đCó TK 334 : 12.912.875 đ

Các khoản khấu trừ vào lương : Nợ TK 334 : 3.398.590 đ

Có TK 141: 2.800.000 đCó TK 338: 598.590 đCó TK 3383: 498.825đCó TK 3384: 99.765 đ

Khi thanh toán tiền lương cho CNV phòng TC- KT Nợ TK 334: 9.514.285 đ

*Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Căn cứ vào hợp đồng giao khoán, đội xây dựng thực hiện khối lượng côngviệc được giao, hàng ngày tổ chức chấm công cho công nhân trực tiếp thi công,cuối tháng cán bộ kỹ thuật cùng đội trưởng đội thi công tiến hành nghiệm thu khốilượng công việc hoàn thành trong tháng và lập “ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặccông việc hoàn thành” Căn cứ vào hợp đồng giao khoán và biên bản này để xácđịnh tổng mức lương mà đội thi công nhận được trong tháng:

Cách tính lương của Công ty theo hình thức lương khoân như sau:

Đơn giá 1 công (tháng) =

Tổng số tiền công của khối lượng giao khoánTổng số công(tháng)

Trang 27

Số tiền lương khoán của = Đơn giá 1 công (tháng) Số công của công nhân A công nhân A(tháng)

Ngoài tiền lương khoán công nhân của công ty còn được hưởng các khoảntrợ cấp như: Tiền ăn trưa, phụ cấp cho công việc nguy hiểm, độc hại…

Ví dụ: Tháng 4/2007, đội thi công số 1 nhận hợp đồng khoán đổ bê tông cốtthép để phục vụ cho công trình Thủy Điện ĐăkN’Teng như sau:

BIỂU SỐ 2:

Công ty TNHH Thủy Điện Mê Kông II Mẫu 08- LĐTL

(Theo QĐ số 15 ngày 20/3/2006 củaBTC)

HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁNTên công trình : Công trình Thủy Điện ĐăkN’Teng.

Thành phần gồm: 1 – Hà Bình Minh : Chỉ huy công trường ( Bên giao khoán ) 2 – Nguyễn Văn Dũng: Kế toán trưởng

3 – Hoàng Ngọc Bách : Tổ trưởng tổ thi công ( Bên nhậnkhoán )

ĐVT : ĐồngTT Nội dung công việc Đơn vị Đơn giá

3 Mẫu thí nghiệm thép Tổ mẫu 153.012

Bên giao khoán Bên nhận khoán BIỂU SỐ 3:

Công ty TNHH Thủy Điện Mê Kông II Mẫu số 05- LĐTL

(Theo QĐ số 15 ngày 20/3/2006 của BTC)

PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNHTên công trình : Công trình Thủy Điện ĐăkN’Teng.

Thành phần gồm: 1 – Hà Bình Minh : Chỉ huy công trường 2 – Nguyễn Văn Dũng: Kế toán trưởng

3 – Hoàng Ngọc Bách : Tổ trưởng tổ thi công

ĐVT : Đồng

Trang 28

TT Nội dung công việc Đơn vị Đơn giá Thành tiền1 Nén mẫu bê tông Tổ mẫu 165.700 9.942.000

3 Mẫu thí nghiệm thép Tổ mẫu 153.012 4.590.360

Ví dụ : Tính lương cho anh Hoàng Ngọc Bách Số công là 20

Phụ cấp công việc nguy hiểm, độc hại của anh Bách là 100000 đ, Tiền ăn trưa 12000 đ/ 1bữa

Dựa vào bảng hợp đồng giao khoán và phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thànhhoặc công việc hoàn thành và bảng chấm công của đội thi công số 1 ( bảng ) ta xácđịnh được :

Do đó số tiền còn lại được lĩnh là: 22.915.445 đ

Trang 29

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương cho cả đội thi công số 1, kế toán tiềnlương sẽ nhập số liệu vào “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” và phản ánhkhoản tiền lương phải trả theo định khoản sau:

Nợ TK 622 : 22.915.445 đ

Có TK 334 : 22.915.445 đCác khoản khấu trừ vào lương : Nợ TK 334 : 815.130 đ

Có TK 338: 815.130 đCó TK 3383: 679.275 đCó TK 3384: 135.855 đ

Khi thanh toán tiền lương cho CNV đội thi công số 1 Nợ TK 334: 22.915.445 đ

Có TK 111: 22.915.445 đ

*Tính trả lương cho nhân viên quản lý của các tổ, đội thi công.

Đối với các nhân viên này Công ty tiến hành trả lương theo hình thức khoánlương Công thức chung để tính lương được xác định như sau:

Lk = [ Lcb + ( Hlđ + Hkv + Hđh) x Ltt + (Hth + Hkôđ) x Lcb ] x Hk x Snc/24

Trong đó: Lk: lương khoán

Ltt : Lương tối thiểu 450000 đ/1 tháng.

Hlđ, Hkv, Hđh: Hệ số phụ cấp lưu động, hệ số phụ cấp khu vực,hệ số phụ cấp độc hại tính trên lương

Vậy tiền lương khoán mà ông Minh nhận được là

Lk =[3.82 x 450.000 + ( 0.2 + 0.2) x 450.000 ] x 3 x 23/24 = 5.459.625 đCác khoản khấu trừ như sau:

Trang 30

BHXH ( 5%) = 1.719.000 x 5% = 85.950 đ BHYT ( 1%) = 1.719.000 x 1% = 17.190 đ

Số tiền còn lĩnh kỳ 2: 5.459.625 – (85.950 + 17.190) = 5.356.485 đ

Tương tự cách tính trên kế toán sẽ tính lương cho từng nhân viên trong ban

quản lý đội và lập ‘ Bảng thanh toán tiền lương” ( Biểu số 8 )

Tổng lương của ban quản lý đội: 11.952.675 đBHXH + BHYT = 249.210 đ

Do đó số tiền còn lại được lĩnh là: 11.703.465 đ

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương cho ban chỉ huy công trình thuỷ điệnkế toán tiền lương sẽ nhập số liệu vào “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” vàphản ánh khoản tiền lương phải trả theo định khoản sau:

Nợ TK 627 : 11.703.465 đCó TK 334 : 11.703.465 đCác khoản khấu trừ vào lương : Nợ TK 334 : 249.210 đ

Có TK 338: 249.210 đCó TK 3383: 207.675 đCó TK 3384: 41.535 đ

Khi thanh toán tiền lương cho ban quản lý công trình thuỷ điện kế toán hạch toán : Nợ TK 334: 11.703.465 đ

Có TK 111: 11.703.465 đ

*Sau khi định khoản, kế toán tiến hành nhập số liệu vào phần mền kế toán đã cài

đặt, khi có lệnh máy sẽ chuyển sang sổ cái TK 334, sổ nhật ký chung, các sổ chitiết TK 622, 627, 642.

2.2.2 Kế toán các khoản trích theo lương.

2.2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng.

Kế toán sử dụng “ Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH”

2.2.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng.

Kế toán sử dụng TK 338: Phải trả, phải nộp khác.Chi tiết: + TK 3382: Kinh phí công đoàn

+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội

Ngày đăng: 22/10/2012, 15:52

Hình ảnh liên quan

Dựa vào bảng hợp đồng giao khoán và phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành hoặc công việc hoàn thành và bảng chấm công của đội thi công số 1 ( bảng ) ta xác  định được : - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2.DOC

a.

vào bảng hợp đồng giao khoán và phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành hoặc công việc hoàn thành và bảng chấm công của đội thi công số 1 ( bảng ) ta xác định được : Xem tại trang 28 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 4/2007 - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2.DOC

h.

áng 4/2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 4/2007 - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2.DOC

h.

áng 4/2007 Xem tại trang 44 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 4/2007 - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2.DOC

h.

áng 4/2007 Xem tại trang 46 của tài liệu.
BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 4/2007 - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2.DOC

h.

áng 4/2007 Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN BHXH Tháng 4 năm 2007 - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2.DOC

h.

áng 4 năm 2007 Xem tại trang 48 của tài liệu.
BẢNG 5: BẢNG THANH TOÁN LƠNG                          Tháng 4/2007 - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2.DOC

BẢNG 5.

BẢNG THANH TOÁN LƠNG Tháng 4/2007 Xem tại trang 57 của tài liệu.
2 Nguyễn Thanh Tùng 3.2 1440000 105,775 19 2009725 100000 228000 2337725 72000 14400 2251325 - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2.DOC

2.

Nguyễn Thanh Tùng 3.2 1440000 105,775 19 2009725 100000 228000 2337725 72000 14400 2251325 Xem tại trang 58 của tài liệu.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƠNG        Tháng 4/2007 - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thuỷ Điện MêKông 2.DOC

h.

áng 4/2007 Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan