LUẬN VĂN BÁO CÁO THIẾT KẾ CẢNH QUẢN MÔI TRƯỜNG ĐAI HỌC NÔNG LÂM 2008

50 196 0
LUẬN VĂN BÁO CÁO THIẾT KẾ CẢNH QUẢN MÔI TRƯỜNG ĐAI HỌC NÔNG LÂM 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  PHAN VĂN TẾ NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH CÂY HỒNG LỘC (Syzygium oleinum Wight ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM CÀNH VỚI CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG 2,4D (Axit-2,4dicloro-phenoxiaxetic) TẠI VƯỜN ƯƠM BỘ MÔN CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN_ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  PHAN VĂN TẾ NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH CÂY HỒNG LỘC (Syzygium oleinum Wight ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM CÀNH VỚI CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG 2,4D (Axit-2,4dicloro-phenoxiaxetic) TẠI VƯỜN ƯƠM BỘ MÔN CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN_ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa viên TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS ĐINH QUANG DIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2008 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY HO CHI MINH CITY  PHAN VAN TE PROPAGATION Syzygyum oleinum Wight BY PROPAGILE WITH 2,4D(Acid-2,4-diclorophenoxiaxetic) IN NURSERY NONG LAM UNIVERSITY HO CHI MINH CITY DEPARTMENT OF LANDSCAPING AND ENVIRONMENTAL HORTICULTURE GRADUATION ESSAY Advisor: DINH QUANG DIEP,PhD Ho Chi Minh City May-2008 Lời cảm ơn! Để hồn thành tốt tiểu luận tốt nghiệp tơi xin chân thành cảm ơn! Thầy Đinh Quang Diệp, cô Cao Thị Ngọc Cương, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực tiểu luận Đồng cảm ơn tới tất thầy cơ, bạn bè có đóng góp chân thành chuyên môn động viên, cổ vũ tinh thần cho tơi q trình nghiên cứu thực tiểu luận Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Nhân giống vơ tính Hồng Lộc(Syzygium oleinum Wight) phương pháp giâm hom cành với chất kích thích sinh trưởng 2,4D (Axit-2,4- dicloro phenoxiaxetic).” tiến hành vườn ươm Bộ Môn Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên_ Đại Học Nông Lâm TP.HCM, thời gian từ tháng đến tháng 5/2008 Kết thu được: Tỷ lệ rễ hom giâm sau tuần tuổi nghiệm thức xử lý chất kích thích 2.4D Đối chứng 7,78% XL1(250ppm) 17,78% XL2(500ppm) 23,33% XL3(750ppm) 21,11% XL4(1000ppm) 16,67% SUMMARY Essay “propagation syzygyum oleinum wight by propagile with 2,4d(acid-2,4diclorophenoxiaxetic)”thesis has been carried out from in nursey of landscaping and environmental horticuture department – Nong Lam University Ho Chi Minh City, time from march to may, 2008 Result : DC 7,78% XL1(250ppm) 17,78% XL2(500ppm) 23,33% XL3(750ppm) 21,11% XL4(1000ppm) 16,67% MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .vii Danh sách hình viii Danh sách bảng ix Danh sách biểu đồ x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .3 2.2 Giới thiệu sơ nét tình hình nghiên cứu sản xuất phương pháp giâm hom 2.3 Giới thiệu khái quát Hồng Lộc 2.4 Cơ sở sinh lý trình tạo rễ hom giâm .5 2.4.1 Sinh lý rễ 2.4.2 Cơ sở việc sử dụng chất kích thích sinh trưởng 2.4.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới kết giâm hom 2.5 Sơ lược kỹ thuật giâm hom 2.5.1 Tiêu chuẩn chọn mẹ 2.5.2 Tiêu chuẩn chọn lựa hom giâm .8 2.5.3 Cắt xử lý hom 2.5.4 Kỹ thuật cắm chăm sóc hom Chương 11 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 3.2 Điều kiện nghiên cứu 11 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2.2 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu .11 3.3 Nội dung nghiên cứu .12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Chọn lựa hom giâm 12 3.4.2 Cắt hom giâm .12 3.4.3 Chuẩn bị giá thể 13 3.4.4 Hệ thống che bóng tưới phun .13 3.4.5 Chuẩn bị dung dịch kích thích rễ 13 3.4.6 Quy trình giâm hom 13 3.4.7 Kỹ thuật chăm soc hom sau giâm 14 3.4.8 Bố trí thí nghiệm 14 3.5 Phương pháp đo đếm xử lý tiêu 15 3.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 16 Chương 17 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Xác định tỷ lệ hom sống sau 2, 3, 4, 5, 6, 7, tuần tuổi 17 4.2 Đánh giá ảnh hưởng kích thích tố 2,4D nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến tỷ lệ chồi hom giâm sau tuần tuổi 24 4.3 Đánh giá ảnh hưởng kích thích tố 2,4D nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến số lượng chồi / hom sau tuần tuổi .25 4.4 Đánh giá ảnh hưởng kích thích tố 2,4D nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến tỷ lệ rễ hom giâm sau tuần tuổi 26 4.5 Đánh giá ảnh hưởng kích thích tố 2,4D nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến số lượng rễ / hom sau tuần tuổi 28 Chương 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận .30 5.1.1 Kết tiêu đánh giá hom cành Hồng Lộc 30 5.1.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thí nghiệm: 30 5.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHỤ LỤC 33 10 Bảng 4.8 Bảng phân tích ANOVA tỷ lệ hom giâm sống sau tuần tuổi ANOVA Table for ns by nt Analysis of Variance Source Sum of Squares groups Df Mean Square 93,639 23,4097 Within groups 125,219 10 12,5219 Total(Corr.) 14 218,858 F-Ratio 1,87 P-ValueBetween 0,1925  Với kết giá trị xác suất (P-Value) P = 0,1925 > 0,05 kết luận rằng: khác biệt trung bình tỷ lệ hom sống nghiệm thức sau tuần tuổi khơng có ý nghĩa khác biệt có mang tính ngẫu nhiên  Kết cho thấy có giống trắc nghiệm LSD Duncan Ở trắc nghiệm LSD có cặp, Duncan có cặp tổng số 15 cặp F* Qua trắc nghiệm LSD Duncan thấy khơng có nghiệm thức xử lý thuốc khích khác biệt hẳn so với nghiệm thức lại Theo kết này, ta có thứ bậc ưu tiên sau: XL4 > XL3 > XL2 > XL1 > ĐC 4.2 Đánh giá ảnh hưởng kích thích tố 2,4D nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến tỷ lệ chồi hom giâm sau tuần tuổi Bảng 4.9 Tỷ lệ chồi hom giâm sau tuần tuổi NT ĐC XL1 XL2 XL3 XL4 R(%) TB 16,67 24,44 27,78 31,11 26,67 36 Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ chồi hom giâm sau tuần tuổi  Nhận xét: Qua (biểu đồ 4.8) ta thấy có chênh lệch tỷ lệ chồi nghiệm thức xử lý thuốc đối chứng cụ thể: tỷ lệ chồi ĐC so với tỷ lệ chồi XL1 24,44% - 16,67% = 7,78%, tỷ lệ chồi ĐC so với tỷ lệ chồi XL2 27,78% - 16,67% = 11,11%, tỷ lệ chồi ĐC so với tỷ lệ chồi XL3 31,11% - 16,67% = 14,44%, tỷ lệ chồi ĐC so với tỷ lệ chồi XL4 26,67% - 16,67% = 10% 4.3 Đánh giá ảnh hưởng kích thích tố 2,4D nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến số lượng chồi / hom sau tuần tuổi Bảng 4.10 Số lượng chồi / hom sau tuần tuổi NT ĐC XL1 XL2 XL3 XL4 Chồi/ hom 0,167 0,244 0,278 0,311 0,267 37 Biểu đồ 4.9 Số lượng chồi/ hom sau tuần tuổi  Nhận xét: Qua (biểu đồ 4.9) ta thấy có chênh lệch tỷ lệ chồi nghiệm thức xử lý thuốc đối chứng, cụ thể: số lượng chồi/ hom ĐC so với số lượng chồi/ hom XL1 0,244444 – 0,166667 = 0,077777, số lượng chồi/ hom ĐC so với số lượng chồi/ hom XL2 0,277777 – 0,166667 = 0,111111, tỷ lệ chồi ĐC so với số lượng chồi/ hom XL3 0,3111111 – 0,166667 = 0,144444, số lượng chồi/ hom ĐC so với số lượng chồi/ hom XL4 0,266667 – 0,166667 = 0,1 4.4 Đánh giá ảnh hưởng kích thích tố 2,4D nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến tỷ lệ rễ hom giâm sau tuần tuổi Bảng 4.11 Tỷ lệ rễ hom giâm sau tuần tuổi NT ĐC XL1 XL2 XL3 XL4 R(%) TB 7,78 17,78 23,33 21,11 16,67 Bảng 4.11 Bảng phân tích ANOVA tỷ lệ rễ hom giâm sau tuần tuổi 38 ANOVA Table for Ty le re by nt Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio Nghiệm thức 144,165 36,0411 Within groups 158,9 10 15,89 303,064 14 Total (Corr.) 2,27 P-Value 0,1339  Với kết giá trị xác suất (P-Value) P = 0,1339 > 0,05 kết luận rằng: khác biệt trung bình tỷ lệ rễ nghiệm thức sau tuần tuổi khơng có ý nghĩa khác biệt có mang tính ngẫu nhiên  Kết cho thấy có khác trắc nghiệm LSD Duncan Ở trắc nghiệm LSD có cặp, Duncan có cặp tổng số 15 cặp F* Như vậy, vào LSD kết luận khác biệt cặp ĐC- XL3 mắc phải sai lầm loại  Qua trắc nghiệm LSD Duncan thấy khơng có nghiệm thức xử lý thuốc khích khác biệt hẳn so với nghiệm thức lại Theo kết này, ta có thứ bậc ưu tiên sau: XL2 > XL3 > XL1 > XL4 > ĐC 39 Biểu đồ 4.10 Tỷ lệ rễ hom giâm sau tuần tuổi  Nhận xét: Qua (biểu đồ 4.10) ta thấy có chênh lệch tỷ lệ chồi nghiệm thức xử lý thuốc đối chứng, cụ thể: tỷ lệ rễ ĐC so với tỷ lệ rễ XL1 17,78% - 7,78% = 10%, tỷ lệ rễ ĐC so với tỷ lệ rễ XL2 23,33% - 7,78% = 15,56%, tỷ lệ chồi ĐC so với tỷ lệ chồi XL3 21,11% - 7,78% = 13,33%, tỷ lệ rễ ĐC so với tỷ lệ rễ XL4 16,67% - 7,78% = 8,89% 4.5 Đánh giá ảnh hưởng kích thích tố 2,4D nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến số lượng rễ / hom sau tuần tuổi Bảng 4.11 : Số lượng rễ / hom sau tuần tuổi NT ĐC XL1 XL2 XL3 XL4 Số rễ/ hom 0,078 0,178 0,233 0,211 0,167 40 Biểu đồ 4.11 Số lượng rễ / hom sau tuần tuổi  Nhận xét: Qua (biểu đồ 4.11) ta thấy có chênh lệch tỷ lệ chồi nghiệm thức xử lý thuốc đối chứng cụ thể: số lượng rễ / hom ĐC so với số lượng rễ / hom XL1 0,178 – 0,078 = 0,1, số lượng rễ / hom ĐC so với số lượng rễ / hom XL2 0,23333 – 0,07778 = 0,15556, tỷ lệ chồi ĐC so với số lượng rễ / hom XL3 0,2111111 – 0,07778 = 0,13333, số lượng rễ / hom ĐC so với số lượng rễ / hom XL4 0,166667 – 0,0,07778 = 0,08889 41 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết tiêu đánh giá hom cành Hồng Lộc Với hom cành Hồng Lộc qua việc xử lý thuốc kích thích sinh trưởng 2,4D nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm cho kết khơng có ảnh hưởng 2,4D nồng độ đến tỷ lệ hom sống sau tuần tuổi Kết cho thấy tốc độ rễ, chồi, số lượng chồi / hom, số lượng rễ / hom hom giâm sau tuần tuổi thấp Tình hình sinh trưởng hom giâm sau tuần tuổi tương đương điểm 5.1.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thí nghiệm:  Cành giâm già, nhỏ  Hệ thống nhà lưới, phun sương không đảm bảo tốt cho việc chăm sóc hom giâm  Giá thể giâm chưa đảm bảo tốt mức độ thoát nước, mầm bệnh  Nhiệt độ trời cao  Cách xử lý thuốc chưa tốt 5.2 Kiến nghị Do hạn chế mặt thời gian nên việc nghiên cứu nhân giống vơ tính 42 Hồng Lộc thuốc kích thích sinh trưởng 2,4D chưa mang lại kết tốt Vì đề nghị nghiên cứu thêm yếu tố khác :  Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc kích thích sinh trưởng 2,4D lên hom giâm vị trí khác  Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể lên hom giâm  Nghiên cứu nhân giống vơ tính Hồng Lộc thuốc kích thích sinh trưởng khác NAA, IBA, IAA  Nghiên cứu cách xử lý thuốc lên hom giâm  Xây dựng hệ thống nhà che, hệ thống phun sương phục vụ cho việc nghiên cứu tốt 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Dụ - Sinh lý thực vật ứng dụng – NXB GD Vũ Đình Dũng, Huỳnh Nguyễn Quốc Bảo, Trần Thị Hương, 2003 Bước đầu nghiên cứu khả rễ Lát Hoa (Chukrasis tabularis A Juss) phương phấp giâm hom – Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên – ĐHNL Tp HCM Bùi Việt Hải, 2004 – Một số hướng dẫn phần mềm xử lý thống kê( Tài liệu hướng dẫn thực hành máy vi tính) Bùi Việt Hải, 2004 – Phương pháp nghiên cứu khoa học xử lý số liệu thực nghiệm Trương Mai Hồng, 2003 – Sinh lý rừng ứng dụng – ĐHNL Tp HCM Nguyễn Văn Sở, 2005 – Bài giảng môn kỹ thuật làm vườn – ĐHNL Tp HCM Vũ Đức Thạnh, 2005 Nghiên cứu khả rễ hom giâm Sao Đen( Hopea odorata Roxb) với chất kích thích sinh trưởng IBA – Đề tài tốt nghiệp - ĐHNL Tp HCM 44 PHỤ LỤC Bảng 5.1 Trắc nghiệm so sánh theo LSD Duncan với mức ý nghĩa 5% cho tỷ lệ hom sống sau tuần tuổi Multiple Range Tests for by nt Method: 95,0 percent LSD NT Count Mean Homogeneous Groups ĐC 24,2785 X XL1 25,6919 XX XL2 27,1195 XX XL3 28,6761 XX XL4 31,506 X (ghi chú: nghiệm thức có X đường thẳng khơng khác biệt.) Contrast Difference +/- Limits ĐC - XL1 -1,41332 6,43772 ĐC - XL2 -2,84098 6,43772 ĐC - XL3 -4,39755 6,43772 ĐC - XL4 *-7,22749 6,43772 XL1 - XL2 -1,42766 6,43772 XL1 - XL3 -2,98423 6,43772 XL1 - XL4 -5,81417 6,43772 XL2 - XL3 -1,55657 6,43772 XL2 - XL4 -4,38651 6,43772 XL3 - XL4 -2,82994 6,43772 ( Ghi chú: nghiệm thức có * khác biệt có ý nghĩa.) Multiple Range Tests for by nt Method: 95,0 percent Duncan NT Count Mean Homogeneous Groups 45 ĐC 24,2785 X XL1 25,6919 XX XL2 27,1195 XX XL3 28,6761 XX XL4 31,506 Contrast X Difference ĐC - XL1 -1,41332 ĐC - XL2 -2,84098 ĐC - XL3 -4,39755 ĐC - XL4 *-7,22749 XL1 - XL2 -1,42766 XL1 - XL3 -2,98423 XL1 - XL4 -5,81417 XL2 - XL3 -1,55657 XL1 - XL4 -4,38651 XL3 - XL4 -2,82994 ( Ghi chú: nghiệm thức có * khác biệt có ý nghĩa.) Bảng 5.2 Trắc nghiệm so sánh theo LSD Duncan với mức ý nghĩa 5% cho tỷ lệ rễ sau tuần tuổi Multiple Range Tests for ns by nt Method: 95,0 percent LSD nt Count Mean Homogeneous Groups dc 4,46285 X xl4 9,62754 XX xl1 10,2565 XX xl3 12,199 X xl2 13,515 X 46 (ghi chú: nghiệm thức có X đường thẳng khơng khác biệt.) Contrast Difference ĐC – XL1 -5,79366 7,25202 ĐC – XL2 *-9,05217 7,25202 ĐC – XL3 *-7,73616 7,25202 -5,16469 7,25202 ĐC – XL4 XL1- XL2 -3,25851 +/- Limits 7,25202 XL1 - XL3 -1,9425 7,25202 XL1 - XL4 0,628965 7,25202 XL2 - XL3 1,31601 7,25202 XL2 - XL4 3,88748 7,25202 XL3 - XL4 2,57147 7,25202 ( Ghi chú: nghiệm thức có * khác biệt có ý nghĩa.) Multiple Range Tests for ns by nt Method: 95,0 percent Duncan nt Count Mean Homogeneous Groups ĐC 4,46285 X XL4 9,62754 XX XL1 10,2565 XX XL3 12,199 XX XL2 13,515 X (ghi chú: nghiệm thức có X đường thẳng khơng khác biệt.) Contrast Difference ĐC - XL1 -5,79366 ĐC - XL2 *-9,05217 ĐC - XL3 -7,73616 ĐC - XL4 -5,16469 XL1 - XL2 -3,25851 47 XL1 - XL3 -1,9425 XL1 - XL4 0,628965 XL2 - XL3 1,31601 XL2 - XL4 3,88748 XL3 - XL4 2,57147 ( Ghi chú: nghiệm thức có * khác biệt có ý nghĩa.) Hình 2: Hom trước giâm Hình Kết rễ hom giâm xử lý thuốc kích thích sinh trưởng 2,4D nồng độ 1000 ppm sau tuần tuổi 48 Hình Kết rễ hom giâm xử lý thuốc kích thích sinh trưởng 2,4D nồng độ 250 ppm sau tuần tuổi Hình 5: Kết rễ lô ĐC sau tuần tuổi 49 Hình 6: Kết rễ hom giâm xử lý thuốc kích thích sinh trưởng 2,4D nồng độ 500 ppm ppm sau tuần tuổi Hình 7: Kết rễ hom giâm xử lý thuốc kích thích sinh trưởng 2,4D nồng độ 750 ppm sau tuần tuổi 50 ... bố trí thí nghiệm theo dõi kết  Từ 1/05 /2008- 30/05 /2008 tổng hợp số liệu viết báo cáo  Địa điểm nghiên cứu : Vườn ươm Bộ môn Cảnh Quan Kỹ Thuật Hoa Viên - ĐH Nông Lâm TP.HCM 3.2 Điều kiện nghiên... (Axit-2,4dicloro-phenoxiaxetic) TẠI VƯỜN ƯƠM BỘ MÔN CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN_ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa viên TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS ĐINH QUANG... Chương 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận .30 5.1.1 Kết tiêu đánh giá hom cành Hồng Lộc 30 5.1.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết thí nghiệm: 30

Ngày đăng: 11/05/2019, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

  • ((((((((((((((

  • PHAN VĂN TẾ

  • NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY HỒNG LỘC (Syzygium oleinum Wight ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM CÀNH VỚI CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG 2,4D (Axit-2,4- dicloro-phenoxiaxetic) TẠI VƯỜN ƯƠM BỘ MÔN CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN_ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH.

  • TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • NGHÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN

  • Thành phố Hồ Chí Minh

  • Tháng 5/2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

  • ((((((((((((((

  • PHAN VĂN TẾ

  • NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY HỒNG LỘC (Syzygium oleinum Wight ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM CÀNH VỚI CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG 2,4D (Axit-2,4- dicloro-phenoxiaxetic) TẠI VƯỜN ƯƠM BỘ MÔN CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN_ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH.

  • TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • Người hướng dẫn: TS. ĐINH QUANG DIỆP

  • Thành phố Hồ Chí Minh

  • Tháng 5/2008 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING

  • NONG LAM UNIVERSITY HO CHI MINH CITY

  • ((((((((((((((

  • PHAN VAN TE

  • PROPAGATION Syzygyum oleinum Wight BY PROPAGILE WITH 2,4D(Acid-2,4-diclorophenoxiaxetic) IN NURSERY NONG LAM UNIVERSITY HO CHI MINH CITY

  • DEPARTMENT OF LANDSCAPING AND ENVIRONMENTAL

  • HORTICULTURE

  • GRADUATION ESSAY

  • Ho Chi Minh City

  • May-2008

  • Lời cảm ơn!

  • Để hoàn thành tốt tiểu luận tốt nghiệp này tôi xin chân thành cảm ơn!

  • Thầy Đinh Quang Diệp, cô Cao Thị Ngọc Cương, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện tiểu luận này.

  • Đồng cảm ơn tới tất cả các thầy cô, bạn bè đã có sự đóng góp chân thành về chuyên môn cũng như sự động viên, cổ vũ tinh thần cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện tiểu luận này.

  • Xin chân thành cảm ơn!

  • TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2008

  • Đề tài nghiên cứu “Nhân giống vô tính cây Hồng Lộc(Syzygium oleinum. Wight) bằng phương pháp giâm hom cành với chất kích thích sinh trưởng 2,4D (Axit-2,4- dicloro phenoxiaxetic).” được tiến hành tại vườn ươm Bộ Môn Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên_ Đại Học Nông Lâm TP.HCM, thời gian từ tháng 3 đến tháng 5/2008.

  • Essay “propagation syzygyum oleinum wight by propagile with 2,4d(acid-2,4-diclorophenoxiaxetic)”thesis has been carried out from in nursey of landscaping and environmental horticuture department – Nong Lam University Ho Chi Minh City, time from march to may, 2008.

    • 1.1. Đặt vấn đề 1

    • 1.2. Mục đích đề tài 2

    • 2.3. Giới thiệu khái quát về cây Hồng Lộc. 5

      • 2.4.2. Cơ sở của việc sử dụng chất kích thích sinh trưởng. 6

      • 2.4.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả giâm hom. 7

      • 2.5.1. Tiêu chuẩn chọn cây mẹ. 8

      • 2.5.3. Cắt và xử lý hom. 8

      • 2.5.4. Kỹ thuật cắm và chăm sóc hom. 9

  • Chương 3 11

    • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11

    • 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 11

    • 3.2. Điều kiện nghiên cứu. 11

      • 3.4.7. Kỹ thuật chăm soc hom sau khi giâm. 14

      • 3.4.8. Bố trí thí nghiệm. 14

    • 3.5. Phương pháp đo đếm và xử lý các chỉ tiêu 15

    • 3.6. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu. 16

  • Chương 4 17

    • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17

    • 4.1. Xác định tỷ lệ hom sống sau 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 tuần tuổi. 17

    • 4.2. Đánh giá ảnh hưởng của kích thích tố 2,4D ở các nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến tỷ lệ ra chồi của hom giâm sau 8 tuần tuổi. 24

    • 4.3. Đánh giá ảnh hưởng của kích thích tố 2,4D ở các nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến số lượng chồi / hom sau 8 tuần tuổi. 25

    • 4.4. Đánh giá ảnh hưởng của kích thích tố 2,4D ở các nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm sau 8 tuần tuổi. 26

    • 4.5. Đánh giá ảnh hưởng của kích thích tố 2,4D ở các nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến số lượng rễ / hom sau 8 tuần tuổi. 28

  • Chương 5 30

    • 5.2. Kiến nghị 30

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO 32

  • PHỤ LỤC 33

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • Chương 1

    • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

  • Ngày nay khi đời sống con người ngày càng thay đổi, vấn đề công nghiệp hóa, đô thị hóa ngày càng phát triển đã làm cho môi trường sinh thái toàn cầu đang trong tình trạng báo động và khi đó vấn đề cây xanh được quan tâm ngày càng nhiều hơn và đúng mức hơn. Trong đó vấn đề không gian xanh cho đô thị đã và đang được sự quan tâm ngày càng nhiều của mọi tầng lớp cư dân đô thị. Cây xanh đã góp phần cải thiện môi trường, làm sạch không khí, ngăn bụi, cản tiếng ồn,…và cả vấn đề tạo vẻ mỹ quan cho đô thị. Do đó vấn đề lựa chọn cây trồng cho phù hợp với đô thị, các công viên, sân vườn, dải phân cách… là vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn.

  • Tại Việt Nam nói chung và TP. HCM nói riêng đã có rất nhiều loại cây được ưa chuộng và trồng phù hợp trong các khu đô thị như: dầu rái, phượng vĩ, lim xét, sao đen, cau, tre…trong đó có Hồng Lộc, là một loài cây trang trí, có màu lá đẹp, dáng đẹp, dễ cắt tỉa, sinh trưởng tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai ở trong các khu đô thị. Cây Hồng Lộc rất được ưa chuộng trong các khu đô thị,và được trồng nhiều ở các khu công nghiệp, công viên, các dải phân cách…

  • Hiện nay trên thị trường nguồn giống cho loài này còn khan hiếm, nhất là nguồn giống từ hạt. Vì thế giải pháp cho vấn đề này là nguồn giống từ nhân giống vô tính. Được sự hướng dẫn của thầy Đinh Quang Diệp, tôi thực hiện đề tài:“Nhân giống vô tính cây Hồng Lộc(Syzygium oleinum. Wight) bằng phương pháp giâm hom cành với chất kích thích sinh trưởng 2,4D (Axit-2,4- dicloro phenoxiaxetic) tại vườn ươm Bộ Môn Cảnh Quan & Kỹ Thuật Hoa Viên_ Đại Học Nông Lâm TP.HCM.”.

    • 1.2. Mục tiêu của tiểu luận

  • Xác định nồng độ 2,4D thích hợp cho nhân giống hoàn cảnh cây Hồng Lộc ở giai đoạn vườn ươm.

    • 1.3. Giới hạn của chuyên đề

  • Chương 2

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm

  • TP. Hồ Chí Minh là một trong những khu vực thuộc vùng Đông Nam Bộ có chế độ nhiệt rất cao, ít bị thay đổi trong năm, nhiệt độ trung bình từ 26-28 oC, chênh lệch tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất 4-6oC. Riêng trong 4 tháng đầu năm 2008 nhiệt độ trung bình là 28,3oC.

  • Lượng mưa : có sự phân hóa sâu sắc về mùa theo chế độ ẩm. Ở đây một năm có hai mùa rõ rệt, mùa khô và mùa mưa.

  •  Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11.

  •  Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

  •  Lượng mưa bình quân năm : 1949 mm.

  •  Ẩm độ không khí bình quân năm : 79,5%. Riêng trong 4 tháng đầu năm 2008 ẩm độ trung bình là 69%.

  •  Số giờ nắng bình quân trong 4 tháng đầu năm 2008 là 187,5 giờ.

  •  Chế độ gió : trong khu vực chịu ảnh hưởng hướng gió Tây Bắc – Đông Nam.

  • Giống cây trồng là một trong những khâu quan trọng nhất trong chương trình trồng rừng kể cả rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, và các chương trình mảng xanh mỹ quan đường phố.

  • Hiện nay trong công tác trồng cây, nhất là khâu cải thiện giống cây rừng của Việt Nam đang rất được chú ý nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và điều kiện thích nghi của cây trồng đối với điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng Việt Nam. Bên cạnh việc nhân giống cây con từ hạt (gọi là cây sinh thực), còn có việc nhân giống cây con từ hom (gọi là cây phân sinh), nó có ưu điểm giữ được các đặc tính di truyền tốt của cây mẹ, cây sinh trưởng nhanh, sớm ra hoa kết quả, vì thế phương pháp nhân giống bằng hom đã từ lâu được áp dụng rộng rãi trong cây trồng nông nhiệp cũng như lâm nghiệp: như cây trồng ăn quả, cây trồng lấy hoa, cây cảnh, cây xanh đường phố, cây gỗ mọc nhanh, cây gỗ đặc hữu...

  • Tuy nhiên, phương pháp này cũng tồn tại những nhược điểm đó là sự suy giảm sức sống của cây con một số vòng nhân giống, khả năng thích ứng với hoàn cảnh thay đổi kém hơn từ hạt.

  • Giâm hom là một trong nhưng phương pháp nhân giống sinh dưỡng. Hom là một đoạn thân, cành, rễ hoặc một mẫu phiến lá, được sử dụng để tái tạo ra cây con hoàn chỉnh. Đối với những cây mà hạt giống hiếm, cây khó ra hoa hết quả hoặc trồng bằng hạt khó hơn trồng bằng hom thì việc trồng cây bằng hom, nhất là cây rừng lại có ý nghĩa thực tiễn :

  •  Một số loài cây gỗ quý, đặc hữu cũng đã được nghiên cứu nhân giống thành công bằng con đường giâm hom như: cây lát hoa ( Chukraria tabularis), cây cẩm lai bà rịa (Dallbergia bariaensis),...

  •  Một số loài cây lá kim cũng đã được khảo nghiệm nhân giống bằng phương pháp giâm hom như: cây thông đỏ (Taxus wallichiana), cây pơmu (Fokienia hodginsii), cây bách xanh (Calocedrus macrolepis),...

    • 2.3. Giới thiệu khái quát về cây Hồng Lộc.

  • Tên Việt Nam : Hồng Lộc

  • Tên khoa học : Syzygium oleinum Wight

  • Họ thực vật : họ Sim – Myrtaceae

  • Bộ : Myrtales

  • Mô tả : Cây gỗ nhỏ. Vỏ ngoài màu xám nâu, nứt dọc nhẹ, thịt trắng hồng. Lá đơn nguyên mọc đối, lá hình mác, dài 5 – 10 cm, rộng 1 -3 cm. Lá non có màu hồng đỏ, lá già màu xanh đậm.

    • 2.4.2. Cơ sở của việc sử dụng chất kích thích sinh trưởng.

  • Theo tính chất của tế bào thì mỗi tế bào có tính độc lập về sinh lý rất cao, chúng có thể tái tạo lại các cơ quan không đầy đủ và hình thành nên các cá thể mới. Đây là đặc tính tự nhiên của thực vật, tuy nhiên việc sử dụng chất kích thích đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật không thể nói là không cần thiết. Vì quá trình sinh trưởng của thực vật phụ thuộc vào các chất kích thích sinh trưởng và ức chế sinh trưởng trong cây, nồng độ của các chất này do yêu cầu sinh lý của cây cần thiết trong từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của thực vật.

  • Các chất kích thích thực vật đóng một vai trò quan trọng trong sự hình thành mô sẹo và sự khác biệt giữa rễ và các mô mạch mới sinh. Chúng là các hóa chất tự nhiên hiện diện với nồng độ thấp trong thực vật. Bên cạnh các kích thích tố tự nhiên có sẵn trong thực vật, có nhiều hợp chất tổng hợp hay tự nhiên có tác dụng tương tự. Các chất này cùng với kích thích tố thực vật, thường gọi chung là các chất điều chỉnh sinh trưởng của thực vật. Có 5 nhóm chất kích và điều chỉnh được phân biệt trên ảnh hưởng ưu thế của chúng. Đó là auxin, gibberelins, cytokinins, acid abscisic và chất khí điều chỉnh sinh trưởng ethylene.

  • Sự tái sinh rễ bất định ở cành giâm là một quá trình sinh lý phức tạp liên quan chặt chẽ với điều kiện nội tại và điêu kiện ngoại cảnh mà trong đó tác dụng kích thích của auxin là rất quan trọng. Vì hàm lượng auxin nội sinh trong cành giâm không đủ cho sự hình thành rễ nhanh chóng, nên con người phải xử lý auxin ngoại sinh cho cành giâm để tiếp xúc sự xuất hiện rễ.

  • Hiện nay, có hai phương pháp chính để xử lý auxin cho cành giâm.

  •  Phương pháp xử lý nồng độ đặc hay phương pháp xử lý nhanh. Nồng độ auxin dao động từ 1.000 – 10.000 ppm. Với cành giâm thì nhúng phần gốc vào dung dịch trong 3 – 5 giây, rồi cắm vào giá thể. Phương pháp này có ưu điểm là hiệu quả cao vì gây nên “ cái sốc sinh lý” cần cho giai đoạn đầu của sự xuất hiện rễ. Ngoài ra, phương pháp này không đòi hỏi các thiết bị để ngâm cành giâm và hóa chất tiêu tốn ít hơn.

  •  Phương pháp nồng độ loãng – xử lý chậm. Nồng độ auxin sử dụng từ 20 – 200 ppm tùy thuộc vào loài và mức độ khó ra rễ của cành giâm. Đối với cành giâm, ngâm phần gốc vào dung dịch auxin 10 – 24 giờ, sau đó cắm vào giá thể. Các chất auxin đươc sử dụng là : IBA, α – NAA và 2,4D (IBA > NAA > 2,4D).

    • 2.4.3. Những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả giâm hom.

    • 2.5.1. Tiêu chuẩn chọn cây mẹ.

    • 2.5.2. Tiêu chuẩn chọn lựa hom giâm.

    • 2.5.3. Cắt và xử lý hom.

    • 2.5.4. Kỹ thuật cắm và chăm sóc hom.

  • Chương 3

    • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.

  •  Thời gian nghiên cứu :

  • Tiểu luận này được thực hiện trong 3 tháng từ tháng 3 đến tháng 5/2008

  •  Từ 10/03/2008-20/03/2008 làm giàn che, hệ thống tưới, làm giá thể trồng

    • 3.2. Điều kiện nghiên cứu.

    • 3.3. Nội dung nghiên cứu.

    • Để đạt được mục tiêu tiểu luận tiến hành một số nội dung nghiên cứu sau:

    • 3.4. Phương pháp nghiên cứu.

      • 3.4.1. Chọn lựa hom giâm.

      • 3.4.2. Cắt hom giâm.

      • 3.4.3. Chuẩn bị giá thể.

  •  Giá thể : hỗn hợp cát, xơ dừa, tro trấu( 40% xơ dừa+ 40% tro trấu+ 20% cát)

    • 3.4.4. Hệ thống che bóng và tưới phun.

    • 3.4.5. Chuẩn bị dung dịch kích thích ra rễ.

    • 3.4.7. Kỹ thuật chăm sóc hom sau khi giâm.

    • 3.4.8. Bố trí thí nghiệm.

    • 3.5. Phương pháp đo đếm và xử lý các chỉ tiêu theo dõi.

    • 3.6. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu.

  •  Số liệu được xử lý trong phần mềm excel và statgraphics Plus3.0 .

  • Chương 4

    • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. Xác định tỷ lệ hom sống sau 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 tuần tuổi.

    • 4.2. Đánh giá ảnh hưởng của kích thích tố 2,4D ở các nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến tỷ lệ ra chồi của hom giâm sau 8 tuần tuổi.

    • 4.3. Đánh giá ảnh hưởng của kích thích tố 2,4D ở các nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến số lượng chồi / hom sau 8 tuần tuổi.

    • 4.4. Đánh giá ảnh hưởng của kích thích tố 2,4D ở các nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm sau 8 tuần tuổi.

    • 4.5. Đánh giá ảnh hưởng của kích thích tố 2,4D ở các nồng độ 250 ppm, 500 ppm, 750 ppm, 1000 ppm đến số lượng rễ / hom sau 8 tuần tuổi.

  • Chương 5

    • 5.1. Kết luận.

      • 5.1.1. Kết quả các chỉ tiêu đánh giá trên hom cành cây Hồng Lộc.

      • 5.1.2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan