THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT VALI kéo BẰNG NHỰA CHỐNG VA đập với NĂNG SUẤT 30 000 sản PHẨM trên năm

78 414 0
THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT VALI kéo BẰNG NHỰA CHỐNG VA đập với NĂNG SUẤT 30 000 sản PHẨM trên năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT VALI kéo BẰNG NHỰA CHỐNG VA đập với NĂNG SUẤT 30 000 sản PHẨM trên năm

GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT VALI KÉO BẰNG NHỰA CHỐNG VA ĐẬP VỚI NĂNG SUẤT 30.000 SẢN PHẨM/NĂM Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến LỜI MỞ ĐẦU Trước đất nước chưa phát triển biết sử dụng vật liệu tự nhiên tre, gỗ hay gốm sứ để làm vật dụng sinh hoạt ngày nhà Ngày với phát triển kinh tế thị trường ngành nhựa phát triển không ngừng Các sản phẩm làm từ nhựa người ưa chuộng tin dùng tiện lợi Tại sản phẩm làm từ nhựa đáp ứng nhu cầu người, có nhiều ưu điểm mà vật liệu khác khơng có bền, nhẹ, màu sắc đa dạng Nhu cầu du lịch hay cho chuyến cơng tác xa ngày nhiều sống ngày đại nên vali đồ khơng thể thiếu chuyến Nó thuận tiện để di chuyển đồ đạc Chính để tìm hiểu thêm sản phẩm quy trình sản xuất nên em chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp là: “Thiết kế nhà máy sản xuất vali kéo nhựa chống va đập với suất 30.000 sản phẩm/năm” Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược ngành nhựa Nhựa vật liệu phổ biến sử dụng thay vật liệu khác thủy tinh, gỗ, da, vải…dùng để sản xuất nhiều vật dụng có ứng dụng rộng rãi đời sống hàng ngày áo mưa, ống nước, thùng rác, chai lọ, túi nilon…với nhiều ưu điểm bền, nhẹ, khó vỡ, màu sắc đa dạng, nhiều mẫu mã khác để lựa chọn Ngành nhựa ngành tăng trưởng ổn định giới vòng 50 năm qua Sự phát triển liên tục bền vững ngành Nhựa nhu cầu giới giai đoạn tăng cao Sản lượng sản xuất ngành nhựa toàn giới tăng trưởng liên tục năm qua Tốc độ tăng trưởng ngành chậm giảm nhẹ năm 2012 ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu Tính tới năm 2015, tốc độ tăng trưởng ngành nhựa giới đạt 9%/năm dự đoán tiếp tục tăng năm Sự phát triển ngành sản phẩm cuối bao bì, thiết bị, ơtơ,… dẫn tới tăng trưởng liên tục ngành nhựa năm gần Mặt khác, với tăng trưởng tích cực này, sản lượng sản xuất ngành nhựa dự đốn tăng gấp đơi 20 năm tới tăng gấp lần năm 2050[1] 1.2 Đặc điểm ngành nhựa Việt Nam Tại thị trường nước, ngành nhựa năm gần ngành cơng nghiệp có mức tăng trưởng cao Việt Nam từ 16% - 18%/năm sau ngành viễn thông dệt may Với tốc độ phát triển nhanh ngành nhựa coi ngành động kinh tế Việt Theo thông tin từ Hiệp hội nhựa Việt Nam năm 2017 tổng giá trị xuất ngành nhựa Việt Nam đạt tỷ USD tăng 16,7% so với năm 2016 Số kg nhựa sử dụng tính đầu người Việt Nam liên tục tăng qua năm, năm 1990 3,8 kg/người/năm, đến năm 2010 số tăng lên 33kg/người/năm đến năm 2017 lên mức 41kg/người/năm[1] Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Hình 1.1 Quy mơ ngành nhựa Việt Nam(Nguồn: Hiệp hội Nhựa Việt Nam,2016) Tuy nhiên việc phụ thuộc vào nguyên liệu nhựa nhập không khiến cho doanh nghiệp bị đọng vốn phải tích trữ ngun liệu mà tiềm ẩn rủi ro tỷ giá VNĐ/USD, tỷ giá tăng làm cho chi phí nguyên liệu đầu vào tăng theo Mặc dù tỷ giá tăng tác động tích cực tới xuất nhập tác động không lớn Việt Nam nước nhập siêu nhựa, ước tính giá trị nhập siêu năm 2017 10 tỷ USD Chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 70-80% giá thành sản phẩm nên giá bán doanh nghiệp khó mà cạnh tranh với nước sản xuất sản phẩm tương tự[1] Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Hình 1.2 Cán cân thương mại ngành nhựa Việt Nam(Nguồn: Tổng cục Hải quan,2016) 1.3 Tiềm thách thức ngành nhựa  Tiềm Không phát triển thị trường nước, nhờ mức tăng trưởng cao, với hội mang lại từ hội nhập, doanh nghiệp ngành nhựa Việt Nam trở nên hấp dẫn mắt nhà đầu tư nước Trong bối cảnh kinh tế hội nhập toàn cầu nay, doanh nghiệp hoạt động ngành nhựa cần có đầu tư nghiêm túc cơng nghệ, thiết bị máy móc, đẩy mạnh sản phẩm có giá trị gia tăng cao có phát triển tương lai Điều cho thấy, để chuẩn bị cho hội nhập, số doanh nghiệp ngành nhựa chuẩn bị kỹ đón đầu hội[2]  Thách thức Trong bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành cuối năm nay, nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng mà Việt Nam đã, ký kết, u cầu đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh vấn đề quan trọng ngành nhựa Việt Nam Lượng nhựa tiêu thụ bình quân người Việt khoảng 55kg/năm tăng 14% năm Dù tăng trưởng khả quan nhìn chung, doanh nghiệp nhựa phải đối đầu với nhiều khó khăn thách thức, năm 2016, hàng rào phi thuế quan dỡ bỏ áp lực cho doanh nghiệp nước lớn Trong đó, ngành nhựa số quốc gia khu vực ASEAN có trình độ sản xuất cao Thái Lan hướng tới sản xuất sản phẩm nhựa công nghệ sinh học, thân thiện với môi trường, Malaysia nơi cung cấp màng kéo nhựa polyetylen Xét góc độ cạnh tranh, doanh nghiệp nhựa bị lép vế nguyên liệu sản xuất nước đáp ứng khoảng 30% nhu cầu, 70% lại phụ thuộc vào nhập Bên cạnh đó, số lượng mẫu mã, chủng loại sản phẩm ngành nhựa đơn điệu, chưa có nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Nhu cầu vốn để đầu tư sản xuất lớn, cần có giải pháp tài hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thiết thực vốn để mở rộng sản xuất, chủ động nguồn nguyên liệu Ngoài ra, để tạo lợi cạnh tranh với doanh nghiệp nhựa nước thị trường nội địa, doanh nghiệp nhựa chuyển dịch cấu nhóm sản phẩm nhựa theo hướng giảm tỷ trọng nhóm sản phẩm nhựa bao bì nhựa gia dụng, tăng dần tỷ trọng nhóm nhựa vật liệu xây dựng nhựa kỹ thuật[2] 1.4 Nhu cầu sử dụng vali kéo nhựa Ngành Nhựa ngày phát triển ứng dụng nhiều vào sống nên sản phẩm từ nhựa ngày nhiều người lựa chọn tính tiện lợi Với sống tất bật nhu cầu để giảm căng thẳng người quan tâm, giảm bớt cách du lịch chẳng hạn, vali kéo nhựa lựa chọn tối ưu cho chuyến Đặc biệt mùa hè đến mùa du lịch bắt đầu, cần vali để tiện cho việc di chuyển Ngày thị trường vali phong phú màu sắc, kiểu dáng lẫn giá tiền để phục vụ cho người Nhu cẩu sử dụng người ngày tăng nên khơng ý chất lượng mà để ý đến thẫm mĩ sản phẩm Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SẢN PHẨM VALI KÉO 2.1 Giới thiệu vali kéo Vali kéo nhựa vật dụng tiện lợi dùng để chứa quần áo vật dụng cần thiết cho thân để thuận tiện cho việc mang theo dễ dàng Hiện vali có nhiều mẫu mã màu sắc đa dạng dễ dàng lựa chọn cho chuyến Vali kéo có loại vali nhựa, vali vải vali nhựa tiện dụng vali vải chỗ có ưu điểm sau: - Có độ cứng cao, chịu va đập đủ dẻo đàn hồi để không dễ dàng bị nứt vỡ vali - bị rơi, chèn ép di chuyển hành lý nhà gas, sân bay Giúp bảo quản vật dụng đem theo, tránh đổ vỡ, nứt hư hỏng hình dáng hầu hết loại vali thiết kế dây kéo để chằng đồ vật tránh lộn xộn đổ vỡ nhiên vali kéo vỏ nhựa đảm bảo va đập rơi vali đồ vật bên - không bị ảnh hưởng gây hư hỏng Có thiết kế đẹp mắt hơn, hình dáng thốt, sang trọng vali kéo vải phù hợp với chuyến công tác, làm việc hay nghỉ dưỡng đồng thời phù hợp với - lứa tuổi kể người lớn tuổi hay bạn trẻ Chống nước hoàn toàn nhiều người thường lựa chọn vali kéo nhựa thay sản phẩm chất liệu vải Vali kéo nhựa làm nhựa chống va đập để trách làm hư hỏng sản phẩm, trang bị bánh xe đơi làm cao su xoay 360 o để dễ dàng di chuyển tay kéo làm hợp kim nhơm khơng gỉ Phía bên lót lớp vải để thuận lợi cho việc chứa quần áo vật dụng cá nhân Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Hình 2.1 Một số mẫu vali kéo 2.2 Đặc điểm sản phẩm Vali kéo nhựa lựa chọn an toàn giúp bảo quản vật dụng đem theo, tránh đổ vỡ, nứt hư hỏng hình dáng hầu hết loại vali thiết kế dây kéo để chằng đồ vật tránh lộn xộn đổ vỡ nhiên vali kéo vỏ nhựa đảm bảo va đập rơi vali đồ vật bên không bị ảnh hưởng gây hư hỏng Vali kéo nhựathiết kế đẹp mắt hơn, hình dáng thoát, sang trọng vali kéo vải phù hợp với chuyến công tác, làm việc hay nghỉ dưỡng đồng thời phù hợp với lứa tuổi kể người lớn tuổi hay bạn trẻ Vali kéo nhựa chống nước hồn tồn nhiều người thường lựa chọn vali kéo nhựa thay sản phẩm chất liệu vải Vali kéo nhựa dễ dàng lau chùi khăn mềm Khố luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 2.3 Lợi ích sử dụng vali Gọn: Với thiết kế đa dạng kiểu dáng lớn nhỏ, để dễ dàng đáp ứng nhu cầu sử dụng nhiều đối tượng khác Bốn bánh xe giúp xoay chuyển 180 độ dễ dàng, đồng thời bánh xe làm chất liệu nhựa cao cấp nên chịu sức nặng khả va đập mà không khiến bánh xe bị bể hay bong tức Quai kéo làm hợp kim nhơm cao cấp, kéo thu lại dễ dàng vừa với tầm kéo cho người sử dụng dễ dàng việc di chuyển Sức chứa bên vali dễ dàng đáp ứng nhu cầu vận chuyển đơn giản người sử dụng Thời trang: Từ vali dành cho bé, đến vali dành cho đối tượng làm Những thiết kế với màu sắc bắt mắt hay họa tiết ngộ nghĩnh Với đối tượng trẻ em hay niên, vali có họa tiết dễ thương hay ấn tượng ln có sức hấp dẫn định người sử dụng Sử dụng nhẹ nhàng: thường nhiều người hay chọn balo cho chuyến xa, gọn nhẹ balo so với khả đựng đồ balo chắc vali Trong bạn phải đeo balo lưng cho chuyến hành trình mình, vali đơn giản bạn cần kéo cần kéo lên kéo đến nơi bạn muốn đến Bền: Được làm từ chất liệu nhựa cao cấp, chống thấm nước chống bám bụi dễ lau chùi Những chất liệu dành cho vali đảm bảo độ bền để người sử dụng yên tâm chọn lựa sử dụng Phục vụ cho nhiều mục đích khác: Vì tiện dụng việc đựng đồ dùng, nên bạn học xa, chuyến công tác dài ngày hay đơn giản chuyển đồ vali điều kiện cần để thứ diễn đơn giản dễ dàng nhanh hơn[3] 2.4 So sánh vali nhựa vali vải Bảng 2.1 Bảng so sánh vali nhựa vali vải Vali nhựa Chịu va đập mạnh Khoá luận tốt nghiệp Vali vải Sự chống va đập 10 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Đào tạo phát triển Duy trì quản lý nguồn nhân lực Cung cấp, truyền thông tin dịch vụ nhân sự[13] • Phòng kỹ thuật Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm Triển khai tiêu chuẩn, quy trình quản lý chất lượng Tham mưu giúp việc cho Giám đốc để triển khai đạo hướng dẫn kiểm tra giám sát công ty đơn vị trực thuộc Tổ chức thực phương án kỹ thuật khai thác có hiệu thiết bị kỹ thuật trang bị, đảm bảo cho việc sản xuất đơn vị đạt chất lượng tốt, thực nhiệm vụ trị đơn vị quy trình, quy phạm Chịu trách nhiệm mặt kỹ thuật việc phối hợp với phòng nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc tổ chức sản xuất phục vụ kinh doanh Quản lý thiết bị, theo dõi, trình duyệt phương án sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị theo định kỳ bị hư hỏng Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát kỹ thuật chất lượng, tiến độ thi cơng cơng trình nhận thầu Tham gia xử lý vấn đề kỹ thuật, khối lượng phát sinh thi công kiến nghị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Định kỳ phối hợp với phòng ban có liên quan để kiểm kê, kiểm tra kỹ thuật thiết bị đề xuất lý tài sản cố định hư hỏng, khơng sử dụng đến khơng sử dụng được[13] 10.1.3 Bố trí nhân Dựa vào sơ đồ tổ chức ta bố trí nhân sau: Bảng 10.1 Bố trí nhân STT Khố luận tốt nghiệp Chức vụ Giám đốc Phó giám đốc Nhân viên hành Số lượng, người 1 12 64 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 10 11 Kỹ sư Công nhân Nhân viên vệ sinh Bảo vệ Nhân viên y tế Nhân viên nhà ăn KCS Nhân viên lái xe Tổng 20 2 1 2 46 10.1.4 Tiền lương Lương thức tính sau: L = k x r + h , vnđ/người/tháng Với k hệ số lương r lương theo quy định , r = 1.390.000 vnđ/người/tháng h phụ cấp, h = 40% lương Bảng 10.2 Lương cụ thể cho chức vụ tháng Chức vụ Số Hệ số Lương lượng lươn bản, vnđ , g người Giám đốc 6,5 9.035.00 Phó giám 5,5 7.645.00 đốc Trưởng 4,5 6.255.00 phòng Nhân viên 5.560.00 Công 19 4.170.00 nhân Kỹ sư 4,5 6.255.00 Tổ trưởng 3,5 4.865.00 sản xuất Khoá luận tốt nghiệp Phụ cấp, vnđ Lương thức, vnđ Tổng lương, vnđ 3.614.000 12.649.000 2.502.000 12.649.00 10.703.00 8.757.000 2.224.000 7.784.000 62.272.000 1.668.000 5.838.000 110.922.000 2.502.000 8.757.000 17.514.000 1.946.000 6.811.000 6.811.000 3.058.000 10.703.000 35.028.000 65 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến KCS Nhân viên phụ trợ 5.560.00 4.170.00 Tổng 2.224.000 7.784.000 15.568.000 1.668.000 5.838.000 46.704.000 318.171.000 Vậy tổng tiền lương tháng làm việc 318.171.000 VNĐ  Tiền lương phải trả năm 318.171.000 x12 = 3.818.052.000 VNĐ 10.2 Vốn đầu tư cố định 10.2.1 Vốn đầu tư cho xây dựng Tổng diện tích mặt nhà máy 4000 m2 Tỷ giá USD là: USD = 23.230 VNĐ (tính theo ngày 26/12/2018 ngân hàng Vietcombank) Giá thuê đất 50 năm = 58x23.230 = 1.347.340 VNĐ/m2 Giá thuê đất để xây dựng nhà máy X1 = 4000 x 1.347.340 = 5.389.360.000 VNĐ Với khu sản xuất, khu nguyên liệu khu thành phẩm: - Diện tích xây dựng = 850 m2 - Giá xây dựng = 3.500.000 vnđ/m2  X2 = 850 x 3.500.000 = 2.975.000.000 VNĐ Với khu nhà hành cơng trình phụ trợ khác: - Diện tích xây dựng = 774 m2 - Giá xây dựng = 3.000.000 vnđ/m2  X3 = 774 x 3.000.000 = 2.322.000.000 VNĐ Tiền xây dựng đường xá cơng trình giao thơng cơng trình phụ khác lấy 20% chi phí xây dựng khu sản xuất, khu nguyên liệu khu thành phẩm: X4 = 0,2 x 2.975.000.000 = 595.000.000 VNĐ Khoá luận tốt nghiệp 66 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Tổng vốn đầu tư xây dựng nhà máy X = X1+X2+X3+ X4 = 11.281.360.000 VNĐ Phần vốn đầu tư cho xây dựng khấu hao 10% năm XKH = 0,1 x 11.281.360.000 = 1.128.136.000 VNĐ 10.2.2 Vốn đầu tư cho thiết bị Bảng 10.3 Vốn đầu tư cho thiết bị Tên thiết bị Số lượng Máy ép phun HCS400A Máy ép phun HDX438B Máy trộn nhựa VCM200 Máy sấy nhựa HGB200 Máy nghiền PC230A Khuôn vali Tổng Giá, USD 48000 50000 1500 1450 1300 8000 Thành tiền, VNĐ 1.115.040.000 1.161.500.000 34.845.000 33.683.500 30.199.000 743.360.000 3.118.62.7500 Vậy tổng vốn đầu tư cho thiết bị T1 = 3.118.627.500 VNĐ Bảng 10.4 Vốn đầu tư cho thiết bị phụ trợ Tên thiết bị Xe nâng Số lượng Tháp giải nhiệt Máy phát điện Máy biến áp Pallet Bánh xe 65 1000 Khoá luận tốt nghiệp Giá, VNĐ 100.000.00 10.000.000 375.000.00 245.000.00 98.4000 23.230 Thành tiền, VNĐ 200.000.000 20.000.000 375.000.000 245.000.000 63.960.000 23.230.000 67 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Tay cầm Thanh kéo 1000 1000 Tổng 52.500 53.500 52.500.000 53.500.000 1.033.190.000 Vậy tổng vốn đầu tư cho thiết bị phụ trợ phụ kiện T2 = 1.033.190.000 VNĐ Chi phí vận chuyển, lắp đặt thiết bị chiếm 10% T1 T3 = 10% x 3.118.627.500= 311.862.750 VNĐ Tổng vốn đầu tư cho thiết bị T = T1 + T2 + T3 = 4.463.680.250 VNĐ Chi phí khấu hao cho thiết bị hàng năm 10% TKH = 10% x 4.463.680.250 = 446.368.025 VNĐ Chi phí bảo trì thiết bị hàng năm: TBT = 10% x 446.368.025 = 44.636.802 VNĐ 10.2.3 Tổng vốn cố định Tổng vốn cố định = X+T = 11.281.360.000+4.463.680.250 = 15.745.040.250 VNĐ 10.3 Vốn đầu tư lưu động 10.3.1 Chi phí nguyên liệu Nguyên liệu mua lưu trữ thời gian 15 ngày sản xuất Nguyên liệu Nhựa ABS nguyên sinh Nhựa ABS tái sinh Màu hạt Chất chống va đập Dầu DO Lượng dùng 15 ngày, kg 3292,5 617,4 82,05 82,05 40,95 Tổng Đơn giá, VNĐ/kg 50.000 40.000 15.000 23.000 16.000 Thành tiền, VNĐ 164.625.00 24.696.000 1.230.750 1.887.150 655.200 193.094.10 Bảng 10.5 Chi phí mua nguyên liệu sản xuất Khoá luận tốt nghiệp 68 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Vậy tiền mua nguyên liệu cho 15 ngày sản xuất 193.094.100 VNĐ Tiền mua nguyên liệu cho năm sản xuất M1= 4.634.258.400 VNĐ 10.3.2 Chi phí điện Tổng điện tiêu thụ năm 613.031,58 kWh Giá điện sản xuất: 1645 VNĐ/kWh Vậy chi phí điện năm M2 = 613031,58 x 1645 = 1.008.436.949 VNĐ Chi phí điện cho tháng 84.036.412 VNĐ 10.3.3 Chi phí nước Lượng nước tiêu thụ năm 10.060,5 m3/năm Giá nước: 4500 VNĐ/m3 Vậy chi phí nước để phục vụ năm M 3=10.060,5x4500 = 45.272.250 VNĐ Chi phí nước phục vụ tháng 3.772.688 VNĐ 10.3.4 Chi phí sản phẩm tồn kho Tồn kho gồm thành phẩm 15 ngày gối đầu ngày đại lí tổng cộng 20 ngày với giá theo giá nguyên liệu: M4 = M1 x 20/15 = 257.458.800 VNĐ 10.3.4 Tổng vốn lưu động Chi phí phát sinh bao gồm chi phí ngồi sản xuất, tiến quản lí, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm… lấy 10% vốn cố định: M5 = 10% x 15.745.040.250 = 1.574.504.025 VNĐ Tổng vốn lưu động M = M1 + M2 + M3 + M4 + M5 = 7.519.930.424 VNĐ Tổng vốn đầu tư tổng vốn cố định vốn lưu động = 23.264.970.067 VNĐ Khoá luận tốt nghiệp 69 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 10.4 Các tiêu kinh tế cuả nhà máy 10.4.1 Tổng chi phí năm Tổng chi phí hàng năm bao gồm tiền nguyên liệu, tiền điện, nước, tiền lương, tổng khấu hao, tiền lãi ngân hàng chi phí khác năm Tổng khấu hao bao gồm: - Khấu hao thiết bị hàng năm: TKH = 446.368.025 VNĐ Chi phí bảo trì thiết bị hàng năm: TBT = 44.636.802 VNĐ Chi phí khấu hao xây dựng: XKH = 1.128.136.000 VNĐ Vậy tổng khấu hao = TKH + TBT + XKH = 1.619.140.827 VNĐ Vay vốn ngân hàng Vietcombank với lãi xuất 9%/năm Tiền vay ngân hàng = tổng vốn lưu động + cố định = 23.264.970.067 VNĐ Vậy lãi ngân hàng 9% x 23.264.970.067 = 2.093.847.361 VNĐ Bảng 10.6 Chi phí Loại chi phí Nguyên liệu Tiền nước Tiền điện Tiền lương Tổng khấu hao Lãi ngân hàng Các chi phí khác Tổng Số tiền, VNĐ 4.634.258.400 45.272.250 1.008.436.949 3.818.052.000 1.619.140.827 2.093.847.361 1.574.504.025 14.793.511.810 hàng năm Qua tính chi phí cho kg sản phẩm = 14.793.511.810/78200 = 189.176 VNĐ/kg sản phẩm 10.4.2 Doanh thu năm Định giá sản phẩm tính theo cơng thức sau: C = CN + K Trong C: giá bán sản phẩm tối thiểu, VNĐ/kg Khoá luận tốt nghiệp 70 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến CN: chi phí K: số tiền tăng thêm Số tiền tăng thêm tính theo cơng thức: K = X x C N Trong X tỉ lệ tiền tăng thêm Ta có cơng thức I x V = (1-i) x X x CN x S Trong đó: V vốn đầu tư, V = 23.264.970.067 VNĐ I lợi nhuận tối thiểu chấp nhận, chọn I = 20% i phần trăm thuế phải nộp, i = 20% S sản lượng năm, S = 78,2 tấn/năm CN = 189.176 VNĐ/kg Thay vào biểu thức, suy X = 39,32 %  K = X x CN = 39,32% x 189.176 = 74.384 VNĐ/kg Giá bán sản phẩm tối thiểu là: C = CN + K = 187.495 + 74.384 = 261.879 VNĐ/kg Do vali có phụ kiện kèm theo nên phải lấy thêm 100% giá trị tối thiểu sản phẩm => C = 523.758VNĐ Dựa vào kết giá bán tối thiểu ta tính đơn giá đề nghị cho sản phẩm vali 20 nặng 2,15 kg 1.150.000 VNĐ/cái cho vali 24 nặng 3,1kg 1.650.000 VNĐ/cái Sản phẩm Vali 20 Vali 24 Bảng 10.7 Doanh thu năm Năng suất, sp/năm Giá, VNĐ Doanh thu, VNĐ/năm 15.000 1.150.000 17.250.000.000 15.000 1.650.000 24.750.000.000 Tổng 42.000.000.000 10.4.3 Thuế VAT Thuế VAT = Tổng doanh thu x10% = 42.000.000.000 x 10% = 4.200.000.000 VNĐ 10.4.4 Tổng doanh thu Tổng doanh thu = Tổng doanh thu – Thuế VAT Khoá luận tốt nghiệp 71 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến = 42.000.000.000 – 4.200.000.000 = 37.800.000.000 VNĐ 10.4.5 Lãi trước thuế hàng năm Lãi trước thuế = Tổng doanh thu – Tổng chi phí = 37.800.000.000 – 14.662.128.250 = 23.137.871.750 VNĐ 10.4.6 Thuế doanh nghiệp Thuế doanh nghiệp = Lãi trước thuế x 20% = 23.137.871.750 x 20% = 4.627.574.350 VNĐ 10.4.7 Lãi sau thuế năm Lãi sau thuế = Lãi trước thuế - Thuế doanh nghiệp = 23.137.871.750 – 4.627.574.350 = 1.851.029.740 VNĐ 10.4.8 Thời gian hoàn vốn Thời gian hoàn vốn = ≈ năm Lãi vay cố định: - Nguồn vốn cố định: 15.745.040.250 VNĐ - Tiền lãi: %/năm - Nợ gốc phải trả hàng tháng là: tổng vốn cố định/ thời gian hoàn vốn - Lãi tháng = (vốn cố định x lãi suất)/12 - Số tiền phải trả hàng tháng = nợ gốc + lãi Lãi vay lưu động: - Nguồn vốn lưu động: 7.518.968.549 VNĐ - Lãi vốn lưu động 6,5 %/năm Bảng 10.8 Thời gian hồn vốn năm Tháng Nợ gốc Khố luận tốt nghiệp Nợ gốc trả hàng tháng Lãi hàng tháng Số tiền trả hàng tháng 72 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 15.745.040.250 262.417.338 118.087.802 380.505.139 15.482.622.913 262.417.338 116.119.672 378.537.009 15.220.205.575 262.417.338 114.151.542 376.568.879 14.957.788.238 262.417.338 112.183.412 374.600.749 14.695.370.900 262.417.338 110.215.282 372.632.619 14.432.953.563 262.417.338 108.247.152 370.664.489 14.170.536.225 262.417.338 106.279.022 368.696.359 13.908.118.888 262.417.338 104.310.892 366.728.229 13.645.701.550 262.417.338 102.342.762 364.760.099 10 13.383.284.213 262.417.338 100.374.632 362.791.969 11 13.120.866.875 262.417.338 98.406.502 360.823.839 12 12.858.449.538 Tổng 262.417.338 96.438.372 358.855.709 1.287.157.040 4.436.165.090 13 12.596.032.200 262.417.338 94.470.242 356.887.579 14 12.333.614.863 262.417.338 92.502.111 354.919.449 15 12.071.197.525 262.417.338 90.533.981 352.951.319 16 11.808.780.188 262.417.338 88.565.851 350.983.189 17 11.546.362.850 262.417.338 86.597.721 349.015.059 18 11.283.945.513 262.417.338 84.629.591 347.046.929 19 11.021.528.175 262.417.338 82.661.461 345.078.799 20 10.759.110.838 262.417.338 80.693.331 343.110.669 21 10.496.693.500 262.417.338 78.725.201 341.142.539 22 10.234.276.163 262.417.338 76.757.071 339.174.409 23 9.971.858.825 262.417.338 74.788.941 337.206.279 24 9.709.441.488 Tổng 262.417.338 72.820.811 335.238.149 1.003.746.316 4.152.754.366 25 9.447.024.150 262.417.338 70.852.681 333.270.019 26 9.184.606.813 262.417.338 68.884.551 331.301.889 27 8.922.189.475 262.417.338 66.916.421 329.333.759 28 8.659.772.138 262.417.338 64.948.291 327.365.629 Khoá luận tốt nghiệp 73 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 29 8.397.354.800 262.417.338 62.980.161 325.397.499 30 8.134.937.463 262.417.338 61.012.031 323.429.368 31 7.872.520.125 262.417.338 59.043.901 321.461.238 32 7.610.102.788 262.417.338 57.075.771 319.493.108 33 7.347.685.450 262.417.338 55.107.641 317.524.978 34 7.085.268.113 262.417.338 53.139.511 315.556.848 35 6.822.850.775 262.417.338 51.171.381 313.588.718 36 6.560.433.438 Tổng 262.417.338 49.203.251 311.620.588 720.335.591 3.869.343.641 37 6.298.016.100 262.417.338 47.235.121 309.652.458 38 6.035.598.763 262.417.338 45.266.991 307.684.328 39 5.773.181.425 262.417.338 43.298.861 305.716.198 40 5.510.764.088 262.417.338 41.330.731 303.748.068 41 5.248.346.750 262.417.338 39.362.601 301.779.938 42 4.985.929.413 262.417.338 37.394.471 299.811.808 43 4.723.512.075 262.417.338 35.426.341 297.843.678 44 4.461.094.738 262.417.338 33.458.211 295.875.548 45 4.198.677.400 262.417.338 31.490.081 293.907.418 46 3.936.260.063 262.417.338 29.521.950 291.939.288 47 3.673.842.725 262.417.338 27.553.820 289.971.158 48 3.411.425.388 Tổng 262.417.338 25.585.690 288.003.028 436.924.867 3.585.932.917 49 3.149.008.050 262.417.338 23.617.560 286.034.898 50 2.886.590.713 262.417.338 21.649.430 284.066.768 51 2.624.173.375 262.417.338 19.681.300 282.098.638 52 2.361.756.038 262.417.338 17.713.170 280.130.508 53 2.099.338.700 262.417.338 15.745.040 278.162.378 54 1.836.921.363 262.417.338 13.776.910 276.194.248 55 1.574.504.025 262.417.338 11.808.780 274.226.118 56 1.312.086.688 262.417.338 9.840.650 272.257.988 Khoá luận tốt nghiệp 74 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 57 1.049.669.350 262.417.338 7.872.520 270.289.858 58 787.252.013 262.417.338 5.904.390 268.321.728 59 524.834.675 262.417.338 3.936.260 266.353.598 60 262.417.338 Tổng 262.417.338 1.968.130 264.385.468 153.514.142 3.302.522.192 Tính theo dư nợ giảm dần với thời gian hoàn vốn 4,5 năm Kết cho thấy năm hoàn vốn, đảm bảo tiền nợ gốc vốn trả hết doanh thu số dương 10.4.9 Tỉ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận = = 7,96 %/năm Bảng 10.9 Tổng kết tiêu kinh tế nhà máy STT Chỉ tiêu kinh tế Diện tích nhà máy Tổng vốn đầu tư Nguồn vốn cố định Nguồn vốn lưu động Tổng doanh thu năm Lãi hàng năm Thời gian hoàn vốn Giá trị 4000 m2 23.264.970.067 VNĐ 15.745.040.250 VNĐ 7.519.930.424 VNĐ 42.000.000.000 VNĐ 1.851.029.740 VNĐ năm KẾT LUẬN Sau khoảng thời gian tham khảo, tìm hiểu tài liệu đề tài khố luận “Thiết kế nhà máy sản xuất vali kéo nhựa chống va đập với suất 30.000 sản phẩm/năm” hồn thành Khố luận tốt nghiệp 75 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Tất thơng số tính tốn cần thiết cho việc thiết lập nhà máy như: chọn nguyên liệu để sản xuất, tìm hiểu quy trình sản xuất, tính cân vật chất, tính điện, nước, chiếu sáng tính kinh tế nhà máy thể khoá luận Nhà máy sản xuất vali kéo xây dựng khu cơng nghiệp Sóng Thần 3, tỉnh Bình Dương, thành phố Thủ Dầu Một Tổng diện tích nhà máy xây dựng 4000 m2 với tổng số vốn đầu tư 23.264.008.800 VNĐ, tổng doanh thu 42.000.000.000 VNĐ, lãi sau thuế năm 1.851.029.740 VNĐ với thời gian thu hồi vốn năm Ngành nhựa ngành phát triển nên đầu tư vào có lợi vào thời điểm sau Sau nhà máy mở rộng sản xuất để sản xuất sàn phẩm mới, nhiều mẫu mã đa dạng để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày cao người hy vọng tương lai gần vươn thị trường ngồi nước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Kiên Dương, Báo cáo ngành nhựa Việt Nam, Công ty Vietnewscorp, 2018(Lưu hành nội bộ) Khoá luận tốt nghiệp 76 GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến [2] Hứa Chung, Hội thảo ”Hướng phát triển cho ngành nhựa Việt Nam”, Công ty tổ chức triển lãm VCCI, 2018(Lưu hành nội bộ) [3] Lợi ích sử dụng vali,Công ty TNHH Phân phối HAMI-MITI,2017(Lưu hành nội bộ) [4] Pha Lê Plastic, Tổng quan hạt nhựa ABS ứng dụng, Công ty CP Sản xuất & Công nghệ Nhựa Pha Lê, 2018(Lưu hành nội bộ) [5] Nhữ Hoàng Giang, Công nghệ thiết bị gia công vật liệu polymer, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2008 [6] TS Nguyễn Quang Khuyến, Kỹ thuật gia công polymer, Đại học Tôn Đức Thắng, TP HCM, 2016.(Lưu hành nội bộ) [7] TS.Nguyễn Quang Khuyến, Bài giảng gia công polymer, Đại học Tôn Đức Thắng, 2017(Lưu hành nội bộ) [8] Nguyễn Sơn Phong, Thiết kế nhà máy sản xuất sản phẩm nhựa gia dụng suất 5000000 sản phẩm/năm, Đại học Tôn Đức Thắng, 2016 [9] Trần Thế Truyền, Cơ sở Thiết Kế Nhà Máy, Đại Học Kỹ Thuật Đà Nẵng, 2006 [10] Ths Nguyễn Tuấn Hùng, Giáo trình quản trị sản xuất, Đại học Công Nghiệp, TPHCM, 2014 [11] TS Nguyễn Quang Khuyến, Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Tôn Đức Thắng, TP HCM, 2016.(Lưu hành nội bộ) [12] Luật an toàn vệ sinh lao động, Luật số 84/2015/QH13 [13] Chức nhiệm vụ máy quản lý điều hành công ty, Công ty cổ phần quản lý bảo trì đường thủy nội địa số 4, 2018(Lưu hành nội bộ) Khoá luận tốt nghiệp 77 ... 5.1 Năng suất sản phẩm Loại sản phẩm Vali 20 Vali 24 Tổng Năng suất (sản phẩm/ năm) 1 5000 1 5000 300 00 Khối lượng nhựa sản phẩm (kg) 2,1 3,0 Năng suất (tấn /năm) 31,5 45 76,5 Mỗi loại vali sản xuất. .. chuyển đồ vali điều kiện cần để thứ diễn đơn giản dễ dàng nhanh hơn[3] 2.4 So sánh vali nhựa vali vải Bảng 2.1 Bảng so sánh vali nhựa vali vải Vali nhựa Chịu va đập mạnh Khoá luận tốt nghiệp Vali. .. đổ vỡ nhiên vali kéo vỏ nhựa đảm bảo va đập rơi vali đồ vật bên không bị ảnh hưởng gây hư hỏng Vali kéo nhựa có thiết kế đẹp mắt hơn, hình dáng thoát, sang trọng vali kéo vải phù hợp với chuyến

Ngày đăng: 10/05/2019, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Sơ lược về ngành nhựa

    • 1.2 Đặc điểm của ngành nhựa ở Việt Nam

    • 1.3 Tiềm năng và những thách thức đối với ngành nhựa

    • 1.4 Nhu cầu sử dụng vali kéo nhựa hiện nay

  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SẢN PHẨM VALI KÉO

    • 2.1 Giới thiệu về vali kéo

    • 2.2 Đặc điểm sản phẩm

    • 2.3 Lợi ích khi sử dụng vali

    • 2.4 So sánh vali nhựa và vali vải

    • 2.5 Lựa chọn kích thước của sản phẩm

    • 2.6 Bảo quản và vận chuyển

  • CHƯƠNG 3: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT

    • 3.1 Nhựa Acrylonitrin butadien styren(ABS)

      • 3.1.1 Tổng quan

      • 3.1.2 Tính chất

      • 3.1.3 Ứng dụng

    • 3.2 Phụ gia

      • 3.2.1 Màu

      • Sử dụng những màu sắc khác nhau để trộn với nguyên liệu nhựa với hàm lượng nhất định tạo ra màu sắc như ý muốn cho sản phẩm, màu an toàn vệ sinh và thân thiện với môi trường.

      • Chúng ta lựa chọn màu là màu hạt (là các hạt màu cô đặc để tạo màu cho nhựa, được tạo từ nhựa nền, bột màu và một số phụ gia khác)

      • 3.2.2 Chất chống va đập

      • Chất chống va đập được sử dụng là Chlorinated polyethylene (CPE135).

      • Hàm lượng bột đá (CaCO3) 10%. Chlorinated Polyethylene có dạng bột màu trắng, được clo hoá từ HDPE. Nó được sử dụng để cải thiện khả năng chịu va đập, giúp sản phẩm chịu lực tốt hơn, cải thiện dòng chảy để giúp cho sản phẩm bóng hơn làm tăng năng suất.

      • 3.2.3 Dầu DO

      • Dùng để giúp cho phụ gia phân tán đều trong quá trình trộn.

    • 3.3 Đơn pha chế

      • 3.3.1 Khái niệm

      • Đơn pha chế là tổ hợp tất cả các nguyên liệu trong suốt quá trình để tạo ra được sản phẩm bao gồm giai đoạn đầu của đơn pha chế cho tới khi thành hình sản phẩm.

      • Việc tạo nên một đơn pha chế là một công việc không hề dễ dàng vì nó đòi hỏi người làm phải có kinh nghiệm vì nếu khi tạo nên một đơn pha chế không thích hợp sẽ tạo nên một sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng.

      • 3.3.2 Nguyên tắc thành lập đơn pha chế

      • 3.3.3 Đơn pha chế của vali

      • Nguyên liệu

      • Phần trăm (%)

      • ABS nguyên sinh

      • 80

      • ABS tái sinh

      • 15

      • Màu

      • 2

      • Chất chống va đập

      • 2

      • Dầu DO

      • 1

      • Tổng

      • 100

  • CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

    • 4.1 Tổng quan công nghệ ép phun

    • Ép phun là quá trình phun nhựa nóng chảy để điền đầy khuôn tạo ra hình dáng cho sản phẩm. Trong thời gian làm nguội nhựa sẽ cứng lại trong khuôn và sau khi xong sẽ nhờ hệ thống lói để đẩy sản phẩm ra dễ hơn.

    • Công nghệ ép phun để định hình nhựa nhiệt dẻo là công nghệ phổ biến, được sử dụng rộng rãi để tạo ra các sản phẩm nhựa công nghiệp và nhựa gia dụng, chiếm khoảng 60-70% tổng sản phẩm ngành nhựa[5].

    • Quá trình ép phun gồm 3 giai đoạn chính:

    • Nhựa hoá: nguyên liệu sau khi được nạp sẽ đi vào trục vít để làm nóng chảy nhựa.

    • Phun và giữ áp: sau khi nhựa nóng chảy thì sẽ được phun để điền đầy vào khuôn tạo hình dáng sản phẩm và phải giữ ổn định áp để tránh làm hư hại sản phẩm.

    • Làm nguội và tháo khuôn: trong khuôn có hệ thống làm nguội để định hình sản phẩm và sau khi xong khuôn tự động mở để lấy sản phẩm ra[6].

    • Đặc điểm

    • Phương pháp gia công sản phẩm nhựa trên máy ép phun là công nghệ phun nhựa nóng chảy được định lượng chính xác vào trong lòng một khuôn đóng kín (thường làm nguội bằng nước) với áp lực cao và tốc độ nhanh và sau một thời gian ngắn sản phẩm được định hình, sản phẩm được lấy ra ngoài. Thời gian từ lúc đóng khuôn, phun nhựa, thời gian định hình sản phẩm, lấy sản phẩm ra khỏi khuôn, đóng khuôn lại gọi là một chu kỳ của một lần ép sản phẩm.

    • Quá trình tạo hình chỉ tiến hành sau khi hai nửa khuôn hoàn toàn đóng kín lại với nhau. Nhựa sẽ được điền đầy vào khuôn qua các rãnh trong khuôn, chỗ nào trống nhựa sẽ điền đầy vào chỗ đó. Trên cùng một sản phẩm, hình dáng của mặt trong và ngoài có thể khác nhau.

    • Sản phẩm sau khi ép phun có màu sắc rất phong phú và độ nhẵn bóng bề mặt rất cao nên không cần gia công lại.

    • Phù hợp để sản xuất hàng loạt.

    • Tiết kiệm được nhiều nguyên liệu.

    • Ít tốn công hoàn tất[5].

    • 4.2 Giới thiệu máy ép phun

    • Hình 4.1 Máy ép phun (Nguồn: Công ty nhựa Sài Gòn).

    • 4.3 Các lỗi thường gặp và biện pháp khắc phục

    • Cong vênh: sản phẩm bị biến dạng sau khi lấy ra khỏi khuôn. Hạn chế bằng cách tối thiểu hoá sự không đồng hướng.

    • Vết nối: có sự phân màu hai bên đường nối. Hạn chế bằng cách có thể chuyển vị trí vết nối về nơi ít thấy hoặc tăng nhiệt độ chảy của nhựa khi gặp nhau.

    • Nứt do ứng suất: tạo thành ứng suất nội tồn làm cho sản phẩm dễ nứt vỡ, hư hỏng. Hạn chế bằng cách phân tích dòng chảy tối ưu hoá thiết kế để sản phẩm có chất lượng cao.

    • Vết lõm: thường xuất hiện đối diện với vùng dày của sản phẩm do co ngót vật liệu. Hạn chế bằng cách thay đổi các điều kiện gia công như thời gian, nhiệt độ gia công, vận tốc phun…, chọn nguyên liệu phù hợp hơn.

    • Phun thiếu: sản phẩm bị thiếu sau khi ép. Hạn chế bằng cách phải chú ý đến áp suất ngược, trở lực hệ thống rãnh dẫn. các kênh dễ bị đặc do nguội…

    • Bọt khí: các dòng thường tập trung dồn vào một chỗ gây bọt khí. Hạn chế bằng cách thay đổi bề dày sản phẩm, đổi vị trí cổng phun, thêm các thanh lói vào để thoát khí…

    • Ba via: do nhựa thoát ra khỏi vị trí mà bình thường nó phải được làm kín. Hạn chế bằng cách chọn vị trí cổng phù hợp, thay đổi bề dày sản phẩm, chọn kích thước rãnh dẫn nhựa phù hợp…[6].

    • 4.4 Quy trình sản xuất vali

    • Không đạt

    • Hình 4.2 Sơ đồ quy trình sản xuất hai mặt vali.

    • 4.5 Quy trình gia công vali

    • 4.6 Thuyết minh quy trình

  • CHƯƠNG 5: CÂN BẰNG VẬT CHẤT

    • 5.1 Tổng thời gian sản xuất

    • Nhà máy sản xuất sẽ hoạt động 6 ngày trong tuần.

    • Mỗi ngày làm việc 2 ca (1 ca 8 tiếng). Ca 1: 6h-14h ; Ca 2:14h-22h

    • Mỗi tháng thiết bị sẽ được dừng sản xuất để kiểm tra một lần, tổng thời gian bảo dưỡng sẽ là 12 ngày. Mỗi năm có 365 ngày(52 tuần), trong đó có 15 ngày nghỉ lễ.

    • 5.2 Cân bằng vật chất

      • 5.2.1 Năng suất phân bố cho sản phẩm

      • Khối lượng riêng của nhựa ABS là 1,07 g/cm3.

      • Thể tích của vali size 20 là 1962,88 cm3

      • Thể tích của vali size 24 là 2829,38 cm3

      • Khối lượng nhựa có trong vali 20 là m = D.V = (1,07x1962,88)/1000 = 2,1 kg

      • Khối lượng nhựa có trong vali 24 là m = 3,0 kg

      • Loại sản phẩm

      • Năng suất

      • (sản phẩm/năm)

      • Khối lượng nhựa trong sản phẩm (kg)

      • Năng suất (tấn/năm)

      • Vali 20

      • 15000

      • 2,1

      • 31,5

      • 15000

      • 3,0

      • 45

      • 30000

      • 76,5

    • Mỗi loại vali sẽ sản xuất với ba màu lần lượt là đen, đỏ và xanh dương.

      • 5.2.2 Các hao hụt trong quá trình sản xuất

      • Gọi a: hao hụt nguyên liệu trong quá trình trộn,%

      • b: hao hụt nguyên liệu trong quá trình sấy,%

      • c: hao hụt nguyên liệu trong quá trình ép phun,%

      • d: hao hụt nguyên liệu trong quá trình cắt ba via,%

      • e: hao hụt trong quá trình kiểm tra,%

      • f: hao hụt nguyên liệu trong quá trình tái chế,%

      • Kí hiệu

      • Hao hụt nguyên liệu (%)

      • a

      • 0,1

      • b

      • 0,2

      • c

      • 0,8

      • d

      • 0,3

      • e

      • 0,2

      • f

      • 0,3

      • 5.2.3 Tính toán hệ số tiêu hao sản phẩm

      • Giả sử nguyên liệu đầu vào của mình là mĐ = 1kg

      • mS = mĐ x (mĐ -% hao phí)

      • Sau giai đoạn trộn thì ta sẽ hao hụt mS = 1 x = 0,999 kg

      • Tính tương tự đối với từng giai đoạn ta sẽ được bảng số liệu như sau:

      • Quá trình

      • Hao hụt,%

      • mS

      • Trộn

      • 1

      • 0,1

      • 0,999

      • Sấy

      • 0,999

      • 0,3

      • 0,996

      • Ép phun

      • 0,996

      • 1

      • 0,986

      • Cắt bavia

      • 0,986

      • 0,2

      • 0,984

      • Kiểm tra

      • 0,984

      • 0,3

      • 0,981

      • Tái chế

      • 0,981

      • 0,3

      • 0,978

    • => Hệ số tiêu hao sản phẩm H = (mĐ - mS)/ mĐ = (1-0,978)/1= 2,2%

      • 5.2.4 Định mức sản xuất thực tế

      • Định mức sản phẩm = Năng suất yêu cầu x(100%+ Hệ số tiêu hao)[8]

      • Loại sản phẩm

      • Năng suất lý thuyết (tấn/năm)

      • Lượng nhựa lý thuyết cần dùng cho 1 sản phẩm

      • (kg)

    • Hệ số tiêu hao (%)

    • Năng suất thực tế (tấn/năm)

    • Lượng nhựa thực tế cần dùng cho 1 sản phẩm (kg)

      • Vali 20

      • 31,5

      • 2,1

    • 2,2

    • 32,2

    • 2,15

      • 45

      • 3,0

      • 76,5

    • 78,2

    • Lượng nguyên liệu thực tế sử dụng trong một năm = 78,2 tấn

    • Lượng nguyên liệu sử dụng trong 1 ngày = 78,2/285 0,274 tấn = 274 kg

      • 5.2.5 Định mức từng loại nguyên liệu

    • Dựa vào đơn pha chế ta xác định được hàm lượng các loại nguyên liệu trong quá trình sản xuất.

    • Ví dụ như vali 20: DmABSns = Dmtổng x % khối lượng = 32,2x80% = 25,77 tấn/năm

    • Tính tương tự như trên cho tất cả các loại nguyên liệu trong đơn pha chế ta được bảng như sau:

    • Nguyên liệu

    • % khối lượng

    • Năng suất vali 20

    • (tấn/năm)

    • Năng suất vali 24

    • (tấn/năm)

    • Năng suất vali 20 (kg/ngày)

    • Năng suất vali 24

    • (kg/ngày)

    • ABS nguyên sinh

    • 80

    • 25,77

    • 36,8

    • 90,38

    • 129,12

    • ABS tái sinh

    • 15

    • 4,83

    • 6,90

    • 16,95

    • 24,21

    • Hạt màu

    • 2

    • 0,64

    • 0,92

    • 2,24

    • 3,23

    • Dầu DO

    • 1

    • 0,32

    • 0,46

    • 1,12

    • 1,61

    • Phụ gia chống va đập

    • 2

    • 0,64

    • 0,92

    • 2,24

    • 3,23

    • Tổng

    • 100

    • 32,20

    • 46

    • 112,93

    • 161,40

  • CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN THIẾT BỊ

    • 6.1 Máy ép phun

    • Dựa vào lượng nhựa cần dùng để làm ra một sản phẩm để quyết định việc lựa chọn máy ép phun.

    • Với trọng lượng phun cho vali 20 là 2,15kg nhưng do vali có 2 mặt nên ta sản xuất 1 mặt sản phẩm với khối lượng 1,075kg vậy nên ta phải chọn máy ép phun có khối lượng lớn hơn hoặc bằng 1,075kg nên ta có các lựa chọn như sau:

    • Hình 6.1 Máy ép phun TWX4080 Hình 6.2 Máy ép phun MA3800II/2250B

    • (Nguồn: Công Ty TNHH Thương (Nguồn: Công ty TNHH GD PLASTEK ). Mại Máy Móc Yi Feng). Việt Nam)

    • Hình 6.3 Máy ép phun HCS400A (Nguồn: Công ty Ningbo Haichen).

    • Tên máy

    • Thông số

    • TWX4080A

    • (Trung Quốc)

    • MA3800II/2250B

    • (Đài Loan)

    • HCS400A (Đài Loan)

    • Đường kính vít, mm

    • 70

    • 70

    • 70

    • Tỉ lệ chiều dài, L/D

    • 22,5

    • 20

    • 21,4

    • Khối lượng phun, cm3

    • 1335

    • 1239

    • 1324

    • Trọng lượng phun, g

    • 1108

    • 1127

    • 1205

    • Lực kẹp, kN

    • 4080

    • 3800

    • 4000

    • Công suất tốc phun, g/s

    • 328

    • 386

    • 366

    • Áp lực phun, Mpa

    • 199

    • 182

    • 199

    • Công suất, kW

    • 86

    • 75

    • 65

    • Kích thước, m

    • 7,65x2,0x2,5

    • 7,46x1,84x2,19

    • 7,3x1,96x2.41

    • Trọng lượng, tấn

    • 15,4

    • 14,7

    • 14,2

    • Chọn dòng máy ép phun HCS400A để sản xuất vali 20 vì nó có trọng lượng phun phù hợp nhất và kích thước gọn gàng hơn.

    • Với trọng lượng phun cho vali 20 là 3,1kg nhưng do vali có 2 mặt nên ta sản xuất 1 mặt sản phẩm với khối lượng 1,55kg vậy nên ta phải chọn máy ép phun có khối lượng lớn hơn hoặc bằng 1,55kg nên ta có các lựa chọn như sau:

    • Hình 6.4 Máy ép phun TWX4080C Hình 6.5 Máy ép phun MA4700/2950B

    • (Nguồn: Công ty TNHH Thương (Nguồn: Công ty TNHH GD PLASTEK

    • Mại Máy móc YiFeng). Việt Nam).

    • Hình 6.6 Máy ép phun HDX438 (Nguồn: Công ty máy móc nhựa Ningbo Hadai).

    • Tên máy

    • Thông số

    • TWX4080C

    • (Trung Quốc)

    • MA4700/2950B (Đài Loan)

    • HDX438B

    • (Đài Loan)

    • Đường kính vít, mm

    • 80

    • 80

    • 80

    • Tỉ lệ chiều dài, L/D

    • 19,7

    • 20

    • 21,1

    • Khối lượng phun, cm3

    • 1743

    • 1860

    • 1860

    • Trọng lượng phun, g

    • 1586

    • 1693

    • 1693

    • Lực kẹp, kN

    • 4080

    • 4700

    • 4380

    • Công suất tốc phun, g/s

    • 428

    • 498

    • 485,8

    • Áp lực phun, Mpa

    • 152

    • 158

    • 158

    • Công suất, kW

    • 86

    • 81,5

    • 66

    • Kích thước, m

    • 7,65x2,0x2,5

    • 8,15x1,99x2,36

    • 8,0x2,0x2,2

    • Trọng lượng, tấn

    • 15,4

    • 18,5

    • 15

    • Chọn máy ép phun HDX438B để sản xuất vali 24 do nó có khối lượng gọn nhẽ và ít tốn công suất hơn.

    • 6.2 Máy trộn

    • Hình 6.7 Máy trộn nhựa TSM200J Hình 6.8 Máy trộn nhựa VCM200

    • (Nguồn: Công ty điều khiển tự (Nguồn: Công ty TNHH Maoxin Việt Nam).

    • động Guandong Tongsheng).

    • Hình 6.9 Máy trộn nhựa NPM-V200 (Nguồn: Công ty TNHH nhựa Thịnh Nguyên).

    • Tên máy

    • Thông số

    • TSM200J

    • (Đài Loan)

    • VCM200

    • (Đài Loan)

    • NPM-V200

    • (Đài Loan)

    • Khối lượng trộn, kg

    • 200

    • 200

    • 200

    • Công suất động cơ, kW

    • 5,5

    • 7,5

    • 7,5

    • Tốc độ quay, v/ph

    • 68

    • 85

    • 85

    • Khối lượng, kg

    • 320

    • 313

    • 313

    • Kích thước, mm

    • 1300x1180x1500

    • 1200x1200x1390

    • 1200x1200x1490

    • Chọn máy trộn nhựa VCM200 do nó có kích thước gọn hơn.

    • 6.3 Máy sấy

    • Hình 6.10 Máy sấy HGP200 Hình 6.11 Máy sấy VDB200

    • (Nguồn: Công ty máy móc thiết (Nguồn: Công ty TNHH Hoàng Thiên Long).

    • bị Dongguan Hengju).

    • Hình 6.12 Máy sấy YMHD-200E(Nguồn: Công ty nhựa Gangzhou Binyi).

    • Tên máy

    • Thông số

    • HGP200

    • (Đài Loan)

    • VDB200

    • (Đài Loan)

    • YMHD-200E

    • (Đài Loan)

    • Khối lượng sấy, kg

    • 200

    • 200

    • 200

    • Công suất đốt nóng, kW

    • 12

    • 12

    • 12

    • Công suất quạt, W

    • 350

    • 350

    • 350

    • Khối lượng, kg

    • 110

    • 110

    • 120

    • Kích thước, mm

    • 1180x840x1760

    • Chọn máy sấy nhựa HGP200 vì kích thước gọn hơn.

    • 6.4 Máy nghiền

    • Hình 6.13 Máy nghiền CCP30 Hình 6.14 Máy nghiển PC230A

    • (Nguồn: Công ty máy móc (Nguồn: Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát).

    • Dongguan ChengChang).

    • Hình 6.15 Máy nghiền nhựa SG230F(Nguồn: Công ty Ningbo Hatai).

    • Tên máy

    • Thông số

    • CCP30

    • (Đài Loan)

    • PC230A

    • (Đài Loan)

    • SG230F

    • (Đài Loan)

    • Khả năng cắt, kg

    • 120

    • 110

    • 150

    • Công suất động cơ, kW

    • 2,2

    • 4

    • 4

    • Kích thước buồng cắt, mm

    • 180x160

    • 210x235

    • 200x230

    • Dao cố định

    • 2

    • 2

    • 2

    • Dao xoay

    • 3

    • 6

    • 6

    • Khối lượng, kg

    • 250

    • 300

    • 250

    • Kích thước, mm

    • 695x525x975

    • Chọn máy nghiền PC230A do nó có nhiều dao xoay hơn nên hiệu quả tốt và gọn hơn.

    • 6.5 Xe nâng

    • Hình 6.17 Máy nén khí PEGASUS (Nguồn: Công ty TNHH Nam Việt).

    • 6.7 Tháp giải nhiệt

  • CHƯƠNG 7: MẶT BẰNG NHÀ MÁY

    • 7.1 Địa điểm xây dựng

      • 7.1.1 Nguyên tắc lựa chọn địa điểm xây dựng

      • 7.1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng

    • 7.2 Nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy

    • 7.3 Nguyên tắc bố trí thiết bị

    • 7.4 Kết cấu chịu lực

    • Bao gồm các hệ thống như móng, nền móng, cột, tường… để đảm bảo tính ổn định của công trình, tránh các tác nhân từ bên ngoài tác động vào.

    • 7.5 Tính toán mặt bằng

      • 7.5.1 Khu sản xuất

      • STT

      • Tên thiết bị

      • Số lượng, cái

      • Kích thước, mm

      • Diện tích, m2

      • 1

      • Máy ép phun vali 20

      • 1

      • 14,31

      • 2

      • Máy ép phun vali 24

      • 1

      • 16,0

      • 3

      • Máy trộn

      • 1

      • 0,92

      • 4

      • Máy sấy

      • 1

      • 0,46

      • 5

      • Máy nghiền

      • 1

      • 1,44

      • 6

      • Xe nâng

      • 2

      • 5,89

      • 39,03

      • Chọn hệ số sử dụng diện tích của các thiết bị là 2,5.

      • Để thuận tiện trong việc di chuyển trong phân xưởng của các công nhân và khoảng cách an toàn giữa các thiết bị ta sẽ cộng thêm vào khu vực sản xuất một diện tích bổ sung bằng 2,5 lần diện tích khu sản xuất.

      • Khu vực KCS, gia công và đóng gói sản phẩm chiếm 150m2.

      • Stổng = Ssản xuất + SKCS + Sbổ sung = 39,03x2,5+100+39,03x2,5= 345,15 m2

      • Ta chọn diện tích khu sản xuất chính:

      • Dài: 20m

      • Rộng: 20m

      • Vậy tổng diện tích khu sản xuất là 400m2.

      • 7.5.2 Khu nguyên liệu

      • Chứa các nguyên liệu sau: nhựa ABS, dầu DO, màu hạt, chất chống va đập. Ngoài ra còn có các phụ kiện như bánh xe, thanh kéo… để hoàn thiện chiếc vali.

      • Được để gần khu sản xuất để tiện cho thuận tiện cho việc lấy nguyên liệu dễ dàng và thuận lợi nhất. Phải đảm bảo đủ nguyên liệu cho 15 ngày sản xuất.

      • Nhựa ABS

      • Nguyên liệu được đựng trong mỗi bao 25kg.

      • Diện tích chiếm chỗ mỗi bao là Sbao nhựa = 0,65x0,4 = 0,26 m2.

      • Nguyên liệu

      • Loại sản phẩm

      • Khối lượng cần dùng, kg/ngày

      • Khối lượng cần dùng, kg/15 ngày

      • Số bao nhựa cần sử dụng

      • bao/15 ngày

      • Nhựa ABS nguyên sinh

      • Vali 20

      • 90,38

      • 1355,7

      • 55

      • Vali 24

      • 129,12

      • 1936,8

      • 78

      • Nhựa ABS

      • tái sinh

      • Vali 20

      • 16,95

      • 254,25

      • 11

      • Vali 24

      • 24,21

      • 363,15

      • 15

      • Tổng

      • 260,66

      • 3909,9

      • 159

      • Vậy diện tích để chứa nhựa ABS là Snhựa = 159x0,26 = 41,34 m2

      • Màu hạt

      • Nguyên liệu

      • Loại sản phẩm

      • Khối lượng cần dùng, kg/ngày

      • Khối lượng cần dùng, kg/15 ngày

      • Số bao nhựa cần sử dụng,

      • bao/15 ngày

      • Màu hạt

      • Vali 20

      • 2,24

      • 33,6

      • 2

      • Vali 24

      • 3,23

      • 48,45

      • 2

      • Tổng

      • 5,47

      • 82,05

      • 4

      • Vậy diện tích chứa màu hạt là Smàu = 4x0,26 = 1,04 m2.

      • Chất chống va đập

      • Giống với diện tích để màu hạt. Schất chống va đập = 1,04 m2.

      • Dầu DO

      • Nguyên liệu được đựng trong can nhựa 25L.

      • Bảng 7.4 Nhu cầu sử dụng dầu DO

      • Nguyên liệu

      • Loại sản phẩm

      • Khối lượng cần dùng, kg/ngày

      • Khối lượng cần dùng, kg/15 ngày

      • Số can nhựa cần sử dụng,

      • can/15 ngày

      • Dầu DO

      • Vali 20

      • 1,12

      • 16,8

      • 1

      • Vali 24

      • 1,61

      • 24,15

      • 1

      • Tổng

      • 2,73

      • 40,95

      • 2

      • Vậy diện tích chứa dầu DO là Sdầu = 2x0,26= 0,52 m2.

      • Để dễ dàng cho việc vận chuyển nguyên liệu bằng xe nâng thì ta sẽ bỏ những bao nguyên liệu trên pallet. Kích thước pallet: 1,2x1x0,135 m.

      • Chọn khu vực để những phụ kiện hoàn thiện chiếc vali 100m2.

      • Chọn diện tích bổ sung cho khu nguyên liệu bằng diện tích khu nguyên liệu.

      • 7.5.3 Khu thành phẩm

      • Có khả năng chứa đủ sản phẩm sản xuất ra trong 15 ngày.

      • Số lượng sản phẩm trong 15 ngày = 30000/285 x 15 = 1579 sản phẩm

      • Diện tích mỗi sản phẩm lần lượt là 0,198m2 và 0,273m2.

      • Kích thước pallet: 1,2x1x0,135 m. Vậy diện tích chiếm chỗ mỗi pallet là 1,2m2.

      • Mỗi pallet chứa 30 cái vali.Vậy lượng pallet cần dùng = 1579/30 = 53 pallet

      • Diện tích chiếm chỗ của sản phẩm = 53x1,2 = 63,6 m2.

      • Chọn diện tích bổ sung của khu thành phẩm bằng với diện tích khu thành phẩm.

      • Skhu thành phẩm = Ssản phẩm + Sbổ sung = 127,2 m2

      • Ta chọn kích thước khu thành phẩm:

      • Dài: 20

      • Rộng: 10

      • 7.5.4 Khu nhà hành chính

      • Nhà hành chính gồm có các phòng ban sau: phòng kỹ thuật, phòng giám đốc, phòng tài chính, phòng kinh doanh, phòng nhân sự.

      • Skhu hành chính = 220 m2.

      • 7.5.5 Các công trình khác

      • Ngoài nhà hành chính thì còn có các công trình phụ trợ khác như phòng y tế, nhà ăn, phòng nghỉ, phòng bảo vệ, bãi xe, nhà vệ sinh…

      • Sphụ trợ = 554 m2.

    • 7.6 Tổng diện tích nhà máy

  • CHƯƠNG 8: NĂNG LƯỢNG VÀ CẤP THOÁT NƯỚC

    • 8.1 Tính toán điện năng tiêu thụ

      • 8.1.1 Điện năng tiêu thụ trong sản xuất

      • Các thiết bị sử dụng chủ yếu điện trong phân xưởng có hệ số sử dụng Kc = 0,8 vì công suất tiêu thụ luôn nhỏ hơn công suất lắp đặt.

      • Thiết bị

      • Số lượng

      • Pb , kW

      • Pr , kW

      • Số giờ hoạt động, giờ

      • Tổng lượng tiêu thụ, kWh

      • Máy ép phun vali 20

      • 1

      • 65

      • 52

      • 16

      • 832

      • Máy ép phun vali 24

      • 1

      • 66

      • 52,8

      • 16

      • 844,8

      • Máy trộn

      • 1

      • 7,5

      • 6

      • 8

      • 48

      • Máy sấy

      • 1

      • 12,35

      • 9,88

      • 8

      • 79,04

      • Máy nghiền

      • 1

      • 4

      • 3,2

      • 8

      • 25,6

      • Tổng

      • 1829,44

      • Vậy tổng lượng điện năng sử dụng trong sản xuất cho mỗi năm là:

      • ASX = 1829,44x285 = 521.390,4 kWh

      • 8.1.2 Điện năng tiêu thụ trong chiếu sáng

      • Vậy tổng điện năng sử dụng cho chiếu sáng là

      • ACS = 18260 W = 18,26 kW

      • Tổng điện năng sử dụng cho chiếu sáng trong 1 năm là

      • ACS = 18,26x285x12 = 62.449,2 kWh

      • Chọn hệ số tiêu hao trên mạng lưới điện ε = 1,05

      • ∑ATT = (ASX + ACS)x1,05 = (521.390,4 + 62.449,2)x1,05 = 613.031,58 kWh

      • 8.1.3 Tính chọn máy biến áp

      • Tổng công suất thực tế cần dùng là

      • ∑PTT = (PSX + PCS)x1,05 = (154,85 + 18,26)x1,05 182 kW

      • Công suất biểu kiến của máy biến áp là

      • PBK = ∑PTT/cos = 182/0,9 = 202,2 kW (chọn cos= 1)

      • Chọn máy biến áp có công suất là 300 kW.

      • Hình 8.1 Máy biến áp LiOA (Nguồn: Công ty TNHH SX và TM ổn áp Nhật Linh).

      • 8.1.4 Máy phát điện dự phòng

      • Chọn hiệu suất sử dụng của máy phát điện dự phòng là 80%

      • Công suất tối thiểu: P/0,8 = 202,2/0,8 = 252,75 kW

      • Chọn máy phát điện dự phòng có công suất 300 kW

      • Hình 8.2 Máy phát điện CUMMINS(Nguồn: Công ty kỹ thuật điện Hưng Ngọc Phát) 98

    • 8.2 Tính toán lượng nước sử dụng

      • 8.2.1 Lượng nước cấp cho sinh hoạt

      • Nước dùng cho công nhân sản xuất

      • Nước dùng cho nhân viên hành chính

      • Q2 = N2 x q2 x k2

      • Chọn N2 = 14 người, q2 = 20 L/người/ngày, k2 = 2,5

      • Nước dùng cho các lao động khác

      • Q3 = N3 x q3 x k3

      • Chọn N3 = 12 người, q3 = 20 L/người/ngày, k3 = 2,5

      • 8.2.2 Lượng nước cấp cho chữa cháy

      • 8.2.3 Lượng nước cấp cho cây xanh

      • Lượng nước để tưới cây xanh khoảng 2 m3/ngày

      • 8.2.4 Lượng nước cấp cho sản xuất

      • Lượng nước để cho sản xuất và rửa máy móc thiết bị khoảng 30 m3/ngày

  • CHƯƠNG 9: VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

    • 9.1 Vệ sinh công nghiệp

      • 9.1.1 Xử lý tiếng ồn

      • Để hạn chế tiếng ồn thì khi thiết kế nhà máy phải có biện pháp để cách âm với môi trường xung quanh tuỳ theo mức độ để hạn chế tiếng ồn.

      • Nên xây nhà máy chống rung và chống ồn tốt. Có thể để khu vực có tiếng ồn tách riêng ra một nơi khác để hạn chế ảnh hưởng đến các nơi khác.

      • 9.1.2 Xử lý bụi

      • Bụi được coi là một trong những nguyên nhân gây nên vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Xử lý bụi đang là việc làm cần thiết hiện nay. Bụi gây ra các bệnh đối với con người như bệnh phổi, hô hấp, da, mắt…

      • Có thể mua các thiết bị xử lý bụi như buồng lắng bụi, thiết bị lắng bụi kiểu quán tính, thiết bị lắng bụi ly tâm nằm ngang, xyclon, thiết bị thu hồi bụi xoáy, thiết bị lọc bụi túi vải và thiết bị lọc bụi bằng phương pháp ướt.

    • 9.2 Các biện pháp an toàn lao động

      • 9.2.1 An toàn máy móc, thiết bị

      • Sắp xếp các thiết bị phải có khoảng cách hợp lý để thuận tiện cho việc di chuyển và vận hành máy móc.

      • Mỗi thiết bị phải dán những bảng hướng dẫn vận hành, phải có những phần che chắn các bộ phận truyền động và nguồn điện để tránh sự cố xảy ra không như mong muốn.

      • Phải vệ sinh máy thường xuyên và kiểm tra định kì theo quy định[12].

      • 9.2.2 An toàn vận hành

      • Trước khi làm việc thì phải được trang bị trang phục bảo hộ lao động và những vật dụng cần thiết.

      • Để đảm bảo an toàn cho người vận hành và tránh làm hư hỏng máy móc thì phải ghi rõ các quy tắc khi vận hành cho người đứng máy.

      • Bố trí các hệ thống cửa sổ, quạt gió cho thoáng mát nơi làm việc.

      • 9.2.2 An toàn điện

      • Sử dụng các các dụng cụ an toàn khi làm việc với các vấn đề liên quan đến điện. Không tiếp xúc quá gần với các thiết bị điện.

      • Phải chọn đúng điện áp sử dụng đối với các thiết bị trong nhà máy.

      • Đường dây điện đi qua khu vực dễ cháy nổ thì phải được đặt trong ống bảo vệ.

      • Khi sửa chữa hay thay thế dây điện ở chỗ nào thì phải ngắt điện ở chỗ đó để đảm bảo an toàn.

      • Các thiết bị điện đặt ở những nơi thuận tiện nhưng vẫn phải tránh xa những nơi dễ gây cháy nổ.

      • Thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện, dây điện để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.

      • 9.2.3 An toàn phòng cháy chữa cháy

      • Phải trang bị đầy đủ tất cả các vật dụng cần thiết cho phòng cháy chữa cháy.

      • Công ty phải thường xuyên tổ chức các khoá tập huấn phòng cháy chữa cháy để tất cả nhân viên đều biết cách xử lý khi có sự cố hoả hoạn xảy ra.

      • Hệ thống nước phải được đặt xung quanh nhà máy.

      • Phải có các bình chữa cháy xung quanh nhà xưởng để phòng ngừa cháy.

      • Mọi người phải có ý thức và tự bảo vệ khi sự cố cháy xảy ra.

      • Trong nơi làm việc không được hút thuốc hay làm những việc dễ gây cháy nổ.

      • Trong mỗi công ty đều phải có bảng nội quy phòng cháy chữa cháy

  • CHƯƠNG 10: TÍNH KINH TẾ

    • 10.1 Tổ chức nhân sự

      • 10.1.1 Sơ đồ tổ chức

      • 10.1.2 Nhiệm vụ của các phòng ban

      • Giám đốc

      • Quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty.

      • Ra quyết định và chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động của toàn bộ công ty.

      • Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên.

      • Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.

      • Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty.

      • Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty.

      • Ký kết hợp đồng nhân danh công ty.

      • Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.

      • Tuyển dụng lao động[13].

      • Phó giám đốc

      • Đàm phán, thương lượng, ký kết hợp đồng, theo dõi đơn hàng.

      • Lập kế hoạch kinh doanh thúc đẩy bộ phận thực hiện công việc theo kế hoạch đã định và theo định hướng phát triển chung của công ty.

      • Hoạch định chiến lược bán hàng và chủ động triển khai hoạt động kinh doanh.

      • Chịu trách nhiệm quản lý và phân công nhiệm vụ phòng kinh doanh đạt kế hoạch.

      • Phân tích, đánh giá kết quả, báo cáo Giám đốc[13].

      • Phòng tài chính

      • Giúp Giám đốc về công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế, các hoạt động liên quan đến quản lý tài chính.

      • Đảm bảo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của công ty.

      • Phân tích hiệu quả kinh tế của các dự án, công trình và sản phẩm của công ty.

      • Chủ trì trong việc thực hiện định kỳ công tác báo cáo tài chính, kiểm kê, đánh giá tài sản trong Công ty, kiến nghị thanh lý tài sản vật tư tồn đọng, kém chất lượng, không có nhu cầu sử dụng.

      • Tổ chức hạch toán, thống kê kế toán, phản ánh chính xác, đầy đủ các số liệu, tình hình luân chuyển các loại vốn trong sản xuất kinh doanh của công ty.

      • Kiểm tra và hướng dẫn nghiệp vụ cho các bộ phận kế toán tại các đơn vị trực thuộc, kiểm tra việc thanh quyết toán các công trình, các sản phẩm, hợp đồng kinh tế, thanh toán thu hồi công nợ của Công ty[13].

      • Phòng kinh doanh

      • Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công việc từng tháng để trình Giám đốc phê duyệt.

      • Lập báo cáo thống kê, phân tích, đánh giá, nhận xét tình hình sản xuất kinh doanh thuộc các lĩnh vực trong các kỳ họp giao ban.

      • Tổng hợp, phân tích số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của các công ty thành viên, liên kết; tình hình đầu tư tài chính của công ty.

      • Tìm kiếm khách hàng thực hiện đầu tư, góp vốn liên doanh, liên kết theo kế hoạch và chiến lược phát triển của công ty.

      • Tìm kiếm, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng. Chăm sóc khách hàng theo chính sách của công ty.

      • Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới thuộc nhóm khách hàng mục tiêu của Công ty[13].

      • Phòng nhân sự

      • Hỗ trợ cấp trên giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực nhân sự trong công ty.

      • Tương tác, hỗ trợ các phòng ban khác khi họ có yêu cầu hay khó khăn trong vấn đền hân sự.

      • Lập kế hoạch và tuyển dụng.

      • Đào tạo và phát triển.

      • Duy trì và quản lý nguồn nhân lực.

      • Cung cấp, truyền thông tin và dịch vụ nhân sự[13].

      • Phòng kỹ thuật

      • Kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm.

      • Triển khai những tiêu chuẩn, quy trình quản lý chất lượng.

      • Tham mưu giúp việc cho Giám đốc để triển khai chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra giám sát của công ty đối với các đơn vị trực thuộc.

      • Tổ chức thực hiện các phương án kỹ thuật và khai thác có hiệu quả thiết bị kỹ thuật được trang bị, đảm bảo cho việc sản xuất tại các đơn vị đạt chất lượng tốt, thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị đúng quy trình, quy phạm.

      • Chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật trong việc phối hợp với các phòng nghiệp vụ, đơn vị trực thuộc tổ chức sản xuất và phục vụ kinh doanh.

      • Quản lý thiết bị, theo dõi, trình duyệt phương án sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị theo định kỳ và khi bị hư hỏng.

      • Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát kỹ thuật chất lượng, tiến độ thi công các công trình nhận thầu. Tham gia xử lý các vấn đề về kỹ thuật, khối lượng phát sinh trong thi công và kiến nghị xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật.

      • Định kỳ phối hợp với các phòng ban có liên quan để kiểm kê, kiểm tra kỹ thuật thiết bị đề xuất thanh lý tài sản cố định hư hỏng, không sử dụng đến hoặc không còn sử dụng được[13].

      • 10.1.3 Bố trí nhân sự

      • Dựa vào sơ đồ tổ chức ta bố trí nhân sự như sau:

      • STT

      • Chức vụ

      • Số lượng, người

      • 1

      • Giám đốc

      • 1

      • 2

      • Phó giám đốc

      • 1

      • 3

      • Nhân viên hành chính

      • 12

      • 4

      • Kỹ sư

      • 2

      • 5

      • Công nhân

      • 20

      • 6

      • Nhân viên vệ sinh

      • 2

      • 7

      • Bảo vệ

      • 2

      • 8

      • Nhân viên y tế

      • 1

      • 9

      • Nhân viên nhà ăn

      • 1

      • 10

      • KCS

      • 2

      • 11

      • Nhân viên lái xe

      • 2

      • Tổng

      • 46

      • 10.1.4 Tiền lương

      • Lương chính thức được tính như sau:

      • L = k x r + h , vnđ/người/tháng

      • Với k là hệ số lương

      • r là lương theo quy định , r = 1.390.000 vnđ/người/tháng

      • h là phụ cấp, h = 40% lương cơ bản

      • Chức vụ

      • Số lượng, người

      • Hệ số lương

      • Lương cơ bản, vnđ

      • Phụ cấp, vnđ

      • Lương chính thức, vnđ

      • Tổng lương, vnđ

      • Giám đốc

      • 1

      • 6,5

      • 9.035.000

      • 3.614.000

      • 12.649.000

      • 12.649.000

      • Phó giám đốc

      • 1

      • 5,5

      • 7.645.000

      • 3.058.000

      • 10.703.000

      • 10.703.000

      • Trưởng phòng

      • 4

      • 4,5

      • 6.255.000

      • 2.502.000

      • 8.757.000

      • 35.028.000

      • Nhân viên

      • 8

      • 4

      • 5.560.000

      • 2.224.000

      • 7.784.000

      • 62.272.000

      • Công nhân

      • 19

      • 3

      • 4.170.000

      • 1.668.000

      • 5.838.000

      • 110.922.000

      • Kỹ sư

      • 2

      • 4,5

      • 6.255.000

      • 2.502.000

      • 8.757.000

      • 17.514.000

      • Tổ trưởng sản xuất

      • 1

      • 3,5

      • 4.865.000

      • 1.946.000

      • 6.811.000

      • 6.811.000

      • KCS

      • 2

      • 4

      • 5.560.000

      • 2.224.000

      • 7.784.000

      • 15.568.000

      • Nhân viên phụ trợ

      • 8

      • 3

      • 4.170.000

      • 1.668.000

      • 5.838.000

      • 46.704.000

      • Tổng

      • 318.171.000

      • Vậy tổng tiền lương 1 tháng làm việc là 318.171.000 VNĐ

      • Tiền lương phải trả 1 năm là 318.171.000 x12 = 3.818.052.000 VNĐ

    • 10.2 Vốn đầu tư cố định

      • 10.2.1 Vốn đầu tư cho xây dựng

      • Tổng diện tích mặt bằng nhà máy là 4000 m2

      • Tỷ giá USD hiện này là: 1 USD = 23.230 VNĐ (tính theo ngày 26/12/2018 ngân hàng Vietcombank).

      • Giá thuê đất 50 năm = 58x23.230 = 1.347.340 VNĐ/m2

      • Giá thuê đất để xây dựng nhà máy là

      • X1 = 4000 x 1.347.340 = 5.389.360.000 VNĐ

      • Với khu sản xuất, khu nguyên liệu và khu thành phẩm:

      • Diện tích xây dựng = 850 m2

      • Giá xây dựng = 3.500.000 vnđ/m2

      • X2 = 850 x 3.500.000 = 2.975.000.000 VNĐ

      • Với khu nhà hành chính và các công trình phụ trợ khác:

      • Diện tích xây dựng = 774 m2

      • Giá xây dựng = 3.000.000 vnđ/m2

      • X3 = 774 x 3.000.000 = 2.322.000.000 VNĐ

      • 10.2.2 Vốn đầu tư cho thiết bị

      • Tên thiết bị

      • Số lượng

      • Giá, USD

      • Thành tiền, VNĐ

      • Máy ép phun HCS400A

      • 1

      • 48000

      • 1.115.040.000

      • Máy ép phun HDX438B

      • 1

      • 50000

      • 1.161.500.000

      • Máy trộn nhựa VCM200

      • 1

      • 1500

      • 34.845.000

      • Máy sấy nhựa HGB200

      • 1

      • 1450

      • 33.683.500

      • Máy nghiền PC230A

      • 1

      • 1300

      • 30.199.000

      • Khuôn vali

      • 4

      • 8000

      • 743.360.000

      • Tổng

      • 3.118.62.7500

      • Vậy tổng vốn đầu tư cho thiết bị chính là T1 = 3.118.627.500 VNĐ

      • Tên thiết bị

      • Số lượng

      • Giá, VNĐ

      • Thành tiền, VNĐ

      • Xe nâng

      • 2

      • 100.000.000

      • 200.000.000

      • Tháp giải nhiệt

      • 2

      • 10.000.000

      • 20.000.000

      • Máy phát điện

      • 1

      • 375.000.000

      • 375.000.000

      • Máy biến áp

      • 1

      • 245.000.000

      • 245.000.000

      • Pallet

      • 65

      • 98.4000

      • 63.960.000

      • Bánh xe

      • 1000

      • 23.230

      • 23.230.000

      • Tay cầm

      • 1000

      • 52.500

      • 52.500.000

      • Thanh kéo

      • 1000

      • 53.500

      • 53.500.000

      • Tổng

      • 1.033.190.000

      • 10.2.3 Tổng vốn cố định

    • 10.3 Vốn đầu tư lưu động

      • 10.3.1 Chi phí nguyên liệu

      • 10.3.2 Chi phí điện

      • 10.3.3 Chi phí nước

      • 10.3.4 Tổng vốn lưu động

    • 10.4 Các chỉ tiêu kinh tế cuả nhà máy

      • 10.4.1 Tổng chi phí hằng năm

      • 10.4.2 Doanh thu hằng năm

      • 10.4.3 Thuế VAT

      • 10.4.4 Tổng doanh thu thuần

      • 10.4.5 Lãi trước thuế hàng năm

      • 10.4.6 Thuế doanh nghiệp

      • 10.4.7 Lãi sau thuế hằng năm

      • 10.4.8 Thời gian hoàn vốn

    • 10.4.9 Tỉ suất lợi nhuận

    • Tỷ suất lợi nhuận = = 7,96 %/năm

    • STT

    • Chỉ tiêu kinh tế

    • Giá trị

    • 1

    • Diện tích nhà máy

    • 4000 m2

    • 2

    • Tổng vốn đầu tư

    • 23.264.970.067 VNĐ

    • 3

    • Nguồn vốn cố định

    • 15.745.040.250 VNĐ

    • 4

    • Nguồn vốn lưu động

    • 7.519.930.424 VNĐ

    • 5

    • Tổng doanh thu hằng năm

    • 42.000.000.000 VNĐ

    • 6

    • Lãi hàng năm

    • 1.851.029.740 VNĐ

    • 7

    • Thời gian hoàn vốn

    • 5 năm

  • KẾT LUẬN

  • Sau một khoảng thời gian tham khảo, tìm hiểu các tài liệu thì đề tài khoá luận “Thiết kế nhà máy sản xuất vali kéo bằng nhựa chống va đập với năng suất 30.000 sản phẩm/năm” cơ bản đã hoàn thành.

  • Tất cả thông số đã tính toán cần thiết cho việc thiết lập nhà máy như: chọn nguyên liệu để sản xuất, tìm hiểu quy trình sản xuất, tính cân bằng vật chất, tính điện, nước, chiếu sáng cũng như tính kinh tế của nhà máy đều được thể hiện trong khoá luận này.

  • Nhà máy sản xuất vali kéo được xây dựng tại khu công nghiệp Sóng Thần 3, tỉnh Bình Dương, thành phố Thủ Dầu Một.

  • Tổng diện tích nhà máy được xây dựng là 4000 m2 với tổng số vốn đầu tư là 23.264.008.800 VNĐ, tổng doanh thu là 42.000.000.000 VNĐ, lãi sau thuế hằng năm là 1.851.029.740 VNĐ và với thời gian thu hồi vốn là 5 năm.

  • Ngành nhựa là một ngành đang rất phát triển nên đầu tư vào nó sẽ có lợi vào thời điểm hiện tại và sau này. Sau này nhà máy có thể mở rộng sản xuất để có thể sản xuất ra các sàn phẩm mới, nhiều mẫu mã đa dạng để đáp ứng được nhu cầu sử dụng ngày càng cao của mọi người và hy vọng trong tương lai gần có thể vươn ra thị trường ngoài nước.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • [1] Kiên Dương, Báo cáo ngành nhựa Việt Nam, Công ty Vietnewscorp, 2018(Lưu hành nội bộ).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan