CHUYÊN đề bảo tồn thực vật

19 119 0
CHUYÊN  đề bảo tồn thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khoá luận tốt nghiệp ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

CHUYÊN ĐỀ BẢO TỒN VÀ NHÂN GIỐNG LOÀI SẾN MẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TAM QUY HÀ TRUNG THANH HÓA Trường : đại học lâm nghiệp việt nam Khoa : Quản Lý tài nguyên rừng môi trường CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC BẢO TỒN THỰC VẬT RỪNG Họ Và tên : Lê Hữu Hải Msv : 1353020940 Lớp : K58A_QLTNR Năm : 2016 – 2017 I Đặt Vấn Đề Bảo tồn đa dạng sinh Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; ni, trồng, chăm sóc lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền Bảo tồn chỗ bảo tồn loài hoang dã môi trường sống tự nhiên chúng; bảo tồn lồi trồng, vật ni đặc hữu, có giá trị môi trường sống, nơi hình thành phát triển đặc điểm đặc trưng chúng Bảo tồn chuyển chỗ bảo tồn loài hoang dã ngồi mơi trường sống tự nhiên thường xun theo mùa chúng; bảo tồn lồi trồng, vật ni đặc hữu, có giá trị ngồi mơi trường sống, nơi hình thành phát triển đặc điểm đặc trưng chúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền sở khoa học công nghệ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen mẫu vật di truyền Các văn bản, luật có liên quan bao gồm - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng - Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chinh phủ Quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng,phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, - Sách đỏ việt nam 2007 Luật số 20/2008/QH12 Quốc hội : LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC Điều Nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học trách nhiệm Nhà nước tổ chức, cá nhân Kết hợp hài hòa bảo tờn với khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học; bảo tồn, khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học với việc xóa đói, giảm nghèo Bảo tồn chỗ chính, kết hợp bảo tồn chỗ với bảo tồn chuyển chỗ Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng đa dạng sinh học phải chia sẻ lợi ích với bên có liên quan; bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước với lợi ích tổ chức, cá nhân Bảo đảm quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học Điều Chính sách Nhà nước về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Ưu tiên bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái, bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; bảo đảm kiểm soát việc tiếp cận nguồn gen Bảo đảm kinh phí cho hoạt động điều tra bản, quan trắc, thống kê, xây dựng sở liệu đa dạng sinh học quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; đầu tư sở vật chất - kỹ thuật cho khu bảo tồn, sở bảo tồn đa dạng sinh học Nhà nước; bảo đảm tham gia nhân dân địa phương trình xây dựng thực quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Khuyến khích bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tở chức, cá nhân đầu tư, áp dụng tiến khoa học, công nghệ, tri thức truyền thống vào việc bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học Phát triển du lịch sinh thái gắn với việc xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm ổn định sống hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn Phát huy nguồn lực nước, nước để bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước về đa dạng sinh học Chính phủ thống quản lý nhà nước đa dạng sinh học Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước đa dạng sinh học Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình thực quản lý nhà nước đa dạng sinh học theo phân cơng Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình thực quản lý nhà nước đa dạng sinh học theo phân cấp Chính phủ A.khái quát loài phân loại Giới : Plantae Nghành : Ngọc Lan : Magnoliophyta Lớp : Ngọc Lan : Magnoliopsida Bộ : Đỗ quyên Ericales Họ : Họ sến Sapotaceae Chi : chi sến mahuca Loài : loài sến mật : mahuca pasquieri đặc điểm sinh học Sến mật loài phát vào năm 1925 nhà khoa học H.J.lam tìm ghi nhận vào sách đỏ việt nam loài thực vật quý bị khai thác mạnh ,mạc dù vùng phân bố rộng ,nhưng bị chia cắt, với nạn chặt phá rừng làm cho nơi cư trú loài bị xâm hại ngiêm trọng Đặc điển sinh thái sến mật – MAHUCA PASSQUIERI họ sến (hay họ hồng xiêm) – Sapotaceae gỗ lớn thường xanh cao 25-35 m đường kính có đạt tới 1m mọc núi đát.có nhựa mủ trắng.vỏ thân màu thẫm nứt vng,cành non có lơng lá đơn mọc cách,khơng có kèm Lá hình trứng nguoc có hình bầu dục, dài 12-16cm rộng 46cm hệ gân lơng chim mép ngun gợn sóng,đầu nhọn đuuôi nêm cụm hoa mọc thành chùm nách phía đỉnh cành, chùm mang 2-3 hoa màu vàng trắng nhị nhiều từ 12- 22 nhị bầu thượng mập hình bầu dục dài 2-3 cm rộng 1,5-1,8 cm có 1-5 hạt ,cùi thịt dàng không nứt dạng mọng Mùa hoa từ tháng 1-3, chín từ tháng 11-12 ,tái sinh hạt tái sinh chồi tốt, giá trị sử dụng Sến mật lồi gỗ tốt,cứng,màu đỏ nâu khơ khơng bị nứt, lồi gỗ nhóm xếp vào nhóm khố tứ thiết đinh,lim,sến,táu Hạt chứa 30-35% dầu béo dùng để ăn hay dùng cho số ngành công nghiệp Dầu chữa đau dày ,là nấu thành cao để chữa bỏng,… phân bố nguồn gốc - Trong nước : Hà Trung ( Thanh Hóa) ,Văn Bàn (Lào Cai), Sơn La, Lạng Sơn (Hữu Lũng), Bắc Cạn, Thái Nguyên ,Phú Thọ Quảng Ninh ,Bắc Giang, Hòa Bình, Ba Vì, Nghệ An( quế Phong,Quỳ Chau,Quỳ Hợp), Hà Tĩnh (Hương Khê,Hương Sơn), Quảng Bình (Bố Trạch) Huế, Quảng Nam - Thế Giới : Trung Quốc ( Vân Nam) trang a cấp độ nguy hại : Là loài bị khai thác mạnh sách đỏ việt nam xếp vào cấp EN A1a,c,d nhóm nguy cấp b trạng khai thác : Bị khai thác mạnh bừa bãi dù phân bố rộng địa hình bị chia cắt với nạn phá rừng làm cho nơi cư trú loài bị xam hại ngiêm trọng Giới thiệu vườn Quốc gia Tam Quy Hà Trung Thanh Hóa Khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy thuộc địa phận hành xã Hà Lĩnh, Hà Tân, Hà Đông, huyện Hà Trung, nằm phía bắc, cách quốc lộ 1A khoảng km cách thành phố Thanh Hóa 25 km phía bắc Kiểu rừng Tam Quy rừng thường xanh đất thấp đặc trưng ưu loài sến mật (Madhuca pasquieri) lim xanh (Erythrophleum fordii) Sến gỗ có nhiều cơng dụng: gỗ dùng để sản xuất đồ gỗ, dầu chiết từ hạt dùng để nấu ăn, vỏ có công dụng làm thuốc cổ truyền Khu bảo tồn loài sến Tam Quy đưa vào hệ thống rừng đặc dụng quốc gia từ năm 1986 với diện tích 350 Dự án Khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy phê duyệt năm 2001 Trong tởng diện tích tự nhiên 518,5 khu bảo tồn gồm có Đất có rừng: 418,1 ha, đó:           Rừng sến loại: 42,0 Rừng sến + lim: 145,5 Rừng lim + sến: 63,1 Rừng lim loại: 12,1,ha Rừng sến + dẻ: 9,7 Rừng trồng thông nhựa: 169,5 Rừng trồng sở: 5,0 Rừng trồng muồng + keo: 34,2 Đất lâm nghiệp có trảng cỏ, bụi: 37,4 Tởng diện tích khu bảo tồn lồi sến 349 Vùng đệm bao gồm diện tích 795,5 bao quanh khu bảo tồn (thuộc địa phận hành xã Hà Đông, Hà Ninh, Hà Lĩnh, Hà Tân), phần lớn rừng thơng (672,5 ha) Hiện khu bảo tồnthực trạng diễn lim sến, lim chèn ép, cạnh tranh không gian dinh dưỡng với sến Chiều cao lim khoảng 13 m, sến m, sến tầng thấp hoàn toàn chịu tán lim, đặc tính sinh thái sến trưởng thành ưa sáng, không chịu bóng, dẫn đến nguy rừng sến bị thay rừng lim II ĐỀ XUẤT BẢO TỒN LOÀI Cây sến mật có tên khoa học Madhuca pasquieri thuộc họ hờng xiêm(họ sến) sapotaceae Là lồi sinh trưởng núi đất, có giá trị kinh tế sử dụng cao, gỗ tốt không bị mối mọt hay bị nứt,là được xếp vào nhóm đa tác dụng.vì già trị cao nên sến mật đnag bị khai thác mạnh.vì việc nhân ni bảo tờn vốn gen loài hết sức cần thiết cấp bách,để phần vừa nhân giống bảo vệ vốn gen loài vừa phục vụ lợi ích kinh tế cho người trồng người sử dụng III TÊN ĐỀ TÀI Mục tiêu Mục tiêu chung : xây dựng sở khoa học để bảo tồn phát triển loài sến mật khu bảo tồn sến mật Tam Quy Huyện Hà Trung Tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu cụ thể : xác định đặc điểm lâm học loài thực trạng bảo tồn loài sến mật khu bảo tôn thiên nhiên Tam Quy Đề suất số giải pháp để bảo tồn phát triển loài nhân ni lồi để góp phần giúp lồi khỏi lồi nguy hại sách đỏ viện nam Xây dựng vườn ươm nhân giống cho sến mật Địa điểm nghiên cứu - khu bảo tồn sến mật Tam Quy Hà Trung Thanh Hóa Nội Dung - nghiên cứu phân bố ,đặc điểm hình thái lâm học loài - thực trạng bảo tồn khu vực - Đề xuất số giải pháp Phương Pháp Nghiên Cứu Công tác chuẩn bị dụng cụ bao gồm : Thước dây, Máy GPS, địa bàn ,kẹp kính, súng bắn cao, Các vật tư cá nhân Phương pháp điều tra phân bố loài bao gốm phương pháp + tham khảo tài liệu + điều tra thực địa + Điều tra tuyến + Lập ô tiêu chuẩn Cụ thể Phương pháp tham khảo Kế thừa tài liệu hay phương pháp kế thừa tài liệu điều kiện tự nhiên,khí hậu,thủy văn, đất đau ,địa hình,tài nguyên rừng Kế thứa số liệu , kết nghiên cứu loài sến mật Phỏng vấn cán quản lý vường người dân địa phương vê phân bố hình thái đặc điểm loài Phương pháp điều tra thực đia + điều tra sơ : xác định tuyến điều tra khu vực phân bố đồ kết hợp với càn vườn hưỡng dẫn + điều tra tỉ mỉ a điều tra phân bố loài phương pháp điều tra tuyến tuyến điều tra tiến hành điều tra phát loài cách quan sát nhận dạng qua đặc điểm hình thái qua tuyến điều tra sau tiến hành lập biểu mẫu ghi Biểu 01 : Điều tra phân bố loài Ngày điều tra……… Địa điểm điều tra……… Người điều tra……… stt Tên - Số tuyến……………… Tọa độ Hvn Nam Bắc Hdc D1.3 Chất lượng Ghi Sau ta tiến hành điều tra hvn Hdc súng bắn cao trường hợp vị trí hiểm trở thì đo phương pháp ước lượng ( phương pháp Mục trắc) Điều tra D1.3 kẹp kính chiều cao ngang ngục Về chất lượng đánh giá theo khả săng sinh trưởng ,chất lượng thân ,tán đánh giá theo mức độ tốt trung bình xấu.cây tơt có thân thẳng tròn tán rộng tham gia vào tầng tán chính, khơng bị sâu hại ,và từ thang đánh gái giảm xuống theo mức tốt trung bình xấu Phương pháp lập ô tiêu chuẩn( điều tra trưởng thành ) Diện tích tiêu chuẩn 1000 m2 (25m x 40m) vị trí ( đỉnh, sườn, chân) Khi lập chia khoảng cách ô đỉnh , sườn chân tùy vào lượng mà nguời điều tra đo ,vị trí dây 40m song song với đường đồng mức tieens hành đóng cọc tiêu.ở góc tiêu chuẩn lập theo định lý pytago 3m chiều dài cạnh 40m m chiều dài cạnh 25 m 5m cạnh huyền nối đàu mút cạnh 25 40.cứ vậy tiến hành gọc vuông ô tiêu chuân 1000m2 không bị lệch sai số có thể hốc tiêu chuân vị trí tiến hành điều tra ghi vảo bảng mẫu biểu 01 stt Tên Tọa độ Hvn Nam Bắc Hdc D1.3 Chất lượng Ghi Mơ tả đặc điểm hình thái loài Phương pháp quan sát mô tả chọn trưởng thành non để làm tiêu chuân để điều tra mơ tả hình thái lồi ghi vào phiếu mô tả bảng Phiếu mô tả thực vật mẫu sau Số hiệu… Ngày thu…… Người thu…… Tên cây… Nơi mọc ( chân, sườn ,đỉnh )… Thân non…… Cây già…… Cành non…… Cây già…… Lá non…… Cây già…… Chiều cao non…… Cây già…… Tán non…… Cây già…… Cách mọc non…… Cây già…… Địa điểm…… Hoa Màu sắc… Kích thước…… Màu sắc… Kích thước…… Quả Điều tra tái sinh Trong ô tiêu chẩn lập ô dạng vị trí góc dạng có diện tích 4m2 (2m x 2m) sau tiến hành điều tra theo bảng sau Cây tái sinh tán Stt ô DB Tt Số ô Chiều cao tb Sinh trưởng Nguồn gố Hạt chồi Điều tra tái sinh quanh gốc mẹ Trong tán Mép tán Ngoài tán Sinh trưởng Nguồn gốc Đối với tái sinh phần nguồn gốc phải xem tái sinh hạt hay tái sinh chồi !tái sinh hạt tái sinh từ hạt tái sinh chồi trưởng thành bị gãy thì chồi non bật lên phát triển thành Về sinh trưởng đánh giá theeo mức độ phát trienr tốt trung bình xấu NHÂN GIÔNG VÀ VƯỜN ƯƠM Hái gieo hạt Khi chuyển từ màu xanh sang màu nâu sẫm, thịt mềm có màu đỏ có thể thu hạt Có thể thu hái nhặt mặt đất Ngâm nước, bỏ hết thịt quả, rửa Hạt có dầu nên phải bảo quản cát ẩm Hạt xử lý nước sôi lạnh gieo thẳng luống gieo vào bầu không cần qua khâu xử lý hạt Túi bầu làm nhựa polyethylen, rộng 1215 cm, dài 2225 cm Hỗn hợp ruột bầu gồm: 80% đất mặt vườn ươm đất mặt lấy rừng Đất đập nhỏ, sàng kỹ, bỏ hết tạp vật cành, rễ cây, đá lẫn Trộn với 15 - 20% phân chuồng hoai 1-3% supe lân theo trọng lượng bầu Mỗi bầu gieo hạt Trường hợp gieo lên luống phải chọn luống cao ráo, thoát nước, rộng 1m, cao 10-15 cm, khoảng cách luống 3040 cm Đất mặt luống phải đập nhỏ, nhặt hết cỏ rác, đá sỏi, san phẳng Trộn lớp mặt luống với 1,5-2kg phân chuồng hoai 0,1kg supe lân cho mét vuông mặt luống.Gieo hạt theo hàng Cự ly hàng 20 cm Khoảng cách hạt 5-10 cm Mỗi kilogram hạt cần 25-30 m2 đất mặt luống Sau gieo phủ kín đất dày cm tưới ẩm Một tuần sau gieo hạt nảy mầm Cây bầu luống cần có giàn che bóngkhoảng 50% thời gian nuôi dưỡng ở vườn ươm Phải thường xuyên nhổ cỏ, phá váng giữ ẩm cho vườn ươm Thời gian chăm sóc vườn ươm kéo dài 7-8 tháng Khi xuất vườn, có 6-8 lá, chiều cao đạt 25-30 cm đường kính cổ rễ 3-5 mm Kỹ thuật trồng: Cây đem trồng phải khỏe mạnh, không sâu bệnh, không bị gẫy héo Trước đem trồng cần tiến hành đảo bầu để dịch chuyển vị trí luống Cây bị héo cần loại bỏ chăm sóc lại trước đưa đitrờng Trờng rừng: Đào hố kích thước 30 x 30 x 30 cm; lấp hố lớp mặt xung quanh, trước trờng 1-2 tuần Mỡi hố bón lót:100 g supe lân Cự ly hố hàng m Cự ly hàng: 7-12 m Mật độ trồng không 500 cây/ha Thường trờng hỡn giao với lồi khác cần 250-280 sến mật/ha Thời vụ trờng từ tháng đến tháng ở vùng có mưa phùn, bảo đảm đất đủ ẩm Những nơi đất không đủ ẩm vụ xn trờng vụ thu, vào đầu mùa mưa từ tháng đến tháng Chăm sóc: Sau trờng 2-3 tháng, phát bỏ bụi cây, cỏ dại xâm chiếm, phạm vi bán kính 1-1,5 m xung quanh gốc đặc biệt trừ dây leo quấn quanh thân Các bụi gỗ nhỏ phạm vi cần giữ lại để che bóng cho sến mật Chăm sóc 2-3 năm; mỡi năm -3 lần Về kỹ thuật xây dựng vườn ươm Nhà kho, đóng bầu Nhà kho, đóng bầu nên đặt vị trí khơng che khuất ánh sáng mặt trời tới luống gieo luống Nhà kho nên có cửa khóa để chứa phân bón, thuốc trừ sâu, túi bầu loại dụng cụ khác bình phun, cuốc xẻng, xô chậu vv vườn ươm - Nhà đóng bầu xây tường bao phía để làm nơi chứa đất ruột bầu đất chứa vi khuẩn có ích Đây nơi cơng nhân ngồi đóng bầu - Tùy thuộc vào điều kiện sản xuất, loại vườn ươm mà tiến hành xây dựng nhà kho, đóng bầu tạm thời hay lâu bền Hình ảnh đóng bầu non nhà ươm Luống sản xuất non Khi thiết kế vườn ươm, nên dành diện tích định để xây dựng luống ươm hạt, luống ươm hạt nên bố trí gần văn phòng để tiện theo dõi Luống gieo hạt bố trí theo hướng đông tây, nhằm tạo điều kiện cho có khả tiếp cận ánh sáng mặt trời nhiều ♦ Khu vực luống cứng : Là luống láng bê tông xây gờ bao quanh, có lỗ nước đóng mở được, luống phải láng phẳng dốc phía lỗ thoát nước, tháo kiệt nước Gờ luống nên xây gạch cao 10 - 12 cm trát vữa xi măng cẩn thận Tùy theo địa hình cụ thể nơi đặt vườn ươm mà xây luống dài ngắn khác Một luống bình thường có kích thước 10m dài x mét rộng có thể xếp 4.500 bầu với đường kính bầu 4,5 cm Luống nên xây thành cụm -5 luống, cụm cách 1,5 mét luống cách khoảng 50 cm phù hợp trình sản xuất ♦ Khu vực luống mềm: Luống mềm xây dựng theo kích thước cứng, dài 10 mét, rộng mét Gờ bao quanh luống có thể làm khung gỗ, đan tre nứa thậm trí đá, gạch để giữ cho bầu cấy không bị đổ, luống làm thấp mặt vườn khoảng - cm Hình ảnh luống vườn ươm mềm Chỉ tiêu Luống đât Luống bầu Bể nuôi Chiều rộng mặt luống (cm) không phủ bì Chiều dài (m) 100 – 120 100 - 120 100 - 120 - 10 - 10 - 10 Chiều cao (cm) mặt luống đến chân 10 - 20 luống Chiều rộng chân luống (cm) 110 - 130 10 - 20 10 - 20 110 - 130 110 - 130 Chiều dày thành luống (cm) đắp đất xung quanh - 10 dầy - 5cm, xây gạch dầy 5cm 3.5 Chiều cao gờ luống (cm) 3.5 Chiều rộng khe xung quanh đáy phía bể (cm) Chiều sâu khe xung quanh đáy phía bể (cm) Chênh cao chân luống rãnh (cm) Nền đáy 2-3 1-2 - 10 Nền đất, cỏ, phẳng, độ chênh cao chỗ cao thấp < 1cm Chiều rộng lối luống (cm) 30 - 40 đất Giàn che nắng Khung Tre, gỗ nhỏ, cao 1,8 2,2m Mái che Phên tre nứa đan, che 50 - 70% ánh sáng Đối tượng áp dụng Vườn ươm nhỏ, tạm thời - 10 - 10 Nền đất, cỏ, phẳng, độ chênh cao chỗ cao thấp < 1cm Nền xây gạch gạch đá vỡ trộn xi măng vữa, không thấm nước, phẳng, độ chênh cao chỗ cao thấp < 0,5cm 30 - 40 đất 30 - 40 xây gạch gạch đá vữa xi măng Sắt hàn, cột sắt, Sắt hàn, cột sắt cao cao - 2,5m, chân cột - 2,5m, chân cột đổ bê tông đổ bê tông Mái bằng, đan Sắt f6 - f8, phủ lưới sắt f6 - phủ ni lông, ni lông che 50 che 50 - 70% ánh 70% ánh sáng sáng Vườn ươm trung bình Vườn ươm lớn, lớn, bán lâu dài trung bình, lâu dài Tiêu chuẩn loại luống gieo quy định bảng áp dụng cho trường hợp luống nổi Ở nơi có điều kiện khơ hạn đặc biệt khác phải làm luống chìm luống có thể tham khảo vận dụng cho phù hợp Đường lại vườn ươm - Đường lại vườn ươm thiết thuận tiện cho hoạt động sản xuất vườn - Hệ thống đường vườn ươm gồm: + Đường trục đường vận để sử dụng cho phương tiện giới vận chuyển vật tư, cơng cụ dụng cụ, máy móc thiết bị phục vụ cho trình sản xuất + Đường nhánh (đường phân khu) đường phục vụ cho công tác vận chuyển vật tư, thiết bị, công cụ dụng cụ phương tiện vận chuyển thô sơ Hệ thống đường vườn ươm Hệ thống tưới tiêu a Hế thống tưới - Hệ thống tưới phải đảm bảo nước dẫn đến khắp nơi vườn ươm Cần phải xây dựng hệ thống cung cấp nước cố định hệ thống cung cấp nước linh hoạt phục vụ tưới vườn ươm - Hệ thống tưới nước vườn ươm chia làm phận sau: + Nguồn cung cấp nước: Nguồn cung cấp nước cho vườn ươm có thể sông, suối giếng khoan, đào + Bể chứa: Bể chứa thường bố trí vị trí cao vườn ươm để có thể sử dụng áp lực dẫn nước đến nơi vườn ươm Quy mô bể chứa lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quy mơ vườn ươm, lồi định sản xuất, tài b Hệ thống nước: Hệ thống thoát nước vườn ươm thường thiết kế cạnh hàng rào, đường lại vườn ươm dạng kênh thoát nước Nhà giâm hom - Vị trí nhà giâm hom phẳng - Bố trí kiểu nhà giâm hom mái vòm lưới nilon màu đen, cột kèo gỗ tre, sắt Nhà dâm hom Hàng rào cổng vào Xung quanh vườn phải bố trí hàng rào nhằm bảo vệ ngăn chặt xâm nhập động vật, người từ bên vào vườn ươm phá hoại Tường rào có thể băng xanh, tường rào thép gai, tường gạch là kênh ngăn cách KẾT QUẢ DỰ KIẾN Bài chuyên đề đẫ trình bày đặc điểm phân bố Xác định dồ phân bố Khả tái sinh lồi Cơng tác bảo tồn lồi mức dộ tốt Trình bày giải pháp bảo tồn lồi nhân ni lồi sến mật gây trơng cho khu vực huyện Hà Trung ĐỀ XUẤT Tại chỗ ( nội vi) nghiêm cấm khai thác khu vực bảo tồn tăng cường lực lượng bảo vệ cụ thể lực lượng kiểm lâm tuyên truyền kết hợp với giáo dục để bảo vệ nhân ni lồi phở biến giá trị kinh tế giá trị nguồn gen nghiêm cấm chăn thả gia súc chuyển chỗ ( ngoại vi) nhân giống trồng khu vực phân khu phân bố lồi đầu tư vốn cho cơng tác nghiên cứu nhân giống loài giải pháp đời sống xã hội đảm bảo dân sinh vùng đệm có sống ổn định không bị phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng đâu tư cho hộ dân vùng đệm có cơng ăn việc làm địa phương làng nghe hay vườn ươm giống có sách xã hội việc bảo vệ gây trồng loài sến mật quy hoạch, quảng bá,phát trển du lịch để bảo tồn phát triển lợi ích từ rưng Tài liệu tham khảo Thái Văn Trừng (1978) thảm thực vật rừng việt nam Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000) giáo trình thực vật rùng Nguyễn Tiến Bân ,1997 cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín việt nam Phạm Quang vinh (2011) Nghiên cứu đặc điểm loài sến mật khu bảo tồn Tam quy Hà Tung Thanh Hóa Sách đỏ việt nam(2007) nghị định 32/2006/ NĐ/-CP danh lục thực vật rừng, đọng vật rùng nguy cấp quý hà nội 7.https://vi.wikipedia.org/wiki/Khu_b%E1%BA%A3o_t%E1%BB%93n_thi%C3%AAn_nhi% C3%AAn_r%E1%BB%ABng_s%E1%BA%BFn_Tam_Quy http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3127 http://nongnghiep.vn/Upload/File/2013/6/24/goc_GT%20mo%20dun%2001%20-%20Thiet %20ke%20vuon%20uom.pdf ... hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; đầu tư sở vật chất - kỹ thuật cho khu bảo tồn, sở bảo tồn đa dạng sinh học Nhà nước; bảo đảm tham gia nhân dân địa phương trình xây dựng thực quy hoạch bảo tồn. .. đói, giảm nghèo, bảo đảm ởn định sống hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn Phát huy nguồn lực nước, nước để bảo tồn phát triển bền... khu bảo tồn loài sến 349 Vùng đệm bao gồm diện tích 795,5 bao quanh khu bảo tồn (thuộc địa phận hành xã Hà Đơng, Hà Ninh, Hà Lĩnh, Hà Tân), phần lớn rừng thông (672,5 ha) Hiện khu bảo tồn có thực

Ngày đăng: 11/05/2019, 11:39

Mục lục

    Luật số 20/2008/QH12 của Quốc hội : LUẬT ĐA DẠNG SINH HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan